Phân Tích Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2017-2020

15 203 1
Phân Tích Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2017-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chính sách giảm nhẹ gánh nặng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triểnĐặc điểm trong bối cảnh toàn cầu ảnh hưởng đến tự do hóa tài chínhPhân tích tình hình tài chính của Việt nam trong giai đoạn 2017 – nayBài phân tích đã đưa ra tình hình tài chính Việt Nam trong giai đoạn 2017 hiện nay trên các yếu tố: Thu NSNN trong giai đoạn 20172019 đều vượt dự toán và tình hình quý I2020 giảm do dịch Covid19 ; chi NSNN chuyển biến tích cực, bội chi được kiểm soát tốt, nợ công nằm trong giới hạn an toàn cho phép; FDI ngày càng tăng. Đã thấy được xu hướng chuyển biến tích cực và đề ra giải pháp, kiến nghị cho tình hình tài chính Việt Nam trong 5 năm tới. Trong thời gian tới, củng cố mức huy động vào ngân sách sẽ là một trong những nội dung cốt lõi trong lộ trình giảm bội chi, trong khi vẫn đảm bảo các khoản chi tiêu quan trọng cho các lĩnh vực an sinh xã hội và đầu tư phát triển. Điều này đòi hỏi phải tiếp tục các nỗ lực nhằm đẩy mạnh cải thiện chính sách và quản lý thu. Đồng thời sự ảnh hưởng của dịch bệnh COVID19 khá lớn đến tình hình tài chính của Việt Nam cần sự chỉ đạo đưa ra những chính sách hợp lý để điều hòa ổn định cơ cấu và hệ thống các vấn đề tài chính.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN MÔN: TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN GVHD: Lương Thị Ngọc Hà Họ tên: Vũ Thị Thu Chang Mã sinh viên: 17050111 Lớp: QH 2017E-KTPT Hà Nội, 2020 Bài làm: Bài 1: Các sách giảm nhẹ gánh nặng nợ nước ngồi nước phát triển: • Tái tài trợ: tài trợ để nợ có điều kiện trả nợ cũ Khoản nợ không thay đổi điều khoản việc hoàn trả nợ thả lỏng thơng qua kỳ hạn phải tốn kéo dài mức lãi suất phải trả thấp • Hoản nợ/giãn nợ: có quan hệ mật thiết với tái tài trợ, giá trị vốn vay ban đầu giữ nguyên theo giá trị sổ sách thời hạn trả nợ thay đổi để nợ có kỳ hạn trả nợ dài lãi suất phải trả thấp • Giảm nợ, khoản nợ thức cắt giảm bới (ví dụ xố nợ, xố phần (ghi giảm) giảm tồn (xố nợ), Gia tăng lượng kiều hối nước nhằm tăng nguồn ngoại tệ, giảm áp lực tỷ giá đến hạn trả nợ • Mua lại: nợ mua lại khoản vay từ chủ nợ với tỷ lệ phần trăm định so với giá trị nợ theo sổ sách • Hốn đổi nợ thành vốn, chủ nợ đổi lấy cổ phần công ty hình thức từ bỏ phần nợ chưa đến hạn tốn • Đẩy mạnh thu hút nguồn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI), hướng lâu dài không nước phát triển, mà nước phát triển Một số nước nhận điều tích cực áp dụng sách mở thu hút đầu tư, tạo điều kiện tốt để tranh thủ nguồn vốn trực tiếp • Cơ cấu lại tỷ lệ vay nước ngồi, hạn chế vay ngắn hạn Ví dụ: • Việt nam đổi tồn diện q trình thu hút FDI từ xúc tiến đầu tư, đến thẩm định cấp giấy đăng ký, triển khai dự án theo hướng phủ điện tử với máy cấu có hiệu năng, đội ngũ công chức để trở thành điểm đến đầy tiềm nhà đầu tư thời gian tới • Malaysia cấu lại tỷ lệ vay nước ngồi nửa nợ nước ngồi có kỳ hạn trung / dài hạn hạn chế vay ngắn hạn Bài 2: Đặc điểm bối cảnh tồn cầu ảnh hưởng đến tự hóa tài chính: • Phát triển giao dịch tài vốn quốc tế: • Xóa bỏ hạn chế pháp luật • Ổn định kinh tế vĩ mơ cải cách sách nhiều nước phát triển • Tự nhân hóa doanh nghiệp nhà nước • Đa phương hóa thương mại • Phát triển cơng cụ tài phát triển • Cách mạng CNTT & truyền thơng: • Giảm bớt chi phí vận tải, liên lạc & xử lí liệu, giao dịch • Phát triển tài sản tài • Dải cơng cụ tài giao dịch quốc tế ngày rộng • Phát triển chế khắc phục vấn đề thông tin BĐX • Khó khăn kiểm sốt dịng vốn quốc tế b Ví dụ • Thổ Nhĩ Kỳ Venezuela nước trải qua đảo ngược mạnh mẽ dòng vốn vào thập niên 1990 Cả hai trường hợp niềm tin nhà đầu tư vào sách phủ bắt đầu tự hóa tài • Sau khủng hoảng nợ đầu năm 1980 Trong bối cảnh chương trình điều chỉnh cấu thực với hỗ trợ sở tài quốc tế, nước Argentina, Chile, Uruguay trải qua q trình tự hóa tài song song với tự hóa thương mại • Trong bối cảnh tồn cầu nước mở cửa đa phương hóa thương mại việc Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước (FDI) nguồn lực quan trọng với nguồn vốn nước để tăng trưởng kinh tế giúp tự hóa giao dịch vốn phần tự hóa tài Bài 3: Phân tích tình hình tài Việt nam giai đoạn 2017 – MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt FDI/ ĐTNN FTA GDP KBNN NSĐP NSNN NSTW ODA USD Danh mục bảng • Bảng 1: Độ sâu tài Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (Đơn vị; %GDP)…….13 Danh mục hình • Hình 1: Nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2017-2020( Đơn vị: %GDP)………….9 • Hình 2: Tổng vốn đầu tư FDI tháng kỳ đầu năm từ năm 2017-2020 Việt Nam (Đơn vị: tỷ USD)……………………………………………………………12 • Hình 3: Mức cung tiền M2/GDP năm 2017-2019( Đơn vị: %GDP)…………… 13 • Hình 4: Vốn hóa thị trường Việt Nam năm 2017-2019 ( Đơn vị: %GDP) ………13 MỞ ĐẦU • Lí lựa chọn đề tài: Hiện Việt Nam có đổi theo kinh tế thị trường mở với mơi trường kinh tế toàn cầu ngày trở nên thách thức Để thấy xu hướng biến động, hạn chế từ đưa giải pháp hợp lý kết hợp kiến thức lý luận tài liệu tham khảo chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài Việt Nam giai đoạn 2017-Nay” • Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng : Đề tài tập trung phân tích vấn đề tài Việt Nam thu chi NSNN, nợ cơng, nợ nước ngồi, FDI, ODA thơng qua số kinh tế - Mục tiêu: Đưa số liệu cụ thể yếu tố thu chi NSNN, nợ cơng nợ nước ngồi, ODA, FDI Việt Nam 2017- từ phân tích, nhận xét tình hình tài đưa kiến nghị giải pháp phù hợp cho tương lai • Câu hỏi nghiên cứu: - Tình hình thu chi NSNN Việt Nam từ năm 2017- có chuyển biến gì? - Tăng thu nhập có tương quan với tăng độ sâu tài khơng? - Tình hình nợ cơng, nợ nước ngồi, thu hút FDI, ODA Việt Nam từ năm 2017hiện nào? • Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tình hình cấu NSNN, biến số nợ công, FDI, ODA, độ sâu tài Việt Nam giai đoạn 2017-Nay • Tổng quan tài liệu nghiên cứu: Có tài liệu bật liên quan đến đề tài: - IMF( 2019), Article consultation press release; staff report and statement by the executive director for VietNam giải thích triển vọng kinh tế Việt Nam, lĩnh vực củng cố giải pháp khắc phục rủi ro T.S Vũ Thành Tự Anh(2020), Những điều cần biết kinh tế Việt Nam trước cú sốc Covid-19 hội thảo” Chính sách ứng phó với dịch bệnh Chính Phủ” Tác giả nêu phân tích tác động dịch Covid-19 kinh tế Việt Nam từ có biện pháp để khơng rơi vào khủng hoảng tài - • Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, thống kê mơ tả CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận • Hệ thống tài bao gồm loạt định chế tài cho phép cá nhân có tiết kiệm (những người chi tiêu thu nhập) dễ dàng cung cấp vốn cho người có nhu cầu vay vốn (những người chi tiêu nhiều thu nhập) • Khái niệm thu NSNN: Thu ngân sách Nhà nước việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quĩ ngân sách Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước • Khái niệm chi NSNN: Chi ngân sách Nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc định • Khái niệm nợ công: tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay • Khái niệm nước ngồi: tổng khoản nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo qui định pháp luật Việt Nam • Khái niệm FDI: hình thức kinh doanh doanh nghiệp kinh tế hoạt động lãnh thổ kinh tế khác nhằm đạt lợi ích lâu dài dành quyền quản lý thực doanh nghiệp • Khái niệm ODA: hình thức đầu tư nước ngồi có nguồn vốn vay ưu đãi, gọi vốn “Hỗ trợ phát triển thức • Độ sâu tài chính: tỷ lệ tài sản tài so với GDP Cơ sở thực tiễn Việt Nam Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường hướng ngoại mở rộng giúp Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế bền vững bao trùm Để trì tăng trưởng nâng cao chất lượng, Việt Nam đại hóa thể chế kinh tế, đặc biệt quản lý tài tiền tệ, tiếp tục cải cách theo hướng thị trường hướng ngoại Mặc dù môi trường kinh tế toàn cầu trở nên thách thức hơn, kinh tế Việt Nam đứng vững nhờ sức cầu mạnh nước sản xuất định hướng xuất CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-NAY Khái quát chung tình hình tài Việt Nam giai đoạn 2017- Nay Tình hình tài Việt Nam giai đoạn khả quan triển vọng giai đoạn trước đáp ứng trình hội nhập quốc tế Tăng thu, giảm chi dần qua năm.Trong năm gần đây, Việt Nam cố gắng ngăn chặn gia tăng nợ công tăng cường thu hút FDI Tiếp tục phát triển thị trường vốn sách tài chínhngân hàng hợp lí điều tiết hệ thống tài chính, giúp tăng cường khả ngành tài để hỗ trợ tăng trưởng bền vững Phân tích tình hình tài Việt Nam giai đoạn 2017- Nay 2.1 Thu chi ngân sách nhà nước a Thu ngân sách nhà nước Tăng trưởng kinh tế trì mức cao, với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 6% giúp cho nâng cao số thu NSNN vượt tiêu dự toán tăng so với kỳ năm trước từ năm 2017-2019 Do tác động dịch COVID-19, năm 2020 có nhiều thách thức đặt cho thu ngân sách Nhà nước quý vừa qua nguồn thu tăng so với kỳ năm 2019 1,8% • Năm 2017: Thu cân đối NSNN ước đạt 1.283,2 nghìn tỷ đồng, vượt 71 nghìn tỷ đồng (tương đương 5,9%) so với dự tốn, tăng 43,7 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, đạt mức động viên 25,6% so với GDP • Năm 2018: Thu cân đối ngân sách nhà nước đạt 1.422 nghìn tỷ đồng, đạt 107,8% (vượt 103,5 nghìn tỉ đồng) so với dự toán tỷ lệ động viên đạt khoảng 25,7% GDP minh chứng cho nỗ lực thu NSNN ngành Tài suốt năm 2018 • Năm 2019: Tổng thu NSNN đạt 1.539,4 nghìn tỷ đồng, tăng 9,1% so với dự tốn, tương đương 128,1 nghìn tỷ đồng, vượt 82,1 nghìn tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội Tỷ lệ động viên thu ngân sách nhà nước đạt 25% GDP • Năm 2020: Tổng thu ngân sách Nhà nước tháng đạt 106.400 tỷ đồng, luỹ kế thu ngân sách Nhà nước quý 391.000 tỷ đồng, 25,9% dự toán tăng 1,8% so với kỳ năm 2019 - Thu ngân sách nhà nước năm 2020 ước giảm tối thiểu khoảng 140 - 150 nghìn tỷ đồng ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 Đối với cân đối ngân sách Trung ương, dự kiến dành 34,6 nghìn tỷ đồng nguồn tăng thu kinh phí ngân sách Trung ương cịn lại năm 2019 chuyển sang năm 2020 b Chi ngân sách nhà nước: Cơ cấu chi quản lý chặt chẽ theo dự toán tiến độ thực hiện; tiếp tục cấu lại chi NSNN, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, đồng thời cấu lại chi lĩnh vực, gắn với đổi xếp lại