1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận nghiệp vụ hải quan khái quát chung về quản lý rủi ro

14 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,39 KB

Nội dung

I Khái quát chung quản lý rủi ro Khái niệm Quản lý rủi ro việc quan HQ áp dụng hệ thống biện pháp, quy trình nghiệp vụ nhằm xác định, đánh giá phân loại mức độ rủi ro, làm sở bố trí, xếp nguồn lực hợp lý để kiểm tra, giám sát hỗ trợ nghiệp vụ HQ khác có hiệu Lợi ích quản lý rủi ro a) Đối với hải quan tránh tiêu cực, hạn chế gian lận thương mại bn, tăng độ xác cho việc kiểm tra hải quan Giúp quan hải quan khoanh vùng phạm vi kiểm tra, tiết kiệm nguồn lực chi phí b) Đối với doanh nghiệp - Ðể kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện XNK, XNC, quan điểm ngành hải quan không đánh đồng doanh nghiệp nhau, doanh nghiệp chấp hành pháp luật nghiêm thủ tục giảm đến mức tối thiểu, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Ðồng thời phải xác định doanh nghiệp có hành vi vi phạm để có biện pháp phịng ngừa nhằm bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, tạo thuận lợi cho hoạt động XNK - Việc xây dựng sở liệu phân luồng hàng hóa doanh nghiệp tạo thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp làm ăn chân chính, lâu dài, có lý lịch tốt II Quy định áp dụng quản lý rủi ro Việt Nam Cơ sở pháp lý, nguyên tắc áp dụng quản lý rủi ro a Cơ sở pháp lý Căn Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; Căn Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005; Căn Luật quản lý thuế số 78/2006/QH10 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Căn Nghị định số 87/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hải quan thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại; Căn Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế; Luật số 54/2014/QH13 (sau gọi Luật Hải quan 2014) ngày 23/6/2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Nguyên tắc áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ hải quan Điều TT175/2013/TT-BTC áp dụng quản lý rủi ro để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp Luật Hải quan, pháp luật thuế khuyến khích, tạo thuận lợi người thực xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh tuân thủ tốt pháp luật lĩnh vực Hàng hóa phải đánh giá rủi ro để áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát hải quan biện pháp nghiệp vụ cần thiết khác mức độ phù hợp nhằm đảm bảo tuân thủ pháp Luật Hải quan, pháp luật thuế dựa tiêu chí quản lý rủi ro, thơng tin nghiệp vụ thơng tin, liệu có hệ thống thơng tin ngành Hải quan thời điểm đánh giá Cơ quan hải quan tập trung kiểm tra, giám sát, kiểm soát rủi ro cao, áp dụng biện pháp phù hợp rủi ro thấp Trường hợp xảy vi phạm pháp Luật Hải quan, pháp luật thuế trước cơng chức hải quan thực đúng, đầy đủ kịp thời quy định pháp luật, quy định Thông tư quy định, hướng dẫn quản lý rủi ro theo phân cấp miễn trách nhiệm cá nhân theo quy định pháp luật Cơ quan quản lý rủi ro Ngành Hải quan tập trung xây dựng hệ thống đơn vị chuyên trách QLRR cấp: Tổng cục, cục Hải quan chi cục * Cấp Tổng cục Hải quan có Ban QLRR Hải quan, - Nhiệm vụ: tham mưu, hướng dẫn, nghiên cứu, xây dựng ban hành, tổ chức triển khai kiểm tra việc thực văn pháp luật, quy trình nghiệp vụ QLRR Đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng, ban hành, tổ chức áp dụng tiêu chí kiểm tra hải quan trực tiếp thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ, phân tích đánh giá rủi ro để đạo, định hướng hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm tra hải quan - Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý rủi ro Hải quan gồm tổ: Tổ Tổng hợp Tổ Quản lý tuân thủ Tổ phát triển hệ thống Tổ kiểm soát rủi ro * Cấp cục Hải quan tỉnh, thành phố: 12 Cục Hải quan có Phịng QLRR(An Giang, Bình Định, Cần Thơ, Hà Tĩnh, Thừa Thiên-Huế, Khánh Hòa, Lào Cai, Long An, Nghệ An, Quảng Trị, Tây Ninh, Thanh Hóa.), Ở số đơn vị hải quan, việc áp dụng QLRR giao cho Phịng Tham mưu chống bn lậu xử lý vi phạm Phịng Nghiệp vụ Có chi cục bố trí phận QLRR thuộc Tổ Kiểm sốt Đội Nghiệp vụ *Cấp chi cục có phận QLRR nằm đơn vị làm thủ tục hải quan Các đơn vị đóng vai trị chủ trì thực cơng tác thu thập, xử lí thơng tin phân tích, đánh giá rủi ro, tạo tảng thông tin nghiệp vụ giúp thống hoạt động: Kiểm tra, giám sát, kiểm soát theo rủi ro xác định lĩnh vực hải quan Các biện pháp kĩ thuật áp dụng quản lý rủi ro Quyet-dinh-2998-QD-BTC-nam-2013 a Đánh giá tuân thủ pháp Luật Hải quan, pháp luật thuế, đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro người thực xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Điều 18/TT175/2013/BTC Mục đích việc đánh giá: Khoản điều 18 “Cơ quan hải quan thực đánh giá tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh để áp dụng sách ưu tiên áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, biện pháp quản lý thuế biện pháp nghiệp vụ cần thiết khác quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh doanh nghiệp đó” Nguyên tắc thực hiện: Khoản điều 18 Việc đánh giá tuân thủ pháp luật doanh nghiệp thực hàng ngày (vào 00 giờ) hệ thống thông tin nghiệp vụ, sở hệ thống tự động tích hợp, xử lý liệu từ hồ sơ doanh nghiệp hệ thống thông tin, liệu có liên quan ngành Hải quan theo điều kiện khoản Điều để phân loại doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh theo ba (03) loại đây: - Điều kiện đánh giá doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế: Đánh giá tiêu chí chính: + Tính liên tục hoạt động XNK, q cảnh hàng hóa thời hạn năm tính đến ngày đánh giá + Những vi phạm pháp luật quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, cảnh: hành vi bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ qua biên giới, trốn thuế; hành vi xuất khẩu, nhập hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hành vi vi phạm khác hải quan (bao gồm hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế miễn, giảm, hoàn) với mức phạt tiền vượt thẩm quyền Chi cục trưởng Chi cục Hải quan chức danh tương đương theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; hành vi không chấp hành yêu cầu quan hải quan kiểm tra, giám sát hải quan; quan hải quan đánh giá không tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế theo kết kiểm tra sau thơng quan + Tình hình đóng khoản thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt hàng hóa xuất khẩu, nhập thời điểm đánh giá + Tham gia thực thủ tục hải quan điện tử  Cụ thể: + Doanh nghiệp tuân thủ tốt: thực tốt điều mục 1, 3, nói không vi phạm hành vi liệt kê mục + Doanh nghiệp khơng tn thủ: có vi phạm hành vi liệt kê mục nợ thuế hạn