Ảnh hưởng của thái độ đối với sự thay đổi đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên làm việc tại một số ngân hàng thương mại trên địa bàn TP HCM

84 73 0
Ảnh hưởng của thái độ đối với sự thay đổi đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên làm việc tại một số ngân hàng thương mại trên địa bàn TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với tầm quan trọng của việc quản lý sự thay đổi, sự phức tạp của thái độ nhân viên đối với sự thay đổi và tầm quan trọng của sự gắn kết tổ chức của nhân viên nói trên, nghiên cứu này sẽ xem xét các vấn đề liên quan đến thái độ đối với sự thay đổi và ảnh hưởng của nó đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP HCM, các ngân hàng đã hoặc đang xảy ra những thay đổi.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức nhân viên làm việc số ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Cơ sở nghiên cứu .1 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Khái quát thay đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 20154 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài .11 1.6 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .13 2.1 Thái độ thay đổi 13 2.2.1 Sự thay đổi tổ chức 13 2.2.2 Thái độ thay đổi 16 2.2.2.1 Thái độ .16 2.2.2.2 Thái độ thay đổi 17 2.3 Sự gắn kết tổ chức 26 2.3.1 Khái niệm 26 2.3.1.1 Sự gắn kết cảm xúc 27 2.3.1.2 Sự gắn kết kì vọng .27 2.3.1.3 Sự gắn kết chuẩn mực 28 2.3.2 Vai trò gắn kết nhân viên tổ chức 28 2.4 Ảnh hưởng thái độ thay đổi gắn kết tổ chức 31 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức 32 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 32 2.5.2 Giả thiết nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 34 3.1.1 Xây dựng thang đo nháp đầu 34 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính .40 3.1.3.Kết nghiên cứu định tính 41 3.1.3.1 Kết thảo luận nhóm tập trung 41 3.1.3.2 Kết vấn sâu .42 3.1.3.3 Kết phát triển thang đo 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng thức 48 3.2.1 Mẫu nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp đánh giá thang đo 48 3.2.3 Phương pháp kiểm định thang đo 50 Tóm tắt chương 52 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .54 4.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 54 4.2 Đánh giá sơ thang đo 57 4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 57 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 61 4.3 Kiểm định thang đo phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA 63 4.3.1 Kiểm định thang đo thái độ thay đổi .63 4.3.1 Kiểm định thang đo gắn kết tổ chức 73 4.3.2 Kết CFA mơ hình tới hạn 77 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 82 4.5 Phân tích cấu trúc đa nhóm 84 4.5.1 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi 84 4.5.2 Kiểm định khác biệt theo thu nhập 85 Tóm tắt chương 88 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN 89 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 89 5.1.1 Kết đo lường 89 5.1.2 Kết mơ hình lý thuyết .90 5.2 Những hàm ý kết nghiên cứu nhà quản lý 91 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai 92 5.3.1 Những hạn chế nghiên cứu .92 5.3.2 Đề xuất cho nghiên cứu tương lai 93 Tóm tắt chương 94 KẾT LUẬN 94 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở nghiên cứu 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế nay, biến đổi thị trường, cạnh tranh, tồn cầu hóa, tiến nhanh chóng cơng nghệ thách thức suy thối kinh tế làm mơi trường kinh doanh ngày trở nên cạnh tranh gay gắt Do đó, khả chấp nhận, thực thích nghi với thay đổi được xem lợi cạnh tranh độc đáo mà ngày tổ chức nên xây dựng (Lawler Worley, 2006) Ở Việt Nam, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, không lĩnh vực thương mại mà lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu tư lĩnh vực văn hóa, xã hội, mơi trường với hình thức đa dạng mức độ khác Trong năm qua, nước ta đạt được nhiều thành tựu thông qua hội nhập kinh tế gặp khơng thách thức mà chúng ta phải đối mặt nhiều phương diện, thách thức đe dọa đến doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Theo đánh giá chuyên gia kinh tế nước nước ngồi hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia mở hội vô thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, dòng vốn đầu tư, nguồn lực lao động Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn thời mở cửa hội nhập mà điều chỉnh kịp thời khó khăn thành rào cản cho doanh nghiệp phát triển Cùng với xu chung thay đổi phát triển kinh tế, lĩnh vực kinh doanh ngân hàng đóng góp tích cực định vào phát triển kinh thơng qua q trình cấu đổi liên tục Quá trình thực cấu lại hệ thống ngân hàng giai đoạn 1990 – 2010 đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 theo định số 254/QĐ – TT ngày 01/03/2012 Thủ tướng phủ xác định mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn tập trung đánh giá Trang 1/85 đúng thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản tổ chức tín dụng, ưu tiên xử lý tổ chức tín dụng yếu kém; đảm bảo khả chi trả tổ chức tín dụng; triển khai sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng nguyên tắc tự nguyện; tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng bước tái cấu hoạt động, quản trị, điều hành Đề án tạo nên nhiều thay đổi lớn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam mặt Sự thay đổi tạo điều kiện thuận lợi để hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình thay đổi đem lại thuận lợi khó khăn định, việc cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng xử lý vấn đề yếu phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích nhiều bên, nhiều thời gian với nhiều thủ tục, quy định (Nguyễn Tuyết Dương 2013) Ngoài phạm vi đề án tái cấu hệ thống ngân hàng với tác động lớn kể thay đổi tổ chức nói chung ngân hàng ngân hàng thương mại nói riêng gây ảnh hưởng tiêu cực, việc quản lý thay đổi cần thiết Khi thực thay đổi tổ chức, thay đổi cá nhân có vai trị quan trọng, thay đổi bắt đầu với thay đổi cá nhân, thay đổi thái độ hành vi (Alas, 2007 & Herold & ctg., 2007) Armenakis & ctg (2007) đề nghị xem xét thái độ cá nhân nghiên cứu thay đổi tổ chức Do đó, để quản lý tốt trình thay đổi, vấn đề đặt việc tìm hiểu thái độ nhân viên thay đổi tổ chức Stark, 1999 cho thay đổi tổ chức tạo tiềm to lớn để tổ chức cải thiện hiệu suất hoạt động, đồng thời tạo khó khăn, gây thời gian tốn mặt tài Ngồi ra, thay đổi tổ chức cịn có nguy thất bại phải đối mặt với kháng cự nhân viên Kotter, 1996 cho rằng, thay đổi tạo cho nhân viên cảm giác bất ổn, thất vọng, chán ghét lo lắng Trong q trình thay đổi tổ chức, thái độ tích cực nhân viên thay đổi cần thiết cho thành công, thái độ tiêu cực hồi nghi, kháng cự dễ dàng vơ hiệu hóa thay đổi (Eby & ctg 2000) Các chương trình thay đổi tổ chức tạo phản ứng không mong muốn căng thẳng, hoài nghi, giảm cam kết tổ chức, phủ nhận, sức đề kháng (Armenakis & Bedeian 1999) Trang 2/85 Nhiều nghiên cứu cho thấy thất bại thay đổi thái độ tiêu cực nhân viên tiêu cực thay đổi (Bellou 2007; Coetsee 1999; Durmaz 2007) Khi thay đổi không được quản lý cách chuẩn mực, thay đổi tổ chức dẫn đến cảm giác sợ hãi không chắn (Bovey & Hede 2001), làm căng thẳng gia tăng, giảm mức độ tin tưởng người lao động quản lý dẫn đến suy giảm mức độ gắn kết với tổ chức (Coetsee 1999; Schweiger & Denisi 1991) Sự suy giảm dẫn đến tăng tần suất vắng mặt (Cotton & Tuttle 1986) tiếp tục cản trở thành cơng nỗ lực thay đổi Peter F Drucker khẳng định, khơng có gắn kết tổ chức, có lời hứa hy vọng khơng có kế hoạch được thực hiện, cam kết tổ chức có giá trị Ranya Nehmeh 2009 nhấn mạnh gắn kết có tác động lớn đến thành cơng tổ chức, gắn kết cao nhân viên giúp nhân viên thực mục tiêu đem lại giá trị cho tổ chức, họ có mong muốn mạnh mẽ để thuộc tổ chức nỗ lực cho nhiệm vụ cơng việc Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập, lớn mạnh ngành kinh tế khác, hệ thống ngân hàng lại có nhiều biến đổi, dẫn tới thị trường lao động chất lượng cao cạnh tranh gay gắt, ngân hàng gặp khó khăn việc trì quản lý nguồn nhân lực Để tồn phát triển, ngân hàng cần có người “kề vai sát cánh” nhằm đạt được mục tiêu chung tổ chức Sự gắn kết tổ chức được xem nguồn lực tạo nên lợi cạnh tranh tổ chức Với tầm quan trọng việc quản lý thay đổi, phức tạp thái độ nhân viên thay đổi tầm quan trọng gắn kết tổ chức nhân viên nói trên, nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến thái độ thay đổi ảnh hưởng đến gắn kết tổ chức nhân viên ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM, ngân hàng xảy thay đổi 1.1.2 Khái quát thay đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 20151 Dưới tác động đề án 254, hệ thống ngân hàng Việt Nam năm giai đoạn 2011 – 2015 có nhiều thay đổi Cổng thơng tin tài chính, tài liệu tham khảo số abc Trang 3/85 - Số lượng ngân hàng giảm đi, quy mô vốn số ngân hàng tăng lên, khoản đảm bảo, uy tín cải thiện Sau gần năm thực đề án số 254, số NHTM yếu được sáp nhập với nhau, sáp nhập vào NHTM lớn; số NHTM hoạt động yếu kém, nợ khách hàng lớn nhiều lần vốn chủ sở hữu, NHNN mua với giá VND nhận nợ thay, chuyển sang mơ hình Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên, sau giao cho Vietcombank Vietinbank quản lý, điều hành Đối với số chi nhánh NHTM nước ngoài, ngân hàng liên doanh hoạt động yếu kém, NHNN yêu cầu ngân hàng mẹ phải xử lý cho phép ngân hàng nước mua lại Đơn cử như, ngân hàng liên doanh Việt Thái, hoạt động hiệu quả, không đảm bảo giá trị thực vốn điều lệ theo quy định, NHNN cho phép Ngân hàng Siam Thái tiếp nhận, sau chuyển thành chi nhánh ngân hàng nước ngồi Đến nay, thị trường Việt Nam có 06 NHTM 100% vốn nước hoạt động gồm: ANZVL, Hong Leong, HSBC, Shinhan Vietnam, Standard Chartered, Public Bank Berhad Riêng Citibank nhận được thư chấp thuận nguyên tắc NHNN vào ngày 09/7/2015 thành lập ngân hàng 100% vốn nước Đồng thời với trình tự sáp nhập ngân hàng, NHNN tiếp tục hoàn thiện số văn pháp lý để xử lý vấn đề sở hữu chéo, rà soát mạng lưới hoạt động ngân hàng, mở rộng mạng lưới gắn với việc tăng vốn điều lệ thực chất hiệu kinh doanh chi nhánh/phòng giao dịch có ngân hàng Trong tháng đầu năm 2015, nhóm ngân hàng yếu được xử lý không xảy tượng rút tiền gửi đột biến, quyền lợi khách hàng vay gửi tiền ngân hàng bị sáp nhập, mua lại được đảm bảo, uy tín số ngân hàng sau tái cấu trúc được cải thiện, khơng có xáo trộn thị trường tài Với quy định mức vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo lộ trình, số ngân hàng có bứt phá thông qua huy động vốn cổ đông, có cổ đơng chiến lược ngồi nước Một số ngân hàng có tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư chiến lược lên đến 30% Đến nay, vốn điều lệ số ngân hàng tăng khá, phản ánh thực lực ngân hàng để mở rộng hoạt động huy động vốn, cho vay Trang 4/85 phát triển dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Khi vốn điều lệ tăng, tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng hệ thống được cải thiện Năm 2010 hệ số an tồn vốn bình qn NHTM Việt Nam 10.98%, năm 2012 13,75%, sau giảm tương ứng xuống 13,25% năm 2013 12,75% năm 2014, nguyên nhân vốn điều lệ không tăng, tổng tài sản tăng nhanh, số khoản cho vay, đầu tư trước khơng tính vào tổng dư nợ, NHNN u cầu bắt buộc ngân hàng phải tính khoản tín dụng dạng ủy thác đầu tư, bảo lãnh, trái phiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, tính đúng, tính đủ loại rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường… xác định xác vốn tự có thực số NHTM theo yêu cầu Basel II, hệ số an tồn vốn tối thiểu NHTM thấp so với số liệu công bố Điều cho thấy phát triển chưa bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam Xét quan hệ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế cho thấy giai đoạn 2007 - 2010 tăng trưởng tín dụng thường gấp - lần tốc độ tăng GDP, điều khơng hợp lý, thể hiệu đồng vốn thấp, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng vốn Từ năm 2012 đến nay, tăng trưởng tín dụng thường cao lần tốc độ tăng GDP Việc sử dụng nhiều biện pháp xử lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh việc làm cấp thiết cho phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam Với đạo liệt Chính phủ, NHNN, nỗ lực xử lý nợ xấu NHTM, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 17% năm 2012*4 xuống 3,8% vào ngày 31/12/2014 Một số NHTM ln có tỷ lệ nợ xấu mức thấp 2%/năm BIDV, Vietcombank, Vietinbank Hai số ba ngân hàng được đánh giá tuân thủ tương đối chặt chẽ quy định phân loại tài sản có hành hướng đến chuẩn mực quốc tế Từ năm 2014 đến nay, với môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn, khoản được đảm bảo, tiền gửi dân cư… tăng lãi suất huy động giảm mạnh Chất lượng nợ hệ thống ngân hàng bước đầu được cải thiện, áp lực suy giảm lực tài giảm, tín dụng cho kinh tế có xu hướng tăng tháng đầu năm 2015, tín dụng tăng trưởng 7,83% so với cuối năm 2014, tăng 18,98% so với kỳ Vừa qua, Thống đốc NHNN chấp thuận cho 18 Trang 5/85 NHTM điều chỉnh tăng trưởng tín dụng, số NHTM nhỏ được điều chỉnh tiêu tăng trưởng 35%/năm - Quản trị ngân hàng thương mại Các NHTM Việt Nam tuân thủ cấu tổ chức, máy điều hành theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng nhằm nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp ngân hàng, thực quản trị rủi ro toàn hệ thống nghiệp vụ ngân hàng Năm 2014, NHNN chọn 10 NHTM triển khai thí điểm phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel 2, giai đoạn từ 2015 đến 2018 Đến 2018, 10 ngân hàng hồn thành sau mở rộng áp dụng Basel NHTM khác Đối với nhóm NHTM phải sáp nhập bước xếp lại máy tổ chức, quản trị, điều hành, ban kiểm sốt… nhanh chóng vào hoạt động song hành với giải yếu nội Các ngân hàng chuyển sang dạng trách nhiệm hữu hạn thành viên, trợ giúp NHTM có yếu tố Nhà nước, cử cán sang nắm giữ số vị trí trung cao cấp, xây dựng lại đề án cấu ngân hàng, rà soát kỹ tổng tài sản, khoản nợ xấu, khoản nợ đến hạn phải trả khách hàng… Trên sở nguồn vốn hỗ trợ từ NHNN để chi trả kịp thời cho khách hàng, nên khơng có tình trạng khoản cục xảy Hầu hết NHTM thành lập số Ủy ban theo thông lệ như: Ủy ban