1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu những cơ hội và thách thức

24 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, bối cảnh kinh tế giới phát triển theo xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa, mối quan hệ, liên kết chặt chẽ thiết lập kinh tế quốc gia việc ngày đề cao Việt Nam số quốc gia phát triển, đà hội nhập với mối quan hệ thiết lập rộng rãi chặt chẽ lĩnh vực Từ sau xác định đường lối “đất nước đổi mới” từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Việt Nam có bước tiến đáng kể kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Bên cạnh đó, Việt Nam hướng tới đường xuất hàng hóa ngồi thị trường quốc tế, nhằm đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam tiếp tục kí kết văn hợp tác, tham gia tổ chức thương mại lớn ASEAN, APEC…, số phải kể đến Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement FTA) Việt Nam nước liên minh kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA) có vai trị vơ quan trọng nước ta nay, mang lại hội, lợi ích thách thức song hành Chính phủ, doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực thương mại Hiệp định có đóng góp tích cực cho phát triển thương mại hai chiều Việt Nam nước Liên minh Theo đó, VN-EAEU FTA tạo động lực mở cửa thị trường, thu hút quan tâm doanh nghiệp hai bên, hoạt động xuất nhập mở rộng Các nước Liên minh Á Âu trở thành thị trường tiềm năng, hấp dẫn đa dạng loại mặt hàng tiêu dùng Vì vậy, Hiệp định kỳ vọng mang lại cán cân thương mại thặng dư cho Việt Nam tăng cường vị VN thị trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà VN-EAEU FTA mang lại, Việt Nam đối mặt nhiều thách thức, đòi hỏi cần có bước thận trọng, hướng Do đó, nhóm em chọn đề tài “Hiệp định thương mai tự Việt Nam nước Liên minh kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA) – Những hội thách thức” nhằm làm rõ lợi ích có khó khăn Việt Nam phải đối mặt tham gia hiệp định Mục tiêu đề tài nghiên cứu tính bổ sung thương mại Việt Nam nước Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) dẫn đến việc kí kết hiệp định thương mại FTA, với tác động, ảnh hưởng hiệp định thương mại tự VN-EAEU FTA tới quan hệ thương mại, phân tích hội thách thức đặt thương mại Việt Nam lộ trình thực cam kết VN-EAEU FTA, đồng thời khuyến nghị số giải pháp để khắc phục khó khăn Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ kinh tế Việt Nam - EAEU, nội dung lộ trình đàm phán hiệp định VN-EAEU FTA, tác động tích cực tiêu cực việc thực hiệp định Việt Nam Để thực đề tài, số phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp, là: phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp Bài tiểu luận gồm chương: Chƣơng I: Tổng quan Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) Chƣơng II: Tính bổ sung thƣơng mại Việt Nam nƣớc EAEU Chƣơng III: Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia VN-EAEU FTA CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO FTA Hiệp định thƣơng mại FTA 1.1 Hiệp định thương mại FTA gì? Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) thỏa thuận hai nhiều Thành viên nhằm loại bỏ rào cản phần lớn thương mại Thành viên với FTA mang nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement) Tuy nhiên, chất thỏa thuận hướng tới tự hóa thương mại thành viên Thành viên FTA quốc gia (ví dụ Việt Nam, Trung Quốc, Hoa Kỳ…) khu vực thuế quan độc lập (ví dụ Liên minh châu Âu, Hong Kong Trung Quốc…) Vì vậy, thơng thường nói tới Thành viên FTA, người ta hay dùng từ chung “nền kinh tế” FTA bao gồm 04 loại là: – FTA song phương: đàm phán ký kết hai quốc gia; – FTA đa phương: đàm phán ký kết nhiều quốc gia khác nhau; – FTA khu vực: đàm phán ký kết quốc gia khu vực; – FTA quốc gia với tổ chức Nội dung hiệp định thương mại FTA: Với mục đích xây dựng thỏa thuận chung cho nước thành viên FTA tự nguyện cắt giảm tiếp nhận ưu đãi thuế, lệ phí hạn ngạch hàng hóa xuất, nhập nên thơng thường Hiệp định Thương mại hàng hóa bao gồm 04 nội dung sau: – Một là, nội dung cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan; – Hai là, đưa danh mục mặt hàng, lĩnh vực cắt giảm thuế quan; – Ba là, lộ trình cắt giảm thuế quan; – Bốn là, quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định tự FTA Việt Nam nƣớc liên minh kinh tế Á- Âu 2.1 Diễn tiến đàm phán FTA Việt Nam - EAEU - 28/3/2013: FTA Việt Nam - Liên minh thuế quan Nga-Belarus- Kazakhstan thức khởi động đàm phán - Tổng cộng có vịng đàm phán thức (vịng cuối Hà Nội ngày 814/12/2014), nhiều vịng khơng thức - Ngày 15/12/2014: Hai bên ký Tuyên bố chung kết thúc đàm phán - Ngày 29/5/2015: Hai bên thức ký kết FTA Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á-Âu (Ngày 29/5/2014: ba nước Nga, Belarus, Kazakhstan thành lập Liên minh Kinh tế Á-Âu thay cho Liên minh thuế quan trước đây, kết nạp thêm hai thành viên Cộng hòa Armenia Cộng hòa Kyrgyzstan) 2.2 Về Đối tác EAEU - Thành viên: Liên minh Kinh tế Á Âu bao gồm Thành viên thức Nga, Belarus, Kazakhstan Armenia Riêng Kyrgyzstan giai đoạn phê chuẩn để trở thành Thành viên thức - Tổng diện tích: 20tr km2 - Dân số (tính đến 1/1/2015): 182 triệu người - GDP năm 2014 đạt khoảng 2.200 tỷ USD - Tài nguyên thiên nhiên: nhiều dầu mỏ, than đá, quặng sắt - Các sản phẩm nhập từ Việt Nam: điện thoại linh kiện, máy vi tính sản phẩm điện tử, hàng dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, hạt điều, gạo, rau - Các sản phẩm xuất sang Việt Nam: xăng dầu, sắt thép, phân bón, máy móc thiết bị  Nội dung  Các cam kết thuế quan  Cam kết EAEU Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa (qua loại bỏ thuế quan) EAEU cho - Nhóm loại bỏ thuế quan sau hiệp định có hiệu lực (EIF): gồm 6.718 dòng thuế, chiếm khoảng 59% biểu thuế - Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình cắt giảm năm loại bỏ thuế quan năm cuối lộ trình (muộn đến 2025):gồm 2.876 dòng thuế, chiếm khoảng 25% biểu thuế - Nhóm giảm sau Hiệp định có hiệu lực 25% so với thuế sau giữ nguyên:bao gồm 131 dòng thuế, chiếm khoảng 1% biểu thuế - Nhóm khơng cam kết (N/U): bao gồm 1.453 dịng thuế, chiếm 13% biểu thuế (nhóm hiểu EAEU không bị ràng buộc phải loại bỏ hay giảm thuế quan, đơn phương loại bỏ/giảm thuế muốn) - Nhóm áp dụng biện pháp Phịng vệ ngưỡng (Trigger): gồm 180 dòng thuế, chiếm khoảng 1,58% biểu thuế - Sản phẩm áp dụng: Một số sản phẩm nhóm Dệt may, Da giầy Đồ gỗ quy định Phụ lục sản phẩm áp dụng Biện pháp phòng vệ ngưỡng Hiệp định 1.58% 0.02% Nhóm loại bỏ thuế quan 12.79% 1.15% Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình Nhóm giảm 25% sau HĐ có hiệu lực Nhóm khơng cam kết 25.32% 59.14% Nhóm áp dụng biện pháp Phịng vệ ngưỡng Nhóm hạn ngạch thuế quan Biểu đồ 1: Cam kết mở cửa hàng hóa EAEU theo dịng thuế 4.20% 0.60% 0.10% 0.30% Nhóm loại bỏ thuế quan 10.50% Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình Nhóm giảm 25% sau HĐ có hiệu lực Nhóm khơng cam kết Nhóm áp dụng biện pháp phịng vệ ngưỡng Nhóm hạn ngạch thuế quan 84.30% Biểu đồ 2: Cam kết mở cửa hàng hóa EAEU theo kim ngạch xuất Việt Nam Sản phẩm Dệt may Tỷ lệ dòng Tỷ lệ dòng thuế thuế cắt xóa bỏ hồn tồn giảm 42% - Lộ trình 82% 10 năm Giày dép 77% Túi xách 100% Thủy sản 100% Đồ gỗ 76% Nhựa 100% Tỷ lệ dòng thuế xóa bỏ sau có hiệu lực Chú ý 36% Có áp dụng chế phịng vệ ngưỡng 73% - Lộ trình năm Có áp dụng chế phịng vệ ngưỡng 100% 95% - Lộ trình 10 năm 65% - Lộ trình 10 năm Phần lớn 71% Có áp dụng chế phòng vệ ngưỡng 97% Bảng 1: Cam kết mở cửa EAEU cho số sản phẩm chủ lực Việt Nam Mã HS 1006 30 670 1006 30 980 Mô tả Số lượng hạn ngạch Gạo đồ hạt dài với tỉ lệ độ dài/rộng lớn 10.000 Gạo hạt dài loại khác với tỉ lệ độ dài/rộng lớn Mức thuế hạn ngạch Mức thuế suất hạn ngạch Theo quy định hành Theo quy định hành Bảng 2: Cam kết EAEU hạn ngạch thuế quan sản phẩm gạo Việt Nam  Cam kết Việt Nam Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam cho EAEU chia làm nhóm:  Nhóm loại bỏ thuế quan sau Hiệp định có hiệu lực (EIF): chiểm khoảng 53% biểu thuế  Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình cắt giảm năm loại bỏ thuế quan năm cuối lộ trình ( muộn đến 2026): chiếm khoảng 35% tổng số dịng thuế, cụ thể  Nhóm đến năm 2018 loại bỏ thuế quan hoàn toàn: 1.5% tổng số dòng thuế biểu thuế ( chế phầm từ thịt, cá, rau củ quả, phụ tùng máy nông nghiệp, máy biến thể, ngọc trai, đá quý)  Nhóm đến năm 2020 loại bỏ thuế quan hồn tồn: 22.1% tổng số dịng thuế biểu thuế ( giấy,thủy sản, đồ nội thất, máy móc thiết bị điện, rau quả, sản phẩm sắt thép )  Nhóm đến năm 2022 loại bỏ thuế quan hoàn toàn: 1% tổng số dòng thuế biểu thuế ( phận phụ tùng ô tô, số loại động ô tô, xe máy, sắt thép)  Nhóm đến năm 2026 loại bỏ thuế quan hồn tồn: 10& tổng số dịng thuế biểu thuế (rượu bia, mát móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, ô tô nguyên chiếc: xe tải, xe buýt, ô tô con, ô tô chỗ)  Nhóm khơng cam kết (U): Chiếm khoảng 11% tổng số dịng thuế biểu thuế  Nhóm cam kết khác (Q): sản phẩm áp dụng hạn ngạch thuế quan 1% 11% Nhóm loại bỏ thuế quan Nhóm loại bỏ thuế quan theo lộ trình 53% 35%  Nhóm cam kết khác Nhóm khơng cam kết Biều đồ 3: Cam kết mở cửa hàng hóa Việt Nam theo dịng thuế Các cam kết xuất xứ Để hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định này, hàng hóa phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Cụ thể, hàng hóa coi có xuất xứ Bên (Việt Nam EAEU) nếu:  Có xuất xứ túy sản xuất toàn Bên, hoặc,  Được sản xuất toàn hay hai bên, từ nguyên vật liệu có xuất xứ từ hay hai Bên, sản xuất Bên, sử dụng ngun vật liệu khơng có xuất xứ nội khối đáp ứng yêu cầu Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng quy định Hiệp định Nói chung, Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng FTA Việt Nam - EAEU đơn giản, thơng thường hàng hóa cần có hàm lượng giá trị gia tăng - VAC ³40% (một số có yêu cầu VAC ³50-60%) có chuyển đổi mã HS cấp độ 2, 4, số hưởng ưu đãi thuế quan * Chú ý, VAC tính theo cơng thức: (Trị giá FOB - Trị giá ngun vật liệu khơng có xuất xứ)/Trị giá FOB x 100% Ngồi ra, Hiệp định có quy định Tỷ lệ khơng đáng kể (De Minimis) cho phép hàng hóa không đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mã HS hưởng ưu đãi thuế quan có hàm lượng ngun liệu khơng có xuất xứ khơng vượt 10% giá FOB hàng hóa Tăng trƣởng chiều hƣớng thƣơng mại 3.1 Tăng trưởng Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam Liên minh có điều kiện khai thác ưu đãi thương mại, đầu tư mà hai nước dành cho Hiệp định, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại đầu tư Việt Nam nước thành viên Liên minh Theo đánh giá sơ bộ, thời gian qua Hiệp định đóng góp tích cực cho phát triển thương mại hai chiều Việt Nam nước Liên minh Kể từ Hiệp định có hiệu lực, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu tăng 25% so với kỳ giai đoạn Theo số liệu Tổng cục Hải quan, phía Việt Nam, mặt hàng tận dụng ưu đãi Hiệp định chủ yếu dệt may, giày dép, thủy sản, nông sản, điện thoại linh kiện Về phía Liên minh Kinh tế Á - Âu, mặt hàng hưởng lợi chủ yếu cá hồi nước ngọt, ngơ, phân bón loại, dầu thực vật, sắt thép, xe tải số phương tiện vận tải dùng động diesel,… Ngoài ra, số liệu cho thấy dòng hàng Việt Nam nước