Chiến tranh thương mại mỹ trung và tác động đến việt nam

41 38 0
Chiến tranh thương mại mỹ trung và tác động đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN MÔN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc tác động Việt Nam Thành viên nhóm: Phạm Thị Xuyến – 1711110792 Nguyễn Trung Quỳnh Anh Lớp: Quan hệ kinh tế quốc tế Khóa: K56 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Minh Hà Nội, tháng năm 2019 Mục lục: MỞ ĐẦU Quan hệ Mỹ - Trung Quốc mối quan hệ phức tạp hàng đầu quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ luật phát, trị từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Kể từ Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), trở thành quốc gia xuất nhiều nhất, nhà sản xuất Trung Quốc dần trở nên lớn mạnh tạo thách thức lớn nhà sản xuất nội địa Mỹ, ngành dệt may chế tạo Bên cạnh việc tích cực tăng cường đa dạng hóa hopự tác song phương kinh tế bất đồng, căng thẳng kinh tế trị ngày nhiều Đặc biệt, từ giai đoạn năm 2005 trở lại đây, hai cường quốc kinh tế ln có mâu thuẫn thương mại khó giải kết mâu thuẫn chiến tranh thương mại hai bên diễn Mới đây, chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc diễn bắt đầu vào ngày 22/3/2018 Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tuyên bố áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn họ cho hành vi thương mại khơng cơng hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Những định Mỹ đem lại nhiều thiệt hại cho Trung Quốc, Trung Quốc đáp trả lại cách áp thuế vào hàng hóa Mỹ xuất sang Trung Quốc cách mạnh mẽ Trước tình hình đó, hai bên diễn chiến tranh thương mại gay gắt tiếp tục thực biện pháp thuế trừng phạt lẫn Sau thời gian, hai bên thiệt hại ngồi vào bàn đàm phán chưa đưa kết luận chung Với tình hình hai cường quốc vậy, kinh tế giới thay đổi theo nhiều Việt Nam Qua đó, có hội trở ngại lớn để phát triển nên kinh tế so với thời điểm trước I Khái quát chiến tranh thương mại Khái niệm chiến tranh thương mại Chiến tranh thương mại hay gọi chiến tranh mậu dịch xung đột kinh tế phát sinh từ cực đoan chủ nghĩa bảo hộ hai hay nhiều quốc gia tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: Giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nước/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Các rào cản thương mại thường gặp bao gồm: • • • • Thuế quan: Thường đánh vào hàng hóa xuất, nhập theo thuế tự định thuế hỗn hợp phụ thuộc vào hàng hóa quốc gia khác Thơng thường, thuế quan áp dụng tăng lên nhằm mục đích tăng ngân sách cho phủ, nhiên chiến tranh thương mại, thuế accs nước đặt lên cho nhằm ngăn chặn hàng nhập khẩu, bảo hàng hóa nước, trả đũa quốc gia khác hay bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ… Các hàng rào phi thuế quan truyền thống bao gồm hạn ngạch, cấp phép, định giá hải quan, quy định xuất xứ, kiểm tra hàng hóa xuống tàu,… Hiệp định GATT đưa ngoại lệ nước thành viên áp dụng biện pháp hạn chế định lượng theo điều kiện nghiêm ngặt đối phó tnhf trạng thiếu lương thực nghiêm trọng, bảo vệ cán cân toán, bảo vệ sức khỏa người, động vật, bảo vệ an ninh quốc gia, Các quy định kỹ thuật, vệ sinh, nhãn gián, tiêu chuẩn sản phẩm,…ngoài mục tiêu nhằm đảm bảo an tồn chất lượng hàng hóa nhập nước biện pháp rào cản thương mại nhiều quốc gia đặc biệt nước phát triển Trợ cấp: cơng cụ sách sử dụng rộng rãi phổ biến hầu hêt quốc gia đặc biệt trợ cấp quốc gia phát triển mạnh mẽ đầu nhằm đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội,… Đây khoản thu đem lại lợi ích cho nước nhận trợ cấp đồng thời nước nhận trợ cấp phải chịu ràng buộc số điều kiện thỏa thuận hai bên Các quy định chống bán phá giá: bán phá giá hiểu hành vi bán hàng hóa thị trường nước nhập thấp giá bán thị trường nội địa nước xuất Bán phá giá thường thực công ty muốn chiếm lĩnh thị trường hay cạnh tranh giành thị phần Bán phá giá bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh, khơng dựa tiêu chí thương mại có xu hướng bóp méo thương mại, gây ảnh hưởng ngành công nghiệp nước nhập Thông thường, nước áp dụng thuế chống bán phá giá - khoản thuế bổ sung vào thuế nhập thông thường - để làm tăng giá hàng hóa nhập khẩu, khắc phục tác động xấu hành vi bán phá giá Thuế chống bán phá giá sử dụng lần đầu Ca-na-đa ngày sử dụng rộng rãi không nước phát triển Mỹ, EU, Ca-na-đa, Ấn Ðộ, Trung Quốc, Brazil Ðể tránh tượng lạm dụng thuế chống bán phá giá, gây ảnh hưởng tới xuất số nước, hiệp định chống bán phá giá WTO quy định cụ thể tiêu chí để xác định hành vi phá giá biện pháp khắc phục Các biện pháp đầu tư liên quan thương mại: Ví dụ quy định yêu cầu nhà đầu tư phải sử dụng nguyên liệu nước, quy định tỷ lệ xuất sản phẩm hay hạn chế nguồn ngoại tệ dùng để tốn hàng nhập cơng ty Các biện pháp thường nước phát triển sử dụng rộng rãi để hạn chế nhập phát triển ngành công nghiệp nước Ðể khắc phục tình trạng này, Hiệp định TRIMS đưa danh mục biện pháp đầu tư bị coi không phù hợp quy định tự hóa thương mại WTO yêu cầu nước thành viên khơng trì biện pháp Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việc thực thi khơng đầy đủ quyền sở hữu trí tuệ coi rào cản lớn với hoạt động thương mại quốc tế, hàng nhái, hàng giả, hàng vi phạm quyền với giá rẻ hạn chế khả tiếp cận thị trường sản phẩm đích thực Vấn đề thật trở nên nghiêm trọng với quốc gia mà việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ khơng nghiêm ngặt Hiệp định TRIPS WTO điều chỉnh vấn đề quyền sở hữu trí tuệ liên quan thương mại, gồm quyền quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý, thiết kế công nghiệp, pa-ten, thiết kế bố trí mạch tích hợp bí mật thương mại Hiệp định yêu cầu nước thành viên phải tăng cường cơng tác thực thi Ngồi biện pháp chủ yếu kể trên, hoạt động thương mại quốc tế cịn nhiều hình thức rào cản thương mại khác Thí dụ, doanh nghiệp nhà nước, quy tắc xuất xứ, quy định kiểm định hàng hóa trước xuống tàu vận dụng để hạn chế thương mại hàng hóa Các quy định hạn chế thương mại dịch vụ đa dạng bị điều tiết Cùng với phát triển hoạt động thương mại xu hướng điều tiết rào cản truyền thống, ngày có xuất nhiều hình thức rào cản trá hình tinh vi hơn, thường liên quan tiêu chuẩn kỹ thuật, mơi trường, lao động • • • Tác động chiến tranh thương mại Đến hai bên chiến tranh Khi chiến tranh thương mại xảy ra, bên không ngừng thực biện pháp trừng phạt lẫn bên có đủ tiềm lực, với số nước phát triển, khơng có đủ khả đáp trả lại thiệt hại nặng nề nước chịu áp đặt từ bên lại Phụ thuộc vào biện pháp trừng phạt bên có tác động riêng quốc gia: - Tác động từ việc áp thuế: • Đối với nước áp thuế: Đây nguồn thu quan trọng nhà nước vậy, tăng thuế ngân sách phủ tăng lên Thuế giúp phủ kiểm sốt hạn chế hàng nhập từ nước ngoài, điều tiết hành vi tiêu dùng hàng hóa xa xỉ hay khơng khuyến khích rượu, bia thuốc lá,… Cũng từ hàng hóa nước dễ dàng cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp, doanh nghiệp non trẻ có hội chiếm thị phần thị trường Ngồi ra, hàng hóa nhập giảm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước ngành sản xuất phải tăng sản lượng từ thất nghiệp giảm, cán cân thương mại cải thiện • - Đối với nước chịu thuế: ngược lại với nước áp thuế, nước chịu thuế phải chịu bất lợi khó khăn việc xuất hàng hóa nước phải tìm kiếm thị trường khác thay Thuế tăng dẫn đến chi phí tăng, lợi nhuận doanh nghiệp giảm dẫn đến sản lượng giảm, cán cân thương mại bất lợi, thị trường hàng hóa cạnh tranh ngày gay gắt Khi nước có tiềm lực đủ lớn, để đáp trả lại hành động nên đưa biện pháp áp thuế trwungf phạt tương tự diễn liên tục gây chiến tranh thương mại kéo dài Tác động từ quy định kỹ thuật, vệ sinh, nhãn gián, tiêu chuẩn sản phẩm: • Đối với nước bị áp đặt nhiều quy định hàng hóa bị kiểm tra kĩ càng, khó đạt tiêu chuẩn dẫn đến lượng hàng hóa xuất ít, gây bất lợi cho doanh nghiệp phủ • Đối với nước áp đặt quy định: điều cần thiết hợp lý, nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng, mơi trường, an ninh xã hội Vì nhiều nước khéo léo sử dụng công cụ cách thiên lệch công ty ngồi nước nhằm hạn chế hàng hố nhập nước khác không đạt tiêu chuẩn giảm tính cạnh tranh hàng nhập từ tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp nước, giảm tỷ lệ thất nghiệp, • Tác động từ quy định chống bán phá giá: • Đối với nước đưa quy định : Quy định giúp bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng nước chống lại mức giá thơn tính giá độc quyền cách ngăn chặn lợi hàng nhập đến từ cơng ty nước ngồi Đây cơng cụ sách thương mại, thúc phúc lợi kinh tế phát triển cách chuyển lợi nhuận từ bên bán phá giá sang phía kinh tế phải chịu tác động bán phá giá Đó ngắn hạn, dài hạn lại có tiêu cực cho người tiêu dùng nước không tiếp cận với hàng hóa rẻ hơn, phúc lợi người tiêu dùng giảm đi, tiềm ẩn sụp đổ doanh nghiệp nội địa cuối người tiêu dùng lại phải chịu mức giá độc quyền hàng nhập doanh nghiệp nước dần bị loại bỏ • Đối với nước bị cấm: Đây rào cản thương mại gây thu hẹp quan hệ nước Đối với nước bị cấm bán phá giá, hàng hóa xuất phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hóa nội địa, từ thị phàn giảm bắt buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm nơi tiêu thụ khó khăn việc phát xuất hàng hóa - Tác động từ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Luật sở hữu trí tuệ nghiêm ngặt giúp cho đối thử cạnh tranh khơng ngồi nước mà doanh nghiệp nước phải thực Điều nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh nhằm độc chiếm thị trường, có thị phần cao hơn, công cụ đắc lực để bảo vệ quyền lợi ích người sáng tạo ra, đóng vai trị quan trọng đặc biệt q trình hội nhập kinh tế Nhìn chung, hầu hết hai bên chiến tranh chịu thiệt hại chiến tranh thương mại leo thang lên mức cao Theo thời gian, cơng ty, tập đồn đặc biệt người dân hai nước bắt đầu chịu tác động tiêu cực từ chiến thương mại, mức độ ủng hộ trị quyền sách liên quan đến chiến tranh thương mại giảm xuống Các nước rơi vào tình trạng rối loạn kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng Đến giới Hầu hết, chiến tranh thương mại nhiều ảnh hưởng đến kinh tế giới Đặc biệt, chiến tranh diễn nước lớn mức độ ảnh hưởng ngày nghiêm trọng Chiến tranh thương mại nổ làm suy yếu đầu tư, làm giảm chi tiêu, làm xáo trộn thị trường tài làm chậm tăng trưởng kinh tế tồn cầu Làn sóng bảo hộ thương mại trỗi dậy mạnh thời gian gần bối cảnh kinh tế giới bắt đầu tăng trưởng chậm lại kể từ năm 2013 Ngày nhiều nước quay trở lại sách thúc đẩy sản xuất công nghiệp để chân hàng nhập khẩu, thắt chặt quy định tỷ lệ nội địa hóa trợ giá hàng xuất khẩu, dựng nên rào cản thương mại để bảo vệ sản xuất nước Trong đó, thành tồn cầu hóa khơng phân chia đồng khu vực, kinh tế nguyên nhân dẫn tới xu hướng phản đối tự hóa thương mại gia tăng mạnh nhiều khu vực giới, kinh tế lớn, có Mỹ châu Âu Trong thời gian qua, số lượng biện pháp bảo hộ thương mại mà kinh tế lớn thực ngày tăng lên Đặc biệt, Mỹ, Tổng thống Donald Trump, với sách “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại”, áp dụng nhiều biện pháp, từ rút khỏi thỏa thuận thương mại mà ông coi “gây thiệt hại” cho kinh tế đất nước, tới kêu gọi doanh nghiệp lớn quay trở lại kinh doanh Mỹ để mang lại việc làm cho người dân Mỹ Mặc dù vậy, việc áp đặt biện pháp đơn phương mang tính rào cản thương mại tự đánh giá giải pháp tối ưu, ngược lại xu hướng tồn cầu hóa nay, cản trở hệ thống thương mại tồn cầu, đồng thời dẫn tới lên chiến thương mại, ảnh hưởng bất lợi đến tăng trưởng kinh tế nước, khu vực giới Các chuyên gia kinh tế nhận định chiến tranh thương mại tổng thể biện pháp trả đũa mà mục tiêu tác động nhiều tới đối thủ đối tượng suy sụp từ bỏ theo đuổi chiến tranh Khơng có người thắng chiến thương mại.Đối với số nước hội thúc đẩy kinh tế, nhiên ngược lại với số nước lại ám ảnh kinh hồng nỗi lo sợ Nhìn chung đất nước có hội thách thức để phát triển tình trạng II Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Khái quát chiến tranh thương mại Mỹ Trung Mỹ Trung Quốc hai cường quốc kinh tế lớn giới, chi phối hầu hết tất hoạt động xuất nhập tác động đến kinh tế giới Quan hệ thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc mang lại lợi ích to lớn cho hai nước Nhưng thâm hụt thương mại Mỹ ngày tăng, quy định tiền tệ Trung Quốc lo ngại vi phạm sở hữu trí tuệ tiếp tục làm căng thẳng mối quan hệ Kể từ Đặng Tiểu Bình mở sóng tự hóa vào cuối năm 1970, giới chứng kiến gia tăng sức mạnh kinh tế Trung Quốc Trong phần tư kỷ qua, Trung Quốc tăng trưởng trung bình 9,5% hàng năm, nhiều gấp bốn lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giúp 400 triệu công dân khỏi đói nghèo Năm 1977, Trung Quốc có khối lượng thương mại xếp thứ ba mươi giới; mười năm, dự đốn quốc gia thương mại hàng đầu giới; mười lăm, có GDP lớn giới Sự gia tăng nhanh chóng hỗ trợ mối quan hệ thương mại bình thường mà Trung Quốc thiết lập với Hoa Kỳ vào năm 1979, sau gia nhập Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2001 Nhưng quan hệ thương mại MỹTrung ln có phần khó chịu; nhiều năm, Quốc hội sử dụng đánh giá thường niên tình trạng giao dịch "Quốc gia ưa chuộng nhất" Trung Quốc để liên kết tự hóa thương mại với hồ sơ nhân quyền Bắc Kinh Gần đây, nhà lãnh đạo Mỹ bắt đầu lo lắng cân thương mại lớn tiếp tục gia tăng Những người bảo vệ Washington Bắc Kinh bắt đầu đào sâu chống lại lực lượng kinh tế hùng mạnh thay đổi quốc gia họ, Hoa Kỳ kêu gọi Trung Quốc đánh giá lại tiền tệ họ trấn áp tiền giả không thực nhiều 1.1 Khối lượng hàng hóa giao dịch hai nước Quan hệ thương mại Mỹ Trung Quốc phát triển nhanh chóng kể từ hai nước thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào năm 1979 Kể từ đến nay, kim ngạch xuất nhập song phương Mỹ - Trung từ mức tỷ USD vào năm 1980 tăng lên mức 636 tỷ USD vào năm 2017 Biểu đồ: Kim ngạch thương mại song phương Mỹ - Trung Quốc - Hiện Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại lớn Cụ thể, Mỹ thị trường xuất lớn Trung Quốc với giá trị lên tới 505 tỷ USD năm 2017, tăng 9,3% so với năm 2016 Thị phần hàng xuất Trung Quốc Mỹ gia tăng liên tục, từ mức 8,2% vào năm 2000 tăng lên mức 21,6% vào năm 2017, trì đối tác xuất nhiều vào Mỹ kể từ năm 2007 đến Ở chiều ngược lại, Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Mỹ (chiếm tỷ trọng 8,4%, sau Canada Mexico) với giá trị đạt 130 tỷ USD năm 2017 Riêng lĩnh vực nơng nghiệp Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ Mỹ với giá trị 19,6 tỷ USD năm ngối (trong mặt hàng đậu tương chiếm tỷ lệ 63%) Biểu đồ: Top thị trường xuất lớn Mỹ - 2017 Nguồn: Bloomberg - Cơ cấu xuất nhập Mỹ Trung Quốc khơng mang tính đối kháng mà bổ trợ cho nhiều Trung Quốc xuất sang Mỹ mặt hàng mang tính tiêu dùng phổ thơng, sử dụng nhiều lao động nặng tính lắp ráp điện thoại, hàng điện tử, hàng dệt may, da giày, đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, hàng tạp hóa, sản phẩm chế biến gỗ… lại nhập từ Mỹ mặt hàng nông sản nước không trồng nhiều loại hạt (đậu tương, cao lương) mặt hàng công nghệ cao máy bay dân dụng (chủ yếu Boeing), tơ, chất bán dẫn, máy móc cơng nghiệp, dầu thơ khí thiên nhiên Bảng: Top 10 hàng hóa Mỹ xuất vào Trung Quốc Mặt hàng Tỷ USD Máy bay linh phụ kiện ngành hàng không Đậu nành 16.3 Tỉ lệ tăng trưởng so với 2016 11.6% 12.3 13.7% Các loại ô tô 10.2 15.5% Chất bán dẫn 6.1 2.0% Máy móc cơng nghiệp Dầu thơ 5.4 11.8% 4.4 1120.4% Vật liệu nhựa 4.0 13.6% Thiết bị y tế 3.5 6.9% Giấy bột giấy 3.4 -0.3% Gỗ 3.2 26.9% Nguồn: USITC data web Bảng: Top 10 mặt hàng Mỹ nhập nhiều từ Trung Quốc Mặt hàng Tỷ USD Điện thoại đồ gia dụng điện tử 70.4 Tỉ lệ tăng trưởng so với 2016 14.5% Máy vi tính 45.5 12.6% Thiết bị viễn thơng 33.5 15.8% Linh kiện máy tính 31.6 12.1% Đồ chơi trẻ em đồ thể thao Đồ may mặc 26.8 6.8% 24.1 -0.1% Đồ nội thất 20.7 10.9% Linh kiện phụ tùng ô tô Đồ gia dụng 14.4 1.2% 14.1 3.1% Máy móc điện tử 14.1 7.3% Nguồn: USITC data web Về hoạt động đầu tư, hai nước có xu hướng tăng đầu tư lẫn 10 năm trở lại đây.Mặc dù Trung Quốc nước nhận FDI ròng lớn quan hệ với Mỹ FDI Trung Quốc rót vào Mỹ có tăng trưởng vượt bậc năm gần nhờ thương vụ M&A lớn với công ty Mỹ Cụ thể, năm 2016, dòng vốn FDI Mỹ chảy vào Trung Quốc dạng đầu tư dự án trực tiếp 9,5 tỷ USD vốn FDI dạng góp vốn mua cổ phần đạt 92,5 tỷ USD Ở chiều ngược lại, dòng vốn FDI hai dạng Trung Quốc chảy vào Mỹ đạt 10,3 tỷ 27,5 tỷ Ngồi việc nhân tố góp tỷ trọng khơng nhỏ tổng kim ngạch xuất Trung Quốc, mà phần số quay lại Mỹ, doanh nghiệp FDI từ Mỹ vào Trung Quốc hưởng lợi lớn từ thị trường tiêu dùng gần 1,5 tỷ dân Theo số liệu tổng cục phân tích kinh tế Mỹ (BEA), doanh số bán hàng doanh nghiệp FDI Mỹ thị trường TQ đạt khoảng 481 tỷ đô năm 2015, thị trường lớn thứ doanh số doanh nghiệp FDI Mỹ nước Từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc liên tục đứng đầu nước phát triển top đầu giới thu hút FDI, năm 2002 vượt qua Mỹ với 52, tỷ USD Năm 2010, FDI thực đạt 105.7 tỷ USD tăng so với năm 2009 17.44% Hiện Trung Quốc đứng sau Mỹ thu hút FDI giới Với tiềm nguồn lực, thị trường kinh tế phát triển mạnh mẽ Mỹ Trung Quốc thị trường giá trị thu hút FDI khơng hai nước mà cịn tất nước giới Biểu đồ: Vốn FDI dạng nắm giữ cổ phiếu Mỹ Trung Quốc Đơn vị: Nghìn tỷ USD Nguồn: Statistic Ngồi việc yếu tố góp tỷ trọng khơng nhỏ tổng kim ngạch xuất Trung Quốc, mà phần số quay lại Mỹ, doanh nghiệp FDI từ Mỹ vào Trung Quốc hưởng lợi lớn từ thị trường tiêu dùng gần 1,5 tỷ dân Theo số liệu Tổng cục phân tích kinh tế Mỹ (BEA), doanh số bán hàng doanh nghiệp FDI Mỹ thị trường TQ đạt khoảng 481 tỷ đô năm 2015, thị trường lớn thứ doanh số doanh nghiệp FDI Mỹ nước ngoài, sau Vương quốc Anh (697 tỷ USD) Canada (625 tỷ USD) Biểu đồ: Doanh số bán hàng doanh nghiệp FDI Mỹ vào thị trường nước ngồi Đơn vị: Nghìn tỷ USD Nguồn: Tổng cục phân tích kinh tế Mỹ Về đầu tư nắm giữ trái phiếu Chính phủ, Trung Quốc chủ nợ lớn Mỹ Trung Quốc nắm giữ khoảng 1.185 tỷ USD trái phiếu phủ Mỹ (tương đương khoảng 6% tổng nợ công Mỹ) Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, Trung Quốc bán lượng lớn trái phiếu lúc động thái khiến giá trị số trái phiếu lại danh mục Trung Quốc giảm Trung Quốc hồn tồn xem xét giảm lượng mua trái phiếu phủ Mỹ thời gian tới Năm tài 2018, Chính phủ Mỹ cần phát hành gần 1.000 tỷ USD trái phiếu để bù đắp thâm hụt ngân sách dự báo phình to năm tới sách giảm thuế nên chắn cần đến nhà đầu tư lớn Trung Quốc Trung Quốc người nắm trái phiếu phủ Mỹ lớn giới, theo sau Nhật Bản, với lượng nắm tăng từ 1.030 tỷ USD tháng lên 1.040 tỷ USD tháng Lượng trái phiếu phủ ngắn hạn, tiền mặt trái phiếu Mỹ Trung quốc nắm giữ giảm xuống mức thấp tháng 1.171 tỷ USD tháng 7, từ mức 1.178 tỷ USD tháng Bảng: Giá trị trái phiếu phủ Mỹ Trung Quốc năm giữ Năm 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2017 Tổng giá trị TPCP Mỹ Trung Quốc nắm giữ (tỷ USD) 118 223 397 727 1160 1203 1244 1058 1185 10 (Swing States Pennsylvania chẳng hạn) Định hướng từ vận động tranh cử ông Trump bảo hộ ngành thép nước, việc thép nhập đích ngắm ơng Trump điều gây ngạc nhiên bảo vệ tốt nhờ hàng rào thuế quan nên TQ khó có khả cạnh tranh mặt hàng Trong đó, nguy VN trở thành nơi trung chuyển để thép TQ “đường vòng” sang Mỹ có mức độ hạn chế lượng thép TQ XK vào Mỹ không lớn Tuy vậy, nhà quản lý thị trường cần kiểm sốt kỹ nhằm ngăn chặn tình trạng này, tránh tạo lý đáng để Mỹ áp thuế trừng phạt lên toàn doanh nghiệp thép VN có hoạt động XK sang Mỹ Trung Quốc sản xuất nửa sản lượng thép giới xuất thép Trung Quốc vào Mỹ đứng vị trí thứ 11, chiếm 2% tổng NK thép Mỹ 1% tổng XK thép TQ nên việc áp thuế ảnh hưởng không đáng kể tới TQ 5.2 Những hành động Trung Quốc ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế quốc tế Cho đến nay, Trung Quốc có động thái đáp trả hầu hết gói đánh thuế Mỹ nhắm vào hàng Trung Quốc Máy bay dân dụng - Giá trị Mỹ XK vào TQ 16,2 tỷ USD (2017) Ảnh hưởng đến đối tác thương mại khác, có Việt Nam Tác động đến Mỹ 27 Boeing công ty chịu thiệt hại nhiều Việc đánh thuế khiến máy bay Boeing trở nên đắt thị trường Trung Quốc Để giữ thị phần thị trường nhiều tiềm này, Boeing phải giảm giá bán, hi sinh phần biên lợi nhuận để giữ chân khách hàng Airbus – liên minh sản xuất máy bay nước châu Âu Pháp, Đức, Vương quốc Anh, Tây Ban Nha người hưởng lợi nhiều máy bay Boeing bị đánh thuế Giá máy bay Boeing đắt khiến doanh nghiệp hàng khơng Trung Quốc tìm đến Airbus nhà cung cấp thay Dầu thơ, khí tự nhiên than - Giá trị Mỹ XK vào TQ 6,5 tỷ USD (2017) Ảnh hưởng đến đối tác thương mại khác, có Việt Nam Tác động đến Mỹ TQ thị trường xuất dầu thơ khí LNG lớn thứ Mỹ, sau Canada Nếu TQ ko mua Mỹ, cơng ty dầu khí Mỹ phải tốn thêm chi phí phải giảm giá bán để tìm khách hàng Đây mặt hàng nằm danh sách trả đũa thuế quan Trung Quốc quyền Trump tiếp tục leo thang chiến TM Áp thuế lên mặt hàng dầu khí khiến triển vọng Mỹ giảm thâm hụt với Trung Quốc trở nên xa vời mặt hàng chiến lược TQ tăng mua từ Mỹ đạt thỏa thuận nhằm hạ nhiệt xung đột TM với quyền Trump Tổng lượng dầu thơ khí mua từ Mỹ chiếm 3% tổng nhập mặt hàng TQ nên TQ dễ dàng tìm đối tác khác để thay Ơ tơ loại - Giá trị Mỹ XK vào TQ 10,2 tỷ USD (2017) Ảnh hưởng đến đối tác thương mại khác, có Việt Nam Tác động đến Mỹ 28 TQ áp thuế 25% lên tơ NK từ Mỹ khiến doanh nghiệp sản xuất Mỹ dịch chuyển nhà máy sản xuất sang Trung Quốc mạnh nhằm tránh thuế Bang sản xuất nhiều ô tô Mỹ Michigan (bang ủng hộ đảng Cộng Hịa) Thị trường tơ Trung Quốc đạt khoảng 28,8 triệu năm 2017, nhập 1,2 triệu chiếc, nhập từ Mỹ 300 nghìn Với việc Trung Quốc áp thuế này, chiến dịch kêu gọi doanh nghiệp sản xuất ô tô di dời Mỹ Tổng thống Trump trở nên bất khả thi Tổng mức thuế loại xe Mỹ nhập vào Trung Quốc lên tới 40% xe nhập từ EU, Nhật Bản, Hàn Quốc giảm thuế từ 25% xuống 15% Trong ngắn hạn, giá xe Mỹ nhập vào Trung Quốc đắt đỏ hội gia tăng thị phần cho nước Đậu tương, ngô - Giá trị Mỹ XK vào TQ 12,3 tỷ USD (2017) Ảnh hưởng đến đối tác thương mại khác, có Việt Nam Tác động đến Mỹ 29 Đậu tương mặt hàng nông nghiệp Mỹ xuất lớn vào Trung Quốc với 37,5 triệu năm 2017 Thuế tăng khiến giá đậu tương ngô Mỹ xuất vào Trung Quốc tăng lên, giảm sức cạnh tranh mặt hàng Nông dân trồng đậu tương bang Illinois, Iowa, Minesota, North Carolina người chịu tác động tiêu cực Kể từ chiến tranh TM Mỹ-Trung bùng phát, giá đậu tương ngô Mỹ giảm khoảng 12% Không nhập từ Mỹ, Trung Quốc quay sang nhập đậu tương từ nước khác Các nước Nam Mỹ, điển hình Brazil đối tượng hưởng lợi nhiều Brazil nhà xuất đậu tương nhiều sang Trung Quốc với 48 triệu năm 2017 Giá đậu tương Brazil xuất sang Trung Quốc tăng mạnh (hơn 10%) kể từ TQ áp thuế đậu tương Mỹ Ngồi Argentina, Paraguay, Uruguay nước tăng xuất đậu tương vào TQ để bù đắp cho thị phần Mỹ Giá đậu tương ngô Mỹ giảm hội cho doanh nghiệp nước khác phải nhập đậu tương ngô mua giá rẻ Năm 2017, Việt Nam phải nhập 1,5 tỷ USD ngô 707 triệu USD đậu tương Trong đó, đậu tương nhập nhiều từ Mỹ (330 triệu USD) Argentina (250 triệu USD), cịn ngơ nhập nhiều từ Argentina (764 triệu USD) Brazil (464 triệu USD) Với diễn biến từ giá đậu tương giá ngô Mỹ, nhiều khả doanh nghiệp Việt Nam chuyển hướng sang tăng nhập đậu tương ngô từ Mỹ với giá rẻ Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Masan Nutri-Science, Dabaco đối tượng hưởng lợi Các loại chip chất bán dẫn - Giá trị Mỹ XK vào TQ tỷ USD (2017) Ảnh hưởng đến đối tác thương mại 30 Tác động đến Mỹ khác, có Việt Nam - Năm 2017, Mỹ xuất tỷ USD loại chip chất bán dẫn sang TQ nhập ngược lại 9,5 tỷ USD Trong chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, Mỹ nước sản xuất thiết kế mặt hàng sau xuất sang TQ nước ASEAN khác để kiểm định đóng gói lại nhập ngược trở lại Mỹ, làm đầu vào sản xuất cho mặt hàng công nghệ cao khác Các công ty lớn sản xuất chip Qualcom, Micron, Intel chuyển hướng, tìm thị trường khác châu Á ngồi Trung Quốc để trì chuỗi giá trị - Khi TQ đánh thuế vào mặt hàng này, cơng ty đa quốc gia Mỹ chịu áp lực cấu lại chuỗi cung ứng Việt Nam hưởng lợi từ xu hướng Năm 2017, Việt Nam nhập 37 tỷ USD máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, nhập từ Mỹ 2,8 tỷ USD Intel có nhà máy Việt Nam nên hồn tồn có khả cơng ty phân bổ đầu tư nhiều cho Việt Nam chuỗi cung ứng sản phẩm họ - Đối với nhóm hàng công nghệ, nhiều khả Trung Quốc nhắm vào cơng ty sản xuất chip cịn cơng ty có đầu tư lớn, tạo nhiều cơng ăn việc làm cho Trung Quốc loại trừ, điển hình số Apple 31 Bơng - Giá trị Mỹ XK vào TQ 1,06 tỷ USD (2017) Ảnh hưởng đến đối tác thương mại khác, có Việt Nam Tác động đến Mỹ TQ áp thuế 25% lên mặt hàng nhập từ Mỹ Năm 2017, Mỹ nước xuất nhiều vào Trung Quốc với 0,5 triệu (chiếm 44% tổng nhập Trung Quốc) Về dài hạn, giá NK tăng giúp thúc đẩy ngành công nghiệp nội địa Trung Quốc, giảm bớt tỷ lệ nhập từ mức 14% - Không nhập từ Mỹ, ngắn hạnTrung Quốc chuyển hướng tìm đến đối tác khác Brazil, Australia, Ấn Độ - Giá giới ổn định, không chịu áp lực giảm tiêu cực cầu lớn Năm 2017, Việt Nam nhập 2,3 tỷ USD bơng, 50% nhập từ Mỹ (tương đương 1,2 tỷ USD) Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dẫn đến việc Việt Nam điểm trung chuyển tăng nhập bơng từ Mỹ sau xuất lại sang Trung Quốc Các loại thịt - Giá trị Mỹ XK vào TQ 750 triệu USD (2017) 32 Ảnh hưởng đến đối tác thương mại khác, có Việt Nam Tác động đến Mỹ Mỹ xuất mặt hàng thịt lợn, thịt bò, gà, vịt loại thịt hun khói sang Trung Quốc Thịt lợn thịt bị bị Trung Quốc áp thuế trả đũa mức 63% 37% Nông dân công ty đóng gói thịt lớn Mỹ Tyson Foods, Cargill, JBS National Beef đối tượng bị ảnh hưởng nhiều Khơng nhập thịt bị thịt lợn từ Mỹ, Trung Quốc tìm đến nguồn cung khác từ Australia, EU, Canada, Brazil, Argentina Việt Nam chưa xuất ngạch thịt lợn sang Trung Quốc nên khó hưởng lợi Thịt lợn thịt bị Mỹ khơng xuất vào Trung Quốc tìm đường sang nước khác, có Việt Nam Tuy nhiên, sản phẩm thịt lợn Việt Nam không lo bị cạnh tranh nhiều thói quen tiêu dùng người Việt Nam thịt tươi sống thịt đông lạnh Các loại rượu bia - Giá trị Mỹ XK vào TQ 80 triệu USD (2017) Ảnh hưởng đến đối tác thương mại khác, có Việt Nam Tác động đến Mỹ Các loại rượu bia Mỹ xuất sang Trung Quốc bao gồm sản phẩm chủ chốt rượu vang, whiskey Dù giá trị xuất rượu bia Mỹ vào TQ khiêm tốn việc đánh thuế 25% vào rượu whiskey, sản phẩm đặc trưng bang Kentucky (bang quê nhà Thượng nghị sỹ Mitch McConnell – lãnh đạo phe đa số Đảng Cộng hịa Thương Viện) tính tốn có chủ đích Trung Quốc, nhằm tạo sức ép trở lại với quyền Khơng nhập whiskey từ Mỹ, Trung Quốc tìm đến đối tác khác, lên vài trị thay Scotland Đối với mặt hàng rượu vang, Pháp Chile sẵn sàng thay thị phần Mỹ Trung Quốc, đặc biệt Chile nước ký FTA với Trung Quốc TQ nước xuất rượu vang lớn Chile 33 Trump Thuốc - Giá trị Mỹ XK vào TQ 162 triệu USD (2017) Ảnh hưởng đến đối tác thương mại khác, có Việt Nam Tác động đến Mỹ Bang North Carolina (bang ủng hộ đảng Cộng Hòa) bang XK nhiều thuốc Mỹ vào Trung Quốc với giá trị 156 triệu USD năm 2017 TQ tuyên bố áp thuế 10-35% mặt hàng thuốc 50% mặt hàng cigar Đáng ý, chiến thương mại Mỹ-Trung, bang North Carolina bang Mỹ bị ảnh hưởng nặng nề thuốc bang trồng nhiều đậu tương chăn nuôi nhiều lợn Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp bang North Carolina XK sang TQnăm 2017 600 triệu USD 34 Không mua thuốc từ Mỹ, Trung Quốc tăng nhập sản phầm từ Zimbabwe Tính đến nay, Zimbabwe nước xuất sản phẩm liên quan đến thuốc nhiều vào Trung Quốc Dự báo diễn biến tới • Cả Mỹ Trung Quốc chịu áp lực lớn từ chiến thương mại đạt thỏa thuận, tình trạng căng thẳng hai nước khó lịng triệt tiêu • Khả có thỏa thuận thương mại trước thời điểm ngày 1/3 cao tổng thể, sức ép từ Mỹ lên Trung Quốc khơng giảm Tuy vậy, Mỹ chuyển dần sức ép từ mặt trận thương mại sang vấn đề mang tính chọn lọc khác cơng nghệ, trị, quân sự… • Câu hỏi chiến tranh thương mại Mỹ- Trung leo thang đến mức độ kéo dài hoàn toàn dựa vào việc giải nguyên nhân gây xung đột • Nếu mục đích quyền Trump dành lấy ủng hộ cử tri Mỹ nhiều khả chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hạ nhiệt sau thời điểm tháng 11/2018, tức bầu cử Quốc hội Mỹ kỳ kết thúc • Nếu mục tiêu quyền Trump giảm thâm hụt thương mại với Trung Quốc xung đột thương mại hạ nhiệt Trung Quốc cam kết tăng mua hàng hóa từ Mỹ thời gian tới để đưa thâm hụt Mỹ với Trung Quốc xuống khoảng 100 tỷ USD/năm • Nếu quyền Trump hướng đến mục tiêu mang tính chiến lược dài hạn nhiều chuyên gia phân tích kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc nhiều khả chiến thương mại kéo dài diễn biến phức tạp Theo đánh giá nhiều chun gia, có khả Trung Quốc từ bỏ kế hoạch “Made in China 2025” họ nên việc Mỹ làm ngăn chặn cách thức thực thi kế hoạch Trung Quốc giữ lợi chủ động cho doanh nghiệp công nghệ Mỹ Cách thức quyền Trump áp dụng siết lại vụ mua bán công ty 35 công nghệ Mỹ Trung Quốc, đồng thời áp thuế quan lên hàng hóa nhập nhằm gây sức ép để Trung Quốc phải mở cửa thị trường nước rộng rãi cho doanh nghiệp Mỹ mà không kèm yêu cầu chuyển giao công nghệ Bằng cách này, công nghệ, sáng chế Mỹ bảo vệ tốt Trung Quốc cần thêm nhiều thời gian để tự làm chủ cơng nghệ • Và điều rõ ràng khơng cịn đường để hai nước quay trở lại nguyên trạng III Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc Việt Nam Tác động tích cực Việt Nam nước hội nhập sâu rộng hệ thống thương mại tồn cầu có tính phụ thuộc lẫn cao Và chiến tranh thương mại xảy ra, có hại cho bên tuyên chiến có lợi Những hậu chiến tranh thương mại bám rễ sâu có khả lan khu vực khác giới Một chiến thương mại hai kinh tế lớn giới chắn tin tốt cho Việt Nam, quốc gia hội nhập tích cực vào kinh tế tồn cầu gắn với hệ thống thương mại toàn cầu tự Tuy nhiên ta điểm tích cực việc tác động đến Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc Thứ nhất, xuất hội mới: Cuộc chiến giúp Việt Nam gia tăng trình chuyển dịch cấu thị trường, giảm bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc mà chi phí nhân cơng ưu đãi thuế dần Thứ hai, nhập từ Trung Quốc vào Mỹ giảm cách tất yếu, điều đồng nghĩa có khoảng trống cần lấp Việt Nam hồn tồn lấp vào chỗ trống Xung đột thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc leo thang để ngỏ cho Việt Nam hội gia tăng xuất vào thị trường Hoa Kỳ Mỹ cấm cửa với hàng hóa máy móc, thiết bị điện tử, cơng nghệ cao Trung Quốc nhu cầu tiêu thụ người Mỹ Các chuyên gia Deutsche Bank Hong Kong dự đoán xuất từ Việt Nam vào Mỹ tăng khoảng 1,7% Vấn đề đặt Việt Nam phải thay phần vào thiếu hụt Muốn vậy, trước tiên hàng hóa Việt Nam phải bị chịu mức thuế thấp hàng Trung Quốc, đồng thời hàng hóa phải thực có chất lượng Biểu đồ 1: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập cán cân thương mại 10 tháng, giai đoạn 2011-2018 Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Tổng cục hải quan 36 Biểu đồ 3: Cán cân thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ số thị trường khác giai đoạn 2009-2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tác động tiêu cực Như nói trên, chiến tranh thương mại xảy tác động tới Việt Nam tiêu cực nhiều tích cực Ta số điểm tiêu cực sau: Thứ nhất, ngắn hạn, Tổng Cục trưởng Cục Thống kê cho với quy mô không mở rộng, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng Tuy nhiên, lâu dài, chiến tranh thương mại kéo dài mở rộng với nhiều chủng loại hàng hóa tác động lớn tới Việt Nam, Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu Thứ hai, Việt Nam nước đứng thứ 12 quy mô xuất khẩu, thứ quy mô thương mại với Hoa Kỳ Với chiều hướng sách gia tăng bảo hộ Mỹ nay, rủi ro lớn với Việt Nam Mỹ đưa rào cản thuế, kỹ thuật nước có thặng dư thương mại với Mỹ Điều ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam, đặc biệt, số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Mỹ dệt may, điện tử, điện thoại… đối tượng bị nhắm đến Thứ ba, xung đột thương mại Mỹ - Trung đẩy mạnh xu hướng chuyển dịch sản xuất khỏi Trung Quốc Các nhà đầu tư, có nhà đầu tư Trung Quốc khơng cịn Trung Quốc mà chuyển vốn đầu tư sang nước khác, có Việt Nam Điểm không thuận lợi dự án đầu công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, dự án có quy mơ nhỏ dịch chuyển từ Trung Quốc Hiện quy mô dự án FDI vào Việt Nam có quy mơ ngày nhỏ, nhiều dự án vốn đầu tư khoảng triệu USD Thứ tư, môi trường tài tiền tệ có diễn biến khơng thuận lợi, dịng vốn đầu tư đảo chiều, thay đổi, tạo rủi ro cho kinh tế Việt Nam 37 Thứ năm, số nước lớn Trung Quốc đẩy mạnh liên kết song phương khu vực để tập hợp lực lượng nhằm giảm thiểu tác động xung đột Vì thế, Việt Nam phải tính tốn, để có đủ điều kiện kỹ thuật, lực tham gia chơi Giải pháp để Việt Nam phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực Trước diễn biến xung đột thương mại nêu trên, việc tìm giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực vấn đề đặt với Việt Nam 3.1 Các giải pháp tầm vĩ mơ Thứ nhất, phủ nhà hoạch định sách cần theo sát diễn biến xung đột thương mại, tiếp xây dựng kịch khác chiến tranh thương mại xảy Đồng thời, tăng cường cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời đến tất đối tượng tham gia chuỗi giá trị hàng hóa Thứ hai, đẩy mạnh thơng tin, xúc tiến thương mại, định hướng cho doanh nghiệp việc đa dạng hóa, mở rộng thị trường xuất khẩu, với thị trường mà Việt Nam ký kết Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu Thứ ba, chuẩn bị tốt thông tin liên quan đến phòng vệ thương mại với Mỹ trường hợp “chiến tranh thương mại” lan rộng Ngoài ra, cần sớm nghiên cứu, áp dụng biện pháp phòng vệ để ngăn chặn sản phẩm hàng hóa từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam Thứ tư, tăng cường kiểm sốt, ngăn chặn hàng hóa nhập cửa khẩu, hải quan, sát phòng chống bn, nhập lậu hàng hóa Thứ năm, việc hạ giá tiền đồng giúp xuất làm tăng lạm phát tăng chi phí nhập nguyên liệu cho sản xuất nước Do vậy, cần cân nhắc, tính tốn cụ thể, kỹ lưỡng lựa chọn thời điểm thích hợp điều chỉnh tỷ giá Thứ sáu, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư tăng tốc q trình tái cấu trúc ngành Cơng Thương Thứ bảy, tăng cường đầu tư cho nghiên cứu sâu đưa cảnh báo sớm thị trường Trung Quốc Mỹ nhằm nắm bắt kịp thời động thái xảy ra, cụ thể như: Áp dụng rào cản kỹ thuật nhằm hạn chế nhập hàng hóa, gây khó khăn, thiệt hại cho doanh nghiệp xuất Việt Nam… 3.2 Các giải pháp tầm vi mô Bên cạnh hội, doanh nghiệp Việt Nam gặp thách thức không nhỏ, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường Mỹ Trung Quốc Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới vấn đề sau: Thứ nhất, theo dõi chặt chẽ tình hình, đặc biệt thơng tin, thông báo “các xung đột thương mại” Mỹ nước, với Trung Quốc; Cập nhật đầy đủ danh mục hàng hoá bị áp thuế Mỹ Trung Quốc diễn biến điều chỉnh tỷ giá đồng USD NDT để có phản ứng kịp thời Thứ hai, khẩn trương tìm hiểu thị trường Mỹ Trung Quốc, với loại hàng hoá danh mục mà Trung Quốc bị Mỹ áp thuế nhập khẩu, hay danh mục hàng hóa mà Trung Quốc áp thuế trả đũa Mỹ để tìm hội đa dạng hố, mở rộng thúc đẩy xuất vào hai thị trường Thứ ba, nghiên cứu sâu danh mục số hàng hố Trung Quốc Mỹ tăng cường nhập vào Việt Nam trường hợp xuất Trung Quốc sang Mỹ ngược lại xuất Mỹ vào Trung Quốc bị hạn chế để có cách thức ứng phó kiểm sốt 38 Thứ tư, thị trường Trung Quốc, cần chủ động liên kết với doanh nghiệp nước để ký hợp đồng xuất nhập dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập ổn định; Phát triển hệ thống phân phối thị trường Trung Quốc; Thâm nhập kênh phân phối bán buôn thông qua việc thiết lập công ty liên doanh với doanh nghiệp Trung Quốc Bên cạnh đó, nghiên cứu để thay đổi sang phương thức xuất ngạch hợp đồng thương mại, để ổn định phát triển xuất bền vững Thứ năm, cần có chuẩn bị đưa biện pháp ứng phó bị kịp thời trước khả sử dụng rào cản kỹ thuật thủ tục hành Mỹ Trung Quốc nhằm hạn nhập hàng hóa doanh nghiệp… Nhận xét chung: Nếu chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tiếp tục leo thang lên quy mơ tồn diện, hội đến với nhiều nước khác vai trò thay mặt hàng xuất vào hai thị trường Mỹ Trung Quốc, có Việt Nam Ở ngành hàng lắp ráp đồ điện tử, loại chip, chất bán dẫn, hàng may mặc, da giày, sản xuất đồ chơi trẻ em, đồ dùng thể thao, đồ gỗ nội thất Việt Nam có hội lớn việc giành thêm thị phần từ Trung Quốc thị trường Mỹ thu hút thêm vốn FDI vào ngành hàng này, qua tạo thêm việc làm, tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Tuy nhiên, thách thức Việt Nam cần quản lý chặt, tránh tượng hàng Trung Quốc “mượn” Việt Nam nước trung chuyển để tìm đường xuất sang Mỹ, tiêu biểu mặt hàng sắt thép, đồ gỗ nội thât Nếu để điều xảy ra, Việt Nam bị ảnh hưởng “vạ lây” Mỹ tiến hành áp thuế trừng phạt 39 Tài liệu tham khảo: • Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), CIA Factbook (Sách kiện giới CIA) (https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/); • S Rossman, “What is a Trade War? And Why is Trump Targeting China?” (Chiến tranh thương mại gì? Vì Trump nhắm vào Trung Quốc?) USA Today, 6/4/2018, (https://www.usatoday.com/story/money/nationnow/2018/04/06/trade-war-trump-us-china-tariffs/492616002/); • B.W Setser, “US-China Trade War: How We Got Here?” (Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: Chúng ta tiến đến nào?), Hội đồng Quan hệ đối ngoại (https://www.cfr.org/blog/us-china-trade-war-how-we-got-here); • https://www.statista.com/chart/13418/major-exports-from-the-us-to-china-bygoods-category/ • OEC, Hoa kì xuất , nhập o https://atlas.media.mit.edu/vi/profile/country/usa/ • Mối quan hệ thương mại Mỹ Trung o https://www.cfr.org/backgrounder/uneasy-us-chinese-trade-relationship • US – CHINA business council o https://www.uschina.org/reports/us-exports/national • Mất cân thương mại – wiki o https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1n_c%C3%A2n_th %C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i • Indepentdent – Trade war https://www.independent.co.uk/topic/us-china-trade-war • Số liệu từ tổng cục thống kê, cục hải quan 40 • Số liệu từ Worldbank, cục sách Mỹ,… • Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), CIA Factbook (Sách kiện giới CIA) (https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/); • https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5520.html ( trade in goods with Viet nam – Foreign trade) 41 ... tình trạng II Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Khái quát chiến tranh thương mại Mỹ Trung Mỹ Trung Quốc hai cường quốc kinh tế lớn giới, chi phối hầu hết tất hoạt động xuất nhập tác động đến kinh tế... hạn đàm phán thương mại Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đến quan hệ hai nước "Mầm mống" chiến thương mại Mỹ Trung Quốc tồn nhiều thập kỷ, phát triển mạnh kinh tế trị Trung Quốc... 23 Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đến quan hệ kinh tế quốc tế Mỹ Trung Quốc hai cường quốc kinh tế lớn giới, xung đột thương mại hai nước chắn gây tác động đáng kể dịng chảy thương

Ngày đăng: 23/02/2021, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • MỞ ĐẦU

  • I. Khái quát về chiến tranh thương mại

    • 1 Khái niệm về chiến tranh thương mại

    • 2 Tác động của chiến tranh thương mại

      • 1 Đến hai bên chiến tranh

      • 2 Đến thế giới

      • II. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung

        • 1. Khái quát chiến tranh thương mại Mỹ Trung

          • 1.1. Khối lượng hàng hóa giao dịch giữa hai nước

          • 1.2. Mất cân bằng thương mại

          • 2. Nguyên nhân dẫn đến chiến trang thương mại Mỹ-Trung

            • 2.1. Nguyên nhân sâu xa

            • 2.2. Nguyên nhân cụ thể

            • 3. Diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ- Trung

            • 4. Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đến quan hệ giữa hai nước

              • 4.1. Tác động chung đối với cả hai nước:

              • 4.2. Tác động đối với Trung Quốc:

              • 4.3. Tác động đối với Mỹ:

              • 5. Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đến quan hệ kinh tế quốc tế

                • 5.1. Những hành động của Mỹ ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế quốc tế

                • 5.2. Những hành động của Trung Quốc ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế quốc tế

                •  III. Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đối với Việt Nam

                  • 1. Tác động tích cực

                  • 2. Tác động tiêu cực

                  • 3. Giải pháp để Việt Nam phát huy mặt tích cực và hạn chế tiêu cực

                    • 3.1. Các giải pháp tầm vĩ mô

                    • 3.2. Các giải pháp tầm vi mô

                    • 4. Nhận xét chung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan