Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tư do EUViệt Nam (EVFTA) đến ngành dệt may Việt Nam nhằm đưa ra những nhận định phân tích về những chínhsách trong quan hệ thương mại hàng hóa giữa hai bên nói chung và ngành dệt may nói riêng, đồng thời đánh giá những cơ hội, thách thức và tác động trên nhiều khía cạnh về xuất nhập khẩu, thị trường sản xuất của ngành dệt may khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực. Đặc biệt đưa ra những định hướng, giải pháp để giúp các doanh nghiệp dệt may trong nước tận dụng tối đa từ Hiệp định này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA: KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - NIÊN LUẬN Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EU- VIỆT NAM (EVFTA) ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Xuân Đông Họ tên : Vũ Thị Thu Chang Mã sinh viên : 17050111 Lớp : QH 2017E- KTPT Ngành : Chính sách cơng Chương trình đào tạo : CTĐT chuẩn Hà Nội, 2020 -2- Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm niên luận Chữ ký GVHD -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan niên luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xn Đơng Nội dung niên luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp trí, trang web nước nước theo danh mục tài liệu tham khảo niên luận Các số liệu, phân tích, kết luận trình bày niên luận trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tơi xin tự chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Vũ Thị Thu Chang -4- LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Xn Đơng tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý giá trình nghiên cứu hồn thành niên luận Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, xong khả kinh nghiệm thân có hạn, nên niên luận không tránh khỏi tồn tại, hạn chế Vì tơi mong nhận góp ý thầy giáo, giáo hội đồng đánh giá nhằm bổ sung hoàn thiện trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2020 Sinh viên Vũ Thị Thu Chang -5- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận Hiệp định thương mại tự .6 1.1.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự 1.1.2 Nội dung 1.1.3 Phân loại hiệp định thương mại 1.1.4 Tác động hiệp định FTA thương mại kinh tế 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2.1 EU Nhóm nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam9 1.2.2 Nhóm nghiên cứu tác động tổng thể Hiệp định thương mại tự EU- Việt Nam (EVFTA) 10 1.2.3 Nhóm nghiên cứu tác động Hiệp định thương mại tự EUViệt Nam (EVFTA) đến ngành dệt may Việt Nam 13 1.3 Cơ sở thực tiễn: Kinh nghiệm quốc tế việc thích ứng với tác động Hiệp định thương mại tự đến Ngành Dệt May 15 1.3.1 Trung Quốc 15 1.3.2 Hàn Quốc 15 1.3.3 Singapore 16 CHƯƠNG II: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EU- VIỆT NAM (EVFTA) VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 16 2.1 Hiệp định thương mại tự EVFTA 16 2.1.1 Khái quát nội dung 16 2.1.2 Quá trình đàm phán .16 2.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 17 -6- 2.2.1 Nguồn nhân lực ngành dệt may Việt Nam 17 2.2.2 Phương thức xuất 17 2.2.3 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2011-2019 18 2.2.4 Tình hình nhập hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2011-2019 21 2.3 Cam kết hiệp định EVFTA ngành dệt may Việt Nam 23 2.3.1 Cam kết thuế quan hàng dệt may Việt Nam .23 2.3.2 Cam kết quy tắc xuất xứ hàng dệt may Việt Nam .26 2.3.3 Cam kết hàng rào kĩ thuật hàng dệt may Việt Nam .27 2.4 So sánh tiềm Hiệp định EVFTA hiệp định FTA khác ngành dệt may Việt Nam 28 CHƯƠNG III: THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM- EU VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NGÀNH DỆT MAY KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-EU (EVFTA) CÓ HIỆU LỰC 32 3.1 Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – EU 32 3.1.1 Tình hình xuất hàng hóa .33 3.1.2 Tình hình nhập hàng hóa 34 3.2 Quan hệ thương mại ngành dệt may Việt Nam- EU 35 3.2.1 Chính sách thương mại EU hàng dệt may nhập từ Việt Nam 35 3.2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU 35 3.2.3 Tình hình nhập