Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
914,82 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Dẫn giải nghiên cứu đề tài Khi mà vịng đàm phán đa phương khn khổ GATT/WTO lâm vào tình trạng bế tắc trước vấn đề mở rộng tự thương mại quốc gia có xu hướng coi việc kí kết Hiệp định thương mại tự (FTA) cứu cánh Người ta khơng thể khơng ý tới sóng kí kết FTA dậy lên mạnh mẽ khắp giới, trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế Trong phát triển mạnh mẽ đấy, FTA điển hình Hiệp định Mậu dịch tự Bắc Mỹ - NAFTA (North American Free Trade Agreement), Hiệp định thành lập vào ngày 12/018/1994 thức có hiệu lực vào ngày 01/01/1994 bao gồm nước tham gia Mỹ, Canada Mexico Sự đời NAFTA thể thay đổi sách Mỹ việc nhận tầm quan trọng FTA phối cảnh tự hóa thương mại đa biên khuôn khổ GATT Nhận thấy mức độ ngày phổ biến FTA, nhóm tác giả chọn đề tài : “Hiệp định mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA)” cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu rõ hồn cảnh lịch sử đời Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) thành tựu mà Hiệp định đạt sau 20 năm ký kết Bên cạnh nhóm tác giả tìm hiểu tồn tại, thiếu sót Hiệp định nguyên nhân tồn Nhóm tác giả đến nhìn nhận học cho Việt Nam tiến hành đàm phán hiệp định FTA I FTA – xu hướng chung giới Xu đàm phán, thiết lập khu vực thương mại tự giới liên tục phát triển khoảng 10 năm trở lại Từ năm 2000 đến nay, giới có 300 thỏa thuận thiết lập khu vực thương mại tự (FTA) đàm phán, ký kết vào thực Các thỏa thuận FTA làm thay đổi đáng kể tảng thương mại giới Xu hấp dẫn hầu hết quốc gia dù kinh tế phát triển hay phát triển Năm 1994, Vòng đàm phán Uruguay khuôn khổ Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) kết thúc thành công, giới chứng kiến đời Tổ chức Thương mại giới (WTO) - hệ thống thương mại đa biên hoàn chỉnh từ trước đến WTO tạo động lực mới, tưởng chừng dẫn dắt phát triển thương mại toàn cầu năm Nhưng trái với mong đợi, WTO ngày tỏ thiếu hiệu để tiến tới môi trường thương mại thơng thống tự mang tính tồn cầu Năm 2001, Vịng đàm phán Đơha đầy tham vọng Tổ chức thương mại giới (WTO) khởi động liên tục vấp phải trở ngại, thất bại dần động lực Ngay đến thời điểm này, triển vọng kết thúc Vòng đàm phán mờ mịt Không quốc gia thành viên nào, dù thành viên trung thành với Hệ thống thương mại đa biên, đủ kiên nhẫn chờ đợi trở lại mạnh mẽ WTO để chấp nhận đánh hội mở rộng thương mại, phát triển kinh tế FTA lên chế thay hữu hiệu Về chất, FTA tạo phân biệt đối xử rõ rệt giữa bên thành viên tham gia FTA bên nước thành viên Nói cách khác, FTA ly khai “hợp pháp” thành viên WTO nguyên tắc bản, nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử Nhưng dù không động vận hành, WTO FTA lại chia sẻ mục tiêu chung xây dựng môi trường thương mại thơng thống tự Chính điều mà tiêu chuẩn FTA thể chế chặt chẽ quy định WTO Một FTA xem phù hợp với WTO FTA phải đưa lộ trình tự hóa hầu hết hoạt động thương mại thời gian hợp lý, thường không 10 năm Tuy nhiên, cho lý thất bại Vịng đàm phán Đơ – Ha nguyên nhân xu FTA hoàn toàn chưa thỏa đáng FTA xuất lâu trước WTO hình thành xu thể âm ỉ, lúc mạnh, lúc yếu tiếp tục phát triển hình thức nội dung FTA có nguyên tắc, đặc điểm động lực phát triển riêng Thông thường, nước đến với thỏa thuận FTA ln xuất phát từ hai động sau: Thứ nhất, động trị yếu tố khơng thể thiếu FTA Với mong muốn nâng cấp mối quan hệ ngoại giao, trị, quốc gia ln có xu hướng dành cho đối xử tốt quan hệ kinh tế thương mại FTA trở thành công cụ tuyệt vời để thực mong muốn đó, đặc biệt xu đối đầu trực tiếp dần thay xu hịa hỗn, đối thoại giới Giai đoạn trước đây, FTA thường diễn quốc gia có tương đồng định chế độ trị, trình độ phát triển, đặc điểm khu vực, cấu trúc thị trường Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Khối thị trường chung Nam Mỹ (Mecorsur), Thị trường chung Châu Âu (EEC), Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Hội đồng quốc gia Vùng Vịnh (GCC) mơ hình điển hình cho động trị Thời gian gần đây, FTA xuất linh hoạt hơn, vượt khác biệt địa lý, quan điểm trị đan xen chặt chẽ với tham dự rộng rãi kinh tế, đặc biệt kinh tế lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Bra-sil, khối liên kết kinh tế khu vực ASEAN, GCC, Mecosur cường quốc kinh tế EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản Dường nước vào vịng xốy thiết lập FTA để trì sức mạnh cạnh trạnh ảnh hưởng với đối tác khác Các FTA gần Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Ấn Độ với ASEAN, FTA Trung Quốc – GCC, FTA EU – ASEAN, EU – Ma-lay-xia, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (TPP-CPTPP) minh chứng rõ cho thấy tâm lý Nhìn chung, dù liên kết FTA diễn hình thức khởi đầu FTA ln toan tính trị dựa tảng mối quan hệ trị, ngoại giao tốt đẹp Thứ hai, động kinh tế đóng vai trị định việc xác lập nội dung hình thức liên kết FTA Động từ lợi ích kinh tế, thương mại FTA khái niệm linh hoạt nhìn nhận từ nhiều góc độ khác Tùy thuộc vào đặc điểm đối tác, mối tương quan trình độ phát triển mà đàm phán FTA thực chất việc xác định lợi ích cân bên tham gia Ở mức độ thông thường nhất, FTA thỏa thuận cam kết cắt giảm thuế quan hai hay nhiều bên tham gia để xác lập FTA hàng hóa Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) vào năm 1996, Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (2004), Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (2005) hay Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc (2006) Ở mức độ cao chút ít, FTA cịn bao hàm vấn đề tự hóa dịch vụ, đầu tư thỏa thuận hợp tác kinh tế khác Trong liên kết FTA thơng thường chín muồi, nước định xây dựng liên minh thuế quan Cộng đồng Châu Âu (EEC), Thị trường chung Nam Mỹ (Mecosure) liên minh kinh tế Liên minh Châu Âu (EU) Đặc trưng liên kết cấp độ cao có hội tụ hay hài hịa hóa sách nội địa thành viên Tuy vậy, cam kết hội tụ sách xuất hình thức liên kết nào, chí cịn đòi hỏi mạnh mẽ Sự đa dạng loại hình liên kết cho phép bên tham gia ln tìm kiếm mức độ cân hợp lý Với nước phát triển, nhu cầu mở rộng thị trường xuất thường động yếu để định khởi động đàm phán FTA, FTA với nước thị trường xuất quan trọng, thông thường đối tác phát triển Trong nhiều trường hợp, động tạo nên hiệu ứng “đô-mi-nô”, lôi kéo tham gia đàm phán thiết lập FTA với đối tác lớn Hịa Kỳ, EU, Nhật Bản, Úc…do khơng muốn chấp nhận thua thiệt tương quan với đối tác xuất cạnh tranh đến từ nước có cấu xuất Trường hợp Thái Lan, Ma-lai-xia, Sing-ga-po tham gia đàm phán FTA với Úc hay Niu-di-lân, gần EU cho thấy hiệu ứng xu Một số quốc gia có kinh tế tùy thuộc mạnh vào hoạt động ngoại thương đầu tư nước ngồi thường có xu tham gia nhiều vào FTA để phát huy vị trung tâm liên kết kinh tế khu vực Điển hình cho xu trường hợp Sing-ga-po, Bru-nây hay Hồng kơng Ở khía cạnh FTA nước ASEAN thiết lập với đối tác khối Trong số trường hợp khác, thiết lập FTA coi công cụ để nước thiết lập kênh nhập ổn định, nguyên nhiên liệu, máy móc, thiết bị cho mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế Các FTA Trung Quốc với ASEAN, Úc, Hội đồng quốc gia Vùng Vịnh mơ hình FTA phần xu Với nước phát triển Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, lợi ích kinh tế từ FTA thường đặt bối cảnh khơng gian rộng lớn Ngồi lợi ích thương mại thông thường, nước phát triển quan tâm nhiều đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, chí kể tiêu chuẩn môi trường, an ninh, chất lượng lao động vốn không thuộc phạm vi điều chỉnh WTO Là nước có lợi cơng nghệ vốn, nước phát triển ln có chủ trương tìm kiếm hội đầu tư ngành chế tạo dịch vụ, bước gây dựng đa dạng hóa chuỗi cung ứng giá trị phạm vi khu vực toàn cầu mà doanh nghiệp, tập đồn lớn các hạt nhân Lợi ích thường không nước phát triển quan tâm đầy đủ Thông qua FTA, nước phát triển có khả đẩy biên giới kinh tế xa khỏi biên giới hải quan truyền thống, trì mối liên hệ bền chặt cấu kinh tế họ với kinh tế đối tác Vì lợi ích nêu trên, nước phát triển xem xét, thiết lập FTA với đối tác miễn họ “xuất khẩu” triết lý thương mại mới, vượt khỏi nội dung, chuẩn mực quy định khuôn khổ WTO Quan điểm khác biệt lợi ích lý cho thấy đàm phán FTA nước phát triển phát triển có hội đàm phán, trao đổi nhiều loại lợi ích đơi khác biệt quan điểm lợi ích khiến đàm phán FTA trở nên khó khăn nhiều Xem xét động thiết lập FTA giới cho thấy xu khơng tượng mang tính tạm thời bối cảnh hệ thống thương mại đa biên WTO bế tắc cho dù bối cảnh trì trệ WTO nhiều đẩy xu thể FTA nhanh Các FTA bị ràng buộc quy tắc WTO chúng ln tìm hướng mới, vượt khỏi thông lệ thương mại để hướng đến môi trường thương mại, đầu tư thơng thống an tồn phù hợp với mối quan tâm bên tham gia Cũng sống, FTA không ngừng biến đổi nội dung, hình thức, đặc tính pháp lý để thích nghi đáp ứng với yêu cầu phát triển Trước đây, FTA truyền thống thường bao gồm cam kết tự hóa thương mại lĩnh vực thương mại hàng hóa (mà quan trọng xóa bỏ thuế quan khoảng 70-80% số dịng thuế) Một số có thêm cam kết tự hóa thương mại dịch vụ (mở cửa thêm dịch vụ so với mức mở cửa WTO) nguyên tắc chung đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh… Tuy nhiên, cam kết vấn đề thường chung chung, ràng buộc cụ thể mức cao Sau này, FTA hệ xuất bao gồm cam kết tự hóa thương mại nhiều lĩnh vực (hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, lao động, mơi trường…), mức độ cam kết mở cửa mạnh (ví dụ thường xóa bỏ thuế quan khoảng 95-100% số dòng thuế, mở cửa mạnh nhiều lĩnh vực dịch vụ, mở cửa mua sắm công), đặt nhiều tiêu chuẩn cao vấn đề quy tắc II NAFTA những thành tựu A Giới thiệu chung Lịch sử đời: Hiệp định mậu dịchTự Bắc Mỹ (tiếng Anh: North American Free Trade Agreement; viết tắt: NAFTA) hiệp định thương mại tự nước Canada, Mỹ Mexico Do mức độ phạm vi việc chuẩn bị cho hiệp định thương mại tam phương có tính lịch sử, nước phải nhiều năm hoạch định NAFTA bắt đầu thực chuyển động vào năm 1989 hoàn tất, ký kết ngày 12 tháng năm1992, hiệu lực từ ngày tháng năm 1994 Q trình đàm phán kéo dài ba năm rịng với đầy khó khăn đạt kết mỹ mãn Chức năng: NAFTA đời đánh dấu cột mốc quan trọng , mở kỷ nguyên hợp tác kinh tế, tạo khu thương mại tự lớn giới Chức Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ giúp cho việc giao thương nước dễ dàng hơn, cụ thể việcMỹ Canada dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico Mexico dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang nước Đồng thời tạo khối kinh tế vững mạnh để cạnh tranh với khối kinh tế khác giới EU, AFTA… Mục tiêu hoạt đợng: Mục tiêu NAFTA loại bỏ rào cản thương mại đầu tư Mỹ, Canada Mexico Tạo điều kiện tăng trưởng tốt ổn định cho nước thành viên Xây dựng hệ thống quyền nghĩa vụ tương ứng phù hợp với quy định chung Thuế quan, Thương mại công cụ song phương, đa phương cho hợp tác quốc gia thành viên Tạo hội việc làm nâng cao điều kiện lao động, bảo thực thi quyền người lao động Thực hoạt động gắn liền với bảo tồn bảo vệ môi trường Cơ cấu tổ chức: Cơ quan quan sát cao NAFTA Ủy ban Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Bao gồm Đại diện Thương mại Mỹ, Bộ trưởng Ngoại thương Canada, Bộ trưởng Thương mại Phát triển công nghiệp Mexico Ủy ban thành lập tổ cơng tác quan tư vấn để quản lí hoạt động hàng ngày hiệp định B Những tác động NAFTA từ có hiệu lực đến (tích cực) Tác đợng NAFTA tới các nước thành viên: Tạo hội tăng trưởng kinh tế, di chuyển lớn vốn, cơng nghệ, quản lí, giảm thuế, tận dụng mạnh quốc gia nhằm nâng cao suất lao động, tạo tính cạnh tranh nên quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo Thúc đẩy thương mại nước thành viên, cụ thể ba nước Mỹ, Canada Mexico, gia tăng vốn đầu tư trực tiếp từ nước Biểu đồ 1: Kim ngạch thương mại ba nước trước sau ký kết NAFTA Nguồn: NAFTA 20 YEARS LATER ,PIIE Briefing No 14-3 Cụ thể : Kể từ NAFTA có hiệu lực, thương mại hàng hóa đối tác NAFTA tăng gấp ba, đạt 946.100.000.000 $ vào năm 2008 Cùng lúc đó, thương mại Canada Mỹ tăng gần gấp ba, thương mại Mexico Mỹ nhiều gấp bốn lần Trong năm 2008, Canada Mỹ nhận cổ phiếu đầu tư trực tiếp nước vào từ nước đối tác NAFTA đạt US $ 469.800.000.000 Trong đó, Mexico trở thành nhận nhiều khoảng đầu tư nước , US $ 156.000.000.000 từ đối tác NAFTA khoảng từ năm 1993 đến 2008 Đồng thời, Hiệp định giúp tạo nhiều hội việc làm, cụ thể gần 40 triệu việc làm tương đương với khoảng tăng 23% kể từ năm 1993 Trong khuôn khổ NAFTA, Mỹ hỗ trợ buôn bán với 140.000 doanh nghiệp vừa nhỏ Canada Mexico Canada nước dẫn đầu việc xuất hang hóa sang Mỹ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước thành viên NAFTA vào năm 2008 đạt 17 nghìn tỷ la Tác đợng đến Mỹ: NAFTA phận quan trọng chiến lược tự hóa thương mại Mỹ, tạo cho Mỹ thị trường rộng lớn, cho phép Mỹ vươn sang thị trường nước Mỹ Latinh xuất nhiều sản phầm Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton sử dụng Hiệp định Tự Thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) làm tảng chiến dịch tranh cử năm 1992, với quan điểm hiệp định tạo lợi cho doanh nghiệp Mỹ tìm cách xuất sản phẩm dịch vụ Trong đó, ứng cử viên Ross Perot dự đoán NAFTA hút hết việc làm Mỹ sang nước khác Sau 20 năm, kinh tế Mỹ, NAFTA không tốt Clinton hứa, không xấu Ross Perot cảnh báo Năm 1993, năm trước NAFTA thực hiện, GDP Mỹ tăng khoảng 63%, Canada Mexico, GDP tăng 66% 65%, theo liệu củaTổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Tỷ lệ tăng trưởng tốt so với nước OECD, tăng trưởng khoảng 53% thời điểm Bất hiệp định tự thương mại thực với nhiều mục tiêu, có tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống Theo phịng Thương mại Mỹ, NAFTA góp phần tăng giá trị hàng hóa trao đổi dịch vụ Mỹ với Canada Mexico từ mức 337 tỉ Mỹ kim năm 1993 lên đến 1,2 ngàn tỉ Mỹ kim năm 2011.Từ năm 1993, xuất Mỹ đến Canada Mexico tăng 201%và 370% Từ năm 1993, giá trị nhập vào Mỹ từ Canada Mexico tăng tương ứng 194% 621% NAFTA giúp trao đổi thương mại nước tăng lần, đến mức 1.000 tỷ USD năm Mỹ xuất sang Mexico nhiều tổng xuất sang Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ Nga Hơn triệu việc làm Mỹ phụ thuộc vào trao đổi thương mại với Mexico Hơn 80% xuất Mexico thực thị trường Mỹ Canada NAFTA đem lại số lợi ích đáng kể cho cơng ty Mỹ - tận dụng vốn chuyên gia cơng nghệ từ lực lượng lao động Mexico có mức lương rẻ mạt nỗ lực sản xuất chung, giống nhiều công ty Nhật Bản hoạt động châu Á bên nước Nhật - Mỹ tận dụng số lợi ích tham gia vào khối thương mại Mexico cung cấp lực lượng lao động trẻ, có trình độ mà mức lương lại thấp thị trường phát triển cho sản phẩm Mỹ (trung bình hàng năm khoảng 70% hàng hóa Mexico nhập từ Mỹ) Các doanh nghiệp Mỹ đạt lợi nhuận đáng kể từ tăng trưởng kinh tế Mexico: Mỗi đô la tăng trưởng GDP Mexico tương đương lượng xuất Mỹ tăng thêm 15 cent Biểu đồ 2: Tăng trưởng xuất Mỹ kể từ ký kết NAFTA Nguồn: NAFTA 20 YEARS LATER ,PIIE Briefing No 14-3 Tác động đến Canada NAFTA giúp cho Canada có nhiều điều kiện tiếp cận thị trường Mexico Mỹ Latinh, đẩy mạnh đầu tư xuất tư bản, tạo cạnh tranh tốt thị trường quốc tế Ngành sản xuất công nghiệp Canada ngành hưởng lợi đáng kể từ NAFTA nhìn chung hiệp định lan tỏa phạm vi rộng Lợi ích thực Canada củng cố hiệp định thương mại tự ban đầu với Mỹ số phương diện, biến việc giàn xếp giải tranh chấp thành điều khoản thường trực, làm sáng tỏ quy tắc định nghĩa xuất xứ sản phẩm ô tô, phần quan trọng hoạt động thương mại Bắc Mỹ Tất ngành công nghiệp hưởng lợi với số ngành cụ thể, ngành dọn đường sẵn, ví dụ rượu vang, phát triển Dù có nhiều tiên đốn khánh kiệt ngành dệt may sản xuất rượu vang, khơng có lời tiên đoán ảm đạm trở thành thực Các lợi ích lan tỏa tồn kinh tế hẳn nhiên cịn có tác động khác giúp đại hoán kinh tế Canada giúp người Canada có tư hướng ngoại tự tin họ giao thương với đối tác lớn giới thắng lợi Trong năm gần đây, khoảng 80% lượng xuất hàng hóa Canada thường sang nước đối tác NAFTA Với mức độ tồn cầu hóa gia tăng, tỉ lệ giảm năm tới Bên cạnh công nghiệp, nông nghiệp hưởng lợi nhiều từ NAFTA Đã có nhiều nghi ngờ tương lai ảm đạm nông nghiệp vườn nho Canada, nhiều khía cạnh khác hoạt động sản xuất nông sản tất nghi ngờ sai vơ Khi NAFTA có hiệu lực cách 20 năm, thành tố môi trường hiệp định xem cách thức nâng cao tiêu chuẩn an tồn bảo vệ cho mơi trường, bảo đảm tuân thủ luật môi trường mức độ cao Hiệp định nhằm mục đích bảo đảm q trình tự hóa thương mại song hành với mức độ bảo vệ môi trường cao Tác động đến Mexico NAFTA kết tiến trình hai tổng thống Mexico Miguel de la Madrid Hurtado Carlos Salinas de Gortari khởi xướng nhằm đối phó khủng hoảng kinh tế