1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM

10 275 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 238,26 KB

Nội dung

Quan hệ song phương Mỹ Trung Quốc được coi là một trong các mối quan hệ song phương quan trọng nhất của thế giới bởi tính quy mô của hai nền kinh tế này. Xu hướng phát triển của quan hệ này dù theo chiều hướng nào cũng sẽ tác động sâu sắc đến cục diện kinh tế – tài chính thế giới, đặc biệt là các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Căng thăng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc không ngừng leo thang trong thời gian vừa qua đã làm gia tăng mức độ rủi ro đối với kinh tế tài chính thế giới. IMF (tháng 102018) hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu xuống còn 3,8% trong năm 2018, so với mức 3,9% trong dự báo trước đó (tháng 42018). Cả hai nước Mỹ Trung Quốc đều là những đối tác thương mại lớn của Việt Nam do vậy nền kinh tế Việt Nam cũng không tránh khỏi có những tác động từ quan hệ căng thẳng giữa Mỹ Trung Quốc.

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM Quan hệ song phương Mỹ - Trung Quốc coi mối quan hệ song phương quan trọng giới tính quy mơ hai kinh tế Xu hướng phát triển quan hệ dù theo chiều hướng tác động sâu sắc đến cục diện kinh tế – tài giới, đặc biệt nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Căng thăng thương mại Mỹ Trung Quốc không ngừng leo thang thời gian vừa qua làm gia tăng mức độ rủi ro kinh tế - tài giới IMF (tháng 10/2018) hạ dự báo tăng trưởng tồn cầu xuống 3,8% năm 2018, so với mức 3,9% dự báo trước (tháng 4/2018) Cả hai nước Mỹ - Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam kinh tế Việt Nam không tránh khỏi có tác động từ quan hệ căng thẳng Mỹ- Trung Quốc Từ khóa: quan hệ Mỹ - Trung, chiến tranh thương mại, kinh tế, xuất nhập Quan hệ thương mại Mỹ - Trung Mỹ siêu cường nhất, đầu tàu kinh tế giới với mức GDP danh nghĩa khoảng 19 nghìn tỷ USD (năm 2017), chiếm khoảng 25% GDP, 11% thương mại toàn cầu, trung tâm tài lớn lớn tồn cầu Tuy nhiên, khoảng cách Mỹ nước dần thu hẹp lại trước trỗi dậy Trung Quốc kinh tế khác với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kéo dài liên tục nhiều năm Mơ hình phát triển kinh tế với đặc trưng riêng đem lại cho Trung Quốc thành công đáng kể, từ nước nghèo trở thành kinh tế lớn thứ hai giới (sau Mỹ) từ năm 2010 (thay vị trí mà Nhật Bản nắm giữ từ thập kỷ 60), thu nhập bình qn đầu người khơng ngừng tăng lên, trở thành công xưởng sản xuất giới, nhà xuất lớn giới quốc gia thu hút được nhiều vốn FDI giới Với tốc độ tăng trưởng cao liên tục, trung bình 8,6%/năm giai đoạn 1970 - 2015, gần 10%/năm giai đoạn 2000 - 2015, Trung Quốc thành công việc vươn lên thành cường quốc giới Quy mô GDP Trung Quốc tăng lần giai đoạn 2007-2017, từ mức 3.571 tỷ USD năm 2007 lên 11.937 tỷ USD năm 2017 Tốc độ tăng trưởng cao cho phép Trung Quốc thu hẹp rút ngắn khoảng cách so với kinh tế số giới - Mỹ Nếu năm 2007, GDP Mỹ 14.477 tỷ USD, cao gấp lần GDP Trung Quốc Tính theo quy mơ GDP theo giá hành Nếu tính theo sức mua ngang giá năm 2014, Trung Quốc kinh tế lớn giới với quy mơ GDP đạt 18,29 nghìn tỷ USD, GDP Mỹ đạt 17,42 nghìn tỷ USD thì đến năm 2017 GDP Mỹ 19.362 tỷ USD, cao gấp 1,6 lần GDP Trung Quốc Cùng với tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ nghèo Trung Quốc giảm dần từ 80% (năm 1981) xuống khoảng 3,1% (năm 2017), giúp 700 triệu người thoát khỏi tình trạng nghèo sau 30 năm đổi mở cửa Vị trí vai trò Trung Quốc kinh tế tồn cầu khơng ngừng tăng lên Năm 2017, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chiếm 15,06% GDP toàn cầu Hình Cơ cấu GDP toàn cầu năm 2017 Đơn vị: % Trung Quốc; 15.19% Ng̀n: Tính tốn từ số liệu IMF Ngoại thương trở thành cửa ngõ quan trọng để Trung Quốc tham gia vào trình hợp tác cạnh tranh kinh tế quốc tế Trung Quốc nước xuất lớn nhập lớn thứ hai giới Năm 2017, tỷ trọng kim ngạch xuất Trung Quốc chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch toàn cầu kim ngạch nhập chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch nhập toàn cầu Giai đoạn 1978 - 1993, cán cân thương mại Trung Quốc tình trạng thâm hụt nhiên kể từ năm 1994, thặng dư cán cân thương mại quốc tế tăng nhanh giúp Trung Quốc trở thành quốc gia có lượng dự trữ ngoại tệ lớn giới Tính đến hết năm 2017, dự trữ ngoại hối Trung Quốc 3.139 tỷ USD3 Nhờ sách thương mại thời gian cải cách mở cửa, chủ trương chú trọng sản xuất, Trung Quốc nhanh chóng trở thành “cơng xưởng giới” Trong Mỹ thị trường xuất Trung Quốc, chiếm khoảng 20% tổng khối lượng hàng hóa xuất Trung Quốc Trong đó, nhập từ Mỹ vào Trung Quốc chiếm khoảng 9% tổng khối lượng nhập Trung Quốc, làm cho cho cán cân thương mại Mỹ với Channel Newsasia (02/02/2018), China Brings Nearly 13 Mln People Out of Poverty in 2017 - Xinhua State Administration of Foreign Exchange (4/2018), The Time-series Data of China's Foreign Exchange Reserves Trung Quốc trạng thái thâm hụt Năm 2017, mức thâm hụt lên đến 375 tỷ USD4, trở thành vấn đề được quan tâm nhiều quyền Tổng thống Donal Trump Theo số liệu từ cục thống kê Mỹ, năm 2017 Trung Quốc nước xuất lớn vào Mỹ, giá trị lên đến 505,6 tỷ USD nước xuất lớn thứ hai vào Mỹ Mexico đạt 314 tỷ USD, cách xa so với Trung Quốc Bảng 1: Quan hệ thương mại Mỹ và số đối tác thương mại lớn 2017-2018 Đơn vị tính: tỷ USD STT 10 11 12 13 14 15 Tên nước Trung Quốc Mexico Nhật Đức Ý Ấn độ Hàn Quốc Canada Đài loan Pháp Thụy sĩ Anh Braxin Neitherland Việt Nam Xuất 130,4 243 67,7 53,5 18,3 25,7 48,3 282,4 25,8 33,6 21,7 56,3 37,1 42,2 8,1 2017 Nhập Tổng XNK 505,6 636 314 557 136,5 204,2 117,7 171,2 50 68,3 48,6 74,3 71,2 119,4 300 582,4 42,5 68,2 48,9 82,5 36 57,7 53,1 109,4 29,4 66,5 17,7 60 46,4 54,5 tháng 2018 Xuất Nhập Tổng khẩu XNK 52,9 205,1 258 109,1 139,7 248,8 29,4 58,8 88,2 24,6 52,2 76,8 9,6 22,2 31,8 12,5 22,6 35,1 22,2 29,4 51,6 125,7 131,8 257,5 11,1 17,8 28,9 14,4 21,3 35,7 9,4 16,8 26,2 28,6 24,7 53,3 15,6 11,9 27,5 19,9 28,9 3,9 18,9 22,8 Nguồn: Cục Thống kê Mỹ Trên thực tế, sách thương mại Mỹ có thay đổi đáng