sách, Ủy ban quản lý rủi ro, Ủy ban nhân sự, lương thưởng, Ủy ban quản trị tài sản nợ có (ALCO)… để tham mưu, tư vấn cho hội đồng quản trị - Hiệu kinh doanh ngân hàng Mặc dù, lợi nhuận sau thuế ngành Ngân hàng từ năm 2012 đến giảm, phần kinh tế gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp vay vốn đối mặt với nhiều thách thức, nhiều doanh nghiệp không trả được nợ vay đến hạn, dẫn đến danh mục khoản vay bị suy giảm, nợ xấu gia tăng, ngân hàng phải trích dự phịng rủi ro nhiều hơn, chi phí hoạt động chi phí quản lý tăng, dẫn đến thu nhập ròng từ lãi giảm Điều phản ánh đúng thực trạng kinh tế, hệ thống ngân hàng Các số hiệu kinh doanh ROE, ROA từ năm 2012 đến 2014 thấp giai đoạn 2008 - 2012 Đặc biệt khối NHTMCP, thời điểm 31/12/2012 ROA, ROE lần lượt đạt 0.22% 1,36%, năm 2014, khối có cải thiện chút ít, số ROA, ROE lần lượt Trang 6/85 0.43% 4,01% Nhưng sâu phân tích tiêu số ngân hàng có giá trị vốn hóa lớn tỷ lệ mức cao giai đoạn 2012 - 2014, đặc biệt NHTM cổ phần có yếu tố Nhà nước chi phối Đơn cử như, Vietinbank, thời điểm 2012, số ROA, ROE 1,7% 19,9%; năm 2013 1,4% 13,7%; năm 2014 1,2% 10.4% Chỉ số ROA, ROE NHTM cổ phần Quân Đội 1,97% 27,5% năm 2012; 1,28% 16,3% năm 2013; 1,3 14,7% năm 2014 - Tình hình bỏ việc nhân viên ngành ngân hàng diễn thường xuyên với tỷ lệ bỏ việc báo động Trong tỷ lệ bỏ việc chấp nhận được mức – 10 % tính cho nghỉ việc chủ động nghỉ việc bị động (việc giảm biên chế) nhân ngành ngân hàng ln có tỷ lệ mức cao Mức cao giai đoạn 2011 – 2015 lên tới 15.1% ổn định vào năm 2014 Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ bỏ việc nhân viên ngành ngân hàng qua năm Tỷ lệ bỏ việc (%) 16 14 15.1 14.5 12 12 10 10 Tỷ lệ việc 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Số liệu khảo sát thường niên Công ty tư vấn Towers Watson Như vậy, trình tái cấu làm lành mạnh hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011 – 2015 tạo nhiều thay đổi nhiều ảnh hưởng đến nhân viên làm việc ngân hàng, người trực tiếp vận hành công việc Nghiên cứu xem xét việc nhìn nhận thay đổi góc độ cá nhân, thái độ nhân viên Theo Dr John Sullivan, viết tỉ lệ việc, tài liệu tham khảo abc Trang 7/85 CX Kết CFA việc tính tốn Excel cho thấy, thang đo đạt độ tin cậy với hệ số tin cậy tổng hợp (Pc) tổng phương sai trích (Pvc) lần lượt đền 0.5; hệ số Cronbach’s Alpha 0.6 Như thang đo thái độ thay đổi đạt yêu cầu giá trị hội tụ, giá trị phân biệt độ tin cậy 4.3.2 Kết CFA mơ hình tới hạn Hình 4.8: Kết CFA mơ hình tới hạn Kết CFA mơ hình đo lường tới hạn thu được có trọng số CFA > 0.5, trọng số CFA thấp λGKCXR26=0.548, điều kiện p=0.000, biến quan sát dùng để đo lường khái niệm mơ hình nghiên cứu đạt tiêu chuẩn giá trị hội tụ đạt tính đơn hướng Bảng 4.16: Hệ số tương quan khái niệm mơ hình tới hạn SCT < > SQT r SE CR p - value 0.451 0.04 11.5 0.000 9.6 0.000 17 0.000 SCT < > SSL 0.581 73 0.04 SCT < > DĐ 0.089 86 0.05 SCT < > GKĐK 0.28 209 0.05 SCT < > GKCX 0.704 Trang 67/85 14.1 0.000 7.8 0.000 11 0.03 SQT < > SSL 0.468 42 0.04 SQT < > CX 0.053 < > DĐ 0.05 0.06 < > GKĐK 0.05 0.111 < > GKCX < > CX < > DĐ 0.05 0.174 < > GKĐK 0.05 0.393 < > GKCX < > GKCX < > GKCX 0.05 0.245 < > GKĐK 0.05 0.605 < > GKĐK < > GKCX 0.04 0.184 < > CX 0.05 0.08 Trang 68/85 0.000 0.000 9.3 0.000 10 0.000 327 SCT 13 34 GKĐK 0.000 14 0.04 0.537 8.5 652 DĐ 0.000 867 CX 0.000 45 DĐ 12 0.04 0.296 0.000 420 CX 16 15 0.04 0.658 0.000 782 SSL 9.8 093 SSL 0.000 76 SSL 16 0.04 0.155 0.000 830 SSL 17 0.05 0.568 0.000 718 SQT 17 843 SQT 0.000 26 SQT 11.3 15 0.000 620 0.05 17 0.000 CX < > DĐ 0.927 365 0.02 3.6 0.000 62 Hệ số tương quan khái niệm nghiên cứu < p-value < 0.05, chứng tỏ khái niệm mơ hình đạt giá trị phân biệt Bảng 4.12: Độ tin cậy thang đo nhân tố mơ hình tới hạn λ Pc Pvc CA 0.97 0.927 657 0.93 0.823 722 0.96 0.777 835 0.98 0.901 905 CXR14 < - CX 0.727 CXR15 < - CX 0.874 CXR17 < - CX 0.761 DĐ18 < - DĐ 0.813 DĐ19 < - DĐ 0.601 DĐ20 < - DĐ 0.656 GKCM < - GKCX 0.735 34 GKCM < - GKCX 0.66 GKCX2 < - GKCX 0.548 GKCX3 < - GKCX 0.702 GKCX < - GKCX 0.645 < - GKCX 0.67 < - GKCX 0.613 < - GKĐK 0.756 35 R30 GKCX R31 GKCX R33 GKCM Trang 69/85 39 GKĐK4 < - GKĐK 0.636 GKĐK4 < - GKĐK 0.662 GKĐK4 < - GKĐK 0.738 GKĐK4 < - GKĐK 0.925 GKĐK4 < - GKĐK 0.904 GKĐK4 < - GKĐK 0.741 NT1 < - SCT 0.978 NT2 < - SCT 0.683 NT3 < - SCT 0.896 NT4 < - SQT 0.942 NT5 < - SQT 0.935 NT6 < - SQT 0.715 NT7 < - SSL 0.954 NT8 < - SSL 0.693 NT9 < - SSL 0.857 0.98 0.952 883 0.98 0.962 894 0.98 0.948 871 Kết CFA việc tính tốn excel cho thấy, thang đo đạt độ tin cậy với hệ số tin cậy tổng hợp (Pc) tổng phương sai trích lần lượt 0.5; hệ số Cronbach’s Alpha 0.6 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu Như trình bày chương 3, phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM được sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu, phương pháp ước lượng tối ưu ML Trang 70/85 được sử dụng để ước lượng tham số mơ hình Ngồi ra, tiêu chuẩn kiểm định được áp dụng tương tự phân tích CFA Hình 4.9: Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu thức (chuẩn hóa) Kết SEM mơ hình nghiên cứu thức thu được CMIN/df= 21.454; TLI=.338; CFI=.387;GLI =.413, RMSEA = 0.191 cho thấy mơ hình nghiên cứu chưa thật phù hợp với liệu thị trường, với số đánh giá trên, người viết tạm chấp nhận giá trị mặt thị trường mơ hình tiếp tục đánh giá mơ hình theo khía cạnh nội dung Trang 71/85 Kết cho thấy, ảnh hưởng thái độ đến gắn kết tổ chức có ý nghĩa thống kê (p < 0.05, giả thuyết H1 được chấp nhận khẳng định ảnh hưởng thái đội thay đổi đến gắn kết tổ chức, thái độ thay đổi giải thích được 33.6% gắn kết tổ chức Đồng thời hệ số β = 0.58 cho biết tác động thuận chiều thái độ thay đổi tăng đến gắn kết tổ chức 4.5 Phân tích cấu trúc đa nhóm Phân tích cấu trúc đa nhóm được sử dụng phương pháp ước lượng ML (Maximum Likelihood; CMIN được sử dụng để kiểm định khác biệt hai mơ hình bất biến khả biến Quy trình gồm ba bước: (1) Ước lượng mơ hình khả biến, (2) Ước lượng mơ hình bất biến va (3) So sánh khác biệt mô hình khả biến bất biến thơng qua kiểm định giả thiết H0: Khơng có khác biệt Chi – square mơ hình bất biến mơ hình khả biến H1: Có khác biệt Chi - square mơ hình khả biến bất biến 4.5.1 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi Hình 4.10: Kết phân tích cấu trúc đa nhóm theo độ tuổi Trang 72/85 Kết SEM mơ hình bất biến cho hai nhóm nhân viên nam nữ thể Chi – Square = 8673,196; df = 753; p = 000 Kết mơ hình khả biến cho hai nhóm nhân viên nam thể Chi-square = 8668.039; df = 752; p = 000 Bảng 4.13: Sự khác biệt tiêu tương thích mơ hình khả biến bất biến theo độ tuổi nhân viên ngân hàng Giới tính Mơ hình khả biến Mơ hình bất biền Giá trị sai biệt p21 Chi – square 8668.039 8673.196 5.157 0.000 df 752 753 Kết kiểm định khác biệt tiêu tương thích mơ hình khả biến bất biến phần (bảng 4.13) cho thấy khác biệt hai mơ hình có ý nghĩa thống kê (p = 0,000 < 0,05) Vì thế, mơ hình khả biến được chọn cho phép kết luận có 21 Hàm excel: P = Chidist(sai lệch Chi-square, sai lệch df) Trang 73/85 khác nhóm nhân viên có độ tuổi khác việc đánh giá ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức 4.5.2 Kiểm định khác biệt theo thu nhập Theo thu nhập, liệu nhân viên được chia thành nhóm: (1) Dưới triệu, (2) Từ đến 10 triệu; (3) Trên 10 triệu Kết SEM mơ hình khả biến theo thu nhập có Chi – square = 6791.912; df = 1743; p = 000; Chi - square/df = 3.897; TLI = 536; CFI = 572; RMSEA = 072 Kết SEM mô hình bất biến theo thu nhập có Chi-square = 6819.177; df = 1745; p= 000; Chi - square/df = 3.908; TLI = 538; CFI = 434; RMSEA = 072 Bảng 4.14: Sự khác biệt tiêu tương thích mơ hình khả biến bất biến theo thu nhập nhân viên ngân hàng Thu nhập Chi Mô hình square khả 8,636 biến Mơ hình bất biến Giá trị sai biệt P – df 1130 8,636 1130 56 0.000 Kết kiểm định khác biệt tiêu tương thích mơ hình khả biến bất biến phần (bảng 4.13) cho thấy khác biệt hai mơ hình có ý nghĩa thống kê (p = 0,000 < 0,05) Vì thế, mơ hình khả biến được chọn cho phép kết luận có khác nhóm nhân viên có thu nhập khác mức độ ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức Các kết phân tích cấu trúc đa nhóm cho thấy, có khác biệt việc điều tiết ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức yếu tố định tính thu Trang 74/85 nhập bình qn tháng điều không xảy yếu tố định tính giới tính, giả thiết H2 được chấp nhận giả thiết H3 bị bác bỏ Bảng 4.15 Tóm tắt kết kiểm định giả thiết Giả Nội dung Kết thiết H1 Thái độ thay đổi tiêu cực gắn Chấp nhận H2 kết tổ chức giảm Thu nhập có tác động điều tiết ảnh hưởng Chấp nhận H3 thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức Giới tính có tác động điều tiết ảnh hưởng Bác bỏ thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức Tóm tắt chương Chương trình bày kết kiểm định mơ hình đo lường mơ hình nghiên cứu Kết kiểm định thang đo CFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy, giá trị hội tụ giá trị phân biệt Các thang đo đạt yêu cầu giá trị độ tin cậy Mơ hình nghiên cứu thức được kiểm định thơng qua mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM sau phân tích nhân tố khám phá, nhân tố khẳng định Kết mơ hình giải thích được 33.6% ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức nhân viên Như yếu tố thái độ thay đổi tồn một vài yếu tố khác tác động đến gắn kết tổ chức nhân viên Việc phân tích cấu trúc đa nhóm cho thấy khơng có khác biệt đánh giá nhân viên ảnh hưởng thái độ đến gắn kết nhân viên tổ chức, mặt khác có khác biệt nhóm nhân viên có thu nhập khác Trang 75/85 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN Chương trình bày kết kiểm định thang đo đo lường khái niệm mơ hình nghiên cứu Chương có mục đích tóm tắt kết nghiên cứu chương tiến hành thảo luận dựa kết để đến kết luận ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết ngân hàng nhân viên làm việc số ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM Chương bao gồm hai phần chính, phần thảo luận kết nghiên cứu phần kết luận kết nghiên cứu 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 5.1.1 Kết đo lường Kết mơ hình nghiên cứu được xây dựng gồm hai khái niệm nghiên cứu thái độ thay đổi gắn kết tổ chức Trong khái niệm chứa khái niệm thành phần, có tổng số khái niệm Trong đó, có khái niệm đa hướng nhận thức, cảm xúc dự định (thành phần khái niệm thái độ thay đổi); ba khái niệm đơn hướng gắn kết cảm xúc, gắn kết chuẩn mực, gắn kết điều kiện (thành phần khái niệm gắn kết tổ chức) Kết đánh giá sơ thang đo hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, loại biến quan sát NT1 , DĐ21, DĐ25 thuộc thang đo thái độ thay đổi, loại biến quan sát GKCX28, GKCX29, GKCM36, GKCM37, GKCM38, GKĐK42, GKĐK45 thuộc thang đo gắn kết tổ chức Sau phân tích nhân tố thang đo gắn kết tổ chức bị loại biến, có gom nhóm thành hai nhân tố, khác với mơ hình đề xuất ban đầu Điều phù hợp với kết nghiên cứu số cơng trình giới cho có hội tụ nhân tố gắn kết cảm xúc gắn kết chuẩn mực, hai khái niệm khơng hồn tồn độc lập (Meyer & Allen 1990) Nghiên cứu Withey (1988) báo cáo kết phù hợp với mô hình cho thang đo gắn kết tổ chức ông cho gắn kết tổ chức bao gồm hai thành phần cam kết tình cảm cam kết điều kiện, không bao gồm cam kết chuẩn mực Như vậy, kết đánh giá thang đo nghiên cứu chứng để tiếp tục khẳng định thang đo gắn kết tổ chức bao gồm hai Trang 76/85 thành phần Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy mơ hình phù hợp loại biến quan sát GKCX27 Một vài hàm ý kết đo lường sau: Một là, kết cho thấy, cách tổng quát thang đo được được xây dựng kiểm định thị trường quốc tế, sử dụng Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Hai là, thang đo thái độ thay đổi thang đo đa hướng gồm ba thành phần (nhận thức, cảm xúc, dự định) Mỗi thành phần chứa khái niệm thành phần Tuy nhiên, vài nghiên cứu khác đo lường khái niệm đơn hướng đa hướng gồm ba thành phần đơn hướng Dumaz (2007), Dunham & ctg (1989) Kết nghiên cứu góp phần cho thấy, việc sử dụng khái niệm thái độ thay đổi bao gồm ba thành phần thành phần giải thích được rõ ràng ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức nhân viên, bối cảnh nhân viên ngân hàng làm việc TP HCM với môi trường ngân hàng có nhiều thay đổi mặt, mà mãnh mẽ việc tái cấu hệ thống ngân hàng Ba là, thang đo gắn kết tổ chức thang đo tương đối quen thuộc với ba thành phần gắn kết cảm xúc, gắn kết chuẩn mực gắn kết điều kiện Tuy nhiên, kết nghiên cứu góp phần khẳng định gắn kết tổ chức khái niệm đa hướng với hai thành gắn kết cảm xúc gắn kết điều kiện, tiền đề góp phần kích thích nghiên cứu tiếp tục khẳng định giá trị thang đo 5.1.2 Kết mơ hình lý thuyết Kết SEM cho thấy giả thuyết: Thái độ thay đổi tiêu cực gắn kết tổ chức giảm được chấp nhận Tuy mơ hình chưa thật tương thích với liệu thị trường độ tin cậy 95% mơ hình nghiên cứu đảm bảo ý nghĩa thống kê ý nghĩa giá trị nội dung Trong đó, thái độ thay đổi giải thích được 57.5% gắn kết tổ chức Cũng nghiên cứu này, trọng số hồi quy chuẩn hóa ảnh hưởng thái độ gắn kết tổ chức β mức 0.58, cho biết thái độ thay đổi giảm (tăng) đơn vị gắn kết tổ chức giảm (tăng) tương ứng với quan hệ thuận chiều Hay Trang 77/85 khẳng định, thái độ thay đổi nhân viên tăng (càng tích cực) gắn kết tổ chức tăng Đối với tác động điều hòa giới tính thu nhập, kết cho thấy yếu tố thu nhập có tác động điều tiết ảnh hưởng thái độ đổi với thay đổi đến gắn kết tổ chức nhân viên Trong đó, nhân viên có thu nhập tháng triệu đồng, từ đến 10 triệu 10 triệu đồng có trọng số hồi quy chuẩn hóa β lần lượt 0.594, 1.134 0.842 Do đánh giá nhân viên có thu nhập cao (hai nhóm từ triệu trở lên) có mức độ ảnh hưởng thái độ thay đổi lên gắn kết tổ chức cao nhiều so với nhóm nhân viên có mức thu nhập triệu Song song với đó, liệu thu thập được cho thấy giới tính khơng có tác động điều tiết ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức 5.2 Những hàm ý kết nghiên cứu nhà quản lý Kết nghiên cứu cung cấp chứng ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức, để trì gắn kết tổ chức, từ làm tăng suất làm việc giảm tỉ lệ bỏ việc nhân viên suốt trình thay đổi, ngân hàng thương mại TP HCM cần tạo tích cực thái độ nhân viên thay đổi, theo đó, số đề xuất sau: - Thứ nhất, thái độ thay đổi được hình thành qua đóng góp ba thành phần nhận thức thay đổi, cảm xúc thay đổi dự định hành vi phản ứng trước thay đổi Để nhân viên có nhận thức tốt thay đổi, có cảm xúc tích cực thay đổi, thay đổi không mang tính bắt buộc từ ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại cần để nhân viên tham gia vào trình hình thành thay đổi từ việc đề xuất sáng kiến thay đổi việc lập kế hoạch thực giai đoạn thay đổi Sự tham gia vào trình thay đổi cho nhân viên có hội để nâng cao giải mối quan tâm góp ý kiến họ nội dung thay đổi, tạo cảm giác hạnh phúc cảm giác họ phần kế hoạch thay đổi, giúp hỗ trợ tốt thực thay đổi Armstrong (2003) - Thứ hai, để nhân viên nhận thức đúng đắn thay đổi ngân hàng, ngân hàng cần thực tốt q trình truyền thơng chương trình đào tạo thay đổi Q trình Trang 78/85 truyền thơng cần được xây dựng thực tốt để thông tin thay đổi đến được tất nhân viên, đảm bảo rõ ràng, đúng đắn qn Quản lý q trình truyền thơng thay đổi dẫn đến tin đồn, kháng cự, suy nghĩa tiêu cực thay đổi cuối khủng hoảng (Elving & Bennebroek Gravenhorst, 2009) Do đó, chương trình đào tạo nhân viên thay đổi cần được ngân hàng thường xuyên đảm bảo nội dung thay đổi kĩ để đối mặt với thay đổi được trang bị cho tất nhân viên chịu ảnh hưởng thay đổi ngân hàng Các chương trình đào tạo thay đổi cần được tổ chức thường xuyên nhằm giảm thiểu sợ hãi cảm giác không chắn nhân viên (Vakola & Nikolaou, 2005: 163) Kết chương trình đào tạo giúp nhân viên nhận cần thiết thay đổi, từ nhận lí đáng để thực ủng hộ thay đổi (Holt et al, 2007) Khi có khác biệt thu nhập, nhân viên ngân hàng có xu hướng khác ảnh hưởng thái độ thay đổi lên gắn kết tổ chức, cụ thể, mức độ ảnh hưởng tăng theo thu nhập, đó, số đề xuất sau: -… 5.3 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai 5.3.1 Những hạn chế nghiên cứu Bên cạnh đóng góp kết đạt được, việc hạn chế thời gian, khả kỹ nghiên cứu dẫn đến số hạn chế định sau: Thứ nhất, nghiên cứu thực ngành ngân hàng giới hạn địa bàn TP HCM giới hạn số ngân hàng thương mại tiểu biểu, khả tổng quát hóa chưa cao Thống kê số lượng nhân viên ngân hàng cho thấy mẫu chủ yếu nhân viên ngân hàng có thâm niên làm việc năm, chưa thật mang tính đại diện Nghiên cứu có giá trị, tính tổng qt hóa đạt được độ tin cao được thực phạm vi rộng Thứ hai, trình nghiên cứu định tính khơng thành cơng kỹ điều hành thảo luận nhóm người nghiên cứu chưa tốt, dẫn đến khơng có điều chỉnh thang đo mà Trang 79/85 sử dụng lại nguyên gốc thang đo nghiên cứu có, điều cho thấy, thang đo chưa thật phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Thứ ba, nghiên cứu xem xét thay đổi số ngân hàng thương mại nhìn góc độ tổng thể, nhìn nhận đánh giá nhân viên thay đổi chung Các nhà nghiên cứu gợi ý thái độ thay đổi được dự báo tốt được xem xét điều kiện thay đổi cụ thể (Choi, 2001), nói thay đổi cụ thể kết nghiên cứu khơng thật phản ánh đúng mối quan hệ thái độ thay đổi gắn kết tổ chức nhân viên Thứ 4, việc khai thác triệt để giá trị thơng tin xác, trung thực từ câu trả lời đáp viên chưa thực hiệu quả, tính nhạy cảm vấn đề, đáp viên chưa thật tập trung trả lời cố ý che giấu thông tin, thông tin cảm xúc dự định họ trước thay đổi, điều làm thang đo giảm biến nhiều so với lý thuyết Thứ năm, nghiên cứu xét ảnh hưởng thái độ thay đổi đến gắn kết tổ chức, yếu tố giải thích được 33.6% biến đổi Ngồi cịn tồn số yếu tố khác ảnh hưởng đến gắn kết tổ chức nhân viên ngân hàng Điều mở hướng cho nghiên cứu 5.3.2 Đề xuất cho nghiên cứu tương lai Thứ nhất, nghiên cứu cần mở rộng phạm vi nghiên cứu sang lĩnh vực khác, đồng thời thiết kế mẫu nghiên cứu hợp lí hơn, nhằm đạt tính tổng qt hóa cho mẫu Thứ hai, việc xem xét thay đổi cụ thể cần thiết, giúp đối tượng khảo sát có nhiều cứ, nhằm đánh giá đúng mức độ nội dung thang đo Thứ ba, gắn kết tổ chức cịn được giải thích nhiều yếu tố khác, đó, nghiên cứu thực dựa việc tìm hiểu tác động yếu tố khác đến thay đổi tổ chức Trang 80/85 Tóm tắt chương KẾT LUẬN Trang 81/85 ... mức độ ảnh hưởng thái độ thay đổi gắn kết tổ chức nhân viên bối cảnh số ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao gắn kết tổ chức trình thay đổi quản lý thay. .. đổi 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thái độ thay đổi ảnh hưởng đến gắn kết tổ chức nhân viên làm việc số ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM Đối tượng khảo sát nhân viên. .. nhân viên nói trên, nghiên cứu xem xét vấn đề liên quan đến thái độ thay đổi ảnh hưởng đến gắn kết tổ chức nhân viên ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM, ngân hàng xảy thay đổi 1.1.2 Khái quát thay

Ngày đăng: 27/08/2020, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Cơ sở nghiên cứu

      • 1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.1.2. Khái quát những thay đổi của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5. Ý nghĩa của đề tài

      • 1.6. Cấu trúc của đề tài

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1. Thái độ đối với sự thay đổi

          • 2.2.1. Sự thay đổi của tổ chức

          • 2.2.2. Thái độ đối với sự thay đổi

            • 2.2.2.1. Thái độ

            • 2.2.2.2. Thái độ đối với sự thay đổi

            • 2.3. Sự gắn kết tổ chức

              • 2.3.1. Khái niệm

                • 2.3.1.1. Sự gắn kết cảm xúc

                • 2.3.1.2. Sự gắn kết kì vọng

                • 2.3.1.3. Sự gắn kết chuẩn mực

                • 2.3.2. Vai trò của sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức

                • 2.4. Ảnh hưởng của thái độ đối với sự thay đổi và sự gắn kết tổ chức

                • 2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất về ảnh hưởng của thái độ đối với sự thay đổi đến sự gắn kết tổ chức

                  • 2.5.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

                  • 2.5.2. Giả thiết nghiên cứu

                  • 3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

                    • 3.1.1. Xây dựng thang đo nháp đầu

                    • 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu định tính

                      • 3.1.3.Kết quả nghiên cứu định tính

                      • 3.1.3.1. Kết quả thảo luận nhóm tập trung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan