1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế II cuộc chiến thương mại mỹ trung và tác động đến tình hình xuất nhập khẩu của việt nam

21 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 328,83 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại đầu tư lớn Vấn đề thâm hụt thương mại Mỹ-Trung không đơn số tuyệt đối tăng dần theo thời gian Có ngun nhân dẫn đến việc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung leo thang lên mức cao Trong đó, nguyên nhân sâu xa cốt lõi theo nhiều chun gia xuất phát từ việc Chính quyền Mỹ muốn kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc mặt kinh tế lẫn địa trị Có khả Trung Quốc từ bỏ kế hoạch “Made in China 2025” nên việc Chính quyền Mỹ làm ngăn chặn cách thức thực thi kế hoạch Trung Quốc giữ lợi chủ động cho doanh nghiệp công nghệ Mỹ; Cả Mỹ Trung Quốc chịu thiệt hại chiến tranh thương mại leo thang lên mức cao Theo thời gian, doanh nghiệp người dân Mỹ bắt đầu chịu tác động tiêu cực từ chiến thương mại, mức độ ủng hộ trị quyền Trump sách liên quan đến chiến tranh thương mại giảm xuống Nếu chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tiếp tục leo thang lên quy mơ tồn diện, hội đến với nhiều nước khác vai trò thay mặt hàng xuất vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc, có Việt Nam Vì nhóm chúng em xin nghiên cứu đề tài “ Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung tác động đến tình hình xuất nhập Việt Nam” để làm rõ tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, hội thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Từ đó, chúng em xin đưa số đề xuất giải pháp dành cho Việt Nam đứng trước chiến hai cường quốc lớn giới I Bức tranh kinh tế tổng thể Mỹ Trung Quốc Mối quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quan hệ thương mại Quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc phát triển nhanh chóng kể từ hai nước thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào năm 1979 Kể từ đến nay, kim ngạch xuất nhập song phương Mỹ - Trung từ mức tỷ USD vào năm 1980 tăng lên mức 636 tỷ USD vào năm 2017 Hiện Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn Cụ thể, Mỹ thị trường xuất lớn Trung Quốc với giá trị lên tới 505 tỷ USD năm 2017, tăng 9,3% so với năm 2016 Thị phần hàng xuất Trung Quốc Mỹ gia tăng liên tục, từ mức 8,2% vào năm 2000 tăng lên mức 21,6% vào năm 2017, trì đối tác xuất nhiều vào Mỹ kể từ năm 2007 đến Ở chiều ngược lại, Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Mỹ (chiếm tỷ trọng 8,4%, sau Canada Mexico) với giá trị đạt 130 tỷ USD năm 2017 Riêng lĩnh vực nơng nghiệp Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Mỹ với giá trị 19,6 tỷ USD năm ngoái (trong mặt hàng đậu tương chiếm tỷ lệ 63%) Cơ cấu xuất nhập Mỹ Trung Quốc khơng mang tính đối kháng mà bổ trợ cho nhiều Trung Quốc xuất sang Mỹ mặt hàng mang tính tiêu dùng phổ thơng, sử dụng nhiều lao động nặng tính lắp ráp điện thoại, hàng điện tử, hàng dệt may, da giày, đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, hàng tạp hóa, sản phẩm chế biến gỗ… lại nhập từ Mỹ mặt hàng nông sản nước không trồng nhiều loại hạt (đậu tương, cao lương) mặt hàng công nghệ cao máy bay dân dụng (chủ yếu Boeing), ô tơ, chất bán dẫn, máy móc cơng nghiệp, dầu thơ khí thiên nhiên Về cán cân thương mại, Mỹ có thâm hụt thương mại hàng hóa lớn với Trung Quốc, từ mức 10 tỷ USD năm 1990 tăng mạnh lên mức 375 tỷ USD năm 2017 Mức thâm hụt với Trung Quốc vượt xa so với đối tác thương mại khác Mỹ Mexico (-71 tỷ USD), Nhật Bản (-69 tỷ USD), Đức (-64 tỷ USD) Mặc dù vậy, thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc không đơn số tuyệt đối mang tính bề Bởi lẽ Trung Quốc với vai trị “cơng xưởng giới” mắt xích quan trọng chuỗi sản xuất tồn cầu cơng ty đa quốc gia Mỹ Có nhiều mặt hàng bao gồm điện thoại, đồ điện tử, máy móc thiết bị…có thể sản xuất Trung Quốc xuất sang Mỹ ghi nhận nguyên giá trị, nhiên hàm lượng giá trị gia tăng Trung Quốc tổng giá trị sản phẩm thực tế thấp nhiều Trung Quốc nơi lắp ráp nguyên liệu đầu vào, chi phí liên quan đến thiết kế, quảng cáo… phải nhập nước khác đảm nhận Việc xuất Trung Quốc vào Mỹ tăng mạnh có nguyên nhân lớn từ dịch chuyển nhà máy sản xuất công ty đa quốc gia từ nước Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc trước sang Trung Quốc Một số minh họa cho nhận định vào năm 1990, Trung Quốc chiếm tỷ trọng 7,6% tổng lượng hàng hóa Mỹ nhập từ khu vực châu Á Thái Bình Dương tỷ lệ tăng lên mức 55% vào năm 2017 Trong đó, tỷ trọng Nhật Bản giảm từ mức 23,8% vào năm 1990 xuống cịn 7% vào năm 2017 Nói cách đơn giản, Trung Quốc, với lợi nhân công giá rẻ, chiếm lĩnh phần việc lắp ráp nước Đông Á khác nước dịch chuyển sản xuất lên chuỗi giá trị cao Ở khía cạnh khác, theo ước tính OECD WTO hàm lượng giá trị gia tăng nước ngồi đóng góp tổng giá trị xuất Trung Quốc vào năm 2011 (khơng có số cập nhật hơn) 32,2%, riêng mặt hàng thuộc lĩnh vực sản xuất 40% thiết bị quang học điện tử lên tới 53,8% Chính yếu tố hàng hóa trung gian khiến cho thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc khơng phản ánh chất (chỉ thể hàng hóa nhập từ đâu khơng thể rõ chủ thể hưởng lợi thật sự) Do đó, theo chúng tơi, tính lượng hàng hóa sản xuất nội địa hai quốc gia vào số liệu xuất nhập thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc thấp nhiều so với số cơng bố thức Các mốc kiện chiến thương mại hai nước Động thái bên Thời gian Mỹ Trung Quốc 22/01/2018 Mỹ áp thuế nhập lên sản phẩm máy giặt pin mặt trời Tuy sản phẩm không nhập từ Trung Quốc, luận điểm Mỹ hẳn việc Trung Quốc thống lĩnh nguồn cung toàn cầu trở ngại 04/02/2018 Trung Quốc bắt đầu trình điều tra chống hỗ trợ giá năm mặt hàng Cao Lương nhập từ Mỹ 09/03/2018 Tổng thống Trump ký lệnh áp thuế nhập lên mặt hàng thép nhôm từ tất quốc gia trung có Trung Quốc 22/03/2018 Mỹ đề xuất thuế nhập để đáp trả lại việc Trung Quốc cạnh tranh thương mại khơng lành mạnh, điển hình vấn đề chuyển giao cơng nghệ, quyền sở hữu trí tuệ dự định khiếu nại với WTO vấn đề 23/03/2018 Mỹ khiếu nại lên WTO vấn đề Trung Trung Quốc áp thuế nhập Quốc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lên tỉ hàng hóa nhập từ Mỹ, nhằm đáp trả lại thuế nhập Mỹ áp lên sản phẩm thép nhôm Trung Quốc 02/04/2018 Trung Quốc tuyên bố áp thuế nhập lên tỷ hàng hóa nhập từ Mỹ bao gồm hoa tươi, hạt nắt, rượu nho thịt lợn 03/04/2018 Mỹ công bố danh sách mặt hàng bị áp thuế nhập từ Trung Quốc trị giá 50 tỷ đô, chủ yếu mặt hàng công nghệ cao, để bù đắp lại thiệt hại việc Trung Quốc ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ gây 16/04/2018 Mỹ trừng phạt công ty ZTE Trung Quốc vi phạm thỏa thuận việc cấm giao thương với Iran Bắc Triều Tiên, qua công ty bị cấm không mua sản phẩm công nghệ Mỹ năm 17/04/2018 Trung Quốc tuyên bố thu thuế chống bán phá giá lên tỷ đô Cao Lương nhập từ Mỹ 26/04/2018 Mỹ điều tra tập đồn cơng nghệ Huawei Trung Quốc tuyên bố khả vi phạm lệnh cô lập Iran giảm nửa thuế nhập ô tô 34/05/2018 Mỹ yêu cầu cắt giảm 200 tỷ USD thâm hụt Đối thoại Bắc Kinh không thương mại có kết Trung Quốc phản đối định phạt ZTE yêu cầu kết thúc điều tra phần 301 30/05/2018 Trung Quốc tuyên bố cắt thuế nhập lên số hàng tiêu dùng ngày 01/07 06/06/2018 Trung Quốc đề xuất mua thêm 25 tỷ đô hàng từ Mỹ 19/06/2018 Mỹ tuyên bố áp thuế nhập lên thêm 200 tỷ đô hàng từ Trung Quốc Trung Quốc trả đũa 06/07/2018 Gói thuế nhập lên 34 tỷ USD hàng từ Trung Quốc bắt đầu ZTE phép hoạt động lại cách giới hạn Mỹ 23/08/2018 Thuế nhập lên 16 tỷ USD hàng từ Danh sách áp thuế trả đũa trị Trung Quốc bắt đầu có hiệu lực giá 16 tỷ USD TQ nhắm vào hàng NK từ Mỹ có hiệu lực đồng thời với lệnh áp thuế Mỹ 13/09/2018 Mỹ chủ động đề xuất đàm phán với Trung Quốc người dẫn đầu Bộ trưởng Bộ Tài Mỹ Mnuchin 1/12/2018 Lãnh đạo hai nước Mỹ - Trung Quốc đạt đồng thuận thỏa thuận "đình chiến" tạm thời bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 Argentina Ông Trump đồng ý hoãn định tăng mức thuế lên 25% 200 tỉ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc vòng 90 ngày (kể từ ngày 1/1/2019) để hai bên tiếp tục thương lượng Số hàng hóa vốn phải chịu mức thuế 10% Ảnh hưởng chiến cho nước hành động ứng phó a Trung Quốc Đối với Trung Quốc, nước chịu ảnh hưởng mạnh nhiều giai đoạn đầu chiến tranh thương mại Điều chứng minh qua thực tế, khía cạnh thị trường tài tiền tệ Kể từ thông tin xung đột thương mại bùng phát, số chứng khốn Trung Quốc Shanghai Composite giảm giá 20%, thức bước vào thị trường giá xuống (bear market) Bên cạnh đó, đồng Nhân dân tệ lao dốc gần 10%, kéo theo dịng vốn nước ngồi rút mạnh khỏi thị trường Trung Quốc Điểm bất lợi cho Trung Quốc chiến tranh thương mại diễn lúc kinh tế nước giai đoạn giảm tốc chiến dịch giảm đòn bẩy nợ, xử lý hệ thống ngân hàng ngầm Chính phủ Trung Quốc thực mạnh mẽ Tuy nhiên, để đối phó với nhân tố bất ngờ chiến tranh thương mại với Mỹ, Trung Quốc phải tạm thời dừng việc thực thi sách tiền tệ thắt chặt cách liên tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (3 lần tính từ đầu năm 2018 đến nay), giúp bơm thêm khoảng 107 tỷ USD cho hệ thống ngân hàng, qua giảm lãi suất thúc đẩy hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Một sách tài khóa theo hướng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khuyến khích dự án xây dựng hạ tầng Trung Quốc cơng bố Ngồi ra, đồng Nhân dân tệ có ổn định trở lại kể từ cuối tháng 8/2018 nhờ biện pháp xử lý mang tính “kỹ thuật” Trung Quốc (áp dụng trở lại yếu tố phản chu kỳ “cyclical counter” chế điều hành tỷ giá hàng ngày) Khác với Mỹ, với chế quyền lực mang tính tập trung hơn, việc điều hành sách Trung Quốc mang tính mềm dẻo, quán, kịp thời không vấp phải nhiều phản đối Những biện pháp ứng phó Trung Quốc nhằm mục tiêu lớn tăng cường sức mạnh kinh tế nội địa, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ thị trường xuất Số liệu phản ánh sức khỏe khu vực sản xuất số PMI tháng 8/2018 Trung Quốc mức 51,3 điểm, cho thấy khu vực sản xuất chế tạo mở rộng động lực lại đến từ đơn đặt hàng nước đơn đặt hàng xuất cho dấu hiệu giảm Chúng cho khu vực nội địa tiếp tục hỗ trợ chống đỡ tốt tháng vừa qua, Trung Quốc có nhiều hội để vượt qua thách thức từ chiến tranh thương mại Hiện tại, Mỹ đe dọa áp thuế lên gói hàng hóa với tổng trị giá 250 tỷ USD chắn ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc Việc hàng xuất Trung Quốc vào Mỹ giảm phần trăm tác động việc tăng thuế phụ thuộc nhiều vào mức độ co giãn cầu tiêu dùng Mỹ với mức mức tăng giá hàng nhập Chúng giả định hệ số co giãn (mức co giãn lớn) giá 250 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc tăng thêm 25% thuế (trong kịch tiêu cực nay) xuất sang Mỹ Trung Quốc giảm khoảng 125 tỷ USD Ước tính nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất hàng xuất Trung Quốc chiếm khoảng 70% (còn lại nhập 30%) thiệt hại thực tế Trung Quốc 87,5 tỷ USD, tương đương 0,7% GDP Trung Quốc năm 2017 Đây số khơng phải q lớn diễn bối cảnh Trung Quốc chu kỳ giảm tốc tăng trưởng nên mang đến tác động cộng hưởng ngồi dự đốn Ngồi vấn đề thiệt hại số tăng trưởng thực cơng ăn việc làm cho người lao động vấn đề đáng quan tâm cho Trung Quốc mặt hàng Mỹ đánh thuế sản phẩm thâm dụng nhiều lao động lắp ráp hàng điện tử, dệt may, da giày, sản xuất đồ chơi, đồ dùng thể thao Sức ép ổn định an sinh xã hội có lẽ vấn đề gây khó cho Trung Quốc chiến thương mại với Mỹ b Mỹ Đối với Mỹ, việc đánh thuế khiến hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Mỹ trở nên đắt đỏ Cơ cấu mặt hàng Mỹ nhập từ Trung Quốc đa dạng: có phương tiện sản xuất máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải ; hàng hóa trung gian vốn đầu vào cho ngành sản xuất linh kiện máy tính, thiết bị viễn thơng, phụ tùng tơ lẫn hàng hóa tiêu dùng (finished goods) điện thoại di động, hàng điện tử, hàng may mặc, da giày Trong gói đánh thuế 50 tỷ USD đầu tiên, Mỹ chủ yếu đánh thuế nhắm vào loại phương tiện sản xuất hàng hóa trung gian đến gói 200 tỷ USD (mới đe dọa, chưa áp thuế thực tính đến ngày 14/09/2018) danh mục hàng hóa mở rộng sang nhiều nhóm hàng tiêu dùng Như vậy, kịch tổng giá trị hàng hóa bị đánh thuế 250 tỷ USD (thậm chí leo thang lên mức cao tồn hàng hóa Trung Quốc xuất vào Mỹ ơng Trump đe dọa) doanh nghiệp sản xuất lẫn người tiêu dùng Mỹ bị ảnh hưởng Mặt giá tiêu dùng tăng lên doanh nghiệp người tiêu dùng Mỹ phải gánh chịu thiệt hại Giá tăng liệu quan trọng để FED xem xét lộ trình tăng lãi suất nhanh Tuy nhiên, yếu tố giúp giảm bớt hiệu ứng tiêu cực chiến tranh thương mại chương trình cải cách thuế quyền Trump khiến cho thu nhập khả dụng người dân Mỹ tăng lên, giúp hấp thụ phần xu hướng tăng lên giá hàng hóa Do vậy, theo đánh giá chúng tơi, bình diện nói chung, việc tăng thuế không ảnh hưởng mạnh đến hoạt động tiêu dùng người dân Mỹ, qua tăng trưởng Mỹ nhiều khả đảm bảo Một số ngành hàng riêng biệt chịu tác động mạnh là: sản xuất máy bay (16 tỷ USD), nông dân trồng đậu nành (12 tỷ USD), ngô, loại hạt Mới để giảm tác động chiến tranh thương mại nông dân Mỹ, quyền Trump đưa gói hỗ trợ trị giá 12 tỷ USD cho nông dân Mỹ có sản phẩm xuất bị ảnh hưởng Điểm bất lợi quyền Trump chiến thương mại với Trung Quốc chế để định nhiều thời gian đối gặp phải phản đối nhóm lợi ích khác Điển hình (ngày 13/09/2018), quyền Trump chủ động đưa đề xuất tổ chức đàm phán thương mại với Trung Quốc, dẫn đầu Bộ trưởng Bộ Tài Mỹ Mnuchin Nhiều khả sức ép từ công ty công nghệ Hiệp hội nông dân Mỹ (những người bị ảnh hưởng nhiều chiến tranh thương mại) lần lấy ý kiến rộng rãi việc áp thuế cho gói 200 tỷ USD khiến quyền Trump phải có thay đổi mang tính “chiến thuật” ngắn hạn cách xử lý xung đột thương mại với Trung Quốc II Tác động đến xuất nhập Việt Nam Quan hệ thương mại nước với Việt Nam a Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng có chung đường biên giới dài 1.281km, có quan hệ nhiều mặt, lâu đời, truyền thống Trong đó, quan hệ thương mại hai nước ngày gia tăng mạnh mẽ ảnh hưởng nhiều mặt đến tiến trình phát triển kinh tế, xã hội hai bên Trong 25 năm qua, kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với Trung Quốc tăng gấp 2.220 lần, từ mức 30 triệu USD năm 1991 lên tới 66,6 tỷ USD năm 2015 Đặc biệt, thời gian từ năm 2001 đến nay, quan hệ thương mại Việt-Trung có bước phát triển mạnh mẽ liên tục, Việt Nam liên tục nhập siêu từ Trung Quốc với xu hướng ngày tăng cụ thể tốc độ tăng trưởng xuất nhập bình quân đạt 27,4%/năm, đó, nhập tăng trung bình 32,10%/năm xuất tăng 21,20%/năm  Trong chiều xuất khẩu, với lợi Việt Nam tập trung xuất sang Trung Quốc nhóm hàng chính, với khoảng 100 mặt hàng là: - Nhóm ngun nhiên liệu: dầu thơ, than, quặng kim loại, loại hạt có dầu, dược liệu (cây làm thuốc),…; - Nhóm nơng sản: lương thực (gạo, sắn khô), rau củ (đặc biệt loại hoa nhiệt đới như: chuối, xồi, chơm chơm, long…), chè, hạt điều; - Nhóm thuỷ sản: thuỷ sản tươi sống, thuỷ sản đông lạnh, số loại mang tính đặc sản như: rắn, rùa, ba ba,…; - Nhóm hàng tiêu dùng: hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh kẹo,…; Trong đó, riêng nhóm hàng nơng - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 31,2% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc 20,9% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng nước Cùng với thời gian nỗ lực tổ chức doanh nghiệp có liên quan, cấu hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc có cải thiện theo chiều hướng tích cực Nếu giai đoạn 2000 - 2006, Việt Nam chủ yếu xuất nhóm hàng xăng dầu hàng hóa sơ chế (87,5%, gồm lương thực, thực phẩm sơ chế cơng nghiệp trung gian sơ chế), giai đoạn 2010 – 2015, nhóm hàng giảm cịn khoảng 30,0% Đồng thời, nhóm hàng qua chế biến, hàng hóa thâm dụng vốn nhiều xuất sang Trung Quốc có tăng trưởng tốt giá trị chiếm tỷ trọng lớn cấu xuất Việt Nam Tuy vậy, xét hàm lượng công nghệ hàng xuất Việt Nam, có cải thiện, xong hàm lượng cơng nghệ xuất Việt Nam sang Trung Quốc chậm cải thiện thua phần lớn nước khu vực Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), hàng xuất Việt Nam Indonesia tỷ lệ cơng nghệ cao, cịn lại số nước ASEAN bị bỏ xa so với Hàn Quốc Nhật Bản Như vậy, nói, việc sản phẩm xuất có hàm lượng cơng nghệ trung bình khơng cải thiện, sản phẩm lại phản ánh mức độ cơng nghiệp hóa thực sự, điểm đáng ý Việt Nam  Ở chiều nhập khẩu, hàng hóa Việt Nam nhập từ Trung Quốc lại tập trung vào nhóm sản phẩm cơng nghiệp chế biến, chế tạo chính, có nhóm hàng thường đạt kim ngạch tỷ USD máy móc thiết bị, phụ tùng; sắt thép loại; điện thoại loại linh kiện; hóa chất; sản phẩm từ chất dẻo; ô tô loại; vải loại; nguyên phụ liệu dệt may da giày Riêng năm 2013, nhập nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng, dụng cụ chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch nhập hàng hóa từ Trung Quốc; nhóm nguyên phụ liệu dệt may da giày chiếm 15%; nhóm điện thoại loại linh kiện chiếm 15%; nhóm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện chiếm 12%; nhóm sắt thép loại sản phẩm chiếm 9%; cịn lại nhóm hàng hóa khác Như phân tích, đến năm 2015, Trung Quốc tiếp tục thị trường dẫn đầu cung cấp hàng hóa cho Việt Nam, đó, mặt hàng nhập từ Trung Quốc năm 2015 là: máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 9,03 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2014; điện thoại loại linh kiện: 6,9 tỷ USD, tăng 8,7%; vải loại: 5,22 tỷ USD, tăng 12,1%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: 5,21 tỷ USD, tăng 13,9% )4 Với cấu hàng hóa xuất nhập hai chiều mang đậm đặc trưng mối quan hệ thương mại nước phát triển phát triển vậy, Việt Nam nhập siêu phụ thuộc nặng nề vào nhập từ Trung Quốc tất yếu khả năm tới mức cao b Mỹ Mỹ đối tác thương mại lớn Việt Nam năm qua Điểm đặc biệt thị trường Việt Nam xuất siêu sang Mỹ với giá trị ngày lớn Trong năm 2017, theo số liệu Tổng cục Hải quan, Việt Nam xuất hàng hóa trị giá 41,6 tỉ đô la Mỹ sang thị trường Mỹ, tăng 8,2% so với kỳ Xuất sang Mỹ chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất nước Ngược lại, lượng hàng hóa nhập Mỹ đạt 9,2 tỉ đô la Mỹ, tăng 5,8% so với kỳ Nhờ vậy, Mỹ trở thành thị trường lớn mà Việt Nam xuất siêu năm 2017, đạt 32,4 tỉ la Mỹ Cịn xét khoảng thời gian dài hơn, giai đoạn từ năm 2000- 2017, thương mại hàng hóa Việt Nam - Mỹ có bước phát triển ngoạn mục với mức tăng 40 lần Trong đó, tốc độ tăng xuất giai đoạn từ năm 2000-2017 bình quân đạt khoảng 28%/năm, từ 732 triệu đô la Mỹ năm 2000 lên 41,6 tỉ đô la Mỹ năm 2017 Nổi bật năm 2002 với mức tăng 127,3%, năm 2003 tăng 62,7%, năm 2006 tăng 32% Theo số liệu thống kê UNComtrade (Cơ sở Thống kê liệu thương mại tiêu dùng Liên hiệp quốc), tổng kim ngạch nhập Mỹ năm 2016 đạt 2.450 tỉ la Mỹ, Việt Nam đứng thứ 12 số thị trường xuất sang Mỹ, chiếm tỷ trọng 1,9% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Mỹ Về mặt hàng, Mỹ thị trường nhập hàng dệt may, da giày lớn Việt Nam Trong đó, xuất dệt may sang Mỹ năm 2017 đạt 12,28 tỉ đô la Mỹ (tăng 7,3%), chiếm 47% tổng giá trị xuất dệt may nước; xuất giày dép đạt 5,11 tỉ la Mỹ (tăng 14%) Ngồi ra, Việt Nam cịn mạnh xuất nơng - lâm - 10 thủy sản sang thị trường với mặt hàng hạt điều đạt 1,22 tỉ đô la Mỹ (tăng 25,7%); thủy sản đạt 1,4 tỉ đô la Mỹ (giảm 2%), gỗ số sản phẩm từ gỗ đạt 3,27 tỉ đô la Mỹ (tăng 15,7%) Tác động chiến đến tình hình xuất nhập Việt Nam a Xuất Theo nhóm phân tích VCSC, việc Mỹ áp thuế hàng hóa Trung Quốc khơng trực tiếp ảnh hưởng đến Việt Nam xuất nguyên vật liệu linh kiện từ Việt Nam sang Trung Quốc bị ảnh hưởng xuất Trung Quốc yếu Với đường lối bảo hộ thương mại nước, chống tồn cầu hóa Tổng thống Donald Trump, xuất Việt Nam sang Mỹ gặp phải thách thức định thời gian tới Dễ thấy mặt hàng thủy sản sắt thép - Đối với mặt hàng thủy sản, Mỹ áp dụng chương trình tra cá tra xuất Việt Nam kể từ đầu tháng 9-2017 Chương trình đặt yêu cầu vô nghiêm ngặt, vượt chuẩn mực kiểm sốt an tồn thực phẩm mà thị trường tồn cầu áp dụng Không cá tra mà mặt hàng tôm xuất Việt Nam bị Mỹ áp dụng mức thuế chống bán phá giá gần 4,8% - cao hẳn so với nước khác Một thông tin không vui khác kể từ ngày 1-1-2018, sản phẩm hải sản nhập vào Mỹ phải chịu giám sát chương trình SIMP Bộ Thương mại Mỹ Chương trình thiết lập dành cho 13 loài nằm nguy bị đánh bắt, có cá ngừ Cá ngừ lại sản phẩm cá biển chủ lực Việt Nam xuất vào Mỹ Mỹ thị trường xuất thủy sản đơn lẻ đứng thứ Việt Nam, chiếm 17% tổng giá trị xuất Trong năm 2017, ba mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ gồm tôm (chiếm 17%); cá tra (chiếm 19,3%) cá ngừ (chiếm 23%) - Đối với mặt hàng nhôm thép, thông tin cho biết Tổng thống Donald Trump tuyên bố đánh thuế 25% tất sản phẩm thép 10% mặt hàng nhôm nhập từ tất nước Hiện Việt Nam đứng thứ 12 số 20 nguồn thép nhập lớn Mỹ đứng thứ ba sau Canada Mexico sản lượng nhơm thuộc hạng mục thanh, que hình xuất sang Mỹ Như vậy, tới xuất thép Việt Nam sang thị trường Mỹ chắn chịu tác động tiêu cực - Đối với dệt may - mặt hàng có kim ngạch xuất lớn sang thị trường Mỹ việc ơng Trump rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nỗi thất vọng lớn Tuy nhiên, diễn biến năm 2017 cho thấy mặt hàng tăng trưởng tốt Mỹ - Đối với mặt hàng gỗ, Mỹ thị trường quan trọng Việt Nam phương diện nguồn cung nguyên liệu gỗ đầu vào lẫn thị trường tiêu thụ Cán cân thương mại gỗ sản phẩm gỗ hai nước nghiêng phía có lợi cho Việt Nam Xuất mặt hàng vào Mỹ tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ có hiệu lực, giúp cắt giảm thuế nhập từ khoảng 50% xuống thấp đáng kể, chí có dịng thuế đưa 0% Bên cạnh đó, mặt hàng Trung Quốc bị Mỹ điều tra áp thuế chống bán phá giá, dẫn đến xuất Trung Quốc sang thị trường có giá trị tiêu thụ khoảng 30 tỉ đô la Mỹ giảm mạnh, mặt hàng 11 nội thất Do vậy, nhiều hội mặt hàng gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2018 b Nhập  Trung Quốc Nhìn chung, Việt Nam nước nhập siêu Trung Quốc tỷ lệ gia tăng mạnh Trung Quốc thị trường lớn tiềm Mỹ Tính đến hết tháng 10/2018, nhập hàng hóa nước đạt 194,82 tỷ USD, tăng 12,4% so với năm trước Các mặt hàng tăng chủ yếu : máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 4,13 tỷ USD, kim loại thường tăng 1,44 tỷ USD, vải loại tăng 1,3 tỷ USD, chất dẻo nguyên liệu tăng 1,25 tỷ USD…so với kỳ năm trước - - - Máy vi tính, sản phẩm điện tử, thị trường cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam 10 tháng qua đứng đầu thị trường Hàn Quốc với kim ngạch 14,29 tỷ USD, tăng 14,2% so với năm trước, đứng thứ thị trường Trung Quốc với 6,26 tỷ USD, tăng 9,6% Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, 10 tháng qua dẫn đầu thị trường Trung Quốc đạt 9,74 tỷ USD, tăng 8,2% so với kỳ 2017 Điện thoại loại linh kiện, Trung Quốc thị trường cung cấp cho Việt Nam tính đến hết tháng 10/2018 trị giá nhập nhóm hàng đạt gần 12,68 tỷ USD giảm 0,9% so với kỳ năm 2017 Về chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo, Trung Quốc xếp vị trí thứ với giá trị nhập đạt 2,61 tỷ USD tăng 13,5% Vải loại, Việt Nam chủ yếu từ thị trường Trung Quốc với 5,87 tỷ USD, tăng 18,7% Sắt thép loại, lượng nhập sắt thép loại đạt 11,46 triệu tấn, trị giá 8,36 tỷ USD, giảm 9,9% lượng tăng 10,9% trị giá so với kỳ năm 2017, Trung Quốc tiếp tục thị trường cung cấp sắt thép loại lớn vào Việt Nam với 5,3 triệu tấn, trị giá gần 3,83 tỷ USD Hóa chất sản phẩm từ hóa chất 10 tháng tính từ đầu năm 2018 nhập Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc với 2,43 tỷ USD, tăng 21,9% so với kỳ năm 2017 Nguyên phụ liệu dệt may, da, dày, 10 tháng từ đầu năm 2018, doanh nghiệp Việt Nam nhập nhóm hàng chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với 1,83 tỷ USD, tăng 7,2% 12  Mỹ Nhìn chung, tháng đầu năm nay, hầu hết loại hàng hóa từ thị trường Mỹ nhập vào Việt Nam tăng kim ngạch so với kỳ năm ngoái, nhập từ Mỹ trị giá 5,82 tỷ USD, tăng 23,2% cụ thể bảng sau: Nhập hàng hóa từ Mỹ tháng đầu năm 2018 ĐVT: USD Nhóm hàng T6/2018 +/- so với T5/2018 (%) * 6T/2018 +/- so với kỳ (%) Tổng kim ngạch NK 1.131.254.916 9,5 5.816.735.801 23,19 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 261.427.506 7,82 1.480.131.975 6,07 Bơng loại 157.508.347 -15,44 840.182.814 11,31 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 73.654.053 -20,17 453.553.681 3,51 Thức ăn gia súc nguyên liệu 67.210.267 16,76 321.080.848 90,71 Đậu tương 46.945.947 383,8 214.532.503 27,56 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 32.324.966 -8,03 186.384.492 10,14 Phế liệu sắt thép 20.696.919 109,77 159.502.268 66,98 13 Sản phẩm hóa chất 28.050.541 3,22 147.899.227 14,9 Chất dẻo nguyên liệu 26.218.189 -0,86 141.892.201 5,68 Gỗ sản phẩm gỗ 30.289.123 40,06 141.853.821 15,55 Phương tiện vận tải khác phụ tùng 16.978.484 -24,74 140.744.852 34,33 Kim loại thường khác 682.061 -25,43 132.246.356 3,216,62 Chế phẩm thực phẩm khác 17.189.623 -24,82 94.007.632 14,05 Hóa chất 22.844.493 63,52 84.916.043 26,66 Hàng rau 13.730.245 48,85 68.448.583 90,74 Dược phẩm 19.536.408 45,95 66.924.711 4,25 Sản phẩm từ chất dẻo 9.385.909 -23,04 61.297.354 22,24 Sữa sản phẩm sữa 6.821.959 -41,45 56.062.895 57,22 Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh 6.622.798 72,02 38.592.175 -43,85 Lúa mì 6.124.545 0,67 36.551.159 1,863,33 Hàng thủy sản 7.466.504 70,47 28.164.565 51,99 Chất thơm, mỹ phẩm chế phẩm vệ sinh 4.861.091 -22,69 26.364.035 29,77 Sản phẩm từ sắt thép 3.993.131 -15,46 25.255.526 0,84 Cao su 3.185.660 8,25 17.839.070 5,49 Sản phẩm từ kim loại thường khác 1.565.835 -38,49 15.822.967 22,14 Sản phẩm khác từ dầu mỏ 3.050.204 32,95 15.654.252 -42,8 Nguyên phụ liệu thuốc 3.976.405 5,95 14.208.282 14,96 Vải loại 1.891.511 -37,6 12.945.363 -17,81 14 Ô tô nguyên loại 9.503.579 1,855,0 11.679.740 -73,17 Quặng khoáng sản khác 891.353 -36,81 10.476.963 -8 Sắt thép loại 3.037.226 27,67 9.573.525 46,35 Giấy loại 2.425.600 49,73 9.439.436 -21,83 Sản phẩm từ cao su 1.323.649 -28,15 8.295.722 9,04 Dây điện dây cáp điện 903.572 12,42 7.459.334 27,06 Phân bón loại 591.947 -63,89 7.068.263 17 Đá quý, kim loại quý sản phẩm 1.251.557 19,35 6.580.376 -11,7 Máy ảnh, máy quay phim linh kiện 906.396 29,47 6.399.861 -73,86 Thuốc trừ sâu nguyên liệu 510.665 -80,34 4.825.303 11,53 Sản phẩm từ giấy 821.928 29,64 4.732.412 7,18 Linh kiện, phụ tùng ô tô 727.466 -36,51 4.502.321 6,37 Dầu mỡ động, thực vật 849.435 71,29 3.583.212 -15,65 Điện thoại loại linh kiện 166.039 -87,07 3.313.310 -91,18 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 534.681 -38,96 3.025.006 46,91 (*Vinanet tính tốn từ số liệu TCHQ) III Phương hướng dành cho XNK Việt Nam Những hội cho Việt Nam a Xuất nhập Động thái leo thang căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gây lên tác động trực tiếp gián tiếp với Việt Nam Số ngành hàng Trung Quốc bị ảnh hưởng nhiều mức thuế 10% tương đồng với nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Mỹ, dự kiến số ngành hàng Việt Nam hưởng lợi trực tiếp Như hàng tiêu dùng, khoảng 27% tổng mặt hàng Trung Quốc chịu áp thuế 10% thuộc ngành hàng này, có nhiều mặt hàng Việt Nam xuất vào Mỹ, đặc biệt hàng may mặc, giày dép, thủy sản nơng sản Ngồi ngành hàng máy móc, 15 thiết bị, đồ gỗ, nội thất hội mở rộng thị phần Việt Nam xuất vào Mỹ Bên cạnh đó, mặt hàng nơng nghiệp bị đánh thuế chiến tranh thương mại Mỹ Trung áp lực lớn với thị trường Việt Nam Thị trường nước bị cạnh tranh khốc liệt hết sản phẩm lẽ xuất sang Mỹ/Trung Quốc tìm cách để tràn vào Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam nên xem hội Trung Quốc vừa tăng thuế suất lên 25% hàng nhập từ Mỹ, bao gồm thịt heo, trái sản phẩm khác, trị giá lên đến tỷ USD Bộ trưởng thương mại Trung Quốc cho biết, Chính phủ nhập sản phẩm nông nghiệp từ quốc gia khác Việt Nam hồn tồn đẩy mạnh trồng sản xuất mặt hàng nông sản thủy sản vốn nước láng giềng ưa chuộng để tận dụng hội xuất sang thị trường tiềm b Sản xuất Nếu nằm tầm ảnh hưởng định áp thuế lần đầu Mỹ tới ngày 8/3/2018 Việt Nam bắt đầu chịu tác động định áp thuế mặt hàng thép nhôm Mỹ cho hành vi thương mại không công Trung Quốc đe dọa nhà sản xuất nước theo an ninh quốc gia Trong đó, phần khơng nhỏ thép Việt Nam bị cho có nguồn gốc Trung Quốc bị nghi ngờ có động thái lẩn tránh thuế phá giá xuất sang thị trường Hoa Kỳ Điều dẫn đến việc tồn ngành nhơm thép Việt Nam có nguy chịu mức thuế suất 10% Mỹ áp đặt Tuy nhiên, hội cho nhà sản xuất nhôm/thép Việt Nam họ khẳng định tên tuổi mình, nâng cao chất lượng minh bạch hố nguồn gốc sản phẩm Không tránh thuế, ngành nhơm thép chí chiếm thị phần bỏ ngỏ Trung Quốc Trên thực tế, hầu hết sản phẩm xuất Việt Nam đưa nước cách nhỏ lẻ, phân tán, không xây dựng thương hiệu thị trường độc lập Việc cải thiện yếu điểm trước khó khăn sản phẩm Việt Nam chịu cạnh tranh lớn Trung Quốc hầu hết thị trường quốc tế, đặc biệt Mỹ Như vậy, thời điểm hội quý báu cho Việt Nam khẳng định vị riêng mình, bao gồm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tính chủ 16 động giao thương, tận dụng mạnh mẽ hiệp định thương mại ký kết Về mặt sách, Việt Nam cần ưu tiên xuất ngạch, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh chất lượng hàng xuất Việt Nam nước Mặt khác, quyền sở hữu trí tuệ nạn ăn cắp kỹ thuật Trung Quốc xem nguyên nhân lớn dẫn tới chiến tranh thương mại Nhà Kinh tế Derek Scissors Viện Nghiên cứu xí nghiệp Mỹ cho cơng ty lớn có vai trị quan trọng phủ Trung Quốc ZTE lợi nhiều từ ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ Mỹ Kết điều tra quyền sở hữu trí tuệ Mỹ ước tính, tổn thất năm cho kinh tế nước hàng nhái, phần mềm chép lậu ăn cắp bí mật thương mại vượt ngưỡng 225 tỷ USD, lên tới 600 tỷ USD Trong đó, Trung Quốc nước vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng nhất, chiếm 87% sản phẩm nhái bán Mỹ Việt Nam nên coi hồi chuông báo động để nâng cao nữa, có sách chặt chẽ nhằm giải triệt để vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ Từ giảm thiểu tối đa tác động có với sách liên quan chiến thương mại Mỹ Trung có hội chào đón dịng vốn đầu tư từ Mỹ cho việc sản xuất sản phẩm kỹ thuật công nghệ c Đầu tư Về đầu tư, vốn từ doanh nghiệp Trung Quốc dự kiến khơng bị ảnh hưởng nhiều chi phí đầu tư Việt Nam tương đối thấp so với Trung Quốc tháng đầu năm, Trung Quốc có tổng số vốn đầu tư cấp mới, tăng thêm mua cổ phần 1,22 tỷ USD Lũy hết tháng 8/2018, Trung Quốc có 2.006 dự án cịn hiệu lực, với tổng số vốn gần 12,7 tỷ USD, chiếm 3,8% tổng số vốn FDI hiệu lực Việt Nam, xếp thứ 7/129 nước, vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam Ngoài xu hướng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang nước Đơng Nam Á, có Việt Nam Ngồi ra, số doanh nghiệp Mỹ đầu tư Trung Quốc có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang quốc gia khác Mỹ nhà đầu tư lớn thứ 11 Việt Nam (với tổng vốn đăng ký 13 tỷ USD vốn thực khoảng tỷ USD, chiếm phần nhỏ tổng số 170 tỷ USD vốn thực tất nước đầu tư vào Việt Nam) Một số doanh nghiệp Mỹ đầu tư Trung Quốc có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam (chẳng hạn Procon Pacific trước sản xuất toàn sản phẩm Trung Quốc phân bổ 25% Ấn Độ 5-10% Việt Nam) Thách thức Bên cạnh hội kể trên, chắn căng thẳng thương mại đối tác thương mại lớn Việt Nam, đặc biệt Việt Nam quốc gia mở cửa thương mại năm gần đây, Việt Nam gặp khơng khó khăn thách thức:  Gian lận thương mại Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, mức thuế cao mà Mỹ áp lên hàng nhập Trung Quốc dẫn đến việc hàng hóa Trung Quốc tràn vào Việt Nam Nhiều hàng hóa gồm quần áo, giày dép túi xách Trung Quốc tràn vào Việt Nam 17 cách bất hợp pháp để tránh loại thuế xuất sang Mỹ Nếu chiến tranh thương mại lan rộng, hàng Trung Quốc núp bóng hàng Việt Nam, Mỹ bắt đầu quay sang đánh thuế số hàng Việt Nam, có cớ Việt Nam giúp Trung Quốc tiêu thụ hàng Trung Quốc dễ dẫn đến rủi ro thương mại  Tăng sức ép cạnh tranh cho thị trường nước Do vị trí địa lý gần gũi, nguy khác hàng hóa dư thừa Trung Quốc khơng xuất vào Mỹ chuyển hướng sang thị trường khác, có Việt Nam Với lợi cạnh tranh giá, sản phẩm gây sức ép lớn đến thị trường nước Đồng thời, Trung Quốc không xuất hàng hóa sang Mỹ, phải thúc đẩy tiêu dùng nội địa, giảm nhu cầu nhập Những điều chỉnh khiến nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc tăng lên  Kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng Trong ngắn hạn, thương mại Việt Nam dự báo không bị ảnh hưởng nhiều hầu hết ngành, lĩnh vực Mỹ áp thuế cao với Trung Quốc ngành Việt Nam tham gia xuất đầu vào nhiều sang Trung Quốc Tuy nhiên, chiến thương mại leo thang, Mỹ áp đặt số biện pháp hạn chế với hàng Trung Quốc khiến số hàng hóa chủng loại Việt Nam bị ảnh hưởng Trong báo cáo gần đây, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội (NCIF - Bộ Kế hoạch & Đầu tư) ước tính chiến tranh thương mại hai cường quốc kinh tế lớn làm GDP Việt Nam giảm 0,03% năm 2018; mức giảm tăng lên 0,09% vào 2019 đạt đỉnh điểm sụt 0,12% vào 2020-2021 Mức tác động giảm dần năm sau Đề xuất sách cho Việt Nam Cùng với hội thách thức từ chiến thương mại Mỹ Trung, để nắm bắt hội, giảm thiểu rủi ro đưa kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển, Đảng nhà nước nên có sách cụ thể đắn để đối phó với chiến khó lường Trong khn khổ tiểu luận, xin đưa số giải pháp sau: - Xúc tiến thương mại sang thị trường khác biện pháp nên quan tâm nhằm đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tạo nên thị trường thay cho biến động thương mại lớn để đảm bảo mục tiêu xuất nhập ổn định, giảm thiểu tối ảnh hưởng tiêu cực chiến tranh thương mại Mỹ - Trung - Tăng sức cạnh tranh cho thị trường để tạo hấp dẫn cho doanh nghiệp nhà đầu tư - Nhà nước khuyến khích chí đưa tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm khắt khe để nâng chất lượng quy mơ hàng hóa xuất Việt Nam - Áp dụng biện pháp phòng vệ để ngăn chặn việc thép Trung Quốc ạt tràn vào Việt Nam việc hình thành đầy đủ nội dung biện pháp phòng vệ thương mại có hiệu lực, cơng cụ quan trọng để bảo vệ ngành hàng sản xuất nước trước tình trạng hàng nhập ạt vào thị trường nội địa 18 - Chính phủ cần thơng tin rộng rãi vấn đề liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bao gồm động thái bên danh mục hàng hóa bị trừng phạt để doanh nghiệp bám sát chủ động điều chỉnh sản xuất - Tỉnh táo sàng lọc dự án đầu tư - Giữ tỷ giá mức ổn định, chưa nên điều chỉnh tỷ giá để hỗ trợ xuất cần linh hoạt để ứng phó - Thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng nước - Khai thác lợi ich từ hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết 19 KẾT LUẬN Có thể thấy rõ tình hình chiến diễn phức tạp bất ổn, khó dự đoán động thái hai nước làm Nền kinh tế giới nói chung Việt Nam ngày cảm thấy tác động kinh tế, trị mà chiến mang lại, ảnh hưởng rộng chiến tranh thương mại nhiều khả cảm nhận vài tháng tới Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, chịu ảnh hưởng tự nhiên từ biến động kinh tế toàn cầu Ngoài ra, Việt Nam đà phát triển, Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn quan trọng nên để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực, Việt Nam nên tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư tăng tốc trình tái cấu trúc ngành công thương Những rào cản kỹ thuật tồn việc tăng cường tiếp cận thị trường nước ngoài, điều mà Việt Nam cần làm tốt hiệp định CPTPP hay hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU vào hiệu lực Dù chiến tranh thương mại điềm tốt cho tương lai, Việt Nam kiểm sốt tình hình tiếp tục cải tổ kinh tế lộ trình tự hóa thương mại Lịch sử cho thấy mặt trị, Việt Nam ứng phó tốt trước tranh chấp ông lớn Tuy Việt Nam rìa ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại, nhiên cần phải nhìn nhận, đánh giá cụ thể, sâu xa vấn đề chuẩn bị tốt cho kiện xảy tương lại để đảm bảo kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, ngành xuất nhập 20 Tài liệu tham khảo [1]http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/cuoc-chien-thuongmai-my-trung-tac-dong-ra-sao-den-xuat-nhap-khau-viet-nam-145433.html [2]https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/sino-us-trade-war-and-impacts-on-vn07182018081719.html [3]https://m.tailieu.vn/doc/tieu-luan-canh-tranh-thuong-mai-my-trung-1598306.html? view=1 [4]https://www.thesaigontimes.vn/269758/Can-canh-thuong-mai-Viet -My-2018.html [5]https://vietnambiz.vn/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-loi-ich-va-thach-thuc-cua-thitruong-dong-nam-a-102712.html [6]https://news.zing.vn/viet-nam-duoc-va-mat-gi-trong-chien-tranh-thuong-mai-mytrung-post859684.html [7]https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1509&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh %20k%E1%BB%B3&Group=Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u [9]http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/hang-hoa-tu-my-nhap-khau-vao-viet-nam-tangmanh-698468.html 21 ... thuật” ngắn hạn cách xử lý xung đột thương mại với Trung Quốc II Tác động đến xuất nhập Việt Nam Quan hệ thương mại nước với Việt Nam a Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng có chung... tỉ đô la Mỹ (tăng 15,7%) Tác động chiến đến tình hình xuất nhập Việt Nam a Xuất Theo nhóm phân tích VCSC, việc Mỹ áp thuế hàng hóa Trung Quốc khơng trực tiếp ảnh hưởng đến Việt Nam xuất nguyên... cho Trung Quốc chiến thương mại với Mỹ b Mỹ Đối với Mỹ, việc đánh thuế khiến hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Mỹ trở nên đắt đỏ Cơ cấu mặt hàng Mỹ nhập từ Trung Quốc đa dạng: có phương tiện sản xuất

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w