Liên minh Kinh tế Á - Âu áp dụng mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định có xu hướng tăng Theo cam kết VN - EAEU FTA, tổng thể hai bên dành cho mức mở cửa thị trường hàng hóa chiếm khoảng 90% số dịng thuế, tương đương 90% kim ngạch thương mại song phương tại, sở để thương mại song phương Việt Nam - LB Nga tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới Ngoài ra, hai Bên cam kết gia tăng hợp tác nhiều lĩnh vực phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, quản lý hải quan, rào cản kỹ thuật (TBT), biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững, nhằm thuận lợi hóa tối đa thương mại hai Bên 3.2 Tác động Việt Nam - EAEU FTA chiều hướng thương mại Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2016 kim ngạch xuất nhập Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) đạt 3,04 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2015 Trong đó, xuất Việt Nam đạt 1,77 tỷ USD, tăng 10%, xuất EAEU sang Việt Nam đạt 1,27 tỷ USD, tăng 45% Về tổng thể, Liên bang Nga chiếm khoảng 90% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam EAEU Những số liệu sơ tháng đầu năm 2017 cho thấy thương mại Việt Nam khối EAEU tiếp tục tăng trưởng Ví dụ: thương mại tháng đầu năm 2017 Việt Nam Liên bang Nga tăng 29% so với kỳ năm ngối, xuất Việt Nam tăng 37%, xuất Liên minh tăng 18% Trên sở số liệu này, thời gian qua chắn Hiệp định đóng góp cho phát triển thương mại hai chiều Việt Nam nước EAEU - Về xuất Việt Nam sang EAEU, từ VN - EAEU FTA có hiệu lực cuối tháng năm 2017, Việt Nam cấp 9.908 Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu EAV (C/O EAV) cho hàng hóa xuất Việt Nam sang EAEU với tổng kim ngạch đạt 354,3 triệu USD, chủ yếu dệt may, giày dép, thủy sản, nông sản, điện thoại linh kiện Tuy nhiên, nói chung tỷ lệ sử dụng C/O EAV không cao (khoảng 20%) Các mặt hàng có tỷ lệ tận dụng C/O EAV cao để xuất sang EAEU bao gồm: giày dép (54,3%), rau (59,2%), thủy sản (69,1%), gạo (69,3%), hạt tiêu (75,5%) dệt may (76,1%) - Về chiều nhập từ EAEU, theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, từ VN - EAEU FTA có hiệu lực nay, dòng hàng nhập áp dụng mức thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam có xu hướng tăng Cụ thể, tháng cuối năm 2016, có 25 dịng hàng có kim ngạch nhập theo Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu EAV với tổng kim ngạch khoảng 44 triệu USD, tương đương khoảng 12% tổng kim ngạch nhập từ EAEU Trong đó, tháng đầu năm 2017 số tăng vọt lên 65 dòng hàng với tổng kim ngạch nhập khoảng 305 triệu USD, tương đương 23% Các mặt hàng hưởng lợi chủ yếu là: lúa mỳ (100%), ngơ (88%), phân bón loại (25%), nhựa sản phẩm nhựa (29,2%); giấy sản phẩm giấy (23,6%), hợp kim nhôm (40,3%); ô tô chở hàng (46,7%);… Các số nêu ấn tượng Điều chứng tỏ VN-EAEU FTA tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam nước thành viên EAEU việc nhập sử dụng hàng hóa nhập theo Hiệp định Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU), hợp tác kinh tế thương mại EAEU Việt Nam đạt kết quan trọng, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, tăng cường trao đổi thương mại, dịch vụ, đầu tư song phương mở rộng quan hệ hợp tác khu vực CHƢƠNG II: TÍNH BỔ SUNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU (EAEU) Lợi so sánh Việt Nam nƣớc EAEU Nhằm mục đích thấy rõ thay đổi cấu trúc thương mại Việt Nam nước liên minh kinh tế Á-Âu, tính tốn so sánh số lợi so sánh (Revealed Comparative Advantage – RCA) Việt Nam nước EAEU RCA đo lường khả cạnh tranh sản phẩm dựa số liệu thương mại thực tế RCA tỷ lệ tỷ trọng hàng hóa cấu xuất nước so với tỷ trọng hàng hóa tổng xuất giới Được tính theo cơng thức: Trong đó:     số lợi so sánh hàng hóa j nước i xuất hàng hóa j nước i tổng kim ngạch xuất nước i tổng giá trị xuất hàng hóa j giới  tổng giá trị xuất hàng hóa i giới Chỉ số RCA sản phẩm lớn cho biết nước xuất tương đối nhiều sản phẩm so với mức trung bình giới Ngược lại, số RCA nhỏ tức nước xuất sản phẩm sản phẩm khơng có lợi so sánh Bảng lợi so sánh Việt Nam nước liên inh kinh tế Á- Âu cho thấy 20 ngành đây, Việt Nam có lợi so sánh đến 15 ngành, bao gồm sản phẩm nông sản, cao su, may mặc, giày dép, máy móc thiết bị điện, đồ nội thất… Mã sản phẩm Mô tả Cá động vật giáp xác Trái loại hạt ăn Cà phê, trà, maté gia vị Các nước Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) Việt Nam Nga 3.079 1.471 1.548 0.574 0.143 0.072 2.305 0.039 1.658 0.692 0.037 2.483 5.961 0.143 0.714 0.041 0.079 0.246 Armenia Belarus Kazakhstan Kyrgyzstan 10 10 27 39 Ngũ cốc Nhiên liệu khoáng sản Nhựa sản phẩm chất dẻo 1.408 4.061 0.014 3.71 0.041 0.09 4.121 0.264 1.976 5.464 0.642 0.44 0.209 0.151 0.96 0.052 0.288 40 Cao su 1.394 0.713 0.09 1.127 0.023 0.052 42 Đồ da 3.373 0.026 1.154 0.14 0.012 0.262 44 Gỗ sản phẩm từ gỗ 1.642 2.605 0.099 5.45 0.111 0.037 52 Cotton 3.281 0.039 0.148 0.291 0.574 6.606 4.169 0.031 1.772 0.55 0.008 6.446 4.558 0.036 5.345 0.591 0.012 0.346 10.089 0.066 0.163 0.803 0.019 1.725 0.645 2.392 2.444 1.499 3.141 0.88 0.479 0.417 0.045 1.217 0.204 0.147 61 62 Các mặt hàng may mặc phụ kiện quần áo, dệt kim móc Các mặt hàng may mặc phụ kiện quần áo, không dệt kim móc 64 Giày dép 72 Sắt thép Các sản phẩm sắt thép 73 84 Máy móc, thiết bị khí 0.463 0.173 0.079 0.353 0.038 0.17 85 Máy móc thiết bị điện 2.705 0.076 0.062 0.215 0.024 0.088 94 Đồ nội thất 2.596 0.094 0.651 1.353 0.012 0.127 1.262 0.058 0.038 0.368 0.031 0.01 1.273 4.573 0.106 0.906 0.005 95 99 Đồ chơi, trị chơi dụng cụ thể thao Hàng hóa khơng định nơi khác Bảng 3: Lợi so sánh số mặt hàng Việt Nam nƣớc Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) 11 Tính bổ sung thƣơng mại Việt Nam nƣớc EAEU Tiềm triển vọng mở rộng thương mại nước phụ thuộc vào mức độ bổ sung thương mại nước Tính bổ sung cấu thương mại nước thường đánh giá thơng qua số tính bổ sung thương mại ( Trade Complementarity Index) thấy triển vọng thương mại quốc tế, có giá trị việc xem xét hình thành hiệp định thương mại cố gắng hình thành thỏa thuận tương tự hay khơng Chỉ số xác định mức độ tương thích cấu xuất nước với cấu nhập nước đối tác Theo phương pháp Michealy (1996), số bổ sung thương mại tính sau: ∑| | Trong đó:  mức độ bổ sung thương mại hai nước j k  tỷ trọng hàng hóa i xuất nước j  tỷ trọng hàng hóa i nhập nước k Chỉ số bổ sung thương mại dao động phạm vi từ đến 100 Khi số tức nước khơng có hàng hóa xuất nhập khẩu, tức thương mại hai nước khác biệt, không liên quan khơng có tính bổ sung cho Khi số 100, hai nước có tính bổ sung hoàn toàn khớp Chỉ số bổ sung thương mại cao thể mức độ tương thích lớn thương mại nước xuất nước nhập Do đó, triển vọng mở rộng phát triển thương mại lớn Chỉ số bổ sung thương mại Việt Nam nước liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) năm 2015 - 2018 tính tốn dựa ngành có lợi so sánh cao Việt Nam Bảng tiêu gồm phần: tính bổ sung xuất tính bổ sung nhập Việt Nam Chỉ số bổ sung xuất cho thấy mức độ phù hợp xuất Việt Nam với nhập nước liên minh kinh tế Á- Âu Trong đó, số bổ sung nhập cho thấy mức độ phù hợp nhập Việt Nam xuất nước EAEU Trên phương diện xuất khẩu, nhận thấy tính bổ sung thương mại Việt Nam nước EAEU cao Chỉ số bổ sung xuất Việt Nam với nhập nước Kyrgyzstan Mức độ bổ sung xuất khâủ thấp chút Việt Nam với Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan 12 Bảng 4: Tính bổ sung thƣơng mại Việt Nam nƣớc EAEU Chỉ tiêu Tính bổ sung xuất Việt Nam Nga Armenia Belarus Kazakhstan Kyrgyzstan Tính bổ sung nhập Việt Nam Nga Armenia Belarus Kazakhstan Kyrgyzstan 2015 2018 85.095 88.305 93.453 88.305 89.1 84.4 83.75 84.85 84.915 86.45 92.3 77.25 95.20 94.15 81.9 88.425 82.005 97.33 89.7 84.22 Trên phương diện nhập khẩu, thấy mức độ xuất nhập Việt Nam nước EAEU cao so với phương diện xuất Nhìn chung hai phương diện, suy tính bổ sung thương mại Việt Nam nước Liên minh kinh tế Á- Âu (EAEU) cao Điều cho thấy Việt Nam xuất nhập phần lớn mặt hàng tiêu dùng, dịch vụ từ nước này, đặc biệt nước giàu mạnh Nga Tác động tính bổ sung thƣơng mại đến việc kí kết Hiệp định Thƣơng mại FTA Việt Nam nƣớc EAEU Nhìn vào bảng 4, thấy số bổ sung thương mại Việt Nam với nước EAEU cao Chỉ số cho thấy tương thích xuất nhập hai bên lớn Vì vậy, việc đến kí kết hiệp định thương mại Việt Nam nước EAEU hoàn toàn hợp lý để giúp đỡ phát triển thương mại, kinh tế hai bên Trong năm 2015 sau hiệp định kí kết, tính bổ sung thương mại thể rõ xuất nhập so với giới 13 CHƢƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH FTA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC TRONG LIÊN MINH KINH TẾ Á- ÂU (EAEU) Sau hai năm ký kết Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU), hợp tác kinh tế thương mại EAEU Việt Nam đạt kết quan trọng, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, tăng cường trao đổi thương mại, dịch vụ, đầu tư song phương mở rộng quan hệ hợp tác khu vực Cơ hội Việt Nam đối tác FTA EAEU đến thời điểm Trên thực tế, khu vực EAEU đàm phán FTA với số nước không đạt tiến triển bị đình trệ hủy bỏ Vì vậy, ký FTA với khu vực này, hàng hóa Việt Nam có lợi đặc biệt 1.1 Thị trường đầy tiềm năng, tăng kim nghạch xuất nhập Các FTA cú va mạnh để nâng cao kim ngạch xuất sản phẩm Việt Nam, hội để nhập nguyên phụ liệu đầu vào rẻ từ quốc gia có chất lượng cao Đây lợi “độc nhất, vô nhị” cho Việt Nam ngành cơng nghiệp chế tạo thâm dụng lao động ngành khác phải chịu thuế suất cao hưởng lợi Trong năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam đạt khoảng 349,2 tỉ USD, tăng 6,6% so với năm 2015 Trong đó, kim ngạch xuất đạt 175,94 tỉ USD, tăng 8,6% kim ngạch nhập đạt 173,26 tỉ USD, tăng 4,6% Năm 2017, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EAEU đạt 3,9 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2016 EVFTA đem lại lợi ích tối ưu cho người dân, doanh nghiệp hai bên, mức cam kết cao mà Việt Nam đạt FTA ký kết EVFTA cú hích quan trọng để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm mà hai bên mạnh (như: dệt may, giày dép, nông thủy sản, đồ gỗ Việt Nam máy móc, thiết bị, tơ, xe máy, đồ uống có cồn, số loại nơng sản EU) Khi hiệp định thực hiện, tất mặt hàng xuất chủ lực hai bên hưởng ưu đãi tiếp cận thị trường Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam EU tăng khoảng 50% năm đầu hiệp định có hiệu lực Bên cạnh đó, cam kết liên quan đến đầu tư, tự hóa thương mại dịch vụ, mua sắm phủ, bảo hộ sở hữu trí tuệ mở hội cho hai bên tiếp cận thị trường nhau, đảm bảo lợi ích tổng thể, cân EU đối tác thương mại lớn thứ hai hai thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2014 lên tới 36,8 tỷ USD (năm 2013 số 24,3 tỷ USD), xuất sang EU đạt 28 tỷ USD, nhập gần tỷ USD Trong tháng đầu năm 14 2015, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 19,4 tỷ USD, tăng 11% so với kỳ năm 2014 Trong đó, xuất Việt Nam đạt gần 15 tỷ USD (với mặt hàng chủ lực giày dép, dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải sản ) EVFTA mở hội lớn doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường 28 nước EU với khoảng 500 triệu dân 1.2 Về phát triển ngành Tham gia vào FTA Việt Nam có hội lớn việc mở rộng thị trường thông qua việc cắt giảm thuế quan dỡ bỏ rào cản thương mại Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng khu vực toàn cầu Cơ hội cho DN Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU (VN-EAEU FTA) có hiệu lực (từ ngày 5/10/2016) cho lớn, thuế quan giảm 0% loạt mặt hàng Việt Nam thủy sản, đồ gỗ, dệt may… hưởng lợi Chia sẻ Tọa đàm "FTA Việt Nam – EAEU: ơng Dương Hồng Minh – Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Âu – Bộ Công Thương cho biết: Sau Hiệp định có hiệu lực tạo nhiều hội cho DN Việt Nam xuất hàng hóa Đặc biệt sau Hiệp định có hiệu lực, ngành thủy sản, dệt may, da giày… cắt giảm thuế tới gần 90%, có dịng thuế xóa bỏ hồn tồn Một ngành hàng coi có lợi lớn Việt Nam thủy sản Theo ơng Trương Hồng Hải - Tổng Thư ký Hiệp hội DN ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (HANSIBA), thủy sản Việt Nam có lợi thuế 0% Chỉ cần đảm bảo tôm, cá… khơng có dư lượng kháng sinh, đảm bảo vệ sinh, giao hàng chuẩn, chất lượng ổn định, chắn Việt Nam xuất (XK) vững vào thị trường Ơng Nguyễn Văn Sưa, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam chia sẻ thuận lợi ngành Thép FTA Việt Nam - EAEU có hiệu lực Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam nhập mặt hàng thép chất lượng cao với thuế suất nhập 0%, từ sản xuất sản phẩm thép nước có chất lượng, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm 1.3 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Các FTA hệ thúc đẩy nhà đầu tư FDI đầu tư chiều sâu vào thị trường Việt Nam (khơng đơn gia cơng mà cịn trọng vào công nghiệp phụ trợ); đồng thời giúp mở rộng cánh cửa đón nhà sản xuất linh, phụ kiện nước (để hưởng thuế suất ưu đãi FTA) Nhờ việc mở rộng cánh cửa này, doanh nghiệp nước mời tham gia đơn hàng tư vấn công nghệ, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, chia sẻ kinh nghiệm quản trị Trên thực tế năm 2016, Việt Nam thu hút vốn FDI đạt kỷ lục (24,4 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2015), đó, FDI thực đạt cao từ trước đến (15,8 tỷ USD, tăng 9%) Điều cho thấy, Việt Nam tiếp tục nhà đầu tư nước lựa chọn tin tưởng điểm đến đầu tư hàng đầu Nhiều dự án lớn đầu tư vào Việt Nam, dự 15 án LG Display Hải Phòng (vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), dự án Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Samsung (vốn đăng ký 300 triệu USD), dự án Điện gió Trà Vinh giai đoạn II (vốn đăng ký 247,6 triệu USD), dự án Midtown Tp Hồ Chí Minh (vốn đăng ký 225,6 triệu USD) Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết, tháng năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 22,94 tỷ USD, tăng 4,6% so với kỳ năm 2017 Tính đến ngày 20/7/2018, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) giải ngân 9,85 tỷ USD, tăng 8,8% so với kỳ năm 2017 Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 17 lĩnh vực Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu với 737 dự án đầu tư đăng ký 346 lượt dự án tăng vốn, với tổng vốn đăng ký tăng thêm 11,36 tỷ USD, chiếm 66,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với dự án đăng ký dự án tăng vốn, đưa tổng vốn đăng ký tăng thêm 2,6 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư Kinh doanh bất động sản đứng thứ ba với tổng vốn đăng ký tăng thêm 1,81 tỷ USD, chiếm 10,5% tổng vốn đầu tư Hiện nay, 23/28 nước EU đầu tư vào Việt Nam (với 2.100 dự án hiệu lực, tổng vốn đầu tư 38,4 tỷ USD) Các nhà đầu tư EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng, tập trung nhiều vào công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ Tính đến tháng 4/2016, doanh nghiệp EU đầu tư vào Việt Nam 1.809 dự án với tổng vốn đăng ký 23,16 tỷ USD (chiếm 8,7% số dự án 8% tổng vốn đầu tư Việt Nam) Những lĩnh vực nhà đầu tư EU quan tâm công nghiệp chế biến chế tạo; sản xuất phân phối điện; kinh doanh bất động sản; xây dựng số ngành dịch vụ khác Các quốc gia đầu tư nhiều gồm: Hà Lan, Anh, Pháp, Luxemburg Đức (chiếm 84,3% tổng vốn đầu tư EU vào Việt Nam) 1.4 Thúc đẩy cải cách thể chế Tạo động lực cải cách thể chế Từ góc độ mơi trường sách, pháp luật kinh doanh, FTA hệ động lực cho sóng cải cách thể chế hành mới, hiệu có định hướng cho Việt Nam Việc thực cam kết cải cách lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, lao động - cơng đồn, mơi trường… có tác động lớn đến cải cách thể chế nước Các FTA đòi hỏi thành viên phải thực rà sốt tồn hệ thống pháp luật nước mình, trước hết lĩnh vực thương mại, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ (IPR), cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước, lao động, đấu thầu, thương mại điện tử, mơi trường, giải tranh chấp… Việc hồn thiện hệ thống pháp luật giúp thành viên cải thiện môi trường pháp lý kinh doanh Sự cải thiện thể nội dung sau:  Bảo vệ nhà đầu tư nước nước khỏi can thiệp trái pháp luật  Tạo “sân chơi” công cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân 16     Thuận lợi hóa thủ tục hải quan Đơn giản hóa thủ tục hành kinh doanh Thuận lợi hóa việc cơng nhận tiêu chuẩn sản phẩm Mở cửa thị trường mua sắm cơng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư từ thành viên FTA  Minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước  Bảo hộ IPR cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam nước Thách thức Rõ ràng việc “bắt tay” với EAEU mở nhiều hội “vàng” cho mặt hàng xuất mạnh Việt Nam Song, kèm theo khơng thách thức với doanh nghiệp, phải cạnh tranh gay gắt với mặt hàng nhập từ EAEU để đứng vứng sân nhà 2.1 Năng lực cạnh tranh Thực tế, hệ thống pháp luật, thể chế, sở hạ tầng, kỹ thuật, nguồn nhân lực, công nghệ chưa thể đáp ứng yêu cầu cao hội nhập quốc tế Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa làm quen với thói quen tiêu dùng, tìm hiểu chất lượng, bao bì, mẫu mã sản phẩm người dân nước EAEU, chưa có điều kiện tìm hiểu pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường nước hợp tác Khi thực thi, sức ép cạnh tranh doanh nghiệp EAEU doanh nghiệp Việt Nam tăng Bên cạnh đó, thương hiệu sản phẩm Việt Nam cịn yếu Hàng hóa Việt Nam chưa thị trường EAEU biết đến nhiều, hiểu công tác quảng bá thúc đẩy sản phẩm chưa cao, Việt Nam chưa phải quốc gia có nguồn hàng hóa chất lượng cao Mặc dù tạo điều kiện, doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy vai trò dẫn dắt, chủ đạo chuyển dịch cấu kinh tế, đổi phát triển công nghệ Khu vực tư nhân phát triển quy mơ cịn nhỏ hạn chế lực tài chính, cơng nghệ; ngành sản xuất nước phải đối mặt với sức cạnh tranh giá cả, chất lượng hàng nhập Đặc biệt, nơng nghiệp, Việt Nam cịn thiếu gắn kết ngành, địa phương Q trình triển khai chưa có chuẩn bị mức nội lực cho doanh nghiệp nông dân Do vậy, nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng nơng sản gặp phải tình trạng giảm sút lợi nhuận, nợ tăng cao, dẫn đến phá sản chuyển hướng sang nhập Hơn thế, thị trường thương mại Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh hàng hóa EAEU Mở cửa cho hàng hóa từ EAEU vào thị trường ta đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khó khan thị trường nội địa 17 Trên thực tế, thách thức lớn doanh nghiệp EAEU có lợi hẳn lực cạnh tranh, kinh nghiệm thi trường khả tận dụng FTA Thơng thường rào cản thuế quan khơng cịn công cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thị trường nhập khaair có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa EAEU thị trường có truyền thống sử dụng cơng cụ nên doanh nghiệp Việt Nam bị lúng túng mặt pháp lý 2.2 Năng lực quản lý Các quan quản lý nhà nước cần phải hoàn thiện bổ sung chế, sách phát triển ngành công nghiệp nội địa lực cạnh tranh yếu Thực tế, hệ thống pháp luật lực quản lý nhà nước số lĩnh vực trực tiếp liên quan đến hội nhập quốc tế nói chung tham gia FTA nói riêng nhiều bất cập Kết cấu hạ tầng yếu kém, hạ tầng phát triển kinh tế xuất nhập Chất lượng nguồn nhân lực (nhất đội ngũ chuyên gia) nhiều hạn chế, khâu đàm phán ký kết FTA thực cam kết Ngồi ra, cịn nhiều thách thức khác: việc giảm thuế nhập dẫn đến giảm thu ngân sách; thâm hụt ngân sách ngày gia tăng (đặc biệt với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ASEAN); phối hợp bộ, ngành, trung ương với địa phương chưa thực hiệu quả, từ dẫn đến lúng túng đưa sách xử lý vấn Các rào cản khác Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng Thơng thường, hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (Nguyên liệu có xuất xứ EAEU Việt Nam) nguồn nguyên liệu cho hàng xuất nước ta chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN nước không thuộc khối hợp tác FTA Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn từ xu hướng bảo hộ mậu dịch mức độ tinh vi, dễ thay đổi khó lường trước nhiều Đặc biệt, với lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm số sản phẩm công nghiệp nhẹ (vốn mạnh Việt Nam), hàng rào bảo hộ không bị dỡ bỏ mà đưa vào diện “xem xét” đặc biệt hơn; thách thức lớn xuất Chưa có chiến lược FTA Mặc dù chủ động tham gia FTA Việt Nam cịn bị lơi theo tình thế, thiếu nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, chưa có chiến lược rõ ràng, đặc biệt chưa có chuẩn bị tốt Có thể nói nay, Việt Nam chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước tham gia FTA chưa tận dụng tốt ưu đãi FTA ký kết để cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán vãng lai thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững 18 Một số biện pháp giúp Việt Nam tận dụng tối đa lợi ích cho lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa Việt Nam  Về phía nhà nước:  Tạo điều kiện để vượt qua rào cản hiệp định “Hàng rào kỹ thuật thương mại” (TBT) hiệp định “Biện pháp kiểm dịch động thực vật”  Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà đầu tư  Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để đáp ứng điều kiện lao động, môi trường sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế  Về phía doanh nghiệp:  Nâng cao chất lượng hàng hóa  Nâng cao lực cạnh tranh  Chủ động cập nhật thong tin hội thị trường 19 KẾT LUẬN Qua phân tích trên, ta thấy Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU đem đến hội khơng thể bỏ lỡ để Việt Nam kết nối kinh tế nước nhà với thành viên đầy tiềm nguồn lực kinh tế, xuất nhập hàng hóa, đối trọng lại với ảnh hưởng Trung Quốc khu vực VN-EAEU FTA tác động đến thương mại Việt Nam EU nhiều khía cạnh khác Xố bỏ thuế quan có ảnh hưởng tương đối lớn đến thúc đẩy thương mại Việt Nam EU, đặc biệt xoá bỏ thuế quan Việt Nam Xoá bỏ thuế giúp xuất Việt Nam gia tăng nhiều giá trị tuyệt đối nhập lại gia tăng với tốc độ cao nhiều so với xuất Đó cú hích để Việt Nam gia tăng xuất từ năm hiệp định có hiệu lực, nhập gia tăng không cao Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EAEU mang lại lợi ích to lớn cho xuất Việt Nam lĩnh vực: Ngành dệt may (giày dép, phụ kiện); Thực phẩm chế biến; thuốc (tiềm tăng mạnh xuất cao su, thủy sản, kim loại màu), ngành dịch vụ…Gia tăng nhập trải rộng cho ngành tập trung vào Phương tiện, thiết bị vận tải; Hố chất Bên cạnh đó, tương lai gần tiếp tục thúc đẩy thương mại liên ngành Việt Nam EAEU tác động gia tăng nhập đầu tư vào Việt Nam từ nước Liên minh, thương mại nội ngành Việt Nam nước bước tạo tảng, chuẩn bị cho hội nhập mức độ cao tương lai Thông qua cam kết, Việt Nam có hội cải thiện vấn đề liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại, hội tốt nghiệp từ kinh tế phi thị trường sang kinh tế thị trường tương lai Tuy nhiên, Việt Nam gặp phải thách thức không nhỏ tham gia hiệp định Do đó, để tận dụng lợi ích khắc phục khó khăn gặp phải, Việt Nam cần nỗ lực việc thực thi cam kết đặc biệt cần đưa hướng chiến lược đắn nhằm phát triển đất nước nhanh bền vững Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị hiệu quả, tận dụng tốt hội từ VNEAEU FTA biến thách thức thành hội tiềm tàng 20  WEBSITE TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/11831-fta-giua-eaeu-va-viet-nam-tao-dongluc-thuc-day-phat-trien-kinh-te-song-phuong http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nhin-lai-mot-nam-hiep-%C4%91inhthuong-mai-tu-do-viet-nam-lien-minh-kinh-te-a-au-co-hieu-luc-7228-401.html http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hiep-%C4%91inh-thuong-mai-tu-dogiua-viet-nam-va-lien-minh-kinh-te-a-au-viet-nam-eaeu-fta 5973-72.html http://vi.sblaw.vn/viet-nam-va-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-ftas/ Trang web: Trung tâm WTO hội nhâp, Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam Trang web Bộ Công thương: Kết đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam EAEU Trang web Bộ Công Thương: FTA Việt Nam - EAEU: Cần tận dụng tối đa ưu đãi Hiệp định mang lại ngày 09/06/2019  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Văn FTA Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu Nguyễn Khánh Ngọc, 2015: "Tổng quan FTA Việt Nam - EAEU", tài liệu hội thảo phổ biến FTA Việt Nam - EAEU Trung tâm WTO - VCCI Đào Thu Hương,2015: Cam kết thuế quan Việt Nam FTA Việt Nam - EAEU, tài liệu hội thảo phổ biến FTA Việt Nam - EAEU Trung tâm WTO - VCCI Bùi Hồng Minh, 2015: Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EAEU FTA Việt Nam - EAEU, tài liệu hội thảo phổ biến FTA Việt Nam - EAEU Trung tâm WTO VCCI Kim Ngọc (2015), “Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số Nguyên Hải (2016), “Thách thức thực FTA”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 16 Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam - sở lý luận thực tiễn Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nghiên cứu “ Thương mại Việt Nam nước RCEP: Thay đổi cấu Thương mại” – Nguyễn Tiến Dũng Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 21 PHỤ LỤC Bảng 5: Giá trị nhập số ngành hàng Việt Nam nƣớc liên minh kinh tế Á Âu năm 2015 Mã SP 10 27 39 40 42 44 52 61 62 64 72 73 84 85 94 95 99 Việt Nam 1,042,916 1,494,489 279,518 2,307,781 7,932,091 9,919,413 1,603,891 100,255 2,091,642 3,398,791 277,780 210,417 598,747 8,724,835 3,786,346 21,112,809 41,856,688 435,767 150,227 766,409 Nga 1,355,037 3,944,184 1,222,621 328,859 2,990,715 7,629,191 2,704,806 650,513 709,940 417,784 2,417,088 2,681,147 2,362,348 3,301,202 4,077,681 34,147,899 21,110,277 2,364,761 1,457,012 838,646 Armenia 3,343 27,206 28,255 88,901 673,716 96,709 38,688 8,921 38,272 10,007 30,801 44,822 20,510 66,207 71,052 263,123 144,086 41,536 8,670 932 Belarus 342,968 1,375,084 97,213 68,938 9,211,204 1,304,527 326,389 25,431 129,475 72,310 99,424 132,100 365,863 1,067,371 759,494 3,202,691 1,714,717 284,063 82,846 428,839 Kazakhstan 49,501 455,212 122,986 38,884 1,681,524 1,093,355 454,544 81,322 336,840 23,564 250,654 314,273 327,005 875,483 2,584,548 5,600,696 3,068,645 594,025 142,559 38,855 Kyrgyzstan 6,950 24,976 10,553 71,449 778,136 122,497 45,058 12,604 68,561 7,974 66,941 64,933 87,386 296,212 122,315 358,689 172,145 31,001 16,915 113,190 165,775,858 182,781,965 3,256,965 30,291,493 30,567,159 4,068,084 Tổng kim ngạch nhập Bảng 6: Giá trị xuất số ngành hàng Việt Nam nƣớc liên minh kinh tế Á-Âu năm 2015 Mã SP 10 27 39 40 42 44 52 Việt Nam 4,838,124 3,272,227 4,005,173 2,824,657 4,996,620 2,634,782 2,539,570 2,704,003 2,477,816 1,553,286 Nga 2,786,402 83,827 103,404 5,652,551 216,101,147 2,308,999 2,493,208 36,097 6,313,519 43,283 Armenia 13,464 11,784 5,458 571 92,392 10,787 342 2,726 1,261 2,799 22 Kazakhstan 51,633 17,509 8,554 832,543 31,119,562 80,795 9,454 10,406 1,615 84,993 Kyrgyzstan 15,248 550 58 75,216 17,021 10,507 100 98 15,993 Belarus 122,352 266,847 1,300 7,331 7,768,494 877,345 312,501 7,306 695,389 21,267 61 62 64 72 73 84 85 94 95 99 Tổng kim ngạch xuất 10,111,020 11,323,163 12,438,847 2,203,818 1,762,597 10,045,237 47,399,605 5,483,213 790,121 618,664 114,876 154,490 154,776 15,220,408 2,309,934 8,677,456 3,458,775 388,971 103,404 10,796,863 6,544 61,395 1,104 55,785 1,637 9,779 5,477 1,802 323 7,141 10,191 13,365 79,492 2,500,772 135,329 199,220 167,935 10,086 3,199 8,670 9,647 30,885 23,354 9,343 6,193 39,702 35,944 3,027 226 131,507 146,136 179,568 134,170 783,734 641,676 1,081,656 665,144 397,075 56,510 655,592 162,016,742 343,907,652 1,482,667 45,954,426 1,441,468 26,660,395 Bảng 7: Giá trị nhập số ngành hàng Việt Nam nƣớ EAEU năm 2018 Mã SP 85 64 62 84 61 99 94 39 42 72 40 44 27 73 52 10 95 Tổng giá trị kim ngạch nhập Việt Nam 68,086,593 1,902,368 3,090,844 24,496,939 1,699,772 2,619,629 1,699,516 4,345,887 866,742 13,197,495 587,120 4,292,901 11,393,255 1,902,969 1,459,578 1186970 3,089,234 5,088,759 2,838,900 601,952 Nga 29,914,384 3,430,479 3,706,899 43,605,857 3,354,841 7,071,095 2,872,185 1,801,852 1,188,242 9,765,185 943,209 5,076,953 5,808,022 3,873,389 707,492 2,095,407 5,808,022 592,129 327,616 2,062,768 Armenia 366,721 54,019 96,391 565,912 84,631 2,083 108,606 3,845 29,894 142,094 16,528 55,241 107,388 57,100 52,166 675,678 92,773 26,187 83,172 18,975 Belarus 2,542,315 334,905 188,281 3,649,295 241,314 549,520 305,917 361,232 84,043 1,688,063 53,221 660,893 1,809,763 508,488 176,576 11,077,660 1,033,885 103,769 155,837 138,460 Kazakhstan 3,845,584 293,578 274,682 5,193,592 237,685 29,585 527,585 70,807 130,852 1,241,578 55,250 504,358 1,125,288 545,575 358,079 1,743,798 2,187,650 59,502 28,020 196,660 Kyrgyzstan 296,514 371,854 130,553 459,347 235,059 49 36,860 4,806 14,228 165,288 58,700 69,302 179,810 61,056 58,274 621,319 93,861 16,043 24,537 15,974 256,115,825 238,151,375 4,795,918 38,201,995 32,533,536 4,829,579 23 Bảng 8: Giá trị xuất số ngành hàng Việt Nam nƣớc EAEU năm 2018 Mã SP 85 64 62 84 61 99 94 39 42 72 40 44 27 73 52 10 95 Tổng giá trị kim ngạch xuất Việt Nam 108,303,418 21,745,678 15,645,001 15,188,083 14,561,735 10,956,478 9,677,794 5,533,577 4,136,275 4,128,125 4,085,202 4,078,343 3,888,223 3,816,151 3,505,817 3,198,624 2,886,954 2,791,211 2,239,024 2,209,135 Nga 4,911,639 231,459 201,793 9,170,970 173,354 63,746,325 567,507 4,282,356 161,124 3,172,120 51,894 111,018 23,357,805 3,162,405 9,009,172 237,591,878 4,075,708 53,513 10,457,675 164,578 Armenia 21,317 3,024 157,515 22,200 53,154 7,855 20,842 23,878 4,254 12,148 12,004 25,185 126,471 2,124 1,818 80,786 2,344 1,082 576 277,375,704 449,347,157 2,381,707 33,460,748 24 Belarus Kazakhstan 1,036,989 213,341 208,826 9,045 244,889 8,959 1,394,948 273,044 231,800 5,813 940,775 9,863 608,454 10,212 124,437 56,547 3,471 12,115 1,086,165 107,332 20,388 3,117 147,678 14,562 1,090,010 4,160,440 372,319 13,896 1,403,751 52,042 8,481,752 42,737,941 884,871 269,857 29,819 107,332 2,611 1,296,184 77,728 11,737 60,956,233 Kyrgyzstan 21,566 22,652 7,243 33,980 137,217 2,889 788 1,042 16,450 1,934 26,771 32,324 875 485 139,264 5,409 34,247 394 108 World 2,775,603,283 149,404,096 237,919,372 2,272,073,359 242,147,935 596,500,290 258,442,568 124,562,622 48,103,019 650,038,320 83,956,256 122,636,623 417,798,694 189,831,287 148,008,211 2,467,112,819 417,798,694 58,974,123 110,201,235 121,314,876 1,690,340 19,227,544,946 ... CHƢƠNG III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH FTA GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC TRONG LIÊN MINH KINH TẾ Á- ÂU (EAEU) Sau hai năm ký kết Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu. .. Chƣơng III: Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia VN-EAEU FTA CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO FTA Hiệp định thƣơng mại FTA 1.1 Hiệp định thương mại FTA gì? Hiệp định thương mại tự. .. định Thương mại tự (FTA) Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU), hợp tác kinh tế thương mại EAEU Việt Nam đạt kết quan trọng, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, tăng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cam kết mở cửa của EAEU cho một số sản phẩm chủ lực của Việt Nam - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu  những cơ hội và thách thức
Bảng 1 Cam kết mở cửa của EAEU cho một số sản phẩm chủ lực của Việt Nam (Trang 6)
Bảng lợi thế so sánh giữa Việt Nam và các nước trong liên inh kinh tế Á-Âu cho thấy trong 20 ngành dưới đây, Việt Nam có lợi thế so sánh đến 15 ngành, bao gồm các sản phẩm về nông sản, cao su, may mặc, giày dép, máy móc thiết bị điện, đồ nội thất….. - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu  những cơ hội và thách thức
Bảng l ợi thế so sánh giữa Việt Nam và các nước trong liên inh kinh tế Á-Âu cho thấy trong 20 ngành dưới đây, Việt Nam có lợi thế so sánh đến 15 ngành, bao gồm các sản phẩm về nông sản, cao su, may mặc, giày dép, máy móc thiết bị điện, đồ nội thất… (Trang 10)
Bảng 3: Lợi thế so sánh một số mặt hàng của Việt Nam và các nƣớc Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu  những cơ hội và thách thức
Bảng 3 Lợi thế so sánh một số mặt hàng của Việt Nam và các nƣớc Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) (Trang 11)
Bảng 4: Tính bổ sung thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc EAEU - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu  những cơ hội và thách thức
Bảng 4 Tính bổ sung thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc EAEU (Trang 13)
Bảng 6: Giá trị xuất khẩu của một số ngành hàng Việt Nam và các nƣớc liên minh kinh tế Á-Âu năm 2015 - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu  những cơ hội và thách thức
Bảng 6 Giá trị xuất khẩu của một số ngành hàng Việt Nam và các nƣớc liên minh kinh tế Á-Âu năm 2015 (Trang 22)
Bảng 5: Giá trị nhập khẩu của một số ngành hàng Việt Nam và các nƣớc liên minh kinh tế Á Âu năm 2015 - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu  những cơ hội và thách thức
Bảng 5 Giá trị nhập khẩu của một số ngành hàng Việt Nam và các nƣớc liên minh kinh tế Á Âu năm 2015 (Trang 22)
Bảng 7: Giá trị nhập khẩu một số ngành hàng của Việt Nam và các nƣớ EAEU năm 2018 - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu  những cơ hội và thách thức
Bảng 7 Giá trị nhập khẩu một số ngành hàng của Việt Nam và các nƣớ EAEU năm 2018 (Trang 23)
Bảng 8: Giá trị xuất khẩu của một số ngành hàng Việt Nam và các nƣớc EAEU năm 2018 - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định thương mại tự do FTA giữa việt nam và các nước liên minh kinh tế á âu  những cơ hội và thách thức
Bảng 8 Giá trị xuất khẩu của một số ngành hàng Việt Nam và các nƣớc EAEU năm 2018 (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w