máy, tinh giản biên chế đổi khu vực nghiệp cơng nên mức chi ngân sách có xu hướng giảm • Năm 2017: Tổng chi NSNN khoảng 1.457,3 nghìn tỷ đồng, vượt dự tốn 4,8% Bội chi NSNN năm 2017 136.963 tỷ đồng giảm nghìn tỷ đồng so với dự toán 2,74% GDP thực hiện, giảm số tương đối tuyệt đối so với dự tốn Quốc hội giao, thể Chính phủ có nhiều nỗ lực quản lý, điều hành ngân sách kiểm sốt bội chi • Năm 2018: Tăng cường kỷ luật, kỷ cương chi NSNN nhằm thực hành tiết kiệm, chống thất lãng phí chi NSNN, chi thường xuyên chi đầu tư phát triển Cơ cấu chi ngân sách chuyển dịch tích cực Bội chi ngân sách năm 2018 mức 3,6% GDP thực hiện, thấp so với dự toán 3,7% GDP • Năm 2019: Bội chi NSNN năm 2019 giảm từ mức 3,7% dự toán xuống mức 3,4% GDP thực năm 2019 năm thắng lợi toàn diện Tốc độ tăng GDP năm đạt 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao hàng đầu khu vực giới • Năm 2020: Chi NSNN tháng đạt 122.500 tỷ đồng, quý I đạt 343.100 tỷ đồng, 19,6% dự toán, tăng 8,7% so với kỳ năm 2019 - Trong bối cảnh chống dịch COVID-19, ngân sách trung ương địa phương tăng chi cho hoạt động y tế, bảo đảm vệ sinh môi trường hoạt động hỗ trợ kiểm sốt, phịng, chống dịch bệnh Bộ Tài phối hợp với trình Thủ tướng Chính phủ xem xét trích 2.700 tỷ đồng dự phịng ngân sách Trung ương-năm 2020 bổ sung cho Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an triển khai hoạt động phòng chống dịch xây dựng số chế độ, sách đặc thù phịng chống dịch COVID-19 2.2 Nợ cơng nợ nước ngồi Hình 1: Nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2016-2020( Đơn vị: %GDP) 10 * Nguồn: Số liệu tài a Nợ cơng nợ phủ Tình hình nợ cơng Việt Nam giới hạn có diễn biến khả quan với nhiều lí Thứ nhất, tảng vĩ mô khởi sắc, tăng trưởng GDP vượt kế hoạch đạt mức cao 11 năm qua Thứ hai, Việt Nam điều hành sách tài khóa đạt nhiều thành khả quan, thu cân đối ngân sách ước vượt 7,8% so với dự toán, dự kiến bội chi NSNN thấp so với dự toán 3,7% GDP, qua giảm nhu cầu huy động vốn vay Chính phủ Thứ ba, giải ngân vốn ODA, ưu đãi nước chậm dự kiến biến động tỉ giá kiểm sốt tốt góp phần giảm quy mơ nợ nước ngồi Chính phủ quy đồng Việt Nam Thứ tư, kiểm soát chặt chẽ khoản bảo lãnh Chính phủ, khơng cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nước khuyến khích người vay trả nợ trước hạn dẫn đến giảm dư nợ bảo lãnh nước ngồi • Năm 2017: Mức tăng trưởng đạt 6,81% GDP đạt khoảng 5,1 triệu tỷ đồng từ nợ cơng cịn 61,4% GDP kỳ hạn nợ kéo dài Nghĩa vụ nợ Chính phủ năm 2017 khoảng 260.150 tỷ đồng, gồm trả nợ nước 214.878 tỷ đồng, trả nợ nước trực tiếp 28.022 tỷ đồng, trả nợ dự án vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ năm 2017 mức khoảng 17.250 tỷ đồng • Năm 2018: So với tỷ lệ nợ cơng trước vào cuối năm 2017 giảm 3% Đây năm thứ liên tiếp tỷ lệ nợ công GDP giảm Nợ công năm 2018 58,4% GDP; nợ Chính phủ 50% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ/thu ngân sách 15,9% bảo đảm giới hạn Quốc hội định thấp mức dự kiến Nghị 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2018 • Năm 2019: Các tiêu nợ so với GDP trì ngưỡng an tồn Quốc hội cho phép tiếp tục xu hướng giảm năm 2018.( Nợ cơng giảm 3,4%GDP, nợ phủ giảm 1,5% GDP) Báo cáo Chính phủ cho biết, lũy kế tháng đầu năm 2019, tổng trả nợ Chính phủ khoảng 237.470 tỷ đồng (bằng 71,3% kế hoạch năm), trả nợ nước khoảng 196.281 tỷ đồng nợ nước quốc gia so với GDP dự kiến giảm 0,2% xuống khoảng 45,8% (so với năm 2018) • Năm 2020: Các tiêu nợ so với GDP nhiều khả tiếp tục giảm, Chính phủ dự báo đến cuối năm 2020 nợ cơng khoảng 54,3% GDP, nợ Chính phủ khoảng 11 48,5% GDP Dự kiến nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước năm 2020 khoảng 23%, tiến gần ngưỡng 25% Quốc hội cho phép giai đoạn 2017-2020 b Nợ nước ngồi Biểu đồ Hình cho thấy năm 2016-2017 tiêu nợ nước quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có xu hướng tăng nhanh, bình quân tăng 16,7%/năm, cao tốc độ tăng trưởng GDP theo giá hành 13,0%/năm giai đoạn Nguyên nhân khoản tự vay, tự trả doanh nghiệp tổ chức tín dụng bắt nguồn từ nhu cầu vốn tăng cao doanh nghiệp Tuy nhiên so với năm 2017, năm 2018 giảm xuống cịn 46% tiếp tục xu hướng giảm năm 2019 nợ nước Việt Nam so với GDP dự kiến giảm xuống khoảng 45,8% cho thấy vấn đề nợ nước Việt Nam giai đoạn 2017-2020 tầm kiểm soát Cụ thể là: • Năm 2017: Tổng dư nợ nước ngồi quốc gia 2.451 triệu tỉ đồng, 48,9% GDP, nằm giới hạn cho phép 50% GDP.Chính phủ khơng thực cấp bảo lãnh Chính phủ cho dự án vay vốn nước Dư nợ cuối năm dự án Chính phủ bảo lãnh thấp so với đầu năm mức 247 nghìn tỷ đồng, 4,9%GDP • Năm 2018: Chính phủ trả nợ nước 198.907 tỷ đồng (trong đó: trả gốc 101.657 tỷ đồng, trả lãi 97.250 tỷ đồng) Số tiền trả nợ nước 51.554 tỷ đồng, bao gồm: nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ 27.748 tỷ đồng (trong đó: trả gốc 20.027 tỷ đồng, trả lãi 7.721 tỷ đồng); nghĩa vụ trả nợ khoản Chính phủ vay cho vay lại 23.806 tỷ đồng (trong đó: trả gốc 15.473 tỷ đồng, trả lãi 8.333 tỷ đồng) • Năm 2019: Số tiền trả nợ nước ngồi Chính phủ khoảng 49.179 tỷ đồng (trong nghĩa vụ trả nợ cấp phát khoảng 29.103 tỷ đồng, cho vay lại khoảng 20.076 tỷ đồng) đạt khoảng 94,5% kế hoạch trả nợ năm 2019 Nhu cầu vay để trả nợ đến hạn Chính phủ năm 2019 193.000 tỷ đồng Trong nợ nước ngồi Chính phủ khoảng 18,5% GDP • Năm 2020: Theo dự kiến dư nợ nước quốc gia 45,5% GDP Nghĩa vụ trả nợ gốc khoảng 166.000 tỷ đồng, đỉnh nợ rơi vào tháng 10/2020 với khối lượng đáo hạn gốc khoảng 40.500 tỷ đồng, riêng trái phiếu phủ ngoại tệ tỷ USD (khoảng 23.000 tỷ đồng), tháng 11/2020 21.300 tỷ đồng 12 - Trong bối cảnh dự báo điều kiện thị trường vốn quốc tế thắt chặt thời gian tới, nghĩa vụ trả nợ nước Chính phủ khả tăng lên tương ứng Tuy nhiên, nhìn chung mặt lãi suất bình quân nợ nước ngồi Chính phủ trì mức thấp (2,0%/năm tính đến 31/12/2019) 96% khoản vay nước ngồi có điều kiện vay ODA, vay ưu đãi Yếu tố góp phần quan trọng giúp trì tiêu trả nợ thu ngân sách nhà nước ngưỡng an toàn (cuối năm 2019 mức 19,5 -20,5% so với ngưỡng Quốc hội cho phép 25%, so với mức 15,9% cuối năm 2018), Quỹ Tiền tệ Quốc tế tổ chức xếp hạng tín nhiệm đánh giá tích cực phân tích tính bền vững danh mục nợ Việt Nam 2.3 Tình hình thu hút vốn đầu tư nước FDI Trong bối cảnh quốc tế khu vực, việc cộng đồng nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế đánh giá cao môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam, với số FTA hệ bắt đầu có hiệu lực, sở định hướng, sách FDI, giai đoạn 2017- 2019 có triển vọng tích cực tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên năm 2020 vốn FDI đăng ký thực giảm mạnh so với năm trước ảnh hưởng dịch Covid-19 • Năm 2017: Tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2017 đạt 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016 ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 17,5 tỷ USD 12 tháng qua, cao từ trước đến Việt Nam có 2.591 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với kỳ năm 2016 Bên cạnh đó, nước có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với kỳ ngối • Năm 2018: - Trong năm 2018, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi giải ngân 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017, chiếm 22% tổng vốn đầu tư xã hội Đó tỷ trọng hợp lý doanh nghiệp nước tăng nhanh có quy mơ ngày lớn Cả nước có 3.046 dự án với vốn đăng ký gần 18 tỷ USD, 84,5% năm 2017; có 1.169 lượt dự án điều chỉnh tăng vốn 7,59 tỷ USD, 90,3%; 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với 2017 Tổng vốn đăng ký mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần đạt 35,46 tỷ USD, 98,8% năm 2017 13 - Khu vực FDI góp phần quan trọng vào việc thực vượt kế hoạch 12 tiêu chủ yếu kinh tế - xã hội năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08%, cao 0,38 điểm phần trăm so với kế hoạch; CPI bình quân tăng 3,54%, số phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ cao • Năm 2019: Các dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Vốn thực dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018 Cả nước có 3.883 dự án cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 27,5% số dự án so với kỳ năm 2018.Về vốn điều chỉnh, có 1.381 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, tăng 18,1% so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng ký điều chỉnh 5,8 tỷ USD, 76,4% so với kỳ năm 2018 • Năm 2020: Quý I/2020 năm mà tốc độ tăng vốn FDI đăng ký thực giảm giảm mạnh Tháng 2/2020 chịu ảnh hưởng dịch Covid19 nên số nhà thầu chậm triển khai thi công, đồng thời tháng đầu năm hoạt động đầu tư tập trung chủ yếu vào thi công công trình chuyển tiếp từ năm trước nên nhìn chung tỷ lệ vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng đầu năm đạt không cao so với kế hoạch năm 2020 (8,3%) Cùng với đó, vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng ước tính đạt 2,5 tỷ USD, giảm 5% so với kỳ năm trước, lần giảm giai đoạn 20162020 - Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến 20/2/2020 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt gần 6,5 tỷ USD, giảm 23,6% so với kỳ năm 2019 Trong có 500 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt tỷ USD, giảm 2,7% số dự án tăng 104,7% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước 14 Hình 2: Tổng vốn đầu tư FDI tháng kỳ đầu năm từ năm 2017-2020 Việt Nam (Đơn vị: tỷ USD) *Nguồn số liệu : Bộ tài - 2.4 Giải pháp: Đổi tồn diện q trình thu hút FDI từ xúc tiến đầu tư, đến thẩm định cấp giấy đăng ký, triển khai dự án theo hướng phủ điện tử với máy cấu có hiệu năng, đội ngũ công chức mẫn cán động nhân tố định Việt Nam trở thành điểm đến đầy tiềm nhà đầu tư thời gian tới ODA World Bank chấm dứt ODA ưu đãi với Việt Nam từ năm 2017, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2% - 3,5% 2.5 Độ sâu tài Độ sâu tài đo lường tỷ số cung tiền M2/GDP(%) giá trị vốn hóa thị trường( %GDP) cho ta thấy Việt Nam tăng thu nhập có tương quan với tăng độ sâu tài Năm 2017 2018 2019 Cung tiền M2/GDP 155,22 158,1 164,4 Vốn hóa thị trường 41,534 51,883 54,332 15 Bảng Độ sâu tài Việt Nam năm 2017-2019(Đơn vị: %GDP) *Nguồn số liệu: Vietnam broad money & Vietnam Market capitalization – Ceidata|World bank Hình 3: Cung tiền M2/GDP VN từ 2017-2019 Hình 4: Mức vốn hóa thị trường VN từ 2017- 2019 (Đơn vị: %GDP) *Nguồn số liệu: Vietnam broad money & Vietnam Market capitalization – Ceidata|World bank CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG MÙA DỊCH COVID -19 VÀ GIAI ĐOẠN 2021-2025 Kiến nghị • Xây dựng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, chủ yếu tài - ngân sách nhà nước, gồm: Thu cấu thu ngân sách, chi cấu chi ngân sách; bội chi ngân sách nhà nước; nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngồi quốc gia; huy động vốn vay nước; huy động phân phối nguồn lực • Xây dựng cụ thể tiêu quản lý nợ công, giải pháp sách quản lý nhằm quản lý an tồn, bền vững nợ cơng • Dự báo rủi ro tác động đến khung cân đối ngân sách nhà nước tiêu quản lý nợ cơng • Có sách tài ứng phó với dịch Covid- 19 diễn biến kéo dài để số tài giữ mức an tồn Giải pháp • Các giải pháp tài nhằm thực kế hoạch tài 05 năm quốc gia gồm giải pháp thu ngân sách nhà nước; giải pháp quản lý đảm bảo cấu chi, hiệu chi ngân sách nhà nước; giải pháp quản lý đảm bảo an tồn, bền vững nợ cơng 16 • Ứng phó dịch Covid-19 : Tăng cường chi NSNN vào hoạt động y tế lương thực, hỗ trợ NSĐP gia hạn thời gian nộp thuế cho doanh nghiệp địa phương KẾT LUẬN - - Bài phân tích đưa tình hình tài Việt Nam giai đoạn 2017- yếu tố: Thu NSNN giai đoạn 2017-2019 vượt dự tốn tình hình q I/2020 giảm dịch Covid-19 ; chi NSNN chuyển biến tích cực, bội chi kiểm sốt tốt, nợ cơng nằm giới hạn an toàn cho phép; FDI ngày tăng Đã thấy xu hướng chuyển biến tích cực đề giải pháp, kiến nghị cho tình hình tài Việt Nam năm tới Trong thời gian tới, củng cố mức huy động vào ngân sách nội dung cốt lõi lộ trình giảm bội chi, đảm bảo khoản chi tiêu quan trọng cho lĩnh vực an sinh xã hội đầu tư phát triển Điều đòi hỏi phải tiếp tục nỗ lực nhằm đẩy mạnh cải thiện sách quản lý thu Đồng thời ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 lớn đến tình hình tài Việt Nam cần đạo đưa sách hợp lý để điều hịa ổn định cấu hệ thống vấn đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • • • • • • Bộ kế hoạch đầu tư nước ngồi Cục đầu tư nước ngồi( 2017-2019),Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi Bộ tài chính(2017,2018,2019), Báo cáo thường niên Ngân sách nhà nước trình Quốc hội IMF( 2019), Article consultation press release; staff report and statement by the executive director for VietNam Ngân hàng giới Chính phủ Việt Nam- Đánh giá chi tiêu cơng Việt Nam: Chính sách tài khóa hướng tới hiệu bền vững công , Báo cáo tổng quan T.S Vũ Thành Tự Anh(2020), Những điều cần biết kinh tế Việt Nam trước cú sốc Covid-19 hội thảo” Chính sách ứng phó với dịch bệnh Chính Phủ” Th.s Nguyễn Thị Liên Hương(2019), Nợ công Việt Nam giai đoạn 20142018 giải pháp Thủ tướng phủ- Chỉ thị số 17/CT-TTg xây dựng kế hoạch tài 05 năm giai đoạn 2021-2025 World Bank|Ceicdata - Vietnam Broad money World Bank|Ceicdata- VietNam market Capitalization 17 ... CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-NAY Khái quát chung tình hình tài Việt Nam giai đoạn 2017- Nay Tình hình tài Việt Nam giai đoạn khả quan triển vọng giai đoạn trước đáp ứng... lý luận tài liệu tham khảo chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài Việt Nam giai đoạn 2017-Nay” • Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng : Đề tài tập trung phân tích vấn đề tài Việt Nam thu... sâu tài Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (Đơn vị; %GDP)…….13 Danh mục hình • Hình 1: Nợ công Việt Nam giai đoạn 2017-2020( Đơn vị: %GDP)………….9 • Hình 2: Tổng vốn đầu tư FDI tháng kỳ đầu năm từ năm 2017-2020

Ngày đăng: 31/08/2020, 11:56

Hình ảnh liên quan

Danh mục các bảng - Phân Tích Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2017-2020

anh.

mục các bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1: Nợ công của Việt Nam giai đoạn 2016-2020( Đơn vị: %GDP) - Phân Tích Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2017-2020

Hình 1.

Nợ công của Việt Nam giai đoạn 2016-2020( Đơn vị: %GDP) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Tổng vốn đầu tư FDI 2 tháng cùng kỳ đầu năm từ năm 2017-2020 tại Việt Nam (Đơn vị: tỷ USD)*Nguồn số liệu : Bộ tài chính - Phân Tích Tài Chính Của Việt Nam Giai Đoạn 2017-2020

Hình 2.

Tổng vốn đầu tư FDI 2 tháng cùng kỳ đầu năm từ năm 2017-2020 tại Việt Nam (Đơn vị: tỷ USD)*Nguồn số liệu : Bộ tài chính Xem tại trang 15 của tài liệu.

Mục lục

  • Danh mục chữ viết tắt 

  • Danh mục các bảng 

  • Danh mục các hình 

  • MỞ ĐẦU 

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1. Cơ sở lí luận 

    • 2. Cơ sở thực tiễn của Việt Nam

    • CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-NAY

      • 1. Khái quát chung tình hình tài chính của Việt Nam  giai đoạn 2017- Nay

      • 2. Phân tích tình hình tài chính của Việt Nam giai đoạn 2017- Nay

        • 2.1. Thu chi ngân sách nhà nước

        • 2.2. Nợ công và nợ nước ngoài 

        • 2.3. Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI

        • 2.4. ODA

        • 2.5. Độ sâu tài chính

        • CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP CHO TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG MÙA DỊCH COVID -19 VÀ GIAI ĐOẠN 2021-2025

          • 1. Kiến nghị

          • 2. Giải pháp

          • KẾT LUẬN 

          •   TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan