Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
677,5 KB
Nội dung
ĐỊA LÍ VIỆT NAM Tuần Bài Việt Nam - đất nước ***** Ngày dạy : 23/08/2013 I Mục tiêu : Giúp HS: - Mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam - Ghi nhớ diện tích phần đất liền nước ta - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ) * HS khá, giỏi biết: - Một số thuận lợi khó khăn vị trí địa lí Việt Nam đem lại - Phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S II Đồ dùng dạy học : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : Kiểm tra cũ : GV giới thiệu sơ lược nội dung môn học yêu cầu chuẩn bị cho học Bài : - Giới thiệu: Phần Địa lí Việt Nam giúp em nắm vững vị trí, lãnh thổ mơ tả hình dạng khó khăn, thuận lợi vị trí địa lí đất nước qua Việt Nam - đất nước - Ghi bảng tựa a) Vị trí địa lí giới hạn * Hoạt động 1: - Yêu cầu quan sát hình (SGK) thảo luận theo cặp câu hỏi sau: + Đất nước Việt Nam gồm phận nào? + Chỉ phần đất liền nước ta lược đồ + Phần đất liền nước ta giáp với nước ? + Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ? Tên biển ? + Kể tên số đảo quần đảo nước ta - Treo đồ, yêu cầu vị trí nước ta đồ trình bày kết - Nhận xét, kết luận bổ sung: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo quần đảo ngồi có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta b) Hình dạng diện tích * Hoạt động 2: - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận câu hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - Nhắc tựa - Quan sát hình thảo luận với bạn ngồi cạnh + Đất liền, biển, đảo quần đảo + Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia + Đông, nam tây nam Biển Đông + Cát Bà, Bạch Long Vĩ,… - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động + Phần đất liền nước ta có đặc điểm ? + Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài ki-lô-mét + Nơi hẹp ki-lô-mét ? + Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng ki-lơ-mét vng ? + So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, chốt ý: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, bờ biển cong hình chữ S Củng cố : - Yêu cầu đọc nội dung Ghi nhớ - Tổ chức trò chơi “Liên tưởng” + GV nói “đảo” định HS nói tên đảo, tương tự GV nói “quần đảo”, + Tổ chức cho HS chơi 2-3 lượt - Nhận xét, tuyên dương HS nêu Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Địa hình khống sản + Hẹp dài, có hình chữ S + Khoảng 1650 km + Chưa đầy 50 km + 330 000 ki-lô-mét vuông + Đứng hàng thứ bảng số liệu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc - Nghe phổ biến trò chơi tham gia trò chơi Tuần Bài Địa hình khống sản ***** Ngày dạy : 30/08/2013 I Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu số đặc điểm địa hình Việt Nam - Nêu tên số khống sản nước ta - Chỉ dãy núi đồng lớn đồ (lược đồ) - Chỉ số mỏ khống sản đồ (lược đồ) * HS khá, giỏi biết khu vực có núi số dãy núi có hướng núi tây bắc-đơng nam, cánh cung -Than, dầu mỏ, khí tự nhiên – nguồn tài nguyên lượng đất nước -Sơ lược số nét tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta -Ảnh hưởng việc khai thác than, dầu mỏ mơi trường -Khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung, có than, dầu mỏ, khí đốt II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ Khoáng sản Việt Nam - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Phần đất liền nước ta giáp với nước ? Diện tích lãnh thổ ki-lô-mét vuông ? + Kể tên số đảo, quần đảo nước ta - Nhận xét, ghi điểm Bài : - Giới thiệu: Địa hình nước ta có đặc điểm ? Khống sản gồm loại ? Các em tìm hiểu biết qua Địa hình khống sản - Ghi bảng tựa a) Địa hình * Hoạt động - Yêu cầu quan sát hình tham khảo SGK, thảo luận câu hỏi sau: + Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ (Hình 1) + Kể tên lược đồ vị trí dãy núi nước ta, dãy núi có hướng tây bắc-đơng nam ? Những dãy núi có hình cánh cung ? + Kể tên lược đồ vị trí đồng lớn nước ta HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời - Nhắc tựa - Quan sát hình, tham khảo SGK thảo luận câu hỏi + Tiếp nối trình bày vị trí dãy núi lược đồ + HS khá, giỏi trình bày + Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ dải đồng Duyên hải + Nêu số đặc điểm địa hình nước ta - Treo đồ, yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, kết luận b) Khoáng sản * Hoạt động - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập yêu cầu hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP hoàn thành bảng sau: Tên khống Nơi phân Cơng sản có nước Kí hiệu bố dụng ta + Phần đất liền gồm: diện tích đồi núi, diện tích đồng - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét kết luận: Nước ta có nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit Củng cố : - Tiếp nối đọc - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ - Địa hình khống sản nước ta tác động đến tự nhiên kinh tế nước nhà Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Khí hậu Tuần Bài Khí hậu ***** Ngày dạy : 06/09/2013 I Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản * HS khá, giỏi biết: - Giải thích Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Chỉ hướng gió: đơng bắc, tây nam, đơng nam II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ khí hậu III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Trình bày đặc điểm địa hình nước ta + Nêu tên số dãy núi đồng lớn Việt Nam + Kể tên số loại khoáng sản nước ta cho biết chúng có đâu ? - Nhận xét, ghi điểm Bài : - Giới thiệu: Vị trí hình dạng nước ta ảnh hưởng đến khí hậu nước ta Khí hậu có ảnh hưởng đời sống nhân dân ta ? Các em tìm hiểu qua Khí hậu - Ghi bảng tựa a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Hoạt động - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận câu hỏi sau: + Chỉ vị trí Việt Nam đồ cho biết nước ta nằm đới khí hậu ? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ? + Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời - Nhắc tựa - Quan sát lược đồ, tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động + Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa + Tháng 1: gió mùa đơng bắc + Tháng 7: gió tây nam đơng nam + hồn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hướng gió Tháng Tháng - u cầu trình bày kết - Nhận xét, kết luận b) Khí hậu miền có khác * Hoạt động - Treo đồ yêu cầu dãy núi Bạch Mã - Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam - Yêu cầu thảo luận theo cặp câu hỏi sau: + Dựa vào Bảng số liệu cho biết chênh lệch nhiệt độ tháng tháng + Nêu khác mùa khí hậu + Chỉ lược đồ miền có khí hậu mùa đơng lạnh miền có khí hậu nóng quanh năm - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, kết luận: Khí hậu nước ta có khác miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt - Quan sát Lược đồ khí hậu, hướng gió đơng bắc, tây nam đông nam c) Ảnh hưởng khí hậu * Hoạt động - Yêu cầu nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - Nhận xét, chốt ý: + Thuận lợi: cối phát triển, xanh tốt quanh năm + Khó khăn: có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm mưa gây hạn hán, Củng cố : - Yêu cầu đọc nội dung Ghi nhớ - Vị trí địa hình hình thành nên khí hậu nước ta Khí hậu có ảnh hưởng đởi sống nhân dân ta Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Sơng ngòi - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - HS khá, giỏi lên lược đồ - Lắng nghe - Dựa vào bảng số liệu, tham khảo SGK, hai bạn ngồi bàn thảo luận - Tiếp nối trình bày - HS khá, giỏi lên lược đồ - Tiếp nối trình bày - Nhận xét bổ sung - Tiếp nối đọc Tuần Bài Sơng ngòi ***** Ngày dạy : 13/09/2013 I Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu số đặc điểm vai trò sơng ngòi Việt Nam - Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngòi - Chỉ vị trí số sơng lớn nước ta đồ (lược đồ) * HS khá, giỏi biết: - Giải thích sơng miền Trung ngắn dốc - Những ảnh hưởng nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống sản xuất nhân dân ta -Sơng ngòi nước ta nguồn thủy điện lớn giới thiệu công suất sản xuất điện số nhà máy thủy điện nước ta như: nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An -Sử dụng điện nước tiết kiệm sống sinh hoạt ngày II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ sơng ngòi - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định : Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta + Khí hậu miền Bắc miền Nam khác ? + Khí hậu có ảnh hưởng đời sống sản xuất nhân dân ta ? - Nhận xét, ghi điểm Bài : - Giới thiệu: Bên cạnh khí hậu, sơng ngòi có vai trò quan trọng đời sống sản xuất Giữa khí hậu sơng ngòi có mối quan hệ ? Các em tìm hiểu qua Sơng ngòi - Ghi bảng tựa a) Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc * Hoạt động - Yêu cầu thảo luận câu hỏi sau theo cặp: + Nước ta có nhiều hay sơng ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời - Nhắc tựa - Hai bạn ngồi bàn thảo luận + Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc + Kể tên lược đồ vị trí số sông Việt + Thực theo yêu cầu Nam + Ở miền Bắc miền Nam có sông lớn + Sông Hồng, sông Tiền, sông Cửu ? Long, sơng Hậu + Em có nhận xét sơng ngòi miền Trung? + Nêu nhận xét - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, kết luận: Mạng lưới sơng ngòi nước ta dày - Tiếp nối trình bày đặc phân bố rộng rãi khắp nước b) Sơng ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa * Hoạt động - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập u cầu hồn thành PHIẾU HỌC TẬP Ảnh hưởng tới đời sống Thời gian Đặc điểm sản xuất Mùa mưa Mùa khô - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, chốt ý c) Vai trò sơng ngòi * Hoạt động - Yêu cầu kể vai trò sơng ngòi - Nhận xét, kết luận : Sơng ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng , sơng đường giao thơng quan trọng, nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản Củng cố : - Yêu cầu đọc nội dung Ghi nhớ - Sơng ngòi có vai trò quan trọng đời sống sản xuất nhân dân ta Hiện số sông, thiếu ý thức, người dân xả rác xuống dòng sơng làm ô nhiễm nguồn nước vẻ mỹ quan Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Vùng biển nước ta - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo SGK, quan sát hình, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc Tuần Bài Vùng biển nước ta ***** Ngày dạy : 20/09/2013 I Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu số dặc điểm vai trò vùng biển nước ta * HS khá, giỏi biết thuận lợi khó khăn người dân vùng biển - Chỉ số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, đồ (lược đồ) -Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên -Ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên mơi trường khơng khí, nước -Sử dụng xăng gas tiết kiệm sống sinh hoạt ngày II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ khu vực Biển Đông - Tranh ảnh khu du lịch bãi tắm biển - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định ; Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu tên đồ số sông nước ta + Sơng ngòi nước ta có đặc điểm ? - Nhận xét, ghi điểm Bài : - Giới thiệu: Nước ta gồm phần đất liền vùng biển rộng lớn thuộc Biển Đơng Vùng biển có vai trò khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta ? Các em tìm hiểu qua Vùng biển nước ta - Ghi bảng tựa a) Vùng biển nước ta * Hoạt động - Yêu cầu quan sát lược đồ - Chỉ giới thiệu vùng biển nước ta lược đồ - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: Biển Đơng bao bọc phía phần đất liền nước ta ? - Nhận xét, kết luận: Vùng biển nước ta phận Biển Đông b) Đặc điểm vùng biển nước ta * Hoạt động - Phát phiếu học tập yêu cầu hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm vùng Ảnh hưởng biển HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời - Nhắc tựa - Quan sát lược đồ - Quan sát ý nghe - Thảo luận tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung - Suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập biển nước ta đời sống sản xuất Nước khơng đóng băng Miền Bắc miền Trung hay có bão Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống - u cầu trình bày kết - Nhận xét, sửa chữa kết luận c) Vai trò biển * Hoạt động - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu thảo luận câu hỏi: Biển có vai trò khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta? - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, cho xem tranh ảnh khu du lịch bãi tắm biển, kết luận : Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát Củng cố : - Ghi bảng nội dung u cầu HS đọc - Biển có vai trò quan trọng đời sống sản xuất nhân dân ta Chúng ta phải bảo vệ biển, đồng thời phải khac thác nguồn tà nguyên cách hợp lí Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Vùng biển nước ta - Tiếp nối trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc 10 trúc, phong cảnh Cam-pu-chia, Lào - u cầu nhóm trình bày kết - Nhận xét, kết luận: Cam-pu-chia, Lào nằm Đông Nam Á, giáp Việt Nam, phát triển nông nghiệp chế biến nơng sản Hai nước có khác vị trí địa lí địa hình nước nơng nghiệp, phát triển công nghiệp b) Trung Quốc * Hoạt động - Yêu cầu quan sát hình trang 106 SGK, cho biết Trung Quốc thuộc khu vực châu Á đọc tên thủ đô Trung Quốc - Chia lớp thành nhóm đơi, u cầu đọc mục quan sát hình trang 108-109 SGK, thảo luận câu hỏi sau: + Nêu nhận xét số dân, diện tích Trung Quốc + Nêu hiểu biết em Vạn Lí Trường Thành + Nêu nhận xét kinh tế Trung Quốc - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - Quan sát tiếp nối phát biểu - Thực theo yêu cầu: + Trung Quốc có số dân đơng giới diện tích lớn + Di tích lịch sử vĩ đại, tiếng; địa điểm du lịch + Kinh tế phát triển mạnh với số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét giới thiệu thêm văn hóa, kinh tế Trung Quốc 4/ Củng cố : - Tiếp nối đọc - Ghi bảng nội dung yêu cầu HS đọc - Cùng với Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cam-pu chia, nước có văn hóa riêng, phong cảnh thiên nhiên, hấp dẫn thu hút khách du lịch giới 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Châu Âu 35 Tuần 22 Bài 20 Châu Âu ***** Ngày dạy : 24/01/2013 I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ châu Âu - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu - Sử dụng đồ (lược đồ) để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu - Đọc tên số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu đồ (lược đồ) - Sử dụng tranh, ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm cư dân hoạt động sản xuất người dân châu Âu II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh SGK - Bản đồ Các nước châu Âu - Bản đồ tự nhiên châu Âu - Bản đồ giới III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí Lào Cam-pu-chia + Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : - Giới thiệu: Giáp với châu Á châu Âu Châu Âu có vị trí địa lí đặc điểm thiên nhiên ? Các em tìm hiểu qua Châu Âu - Ghi bảng tựa a) Vị trí địa lí, giới hạn * Hoạt động - Yêu cầu quan sát hình bảng số liệu diện tích trang 103 SGK yêu cầu thảo luận: + Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển đại dương ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa - Quan sát theo yêu cầu, thảo luận tiếp nối trình bày: + Bắc giáp Bắc Băng Dương, tây giáp Đại Tây Dương, nam giáp Địa Trung Hải, đông đông nam giáp châu Á + Nêu diện tích châu Âu so sánh diện tích + Châu Âu có diện tích đứng hàng thứ châu Âu với diện tích châu Á châu lục giới gần 1/4 diện tích châu Á - Yêu cầu dựa vào đồ trình bày kết - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, kết luận: Châu Âu nằm phía tây - Nhận xét, bổ sung châu Á, ba phía giáp biển đại dương b) Đặc điểm tự nhiên * Hoạt động 36 - u cầu nhóm đơi quan sát hình trang 110 SGK, đọc cho nghe tên dãy núi, đồng lớn châu Âu - Yêu cầu nhóm trình bày theo ý sau: + Nhận xét vị trí núi, đồng Tây Âu, Trung Âu Đơng Âu + Nêu vị trí ảnh hình theo kí hiệu a, b, c, d lược đồ mô tả phong cảnh địa điểm - Nhận xét, giới thiệu thêm tự nhiên châu Âu kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình đồng bằng, khí hậu ôn hồ c) Dân cư hoạt động kinh tế châu Âu * Hoạt động - Yêu cầu quan sát bảng số liệu trang 103 SGK cho biết số dân châu Âu, so sánh dân số châu Âu với dân số châu Á - Hai bạn ngồi bàn thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Quan sát nối tiếp trình bày: Dân số châu Âu đứng hàng thứ số châu lục giới gần 1/5 dân số châu Á - Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc ? - Chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng nâu, mắt sáng màu - Yêu cầu quan sát hình trang 112 SGK kể - Trồng lương thực, sản xuất tên hoạt động sản xuất mà em biết hóa chất, sản xuất ô tô, sản xuất dược phẩm, mĩ phẩm, … - Nhận xét, kết luận: Đa số dân châu Âu người - Nhận xét, bổ sung da trắng, nhiều nước có kinh tế phát triển 4/ Củng cố : - Ghi bảng nội dung yêu cầu HS đọc - Châu Âu, châu Á, gắn với tạo thành đại - Tiếp nối đọc lục Á-Âu, chiếm gần hết phía Đơng bán cầu Bắc Cư dân châu Âu có hoạt động sản xuất châu lục khác 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học Tuần 23 Bài 21 Một số nước châu Âu ***** Ngày dạy : 31/01/2013 ÔN LẠI CÁC BÀI ĐÃ HỌC 37 Tuần 24 Bài 22 Ôn tập ***** Ngày dạy : 21/02/2013 I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Tìm vị trí châu Á, châu Âu đồ - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập - Bản đồ Tự nhiên Thế giới III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí, giới hạn Liên bang Nga nước Pháp + So sánh nông sản nước pháp với nước Nga - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : - Giới thiệu: Các em củng cố, hệ thống hóa kiến thức châu Á châu Âu qua Ôn tập - Ghi bảng tựa * Hoạt động - Yêu cầu dựa vào Bản đồ Tự nhiên Thế giới: + Chỉ mơ tả vị trí địa lí, giới hạn châu Á, châu Âu + Chỉ dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, Uran, An-pơ - Nhận xét, sửa chữa * Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai nhanh, đúng" - Chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa - Xung phong đồ theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động PHIẾU HỌC TẬP Châu Á Tiêu chí Châu Âu Diện tích Khí hậu Địa hình Chủng tộc Hoạt động kinh tế - Yêu cầu tham khảo SGK, chọn ghi vào ô trống ý a, b, c, d… - Đại diện nhóm trình bày 38 - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, bình chọn - Đánh giá, tuyên dương nhóm thắng 4/ Củng cố : Vận dụng học hôm nay, em nắm kiến thức châu Á châu Âu 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học Xem lại học - Chuẩn bị Châu Phi Tuần 25 Bài 23 Châu Phi ***** Ngày dạy : 28/02/2013 I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Mơ tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu câu Phi * HS khá, giỏi giải thích châu Phi có khí hậu khơ nóng bậc giới - Sử dụng đồ (lược đồ) nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Phi - Chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra đồ (lược đồ) SDNLTK&HQ: -Khai thác khoáng sản Châu Phi có dầu khí II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Tự nhiên châu Phi - Tranh ảnh SGK III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí châu Á châu Âu + So sánh diện tích dân số châu Á châu Âu - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : - Giới thiệu: Các em tìm hiểu châu lục có hoang mạc lớn giới, châu Phi - Ghi bảng tựa a) Vị trí địa lí, giới hạn * Hoạt động - Treo Bản đồ Tự nhiên châu Phi, yêu cầu quan sát kết hợp với đọc mục SGK để trả lời câu hỏi sau: + Châu Phi giáp với châu lục, biển đại dương ? + Đường Xích đạo qua phần lãnh thổ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa - Quan sát đồ, tham khảo SGK, thảo luận câu hỏi 39 châu Phi ? + Dựa vào số liệu, cho biết diện tích châu Phi đứng thứ châu lục giới? - Yêu cầu kết hợp đồ để trình bày kết - Nhận xét, Địa cầu kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba giới, sau châu Á châu Mĩ Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo b) Đặc điểm tự nhiên * Hoạt động - Yêu cầu quan sát lược đồ châu Phi, tranh ảnh đọc mục SGK, thảo luận theo nhóm bốn câu hỏi sau: + Địa hình châu Phi có đặc điểm ? - Tiếp nối trình bày kết kết hợp đồ - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động: + Địa hình tương đối cao, có bồn + Tại châu Phi có khí hậu nóng khơ địa lớn giới ? + Nằm vòng đai nhiệt đới, lại + Với khí hậu vậy, châu Phi có động khơng có biển ăn sâu vào đất liền thực vật sinh sống chủ yếu ? + Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa, đồng cỏ cao, bụi, keo, bao báp;ngựa vằn, hươu cao cổ, voi, báo, sư + Tìm vị trí hoang mạc Xa-ha-ra xa-van tử,… lược đồ - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày - u cầu trình bày kết kết hợp với đồ - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận: Địa hình châu Phi tương đối cao, có khí hậu nóng khơ vào bậc - Tiếp nối đọc giới; rừng thưa xa-van, hoang mạc có diện tích lớn 4/ Củng cố : - Ghi bảng nội dung - Kiến thức học hôm giúp em giải thích khí hậu châu Phi Với khí hậu vậy, em biết động, thực vật châu Phi 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học Tuần 26 Bài 24 Châu Phi (Tiếp theo) ***** Ngày dạy : 07/03/2013 ÔN LẠI CÁC BÀI ĐÃ HỌC 40 Tuần 27 Bài 25 Châu Mĩ ***** Ngày dạy : 08/03/2013 I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Mô tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Mĩ * HS khá, giỏi giải thích châu Mĩ có nhiều đới khí hậu - Sử dụng đồ (lược đồ) nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ - Chỉ đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ đồ (lược đồ) SDNLTK&HQ: -Trung Nam Mĩ khai thác khống sản có dầu mỏ -Ở Hoa Kỳ sản xuất điện nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Thế giới - Tranh ảnh SGK III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc ? + Nêu đặc điểm kinh tế châu Phi + Em biết đất nước Ai Cập ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : - Giới thiệu: Các em tìm hiểu châu lục có vị trí nằm bán cầu Tây qua Châu Mĩ - Ghi bảng tựa a) Vị trí địa lí giới hạn * Hoạt động - Chỉ Bản đồ Thế giới đường phân chia hai bán cầu Đơng, Tây (vòng tròn qua kinh tuyến 200T – 1600Đ) - Yêu cầu tham khảo mục SGK, quan sát Địa cầu thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi: + Những châu lục nằm bán cầu Đông châu lục nằm bán cầu Tây ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa - Chú ý - Tham khảo SGK, nhóm thảo luận câu hỏi + Trong châu lục giới, có châu Mĩ nằm bán cầu Tây + Châu Mĩ giáp với đại dương ? + Giáp Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương + Dựa vào bảng số liệu, cho biết châu Mĩ đứng + Đứng hàng thứ hai châu lục thứ diện tích số châu lục trên giới giới ? 41 - Yêu cầu trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận: Châu Mĩ bao gồm Bắc Mĩ, - Nhận xét, bổ sung Trung Mĩ nam Mĩ b) Đặc điểm tự nhiên * Hoạt động - Yêu cầu tham khảo mục quan sát hình 1, trang 121-122 SGK, thực yêu cầu sau theo nhóm 4: + Tìm hình chữ a, b, c, d, đ, e cho biết ảnh chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ + Nhận xét địa hình châu Mĩ + Nêu tên hình dãy núi cao phía tây, dãy núi thấp cao ngun phía đơng, hai đồng lớn, hai sơng lớn châu Mĩ - u cầu nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: + Châu Mĩ có đới hậu ? + Tại châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? - Tham khảo SGK, quan sát hình nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Hai bạn bàn thảo luận + Đủ đới khí hậu + Vị trí trải dài hai bán cầu Bắc Nam + Rừng rậm nhiệt đới lớn giới - Nhận xét, bổ sung + Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn - Nhận xét, kết luận 4/ Củng cố : - Ghi bảng nội dung - Tiếp nối đọc - Kiến thức học hôm giúp em hiểu sơ lược châu Mĩ Từ có nhận xét châu Mĩ với châu lục khác 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học Xem lại học - Chuẩn bị Châu Mĩ (Tiếp theo) Tuần 28 Bài 26 Châu Mĩ (Tiếp theo) ***** Ngày dạy : 15/03/2013 ÔN LẠI CÁC BÀI ĐÃ HỌC 42 Tuần 29 Bài 27 Châu Đại Dương châu Nam Cực ***** Ngày dạy : 22/03/2013 I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Xác định vị trí địa lí, giới hạn số đặc điểm bật châu Đại Dương châu Nam Cực * HS khá, giỏi nêu khác biệt tự nhiên phần lục địa Ô-xtrây-li-a với đảo, quần đảo - Sử dụng đồ (lược đồ) để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương châu Nam Cực - Nêu số đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất châu Đại Dương SDNLTK&HQ: -Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp lượng ngành phát triển mạnh II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Thế giới - Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương châu Nam Cực - Tranh ảnh SGK III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Dân cư châu Mĩ có bật ? + Nền kinh tế bắc Mĩ có khác với Trung Mĩ Nam Mĩ + Em biết đất nước Hoa Kì ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : - Giới thiệu: Các em hiểu đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương châu Nam Cực qua Châu Đại Dương châu Nam Cực - Ghi bảng tựa a) Châu Đại Dương * Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn - Yêu cầu dựa vào lược đồ, tham khảo mục 1a SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: + Châu Đại Dương gồm phần đất ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa - Tham khảo SGK, thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi: + Lục địa Ô-xtrây-li-a đảo, quần đảo vùng trung tâm tây nam Thái Bình Dương + Lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm bán cầu nam hay + Nằm bán cầu Nam bán cầu Bắc ? + Đọc tên vị trí số đảo, quần đảo thuộc châu đại Dương - Treo đồ, yêu cầu trình bày kết kết hợp - Tiếp nối trình bày đồ 43 đồ - Nhận xét, kết luận giới thiệu vị trí đại lí, giới - Nhận xét, bổ sung hạn châu Đại Dương Địa cầu * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Phát phiếu học tập, yêu cầu tham khảo mục 1b tranh ảnh để hoàn thành phiếu học tập: Khí hậu Thực ,động vật Lục địa Ơxtrây-li-a Các đảo quần đảo - Yêu cầu trình bày phiếu học tập - Nhận xét, giúp HS hoàn thành phiếu học tập * Hoạt động 3: Dân cư hoạt động kinh tế - Yêu cầu tham khảo mục 1c trả lời câu hỏi sau: + Về số dân, châu Đại Dương có khác châu lục học? + Dân cư lục địa Ô-xtrây-li-a đảo có khác nhau? + Nêu đặc điểm kinh tế Ô-xtrây-li-a - Nhận xét, sửa chữa b) Châu nam Cực * Hoạt động - Yêu cầu tham khảo mục quan sát hình SGK, thảo luận yêu cầu sau theo nhóm 4: + Nêu vị trí địa lí châu Nam Cực + Nêu đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực + Vì châu Nam Cực khơng có cư dân sinh sống thường xuyên ? - Yêu cầu nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận 4/ Củng cố : - Ghi bảng nội dung - Kiến thức học hôm giúp em hiểu sơ lược vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương châu Nam Cực 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Các đại dương giới - Tham khảo SGK, quan sát hình hồn thành phiếu học tập - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo SGK, thảo luận trả lời theo u cầu: + Có số dân giới + Dân cư Ô-xtrây-li-a chủ yếu người da trắng, đảo người có da màu sẫm, mắt đen + Có kinh tế phát triển - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm hoạt động: + Nằm vùng địa cực + Lạnh giới, tồn bề mặt bị phủ lớp băng dày + Điều kiện sống không thuận lợi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc 44 Tuần 30 Bài 28 Các đại dương giới ***** Ngày dạy : 29/032013 I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Ghi nhớ tên đại dương: Thái Bình Dương, Đại tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương đại dương lớn - Nhận bết nêu vị trí đại dương đồ (lược đồ) - Sử dụng bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bạt diện tích, độ sâu đại dương II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Thế giới - Tranh ảnh SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Em biết châu Đại Dương ? + Châu Nam Cực có đặc điểm bật ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : - Giới thiệu: Bên cạnh châu lục học, giới có đại dương Đó đại dương ? Các em tìm hiểu qua Các đại dương giới - Ghi bảng tựa a) Vị trí đại dương * Hoạt động - Yêu cầu tham khảo mục quan sát hình 1,2 SGK hồn thành phiếu học tập sau theo cặp: PHIẾU HỌC TẬP Tên đại dương Giáp với Giáp với châu lục đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Bắc Băng Dương - Yêu cầu trình bày kết kết hợp Địa cầu - Nhận xét, sửa chữa b) Một số đặc điểm đại dương * Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa - Tham khảo SGK, thảo luận theo nhóm đơi hồn thành phiếu học tập - Tiếp nối trình bày đồ - Nhận xét, bổ sung - Tham khảo SGK, quan sát thảo 45 - Yêu cầu tham khảo mục quan sát bảng số liệu SGK, thảo luận yêu cầu sau: + Xếp đại đương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích + Độ sâu lớn thuộc đại dương ? - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, kết luận: Trên bề mặt trái đất có đại dương, Thái Bình Dương có diện tích lớn nhấtvà có độ sâu trung bình lớn 4/ Củng cố : - Ghi bảng nội dung - Kiến thức học hôm giúp em hiểu sơ lược vị trí địa lí, diện tích đại dương có giới 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Ôn tập cuối năm luận câu hỏi: + Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương + Thái Bình Dương - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc Tuần 31 + 32 Địa lí địa phương ***** Ngày dạy : 05/04/2013 Ngày dạy : 12/04/2013 46 Tuần 33 Bài 29 Ôn tập cuối năm ***** Ngày dạy : 19/04/2013 I/ Mục tiêu : Học xong này, HS: - Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam Bản đồ Thế giới - Hệ thóang số đặc điểm điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp) châu lục giới.Không yêu cầu HS hệ thống đặc điểm,chỉ nêu số đặc điểm điều kiện,dân cư,kinh tế nước châu lục II/ Đồ dùng dạy học : Bản đồ Thế giới III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : - Hát vui 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: - HS định trả lời câu hỏi + Kể tên châu lục em học + Kể tên đại dương có giới - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : - Giới thiệu: Bài Ôn tập cuối năm giúp em củng cố, hệ thống hóa kiến thức học châu lục, đại dương nước Việt Nam giới - Ghi bảng tựa - Nhắc tựa * Hoạt động - Yêu cầu Bản đồ Thế giới châu lục, đại dương nước Việt Nam - Tổ chức trò chơi "Đối đáp nhanh" + Chia lớp thành nhóm, nhóm cử bạn, đứng trrước bảng Nhóm trưởng bắt thăm để nêu tên trước - Tiếp nối đồ - Chú ý nghe phổ biến trò chơi - Thực theo yêu cầu Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi - Nhận xét, bình chọn + Một nhóm nêu tên nước nhóm bạn đáp lại tên thủ nước ngược lại, - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt nhóm nêu tên thủ nhóm bạn nêu tên nước động tương ứng Nhóm nêu nhiều thắng - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng * Hoạt động - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập (giống - Đại diện nhóm trình bày mẫu 2b SGK) yêu cầu hoàn thành - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu trình bày kết 47 - Nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố : Kiến thức học hôm giúp em hiểu sơ lược số đặc điểm tiêu biểu châu lục, đại dương có giới 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học Xem lại học - Chuẩn bị Ôn tập học kì II Tuần 34 ƠN TẬP HỌC KÌ II ***** Ngày dạy : 26/04/2013 I/ Mục tiêu : Học xong này, HS: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ châu Đại Dương - Nhớ tên số quốc gia (đã học chương trình) châu lục kể - Chỉ Bản đồ Thế giới châu lục, đại dương II/ Đồ dùng dạy học : Bản đồ Thế giới III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Kể tên châu lục em học + Kể tên đại dương có giới - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : - Giới thiệu: Bài Ơn tập học kì II giúp em củng cố, hệ thống hóa kiến thức học châu lục, đại dương nước Việt Nam giới - Ghi bảng tựa * Hoạt động - Yêu cầu Bản đồ Thế giới châu lục, đại dương nước Việt Nam - Tổ chức trò chơi "Đối đáp nhanh" + Chia lớp thành nhóm, nhóm cử bạn, đứng trrước bảng Nhóm trưởng bắt thăm để nêu tên trước + Một nhóm nêu tên nước nhóm bạn đáp lại tên thủ nước ngược lại, nhóm nêu tên thủ nhóm bạn nêu tên nước tương ứng Nhóm nêu nhiều thắng - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng * Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi - Nhắc tựa - Tiếp nối đồ - Chú ý nghe phổ biến trò chơi - Thực theo yêu cầu Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi - Nhận xét, bình chọn 48 - u cầu thảo luận câu hỏi: - Thảo luận câu hỏi + Nêu đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Á + Nêu đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Âu + Nêu đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Phi + Nêu đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Mĩ + Nêu đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương - Yêu cầu trình bày kết kết hợp với - Tiếp nối trình bày đồ - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, bổ sung 4/ Củng cố : Kiến thức học hôm giúp em hiểu sơ lược số đặc điểm tiêu biểu châu lục, đại dương có giới 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học - Chuẩn bị Kiểm tra định kì học kì II Tuần 35 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II ***** Ngày dạy : 10/05/2013 49 ... lợi: cối phát triển, xanh tốt quanh năm + Khó khăn: có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm mưa gây hạn hán, Củng cố : - Yêu cầu đọc nội dung Ghi nhớ - Vị trí địa hình hình thành nên khí hậu nước... độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa + Tháng 1: gió mùa đơng bắc + Tháng 7: gió tây nam đơng nam + hồn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hướng gió Tháng Tháng - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét,... kiến thức học địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế nước ta xác định thành phóa, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta đồ 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Xem lại học từ đầu năm - Chuẩn bị