Mexico năm 1980 Ông Salinas thương lượng giảm nợ với Mỹ, cắt giảm chi tiêu xã hội, nới lỏng luật hạn chế đầu tư nước ngồi tư nhân hóa ngân hàng lớn Mexico Ông thi hành cách nhiệt tình chủ nghĩa tự kinh tế, đấu tranh loại bỏ ơng gọi “các quan điểm lỗi thời nhầm lẫn tiến với quan điểm đề cao vai trị nhà nước” Các sách Salinas nhằm thu hút đầu tư nước khuyến khích xuất thành cơng, 10 80% hàng xuất Mexico đưa vào Mỹ Vì vậy, việc tiếp cận ổn định vào thị trường Mỹ ngày trở nên quan trọng với người Mexico Mexico tận dụng số ưu tham gia hiệp ước thương mại tự Bắc Mỹ với Mỹ Canada số lĩnh vực định Trong kể đến thị trường tơ, điện tử nơng nghiệp có tăng trưởng mạnh Dịng vốn đầu tư từ ngân hàng nước đổ vào kinh tế nước kéo theo việc tiếp cận tín dụng dễ dàng Biểu đồ 3: Thương mại hai chiều giữa Mỹ Mexico giai đoạn 1989-2013 Nguồn: U.S Department of Commerce; U.S International Trade Commission Có điểm bên tìm tiếng nói chung, việc qn hố Mexico Hàng tỷ USD Mỹ đổ vào nước láng giềng phía Nam theo "kế hoạch Mexico" để tăng cường an ninh biên giới phục vụ "cuộc chiến tranh ma tuý" đến đem đến kết 12.000 người chết liên quan đến hoạt động buôn lậu ma tuý hàng trăm vụ vi phạm nhân quyền Mặc dù vậy, Chính quyền Obama tâm tiếp tục chiến chống ma tuý vùng biên giới phía Nam cách đổ thêm tiền cho "kế hoạch Mexico" Obama trấn an Tổng thống P Calderon rằng, Bộ Ngoại giao Mỹ chuẩn bị báo cáo ghi nhận nỗ lực 11 Chính phủ Mexico việc bảo vệ nhân quyền để tránh ngược lại nguyên tắc đề "kế hoạch Mexico" C Những tác động tiêu cực Đối với Canada Tình trạng tăng tỷ lệ thất nghiệp giảm số lượng lao động Đi với mở rộng thương mại, thị trường việc làm Canada gặp nhiều khó khăn Có thể nói dao hai lưỡi tạo lượng việc làm đồng nguyên nhân làm cho tình trạng thất nghiệp gia tăng Từ năm 1989-1997 có 870.700 việc làm tạo xuất khẩu, kỳ đó, có 1.147.100 việc làm bị nhập Vì việc bùng nổ thương mại Canada dẫn đến thiệt hại ròng 276.000 việc làm Với số này, nói cách thuyết phục mở rộng thương mại NAFTA làm gia tăng việc làm Canada không Biểu đồ 4: Số lao đông tăng thêm xuất số việc làm mất nhập giai đoạn 1989-1997 Nguồn: “The high price of ‘free’ trade”, Robert E Scott • November 17, 2003 Tham gia hiệp định tự thương mại đồng nghĩa với việc gia tăng áp lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, điều dẫn đến sóng ngừng sản xuất ngành cơng nghiệp Canada Càng ngành bảo hộ nhiều 12 việc làm nhiều, ngành may mặc thực phẩm Số lượng việc làm Canada tăng thâm hụt thương mại với Mexico tăng.Tiền lương trả cho công nhân không theo kịp lạm phát tăng chậm nhiều so sánh với thành qủa suất công nhân Thêm vào đó, lao động địa đứng trước nguy việc nguồn lao động dồi giá rẻ từ Mexico nhập cư sang Bất bình đẳng thu nhập gia tăng Theo kết nghiên cứu Schwenen (2001), lĩnh vực sản xuất, ngành công nghiệp tự hóa hơn, xuất bên ngồi nhiều tăng việc làm nhiều Ngược lại, ngành khác, số lượng việc làm không tăng mà chí cịn giảm sản phẩm nhập từ bên ngồi tràn vào Các mơ hình tương tự xuất thu nhập Các công nhân ngành mở rộng nhập trả lương so với công nhân ngành mở rộng xuất Hơn nữa, áp lực cạnh tranh, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng cơng nhân có tay nghề cao, vậy, cơng nhân có kỹ thuật thấp khó tìm việc thu nhập họ ngày giảm rõ rệt Điều gây bất bình đẳng thu nhập, dẫn đến số bất ổn tình hình trị - xã hội Phúc lợi xã hội giảm Canada biết đến nước đầu phúc lợi xã hội giới Tuy nhiên, Hiệp hội nhà sản xuất Canada Bộ Thương mại nước lại ủng hộ cắt giảm chương trình xã hội để tăng canh tranh quốc tế trì mạng lưới an sinh xã hội cao Công nhân bị ép phải nhận mức lương thấp mong muốn, chi tiêu phủ giảm, Việc gây nên nhiều sóng phản đối người dân Đối với Mexico Mất việc làm mức lương trung bình giảm Trước NAFTA, Mexico kinh tế khép kín, bị chi phối doanh nghiệp nhà nước, ôm nhiều nợ nần có hàng loạt nơng trại nhỏ lẻ suất thấp Đó điều kiện mà nhiều người đánh giá "lý tưởng" để dẫn tới tình trạng thất nghiệp hàng loạt, nông sản giá rẻ từ Mỹ ạt đổ vào Mexico khiến cho nhiều nông dân phá sản Do bảo hộ từ nhà nước, mặt hàng ngô giá rẻ nhập “tàn phá” nông dân kinh tế nông thôn Mexico Từ 1991-2007, có 4,9 triệu nơng dân Mexico phải bỏ việc, có triệu việc làm cho công nhân thời vụ ngành nông nghiệp xuất khẩu, đồng nghĩa với việc có đến 1,9 triệu việc làm bị 13 Biểu đồ 5: Mexican Productivity and Compensation, 1994-2011 Nguồn: Encuesta Industrial Mensual (CMAP) Banco de Información Económica (BIE), Instituto Nacional de Estadística y Geografía (INEGI) NAFTA tạo phân phối cân lợi ích cơng ty Các tập đồn lớn có khả tiếp cận nguồn vốn tài nước ngồi, cịn cơng ty nhỏ khơng có hội vay mượn chi phí q cao nên họ khơng có khả nâng cấp cơng nghệ Điều tạo khoảng cách tiền lương cho cơng nhân Mexico Thêm vào đó, cơng nhân Mexico không hưởng phúc lợi xã hội, số cơng nhân có mức lương tối thiểu ngày tăng, lao đông trẻ em tồn Tăng tính bất ởn phụ tḥc vào vốn Mỹ Do phụ thuộc vào kinh tế Mỹ, kinh tế xuất Mexico trở nên vô nhạy cảm trước biến đổi chu kì kinh tế Mỹ Ví dụ Đại suy thối Mỹ thời kì 2000-2002, Mexico trở thành quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh GDP giảm đến 6,7% với bùng nổ thị trường bong bóng chứng khốn Thậm chí, kinh tế Mexico bị ảnh hưởng nghiêm trọng khủng hoảng đồng Peso vào năm 1994-1995, làm giảm 9,5% GDP cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ tăng lãi suất 14 Những bất ởn trị xã hợi Trên thực tế, ngồi tác động tạo việc làm khu vực xuất hiệu xã hội, NAFTA tạo cân đối thành phần kinh tế, làm tăng khoảng cách người giàu người nghèo Tự hóa thương mại cho thấy Mexico dễ bị tổn thương khu vực sản xuất công nghệ thấp (tập trung chủ yếu miền nam) Ngược lại, vùng dọc biên giới Mỹ-Mexico (tập trung chủ yếu miền bắc) lại đạt lao động tồn dụng nhờ NAFTA Điều chứng tỏ việc hội nhập với Mỹ làm tăng khác biệt miền Bắc thịnh vượng ngày gắn chặt với kinh tế miền Nam trì trệ với nơng nghiệp lạc hậu, dẫn đến phản kháng xã hội khu vực nơng nghiệp phía Nam Chiapas Guerrero Nghiêm trọng tượng gia tăng số người di cư bất hợp pháp Từ năm 1994-2000, số người Mexico nhập cư sang Mỹ tăng vọt lên 79% Sau 2000, dòng chảy người di cư chậm lại số yếu tố như: tăng cường an ninh sau khủng bố 11/9, suy thoái kinh tế Hoa Kỳ năm 2001 tình trạng thiếu việc làm kéo dài năm tiếp theo, tăng giá nguy khác qua biên giới Vấn đề môi trường Trong thương lượng NAFTA, phủ Mexico, Mỹ Canada đưa nhiều cam kết đảm bảo Hiệp đinh thương mại NAFTA không thúc đẩy thương mại đầu tư mà nỗ lực cải thiện điều kiện môi trường Mexico Nhưng thực tế thương mại đầu tư làm trầm trọng thêm vấn đề môi trường Mexico vốn tích tụ từ nhiều năm Những chất độc đến từ công ty đa quốc gia phần lớn chưa qua xử lí mà xả mơi trường Theo Chính phủ Mexico, thiệt hại mơi trường liên quan đến NAFTA năm 1999 ước tỉnh khoảng 47 tỉ đô la Tức năm 1989-1999, thiệt hại môi trường vượt 36 tỉ đô năm, giá trị tăng trưởng kinh tế nhờ thương mại có 14 tỉ Đối với Mỹ Gia tăng tình trạng thất nghiệp Lợi dụng nguồn lao động giá rẻ nguồn nguyên liệu, công ty Mỹ dần chuyển nhà máy đến Mexico Những nhà máy thuộc ngành công nghiệp như: dệt máy, máy tính, thiết bị điện sản xuất xe Số lượng việc làm bị dao động từ mức thấp 719 (ở Alaska) đến mức cao 115 723 (ở California) Các 15 bang bị thiệt hại nặng như: New York, Michigan, Texas, Ohio, Illinois, Pennsylvania, Florida, Indiana, North Carolina, New Jersey, Massachusetts, Wisconsin, Georgia, Tennessee, nơi với 20 000 việc làm bị Biểu đồ 6: Số việc làm tạo mất bang Mỹ Nguồn: “The high price of ‘free’ trade”, Robert E Scott • November 17, 2003 16 Tình trạng nhập cư trái phép làm gia tăng các nguy trị, khủng bố NAFTA làm phủ Mỹ phải đối đầu với nạn nhập cư bất hợp pháp đến từ Mexico Các nhà phê bình cho người nhập cư bất hợp pháp dụng dịch vụ công cộng mà khơng trả thuế Trong đó, người ủng hộ lại cho người làm số công việc mà người Mỹ không làm lấp đầy số vị trí quan trọng thị trường lao động Hoa Kỳ Nhưng thật có nhiều người lao động Mỹ bị việc bời người nhập cư bất hợp pháp Thêm vào đó, với lượng người nhập cư lớn nay, phủ Mỹ khó kiểm sốt dẫn đến nguy khủng bố, bất ổn trị an gia tăng III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia FTA Nếu nhìn lại mốc thời gian năm 2005, năm Việt Nam thức mở cửa hội nhập, nay, thấy, kinh tế đất nước thực hội nhập cách mạnh mẽ vòng năm trở lại Cụ thể, trước năm 2007 Việt Nam ký kết FTA, sau thời điểm đó, có thêm nhiều FTA song phương đa phương khác ký kết Và việc ký kết thực mạnh mẽ kể từ năm 2016 đến nay, liên tiếp ký kết đàm phán với nhiều thị trường, phải kể đến việc tham gia FTA hệ Hiệp định tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định tự thương mại với EU (EVFTA) tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Việt Nam tham gia nhiều FTA tăng cường thu hút đầu tư cho kinh tế, mang lại hiệu lớn cho lĩnh vực xuất làm thay đổi cấu xuất Việt Nam, xuất chủ lực chuyển dần từ mặt hàng nông sản sang sản phẩm công nghiệp công nghệ cao Các FTA, đặc biệt CPTPP, cịn có tác động rõ ràng trình cải cách thể chế nước Khi hàng rào thuế quan 0%, yếu tố tác động lớn đến kinh tế lại yếu tố phi thuế quan, đẩy mạnh trình cải cách thể chế việc hồn thiện luật pháp, áp dụng thơng lệ quốc tế cải thiện môi trường kinh doanh Việc tham gia FTA CPTPP giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, khắc phục tình trạng phụ thuộc vào thị trường định, ví dụ thị trường Trung Quốc Khơng thể phủ nhận, FTA góp phần lớn việc giúp nâng cao kim ngạch xuất 17 Việt Nam, giúp việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) mở rộng có nhiều cải tiến tiến mặt sách kinh tế Rất nhiều nhà đầu tư nước ngồi có kế hoạch cơng đổ vào thị trường Việt Nam với tổng giá trị vốn FDI đăng ký 307,86 tỉ đô la Mỹ với 23,737 dự án, 59% số dự án lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo (Số liệu thống kê tính đến tháng – 2017 Bộ kế hoạch Đầu tư công bố) FTA xu hướng chung giới, nhiên để tận dụng tối đa lợi ích khơng phải quốc gia làm được, Việt Nam cần có chiến lược phát triển, để thích ứng nhanh với FTA: Về thể chế kinh tế: Thực tế cho thấy môi trường kinh doanh chưa cải thiện nhiều tự hóa với bên ngồi chưa thực kèm với tự hoá nguồn lực bên trong, cần có máy chun mơn với chức nhiệm vụ rõ ràng thực thi việc theo dõi, giám sát, đánh giá hiệu lực pháp luật thể chế Bên cạnh đó, Luật Thương mại, Luật Thuế xuất, nhập cần điều chỉnh để phù hợp với Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 phê duyệt Về cải cách hỗ trợ doanh nghiệp: Thực tế tỷ lệ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chiếm đa số, khả tiếp cận vốn vay ngân hàng hạn chế khiến doanh nghiệp thuốc khu vực khơng có đủ lực tài để đầu tư cho máy móc, cơng nghệ Hy vọng đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ, có tác động lan tỏa không trở thành thực Tuy vậy, cần trung tâm, hiệp hội đóng vai trò đầu tàu hỗ trợ cho khối doanh nghiệp việc đào tạo nhân lực, kỹ quản lý, quản trị, tiếp cận thị trường, cung cấp thông tin thị trường môi trường đầu tư, thủ tục hành chính,… Cần có luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, kết nối họ với chuỗi giá trị toàn cầu Xử lý vấn đề tỷ giá, lãi suất cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng Khơng có vấn đề hạ lãi suất mà quan trọng cải tiến thủ tục cho vay, tạo điều kiện cho doanh nghiệp không tài sản chấp mà cần phải định hướng vào việc cho doanh nghiệp sáng tạo, vào dự án, lĩnh vực có tiềm 18 Khả bị kiện hay trả đũa gia tăng thời gian tới, việc chuẩn bị minh bạch hóa sổ sách, kế tốn, theo dõi thông tin, phối hợp công bố thông tin, nhân lực am hiểu luật lệ, vận động hành lang, ngoại giao vấn đề doanh nghiệp phải chuẩn bị Cần phát huy vai trò Việt kiều việc hàng Việt Nam đặt chân vào thị trường nhỏ, lẻ Đổi công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại:Cần phải tạo chuyển biến mạnh mẽ nhằm cung cấp kịp thời tình hình trị, thị trường, sách, biện pháp quản lý xuất, nhập khẩu, rào cản Theo đó, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ DN việc tìm kiếm đối tác, thị trường mới, mặt hàng mới, thâm nhập kênh phân phối, tham dự hội chợ, triển lãm xem việc cần làm Triệt để sử dụng Cổng thông tin xuất Việt Nam (www.vnex.com.vn) để quảng bá thương hiệu DN tới đối tác nước nhanh với chi phí thấp Chuẩn bị nguồn nhân lực:Trong khối ASEAN, Việt Nam nằm nửa cuối bảng xếp hạng đánh giá phát triển nguồn nhân lực Để góp phần thúc đẩy tham gia DN Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu, cần phải có hệ thống giáo dục đại tạo nguồn nhân lực đủ kỹ lực cần thiết để sẵn sàng làm việc Với triển vọng hoàn tất 17 FTA thời gian tới, tảng để Việt Nam hội nhập quốc tế tầm cao mới, mở không gian hợp tác phát triển rộng lớn tương lai Sẽ có kinh tế thị trường khơng có người nắm vững vận hành tốt quy luật kinh tế thị trường Đây học kinh nghiệm “con rồng châu Á” mà Việt Nam cần phải học tập Như vậy, việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho nhu cầu lẫn tương lai quan trọng 19 KẾT LUẬN Hiệp định NAFTA thức có hiệu lực cách 20 năm, trước đạt đến đích ba quốc gia nhiều năm đàm phán Một điều phủ nhận ích lợi từ FTA nói chung NAFTA nói riêng với ba quốc gia thành viên Cụ thể việc Mỹ Canada dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico Mexico dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang hai nước Ngồi ra, hiệp định cịn giúp cho ba quốc gia có khả cạnh tranh thị trường giới kinh tế với khu vực EU, AFTA, Bên cạnh thành tựu kinh tế mà NAFTA đem lại, cịn vơ vàn tác động tiêu cực, khó khăn thách thức mà đặt cho ba quốc gia, sau hai thập kỉ tồn tại, Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ lộ vết rạn nứt nghiêm trọng bất cập lỗi thời nên kinh tế giới vận động không tuân theo toan tính chủ quan Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) học vô đắt giá cho tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Với Việt Nam, FTA khơng cịn sân chơi mẻ Chúng ta tham gia AFTA từ năm 1996 từ đến ta tích cực tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) Tính đến thời điểm Việt Nam gần hoàn tất việc mở cửa tiếp cận thị trường Đã ký kết 12 hiệp định thương mại tự (FTA) đồng thời tiếp tục đàm phán, kết thúc đàm phán số FTA Đặc biệt, với việc tham gia FTA hệ Hiệp định tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định tự thương mại với EU (EVFTA) tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), chắn mở nhiều hội cho kinh tế Một số thỏa thuận mà Việt Nam tham gia thực chất có cam kết hội nhập sâu nhiều so với cam kết khuôn khổ gia nhập WTO vào năm 2007 Trong giai đoạn tới, Việt Nam có hội hội nhập sâu sắc vào kinh tế giới thông qua nhiều sân chơi phức tạp hơn, bối cảnh đó, nhận diện động thực đàm phán chìa khóa để Việt Nam có kết đàm phán thành cơng, hiệu hơn, phục vụ tốt cho công phát triển kinh tế tương lai 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NAFTA 20 YEARS LATER PIIE Briefing No 14-3, James McBride, “NAFTA's Economic Impact”, Robert E Scott, “The high price of ‘free’ trade NAFTA’s failure has cost the United States jobs across the nation”, Mark Weisbrot, Stephan Lefebvre, and Joseph Sammut, “Did NAFTA Help Mexico? An Assessment After 20 Years”, David J Sousa, “Democracy and Markets: The IPE of NAFTA,” in David N Balaam & Michael Vaseth, Introduction to International Political Economy, (New Jersey: Pearson Education), 2001, pp 254-271 Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ, M.C, “NAFTA – Giấc mộng dang dở Mexico”, TS Nguyễn Bích Thủy, “Những tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam” http://kbnn.botaichinh.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet? dDocName=MOF150817&dID=78209&_afrLoop=36990130856552954#! %40%40%3FdID%3D78209%26_afrLoop%3D36990130856552954%26dDocName %3DMOF150817%26_adf.ctrl-state%3Dm1sc6zb3b_4 21 ... Thương mại tự Bắc Mỹ lộ vết rạn nứt nghiêm trọng bất cập lỗi thời nên kinh tế giới vận động không tuân theo toan tính chủ quan Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) học vô đắt giá cho tất quốc gia... thuộc vào vốn Mỹ Do phụ thuộc vào kinh tế Mỹ, kinh tế xuất Mexico trở nên vô nhạy cảm trước biến đổi chu kì kinh tế Mỹ Ví dụ Đại suy thối Mỹ thời kì 2000-2002, Mexico trở thành quốc gia chịu ảnh... Mỹ vươn sang thị trường nước Mỹ Latinh xuất nhiều sản phầm Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton sử dụng Hiệp định Tự Thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) làm tảng chiến dịch tranh cử năm 1992, với quan điểm hiệp