1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chiến tranh thương mại Mỹ Trung và tác động tới Việt Nam

8 1,1K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 100,97 KB

Nội dung

Tóm tắt: Trong thời gian gần đây, căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gay gắt. Tổng thống Donald Trump liên tiếp “giáng” những đòn thuế quan mạnh mẽ lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ với mục tiêu “nước Mỹ trên hết” đồng thời cũng nhằm hạn chế sự tiếp cận của Trung Quốc đối với nền công nghệ cao của Mỹ, kiềm chế tham vọng trở thành trung tâm công nghệ lớn nhất thế giới của Trung Quốc, tạo áp lực khiến nước này phải loại bỏ các hành vi không công bằng và mở cửa hơn cho các công ty của Mỹ. Việc gia tăng căng thẳng này không chỉ ảnh hưởng tới hai nước mà còn ảnh hưởng tới nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động tới Việt Nam Ths Đỗ Việt Hùng1 Ths Nguyễn Thị Thu Hằng Tóm tắt: Trong thời gian gần đây, căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc ngày gay gắt Tổng thống Donald Trump liên tiếp “giáng” đòn thuế quan mạnh mẽ lên hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Mỹ với mục tiêu “nước Mỹ hết” đồng thời nhằm hạn chế tiếp cận Trung Quốc công nghệ cao Mỹ, kiềm chế tham vọng trở thành trung tâm công nghệ lớn giới Trung Quốc, tạo áp lực khiến nước phải loại bỏ hành vi không công mở cửa cho công ty Mỹ Việc gia tăng căng thẳng khơng ảnh hưởng tới hai nước mà ảnh hưởng tới kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Từ khóa: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khơi mào từ khoảng cuối tháng 3/2018 Mỹ tiến hành áp thuế số mặt hàng thép nhơm Trung Quốc Cuộc chiến chưa có dấu hiệu dừng lại tính đến thời điểm tại, tổng giá trị đánh thuế Mỹ mặt hàng Trung Quốc lên tới khoảng 250 tỷ USD Dự kiến Mỹ tiếp tục áp thuế lên toàn mặt hàng nhập từ Trung Quốc vào nước từ đầu năm 2019 Theo đánh giá chuyên gia IMF, chiến tranh thương mại Mỹ với nước có quan hệ thương mại với Mỹ, đặc biệt Trung Quốc khiến kinh tế giới thiệt hại khoảng 430 tỷ USD Bảng 1: Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Ngày hiệu lực Mỹ: 23/3/2018 Trung Quốc: 2/4/2018 Mỹ & Trung Quốc: 6/7/2018 Mỹ Trung Quốc Mỹ đánh thuế nhập 25% thép 10% nhơm Trung Quốc áp thuế tổng số hàng hóa trị giá tỷ USD Mỹ 15% lô hàng tỷ USD gồm sản phẩm trái cây, ngũ cốc, nhân sâm, rượu… 25% lô hàng tỷ USD bao gồm thịt lợn thép tái chế… Mỹ áp thuế 25% với 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc gồm máy móc, thiết bị điện tử công nghệ cao Trung Quốc đánh thuế bổ sung danh mục gồm 545 mặt hàng nhập từ Mỹ, trị giá 34 tỷ USD, chủ yếu bao gồm sản phẩm nông nghiệp, xe ô-tô thủy sản Ths Đỗ Việt Hùng – Vụ trưởng Vụ Ổn định tiền tệ - tài –NHNNVN Ths Nguyễn Thị Thu Hằng – Chuyên viên Vụ Ổn định tiền tệ - tài –NHNNVN Mỹ & Trung Quốc: 23/8/2018 Mỹ áp thuế nhập 25% với 279 hàng Trung Quốc có tổng giá trị 16 tỷ USD Trung Quốc áp thuế 25% 333 sản phẩm, từ xe cỡ lớn, xe gắn máy đến xe đẩy trẻ em Mỹ có giá trị 16 tỷ USD Mỹ & Trung Quốc: 24/9/2018 Mỹ áp thuế 10% với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nhập không bao gồm đồng hồ thông minh Apple, Fitbit, mặt hàng tiêu dùng khác mũ bảo hiểm xe đạp, ghế dành cho trẻ em xe Trung Quốc định hủy bỏ đàm phán thương mại với Mỹ đồng thời định áp thuế từ 5% đến 10% 5.207 mặt hàng nhập từ Mỹ có tổng trị giá 60 tỷ USD Mỹ 1/1/2019 Thuế suất tăng lên 25% kể từ ngày 1/1/2019, cho phép công ty Mỹ có thời gian để điều chỉnh chuỗi cung ứng họ sang nước thay (dự kiến) Trung Quốc dự kiến dùng số biện pháp khác để đáp trả Nguồn: Bloomberg Xung đột thương mại Mỹ Trung Quốc tạo áp lực đè nặng lên thị trường chứng khốn tồn cầu, đặc biệt thị trường chứng khoán Trung Quốc Chỉ số chứng khoán liên tục thủng đáy Chỉ số chứng khoán Hangseng (HSI) giảm từ 32.930,7 điểm mức đỉnh vào đầu năm 2018 xuống 26.623,7 vào tháng 9/2018, tương đương mức giảm khoảng gần 18% (Hình 1) Chỉ số Shanghai composite index có mức giảm gần tương tự, song song với áp lực tỷ giá khiến đồng nhân dân tệ liên tục giá Đồng nhân dân tệ giá khoảng 11% thời gian từ tháng 4/2018 đến tháng 10/2018, giảm mạnh năm gần (Hình 2) Ngồi ra, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) Trung Quốc có xu hướng giảm, số đạt 50,8 vào tháng 9/2018, mức thấp bảy tháng (Hình 3) Việc số PMI giảm xuống 51 điều đáng quan ngại “sức khỏe” kinh tế Trung Quốc, cho thấy ngành sản xuất Trung Quốc bước sang giai đoạn suy giảm ảnh hưởng tới GDP nước năm 2018 Ngoài ra, số đơn đặt hàng xuất giảm tháng thứ tư liên tiếp xuống 48 tháng 9/2018 Đây coi dấu hiệu rõ ràng ảnh hưởng chiến thương mại Mỹ - TrungMỹ dường chiếm lợi thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc mức cao (Hình 4) Với ảnh hưởng tiêu cực từ chiến tranh thương mại này, IMF dự báo GDP Trung Quốc bị sụt giảm mạnh khoảng 1,6% năm 2019 tổng thống Trump tiến hành áp thuế tồn hàng hóa nhập từ nước Hình 1: Các số chứng khốn Hình 2: USD/CNY 35000 33000 31000 29000 27000 25000 23000 21000 19000 17000 15000 DOW JON ES N IKKEI 225 HAN G SEN G 7.2 6.8 6.6 6.4 6.2 5.8 Nguồn: reuters Hình 3: PMI Trung Quốc 58 56 54 52 50 48 46 44 10 10 11 11 12 12 13 14 14 15 15 16 17 17 18 n - g- ar- ct- y - c- l- b- p- r- v - n - n - g- rJa Au M O Ma De Ju Fe S e Ap No Ju Ja Au Ma Hình 4: Thâm hụt TM Mỹ - Trung -5000 01 02 03 04 06 07 08 09 11 12 13 14 16 17 18 0 0 0 0 0 0 /2 /2 /2 /2 /2 /20 /2 /2 /2 /2 /2 /2 /2 /20 /2 -10000 15 /15 /15 /15 /15 /15 /15 /15 1/15 /15 /15 /15 /15 /15 /15 / 4 0 7 7 1 -15000 -20000 -25000 -30000 -35000 -40000 -45000 Nguồn: reuters Trung Quốc dường yếu chiến, ảnh hưởng chiến tới kinh tế Mỹ tương đối nhỏ Chỉ số Dow Jones bị tác động thời gian qua Nguyên nhân thị trường hỗ trợ liệu tích cực kinh tế Mỹ Cụ thể, tỷ lệ thất nghiệp mức thấp vòng 50 năm, doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhờ sách “nước Mỹ hết” phủ Trump khiến giá cổ phiếu liên tục tăng Tuy nhiên, trường hợp chiến kéo dài thiệt hại với Mỹ lớn dần lên niềm tin người tiêu dùng Mỹ bị tổn hại Thêm vào đó, hàng rào thuế quan tác động chiến tranh thương mại không ảnh hưởng tới lạm phát Mỹ mà có tác động tồn cầu, nguyên nhân gây biến động thị trường giới Lạm phát tăng khiến cho thị trường lo ngại Fed nâng lãi suất lần năm thay lần kỳ vọng ban đầu Fed tiếp tục động thái tăng lãi suất lợi suất Trái phiếu kho bạc Mỹ (vốn tiêu quan trọng đo lường sức khỏe kinh tế Mỹ) có khả tiếp tục tăng, kéo theo gia tăng chi phí vốn Khi chi phí vốn tăng, xuất lo ngại lợi nhuận doanh nghiệp giảm sút quan trọng tăng trưởng kinh tế chậm lại Những lo ngại chiến tranh thương mại ngắn hạn khiến đồng USD tăng giá so với CNY số đồng tiền khác Trong dài hạn, tác động thị trường hấp thụ dần diễn biến đồng USD hạ nhiệt Hệ lụy chiến thương mại Mỹ - Trung ngày nghiêm trọng Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung làm tăng mức độ rủi ro thị trường nước nổi, đặc biệt nước châu Á có liên hệ kinh tế mật thiết với Trung Quốc, dẫn đến sóng rút vốn khỏi thị trường Nỗi lo chiến tranh thương mại, tăng giá USD việc FED tiếp tục tăng lãi suất khiến dòng vốn từ nước bị rút mạnh Việc khiến cho nhà đầu tư có xu hướng bán tài sản thị trường để tìm kiếm lợi nhuận an tồn tăng lên nước có kinh tế phát triển Trong năm gần đây, số chứng khốn thị trường Châu Á nói chung khu vực Asean nói riêng ngày có biến động gần với diễn biến thị trường giới, việc số chứng khoán nước có xu hướng xuống cho thấy ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày gây áp lực tới thị trường Hình 5: Một số số chứng khoán nước Asean 7,000.00 ,000.00 VNI SET JKSE STI 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 0.00 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 ar- ar- ar- ar- pr- pr- ay- ay- ay- -Jun- -Jun- -Jun- -Jul- -Jul- -Jul- -Jul- ug- ug - ug - ep- ep2 11 20 31 -A -A -A -S -S M M M M -A -A 20 29 10 19 1- 12- 21- 30- 10 19 3-M 14-M 23-M 12 21 Nguồn: Investing.com Trong khối Asean, Indonesia có dấu hiệu bị ảnh hưởng lớn chiến yếu tố liên quan khác Cụ thể, đầu tháng 9/2018, đồng Rupiah giao dịch mức 14,815 Rp/USD, tức giá 11% so với kỳ năm trước (13,34 Rp/USD vào tháng 9/2017) Trước đó, giá trị đồng Rupiah Indonesia giảm xuống mức thấp vòng thập kỷ qua xuống 14,94 rupiah/USD nhà đầu tư nước bán đồng Rupiah trái phiếu phủ Indonesia đối mặt với thâm hụt tài khoản vãng lai (CAD) lớn quý II/2018, tăng lên tỷ USD tương đương 3% GDP, từ mức 5,7 USD tỷ quý I Tuy chưa vượt ngưỡng an toàn 3% thực tế mức CAD Indonesia mức báo động, nước dễ bị tổn thương cú sốc bên hết Ngồi ra, số chứng khốn JKSE giảm khoảng gần 1.000 điểm (gần 14%) so với thời điểm đầu năm 2018 với sóng rút vốn nhà đầu tư nước Mặc dù đến thời điểm tại, nước ASEAN chưa bị Mỹ áp thuế, nhiên, phủ tổng thống Trump đưa danh sách theo dõi gồm quốc gia mà Mỹ có thâm hụt thương mại lớn Ngồi Nhật Bản, Hàn Quốc, số nước ASEAN có khoản thặng dư thương mại lớn Mỹ, bị đưa vào danh sách theo dõi Có ba ngưỡng đánh giá đối tác thương mạiMỹ xem xét để xác định việc có đưa quốc gia vào danh sách theo dõi hay khơng Một quốc gia có thặng dư thương mại 20 tỷ USD với Mỹ 2; Hai thặng dư tài khoản vãng lai vượt 3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP); thứ ba lượng ngoại tệ mà nước chủ động mua vào vượt 2% GDP Nếu nước có 2/3 yếu tố này, Bộ Tài Mỹ đưa nước vào danh sách theo dõi Nếu tất ba tiêu chí đáp ứng, quốc gia xem nước thao túng tiền tệ, chịu biện pháp trừng phạt Mỹ Hình 6: Cán cân tài khoản vãng lai nước Asean (% GDP) 30 25 20 Bangladesh Thailand Cambodia Lao PDR Vietnam Hình 7: Cán cân thương mại Mỹ nước Asean có thặng dư tài khoản vãng lai (triệu USD) Myanmar S ingapore Vietnam 10,000.00 10 0.00 -10,000.00 -10 Thái lan 20,000.00 15 -52008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Singapore 2012 2013 2014 2015 2016 2017 8T2018 -20,000.00 -30,000.00 -15 -40,000.00 -20 -50,000.00 Nguồn: WB guồn: cencus.gov Trong khối ASEAN, có Thái Lan có nguy bị đưa vào danh sách theo dõi bị trừng phạt thuế nhiều Năm 2017, thặng dư thương mại Thái Lan với Mỹ lần đạt khoảng 20,16 tỷ USD, thặng dư tài khoản vãng lai đạt 10,57% GDP, vượt ngưỡng mà Mỹ đưa Dự trữ ngoại hối Thái Lan vào cuối năm 2017 đạt 202,5 tỷ USD, tăng gần 20% so với năm trước Như vậy, Thái Lan có đủ tiêu chí Mỹ, quốc gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trở thành mục tiêu trừng phạt quyền Trump Mặc dù chưa phải mục tiêu tới, Việt Nam có khả bị trừng phạt thương mại Thặng dư tài khoản vãng lai Việt Nam năm 2016 4%GDP, có giảm vào năm 2017 xuống khoảng gần 3% gần tiệm cận ngưỡng mà Mỹ áp đặt Ngoài ra, Mỹ có thâm hụt thương mại lớn với Việt nam mức cao Thái Lan nhiều, cụ thể năm 2016 31,9 tỷ, 2017 khoảng 38,55 tỷ Thêm vào đó, việc giá trị giao thương Việt Nam Mỹ khoảng 54,6 tỷ USD năm 2017 (khoảng 1,4% tổng giá trị giao thương Mỹ nước đối tác) thâm hụt thương mại Mỹ với Việt Nam khoảng 38,36 tỷ USD Nếu tính thâm hụt tổng giá trị giao dịch hai nước, Mỹ chịu thâm hụt khoảng 70% với Việt Nam, gần cao khối nước giao dịch thương mại với Mỹ Trong số với Trung Quốc khoảng 59,11% (Hình 8) https://asia.nikkei.com/Economy/Trade-War/Southeast-Asia-feared-next-on-list-for-US-trade-sanctions N Hình 8: Giao dịch thương mại Mỹ nước năm 2017 Tổng giá trị giao dịch TM (triệu US D) 120.00% 750,000 Giá trị thâm hụt thương mại (triệu USD) Tỷ lệ thâm hụt tính tổng giá trị giao thương nước(%) 80.00% 500,000 40.00% 250,000 0.00% -500,000 Đứ c Vi ệt N am  C an ad a  M ex i co N hậ tB ản Tr u ng -250,000 Qu ốc -40.00% -80.00% Nguồn: Cencus.gov Việt Nam có tỷ trọng xuất so với GDP cao, nên Mỹ - Trung Quốc tiến hành biện pháp trả đũa nhau, hệ lụy khó lường với Việt Nam có quan hệ thương mại nhiều với Trung Quốc Mỹ Năm 2017, xuất Việt Nam khoảng 214,01 tỷ USD, nhập khoảng 211,11 tỷ USD, GDP khoảng 220 tỷ USD Do đó, biến động thị trường giới tác động đáng kể lên Việt Nam Phản ứng thị trường chứng khoán Việt Nam tháng gần phần cho thấy nhà đầu tư lo lắng chiến thương mại Mỹ - Trung Ngoài ra, khu vực biên giới Việt Trung trở thành nơi “trú ẩn” cho công ty sản xuất Trung Quốc bị ảnh hưởng việc áp thuế Mỹ Cụ thể, nhà hoạch định sách tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc có ý định hình thành khu vực phát triển kinh tế mậu biên, nơi mà nhà sản xuất Trung Quốc dán nhãn “made in Viet Nam” nhằm né thuế Mỹ Thêm vào đó, việc hàng hóa Trung Quốc xuất qua Mỹ trở nên đắt đỏ khiến hàng hóa nước tìm đường vào nước khác, có Việt Nam Điều làm làm tăng thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc Ngoài ra, đồng nhân dân tệ giá khiến hàng hóa Trung Quốc rẻ hàng hóa Việt Nam, làm xuất Việt Nam gặp thêm khó khăn Do vậy, chiến thương mại Mỹ - Trung gây áp lực nhiều mặt kinh tế Việt Nam Tuy nhiên khơng thể phủ nhận mặt tích cực là, số ngành Việt Nam hưởng lợi lớn từ chiến tranh thương mại thủy sản, dệt may… Do hàng may mặc Trung Quốc xuất sang Mỹ chịu với mức thuế bình quân khoảng 10%, ngành may mặc hưởng lợi nhờ việc đơn hàng đến từ Mỹ nhiều Xuất cá da trơn, cá tra vào Mỹ tăng mạnh Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn dẫn đầu ngành xuất cá tra đóng góp phần lớn vào xuất Việt Nam sang Mỹ Xuất vào hai thị trường truyền thống Mỹ Trung Quốc có mức tăng mạnh 34% 35% Giá trị xuất tháng đầu năm công ty đạt 270 triệu USD, tăng 26% so với kỳ năm trước Tính riêng tháng 9, giá trị xuất cơng ty đạt 29 triệu USD, tăng 136% Trong bối cảnh kinh tế tài tồn cầu hội nhập sâu rộng, biến động xảy với quốc gia lĩnh vực kinh tế-tài ảnh hưởng lan truyền tới nước khác Trước biến động đó, quốc gia cần củng cố yếu tố nội vững để chủ động ứng phó kịp thời hạn chế tác động tiêu cực cú sốc bên ngồi, đồng thời sách cần hoạch định cách linh hoạt, việc phối hợp sách vĩ mơ (chính sách tiền tệ, sách tài khóa, thương mại…) sách vi mơ (chính sách giám sát an tồn, sách khu vực tài chính, doanh nghiệp, hộ gia đình…) cần thực nhịp nhàng, hợp lý Để tránh bị Mỹ trừng phạt thương mại, Việt Nam nói riêng nước ASEAN nói chung cần tăng cường hợp tác, kí kết thỏa thuận song phương đa phương với nước khu vực nước khác để mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm bớt nhu cầu xuất sang Mỹ Đồng thời, cần rà soát lại sách thương mại, tuyên truyền rộng rãi đến doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động cân nhắc điều chỉnh thị trường xuất nhập sau: + Đối với mặt hàng ASEAN cạnh tranh cần mở rộng thương mại nội khối để giảm nhu cầu xuất Mỹ + Đối với mặt hàng công nghệ cao, nên gia tăng nhập mạnh mẽ từ Mỹ đàm phán để hạ giá Điều chỉnh mặt giúp giảm mức nhập siêu Mỹ, mặt khác cách tận dụng hội mua hàng công nghệ cao giá rẻ xuất loại hàng Mỹ vào Trung quốc giảm mạnh + Đối với mặt hàng danh mục hỗ trợ nhập Trung Quốc (TQ hạ thuế suất nhập cho số ngành hàng), cần gia tăng xuất vào Trung Quốc + Đối với mặt hàng tương đồngTrung quốc Việt nam sản xuất xuất (như thép, nhôm…), bên cạnh việc quan quản lý tăng mức thuế nhập phòng vệ tới mức hợp lý, người dân doanh nghiệp Việt Nam tăng cường sử dụng sản phẩm Trung Quốc với mức giá rẻ (vẫn đảm bảo chất lượng), dành sản phẩm Việt Nam xuất sang Mỹ với mức giá cao + Đối với sách tỷ giá: Chuẩn bị chế cho phép tỷ giá linh hoạt để giảm nhu cầu dự trữ ngoại tệ + Cần rà sốt sách thuế để đồng với sách thương mại Ngồi ra, trước bối cảnh chiến thương mại kéo dài gây tác động bất lợi với ổn định kinh tế-tài chính, cần tiếp tục củng cố mức đệm dự phòng (tăng vốn cho tổ chức tài chính, giảm thâm hụt ngân sách…) để có thêm khơng gian sách cho giai đoạn cần đến việc sử dụng nguồn lực Đây biện pháp tăng sức chống đỡ kinh tế trước diễn biến xảy đến Tác giả cho chiến thương mại này, rõ ràng mang lại khía cạnh tiêu cực, đồng thời mang đến hội với kinh tế Việt Nam có điều chỉnh kịp thời hướng sách thương mại sách an tồn vĩ mơ ... hàng hóa Việt Nam, làm xuất Việt Nam gặp thêm khó khăn Do vậy, chiến thương mại Mỹ - Trung gây áp lực nhiều mặt kinh tế Việt Nam Tuy nhiên khơng thể phủ nhận mặt tích cực là, số ngành Việt Nam hưởng... giá trị giao thương Mỹ nước đối tác) thâm hụt thương mại Mỹ với Việt Nam khoảng 38,36 tỷ USD Nếu tính thâm hụt tổng giá trị giao dịch hai nước, Mỹ chịu thâm hụt khoảng 70% với Việt Nam, gần cao... Cencus.gov Việt Nam có tỷ trọng xuất so với GDP cao, nên Mỹ - Trung Quốc tiến hành biện pháp trả đũa nhau, hệ lụy khó lường với Việt Nam có quan hệ thương mại nhiều với Trung Quốc Mỹ Năm 2017, xuất Việt

Ngày đăng: 29/11/2018, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w