1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án khxh địa lý 6 chương trình trường học mới vnen

34 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 108,99 KB

Nội dung

giáo án khxh địa lý 6 chương trình trường học mới vnen chuẩngiáo án khxh địa lý 6 chương trình trường học mới vnen chuẩngiáo án khxh địa lý 6 chương trình trường học mới vnen chuẩngiáo án khxh địa lý 6 chương trình trường học mới vnen chuẩngiáo án khxh địa lý 6 chương trình trường học mới vnen chuẩn

Ngày soạn: 30/08/2018 Ngày dạy: 31/08/2018 – Lớp 6A,6C,6B Tuần – Tiết Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nêu khái niệm đồ - Biết hai dạng tỉ lệ đồ, ý nghĩa tỉ lệ đồ Kĩ năng: - Sử dụng đồ học tập môn KHXH đời sống - Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ II Phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khu vực thành phố Đà Nẵng III Hoạt động GV HS : Ổn định lớp : Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung Học sinh đọc mục tiêu học A.Hoạt động khởi động A.Hoạt động khởi động -Kể tên số đồ mà em biết? Học sinh hoạt động nhóm - Bản đồ địa lí TN VN, thể đối tượng Địa lí như: Núi, sơng, đồng bằng, độ sâu, độ cao, dòng biển, khoáng sản, biên giới quốc gia, thành phố, đảo, quần đảo… - Bản đồ có nội dung tự nhiên, hành (thành phố, thủ đơ, tên quốc gia…) B.Hoạt động hình thành kiến thức 1.Tìm hiểu đồ tỉ lệ đồ a Khái niệm đồ: B.Hoạt động hình thành kiến Bản đồ hình vẽ thu nhỏ tương đối thức xác vùng đất hay tồn bề mặt TĐ 1.Tìm hiểu đồ tỉ lệ đồ b Tìm hiểu tỉ lệ đồ a Khái niệm đồ: Học sinh -Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách hoạt động cá nhân đồ thu nhỏ lấn so với thưc tế b Tìm hiểu tỉ lệ đồ + Biểu dạng: Học sinh hoạt động nhóm - Tỉ lệ số: phân số ln có tử -H2: cm đồ ứn với - Tỉ lệ thước vẽ dạng thước đo 15000 cm (150m) thực tế tính sẵn,mỗi đoạn ghi số đo độ dài -H3 :1 cm đồ ứng với 75 tương ứng thực địa m thực tế +Phân loại đồ: -H3 lớn H2 - Bản đồ tỉ lệ lớn đồ có tỉ lệ lớn hơn: -Tỉ lệ đồ cho biết khoảng cách, 1:20000 kích thước khu vực -TB:1:200.000->1:1.000.000 đồ thu nhỏ lần -Nhỏ: 1:1.000.000 so với thực tế -Có dạng tỉ lệ đồ: tỉ lệ số tỉ lệ thước -Tỉ lệ đồ lớn mức độ chi tiết hóa cao Củng cố : - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 06/09/2018 Ngày dạy: 07/09/2018 – Lớp 6A,6C,6B Tuần – Tiết Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nêu nêu số loại, dạng thường sử dụng để thể cách đối tượng địa lý, lịch sử đồ - Tính khoảng cách thực tế ngược lại dựa vào tỷ lệ đồ Kĩ năng: - Sử dụng đồ học tập môn KHXH đời sống - Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ II Phương tiện dạy học: - Bản đồ khởi nghĩa Bà Trưng năm 40 III Hoạt động GV HS : Ổn định lớp : Bài mới: Hoạt động GV- HS 2.Nhận biết kí hiệu đồ GV chiếu H 2; trang 10; 11 Cặp đơi Tìm hiểu cách sử dụng đồ Cặp đôi Kết quả: Thứ tự 1- 3- 2- Củng cố : Nội dung 2.Nhận biết kí hiệu đồ -Các loại kí hiệu đồ: +Kí hiệu điểm +Kí hiệu đường +Kí hiệu diện tích -Có dạng kí hiệu đồ: + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình 3.Tìm hiểu cách sử dụng đồ -Đọc tên đồ -Xem bảng giải -Tìm xác định vị trí đối tượng - Tìm đặc điểm, mối liên hệ đối tượng địa lí - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/09/2018 Ngày dạy: 14/09/2018 – Lớp 6A,6C,6B Tuần – Tiết Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Tính khoảng cách thực tế ngược lại dựa vào tỷ lệ đồ Kĩ năng: - Sử dụng đồ học tập môn KHXH đời sống - Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ II Phương tiện dạy học: - Bản đồ khởi nghĩa Bà Trưng năm 40 - Bản đồ khu vực thành phố Đà Nẵng III Hoạt động GV HS : Ổn định lớp : Bài mới: Hoạt động GV- HS C Hoạt động luyện tập Học sinh hoạt động theo Nội dung C HĐ luyện tập nhóm cặp 1a.Khoảng cách từ khách sạn Hải Vân – KS Thu Bồn: 5,5 x7500 =41250 cm Khoảng cách từ KS Hòa Bình đến KS Sơng Hàn: 4x 7500=30000 cm b Bản đồ có tỉ lệ: 10,6: 31 800 000 =1:3 000 000 2a Bản đồ thể khởi nghĩa Hai Bà Trưng b Gồm loại kí hiệu điểm( nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa), kí hiệu đường( hướng tiến quân), kí hiệu diện tích( phân tầng độ cao) -Có dạng kí hiệu: chữ, hình học, tượng hình D HĐ vận dụng - Cá nhân – nhà làm - GV dùng đồ TN VNH1 trang 9, có tỉ lệ 1: 12 000 000 Lưu ý đổi 12 000 000cm = 120 000 m = 120 km để tính khoảng cách thưch tế E.HĐ tìm tòi mở rộng- nhà - Vài trò đồ đời sống sản xuất: Ý chính: Bản đồ cần thiết để học tập, rèn luyện kĩ địa lí đọc, chí xác định, giải thích mối quan hệ đối tượng địa lí Biết hình dạng, quy mơ đối tượng địa lí: Núi, sơng, đồng bằng, phân bố dân cư, khu CN… Tìm đường đi, dự báo thời tiết, xác định bão, áp thấp,… Xây dựng cầu, đường, đê, kênh, mương, khu CN, khu dân cư… Bản đồ quân để xây - Kết quả: a Khoảng cách từ khách sạn Hải Vân – KS Thu Bồn: 5,5 x7500 =41250 cm Khoảng cách từ KS Hòa Bình đến KS Sông Hàn: 4x 7500=30000 cm b C1 Đổi 318km = 31 800 000 cm, lấy 31 800 000 cm : 10.6cm= 3000 000cm C2 Lấy 318km: 10,6 cm = 30 km = 3000 000cm Suy Bản đồ có tỉ lệ 1: 000 000 a.BĐ H6 thể nội dụng khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 b - Có loại kí hiệu điểm, đường, diện tích - Có dạng kí hiệu tượng hình dựng phương án tác chiến phòng thủ,…./ Củng cố : - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/09/2018 Ngày dạy: 21/09/2018 – Lớp 6A,6C,6B Tuần – Tiết Bài 11 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến - Nêu quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, Tây; vĩ tuyến Bắc, Nam; nửa cầu Đông, Tây Kĩ năng: - Sử dụng đồ học tập môn KHXH đời sống - Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ II Phương tiện dạy học: - Hình ảnh: Trái đất nhìn từ vũ trụ - Quả địa cầu - Hình ảnh: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu III Hoạt động GV HS : Ổn định lớp : Bài mới: Hoạt động GV- HS Học sinh đọc mục tiêu học A Hoạt động khởi động Học sinh hoạt động theo nhóm cặp B Hoạt động hình thành kiến thức 1.Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến a.Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Học sinh hoạt động nhóm Củng cố : Nội dung 1.Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến a.Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến - Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam bề mặt Địa Cầu có độ dài -Vĩ tuyến vòng tròn bề mặt Địa Cầu vng góc với đường kinh tuyến, song song với có độ dài nhỏ dần từ xích đạo cực - Kinh tuyến vĩ tuyến ghi 0º kinh tuyến vĩ tuyến gốc - Kinh tuyến Đông kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến nằm từ đường Xích đạo lên cực Bắc - Vĩ tuyến Nam vĩ tuyến nằm từ đường Xích đạo xuống cực Nam b.Các nửa cầu - Nửa cầu Bắc tính từ Xích đạo đến cực Bắc -Nửa cầu Nam tính từ Xích đạo đến cực Nam -Nửa cầu Đông nằm bên phải kinh tuyến 0º đến kinh tuyến 180º - Nửa cầu Tây nằm bên trái kinh tuyến 0º đến kinh tuyến 180º - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần – Tiết Bài 11 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nêu quy định phương hướng đồ - Trình bày khái niệm kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lý điểm; biết cách viết tọa độ địa lý điểm Kĩ năng: - Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ - Năng lực hợp tác thơng qua hoạt động theo nhóm - Năng lực tự đánh giá đánh giá thông qua việc đánh giá kết cá nhân, nhóm nhóm khác II Phương tiện dạy học: - Hình ảnh: Trái đất nhìn từ vũ trụ - Quả địa cầu - Hình ảnh: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu III Hoạt động GV HS : Ổn định lớp : Bài mới: Hoạt động GV- HS Xác định phương hướng đồ Học sinh hoạt động theo nhóm cặp: Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí Học sinh hoạt động nhóm Nội dung Xác định phương hướng đồ - Với đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào đường kinh tuyến,vĩ tuyến để xác định phương hướng Đầu phía KT hướng Bắc, đầu phía hướng Nam Đầu bên phải vĩ tuyến hướng Đông đầu bên trái hướng Tây -Bản đồ không vẽ kinh tuyến vĩ tuyến, ta dựa vào mũi tên hướng bắc đồ để xác định hướng bắc, sau tìm hướng lại Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí -Kinh độ điểm khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc -Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc -Kinh độ vĩ độ điểm gọi toạ độ địa lí điểm -Cách viết tọa độ địa lí điểm: kinh độ trên, vĩ độ Củng cố : - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần – Tiết Bài 11 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Xác định được: kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, Nam; nửa cầu Đông, Tây địa cầu đồ - Xác định phương hướng, vị trí, tọa độ địa lý điểm đồ Kĩ năng: - Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động theo nhóm - Năng lực tự đánh giá đánh giá thông qua việc đánh giá kết cá nhân, nhóm nhóm khác II Phương tiện dạy học: - Hình ảnh: Trái đất nhìn từ vũ trụ - Quả địa cầu - Ngày xuân phân (21-3) ngày thu phân (23-9), lúc 12h trưa, ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất Xích đạo, nửa cầu Bắc Nam chiếu sáng Củng cố : - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 14/10/2018 Ngày dạy: Tuần – Tiết 18 Bài 12 TRÁI ĐẤT CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức học Kĩ năng: - Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động theo nhóm - Năng lực tự đánh giá đánh giá thông qua việc đánh giá kết cá nhân, nhóm nhóm khác II Phương tiện dạy học: III Hoạt động GV HS : Ổn định lớp : Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung *-Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa vĩ độ khác TĐ + Ở Hình Ngày 22/6 NCB ngả phía MT Ngày 22/12 NCN ngả phía MT  Ánh sáng MT chiếu vng góc với tiếp tuyến mặt đât chí tuyến B,N Có ngày dài đêm ngắn, phía cực ngày dài mà đêm ngắn lại -Còn nửa cầu chếch xa MT, có ngày ngắn đêm dài, phía cực đêm dài ngày ngắn lại Ngày 22/6: Vĩ độ 0 -Xích đạo 23027’B 23027’N 660 33’B 660 33’N 900B 900N ? Vì có ngày đêm dài ngắn khác theo mùa vĩ độ? - Vì Khi chuyển động quanh MT TĐ lúc nhận nửa ánh sang đường phân chia sang tối Ngày = đêm Ngày > đêm Ngày = 24h Ngày = thán khong trùng với trục TĐ - Ngày xuân phân 31/3 thu phân 23/9 hai nửa câu B, N nhân ánh sang MT - Mở rộng: Ở đới ơn hòa có mùa rõ rệt, mùa tháng Còn đới nóng mùa đồn- hạ thể rõ, xn- thu khơng rõ, ngắn mang tính chất chuyển tiếp mùa A HĐ LUYỆN TẬP * Cá nhân Hoàn thành sơ đồ trang 126 Mô tả tượng Trục TĐ giữ nguyên độ nghiêng hướng nghiêng Hướng quay từ Tây-> Đơng Thời gian quay vòng quanh trục: 24 h TĐ tự quay quanh trục Hệ Hiện tượng ngày đêm 24 khu vực khác bề mặt TĐ Sự lệch hướng vật Hoàn thành sơ đồ trang 126 Mơ tả tượng Quỹ đạo hình elíp Trục TĐ nghiêng với hướng không đổi Thời gian quay vòng quanh MT: 365 ngày TĐ tự quay quanh trục Hệ Ngày đêm Hiện tượng mùa trái ngược hai nửa cầu B, N Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn *GV HD cho HS vẽ theo sơ đồ tư khác: Sơ đồ hố vận đơng TĐ TRÁI ĐẤT Chuyển động quanh trục Ngày đêm liên tục Chia 24 h khác TĐ Nửa cầu Bắc lệch phải Chuyển động quanh Mặt trời Sự lệch hướng vật chuyển động Nửa cầu Nam lệch trái Các mùa trái ngược bán cầu B HĐ VẬN DỤNG - Quan sát Hình kiến thức học ; - Cho biết đại hội thể thao mùa đông tổ chức Sochi-Nga lúc h tối, ngày 7/2/2014 (giờ Mat – xcơ- va) địa phương, quốc tế 19 h Vậy Hà Nội cách Mat – xcơ- va khu vực bên phải, ta lấy 19h +4= 23h (11h đêm) Ở Luân Đôn cách Mat- X cơ- va khu vực bên trái, ta lấy 19h – = 16h (4 h chiều) BÀI TẬP THÊM Cho Mát-xcơ-Va 8h, 10h, 20h tính Niu oóc, Nước Anh, Việt Nam? Niu oóc Nước Anh Mat-xcơ- va Việt Nam 8h- = 0h (24h) 8h – = h 8h 8h+ = 12h 10h – 8= 2h 10h – 3= h 10h 10h + = 14h 20h – 8= 12h 20h – = 17h 20h 20h + =24 h Cho Nước Anh 4h,7h, 13h tính Việt Nam, Niu c ? Nước Anh Việt Nam 11 (4+7) 14giờ (7+7) 13 20giờ (13+7) Niu oóc 23h ( 24h + h)- 2giờ(7-5) 8giờ ( 13-5) E.HĐ TÌM TỊI MỞ RỘNG Giải thích câu tục ngữ “ Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối” có tuợng đó? - Lưu ý: câu với nửa cầu Bắc Củng cố : - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/10/2018 Ngày dạy: Tuần 10 – Tiết 20 BÀI 13: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nêu lớp cấu tạo bên traí đất đặc điểm lớp - Trình bày cấu tạo, vai trò lớp vỏ trái đất Kĩ năng: - Khai thác kiến thức từ kênh hình kênh chữ - Năng lực hợp tác thơng qua hoạt động theo nhóm - Năng lực tự đánh giá đánh giá thông qua việc đánh giá kết cá nhân, nhóm nhóm khác II Phương tiện dạy học: III Hoạt động GV HS : Ổn định lớp : Bài mới: Hoạt động GV- HS Học sinh đọc mục tiêu học A Hoạt động khởi động Học sinh hoạt động theo nhóm cặp: Nội dung Cấu tạo bên Trái Đất -Lớp vỏ -Trung gian -Nhân B Hoạt động hình thành kiến thức Cấu tạo bên Trái Đất Học sinh hoạt động theo nhóm cặp Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất Học sinh hoạt động cá nhân GV dùng đồ tự nhiên giới - GV: mảng không đứng yên mà di chuyển chậm Các mảng tách xa xô vào - Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo số địa mảng nằm kề Hai địa mảng tách xa xơ vào -Chỗ tiếp xúc địa mảng - xẩy núi lửa, động đất tạo nên dãy núi lục địa núi ngầm đáy đại dương a,Lớp vỏ: Lớp vỏ mỏng nhất, có nhiệt độ thấp nhất, lớp quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên ,mơi trường xã hội lồi người b,Lớp trung gian : có thành phần vật chất trạng thái dẻo quánh nguyên nhân gây nên di chuyển lục địa bề mặt trái đất c, Lớp lõi: dày nhất, có nhiệt độ cao nhất, ngồi lỏng ,nhân rắn đặc Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất a.Đặc điểm vai trò vỏ Trái đất -Lớp vỏ trái đất chiếm 15% thể tích 1% khối lượng Trái Đất, có vai trò quan trọng, nơi tồn thành phần tự nhiên khác nơi sinh sống, hoạt động xã hội loại người b.Lớp vỏ Trái Đất mỏng, cấu tạo địa mảng Các địa mảng không cố định, di chuyển chậm -Hai địa mảng xơ vào tách xa sinh động đất, núi lửa Củng cố : - GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính: Dặn dò: HS xem trước phần A, B1 15 Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/12/2018 Ngày dạy: Tuần 15 – Tiết 30 BÀI 15 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết dạng địa hình qua tranh ảnh thực tế - Trình bày đặc điểm hình dạng, độ cao địa hình núi - Nêu ý nghĩa dạng địa hình núi sản xuất nông nghiệp - Nhận biết, khám phá địa hình cacxto hang động Kỹ năng: - Kết hợp kênh chữ với kênh hình để nhận biết, giải thích số vật, tượng - Kỹ nhận xét, giải thích vật, tượng thông qua sơ đồ II Chuẩn bị giáo viên học sinh -Chuẩn bị giáo viên: câu hỏi, tập, kế hoạch học -Chuẩn bị học sinh: Đọc tìm hiểu nhà III Các hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian phút) 2.Kiểm tra cũ chuẩn bị học sinh: Tiến trình học Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh Học sinh đọc mục tiêu học A Hoạt động khởi động Học sinh hoạt động cá nhân +Hình đồi có dạng bát úp +Hình đồng + Hình Núi + Hình cao nguyên B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu địa hình núi Học sinh hoạt động nhóm Khám phá địa hình cacxtơ hang động Học sinh hoạt động cá nhân Tìm hiểu địa hình núi + Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất có độ cao thường 500m so với mực nước biển -Dựa vào độ cao tuyệt đối ( tính từ mức nước biển lên đỉnh núi), có loại núi:núi thấp có độ cao 1000 m,núi trung bình có độ cao từ 1000- 2000 m, núi cao 2000 m -Căn vào thời gian hình thành ta có núi già núi trẻ +Núi già hình thành cách hàng trăm triệu năm +Núi trẻ hình thành cách vài chục triệu năm Hồn thành bảng ( phụ lục) Khám phá địa hình cacxtơ hang động Địa hình cacxtơ loại địa hình đặc biệt vùng núi đá vơi, núi lởm chởm, sắc nhọn b Hang động: - Là cảnh đẹp tự nhiên, hấp dẫn khách du lịch - Có khối thạch nhũ Phụ lục BẢNG: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ Đặc điểm Núi già Núi trẻ Hàng trăm triệu năm Hàng chục triệu năm Đỉnh Tròn Nhọn Sườn Thoải Dốc Thung lũng Rộng Hẹp Nguyên nhân Ngoại lực=> núi dần thấp Nội lực=> núi tiếp tục cao xuống Thời gian hình Cách hàng trăm triệu thành năm Ví dụ Xcăng đinavi Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính: lên, chậm Cách khoảng vài chục triệu năm Himalaya Dặn dò: HS xem trước học sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09/12/2018 Ngày dạy: Tuần 16 – Tiết 32 BÀI 15 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm hình dạng, độ cao địa hình đồng bằng, cao nguyên đồi - Nêu ý nghĩa dạng địa hình đồng bằng, cao nguyên đồi sản xuất nông nghiệp Kỹ năng: - Kết hợp kênh chữ với kênh hình để nhận biết, giải thích số vật, tượng - Kỹ nhận xét, giải thích vật, tượng thơng qua sơ đồ II Chuẩn bị giáo viên học sinh -Chuẩn bị giáo viên: câu hỏi, tập, kế hoạch học -Chuẩn bị học sinh: Đọc tìm hiểu nhà III Các hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian phút) 2.Kiểm tra cũ chuẩn bị học sinh: Tiến trình học Hoạt động giáo viên học sinh 3.Bình nguyên (đồng bằng) Nội dung 3.Tìm hiểu địa hình bình nguyên (đồng bằng) Học sinh hoạt động theo nhóm cặp Tiết a.Đặc điểm: -Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng, có độ cao tuyệt đối thường 200m b.Phân loại bình ngun : -Bình ngun băng hà bào mòn - Bình ngun phù sa sơng hay biển bồi tụ c.Thuận lợi : 4.Cao nguyên đồi -Trồng lương thực, thực phẩm Học sinh hoạt động cá 4.Nhận biết địa hình cao nguyên đồi nhân a Cao nguyên C Hoạt động luyện tập -Đặc điểm:Là dạng địa hình có bề mặt tương đối Học sinh hoạt động cá phẳng gợn sóng, sườn dốc, độ cao nhân tuyệt đối 500m D Hoạt động vận dụng : -Thuận lợi:-Trồng công nghiệp, chăn nuôi gia (HDVN) súc lớn E Hoạt động tìm tòi mở rộng: b Đồi (HDVN) -Đặc điểm:Là dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối khơng q 200m -Thuận lợi :Trồng công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính: Dặn dò: HS xem trước học sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/12/2018 Ngày dạy: Tuần 17 – Tiết 34 BÀI 15 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân loại loại núi dựa vào độ cao - Củng cố lại kiến thức thông qua hoạt động luyện tập vận dụng Kỹ năng: - Kỹ làm tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị giáo viên: câu hỏi, tập, kế hoạch học - Chuẩn bị học sinh: Đọc tìm hiểu nhà III Các hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian phút) 2.Kiểm tra cũ chuẩn bị học sinh: Tiến trình học C.HĐ LUYỆN TẬP Phân loại núi theo độ cao Hoạt động cá nhân - Núi thấp 1000m Núi Bà đen - Trung bình từ 1000m đến 2000m Núi Tản Viên, Yên tử - Cao 2000m trở lên, núi Phan xi păng, Ngọc linh So sánh địa hình đồng bằng, cao nguyên, đồi Đặc điểm Bình nguyên Cao nguyên (Đồng bằng) Độ cao Độ cao tuyệt đối thường - Độ cao tuyệt đối 200m, có 500m, thuộc đồng cao đến miền núi 500m - Bề mặt tương Hình dạng - Đồng dạng địa hình thấp bề mặt tương đối đối phẳng phẳng gợn sóng gợn sóng, - Có hai loại đồng sườn dốc + Đồng băng hà bào mòn (gợn sóng) + Đồng phù sa sông, biển bồi đắp (bằng phẳng, thường gọi Đb châu thổ, tam giác châu) Giá trị Trồng lương thực, Trồng CN lâu kinh tế thực phẩm: Lúa, ngô, khoai, năm, chăn nuôi đậu, lạc, rau…=> thuận lợi gia súc lớn: Trâu , cho phát triển nơng nghiệp bò, dê, cừu… Ví dụ điển Đb Đông Âu, Đb Trung Vùng đồi Bắc Đồi Độ cao tương đối không 200m Đồi dạng địa hình nhơ cao có đỉnh tròn, sườn thoải, dạng bát úp (Đồi chuyển tiếp từ đồng lên miền núi, cao nguyên đồi thường tập trung thành vùng) Trồng lương thực, CN lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn: Trâu , bò, dê, cừu… CN Plây ku, Đăk hình tâm, A ma dơn châu Mĩ Giang, Thái lắk, Di linh,…VN Đb Hoa bắc, Tùng hoa-TQ, Nguyên, Phú Thọ, CN Tây tạng TQ,… Đb Sông Cửu Long, sông …VN Hồng VN,… D.HĐ VẬN DỤNG HS viết đoạn văn khoảng 10 dòng mơ tả địa hình miền núi q hương em địa hình khác Gợi ý: Mơ tả bề mặt,độ cao, hình dạng, quy mơ, ít, nhiều thuận lợi cho trồng trọt lương thực, cơng nghiệp, rừng, chăn ni, E.HĐTÌM TỊI MỞ RỘNG HS sưu tầm dựa vào át lát TG, đồ giới mạng Internet PHIỂU ÔN TẬP Câu 1: - Ngày 22-6 NCB chiếu sáng nhiều NCN- mùa hè - Ngày 22-12 NCN chiếu sáng nhiều NCB- mùa hè - Ở XĐ ngày = đêm - Ở chí tuyến ngày đêm dài ngắn theo mùa Mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa đông ngày ngán đêm dài Câu 2: a.Vào ngày 21-3; 23-9 hai nửa cầu B, N nhận as nhiệt b Tại có mùa nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu B, N? Vì TĐ chuyển động quanh MT giữ nguyên hướng nghiêng độ nghiêng nên có lúc nửa cầu Bắc, có lúc NCN ngả gần MT có góc chiếu sáng lớn, nhận as nhiệt nhiều mùa nóng- Hè, Có lúc NCB, có lúc NCN chếch xa MT có góc chiếu sáng nhỏ, nhận as nhiệu MT Đó mùa lạnh- Đơng Hai NCB, N luân phiên ngả gần nên sinh mùa trái ngược Câu 3: Cho HS vẽ sơ đồ cấu tạo TĐ theo cách - đường tròn đồng tâm = lớp - Lát cắt từ vỏ vào tâm hình tam giác - Nhiệt độ lòng đất để sưởi ấm, sản xuất điện… Câu 4: Hà Nội KV 7, Matsxco va KV 3, cách KV  6h + = 10h Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... GV khái quát lại nội dung học Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 06/ 09/2018 Ngày dạy: 07/09/2018 – Lớp 6A,6C,6B Tuần – Tiết Bài 2: BẢN... soạn: 20/09/2018 Ngày dạy: 21/09/2018 – Lớp 6A,6C,6B Tuần – Tiết Bài 11 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến -... TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu học: Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nêu quy định phương hướng đồ - Trình bày khái niệm kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lý điểm; biết cách viết tọa độ địa lý điểm Kĩ năng: - Khai

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w