1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án PTNL địa lý 6 5 hoạt động học kỳ 2 ( bản đẹp)

107 141 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 25,5 MB

Nội dung

Tuần…………… - Ngày soạn: …………… PPCT: Tiết Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh - Kể tên nêu cơng dụng số loại khống sản phổ bi ến - Miêu tả, đưa trình hình thành mỏ nội sinh ngoại sinh - Đánh giá tiềm khoáng sản Việt Nam Kĩ - Nhận biết số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu) : than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, apatit,… - Xây dựng sơ đồ học Thái độ - Hợp tác tích cực có trách nhiệm - Có ý thức tiết kiệm tài nguyên Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực sử dụng đồ + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Máy chiếu, giáo án - Tài liệu liên quan đến học Chuẩn bị HS - Chuẩn bị trước nhà - Sách, III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Dung Nhận Thơng Vận dụng Vận dụng cao Trang 1 Các loại khoáng sản Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh biết Phát biểu khái niệm khoáng sản, quặng hiểu Cách phân chia loại khống sản cơng dụng chúng thấp Đưa Đánh giá tiềm khống sản Việt Nam cơng dụng loại khống sản sống Phân biệt mỏ nội sinh ngoại sinh Nguồn gốc hình thành loại khống sản Thuyết trình việc sử dụng khống sản mức dẫn đến nhiều loại khoáng sản cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường cách xử lý thơng minh sáng tạo góp phần bảo vệ môi trường IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (5 phút) Mục tiêu - Tạo hứng thú cho học Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Trực quan - Nhóm/cá nhân Phương tiện - Máy chiếu Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV phát PHT có đồ vật : Vàng, bạc, trang sức kim cương/ đá quý, sắt thép kết hợp hình ảnh hình tranh ảnh minh h ọa với thẻ kiến thức tên vật dụng - Bước 2: HS quan sát, gắn tên thẻ với hình ảnh phù hợp phút Trang Nhẫn vàng Kim cương Dây đồng Nồi gang Cát xây dựng Than đá Mâm nhơm Bình gốm Phân bón - Bước 3: GV chiếu hình ảnh quặng sắt, quặng đồng,… có th ể cho ch ạy hình + nhạc để tăng tính thi đua Sau phút, GV g ọi ng ẫu nhiên HS lên thực bảng - Bước : HS chấm sản phẩm báo điểm Trang - Bước : GV tổng kết, nhấn mạnh : Đây khoáng vật đá có ích người khai thác sử dụng, gọi chung khoáng sản Vậy đ ể tìm hiểu thêm khống sản vào học ngày hơm B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu CÁC LOẠI KHỐNG SẢN (20 phút) Mục tiêu - Trình bày khái niệm: khoáng sản, quặng - Phân loại loại khống sản theo cơng dụng - Phát triển khả thuyết trình HS, sử dụng ngôn ngữ hi ệu Phương pháp/kĩ thuật dạy học - PP đàm thoại gợi mở - PP thảo luận nhóm Phương tiện - Máy chiếu, PHT Tiến trình hoạt động - Bước 1: Hỏi đáp (10p) GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức (SGK) dựa vào phần vào đầu gi cô, nhắc lại: + Khống sản gì? + Dựa vào đâu người ta phân loại khoáng sản làm nhóm ? + Có bạn có cách chia khác không ? - Bước 2: GV cung cấp đồ khống sản Thế giới Atlat Địa lí VN (ho ặc đ ịa phương có) u cầu HS: + Xác định tỉnh nước ta có khoáng sản tương ứng + Xác định quốc gia có có khống sản tương ứng Trang Trang HS điền thơng tin vào PHT Khống sản Việt Nam - Bước 2: Hoạt động nhóm: (10p) GV chia lớp thành đội : nhóm đội tìm hiểu theo u cầu: Nhóm lẻ : Khống sản giới Nhóm chẵn : Khống sản Việt Nam Phiếu học tập Phân bố Nhóm Tên loại Cơng dụng khống sản Thế giới Việt Nam Năng lượng Kim loại Phi kim - Bước 3: HS làm việc, thảo luận, hoàn thành bảng phút Trang - Bước 4: Thực kĩ thuật cặp đơi, HS nhóm lẻ phải tìm HS nhóm chẵn chia sẻ kết quả, dẫn đồ để HS khác hiểu ghi nhận thơng tin Thời gian hồn thành phút - Bước 4: Trò chơi, nhanh + GV kẻ bảng + HS xếp hàng, cầm phấn/bút bảng + HS thi xem đội liệt kê nhiều vào ô trống thời gian phút + HS dùng PHT đối chiếu, bổ sung - Bước 5: Tổng kết, đánh giá GV chiếu số hình ảnh minh họa, nhấn mạnh số loại KS có ý nghĩa chiến l ược đối v ới phát triển lượng, quặng sắt, uranium, đất hiếm… Nội dung phần 1 Các loại khoáng sản: a Khoáng sản: Là tích tụ tự nhiên khống vật đá có ích đ ược người khai thác sử dụng b Các loại khoáng sản phổ biến: + Khoáng sản lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt + Khống sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm + Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vơi HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu CÁC MỎ KHOÁNG SẢN NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH (10 phút) Mục tiêu - Phân biệt mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh - Giáo dục ý thức tiết kiệm tài nguyên Phương pháp/kĩ thuật dạy học - PP đàm thoại gợi mở - Dạy học nêu vấn đề Phương tiện - Máy chiếu Trang Tiến trình hoạt động - Bước 1: Cả lớp đọc SGK cho biết + Khái niệm mỏ khoáng sản + Phân biệt loại mỏ khoáng sản cách điền vào bảng Lập bảng phân biệt Loại mỏ Nguồn gốc Ví dụ Nội sinh Ngoại sinh - Bước 2: Xem video ví dụ q trình hình thành số loại khống sản quen thuộc có nguồn gốc nội sinh ngoại sinh : vàng, đá vôi,… tự hoàn thành kết https://www.youtube.com/watch?v=HFjajJfLXto - Bước 3: Chia sẻ thông tin với thành viên bên cạnh kết làm vi ệc phút - Bước 4: HS trình bày nhanh, GV chốt ý - Bước 5: GV nêu vấn đề: + Khống sản có vơ tận hay không? + Việc khai thác KS giới VN nh th ế nào? + Tại cần tiết kiệm khai thác hợp lí khống sản? Xem video khai thác vàng ảnh hưởng tới môi trường ? https://www.youtube.com/watch?v=BUT-ykh2eMw GV chốt ý liên hệ đến việc sử dụng khoáng sản mức dẫn đến nhiều loại khoáng sản cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường GV cho HS liên hệ VN địa phương: Tình trạng hút cát, khai thác m ỏ đá ạt, khơng quản lí Nội dung phần 2 Các mỏ khoáng sản nội sinh ngoại sinh - Mỏ khoáng sản: nơi tập trung khoáng sản - Mỏ khống sản nội sinh : mỏ hình thành nội lực Ví dụ: đồng, chì, kẽm, - Mỏ khống sản ngoại sinh: mỏ hình thành ngoại l ực Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi,… Trang C Hoạt động luyện tập (8 phút) Mục tiêu - Củng cố kiến thức học Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng sơ đồ tư Phương tiện - Máy chiếu Tiến trình hoạt động - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư tóm tắt nội dung h ọc - GV kể câu chuyện trình hình thành kim c ương than => v ừa mở rộng kiến thức vừa mang tính giáo dục D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút) Mục tiêu - Củng cố kiến thức học - Phát huy lực sáng tạo tự nghiên cứu Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Tự học Phương tiện - Giấy A4, bút màu, máy tính kết nối Internet Tiến trình hoạt động - GV nêu yêu cầu: Nghiên cứu loại khoáng sản theo mẫu: + Tên loại khoáng sản + Nơi phân bố chủ yếu Thế giới VN + Nguồn gốc + Cơng dụng + Tình hình khai thác + Định hướng khai thác Yêu cầu có hình vẽ, hình ảnh minh họa Thiết kế A4 - HS nhà hoàn thành mindmap V RÚT KINH NGHIỆM Trang Tư liệu: 1/https://vnexpress.net/kinh-doanh/10-mo-dau-lon-nhat-the-gioi2714782.html 2/http://www.vinacomin.vn/10-nuoc-giau-tai-nguyen-nhat-the-gioi/10nuoc-giau-tai-nguyen-nhat-the-gioi-201810120954574929.htm 3/ http://hungthinhgroup.net/wordpress/?p=91 4/ https://vnexpress.net/khoa-hoc/dat-hiem-co-y-nghia-nhu-the-nao-voicon-nguoi-2179082.html Trang 10 Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu: - Tìm giải pháp nhằm nâng cao độ phì cho đất - Yêu cầu hs học nhà, trả lời câu hỏi SGK Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà V RÚT KINH NGHIỆM Trang 93 Tuần…………… - Ngày soạn: …………… PPCT: Tiết Bài 27: LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Kiến thức -Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh h ưởng nhân t ố t ự nhiên người đến phân bố th ực vật động v ật Trái Đ ất - Giải thích sao khu vực trái đất lại có nh ững sinh vật định Kĩ - Sử dụng tranh ảnh để mô tả số cảnh quan tự nhiên giới: cảnh quan rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc nhiệt đới Thái độ: Có ý thức bảo vệ sinh vật Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí, lực giao tiếp, l ực sử dụng công ngh ệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, video II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV: - Tranh ảnh khác cảnh quan Thế giới - Phiếu học tập Chuẩn bị HS: SGK, ghi, dụng cụ học tập; sưu tầm tranh ảnh cảnh quan III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Dung 1.Lớp vỏ sinh vật Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật Trang 94 2.Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố thực động vật - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phân bố thực, động vật Trái Đất - Giải thích ảnh hưởng nhân tố tự nhiên đến phân bố thực vật động vật Trái Đất - Liên hệ số mối quan hệ thực vật động vật Ảnh hưởng người phân bố thực, động vật - Đánh giá tác động người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất Giải thích ảnh hưởng người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất - Liên hệ tác động người phân bố thực vật động vật Trái Đất - Nhận thức tầm quan trọng sinh vật, có ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật - Nâng cao ý thức người vấn đề bảo vệ tài nguyên sinh vật IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (2 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề Phương tiện: Hình ảnh câu ca dao liên quan đến mưa Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV cho học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Trang 95 Qua hình ảnh cho biết hiểu biết gi ới sinh vật Trái Đất? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: Giáo viên chốt ý dẫn dắt vào B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu LỚP VỎ SINH VẬT (5’) Mục tiêu: Trình bày khái niệm lớp vỏ sinh vật Phương pháp dạy học: + Nêu giải vấn đề + Sử dụng biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh + Hoạt động cặp đơi, nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi Phương tiện - Hình ảnh sinh vật Tiến trình hoạt động *Bước 1: Trang 96 Phương án 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh điền tên loài sinh vật đánh dấu x vào ô tương ứng; thời gian hoàn thành phút Phương án 2: Nếu giáo viên sử dụng máy chiếu cho học sinh chơi trò chơi cách trả lời nhanh theo vật ĐÃ TUYỆT SỐNG Ở TÊN TRÊN TRÊN DƯỚI HÌNH ẢNH CHỦNG GỌI TRỜI CẠN NƯỚC CHƯA? Trang 97 *Bước 2: Qua hoạt động bước 1, giáo viên dẫn dắt câu hỏi đ ể HS tr ả lời ● Những sinh vật đơn giản bắt đầu xuất từ lúc nào? ● Theo em có loài bị tuyệt chủng? ● Em cho biết sinh vật sống mơi trường nào? => Nêu khái niệm lớp vỏ sinh vật? Gv chốt kiến thức cho học sinh Trang 98 Lớp vỏ sinh vật - Khái niệm: Lớp vỏ sinh vật hay sinh vật lớp vỏ liên tục bao quanh Trái Đất, hình thành từ sinh vật sống l ớp nước, khơng khí đất đá HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT (15’) Mục tiêu - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phân bố th ực, đ ộng vật Trái Đất Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng tranh ảnh - Đàm thoại gợi mở Phương tiện - Hình ảnh thực vật, động vật - Phiếu học tập Tiến trình hoạt động * Bước 1: GV giới thiệu H67, 68 (hoặc hình bổ sung phần phụ lục) - Hãy cho biết khác thực vật nơi này? - Tại có khác đó? Trang 99 Rừng kim Rừng kim Sinh vật bắc cực Xem thêm sinh vật rừng mưa nhiệt đới https://tinyurl.com/y6ol8vpz * Bước 2: Quan sát hình ảnh sau Cho biết: - Ngồi khí hậu cịn yếu tố nữa? (Giáo viên gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Cho ví dụ loại đất khác có trồng phù h ợp Liên hệ: Địa phương em có trồng nào? Cây lúa nước thích hợp với đất phù sa Cây cà phê phù hợp với đất đỏ Badan đất feralit Trang 100 * Bước 3: Giáo viên dùng câu hỏi để giúp học sinh thấy s ự phân bố động vật phụ thuộc vào yếu tố thực vật, nhiệt độ, nguồn th ức ăn nh ưng có khả di chuyển nên phụ thuộc h ơn th ực vật ● Tại loài sinh vật rừng mưa nhiệt đới lại phong phú h ơn hoang mạc? ● Em kể tên số loài động vật trốn rét b ằng cách ng ủ đông, c trú theo mùa (gấu, chim ) ● Cho ví dụ mối quan hệ thực vật động vật? Chuyến bay đàn sếu xám https://tinyurl.com/y3b https://tinyurl.com/y4avabm 7k56h d Sóc đất Bắc Cực Sơ đồ mối quan hệ thực vật động vật; động vật với động vật Trang 101 Nội dung mục 2 Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến phân b ố thực - động vật: a Đối với thực vật: - Khí hậu: Ảnh hưởng rõ rệt đến phân bố đặc điểm th ực vật (l ượng mưa, nhiệt độ) - Địa hình: + Chân núi: Rừng rộng + Núi cao: Rừng kim - Đất: + Phù sa: lúa, rau + Feralit: Cây lấy gỗ, ăn quả, công nghiệp b Đối với động vật: - Ít chịu ảnh hưởng khí hậu (vì động vật có kh ả di chuy ển) - Sự phân bố lồi thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố lồi động vật HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ẢNH HƯỞNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT (15’) Mục tiêu - Nêu giải vấn đề - Sử dụng tranh ảnh - Hoạt động nhóm/cá nhân Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Sử dụng tranh ảnh Phương tiện - Hình ảnh thực vật, động vật - Phiếu học tập Tiến trình hoạt động * Bước 1: - Gv chia lớp nhóm Thảo luận theo nội dung, + Nhóm lẻ: Tìm tác động tích cực người đến phân b ố đ ộng vật - thực vật trái đất? Ví dụ? + Nhóm chẵn: Tìm tác động tiêu cực người đến phân b ố động vật - thực vật trái đất? Ví dụ? Trang 102 * Bước 2: Hs làm việc theo nhóm thời gian phút * Bước 3: Các nhóm thi đua liệt kê hoạt động tích cực tiêu c ực c người đến sinh vật cụm từ đến tiếng; giáo viên đánh giá so sánh nhóm có nội dung chốt kiến thức; mở rộng cho học sinh * Bước 4: - Trước tình hình người cần phải làm đ ể bảo vệ động - th ực vật? Liên hệ? (sách đỏ, sách xanh ) Trang 103 Tích hợp giáo dục tình yêu thiên nhiên bảo vệ tài nguyên sinh v ật cho học sinh Ảnh hưởng người phân bố thực động vật Trái Đất: Tích cực - Tìm giống trồng, vật nuôi phù hợp để mở rộng phân bố - Cải tạo giống để đạt -> hiệu kinh tế cao => Phát huy Tiêu cực - Phá rừng, săn bắt thú, ô nhiễm môi trường - Thu hẹp nơi sinh sống động - thực vật => Ngăn chặn, nghiêm cấm C Hoạt động luyện tập (5phút) Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung học rèn luyện kĩ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu giải vấn đề, đàm thoại gợi mở Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị vấn đề hình ảnh liên quan Tiến trình hoạt động Bước 1: GV đặt câu hỏi ● Hãy nêu ảnh hưởng tự nhiên người đ ối v ới phân b ố thực - động vật Trái Đất? ● Cho ví dụ mối quan hệ thực vật đ ộng v ật? Bước 2: GV dẫn dắt HS chốt vấn đề -Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hịa khí hậu, ngu ồn th ức ăn cho động vật, nơi ở, nguồn sống cho sinh vật giúp động vật sinh tr ưởng phát triển - Động vật giúp kìm hãm phát triển thực vật (n ếu nh ko có đ ộng v ật thực vật mọc um tùm, lây lan, ), chất thải đ ộng v ật th ải nguồn thức ăn cho thực vật ( quang hợp thực vật th ải o2 lấy co2) - Động vật nguồn thức ăn thực vật số tr ường h ợp đ ặc biệt VD: nắp ấm, bắt ruồi Ngồi động vật cịn giúp cho vi ệc sinh sản thực vật (thụ phấn, phát tán hạt ) Trang 104 Cây Gọng vó Drosera Cây nắp ấm nhiệt đới Nepenthes Những Thân chúng Drosera có nhiều chứa loại siro lơng tuyến, đầu dùng để dìm chết lơng tuyến có mồi-thường chất lỏng dính trơng trùng, giống giọt nước giúp nhiên lồi động thu hút lồi vật lớn chuột trùng Đó thằn lằn đơi bẫy khơng nằm ngồi thực đơn chúng Cây bắt ruồi Dionaea muscipula Khi mồi xuất hiện, chạm vào phần lông lá, chúng nhanh chóng khép lại nhốt chặt mồi bên D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút) Mục tiêu - Định hướng cho học sinh chuẩn bị - Nhắc nhở học sinh học cũ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân, tìm kiếm xử lí thơng tin Tiến trình hoạt động Bước GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu: - Yêu cầu hs học nhà, trả lời câu hỏi SGK - Hướng dẫn học sinh nhà học bài, ôn tập Bước HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà V RÚT KINH NGHIỆM Trang 105 HÌNH ẢNH TÊN GỌI ĐÃ TUYỆT CHỦNG CHƯA? SỐNG Ở TRÊN TRỜI Khủng X long TRÊN CẠN X Vi khuẩn X Đại bàng X X Cá voi Dế DƯỚI NƯỚC X X X X Trang 106 Sinh vật hoang mạc Xương rồng X Voi ma X mút X Sinh vật rừng mưa nhiệt đới Trang 107 ... Nhiệt độ 1 20 22 29 28 26 25 22 19 16 (0 C) - Bước 5: HS tiến hành hoàn thành phiếu học tập số - Bước 6: Đánh giá + GV chiếu... cho hoạt động vừa qua - Bước 4: Giáo viên chốt kiến thức đáp án Nội dung phần - Từ A1 sang A2 hướng Đông Khoảng cách đường đồng mức 100m A1 cao 900m A2 cao 60 0m B1 cao 50 0m B2 cao 65 0m B3 cao 55 0m... vừa mang tính giáo dục D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (2 phút) Mục tiêu - Củng cố kiến thức học - Phát huy lực sáng tạo tự nghiên cứu Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Tự học Phương tiện

Ngày đăng: 31/08/2020, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w