chín mươi (90) ngày hàng xuất khẩu, nhập khẩu, kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế thời điểm đánh giá + Doanh nghiệp tuân thủ trung bình: Là doanh nghiệp không xếp vào loại nói b Đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro, bao gồm: a) Hạng 1: Danh nghiệp ưu tiên; b) Hạng 2: Doanh nghiệp rủi ro thấp; c) Hạng 3: Doanh nghiệp rủi ro thấp; d) Hạng 4: Doanh nghiệp rủi ro trung bình; đ) Hạng 5: Doanh nghiệp rủi ro cao; e) Hạng 6: Doanh nghiệp rủi ro cao; g) Hạng 7: Doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh 365 ngày Những số: DN ưu tiên hải quan chương trình nằm nỗ lực cải cách, đại hóa hoạt động hải quan, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, sau năm thực thí điểm năm thực thức, tổng số 50.000 DN có hoạt động XNK nước, tính đến ngày 9/9/2014 có 24 DN cơng nhận ưu tiên Tổng cục Hải quan đặt mục tỉêu đến cuối năm 2014 công nhận thêm DN Xem số DN ưu tiên hải quan cịn q c Xây dựng, quản lý, áp dụng danh mục rủi ro hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh Điều 21 TT175/2013 BTC Xây dựng, quản lý danh mục rủi ro HH XNK Trước đây, theo quy định Thông tư số 205/2010/TT-BTC thẩm quyền ban hành Danh mục quản lý rủi ro trị giá gồm có cấp: Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có thẩm quyền ban hành Danh mục quản lý rủi ro cấp Tổng cục Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố có thẩm quyền ban hành Danh mục quản lý rủi ro cấp Cục Nay theo quy định Thông tư số 29/2014/TT-BTC ngày 26-2-2014 Bộ Tài chính, có Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có thẩm quyền xây dựng ban hành Danh mục hàng hóa xuất rủi ro trị giá, Danh mục hàng nhập rủi ro trị giá mức giá tham chiếu kèm theo Mục đích: phục vụ xác định trọng điểm kiểm tra thông quan, kiểm tra sau thông quan, giám sát hải quan hoạt động nghiệp vụ khác Danh mục bao gồm: a) Danh mục hàng hóa rủi ro sách quản lý; b) Danh mục hàng hóa rủi ro phân loại; c) Danh mục hàng hóa rủi ro trị giá; Số 1114/QĐ-TCHQ ngày 10/4/2014 ( gồm 55 nhóm mặt hàng 4.400 mức giá tham chiếu) d) Danh mục hàng hóa rủi ro xuất xứ; đ) Danh mục hàng hóa rủi ro chất lượng, dịch bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm; e) Danh mục hàng hóa rủi ro mơi trường; g) Danh mục hàng hóa rủi ro hàng giả, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; h) Danh mục hàng hóa rủi ro ma túy, tiền chất; i) Danh mục hàng hóa rủi ro vũ khí, chất phóng xạ; k) Danh mục hàng hóa rủi ro bn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới; l) Danh mục hàng hóa rủi ro khác Đối tượng đưa vào danh mục rủi ro HH XNK:  HH XNK chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch HH XNK  HH có thuế suất XK, thuế suất NK cao  HH XNK có tần suất vi phạm cao thời gian đánh giá  HH XNK thường bị lợi dụng buôn lậu , trốn thuế, gian lận thương mại thời kỳ III Thành công, hạn chế đề xuất giải pháp cho việc quản lý rủi ro Việt Nam Thành công hạn chế  Thành công + Phân luồng hàng hóa cách bản, dựa nhiều vào tiêu chí quản lý rủi ro liệu thông tin Những số cụ thể - Cục HQHN đầu năm 2009 tỉ lệ tự chuyển luồng toàn Cục 24%, đến cuối năm 2009 giảm xuống 13,82%, 4,59% năm 2010 năm 2011 2,2%, - Kết công tác quản lý rủi ro ngành Hải quan tháng đầu năm 2011: Tổng số tờ khai hải quan XNK: 2.825.648 tờ khai so với kỳ năm 2010 (2.630.349 tờ khai) tăng 7% Tỷ lệ kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ: 28.68% so với kỳ năm trước (40,30%) giảm 21,62% Kiểm tra thực tế hàng hoá: 12,96% so với kỳ năm trước (15,30%) giảm 3,34% Tổng số vụ việc vi phạm toàn quốc là: 3.986 vụ - Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, từ ngày 01/01/2013 đến ngày 15/12/2013 toàn ngành làm thủ tục 5.477.364 tờ khai xuất khẩu, nhập Hàng hóa phân luồng để kiểm tra gồm: Luồng xanh 60,4%, luồng vàng 29,4 %, luồng đỏ 10,2% Có đến 89,8% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, doanh nghiệp nhập vận chuyển thẳng hàng từ nhập địa điểm lưu giữ hàng hóa nội địa vận chuyển thẳng hàng xuất từ nơi lưu giữ hàng hóa doanh nghiệp đến cửa để xuất mà không cần phải xuất trình cho quan Hải quan để kiểm tra + Tăng hiệu suất công việc Năm 2004 phải 8h làm việc liên tục, năm 2005 giảm xuống 5h làm việc, năm 2006 2-2.5h + “Tăng cường lực QLRR ngành Hải quan giai đoạn 2013 – 2015, tầm nhìn 2020”, hướng đến mục tiêu tăng cường hiệu quản lý, rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại  Hạn chế 10 + Hạn chế trình độ, đào tạo: đào tạo số cán cơng chức chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế thủ tục hải quan khả nhận biết dấu hiệu vi phạm hồ sơ hải quan công tác thu thập, phân tích thơng tin, xác định đối tượng trọng điểm có rủi ro cao Trong đó, số khâu nghiệp vụ địi hỏi phải bố trí cán cơng chức có kinh nghiệm giám sát quản lý, giá tính thuế, kiểm tra sau thơng quan, nên lực lượng làm cơng tác quản lý rủi ro cịn mỏng + Công tác thu thập, xử lý thông tin cịn phân tán, chồng chéo khơng tập trung đầu mối định mảng thông tin thuộc lực lượng QLRR, lực lượng kiểm sốt chống bn lậu, kiểm tra sau thông quan, giá thuế… + Hệ thống thông tin xây dựng bước đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ, nhiên nhiều phần mềm hệ thống cịn phân tán, chưa đồng bộ, chưa tích hợp lại với thành khối thống nhất; sở liệu phải thực thao tác truyền nhận cấp nên dễ dẫn đến sai lệch Hạ tầng mạng yếu, tượng lỗi, tắc nghẽn hệ thống cịn xảy phổ biến + Cơng tác quản lý Nhà nước hải quan cịn nhiều kẻ hỡ khâu thông quan, hệ buôn lậu gian lận thương phát gia tăng khâu kiểm tra sau thông quan công tác chống buôn lậu gian lận thương mại - Năm 2013, tính đến ngày 31/12/2013 Tổng cục Hải quan thực kiểm tra sau thông quan 2.431 định ấn định thuế truy thu 1.643,7 tỷ đồng, 120 % so với kỳ 2012 Riêng Cục kiểm tra sau thông quan định truy thu 588,75 tỷ đồng, tăng gấp lần so với 2012 Tỷ lệ phát vi phạm tổng số kiểm tra 39% 11 Ý kiến đề xuất Từ thành công hạn chế trên, nhóm xin đề xuất số giải pháp cho quản lý rủi ro Việt Nam  Xây dựng trung tâm thông tin phù hợp với yêu cầu phân tích rủi ro: đồng bộ, thống nhất, tập trung: - Nên xây dựng trung tâm thông tin tập trung Tổng cục Hải quan để lưu trữ, xử lý cung cấp nguồn tin chuẩn hóa cho Hệ thống - Coi trọng việc tạo dựng sở thu thập thông tin từ thị trường, doanh nghiệp theo nhiều kênh khác tận dụng thơng tin tình báo hải quan có chọn lọc từ tổ chức ngoại giao đơn vị nghiên cứu, đặc biệt đầu tư có chọn lọc cho hạ tầng hệ thống thông tin VD: Australia: Hoạt động xử lý thơng tin tình báo hải quan thực trung tâm huy đặt Camberra Hệ thống thơng tin tình báo định hình từ đầu năm 2004 với đời dự án hệ thống thơng tin hải quan (ICS) Trước đó, việc sử dụng thông tin quản lý hải quan Australia phân tán với nhiều hệ thống khác Cơ sở liệu Hải quan Australia liên tục cập nhật với tiêu chí tĩnh động Việc áp dụng nguyên tắc liệu mở cho việc trao đổi, sàng lọc thông tin Hải quan đối tác liên quan nhằm đảm bảo thông tin cập nhật thống định dạng  Tăng cường phối hợp hợp tác quốc tế quản lý rủi ro VD: Uzbekistan thực dự án đại hóa QLRR ngành Hải quan giai đoạn 2014-2016 thông qua triển khai hệ thống thông tin hải quan "một cửa" thống 12 nhất, thực thông qua khoản trợ cấp 5,5 triệu đô la từ Hàn Quốc Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) quan điều hành, có trách nhiệm thực dự án cịn Về phía Uzbekistan, Ủy ban Hải quan Nhà nước quan điều hành - Mở rộng quan hệ với Tổ chức Hải quan Thế giới khu vực nhằm tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, nghiệp vụ, kinh phí - Tăng cường mở rộng nâng cao cấp độ quan hệ song phương với hải quan nước ASEAN, hải quan nước láng giềng số nước công nghiệp phát triển để phối hợp hoạt động nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, học tập trao đổi kinh nghiệm, đặc biệt quan tâm đến việc cử cán đào tạo thực tập nước  Bổ sung hoàn thiện khung pháp lý cho quy trình quản lý rủi ro - Cần hồn thiện hệ thống văn pháp luật quy trình, thủ tục hải quan cho pháp luật hải quan đầy đủ, minh bạch, không mâu thuẫn với luật khác đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đặc biệt ý quy định rõ:  Tiêu chuẩn doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan quy định rõ ràng minh bạch để doanh nghiệp tự đánh giá đồng thời ngăn ngừa tình trạng “lách luật”  Quy định rõ trách nhiệm cá nhân cán quan hải quan đưa thông tin sai dẫn đến định kiểm tra hải quan khơng có lợi cho doanh nghiệp 13  Đơn giản hóa thủ tục hải quan theo hướng sử dụng quản lý rủi ro : Hải quan điện tử chế cửa quốc gia VD: Chế độ cửa Trade Net Hải quan SingaporeTradeNet hoạt động theo chế sẵn sàng 24/7, 99% hồ sơ cấp phép phê duyệt truyền tới người xin cấp phép phương thức điện tử thời gian 10 phút TradeXchange tảng CNTT tích hợp, trung lập, đáng tin cậy cho phép trao đổi thông tin B2B B2G đồng thời kết nối hệ thống thương mại điều hành cho cộng đồng thương mại, vận tải  Cải thiện máy hải quan phù hợp với yêu cầu quản lý rủi ro - Thành lập phòng chuyên trách QLRR cấp cục, Tổ QLRR cấp Chi cục - cục Hải quan Tỉnh, thành phố Kiện toàn máy hải quan theo chế QLRR cấp Tổng Cục, Cục Chi - cục với phân cấp rõ ràng, cụ thể chức năng, quyền hạn trách nhiệm, Phối hợp chặt chẽ với tổ chức ban ngành có liên quan để nắm bắt thông tin kịp thời 14 ... tra hải quan trực tiếp thu thập, xử lý thơng tin nghiệp vụ, phân tích đánh giá rủi ro để đạo, định hướng hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm tra hải quan - Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý rủi ro Hải quan. .. dụng quản lý rủi ro Việt Nam Cơ sở pháp lý, nguyên tắc áp dụng quản lý rủi ro a Cơ sở pháp lý Căn Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hải quan. .. rủi ro, bao gồm: a) Hạng 1: Danh nghiệp ưu tiên; b) Hạng 2: Doanh nghiệp rủi ro thấp; c) Hạng 3: Doanh nghiệp rủi ro thấp; d) Hạng 4: Doanh nghiệp rủi ro trung bình; đ) Hạng 5: Doanh nghiệp rủi

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w