hàng dệt may Việt Nam từ EU .39 3.3 Triển vọng ngành dệt may Việt Nam EVFTA có hiệu lực 40 3.3.1 Cơ hội 40 3.3.2 Thách thức 45 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TẬN DỤNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA ĐỂ PHÁT TRIỂN 48 4.1 Giải pháp từ phủ, ban ngành 48 4.2 Giải pháp từ doanh nghiệp 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO a i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt AKFTA ASEAN- Korea Free Trade Agreement Hiệp định tự ASEANHàn Quốc ASEAN Association of South East Asian Nations Cộng đồng hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans- Pacific Partnership Hiệp định đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EU European Union Liên minh Châu Âu EVFTA EU- Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự EU- Việt Nam FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestics Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ưu đãi phổ cập 10 MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc 11 TBT Technical Barriers to trade Rào cản kỹ thuật thương mại 12 USD US Dollar Đô la Mỹ 13 VJFTA Vietnam- Japan Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Nhật Bản 14 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới i ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Lộ trình cắt giảm thuế áp dụng mặt hàng dệt may Việt Nam theo EVFTA 24 Bảng 2: Lộ trình giảm thuế cho nhóm mặt hàng may mặc xuất EU 24 Bảng 3: Lộ trình cắt giảm thuế áp dụng mặt hàng dệt may EU theo EVFTA 26 Bảng 4: So sánh tiềm Hiệp định EVFTA với CPTPP tác động đến ngành dệt may Việt Nam 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại Việt NamEU giai đoạn 2011-2019 (Tỷ USD) 32 Hình 2: Tổng KNXK dệt may sang EU so với Tổng KNXK ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2011-2019 (Tỷ USD) 36 Hình 3: Nhóm ngành xuất Việt Nam sang EU năm 2017 (%) 38 Hình 4: Tình hình nhập hàng may mặc Việt Nam - EU giai đoạn 2015-2019 (Nghìn USD) 39 Hình 5: Nhóm ngành nhập Việt Nam từ EU năm 2017 (%) 40 Hình 6: Tổng kim ngạch nhập dệt may thị trường giới giai đoạn 2015-2019 (Đơn vị: Tỷ USD) 41 ii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa việc thúc đẩy phát triển trao đổi thương mại xu tất yếu, ưu tiên hàng đầu với quốc gia giới Việc hội nhập kinh tế quốc tế không giúp cho quốc gia có hội mở rộng thị trường mậu dịch, tạo mối quan hệ đoàn kết với quốc gia khác nâng cao vị mặt, có tiếng nói trường quốc tế Việt Nam tích cực theo dòng hội nhập thương mại giới việc xây dựng Hiệp định tự thương mại (FTA), cơng cụ sách thương mại hiệu địn bẩy để tối ưu hóa việc phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương bên tham gia ký kết Bên cạnh việc Việt Nam xây dựng phát triển hiệp định thương mại song phương đa phương với nước trong, khu vực (Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, ) phạm vi tồn khu vực ASEAN, Châu Á Việt Nam xúc tiến mối quan hệ thương mại ngoại khối với Liên minh Châu Âu EU để mở rộng mối quan hệ thương mại bề rộng lẫn bề sâu hai bên đứng trước thềm Hiệp định thương mại tự EU- Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực dự kiến vào 01/08/2020 trải qua 14 vòng đàm phán Việt Nam nước thứ hai sau Singapore khối ASEAN đàm phán ký kết thành công Hiệp định thương mại tự với EU Mở hội lợi cạnh tranh với nước khu vực giới Bên cạnh đó, EU đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Kim ngạch xuất tăng mạnh cụ thể tăng từ 16.6 tỷ USD (năm 2011)- 47.27 tỷ USD (năm 2019) tăng gấp 2.84 lần Kim ngạch nhập tăng từ 7.8 tỷ USD (năm 2011)14.91 tỷ USD (năm 2019) tăng gần gấp lần Các nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang EU Điện thoại linh kiện; Dệt may; Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện EU đối tác đầu tư lớn Việt Nam Tính đến năm 2019, EU đối tác đầu tư lớn thứ tư Việt Nam với 2.240 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 24,67 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Như tiềm phát triển thương mại lĩnh vực đầu tư có Việt Nam với EU lớn Hiện nay, cấu hàng hóa xuất chủ lực Việt Nam, dệt may ngành công nghiệp lớn Tỷ trọng