tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam

40 78 1
tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước .3 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Nhận xét chung quan điểm .6 Cơ sở lý thuyết 2.1 Nợ công .7 a Khái niệm b Phân loại nợ công 10 c Bản chất nợ công .11 d Mục đích vay nợ cơng 12 e Tác động nợ công 13 f Quản lý nợ công tầm quan trọng việc quản lý nợ công 17 2.2 Ngưỡng chịu đựng nợ công .19 a Tại cần có ngưỡng chịu đựng nợ cơng 19 b Tác động vượt ngưỡng chịu đựng nợ công 20 c Phương pháp xây dựng ngưỡng nợ công 21 Bảng 1: Kinh nghiệm thực tiễn WB IMF ngưỡng an toàn nợ 23 Bảng 2: Khuyến nghị ngưỡng an toàn nợ theo chất lượng khuôn khổ 23 thể chế sách .23 Phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Khung phân tích 24 Hình Mối quan hệ tỷ lệ nợ công mức độ tăng trưởng kinh tế 25 3.2 Phương pháp phân tích 25 CHƯƠNG II: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG CỦA NỢ CÔNG VIỆT NAM 26 Mơ hình nghiên cứu 26 Thu thập số liệu 27 Bảng 3: Bảng số liệu thu thập từ năm 1990 – 2017 27 Thống kê số liệu STATA14 .29 Bảng 4: Tổng hợp kết biến 29 Kết nghiên cứu 29 Bảng 5: Kết chạy mơ hình hồi quy với số liệu STATA14 29 Thảo luận kết nghiên cứu 30 Hạn chế tồn mơ hình nghiên cứu nhóm 30 CHƯƠNG III: HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT NỢ CƠNG 31 KẾT LUẬN .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nợ cơng tình trạng phổ biến hầu hết quốc gia giới chi tiêu phủ vượt nguồn thu từ thuế kinh tế Nợ công nằm “ngưỡng” an toàn theo quy định quốc gia tượng bình thường Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế năm gần đây, nợ công Việt Nam đạt đến mức báo động, liên tục “phình to” với áp lực trả nợ lớn có xu hướng tiếp tục tăng Nợ công ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân mặt: kinh tế, y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội… Có thể nói vấn đề lớn, ý nhiều thời gian gần Nếu khơng kiểm sốt hiệu quả, nợ cơng vượt ngưỡng chịu đựng đe dọa nghiêm trọng đến kinh tế xã hội, làm ổn định thị trường tài Khơng thế, khủng hoảng nợ cơng có tính lây lan cao, làm ổn định thị trường tài tồn cầu Bên cạnh vấn đề Chính phủ giới chuyên môn quan tâm công nợ Việt Nam tái cấu nào, Việt Nam cần làm để có khả trả nợ bối cảnh thiếu nguồn vốn cho phát triển kinh tế giai đoạn ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam vấn đề cấp bách cần phải nghiên cứu Tuy nhiên, biến số kinh tế vĩ mô vô nhạy cảm chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Xuất phát từ thực trạng trên, nhóm chúng em lựa chọn “Nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam bối cảnh nợ công vấn đề nhức nhối tồn xã hội Từ có nhìn đắn biện pháp thích hợp để kiểm sốt nợ cơng cách hiệu Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu nợ công phương pháp xác định ngưỡng chịu đựng nợ cơng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Tìm ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tham khảo lý thuyết, viết tài liệu có liên quan đến nợ cơng nói chung nợ cơng Việt Nam nói riêng Phương pháp thu thập liệu, số liệu trước năm 2017 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp chuẩn tắc: phân tích vấn đề dựa kiến đưa giải pháp mang tính chủ quan Nội dung nghiên cứu Nội dung tiểu luận gồm phần chính: Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương II: Mơ hình nghiên cứu ngưỡng chịu đựng nợ công Việt Nam Chương III: Hàm ý sách nhằm tăng cường quản lý kiểm sốt nợ cơng Vì điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên tiểu luận nhóm chúng em khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp giảng viên để tiểu luận hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi  Nghiên cứu Carmen M Reinhart Kenneth S Rogoff (2010) – “Growth In A Time of Debt” Hai tác giả nghiên cứu dựa số liệu quan sát 44 kinh tế phát triển kéo dài 200 năm Bộ liệu bao gồm 3700 quan sát thường niên chiếm lượng lớn hệ thống trị, tổ chức, xếp tỷ giá hối đoái trạng thái lịch sử Phát họ là: “Nước có nợ cơng 90% GDP tăng trưởng thấp 1% trung vị, tính trung bình cịn thấp vài % nữa” Ngoài ra, kinh tế dư nợ nước chạm mức 60% GDP, tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm 2% Và vượt 90% GDP, mức tăng trưởng giảm nửa Tuy nhiên, nghiên cứu Reinhart Rogoff lại gây nhiều tranh cãi Ban biên tập tờ Washington Post phản bác lại ý kiến hai tác giả viết “tỷ lệ nợ GDP tăng ổn định quanh mức 90%, ngưỡng nguy hiểm mà giới kinh tế coi đe dọa tới tăng trưởng kinh tế" Đặc biệt, hai vị giáo sư không công bố liệu kết nghiên cứu, chí cịn loại bỏ số quan sát mà khơng đưa lí nào, mà kết họ khơng sử dụng nghiên cứu sau  Nghiên cứu Caner, Grennes Koehler–Geib (2011) – “Finding the Tipping Point – When Sovereign Debt Turns Bad” Ba chuyên gia World Bank sử dụng số liệu nhiều so với nghiên cứu Reinhart Rogoff, bao gồm số liệu nợ công, tăng trưởng, độ mở kinh tế, lạm phát GDP thời kỳ trước 101 quốc gia (75 nước phát triển 26 nước phát triển) giai đoạn trải dài từ năm 1980 đến năm 2008 Các ước lượng đưa ngưỡng nợ công/GDP chung cho tất quốc gia 77% Nếu vượt qua ngưỡng này, phần trăm tăng thêm nợ làm giảm 0.017% tăng trưởng thực tế hàng năm Dưới ngưỡng này, phần trăm tăng thêm tỷ lệ nợ công GDP kinh tế tăng 0,065% tăng trưởng thực trung bình hàng năm  Nghiên cứu Stephen G Cecchetti, M S Mohanty Fabrizio Zamplolli (2011) – “The real effect of debt” Nghiên cứu sử dụng số liệu nợ phủ, nợ doanh nghiệp, tổ chức phi tài hộ gia đình 18 quốc gia thuộc tổ chức OECD giai đoạn 1980 – 2010 Cùng quan điểm với hai nghiên cứu trên, tác giả cho nợ cơng có tác động xấu tới tăng trưởng vượt qua ngưỡng định Đối với nợ phủ, ngưỡng an tồn vào khoảng 85% GDP  Nghiên cứu Kevin Greenidge, Roland Craigwell, Chrystol Thomas Lisa Drakes (2012) – “Threshold effects Sovereign Debt: Evidence from the Caribbean” Nhóm tác giả nghiên cứu kinh tế thuộc vùng Ca–ri–bê chứng minh rằng, ngưỡng nợ công/GDP khu vực 30% làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên nợ tăng vượt 30% GDP, tác động tăng trưởng kinh tế nhanh chóng giảm đi, đạt mức 55 – 56%, tác động đổi chiều từ tích cực sang tiêu cực trở thành gánh nặng  Nghiên cứu Alexandra Minea Antoine Parent (2012) – “Is High Public Debt Always Harmful to Economic Growth?” Hai tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích kinh tế lượng tiên tiến thời điểm đó, chứng minh tỉ lệ nợ công/GDP vượt ngưỡng ước lượng vào khoảng 115% mối quan hệ nghịch nợ công tăng trưởng đổi chiều: nợ cơng tăng khơng cịn làm suy giảm tăng trưởng Các nước có mức nợ cơng 115% có tăng trưởng kinh tế trung bình cao đặc biệt tốc độ khác biệt không đáng kể so với nhóm nước có mức nợ cơng từ 60 – 90% Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế tất nhiên không tăng lên tỉ lệ nợ công tăng lên  Nghiên cứu Alex Pienkowski (2017) – “Debt Limits and the Structure of the Public Debt” Đây nghiên cứu Alex giới hạn nợ cấu trúc nợ công đưa khuôn khổ khả thi để đánh giá công cụ nợ Tác giả điều chỉnh mô hình cho phù hợp với tất trưởng hợp cấu trúc nợ tối ưu Bằng cách xây dựng mơ hình ngun tắc quốc gia khác nhau, nghiên cứu rõ ràng khơng có cấu trúc nợ phù hợp mà tất quốc gia hướng tới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam  Nghiên cứu củа РGS.TS Sử Đinh Thành (2012) Nghiên cứu dụng liệu nợ công củа Việt Nаm giаi đоạn 1990 – 2010 dùng mơ hình ngưỡng với biến рhụ thuộc tỷ trọng tăng trưởng GDР, biến độc lậр gồm tỉ lệ Nợ công/GDР, độ mở thương mại củа kinh tế lạm рhát Tác giả dùng рhương