kể sau ơng Donal Trump trở thành tổng thống Mỹ Ngay từ tranh cử Tổng thống năm 2016, Ông Donald Trump có quan điểm khác biệt sách thương mại được thực nước Mỹ Với việc hướng đến mục tiêu “Nước Mỹ số 1”, sách thương mại Mỹ kể từ ông Donal Trump nắm quyền có thay đổi rõ nét, tập trung vào quan hệ thương mại song phương, yêu cầu đàm phán lại hiệp định NAFTA nhằm phát huy lợi Mỹ cân lại lợi ích Mỹ thương mại quốc tế Xung đột thương mại Mỹ nước, đặc biệt đối tác thương mại lớn Mỹ ngày lớn bối cảnh bảo hộ thương mại gia tăng Đối với khu vực EU, giá trị trao đổi thương mại hàng hóa hai chiều hai kinh tế Năm 2017, cán cân thương mại hàng hóa dịch vụ Mỹ thâm hụt 552 tỷ USD Theo thống kê WTO, kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, có 60 kinh tế lớn giới áp đặt thêm 7.000 biện pháp bảo hộ thương mại Mỹ, Eu đưa nhiều biện pháp với 1.000 biện pháp cho kinh tế, tiếp Ấn độ, Ác –hen- ti-na, Liên bang Nga Nhật Bản đạt 700 tỷ USD, giá trị trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ lên đến 1,1 nghìn tỷ USD năm 2016 Mỹ có cáo buộc, đe dọa đánh thuế lên mặt hàng nhập từ EU Tuy nhiên, Mỹ nước EU đạt được thỏa thuận nhằm giải tỏa căng thẳng thương mại Ngoài ra, Mỹ đạt được thỏa thuận ký lại hiệp định NAFTA với tên gọi USMCA với hai nước Mê hi cô Canada Do vậy, căng thẳng thương mại Mỹ và đối tác lớn quan hệ Mỹ Trung Quốc Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung dường tập trung vào vấn đề thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc mà khởi nguồn từ vấn đề đầu tư Ngay từ năm 1970 Trung Quốc thực chiến lược cải cách kinh tế mở rộng cửa cho đầu tư nước thành lập khu kinh tế đặc biệt với ưu đãi thuế nhằm thu hút đầu tư Thành cơng sách đưa Trung Quốc trở thành sở sản xuất cho công ty đa quốc gia với chi phí thấp Năm 2001, Trung Quốc trở thành thành viên WTO rào cản thuế hàng hóa xuất Trung Quốc được gỡ bỏ, Trung Quốc trở thành nước nhận được nhiều vốn FDI giới nhờ vào song đầu tư công ty đa quốc gia Cũng kể từ giai đoạn đó, xuất Trung Quốc vào Mỹ tăng tốc Theo số liệu Tổng cục Hải Quan Trung Quốc, tháng đầu năm 2018, 41,58% xuất Trung Quốc từ công ty đa quốc gia Điều hàm ý việc thặng dư cán cân thương mại Trung Quốc với Mỹ có phần đóng góp đáng kể từ công ty đa quốc gia Logistic Trung Quốc yếu tố để thu hút FDI sau FDI xuất doanh nghiệp FDI giới xuất vào Mỹ Thực tế, công ty đa quốc gia Mỹ tận dụng lợi sở sản xuất với chi phí thấp Trung Quốc để đầu tư xuất sản phẩm trung gian, sản phẩm cuối Mỹ Các doanh nghiệp Mỹ có thể được hưởng lợi ngắn hạn từ chi phí giá rẻ Trung Quốc dài hạn Trung Quốc trở nên cạnh tranh thương mại quốc tế Đây lý Tổng thống Donal Trump muốn mang sản xuất trở lại Mỹ Để thực ý định này, ngày từ năm 2017 sách kinh tế Donal Trump được thực quán: Giới thiệu cải cách nhằm giảm thuế doanh nghiệp, bãi bỏ sách Obamacare nhằm giảm gánh nặng cho doanh nghiệp; rút khỏi hiệp định khí hậu Paris với hy vọng giữ được triệu việc làm, chủ yếu lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung có thể khơng đơn từ khía cạnh thương mại - đầu tư mà có thể vấn đề cạnh tranh chiến lược trị Thực chất căng thẳng thương mại xung đột hai nước việc tranh giành vị trí thống trị kinh tế toàn cầu Hiện GDP Mỹ cao gấp 1,6 lần GDP Trung Quốc, nhiên, Trung Quốc tiếp tục trì được đà tăng trưởng tốt khả kinh tế vượt kinh tế Mỹ https://ustr.gov/trade-agreements/free-trade-agreements/united-states-mexicocanada-agreement/united-states-mexico vòng 10 năm tới điều có thể xảy Do đó, căng thẳng thương mại Mỹ kinh tế lớn, đặc biệt căng thẳng thương mại Mỹ - Trung cách để Mỹ: (i) kiềm chế trỗi dậy8 giấc mơ Trung Hoa9 Trung Quốc; (ii) ngăn chặn việc Trung Quốc trở thành người thiết lập lại trật tự giới10; (iii) làm cho nước Mỹ mạnh trở lại Tác động đến kinh tế - tiền tệ Việt Nam Căng thẳng thương mại leo thang Mỹ Trung Quốc không đơn từ vấn đề thương mại nên khó có thể đốn định được thời gian kéo dài mức độ leo thang xung đột thương mại 11 Là kinh tế lớn giới nên xung đột thương mại hai nước lan rộng không ảnh hưởng đến hai nước mà kinh tế khác Việt Nam kinh tế có mức độ mở cửa lớn (lên đến 200%GDP) có quan hệ thương mại chặt chẽ với hai nước Mỹ - Trung Quốc nên mức độ ảnh hưởng không tránh khỏi Một số tác động hai chiều từ xung đột thương mại Mỹ - Trung đến Việt nam có thể bao gồm: Ngân hàng HSBC dự báo GDP Trung Quốc đạt mức 26.000 tỷ USD vào năm 2030 đó, GDP Mỹ tăng chậm lên 25.200 tỷ USD vào năm 2030 Với tốc độ tăng trưởng cao, trung bình 8,6%/năm giai đoạn 1970 - 2015, gần 10%/năm giai đoạn 2000 - 2015, Trung Quốc thành công việc thay đổi vị giới GDP bình qn đầu người (tính theo giá hành) không ngừng tăng, từ 309 USD (năm 1980) lên 6.329 USD (năm 2012) đạt 8.582 USD (năm 2017) Cùng với tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ nghèo Trung Quốc giảm dần từ 80% (năm 1981) xuống khoảng 3,1% (năm 2017), giúp 700 triệu người khỏi tình trạng nghèo sau 30 năm đổi mở cửa Vị trí vai trò Trung Quốc kinh tế tồn cầu không ngừng tăng lên Năm 2017, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chiếm 15,06% GDP toàn cầu Giấc mộng Trung hoa bao gồm phần: (i) Trung Hoa mạnh mẽ (trên lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, khoa học quân sự); (ii) Trung Hoa văn minh (bình đẳng, giàu văn hóa, đạo đức cao); (iii) Trung Hoa hài hòa (giữa tầng lớp xã hội); (iv) Trung Hoa tươi đẹp (mơi trường lành mạnh, ô nhiễm) Nhằm thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”, gia tăng ảnh hưởng đến khu vực giới, Trung Quốc đưa nhiều sáng kiến với mục đích cân lực lượng với Hoa Kỳ, sáng kiến xây dựng NDB, AIIB, BRI 10 Mặc dù trỗi dậy mạnh mẽ xét cách tồn diện Trung Quốc có hạn chế định so với Hoa kỳ kinh tế, quân khoa học cơng nghệ Trong đó, kinh tế Hoa kỳ dựa chủ yếu vào tiêu dùng nội địa kinh tế Trung Quốc dựa vào xuất khẩu, dễ bị tổn thương cục diện kinh tế - tài thay đổi; quân Hoa kỳ bỏ xa Trung Quốc với phát triển vượt trội kinh tế khoa học công nghệ tiên tiến Nhận thức được điều này, năm 2015 Trung Quốc thực chủ trương phát triển khoa học công nghệ với chiến lược made in China 2025 với kế hoạch nâng cấp sở sản xuất Trung Quốc 10 lĩnh vực chiến lược, robot, chất bán dẫn, hàng không loại xe lượng Mục tiêu tự cung tự cấp, bao gồm mục tiêu thiết bị hàng không sản xuất thiết bị viễn thơng Khoa học cơng nghệ chìa khóa giúp Trung Quốc có thể tiến xa đua định vị lại quyền lực trật tự giới Đây lý Mỹ đánh thuế vào hàng công nghệ cao Trung Quốc 11 Donal Trump đe dọa có thể đánh thuế lên 505 tỷ USD hàng nhập từ Trung Quốc Đối với thương mại: Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung có thể đem lại hội cho số nhóm hàng hóa Việt Nam xuất vào Mỹ hoặc Trung Quốc Đó mặt hàng công nghiệp hàng nông sản Đối với thị trường Mỹ, mặt hàng Trung Quốc bị Mỹ áp đặt thuế thêm 25% chủ yếu mặt hàng máy móc, thiết bị điện tử, công nghệ cao (khoảng 1.300 sản phẩm, xem bảng) mục đích việc khởi mào biện pháp trừng phạt khơng nhắm vào mục đích giảm thâm hụt thương mại mà nhằm hạn chế kế hoạch thống trị ngành công nghệ cao kế hoạch mang tên “Made in China 2025” Xét quy mô căng thẳng thương mại nay, Việt Nam gần có hội tăng xuất sang Mỹ danh mục mặt hàng bị Mỹ đánh thuế mặt hàng công nghiệp công nghệ cao mà Việt Nam chưa có lực sản xuất Trong đó, vào chủng loại hàng hóa có khả bị đánh thuế cao máy móc, hóa phẩm, linh kiện máy bay, lốp cao su thiết bị y tế nước khu vực Malaysia, Thái Lan Singapore nước có hội mở rộng xuất sang thị trường Mỹ Tuy nhiên, danh mục gói đánh thuế 10% lên giá trị 200 tỷ USD hàng nhập Trung Quốc có hiệu lực kể từ ngày24/9 /2018có nhóm thủy sản, hoa (dứa), gạo… nhóm hàng Việt Nam có lợi Mặt hàng dệt may được loại khỏi danh sách 12 Do đó, Việt Nam có thể hội để xuất thay hàng Trung Quốc vào Mỹ Mặc dù vậy, hội tiềm hàng xuất Việt Nam vào Mỹ phải vượt qua được hàng rào Mỹ tiêu chuẩn, chất lượng, kỹ thuật Đối với thị trường Trung Quốc, nước áp thuế nhập tăng thêm mặt hàng nông sản Mỹ nên đem lại hội cho hàng nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường Trung Quốc Ngoài ra, ưu đãi thuế quan Hiệp định thương mại tự Trung Quốc – ASEAN (ACFTA) cam kết quốc tế khác Trung Quốc tạo thuận lợi cho hàng nông, thủy sản Việt Nam thâm nhập, mở rộng thị phần thị trường Thực tế cho thấy, hàng nông sản, đặc biệt mặt hàng rau Việt Nam xuất tháng đầu năm 2018 sang Trung Quốc tăng khoảng 12% so với kỳ năm 2017 Tuy nhiên, vấn đề đặt xuất nông sản sang Trung Quốc cạnh tranh Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Campuchia việc Trung Quốc ngày yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, kiểm dịch thực vật Điều khiến nông sản Việt Nam chịu rào cản chất lượng cao trước.  Bảng 2: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc Đơn vị tính: triệu USD ST T Mặt hàng tháng 2017 tháng 2018 12 https://ustr.gov/sites/default/files/enforcement/301Investigations/Tariff%20List09.17.18.pdf Tổng kim ngạch xuất 15.919 19.976 Hàng thủy sản 543 555,6 Hàng rau 1538,1 1723,5 Gạo 623,2 491 Sắn 492 517 Nguồn: Tổng cục Hải quan Ngồi ra, khơng loại trừ trường hợp hàng hóa Trung Quốc được đội lốt hàng hóa Việt Nam xuất vào Mỹ để tránh trừng phạt thuế Đây vấn đề cần phải chú trọng theo dõi để có ứng phó kịp thời, tránh việc Mỹ phát áp đặt trừng phạt lên hàng hóa Việt Nam Ở chiều ngược lại, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung có thể gia tăng áp lực vấn đề nhập siêu từ Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, xét đến cấu mặt hàng mà Trung Quốc bị Mỹ áp thuế nguy khơng nhiều khơng đáng lo ngại Bảng 3: Danh mục mặt hàng Trung Quốc bị áp thuế 25% xung đột thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc STT Nhóm mặt hàng Hoa Kỳ áp thuế Phương tiện vận tải - Một số loại xe có động diesel - Một số loại xe có động điện - Một số xe máy, kể xe gắn máy - Máy bay trực thăng - Một số máy bay máy bay trợ lực khác - Các phận máy bay - Phà tàu du lịch Tàu vũ trụ và công nghệ - Tàu vũ trụ khởi động - Vệ tinh thơng tin liên lạc Máy móc cơng nghiệp - Lò phản ứng hạt nhân - Khung gầm lắp động cho số phương tiện - Tua bin thủy lực - Máy phân loại trái hoặc nông sản khác - Nhà máy cán kim loại - Khuôn mẫu cho thủy tinh, cao su hoặc plastic - Đường ray - Thiết bị hàn điện Các thiết bị y tế - Máy tạo nhịp tim - Máy phát tia X - Thiết bị tia cực tím - Dụng cụ gây mê - Dụng cụ quang học Nhóm mặt hàng Trung Quốc áp thuế Phương tiện vận tải - Một số xe chở khách - Một số xe chở khách nhỏ - Một số phương tiện đường Trái và rau - Khoai tây nuôi - Nấm - Truffles - Táo - Quả anh đào - Bơ Sản phẩm sữa - Bơ - Kem - Sữa chua Cá - Cá hồi đỏ đông lạnh - Cá thu đông lạnh - Cá ngừ vây vàng đông lạnh Hải sản - Mực đông lạnh - Tôm - Vây cá mập đóng hộp - Bạch tuộc - Nhím biển Khác - Các phận thiết bị kiểm tra thiết bị bán dẫn - Một số kính hiển vi kính viễn vọng - Địa chấn Gia cầm - Thịt bò đơng lạnh - Thịt lợn tươi hoặc lạnh - Thịt lợn sấy khơ, hun khói hoặc muối - cốm gà đơng lạnh - Tồn vịt đơng lạnh Thuốc - Thuốc điếu - Xì gà thuốc - Thuốc khơng có thuốc Thức ăn cho thú cưng - Thức ăn cho mèo đóng hộp - Thức ăn cho chó đóng hộp Đồ uống - Whisky - Ethanol biến tính - Nước cam ép khơng đơng lạnh với đường 20% Ng̀n: Tổng hợp13 Đối với đầu tư, căng thẳng thương mại có thể tạo nên tượng hoặc xu hướng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc vào ASEAN có Việt Nam Trên thực tế, dù khơng có căng thẳng thương mại Mỹ - Trung xu hướng dịch chuyển có thể diễn hiệp định thương mại Khu vực ASEAN (AFTA) ASEAN với Trung Quốc (ACFTA) bước vào giai đoạn cắt giảm thuế cuối chi phí sản xuất Trung Quốc tăng lên Thị trường nước ASEAN trở thành điểm đầu tư hấp dẫn Ngoài ra, Trung Quốc thực chiến lược đổi mơ hình phát triển, sách đầu tư được điều chỉnh theo hướng bền vững hiệu quả, hạn chế ngành nghề ô nhiễm môi trường Việc Trung Quốc điều chỉnh tăng trưởng theo chiều sâu, tạo giá trị gia tăng chủ yếu dựa tăng suất ngành có hàm lượng cơng nghệ, chất xám cao có thể khiến tăng trưởng chậm lại, đồng thời làm yếu tố chi phí lao động giá rẻ Trung Quốc Điều buộc nhà đầu tư đánh giá lại hội đầu tư chuyển hướng sang thị trường có tiềm tăng trưởng cao Việt Nam Những rủi ro từ xung đột thương mại bất ổn gia tăng khiến công ty nước ngồi có thêm lý để mở sở kinh doanh ASEAN thúc đẩy xu hướng chuyển dịch đầu tư Dù hội để thu hút vốn đầu tư tăng lên song vấn đề đặt việc thu hút FDI Việt nam giai đoạn không vấn đề giá trị, quy mô dự án mà cần chú trọng đặc biệt đến chất lượng dự án FDI, tác động FDI đến việc phát triển kinh tế xã hội, môi trường, công nghệ việc kết nối được doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước việc tham gia vào chuỗi liên kết toàn cầu 13 https://money.cnn.com/2018/07/06/news/economy/china-us-tariffs-list/index.html Đối với tỷ giá, đồng nhân dân tệ Trung Quốc giá mạnh thời gian vừa qua Tính chung tháng đầu năm 2018 14, đồng nhân dân tệ giá khoảng 5,7% so với đồng USD Trong đó, đồng VND được trì ổn định, giá khoảng 1,2% so với USD Điều làm cho đồng VND bị lên giá so với đồng CNY Không vậy, hầu hết đồng tiền khu vực (ngoại trừ Thái Lan) có mức giá so với đồng USD cao Việt Nam, điều đồng nghĩa hàng hóa Việt Nam đắt lên tương đối so với nước Bảng: Tỷ giá USD so với số đồng tiền 2/1/2018 CNY (Trung Quốc) 20/8/2018 % thay đổi 6,49 6,86 5,70 32,58 32,94 1,10 4,02 4,1 1,99 13,514 14,588 7,95 63,67 69,63 9,36 JPY (Nhật) 112,63 110,56 -1,84 VND 22.415 22.684 1,20 ThB (Thái lan) MYR (Malaysia) IDR (Indonesia) INR (Ấn độ) Nguồn: Tổng hợp từ Bloomberg Bên cạnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, sách đồng nhân dân tệ yếu Trung Quốc tiếp tục tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Tuy nhiên, việc điều chỉnh tỷ giá nhằm cân đối lại tình hình cần phải được nghiên cứu kỹ nhằm tránh việc Mỹ áp đặt thuế lên hàng nhập Việt Nam Hiện nay, Việt nam đối tác thương mại lớn thứ 15 Mỹ với cán cân thương mại thặng dư nghiêng phía Việt Nam Tính đến hết năm 2017, cán cân thương mại Việt Nam – Mỹ thặng dư khoảng 38,3 tỷ USD tháng đầu năm 2018, cán cân thương mại thặng dư 15 tỷ USD Mặc dù Mỹ chưa cáo buộc nước thao túng tiền tệ song thực tế Mỹ áp đặt thuế hoặc gây căng thẳng thương mại số nước có quan hệ thương mại lớn, tạo thâm hụt lớn cán cân thương mại Mỹ nằm danh sách giám sát báo cáo “Chính sách kinh tế vĩ mô ngoại hối đối tác thương mại lớn Mỹ” (Trung Quốc, Mexico, Canada…) Do đó, việc điều hành sách tỷ giá phải được công khai, minh bạch để đảm bảo Mỹ không đưa Việt Nam vào danh sách giám sát hoặc có hành động trừng phạt hàng nhập Việt Nam vào Mỹ Tài liệu tham khảo Michelle Toh (2018), “The trade war is making 1,300 products more expensive” 14 Tính đến ngày 20/8/2018 Jethro Mullen (2018), China: The US has started 'the biggest trade war' in history Kevin Rudd (2018), Could Trade War Lead to the Real Thing? US Department of Treasury (2018), Macroeconomic and Foreign Exchange Policies of Major Trading Partners of the United States https://ustr.gov/about-us/policy-offices/press-office/pressreleases/2018/september/ustr-finalizes-tariffs-200

Ngày đăng: 16/09/2019, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w