kim ngạch xuất ngành dệt may đứng top nhóm hàng có tỷ trọng xuất lớn Việt Nam sau: Nhóm hàng Điện thoại loại linh kiện Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện Và nằm top 10 nước có kim ngạch xuất hàng dệt may lớn giới Năm 2019, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 32.85 tỷ USD gấp 2.3 lần so với năm 2011 Khi EVFTA có hiệu lực hội lớn cho ngành dệt may thâm nhập vào thị trường đầy tiềm EU, hưởng lợi ích từ việc cắt giảm hàng rào thuế quan, dự báo tăng trưởng kim ngạch xuất nhập tăng mạnh Đi với hội khơng khó khăn thách thức thời gian tới, cần đưa giải pháp định hướng phát triển cho ngành dệt may để hưởng lợi ích tối ưu từ Hiệp định Như vậy, với lí cấp thiết đề cập trên, đề tài: “ Tác động Hiệp định thương mại tự EU- Việt Nam (EVFTA) đến ngành dệt may Việt Nam” nhằm đưa nhận định phân tích sách quan hệ thương mại hàng hóa hai bên nói chung ngành dệt may nói riêng, đồng thời đánh giá hội, thách thức tác động đến xuất nhập ngành dệt may Hiệp định có hiệu lực Đặc biệt đưa định hướng, giải pháp để giúp doanh nghiệp dệt may nước tận dụng tối đa từ Hiệp định Mục tiêu nghiên cứu ❖ Mục tiêu chung Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự EU- Việt Nam đến ngành dệt may Việt Nam thông qua triển vọng hội thách thức Từ đưa giải pháp, định hướng sách cho nhà nước doanh nghiệp để tận dụng hội lợi ích đem đến ứng phó vượt qua khó khăn tồn đọng từ Hiệp định có hiệu lực mang lại 42 từ hàng năm giai đoạn 2015-2019, năm 2018 đạt 279.3 tỷ USD tăng so với năm 2017 7.5% đến năm 2019 đạt mức 271.5 tỷ USD nhiên giảm nhẹ so với năm trước khoảng 2.8% Trong kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị trường chiếm 2.7% dư địa thị trường cịn lớn EU cịn thị trường có tính chiến lược trọng điểm, lâu dài, đơn hàng dệt may EU có giá trị gia tăng cao thị trường khác Khi hiệp định EVFTA có hiệu lực tạo hội mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam tiến vào EU 3.3.1.2 Cơ hội thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, khoảng 42.5% dòng thuế áp dụng dệt may giảm 0% Đồng thời hàng dệt may Việt Nam hưởng Chương trình Ưu đãi thuế quan phổ cập GSP tiếp tục hưởng hết năm sau EVFTA có hiệu lực Số cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình dần theo lộ trình 3,5,7 năm, dài 10 năm doang thuế 0% Ngành dệt may Việt Nam có lợi cạnh tranh cạnh tranh ngang giá với nước hưởng thuế 0% Mang đến chất xúc tác lớn cho doanh nghiệp dệt may xuất sang thị trường EU Trong dài hạn, với ưu đãi thuế quan Hiệp định EVFTA vượt trội so với chế GSP hưởng Do ưu đãi ổn định lâu dài, GSP biến động phụ thuộc vào định năm EU Bên cạnh cịn khơng phụ thuộc vào tỷ trọng tổng kim ngạch nhập vào EU giảm dần xuống 0% Theo số liệu Bộ Công thương Kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU tăng nhanh khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có Hiệp định 3.3.1.3 Cơ hội khỏi khó khăn bối cảnh dịch Covid-19 Dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng đặc biệt kinh tế nước ta có độ mở lớn, phụ thuộc nhiều vào xuất Theo số liệu Tổng cục Hải quan, Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2020 giảm 12,7% so với kỳ năm 43 trước Trong ngắn hạn, ngành dệt may thiếu nguyên phụ liệu nhập thời gian dịch bùng phát việc giao thương hàng hóa qua đường bộ, đường sắt, đường hàng không hai nước bị hạn chế khiến doanh nghiệp nước không đảm bảo việc cung ứng hàng hóa xuất sang thị trường nước Trong kim ngạch xuất dệt may sang thị trường EU đứng thứ ba với 1,26 tỷ USD, giảm 19% so với kỳ năm trước Nhật Bản đối tác thứ thay vị trí EU tỷ trọng xuất dệt may nhiều Theo cam kết thuế quan hiệp định EVFTA, hàng dệt may xuất Việt Nam sang EU lợi khoảng 42.5% dòng thuế áp dụng dệt may giảm 0% Hiệp định có hiệu lực Số cịn lại cam kết xóa bỏ theo lộ trình năm, năm,7 năm dài 10 năm Trước thềm hiệp định EVFTA có hiệu lực vào 01/08/2020 ngành dệt may có khởi sắc tăng trưởng trở lại: cụ thể tháng đạt 1,87 tỷ USD, tăng 16% so với tháng trước; Tháng tăng so với tháng 17.3% giảm 24.63% so với kỳ năm trước Đặc biệt hàng may mặc mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đời sống hàng ngày Trong EU thị trường nhập hàng dệt may lớn giới (chiếm 34%), tổng cầu may mặc tăng trưởng bình quân 3%/ năm Do vậy, nhu cầu mặt hàng thiết yếu thị trường EU bị ảnh hưởng tạm thời thời điểm dịch bùng phát phục hồi mạnh mẽ sau dịch Đây hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam khỏi tình trạng thiệt hại khiến nhiều doanh nghiệp dệt may đình trệ thời gian Khi EVFTA có hiệu lực giúp doanh nghiệp giải phóng lượng hàng tồn kho thời gian bùng phát dịch, vừa mở hội với lô hàng mới, giúp khôi phục lại thị trường sản xuất 3.3.1.4 Cơ hội nhập hàng dệt may Việt Nam Tỷ trọng kim ngạch dệt may Việt Nam nhập từ thị trường EU tương đối chủ yếu dòng sản phẩm cao cấp nên có cam kết loại bỏ thuế nhập từ phía Việt Nam chịu ảnh hưởng tác động không nhiều đến thị trường nội địa Mặt khác lại đem lại lợi ích lớn cho việc chủ động nguyên liệu đầu vào ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc nhập nguyên phụ liệu dệt may từ 44 thị trường Trung Quốc Theo số liệu Bộ công thương, hàng năm Việt Nam nhập 60% vải, 55%, 45% phụ liệu đến từ Trung Quốc Năm 2019, tỷ trọng kim ngạch nhập nguyên phụ liệu từ thị trường lên đến 12.52 tỷ USD cao đối tác nhập nhóm nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam, đứng thứ hai Hàn Quốc Với ưu đãi thuế suất từ hiệp định EVFTA, Việt Nam cân cán cân nhập nguyên phụ liệu, giảm bớt khối lượng nhập từ Trung Quốc, tăng cường sử dụng nguyên phụ liệu: xơ, sợi, vải có xuất xứ từ Hàn Quốc nước thứ mà hai bên ký FTA cam kết quy định quy tắc cộng gộp xuất xứ Trong cấu hàng hóa nhập Việt Nam, nhóm sản phẩm thuộc: máy móc, thiết bị, phụ tùng chiếm tỷ trọng cao thứ hai nhóm hàng Việt Nam nhập nhiều năm gần 2018, 2019 33,73 tỷ USD 36,75 tỷ USD tăng 11,8% so với năm 2018 Mức tăng trưởng ngành may mặc Việt Nam nói riêng tăng dần qua năm nên việc đầu tư máy móc điều thực cần thiết với doanh nghiệp Cùng với cam kết thuế quan hiệp định EVFTA loại bỏ thuế nhập loại máy móc thiết bị ngành may từ EU, doanh nghiệp dệt may có hội nhập loại thiết bị máy móc đại, tiên tiến đại tạo hội phát triển sản xuất tăng suất sản phẩm ngành đặc biệt nhóm hàng may mặc yêu cầu chất lượng cao 3.3.1.5 Cơ hội thúc đẩy đầu tư ngành dệt may Việt Nam Tính lũy năm 2019, EU đối tác đầu tư lớn thứ tư Việt Nam với 2.240 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 24,67 tỷ USD, tương đương 7,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam dự án đầu tư hầu hết vào ngành chủ lực Việt Nam Ngành dệt may có nhóm hàng theo cam kết EVFTA cắt giảm thuế quan nhiều từ hai bên tạo điều kiện thu hút FDI nói chung vào Việt Nam đặc biệt hoạt động gia công quốc tế doanh nghiệp nước ngồi nhập nguồn ngun liệu từ EU xuất sản phẩm sang EU với chi phí thấp 45 3.3.1.6 Cơ hội gia tăng lợi cạnh tranh hàng dệt may với quốc gia khác Phần lớn nước xuất dệt may lớn sang EU Bangladesh, Campuchia, Pakistan chưa có FTA, khu vực châu Á, có Hàn Quốc, Singapore kí hiệp định thương mại tự với EU, nhiên hai nước dệt may xuất mạnh khơng có cấu sản xuất giống Việt Nam Vì lâu dài hiệp định tạo lợi ổn định cho xuất Việt Nam đồng thời lợi cạnh tranh thuế so với Việt Nam nước Bangladesh Campuchia hưởng chế độ miễn thuế nhập theo chương trình EBA (Everything but Arm – Miễn thuế tất mặt hàng trừ vũ khí), Pakistan miễn thuế nhập theo chương trình GSP+ Hiệp định EVFTA mạnh lớn Trong đó, hàng dệt may xuất Việt Nam cạnh tranh ngang giá với nước hưởng thuế 0% Campuchia, Bangladesh có lợi tay nghề dần nâng cao chất lượng đảm bảo Như vậy, Khi EVFTA có hiệu lực hệ thống thuế quan cắt xóa bỏ khả cạnh tranh sản phẩm ngành dệt may tăng lên đáng kể có lợi so với nước khác 3.3.2 Thách thức 3.3.2.1 Nguồn cung nguyên phụ liệu dệt may thiếu hụt Khi phải đáp ứng cam kết quy tắc xuất xứ từ vải trở tức yêu cầu vải phải dệt Việt Nam EU cắt may Việt Nam sản phẩm ngành dệt may hưởng ưu đãi thuế từ hiệp định Tuy nhiên nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất có khoảng 60% nguyên liệu nhập nước, 40% cịn lại nhập từ nước ngồi chủ yếu từ Trung Quốc, nhập từ nguồn thành viên hiệp định không ưu đãi cộng gộp hiệp định Mặc dù theo nguyên tắc cộng gộp hiệp định cho phép doanh nghiệp dệt may Việt Nam sử dụng vải từ Hàn Quốc nước thứ ba mà hai bên ký hiệp định thương mại tự Nhật Bản, ASEAN mặt khác nguyên liệu nhập từ quốc gia giá thành cao không phong phú chủng loại Và tăng mua vải nước phải trả thuế VAT 10% đắt 46 so với vải nhập khiến lợi ích cắt giảm thuế quan chưa đủ bù đắp lại để giảm giá bán cạnh tranh sản phẩm với quốc gia khác thị trường quốc tế 3.3.2.2 Khó khăn khâu dệt nhuộm chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam Hiện có nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào công nghiệp dệt nhuộm gặp khó khăn từ địa phương lo ngại ảnh hưởng đến mơi trường khơng đảm bảo quy trình xử lý chất thải an tồn Vì mà ngành dệt may nước khó để tạo dựng thị trường rộng lớn mang tính bền vững, ổn định lâu dài Tính cạnh tranh ngành dệt may lớn, có tính quy mơ tồn cầu nhà đầu tư di chuyển từ nước sang nước nhanh nên dệt may Việt Nam chuỗi cung ứng bền vững họ dễ dàng di chuyển sang nước khác Nếu khơng có biện pháp giải để chủ động khâu này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó hưởng lợi 3.3.2.3 Hội nhập khiến sức ép cạnh tranh gia tăng Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đầu tư vào Việt Nam để hưởng lợi thuế quan từ hiệp định khiến doanh nghiệp dệt may nước khó kiếm đơn hàng Làn sóng dịch chuyển nhà máy đẩy chi phí nhân công ngày đắt đỏ hơn, ảnh hưởng đến biên lợi nhuận doanh nghiệp khiến cạnh tranh nguồn nhân lực gia tăng Bên cạnh theo hiệp định phải đáp ứng yêu quy tắc xuất xứ với nguyên tắc hàm lượng giá trị nội khối Trong số quốc gia khu vực: Campuchia, Myanmar chưa có hiệp định thương mại với EU hưởng thuế suất 0% dẫn đến cạnh tranh doanh nghiệp khu vực 3.3.2.4 Thủ tục chứng nhận xuất xứ tương đối phức tạp gây nên nhiều hệ lụy Hiệp định cho phép áp dụng song song chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C|O) chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Đối với doanh nghiệp EU xuất hàng hóa sang Việt Nam, với lơ hàng có giá trị khơng vượt q 6000 Euro, 47 nhà xuất tự chứng nhận xuất xứ ( tương tự quy định GSP hành) Tại Việt Nam, Vẫn tiếp tục chế chứng nhận xuất xứ truyền thống (Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ cho nhà xuất sau xác nhận giấy tờ mà nhà xuất xuất trình) Việt Nam thông báo cho EU triển khai tự chứng nhận xuất xứ sẵn sàng Phía EU tiến hành tra với lơ hàng có nghi ngờ C|O Với lơ hàng có giá trị 6000 Euro, áp dụng chế C|O quan, tổ chức Bộ công thương ủy quyền cấp Việc tự chứng nhận tiềm ẩn nhiều nguy gian lận nguyên phụ liệu gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp lâu dài, gây hệ lụy lớn khiến ngành sản xuất liên lụy, nghiêm trọng nước nhập khởi xướng điều tra hàng hóa 3.3.2.5 Hàng rào kỹ thuật thị hiếu yêu cầu người tiêu dùng EU Đặc điểm người tiêu dùng Châu Âu hàng dệt may đa phần thích sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã đẹp có thói quen dùng nhãn hiệu tiếng hàng hóa giá rẻ, chất lượng không rõ nguồn gốc xuất xứ Họ sẵn sàng mua với giá cao cho sản phẩm có thương hiệu tiếng mà không dùng sản phẩm khơng có tên tuổi thị trường giá rẻ Đặc biệt người tiêu dùng EU thường không dùng sản phẩm may mặc có nguồn gốc chất hữu sản phẩm nhuộm Mức sống người Châu Âu cao nên họ kỹ tính việc yêu cầu chất lượng sản phẩm, địi hỏi độ an tồn sản phẩm bảo vệ sức khỏe Ngồi ra, thói quen nhu cầu thay đổi theo xu hướng nhanh chóng mẫu mã, kiểu dáng Thành phần nhóm tiêu dùng EU chia làm nhóm: • Nhóm có khả tốn mức cao dù hàng có giá đắt, chất lượng cao, độc đáo chiếm khoảng 20% dân số • Nhóm có khả tốn trung bình sử dụng hàng có chất lượng rẻ chất lượng so với nhóm thứ chiếm 68% dân số EU • Nhóm có khả tốn thấp tiêu dùng mặt hàng có chất lượng thấp hai nhóm chiếm 10% dân số 48 Những đặc điểm thị hiếu nhóm người tiêu dùng này, doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời khơng chất lượng mà cịn xu hướng mẫu mã cho đáp ứng nhu cầu đối tượng chủ yếu hàng hóa cao cấp hàng bình dân Xuất sang EU, Doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ quy định vệ sinh, môi trường, lao động công nghệ trình Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam để đáp ứng nhu cầu lực kỹ thuật tài hạn chế họ, sản phẩm không đủ để bán thị trường CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TẬN DỤNG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA ĐỂ PHÁT TRIỂN 4.1 Giải pháp từ phủ, ban ngành a Tạo điều kiện để doanh nghiệp dệt may vượt qua rào cản kỹ thuật - Chính phủ chủ động ký kết thỏa thuận công nhận chung thỏa thuận tương đương trường hợp cụ thể với EU, để giảm chi phí đặt tuân thú tiêu chuẩn rào cản kĩ thuật EU - Giúp doanh nghiệp nướcnâng cao nhận thức việc ứng phó với rào cản phi thuế quan, đàm phán lại với đối tác nhập bên EU để họ hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa b Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng tiêu chuẩn ngành dệt may - Chính phủ, ban ngành liên quan xây dựng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với quy định quốc tế nói chung EU nói riêng - Tăng cường giám sát kiểm tra sản phẩm dệt may xuất Kiểm tra lơ hàng có sử dụng hóa chất sản xuất gây ảnh hưởng tới sức khỏe độ an toàn tới người tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu tiêu thị sản phẩm thị trường EU Kiểm tra kỹ lưỡng chất lượng sản phẩm để tránh tình trạng trả lại chất lượng khơng đảm bảo, gây uy tín cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất với nước đối tác 49 c Nâng cao vai trò việc xúc tiến thương mại hàng hóa Việt Nam Hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm hiểu, tiếp cận thị trường để nắm bắt nhu cầu thị trường Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại trực tiếp hội chợ thương mại gián tiếp thông qua quan truyền thông Thường xun tổ chức đồn tìm hiểu thị trường EU thường xuyên để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp để đưa chiến lực thích ứng kịp thời d Các giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu - Ngành dệt may cần hỗ trợ liệt Chính phủ, Bộ Cơng thương mở lịng quyền địa phương tiếp nhận dự án dệt nhuộm, đặc biệt dự án dệt nhuộm sử dụng công nghệ đại, giảm thiểu mối lo ô nhiễm môi trường - Phát triển vùng trồng nguyên liệu xơ có tưới; Nhà nước hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng vùng quy hoạch phục vụ cho nguyên liệu e Hỗ trợ doanh nghiệp thủ tục chứng minh xuất xứ Bộ Công thương triển khai giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề chứng minh xuất xứ Thực rà soát mặt kỹ thuật có yêu cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ từ phía EU trường hợp cần thiết để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, nhằm ngăn chặn hành vi gian lận xuất xứ, việc thực chương trình nâng cao lực quan, tổ chức cấp C/O, Cục thành lập đoàn trực tiếp kiểm tra, xác minh xuất xứ sở sản xuất doanh nghiệp để bảo đảm việc thực quy tắc xuất xứ EVFTA Bộ Công thương dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 111/2015/NĐCP Chính phủ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ với nhiều sách ưu đãi nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này, từ đa dạng hóa nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất, bao gồm dệt may, giảm bớt mối lo nguyên phụ liệu nhập f Hải quan hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng EVFTA bối cảnh dịch Covid-19 50 Các giải pháp triển khai cụ thể Quyết định 1616/QĐ-TCHQ ngày 19/6/2020 Tổng cục Hải quan việc ban hành Kế hoạch hành động đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xuất nhập hàng hóa sau dịch bệnh COVID-19 g Một số biện pháp khác: ❖ Hồn thiện sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp dệt may Chính phủ hỗ trợ ban hành sách thành lập quỹ tín dụng với chức thực bảo lãnh cho doanh nghiệp có khả phát triển chưa có vốn tài sản Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo đầu tư sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Các dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp ngành Dệt May vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường ❖ Giải pháp pháp phát triển nguồn lực Chính phủ cần củng cố hệ thống đào tạo lao động cho ngành dệt may, khuyến khích sinh viên theo học ngành dệt may cách mở trường đại học chuyên ngành công nghệ dệt may thời trang để có nhiều kỹ sư dệt may tương lai Có liên kết trường đại học với doanh nghiệp để đảm bảo yêu cầu, chất lượng đầu 4.2 Giải pháp từ doanh nghiệp Hiệp định EVFTA mở nhiều hội cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam đôi với nhiều thách thức trở ngại Để tận dụng tốt hội đó, doanh nghiệp nên ý số giải pháp bao gồm: a Các doanh nghiệp chủ động tìm hiểu thơng tin Hiệp định EVFTA để hàng hóa thâm nhập vào thị trường EU thuận lợi có hiệu 51 Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm kiếm hệ thống phân phối EU để xuất trực tiếp giảm thiểu tình trạng xuất qua trung gian Các doanh nghiệp cần giữ mối quan hệ chặt chẽ với đối tác, trung tâm phân phối, siêu thị lớn thị trường EU thông qua đại sứ quán nước EU Việt Nam, thương vụ Việt Nam EU hay buổi xúc tiến tiến thương mại b Nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may xuất Việc chuẩn bị nên tiến hành toàn diện từ nghiên cứu hội, thách thức thị trường EU đến giải pháp nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm; nhãn mác; phát huy lợi cạnh tranh, tăng hiệu suất Để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA, doanh nghiệp cần đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm EU c Có hợp tác DN nước sản xuất xuất hàng dệt may sang EU Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam cần liên kết với để giảm sức cạnh tranh EVFTA có hiệu lực nhiều doanh nghiệp FDI có dịch chuyển vào Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh thị trường dệt may quốc tế Doanh nghiệp nên quan tâm đẩy mạnh khâu tổ chức sản xuất, áp dụng thiết bị cơng nghệ, máy móc tiên tiến để nâng cao suất lao động, tạo mạnh tăng khả cạnh tranh Đồng thời tạo mối quan hệ trì với khách hàng truyền thống mở rộng thêm tệp khách hàng góp phần ổn định tăng suất đảm bảo việc làm cho người lao động 52 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tác động Hiệp định thương mại tự EU- Việt Nam (EVFTA) đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề sau: Thứ nhất, Bài viết phân tích thực trạng, xu hướng thương mại hàng hóa Việt Nam- EU Nhìn chung, giai đoạn năm gần 2011-2019, tốc độ xuất tăng trưởng trung bình qua năm khoảng 3.8 tỷ USD, lượng nhập năm 2019 tăng gần gấp hai lần so với năm 2011 Việt Nam chủ yếu xuất sang EU mặt hàng có lợi so sánh nhập nhóm hàng lợi so sánh hơn, hai bên mang tính bổ sung lẫn thu nhiều giá trị thương mại Đối với quan hệ thương mại ngành dệt may, EU đối tác xuất đầy tiềm thứ hai sau Mỹ Việt Nam Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may ln có xu hướng lên, EU đối tác nhập lớn ngành ngành dệt may Việt Nam tốc độ tăng trưởng ln có xu hướng tăng Từ làm tảng để đưa triển vọng từ hiệp định EVFTA mang lại cho hai bên Thứ hai, Hiệp định thương mại tự EVFTA hiệp định mang tính tổng thể toàn diện với cam kết mở cửa thị trường cho hàng hóa nói chung hàng dệt may Việt Nam nói riêng Cam kết xóa bỏ thuế quan 0% dần dài vòng 10 năm khoảng 42.5% dòng thuế áp dụng dệt may giảm 0% Hiệp định có hiệu lực tác động tích cực đến xuất nhập cho ngành dệt may thâm nhập vào thị trường đầy tiềm EU Tuy nhiên thách thức quy định xuất xứ, hàng rào phi thuế quan đòi hỏi Việt Nam cần đảm bảo tuân thủ để hưởng ưu đãi từ Hiệp định Thứ ba, viết định hướng, giải pháp để tận dụng hội thách thức từ Hiệp định đem lại Những hàm ý hữu ích cho nhà nước phủ doanh nghiệp dệt may nhằm khắc phục khó khăn, biến thách thức thành hội tiềm tàng đặc biệt thời gian đứng trước thêm Hiệp định có hiệu lực 53 Tóm lại, Hiệp định EVFTA có hiệu lực mang đến hội khó khăn thách thức Vì Việt Nam cần có đánh giá tác động để có góc nhìn đắn để thực thi quy định cam kết cách hiệu để đảm bảo phát triển bền vững lâu dài a TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Thị Hịa Nhã, Ngơ Thị Hồi Thu, Nguyễn Thị Oanh(2019), Phân tích tình hình xuất nhóm hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU, TNU Journal of Science and Technology 196(03),pp 63 – 70 Đức Anh, Hoàng Hân (2020), Tác động Hiệp định EVFTA đến ngành dệt may Việt Nam, Tạp chí Dệt may thời trang Việt Nam số tháng 3/2020 Tập đồn dệt may Việt Nam Hiệp hội bơng sợi Việt Nam (2020), “Năm 2020, xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU khởi sắc” Nguyễn Thanh Tùng (2009), Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang Liên minh Châu Âu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyệt A Vũ (2014), Báo cáo ngành VietinBank SC: Ngành dệt may Việt PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình (2017), FTA Singapore - EU học kinh Nam nghiệm cho Việt Nam, Viện Chính trị kinh tế giới T.S Bùi Nhật Quang (2008), “Quan hệ Việt Nam- Châu Âu”, Tác động sách thương mại chung EU tới quan hệ thương mại Việt Nam- EU, Viện nghiên cứu Châu Âu - European studies review N04[91] (2008), pp 53-57 The World Bank (2020), Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế thực thi EVFTA Ths Phạm Thị Dự (2016), Cơ hội thách thức lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam hiệp định thương mại tự Liên Minh Châu Âu- Việt Nam có hiệu lực, Khoa Kinh tế- Luật, Đại học Thương mại 10 Tổng cục Hải quan Việt Nam (Giai đoạn 2011-2019; quý đầu năm 2020), Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm giai đoạn 2011-2019; quý đầu năm 2020, Phân tích định kỳ b 11 Trần Thị Khánh Phương (2017), Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU: Nghiên cứu trường hợp dệt may, Luận Văn Thạc Sĩ, Đại học Ngoại Thương 12 Trung tâm WTO hội nhập, VCCI (2017), EVFTA ngành dệt may, giày dép Việt Nam 13 Trung tâm WTO hội nhập, VCCI (2019), Cẩm nang doanh nghiệp: Tổng hợp cam kết hiệp định thương mại tự FTA ngành dệt may Việt Nam 14 Trung tâm WTO hội nhập, VCCI (2020), “EVFTA có hiệu lực giúp dệt may, da giày cảnh đói đơn hàng COVID-19” 15 Ts Nguyễn Thị Tường Anh, Ths Nguyễn Thị Minh Thư (2015), Kinh nghiệm quốc tế triển khai hiệp định FTA học cho Việt Nam, Đại học Ngoại Thương Hà Nội 16 Việt Hoàng (2020), Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam, Tạp chí tài 17 Vũ Thanh Hương (2016), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: tác động thương mại hàng hoá hai bên hàm ý cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 18 Vũ Thanh Hương, Vũ Thị Minh Phương (2016), Đánh giá tác động hoạt động theo ngành Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU: Sử dụng số thương mại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, Số (2016), pp 2838 19 WTO (2019), Tạp chí Thống kê Thương mại Thế giới 2019 Tiếng Anh Nghiem Xuan Khoat & Laura Mariana CISMAS (2019), The EU-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) opportunities and challenges for Vietnam, Ecoforum, Volume 8, Issue 2(19), 2019 Nguyen Binh Duong (2016), Vietnam-EU Free Trade Agreement: Impact and Policy Implications for Vietnam, World Trade Insitude, working paper no 07/2016 c Paul Baker, David Vanzentti, Phạm Thị Lan Hương (2014), Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU, MUTRAP EU- 2, Báo cáo cuối Vo Thanh Thu, Le Quynh Hoa, Hoang Thu Hang (2018), Effects of EVFTA on Vietnam’s apparel exports: An application of WITS- SMART simulation model, Journal of ASIAN Business and Economics studies Volume 25, special issue 02(2018), pp.04/28 Website Hiệp hội sợi Việt Nam, https://vcosa.vn/vi Hiệp hội dệt may Việt Nam, http://www.hiephoidetmay.org.vn/ ITC, “Trade Map”, In: International Trade Center, https://www.trademap.org/ Tập đoàn dệt may Việt Nam, https://vinatex.com.vn/ Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, http://trungtamwto.vn/ ... hiệp định thương mại tự • Chương II: Hiệp định thương mại tự EU- Việt Nam ngành dệt may Việt • Chương III: Thương mại hàng hóa Việt Nam -EU triển vọng Nam ngành dệt may Hiệp định thương mại tự EU- ... HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EU- VIỆT NAM (EVFTA) VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 2.1 Hiệp định thương mại tự EVFTA 2.1.1 Khái quát nội dung Hiệp định thương mại Tự Việt Nam- EU (EVFTA) FTA hệ Việt Nam. .. nghiên cứu tác động tổng thể Hiệp định thương mại tự EU- Việt Nam (EVFTA) 10 1.2.3 Nhóm nghiên cứu tác động Hiệp định thương mại tự EUViệt Nam (EVFTA) đến ngành dệt may Việt Nam 13