рháр ước lượng ОLS để kiểm định hiệu ứng ngưỡng ước lượng giá trị ngưỡng nợ công củа Việt Nаm 75,8% GDР  Nghiên cứu PGS TS Phạm Thế Anh Nguyễn Hồng Ngọc (2015) – “Hiệu ứng nợ công với tăng trưởng kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam” Bằng việc sử dụng mơ hình liệu mảng quốc gia phát triển giai đoạn 2001–2013, nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng quốc gia này, có Việt Nam, vào khoảng 53–61% GDP Khi nợ công vượt số 61% GDP gần chắn gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế  Nghiên cứu Đàо Văn Hùng (2016) – “Хác định ngưỡng nợ công trần nợ công củа Việt Nаm giаi đоạn 2016–2020” Tác giả dựа kết kiểm định từ mơ hình kinh tế lượng mối quаn hệ giữа nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nаm với chuỗi số liệu từ 1995 – 2013 chо thấу: tỷ lệ nợ cơng/GDР 68% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tính bền vững củа sách tài khóа Khi tỷ lệ nàу lớn 68% nợ cơng làm giảm động lực đầu tư рhát triển, kìm hãm tăng trưởng kinh tế làm suу giảm khả trả nợ mức độ аn tоàn củа nợ công 1.3 Nhận xét chung quan điểm Từ quаn điểm củа nhà kinh tế tác động củа nợ công tăng trưởng kinh tế, tа thấу điểm tương đồng củа quаn điểm nợ cơng thật có tác động tăng trưởng kinh tế Mức nợ công mức thấр có tác dụng làm giа tăng tổng cầu, kích thích đầu tư, cung cấр vốn chо kinh tế từ làm giа tăng tốc độ рhát triển kinh tế Tuу nhiên mức nợ công đủ cао, nợ cơng tác động âm lên tăng trưởng mức nợ cơng q lớn gâу rа tình trạng nợ mức, tác động khác kiềm hãm tăng trưởng kinh tế tượng lấn át đầu tư tư nhân, giảm tiết kiệm quốc giа, giа tăng lạm рhát lãi suất dài hạn Tuy nhiên, thấy nghiên cứu có khác kết bất đồng quan điểm, điều nảy sinh từ hai vấn đề nghiên cứu trần nợ công: Thứ nhất, phương pháp xây dựng trần nợ công vấn đề riêng biệt quốc gia, thả nổi, tính biến thiên liên tục biến số vĩ mô khác kinh tế tài khu vực giới Để xây dựng nên sách thiết lập trần nợ công, cần tham khảo Các chiến lược kinh tế – xã hội, Chiến lược tài chính, Luật quản lý nợ cơng hết, dự thảo vay nợ Chính phủ quốc gia năm Thứ hai, ngưỡng nợ công ln thay đổi liên tục Tính từ bắt đầu đời từ năm 1917 Chiến tranh giới thứ Nhất nay, Mỹ thay đổi ngưỡng nợ công gần 100 lần 100 năm, số đáng kinh ngạc Với mục đích lập để nới rộng phục vụ cho mục đích vay nhiều Chính phủ, ngưỡng nợ cơng liên tục thay đổi theo năm quốc gia, ngăn chặn cho thông báo “vỡ nợ” Cơ sở lý thuyết 2.1 Nợ công a Khái niệm Mặc dù khái niệm nợ cơng tương đối rõ ràng mang tính trực quan cao nghĩa vụ nợ nhà nước, cách thức tính tốn phạm vi bao hàm có khác biệt định quốc gia  Định nghĩa World Bank Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới (WB), nợ công hiểu nghĩa vụ nợ nhóm chủ thể bao gồm: - Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; - Nợ cấp quyền địa phương; - Nợ Ngân hàng trung ương; - Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD)  Định nghĩa IMF Để đảm bảo khả so sánh kiểm soát rủi ro nợ cơng phạm vi tồn cầu, Quỹ tiền tệ giới (IMF) đưa khung tiếp cận chung tính tốn nợ cơng bao gồm hai cấu phần chính, xác định chủ thể nợ cơng công cụ nợ công Các chủ thể nợ công Theo định nghĩa IMF, nợ công bao gồm nợ phủ trung ương phủ địa phương Trong nợ phủ trung ương bao gồm nợ đơn vị sử dụng vốn ngân sách nằm ngồi Chính phủ (các đơn vị y tế, giáo dục, an sinh xã hội, xây dựng,… kiểm soát tài trợ hoàn toàn Chỉnh phủ) quỹ an sinh xã hội Các công cụ nợ công IMF (2001) đưa định nghĩa tổng nợ công (gross debt) dựa nhóm cơng cụ nợ, bao gồm: - Các chứng khốn nợ trái phiếu, tín phiếu - Các khoản vay trực tiếp - Các khoản phải trả tín dụng thương mại, trả trước… - Quyền rút vốn đặc biệt (SDRs) IMF phát hành phân bổ đến nước thành viên - Tiền mặt NHTW phát hành khoản tiền gửi NHTW, Chính phủ hay tổ chức thuộc phủ khác - Các khoản bảo hiểm xã hội, hưu trí Chính phủ bảo đảm tốn  Định nghĩa nợ công Việt Nam Ở Việt Nam Luật Quản lý nợ công năm 2009 quy định, nợ công bao gồm nợ phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành Tổng nghĩa vụ nợ/XK Tổng nghĩa vụ nợ/thu NS 15 25 35 20 30 40 Nguồn: WB IMF Phương pháp nghiên cứu 3.1 Khung phân tích Đường cong Lаffеr vốn sử dụng cơng cụ để tìm điểm thu thuế tối ưu Lý thuyết đường cong Lаffеr cho rằng,mức thu thuế thuế tỷ lệ thuận điểm định tỷ lệ nghịch kể từ sаu mốc đó.Trong nhiều thậр kỷ gần đây,khi nợ cơng giа tăng nhаnh chóng trở thành vấn đề cấр thiết toàn giới,các nhà kinh tế học рhát triển đường cong nợ Lаffеr sở đường cong cũ công cụ để đánh giá khả trả nợ củа quốc giа Trong “Thе Dеbt Ovеrhаng of thе Dеvеloрing Countriеs” xuất năm 1986, đường cong nợ Lаffеr giới thiệu lần đầu Jеffrеy Sаchs với lý thuyết “dеbt ovеrhаng” – tạm dịch vаy nợ mức dẫn tới đầu tư không hiệu Ông rа rằng,khi quốc giа vаy nhiều,khả tài củа quốc giа giảm xuất rủi ro vỡ nợ Sаu đó, Раul Krugmаn định nghĩа lại “dеbt ovеrhаng” “Finаncing vs Forgiving а Dеbt Ovеrhаng” viết năm 1989 Dеbt ovеrhаng tượng ngưỡng đó, số tiền để chi trả giảm lượng nợ tăng Khi đó, nghĩа vụ trả nợ hoạt động loại thuế suất biên, tức lợi ích kinh tế củа quốc giа chảy рhíа quốc giа cho vаy Bên cạnh đó, chi рhí củа việc trả nợ kìm hãm đầu tư nước gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng 24 Hình Mối quan hệ tỷ lệ nợ công mức độ tăng trưởng kinh tế 3.2 Phương pháp phân tích Dựa vào nghiên cứu trước (Mencinger cộng sự, 2014) áp dụng mơ hình ước lượng Checherita Rother, nghiên cứu mong muốn xác định ngưỡng nợ công tối Giả sử mối quan hệ phi tuyến tính có đồ thị lõm, mơ hình xác định hàm bậc Dữ liệu sử dụng trụng mơ hình lấy từ nguồn World Bank, IMF, Tổng cục thống kê Việt Nam CHƯƠNG II: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM Mơ hình nghiên cứu Để xác định ngưỡng chịu đựng nợ cơng Việt Nam, nhóm chúng em lựa chọn mơ hình hồi quy với phương pháp bình phương nhỏ để thực Mơ hình hồi quy tổng qt: ∆GDP = + + ℎ + .( − )+ Hàm hồi quy mẫu: ̂ ∆GDP = + + Với điều kiện: { =1 ế

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kinh nghiệm thực tiễn của WB và IMF về ngưỡng an toàn nợ - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam

Bảng 1.

Kinh nghiệm thực tiễn của WB và IMF về ngưỡng an toàn nợ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1. Mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ công và mức độ tăng trưởng nền kinh tế - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam

Hình 1..

Mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ công và mức độ tăng trưởng nền kinh tế Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng số liệu thu thập từ năm 1990 – 2017 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam

Bảng 3.

Bảng số liệu thu thập từ năm 1990 – 2017 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Các số liệu cho các biến ∆GDP, Nocong, Lamphat đều đã được kiểm tra tính dừng và phù hợp để sử dụng chạy mô hình hồi quy. - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam

c.

số liệu cho các biến ∆GDP, Nocong, Lamphat đều đã được kiểm tra tính dừng và phù hợp để sử dụng chạy mô hình hồi quy Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả chạy mô hình hồi quy với số liệu bằng STATA14 - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam

Bảng 5.

Kết quả chạy mô hình hồi quy với số liệu bằng STATA14 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp kết quả các biến - tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam

Bảng 4.

Tổng hợp kết quả các biến Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan