Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam (Trang 28 - 29)

Để xác định ngưỡng chịu đựng của nợ công của Việt Nam, nhóm chúng em lựa chọn mô hình hồi quy với phương pháp bình phương nhỏ nhất để thực hiện.

Mô hình hồi quy tổng quát:

∆GDP = 0 +1. + 2. ℎ +3. . ( − ) +

Hàm hồi quy mẫu:

̂

. . ( − ) (1)

∆GDP = + 1 .+ 2 . ℎ + 3

Với điều kiện:{ = 1 ế < = 0 ế ≥

Trong đó:

- ∆GDP: Tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa năm nay so với năm trước (%)

- Nocong: Tỷ lệ nợ công so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (%)

- Lamphat: Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế Việt Nam (%)

- k: Ngưỡng nợ công của Việt Nam (%)

- DU: biến giả (Dummy Variable), nhận giá trị bằng 1 khi tỷ lệ nợ công so với GDP nhỏ hơn

ngưỡng k (Nocong < k) và nhận giá trị 0 khi tỷ lệ nợ công so với GDP lớn hơn hoặc bằng ngưỡng k

(Nocong ≥ k)

- , ̂ ̂ ̂ ̂1, 2, 3là các hệsốhồi quy

là các ước lượng của hệ số hồi quy

- 0,1,2,3

Sau khi chạy mô hình dựa vào hàm hồi quy mẫu (1), các kết quả thu được ở

các ước lượng hệ số hồi quy ̂ ̂ ̂ cho ta thấy, khi các biến Nocong, Lamphat,

1,2,3

DU.(Nocong – k) thay đổi 1 đơn vị (1%) thì tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế

̂ ̂ ̂ ̂

đạt giá trị âm, tốc độ tăng trưởng

(∆GDP) sẽ thay đổi 1,2,3đơn vị. Nếu 1

kinh tế (∆GDP) sẽ có mối quan hệ nghịch biến với tỷ lệ nợ công so với GDP (Nocong).

Ngưỡng chịu đựng nợ công (k) sẽ được xác định thỏa mãn 2 yếu tố: - Tổng bình phương phần dư RSS nhỏ nhất.

- Giá trị p-value có ý nghĩa.

Ngoài ra, ngưỡng chịu đựng nợ công k sẽ được tạo ra trong giới hạn từ mức nợ công thấp nhất đến mức trung bình; bắt đầu từ mức nợ công thấp nhất và tăng dần lên 1% sau mỗi lần ước lượng.

Một phần của tài liệu tiểu luận tài chính công nghiên cứu ngưỡng chịu đựng của nợ công việt nam (Trang 28 - 29)