TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾN LẠM PHÁT TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂU

85 23 0
TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾN LẠM PHÁT TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾN LẠM PHÁT TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾN LẠM PHÁT TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂU Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số 60340201 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ THỊ MINH HẰNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Huỳnh Thanh Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI DỮ LIỆU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG - TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾN LẠM PHÁT 2.1 LÝ THUYẾT PHÂN CẤP NGUỒN THU 2.1.1 Tổng quan phân cấp 2.1.2 Phân cấp nguồn thu 2.2 LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT 2.2.1 Tổng quan lạm phát 2.2.2 Các yếu tố tác động đến lạm phát 12 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU MANG TÍNH LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN CẤP NGUỒN THU VÀ LẠM PHÁT 14 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ PHÂN CẤP NGUỒN THU VÀ LẠM PHÁT 19 2.4.1 Phân cấp nguồn thu tương quan dương với lạm phát 19 2.4.2 Phân cấp nguồn thu tương quan âm với lạm phát 20 2.4.3 Phân cấp nguồn thu không tác động đến lạm phát 22 CHƯƠNG - MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 3.2.1 Mô hình lý thuyết 26 3.2.2 Mơ hình thực nghiệm 29 3.3 DỮ LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN 30 3.3.1 Biến đo lường tình trạng lạm phát quốc gia 31 3.3.2 Nhóm biến đo lường phân cấp nguồn thu 32 3.3.3 Nhóm biến kinh tế vĩ mơ 32 3.3.3.1 Mức độ chi tiêu phủ 33 3.3.3.2 Mức độ phát triển kinh tế 33 3.3.3.3 Độ mở kinh tế 34 3.3.4 Nhóm biến có liên quan đến tài 35 3.3.4.1 Mức độ độc lập ngân hàng trung ương 36 3.3.4.2 Chế độ tỷ giá hối đoái 36 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 41 4.1 THỰC TRẠNG PHÂN CẤP NGUỒN THU VÀ LẠM PHÁT Ở CÁC QUỐC GIA TRONG MẪU 41 4.2 4.1.1 Bulgaria 41 4.1.2 Croatia 43 4.1.3 Hungary 44 4.1.4 Ba Lan 45 4.1.5 Romania 47 4.1.6 Nhận xét tổng quan phân cấp nguồn thu lạm phát 48 CÁC KIỂM ĐỊNH SƠ CẤP TRÊN DỮ LIỆU 51 4.2.1 Thống kê mô tả biến 51 4.2.2 Ma trận tương quan biến 52 4.2.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 53 4.3 KẾT QUẢ MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 54 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 KHUYẾN NGHỊ 60 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PHỤ LỤC – Tỷ lệ lạm phát quốc gia mẫu PHỤ LỤC - Chỉ số CBI quốc gia mẫu PHỤ LỤC – Kết kiểm định Hausman DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lạm phát cầu kéo 11 Biểu đồ 2.2 Lạm phát chi phí đẩy 12 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn năm 1995 - 2010 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nguồn thu thuế địa phương tổng nguồn thu thuế phủ theo phương pháp đo lường truyền thống hiệu chỉnh giai đoạn năm 1995 - 2010 32 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ chi tiêu Chính phủ so với GDP giai đoạn 1995 - 2010 33 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tăng trưởng GPD per capita hàng năm giai đoạn 1995 - 2010 34 Biểu đồ 3.5 Tổng kim nghạch xuất – nhập khẩu/GDP trung bình giai đoạn 1995 – 2010 35 Biểu đồ 4.1 Nguồn thuế địa phương so với tổng thuế Bulgaria 42 Biểu đồ 4.2 Nguồn thuế địa phương so với tổng thuế Croatia 43 Biểu đồ 4.3 Nguồn thuế địa phương so với tổng thuế Hungary 45 Biểu đồ 4.4 Nguồn thuế địa phương so với tổng thuế Ba Lan 46 Biểu đồ 4.5 Nguồn thuế địa phương so với tổng thuế Romania 48 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1995 - 2010 50 Biểu đồ 4.7 Sơ đồ phân tán biến lạm phát biến phân cấp nguồn thu truyền thống 57 Biểu đồ 4.8 Sơ đồ phân tán biến lạm phát biến phân cấp nguồn thu hiệu chỉnh 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các lý thuyết lạm phát 10 Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Dấu kỳ vọng biến xem xét 27 Bảng 3.2 Tổng kết tiến trình thực nghiệm mơ hình 29 Bảng 3.3 Chế độ tỷ giá hối đối trích từ nghiên cứu Reinhart Rogoff 37 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 51 Bảng 4.2 Ma trận tương quan 52 Bảng 4.3 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 53 Bảng 4.4 Kết thực nghiệm mơ hình tác động cố định (FEM) 54 Bảng 4.5 Kết thực nghiệm mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EU : Liên minh Châu Âu OECD : Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế FEM : Mơ hình hồi quy tác động cố định REM : Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên HDI : Chỉ số phát triển người WB : Ngân hàng giới IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ALG : Đạo luật quyền địa phương Hun CHƯƠNG - GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thập kỷ qua, kinh tế giới tập trung mối quan tâm khái niệm kinh tế phân cấp tài khóa phân quyền tài Điều xuất phát từ thực tế hầu hết quốc gia phát triển phát triển giới điều áp dụng chế độ tài tập trung thời gian dài Từ hai thập kỷ qua, 85 quốc gia toàn giới bắt tay vào việc nỗ lực phân cấp tài khóa nhằm cải cách quản lý khu vực cơng Trên giới có nhiều tài liệu nhấn mạnh phân cấp nguồn thu có tác động chiều đến ổn định kinh tế vĩ mô Kết nghiên cứu Treisman (1998) cho thấy có khác biệt mối quan hệ phân cấp lạm phát quốc gia phát triển quốc gia phát triển Ở quốc gia OECD với chế độ trị tài khóa phân cấp tỷ lệ lạm phát trung bình thấp khoản thời gian năm 1970 – 1980 Nhưng quốc gia OECD, quốc gia phân cấp tài khóa trị tỷ lệ lạm phát trung bình lại cao Tuy nhiên, nghiên cứu gần King Ma (2001) Neyapti (2004) nhận thấy phân cấp nguồn thu, đo lường tỷ lệ thu thuế địa phương lại có tác động ngược chiều đến lạm phát Mặt khác, nghiên cứu Thornton (2007) lại cho không tồn mối quan hệ phân cấp nguồn thu lạm phát Năm 2012, Baskaran, theo cách đo lường mẻ tìm thấy mối quan hệ nghịch biến phân cấp nguồn thu đến lạm phát 23 quốc gia OECD giai đoạn năm 1980 – 2000 Hiện nay, nghiên cứu vấn đề thực quốc gia OECD lại chưa có nghiên cứu thực nhóm quốc gia phát triển Châu Âu Vì vậy, để xem xét kiểm định tác động thực phân cấp nguồn thu đến lạm phát quốc gia phát triển Châu Âu, đề tài: 62 Webb (2000), Kee (2003), Feruglio Anderson, cho quốc gia phát triển cần phải thực phân cấp nguồn thu dựa nguyên tắc sau:  Xây dựng cấu trúc vốn chuyển giao liên Chính phủ hợp lý, khơng triệt tiêu nỗ lực thu thuế tự chủ địa phương Các khoản chuyển giao cần kèm theo điều kiện ràng buộc hàm chứa mục tiêu quốc gia; hình thức kỷ luật tài khơng tn thủ điều kiện Khi xây dựng cấu trúc tránh phụ thuộc địa phương vào phần vốn hỗ trợ trung ương, gây áp lực lên ngân sách quốc gia tỷ lệ lạm phát tại; khuyến khích đổi mới, hiệu trách nhiệm giải trình  Song song với cải cách hành nhằm nâng cao chất lượng quản lý cơng Một hệ thống hành làm việc hiệu quả, loại bỏ yếu tố tham nhũng, trình độ yếu hành địa phương rào cản quy định hành rườm rà góp phần tăng cường lực quản lý sử dụng nguồn thu tự chủ cách hiệu Bên cạnh đó, trách nhiệm chi khoản chi kiểm soát tốt cấp địa phương góp phần ổn định ngân sách quốc gia, thơng qua giảm thiểu tác động tiêu cực đến lạm phát  Giới hạn khoản vay quyền địa phương áp đặt sách khơng hỗ trợ tài Chính quyền trung ương phải sử dụng sách kiểm sốt để thúc đẩy ổn định tỷ giá, kiểm soát lạm phát đảm bảo thị trường nội địa hoạt động bình thường Phương án đưa giới hạn khoản vay khơng hỗ trợ tài cho quyền địa phương Với sách vậy, quyền địa phương phải hoàn toàn chịu trách nhiệm cho tất khoản nợ Kết họ vay nợ khả hồn trả Phương pháp tối đa hóa quyền tự chủ nguồn thu quyền địa phương giảm thiểu áp lực lên kinh tế vĩ mô, lạm phát  Hệ thống quản lý pháp luật độc lập: hệ thống phân cấp nguồn thu thuế dựa hệ thống pháp luật quản lý độc lập, tự chủ tối đa Hệ thống pháp luật quản lý bị kiểm sốt làm gia tăng chi phí quản lý tạo cân 63 Vì vấn đề tăng cường thay đổi thể chế, thay đổi cấu kinh tế cần trọng  Nguồn thu nguồn thu điều tiết: quyền trung ương trực tiếp trao tỷ lệ từ nguồn thu khoản thuế lựa chọn cho địa phương thực khoản thu Với mục đích cân tài chính, ổn định tái phân phối, quyền trung ương nên nắm giữ tỷ lệ tổng số nguồn thu thuế cao loại thuế nên dựa vào tính thuế có độ co giãn tốt (như thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng) Với hiệu trách nhiệm phân phối, quyền địa phương cần có ý thức đầy đủ nguồn thuế tự chủ Nếu quyền địa phương dựa vào nguồn điều tiết quốc gia có động lực để phát triển nguồn thu thuế tự chủ Phương thức nên mở rộng cho phép lãnh đạo địa phương phát triển nguồn thu thuế tự chủ để tài trợ cho chi phí địa phương Với giá trị hàng dọc (giữa vùng tiểu bang) cân theo chiều ngang (phù hợp nguồn thu chi tiêu), quyền trung ương nên có khoản thuế điều tiết cho quyền địa phương dựa cơng thức có tính đến khả tài nỗ lực thuế  Hiệu kinh tế: công cụ thu nên thiết kế theo cấu trúc nhằm giảm thiểu biến dạng kinh tế đầu tư, sản xuất, tiêu thụ định địa phương  Tích cực chống tham nhũng: quyền địa phương, quan chức có nhiều khả phải chịu áp lực từ lãnh đạo địa phương nhóm lợi ích khác Ngồi ra, cán địa phương có quyền tự nhiều so với cán quyền cấp quốc gia Cuối cùng, cấp quyền địa phương phát triển khơng có trình độ chun mơn cấp trung ương Vì vậy, họ có khả để kiểm sốt việc lạm dụng quyền lực, lạm dụng tài nguyên quan chức 64  Hệ thống thuế phải đảm bảo tính cơng bằng, tính khả thi mặt hành chấp nhận rộng rãi nhóm khác xã hội, không họ không tự nguyện nộp thuế  Các quyền địa phương bang đóng vai trị trung gian cho phép quyền trung ương đối phó với bất bình đẳng quốc gia khu vực; đối phó với bất bình đẳng địa phương nhu cầu phân phối cá nhân Giám sát khu vực qua loại thuế địa phương để đảm bảo tính đồng nhất, đặc biệt sở thuế địa phương áp dụng cơng thức xác định lực tài (ví dụ đánh giá giá trị tài sản thực) 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG Hạn chế đề tài nằm kỹ thuật nghiên cứu chưa cập nhật Kỹ thuật nghiên cứu dừng việc “thăm khám” số liệu dạng tìm nguyên nhân kết tác động mà chưa đưa biện pháp khắc phục thiếu sót liệu Các nghiên cứu thực tiếp nối đề tài nghiên cứu với kỹ thuật nghiên cứu mang tính cập nhật sữa lỗi liệu Bên cạnh đó, việc mở rộng mẫu quan sát, thời gian quan sát cần thiết để đo lường tác động phân cấp nguồn thu đến lạm phát DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Agayev, S (2011) Exchange Rate, Wages, and Money; What Explains Inflation in CIS Countries: Panel Causality and Panel Fixed Effects Analysis.Middle Eastern Finance and Economics, Alesina, A (1988) Macroeconomics and politics In NBER Macroeconomics Annual 1988, Volume (pp 13-62) MIT Press Alesina, A (1988) Macroeconomics and politics In NBER Macroeconomics Annual 1988, Volume (pp 13-62) MIT Press Alibegović, D J (2013) Less is More: Decentralization in Croatia and its impact on Regional Development In Decentralization and local development in South East Europe (pp 51-66) Palgrave Macmillan UK Baskaran, T (2012) Revenue decentralization and inflation: a re-evaluation Economics Letters, 116(3), 298-300 Barro, R J., & Gordon, D B (1983) Rules, discretion and reputation in a model of monetary policy Journal of monetary economics, 12(1), 101-121 Bird, R M (1999) Fiscal Federalism: From The Encyclopedia of Taxation and Tax Policy Bodman, P., Campbell, H., Heaton, K A., & Hodge, A (2009) Fiscal decentralisation, macroeconomic conditions and economic growth in Australia University of Queensland, School of Economics, MRG@ UQ Discussion Paper, (26) Bodman, P., Campbell, H., Heaton, K A., & Hodge, A (2009) Fiscal decentralisation, macroeconomic conditions and economic growth in Australia University of Queensland, School of Economics, MRG@ UQ Discussion Paper, (26) Brennan, G., & Buchanan, J M (1980) The power to tax: Analytic foundations of a fiscal constitution Cambridge University Press Brodjonegoro, B (2002) Fiscal Decentralization in Indonesia Governance in Indonesia: Challenges Facing the Megawati Presidency, 239, 282 Brueckner, J K (2004) Fiscal decentralization with distortionary taxation: Tiebout vs tax competition International Tax and Public Finance, 11(2), 133-153 Bryan, M F (2002) On the origin and evolution of the word inflation PUBLIC ADMINISTRATION AND PUBLIC POLICY, 97, 593-600 Carlstrom, C T., & Fuerst, T S (2009) Central bank independence and inflation: A note Economic Inquiry, 47(1), 182-186 Catao, L A., & Terrones, M E (2005) Fiscal deficits and inflation Journal of Monetary Economics, 52(3), 529-554 Courchene, T., Martínez, J., McLure, C., & Webb, S (2000) Principles of Decentralization Achievements and Challenges of Fiscal Decentralization, Lessons from Mexico Washington, DC: World Bank, 101-103 Cukierman, A., Web, S B., & Neyapti, B (1992) Measuring the independence of central banks and its effect on policy outcomes The world bank economic review, 6(3), 353-398 Davey, K (2003) Fiscal Decentralisation United National unpan1 un org/intradoc/groups/public/ /untc/unpan017650 pdf, 27-12 Decentralization: A Sampling of Definitions, Joint UNDP (United Nations Development Programme)-Government ofGermany evaluation of the UNDP role in decentralization and local governance, at theUnited Nations Development Programme website, October 1999, p 1, 3-6 Quote: "In fact, a quick review of the literature shows that there is no common definition or understanding of decentralization, although much work has gone into exploring its differing applications Definition of decentralization, Merriam-Webster Dictionary, accessed February 4, 2013 Definition of decentralization,TheFreeDictionary.com,accessed February 4, 2013 Definition of 'Inflation', online at http://economictimes.indiatimes.com/ Access at 10 October, 2016 Dincer, N., & Eichengreen, B (2013) Central bank transparency and independence: updates and new measures DiPeitro, W R., & Anoruo, E (2012) Government size, public debt and real economic growth: a panel analysis Journal of Economic Studies, 39(4), 410419 Dziobek, C., Gutierrez Mangas, C A., & Kufa, P (2011) Measuring fiscal decentralization-exploring the imf's databases IMF Working Papers, 1-30 Evans, R W (2012) Is openness inflationary? Policy commitment and imperfect competition Journal of Macroeconomics, 34(4), 1095-1110 Exchange Rate Regime Reinhart and Rogoff Classification - Annual fine classification, 1946-2010 5th November 2014 Carmen Reinhart's homepage Ezirim, C., Muoghalu, M., & Elike, U (2008) Inflation versus public expenditure growth in the us: AN EMPIRICAL INVESTIGATION North American Journal of Finance and Banking Research, 2(2) Factors which causes Inflation (Factoring affecting Demand and Supply), online at http://www.yourarticlelibrary.com Access at 10 October, 2016 Franzese Jr, R J (1999) Partially independent central banks, politically responsive governments, and inflation American Journal of Political Science, 681-706 Ghosh, A R (1996) Does the Exchange Regime Matter for Inflation and Growth? (Vol 2) International Monetary Fund Giavazzi, F., & Pagano, M (1995) Non-Keynesian effects of fiscal policy changes: international evidence and the Swedish experience (No w5332) National Bureau of Economic Research Grilli, V., Masciandaro, D., & Tabellini, G (1991) Political and monetary institutions and public financial policies in the industrial countries Economic policy, 6(13), 341-392 Gygi, U (1991) Maintaining a coherent macroeconomic policy in a highly decentralized federal state: The Experience of Switzerland París: OCDE Hausman, J A (1978) Specification tests in econometrics Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1251-1271 Hsiao, C (1986) Analysis of Panel Data Analysis of Panel Data Huang, T (2011) Effects of central bank independence reforms on inflation in different parts of the world International Monetary Fund (2014) World economic outlook database Iqbal, N., & Nawaz, S (2010) Fiscal decentralization and macroeconomic stability: Theory and evidence from Pakistan Jalil, A Z A., Harun, M., & Mat, S H C (2012) Macroeconomic Instability and Fiscal Decentralization: An Empirical Analysis Prague Economic Papers, 21(2) Kappeler, A., & Välilä, T (2008) Fiscal federalism and the composition of public investment in Europe European Journal of Political Economy, 24(3), 562570 Kee, J E (2003) Fiscal decentralization: theory as reform The George Washington University King, D., & Ma, Y (2001) Fiscal decentralization, central bank independence, and inflation Economics Letters, 72(1), 95-98 Konjhodžić, H., & Šuman Tolić, M (2010) Fiscal Decentralization in CroatiaReform Process or Political Rhetoric Ekonomska misao i praksa, (2), 233258 Köthenbürger, M (2002) Tax competition and fiscal equalization International Tax and Public Finance, 9(4), 391-408 Lohmann, S (1998) Federalism and central bank independence: the politics of German monetary policy, 1957–92 World Politics, 50(03), 401-446 Loungani, P., & Sheets, N (1997) Central bank independence, inflation, and growth in transition economies Journal of Money, Credit, and Banking, 381399 Martinez-Vazquez, J., & Mcnab, R M (2001, January) Cross-Country Evidence on the Relationship between Fiscal Decentralization, Inflation, and Growth In Proceedings Annual Conference on Taxation and Minutes of the Annual Meeting of the National Tax Association (Vol 94, pp 42-47) National Tax Association Martinez-Vazquez, J., & McNab, R M (2003) Fiscal decentralization and economic growth World development, 31(9), 1597-1616 Martinez-Vazquez, J., & McNab, R M (2006) Fiscal decentralization, macrostability, and growth McLure, C E (1995) Comment on" the dangers of decentralization" by prud'homme The World Bank Research Observer, 10(2), 221-226 Musgrave, R A (1983) Who should tax, where and what? en Tax Assignment in Federal Countries, McLure, CE (ed.): Centre for Research on Federal Financial Relations, ANU, Camberra Neyapti, B (2004) Fiscal decentralization, central bank independence and inflation: a panel investigation Economics Letters, 82(2), 227-230 Oates, W E (1972) Fiscal federalism Books Oates, W E (1999) An essay on fiscal federalism Journal of economic literature, 37(3), 1120-1149 Oates, W E (2005) Toward a second-generation theory of fiscal federalism International tax and public finance, 12(4), 349-373 OECD, 1999 Taxing powers of state and local government OECD Tax Policy Studies, vol OECD, Paris Okonkwo, O N., & Godslove, E K (2015) Fiscal Decentralization and Nigerian Macroeconomic Performance and Economic Stability International Journal of Economics and Finance, 7(2), 113 Olson, M (1969) The principle of" fiscal equivalence": the division of responsibilities among different levels of government The American economic review, 59(2), 479-487 Polillo, S., & Guillén, M F (2005) Globalization Pressures and the State: The Worldwide Spread of Central Bank Independence1 American journal of sociology, 110(6), 1764-1802 Political Decentralization, Decentralization and Subnational Economies project, World Bank website, accessed September 9, 2016 Porcelli, F (2009) Fiscal Decentralisation and efficiency of government A brief literature review Department of Economics University of Warwick (UK) Prud'homme, R (1994) Dangers of Decentralization (Vol 1252) World Bank Publications Reinhart, C M., & Rogoff, K S (2002) The modern history of exchange rate arrangements: a reinterpretation (No w8963) National bureau of economic Research Report on public fiances in EMU (2012) Economic and financial affairs 2012 European Commission Rodden, J (2004) Comparative federalism and decentralization: On meaning and measurement Comparative Politics, 481-500 Romer, D (1991) Openness and inflation: theory and evidence (No w3936) National Bureau of Economic Research Qian, Y., & Roland, G (1998) Federalism and the soft budget constraint American economic review, 88(5) Schaltegger, C A., & Feld, L P (2009) Are fiscal adjustments less successful in decentralized governments? European Journal of Political Economy, 25(1), 115-123 Sewell, D O (1996) " The Dangers of Decentralization" According to Prud'homme: Some Further Aspects The World Bank Research Observer, 143-150 Shah, A (2006) Fiscal decentralization and macroeconomic management International Tax and Public Finance, 13(4), 437-462 Shah, A., & Mundial, B (1994) The reform of intergovernmental fiscal relations in developing and emerging market economies (Vol 23) Washington, DC: World Bank Spahn, P B (1998) Decentralized government and macroeconomic control In The Welfare State, Public Investment, and Growth (pp 129-149) Springer Japan Stegarescu, D (2005) Public sector decentralisation: measurement concepts and recent international trends Fiscal studies, 26(3), 301-333 Stigler, G J (1957) The Tenable Range of Functions of Local Government Federal Expenditure Policy for Economic Growth and Stability, Washington DC, pp 213-219 Suranovic, S M (2007) What is International Economics? Tanzi, V (1996) Macroeconomic Aspects In Annual World Bank conference on development economics (pp 295-317) Ter-Minassian, T (1997) Intergovernmental fiscal relations in a macroeconomic perspective: an overview Fiscal federalism in theory and practice, 3-24 Thornton, J (2007) Further evidence on revenue decentralization and inflation Economics Letters, 95(1), 140-145 Tiebout, C M (1956) A pure theory of local expenditures The journal of political economy, 416-424 Top Theories of Inflation (with Diagram), online at http://www.economicsdiscussion.net Access at 10 October, 2016 Toulaboe, D., & Terry, R (2013) Exchange Rate Regime: Does it Matter for Inflation? The Journal of Applied Business and Economics, 14(1), 56 Transparency International (2012) Money, Politics, Power: Corruption Risks in Europe Treisman, D (1998) Decentralization and inflation in developed and developing countries Department of Economics, University of California, Los Angeles Processed Treisman, D (2000) Decentralization and inflation: commitment, collective action, or continuity? American Political Science Review, 94(04), 837-857 United Nations Development Programme, 2015 Human Development Report Various Methods of Calculating Inflation, online at http://inflationdata.com Access at 10 October, 2016 Wibbels, E (2000) Federalism and the politics of macroeconomic policy and performance American Journal of Political Science, 687-702 Wilson, J D (1999) Theories of tax competition National tax journal, 269-304 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bài giảng “Phân cấp tài khóa”, Khoa Tài cơng, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết “Mơ hình liệu bảng: Fixed effects vs Random effects”, online at http://hd-nckh.blogspot.com Access at 10 October, 2016 Phân cấp quản lý kinh tế việt nam nhìn từ góc độ thể chế, Vũ Thành Tự Anh, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright PHỤ LỤC – Tỷ lệ lạm phát quốc gia mẫu Bulgaria (%) Croatia (%) Hungary (%) Poland (%) Romania (%) 1995 62.05 4.04 28.30 28.07 32.24 1996 121.61 4.34 23.43 19.82 38.83 1997 1,058.37 4.13 18.31 15.08 154.76 1998 18.67 6.40 14.18 11.73 59.10 1999 2.57 4.02 10.03 7.28 45.80 2000 10.32 4.61 9.78 10.06 45.67 2001 7.36 3.78 9.16 5.49 34.47 2002 5.81 1.67 5.26 1.90 22.54 2003 2.16 1.77 4.65 0.79 15.27 2004 6.35 2.06 6.78 3.58 11.88 2005 5.04 3.32 3.55 2.11 8.99 2006 7.26 3.19 3.88 1.11 6.58 2007 8.40 2.90 7.94 2.39 4.84 2008 12.35 6.08 6.07 4.35 7.85 2009 2.75 2.38 4.21 3.83 5.59 2010 2.44 1.03 4.88 2.71 6.09 Nguồn: Dữ liệu kinh tế giới – Ngân hàng giới (World Bank) PHỤ LỤC - Chỉ số CBI quốc gia mẫu 1995 Bulgaria 0.5563 Croatia 0.4400 Hungary 0.6700 Poland 0.4600 Romania 0.3109 1996 0.5563 0.4400 0.6700 0.4600 0.3109 1997 0.5563 0.4400 0.6700 0.4600 0.3109 1998 0.6400 0.7300 0.4700 0.3200 0.6000 1999 0.6400 0.7300 0.5200 0.3200 0.6000 2000 0.6400 0.7300 0.5200 0.3200 0.6000 2001 0.6400 0.7300 0.7700 0.3200 0.6000 2002 0.6400 0.7300 0.7700 0.3200 0.6000 2003 0.6400 0.7300 0.7700 0.3200 0.6000 2004 0.6400 0.7300 0.7700 0.3200 0.7900 2005 0.5800 0.7300 0.7700 0.3200 0.7900 2006 0.5800 0.7300 0.7700 0.3200 0.7900 2007 0.5800 0.7300 0.7700 0.3200 0.7900 2008 0.5800 0.7300 0.7700 0.3200 0.7900 2009 0.5800 0.7300 0.7700 0.3200 0.7900 2010 0.5800 0.7300 0.7700 0.3700 0.7900 Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu Cukierman, Web Neyapti (1992), Polillo Guillén (2005) Dincer Eichengreen (2013) PHỤ LỤC – Kết kiểm định Hausman PT Coefficients FEM REM (FEM – REM) Difference S.E Chi2 Prob>Chi2 RD – Phân cấp nguồn thu truyền thống I 0.6946101 0.5971475 0.0974627 0.1974184 31.31 0.0000 III 0.589299 0.6019531 -0.0126541 0.0693342 42.00 0.0000 V 0.5155285 0.6421099 -0.1265814 0.1815480 45.34 0.0000 RD_adj – Phân cấp nguồn thu hiệu chỉnh II 0.2831845 0.2160192 0.0671653 0.1266000 29.82 0.0000 IV 0.2121273 0.1819804 0.0301468 0.0346328 40.72 0.0000 VI 0.2118354 0.2528534 -0.0410181 0.1035841 46.73 0.0000

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan