Các kiến nghị, chính sách điều tiết thị trường lao động từ nghiên cứu thực tiễn. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động có vai trò quan trọng, mang tính cấp thiết, lâu dài đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Mà ở đó, không thể không thể không nhắc đến vấn đề “thị trường lao động”. Thị trường lao động (TTLĐ) là một thị trường đặc biệt , vì đối tượng mua bán chủ yếu là sức lao động, đây là nhân tố quyết định đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, thời gian qua phát triển TTLĐ đã bộc lộ một số bất cập, hạn chế như chất lượng sức lao động còn thấp, mất cân đối giữa cung cầu trên TTLĐ, giáo dục và đào tạo chưa thực sự phù hợp và đáp ứng với yêu cầu TTLĐ, chế độ phân phối còn nhiều bất hợp lí, phân hóa xã hội tăng lên,…từ đó gây cản trở đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Một vấn đề đặt ra là: Vậy làm sao để điều tiết thị trường lao động ở Việt Nam? Chính vì vậy, nhóm 3 đã quyết định chọn đề tài “Các kiến nghị, chính sách điều tiết thị trường lao động từ nghiên cứu thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu, với mục đích tập trung đưa ra một số giải pháp chủ yếu phát triển TTLĐ, trên cơ sở đánh giá khách quan những thành tựu, đồng thời chỉ ra những tồn tại hạn chế của TTLĐ Việt Nam hiện nay, nhằm góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận B. PHẦN NỘI DUNG 1. Khái niệm, đặc điểm thị trường lao động 1.1. Khái niệm thị trường lao động Theo Adam Smith: Thị trường lao động là không gian trao đổi dịch vụ lao động giữa một bên là người mua dịch vụ và một bên là người bán dịch vụ lao động (người lao động). 1.2. Đặc điểm của thị trường lao động Lao động trao đổi trên thị trường là hàng hóa đặc biệt và luôn có sự khác biệt. Lao động là hàng hóa đặc biệt thể hiện ở chỗ: Khác với các hàng hóa khác, hàng hóa – lao động gắn với người lao động, không tách rời, người sử dụng lao động (người mua lao động) chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu. Trong khi đó các hàng hóa khác tách rời người cung cấp, người mua vừa có quyền sử dụng vừa có quyền sở hữu. Hàng hóa thông thường khi sử dụng thì giá trị và giá trị sử dụng giảm dần, song hàng hóa lao động có thể không như vậy, qua lao động, học hỏi, tích lũy dẫn đến sự gia tăng trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm làm cho giá trị, giá trị sử dụng tăng lên. Hàng hóa lao động luôn có sự khác biệt. Với hàng hóa thông thường chất lượng hàng hóa có thể quy chuẩn qua quy trình công nghệ, kĩ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng, song lao động không phải như vậy, cũng là kĩ sư, cử nhân tốt nghiệp ra trường, cùng ngành nghề và mức đánh giá chất lượng, cùng làm một loại công việc song kết quả chất lượng công việc có thể không giống nhau, một sinh viên quản trị kinh doanh tốt nghiệp loại khá ra kinh doanh có thể trở thành tỷ phú, song một sinh viên tốt nghiệp loại giỏi ra trường làm việc kinh doanh song vẫn có thể nghèo. Hàng hóa lao động luôn được có biểu hiện dư cung (thất nghiệp), ngay cả những nước nhập khẩu lao động cũng luôn có thất nghiệp, do đó người lao động thường có vị thế yếu hơn người sử dụng lao động trong đàm phán giá cả tiền công do đó thường thấp hơn giá trị lao động, tất nhiên ở một số ngành nghề, công việc do quan hệ cung không đủ cầu nên giá cả tiền công có thể cao hơn giá trị lao động. Đối với các quốc gia chậm phát triển hay đang trong quá trình phát triển, chất lượng lao động thấp, nhất là các nước có tháp dân số trẻ, nghèo, lạc hậu. Thị trường lao động chịu sự dẫn xuất của thị trường hàng hóa, dịch vụ và vận động phụ thuộc vào các thị trường khác: vốn, công nghệ, tư liệu sản xuất… Khi sản xuất hàng hóa phát triển thì nhu cầu lao động và lao động trình độ chất lượng cao sẽ gia tăng và ngược lại. Điều đó thể hiện rõ: Khi tăng trưởng kinh tế, gia tăng nhu cầu lao động, thất nghiệp sẽ giảm và ngược lại. Các nước phát triển, nhu cầu lao động có trình độ, chất lượng cao tăng và ngược lại. Cùng với đó là sự chuyển dịch cơ cấu trong quá trình phát triển sản xuất xã hội, tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ gia tăng dẫn đếnt hay đổi cơ cấu cầu lao động và đến lượt nó cung lao động phải chuyển dịch cơ cấu để đáp ứng cầu lao động trên thị trường. Thị trường lao động vận động phụ thuộc vào các thị trường khác như vốn, công nghệ, tư liệu sản xuất…Vì là các yếu tố này có thể thay thế lao động, người sử dụng lao động sẽ có những giải pháp thay thế mô hình sử dụng thay thế vốn, công nghệ, kỹ thuật…cho lao động. Thị trường lao động có tính đa dạng và linh hoạt. Tính đa dạng thể hiện ở sự phong phú chủng loại hàng hóa lao động, các hình thức biểu hiện thị trường (chợ lao động, hội chợ việc làm, trung tâm xúc tiến, giới thiệu việc làm…) cả thị trường chính thức và phi chính thức. Tính linh hoạt của thị trường lao động thể hiện ở chỗ thị trường lao
LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động có vai trị quan trọng, mang tính cấp thiết, lâu dài phát triển bền vững kinh tế Mà đó, khơng thể khơng thể khơng nhắc đến vấn đề “thị trường lao động” Thị trường lao động (TTLĐ) thị trường đặc biệt , đối tượng mua bán chủ yếu sức lao động, nhân tố định đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh, hiệu bền vững Tuy nhiên, thời gian qua phát triển TTLĐ bộc lộ số bất cập, hạn chế chất lượng sức lao động thấp, cân đối cung - cầu TTLĐ, giáo dục đào tạo chưa thực phù hợp đáp ứng với yêu cầu TTLĐ, chế độ phân phối cịn nhiều bất hợp lí, phân hóa xã hội tăng lên,…từ gây cản trở đến nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một vấn đề đặt là: Vậy để điều tiết thị trường lao động Việt Nam? Chính vậy, nhóm định chọn đề tài “Các kiến nghị, sách điều tiết thị trường lao động từ nghiên cứu thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu, với mục đích tập trung đưa số giải pháp chủ yếu phát triển TTLĐ, sở đánh giá khách quan thành tựu, đồng thời tồn hạn chế TTLĐ Việt Nam nay, nhằm góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kết cấu đề tài gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận B PHẦN NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm thị trường lao động 1.1 Khái niệm thị trường lao động Theo Adam Smith: Thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động bên người mua dịch vụ bên người bán dịch vụ lao động (người lao động) 1.2 Đặc điểm thị trường lao động Lao động trao đổi thị trường hàng hóa đặc biệt ln có khác biệt Lao động hàng hóa đặc biệt thể chỗ: Khác với hàng hóa khác, hàng hóa – lao động gắn với người lao động, khơng tách rời, người sử dụng lao động (người mua lao động) có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu Trong hàng hóa khác tách rời người cung cấp, người mua vừa có quyền sử dụng vừa có quyền sở hữu Hàng hóa thơng thường sử dụng giá trị giá trị sử dụng giảm dần, song hàng hóa lao động khơng vậy, qua lao động, học hỏi, tích lũy dẫn đến gia tăng trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm làm cho giá trị, giá trị sử dụng tăng lên Hàng hóa lao động ln có khác biệt Với hàng hóa thơng thường chất lượng hàng hóa quy chuẩn qua quy trình cơng nghệ, kĩ thuật sản xuất kiểm tra chất lượng, song lao động vậy, kĩ sư, cử nhân tốt nghiệp trường, ngành nghề mức đánh giá chất lượng, làm loại công việc song kết chất lượng cơng việc khơng giống nhau, sinh viên quản trị kinh doanh tốt nghiệp loại kinh doanh trở thành tỷ phú, song sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường làm việc kinh doanh song nghèo Hàng hóa lao động ln có biểu dư cung (thất nghiệp), nước nhập lao động ln có thất nghiệp, người lao động thường có vị yếu người sử dụng lao động đàm phán giá - tiền cơng thường thấp giá trị lao động, tất nhiên số ngành nghề, công việc quan hệ cung không đủ cầu nên giá - tiền cơng cao giá trị lao động Đối với quốc gia chậm phát triển hay trình phát triển, chất lượng lao động thấp, nước có tháp dân số trẻ, nghèo, lạc hậu Thị trường lao động chịu dẫn xuất thị trường hàng hóa, dịch vụ vận động phụ thuộc vào thị trường khác: vốn, công nghệ, tư liệu sản xuất… - Khi sản xuất hàng hóa phát triển nhu cầu lao động lao động trình độ chất lượng cao gia tăng ngược lại Điều thể rõ: Khi tăng trưởng kinh tế, gia tăng nhu cầu lao động, thất nghiệp giảm ngược lại Các nước phát triển, nhu cầu lao động có trình độ, chất lượng cao tăng ngược lại Cùng với chuyển dịch cấu trình phát triển sản xuất xã hội, tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ gia tăng dẫn đếnt hay đổi cấu cầu lao động đến lượt cung lao động phải chuyển dịch cấu để đáp ứng cầu lao động thị trường - Thị trường lao động vận động phụ thuộc vào thị trường khác vốn, cơng nghệ, tư liệu sản xuất…Vì yếu tố thay lao động, người sử dụng lao động có giải pháp thay mơ hình sử dụng thay vốn, cơng nghệ, kỹ thuật…cho lao động Thị trường lao động có tính đa dạng linh hoạt - Tính đa dạng thể phong phú chủng loại hàng hóa lao động, hình thức biểu thị trường (chợ lao động, hội chợ việc làm, trung tâm xúc tiến, giới thiệu việc làm…) thị trường thức phi thức - Tính linh hoạt thị trường lao động thể chỗ thị trường lao động bị điều tiết thể chế, sách…mà thể chế, sách…thì thay đổi theo hướng hoàn thiện, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, ngồi tính linh hoạt thị trường lao động cho phép dẫn xuất thị trường hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào thị trường khác, chủ thể thị trường yếu tố mội trường có liên quan Các đặc điểm thị trường lao động chi phối vận động thị trường lao động cứ, sở quan trọng quản lý nhà nước thị trường lao động quản trị tổ chức, doanh nghiệp Các sách điều tiết thị trường lao động Về bản, sách điều tiết thị trường lao động Việt Nam có ý nghĩa để cung - cầu lao động cân Do đó, sách hướng đến mục tiêu nhằm giảm cung, tăng cầu số lượng; đảm bảo cung chất lượng cấu phù hợp với nhu cầu lao động 2.1 Chính sách đầu tư Chính sách đầu tư hệ thống sách khuyến khích đảm bảo đầu tư nhà nước chủ thể tham gia đầu tư Đây nhóm sách đặc biệt nhằm kích thích, điều tiết phát triển thị trường lao động phục vụ lợi ích chung lợi ích người lao động Sự hình thành phát triển ngày rộng rãi thị trường lao động với việc hội tụ đầy đủ yếu tố thị trường tác động nhiều mặt mạnh mẽ đến trình phát triển nguồn nhân lực Các sách đầu tư nhằm tạo mơi trường đầu tư thuận lợi giúp hình thành phát triển tổ chức kinh tế, doanh nghiệp; hình thành chương trình, dự án từ thu hút lao động Tiêu biểu sách dự án cơng phát triển sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu chế suất, đặc khu kinh tế,… Về sách đầu tư có hướng: Chính sách đầu tư nước Chính sách thu hút vốn đầu tư nước 2.1.1 Đầu tư nước Bên cạnh sách đầu tư cho doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mơ nguồn nhân lực, cịn kể đến sách đầu tư cho giáo dục Nhà nước, mà tác động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong phát triển quốc gia giáo dục có vai trị lớn Hồ Chủ Tịch nói : “ Non song Việt Nam có trở nên tượi đẹp dân tộc Việt có sánh vai với cường quốc hay khơng nhờ vào cơng học tập cháu.” Với nhận thức rằng, sách giáo dục, đào tạo với sách khoa học, cơng nghệ hai sách quốc gia cần ưu tiên cao để thực mục tiêu phát triển bền vững dài hạn, năm qua, sách đầu tư cho giáo dục, đào tạo nước ta quan tâm ý đổi mới, tạo nhiều kết quan trọng, đóng góp vào phát triển chung đất nước góp phần tác động đến thị trường lao động nói riêng Lĩnh vực, giáo dục, đào tạo ưu tiên đầu tư nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước (NSNN) Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Việt Nam mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP Đây mức cao so với nhiều nước giới, kể nước có trình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam nhiều Ngoài ưu tiên chi tiêu ngân sách cho giáo dục, Chính phủ cịn có nhiều sách hỗ trợ khác thực sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo; kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; kinh phí hỗ trợ học bổng hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập thực sách giáo dục người khuyết tật… Ngồi ra, Chương trình Tín dụng ưu đãi dành sinh viên thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội tạo điều kiện cho hàng triệu học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập lập nghiệp Đến năm 2016, tổng doanh số cho vay Chương trình đạt 56 nghìn tỷ đồng, tổng dư nợ gần 21 nghìn tỷ đồng với 3,3 triệu lượt học sinh, sinh viên vay vốn học tập lập nghiệp Hạn mức cho vay học sinh, sinh viên điều chỉnh tăng qua năm, từ mức vay triệu đồng/sinh viên/năm năm 2008 lên mức 11 triệu đồng/năm Đồng thời, mức lãi suất điều chỉnh từ 0,65%/tháng 0,55%/tháng, đáp ứng nhu cầu thực tế học sinh, sinh viên điều kiện kinh tế xã hội Với sách đầu tư vào giáo dục: Hệ thống giáo dục quốc dân hồn thiện với cấp, bậc học, trình độ đào tạo, loại hình phương thức giáo dục Quy mô giáo dục tăng nhanh, bậc đại học đào tạo nghề, góp phần nâng cao trình độ lao động cho người lao động Cơng xã hội giáo dục cải thiện, đặc biệt tăng hội tiếp cận giáo dục trẻ em gái, người dân tộc thiểu số em gia đình nghèo, đối tượng bị thiệt thòi xã hội; giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển Đây tiền đề để tương lai, chênh lệch trình độ lao động vùng miền ngày giảm Những thành tựu nói khẳng định vai trò quan trọng đầu tư cho giáo dục việc nâng cao , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần quan trọng khơng vấn đề thị trường lao động sau nói riêng mà cịn vào phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh trị đất nước 20 năm đổi mới, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế 2.1.2 Đầu tư nước ngồi Bằng sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hấp dẫn với giá công nhân lượng thấp, Việt Nam thời gian qua thu hút lượng lớn FDI Khu vực FDI đóng góp to lớn vào thị trường lao động Việt Nam, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người dân nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu thị trường lao động, nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế, thúc đẩy hội nhập kinh tế hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Các dự án FDI có giá trị cao vào Việt Nam kể đến: Samsung (20 tỷ USD vào nhà máy sản xuất điện thoại, xuất 50 tỷ USD/năm; sử dụng 130.000 lao động); Intel (1 tỷ USD vào nhà máy lắp rắp thử nghiệm chip siêu nhỏ, sử dụng 3.000 lao động); LG (4 tỷ), GE, Mitsubishi, Sanofi, Panasonic… Khu công nghiệp Yên Phong – Samsung 2.1.2.1 Tác động FDI đến nguồn nhân lực và việc làm lao động Việt Nam Tác động FDI đến nguồn nhân lực việc làm lao động Việt Nam biểu thay đổi quy mô, cấu, chất lượng nguồn nhân lực việc làm lao động Việt Nam Số lao động Việt Nam làm việc khu vực FDI ngày tăng Có thể thấy gia tăng số lao động có việc làm doanh nghiệp FDI qua bảng số liệu sau: Bảng Số lao động làm việc trongcác loại hình doanh nghiệp FDI ĐVT Loại DN 2000 2005 2010 2012 2013 Toàn DN FDI, Người 407.565 1.2220.616 2.156.063 2.719.966 3.222.538 T.đó: 100% vốn NN % so với tổng số Người % 285.975 70,2 1.028.466 84,3 1.902.374 88,2 2.476.385 91,0 2.964.438 92% DN liên doanh % so với tổng số Người % 121.590 29,8 192.150 15,7 253.689 11,8 243.581 9,0 258.100 8,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê Báo cáo kết điều tra tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giai đoạn 2000-2013 Từ bảng số liệu thấy: - Số lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng liên tục qua năm, bình qn năm tăng xấp xỉ 20% Trong 13 năm (từ năm 2000 đến 2013), số lao động làm việc doanh nghiệp tăng lên lần Năm 2013, triệu người làm việc DN FDI lực lượng lao động hùng hậu không tạo giá trị kinh tế cao cho đất nước mà tạo việc làm, giảm thất nghiệp đáng kể Việt Nam năm vừa qua Theo TS Nguyễn Tấn Vinh, “Lao động làm việc doanh nghiệp FDI ngày tăng, năm 1990 tỷ lệ lao động khu vực chiếm 0,04% lực lượng lao động nước, đến năm 2007 tỷ lệ 1,6% Năm 2010, khu vực FDI thu hút 1,7 triệu lao động trực tiếp, lao động trực tiếp làm việc khu vực công nghiệp chiếm gần 80%, năm 2015 2,2 triệu lao động, chiếm 4,2% so với nước Ngoài ra, FDI tạo việc làm khoảng 2,5 triệu lao động gián tiếp” - Trong hai loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người lao động Việt Nam chủ yếu làm việc doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngày tăng loại hình doanh nghiệp Sở dĩ vậy, trình bày, đầu tư nước ngồi loại hình doanh nghiệp 100% vốn chủ yếu - Theo tính tốn giản đơn tác giả, 13 năm (từ năm 2000 đến năm 2013) tổng vốn đầu tư thực hiện(76.127 triệu USD) tạo việc làm cho 3.222 nghìn người, bình quân 1triệu USD đầu tư trực tiếp vào Việt Nam (vốn thực tế có đầu tư) tạo 23,6 chỗ làm việc cho người lao động Việt Nam để tạo chỗ làm việc doanh nghiệp FDI nước ngồi cần đầu tư bình qn 42,3 nghìn USD (khoảng 900 triệu đồng Việt Nam) Nếu tính theo vốn đăng ký, bình qn triệu USD vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam tạo 6,4 chỗ làm việc (205.632 tr.USD/3.222.000 người) 2.1.2.2 Tác động tích cực đến chuyển dịch cấu nhân lực và việc làm Như trình bày, nước đầu tư vào Việt Nam chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến, xây dựng dịch vụ ngành Việt Nam cần phát triển mà ngành phù hợp với xu hướng phát triển đại giới Trong lực lượng lao động thu hút vào doanh nghiệp FDI, phần lớn lao động đến từ nông thôn – nơi sản xuất nông nghiệp chủ yếu chưa đào tạo để thích ứng với công nghiệp Chuyển dịch cấu nguồn nhân lực từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ xu hướng tiến mà Việt Nam hướng tới FDI có vai trị quan trọng việc thúc đẩy xu hướng tiến 2.1.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng việc làm ngày càng được nâng cao Khi đánh giá tác động đầu tư nước FDI đến chất lượng nguồn nhân lực việc làm, thấy: Q trình làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giúp cho người lao động trưởng thành nhiều mặt: tác phong cơng nghiệp, văn hóa doanh nghiệp,trình độ kỹ chuyên môn kỹ thuật quản lý, trình độ ngoại ngữ… Nhiều lao động sau thời gian làm việc doanh nghiệp đầu tư nước trở thành cán kỹ thuật, cán quản lý giỏi, nịng cốt doanh nghiệp Ơng Bang Hyun Woo, Phó Tổng giám đốc Cơng ty Samsung Việt Nam nói: “Nếu so sánh suất lao động chất lượng lao động củaViệt Nam Hàn Quốc với cơng nghệ, máy móc thiết bị lao động Việt Nam 99% so với lao động Hàn Quốc” nguyên nhân ông lý giải “tiềm lao động Việt Nam lớn suất lao động Việt Nam có thấp phụ thuộc nhiều vào giáo dục nhà quản lý lực người lao động” 2.2 Chính sách di dân tự Di dân thuật ngữ mơ tả q trình di chuyển dân số trình người rời bỏ hội nhập, thiết lập nơi cư trú vào đơn vị hành - địa lý thời gian định Di dân đòi hỏi tất yếu khách quan yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhằm phân bố lại lao động dân cư Chính sách di dân áp dụng hợp lí giúp chuyển lao động từ nơi thừa sang nới thiếu lao động thuận lợi (chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế Việt Nam) Người di dân tự thường có xu hướng chuyển dịch địa bàn cư trú theo hướng nơng thơn - thành thị để tìm kiếm hội việc làm Các thành phố lớn với khu công nghiệp mọc lên nhanh chóng (như Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh ) trở thành “miền đất hứa” nhiều lao động nhập cư Bên cạnh đó, số trung tâm kinh tế Quảng Ninh, Bình Dương, Đồng Nai,… trở thành nam châm, lực hút hấp thụ số lượng lớn di cư tự từ vùng nông thôn với hy vọng đổi đời Do q trình thị hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ, đô thị nở nhanh theo lối học kéo theo dòng người đổ thành thị tăng đột biến Theo số liệu điều tra năm 2006, tổng số 486.500 người di cư giai đoạn năm trước điều tra, số người đến khu vực thành thị chiếm 57% Tác động : Di dân có tác dụng tích cực việc giảm bớt lao động dư thừa, giảm bớt sức ép dân số vùng "đất chật người đơng", phát triển hình thành loại hình dịch vụ đa dạng, động đáp ứng nhu cầu sức lao động kinh tế thị trường Người di cư tự có hội tiếp cận việc làm cao có khả nâng nguồn thu nhập so với nơi cũ Đồng thời, góp phần giảm đói nghèo vùng thành thị nơng thơn có thu nhập thấp Bên cạnh đó, di cư mùa vụ cung cấp lực lượng lao động dồi cho địa phương không đủ nhân lực vào thời gian yêu cầu nguồn nhân lực lên đến cao điểm (mùa thu hái cà phê, cao su, chè, xây lắp điện, xây dựng công trình ) Khi người di dân tự nhập cư đến địa phương nào, họ khơng tham gia tích cực vào thị trường lao động địa phương đó, mà cịn góp phần tích cực đưa thêm ngành nghề đến nơi nhập cư; góp phần thực sách, nghĩa vụ cơng dân đóng thuế nơng nghiệp, thực nghĩa vụ qn đóng góp xây dựng địa phương nhập cư Nhìn chung, di dân tự mang lại đóng góp tích cực thiết thực cho nơi xuất cư (tạo việc làm cho lực lượng lao động dư thừa, tăng thu nhập, cải thiện nâng cao mức sống ) nơi nhập cư (cung cấp lao động cho ngành nghề độc hại, chứa đựng nhiều rủi ro ) hợp lý hơn, gắn với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa u cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh… Cải thiện chất lượng dân số: Chất lượng dân số cịn hạn chế, tầm vóc, lực người Việt châm cải thiện, nên tuổi thọ bình quân tăng số năm sống mạnh khỏe lại thấp so với nhiều nước Nhằm nâng cao chất lượng dân số tình hình mới, Nghị số 21-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII nêu rõ: “Chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển Công tác dân số phải trọng tồn diện mặt quy mơ, cấu, phân bố, đặc biệt chất lượng dân số đặt mối quan hệ hữu với yếu tố kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh, bền vững” Điển hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, kỹ thực hành sức khỏe sinh sản, giảm nguy trẻ sinh bị dị dạng, dị tật bẩm sinh, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năm qua, Tổng cục Dân số KHHGĐ phối hợp với địa phương triển khai mơ hình “Tư vấn, khám sức khỏe tiền nhân” Từ năm 2013, mơ hình triển khai 63/63 tỉnh, thành phố Đến nay, mơ hình cho đời hàng nghìn câu lạc tư vấn, khám sức khỏe tiền nhân với hàng trăm nghìn niên thành viên; chăm sóc sức khỏe, tư vấn cho hàng triệu lượt người Hoạt động góp phần nâng cao nhận thức cho niên, vị thành niên đặc biệt nâng cao kỹ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, KHHGĐ, làm giảm tỷ lệ sinh dị tật, mắc bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, góp phần nâng cao chất lượng dân số Tại Hà Nội, để đẩy mạnh hoạt động nâng cao chất lượng dân số địa bàn thành phố, PGS.TS Hồng Đức Hạnh, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo công tác Dân số - KHHGĐ thành phố Hà Nội cho biết, Hà Nội tăng cường công tác truyền thông giáo dục, vận động dân số phát triển nhằm nâng cao kiến thức thức cho người dân CSSKSS/KHHGĐ; chẩn đoán sàng lọc trước sinh, sơ sinh; sàng lọc khiếm thính; kiểm sốt cân giới tính sinh; chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, niên, tiền hôn nhân; dinh dưỡng hợp lý an tồn nhằm nâng cao tầm vóc thể lực người Hà Nội; phịng chống béo phì; chăm sóc người cao tuổi Triển khai đồng giải pháp cung cấp dịch vụ kỹ thuật dân số, phấn đấu hoàn thành tiêu dân số năm 2019 2.4 Chính sách tiền lương, thu nhập 2.4.1 Khái niệm: Tiền lương trả công thu nhập mà biểu tiền ấn định thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động, luật pháp, pháp uy quốc gia, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho công việc thực hay phải thực hiện, dịch vụ làm phải làm 2.4.2 Tác dụng chính sách tiền lương việc điều tiết thị trường lao động Chính sách tiền lương sách quan trọng, thơng qua sách tác động mạnh mẽ đến chủ thể tổ chức, doanh nghiệp, người lao động cư dân toàn xã hội Tiền lương sách kinh tế- xã hội quan trọng góp phần tạo động lực tăng trưởng kinh tế , giải công , tiến xã hội, điều tiết thị trường lao động… Tiền lương coi yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm người lao động Nếu tiền lương hưởng nhiều tương xứng với sức lao động mà NLĐ bỏ động lực làm việc NLĐ lớn hiệu Đối với doanh nghiệp, việc trả lương lớn cho NLĐ cao tổ chức doanh nghiệp có nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên nghiệp Tiền lương có vai trò lớn việc thu hút người lao động, giữ chân người lao động giỏi tăng cường chất lượng sức lao động……Vì để phát triển doanh nghiệp việc đưa sách tiền lương hợp lý vơ quan trọng Ta lấy ví dụ: Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (gọi tắt Vinamilk) ví dụ việc xây dựng sách tiền lương hợp lý Năm 2015 Vinamilk đứng thứ Top 100 nơi làm việc tốt Việt Nam Trong hai năm liên tiếp 2014 2015 Vinamilk cơng ty có mức lương phúc lợi tốt Việt Nam Top top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam Chính sách lương, thưởng và chế độ phúc lợi hấp dẫn Quan điểm Vinamilk mức tiền lương, thưởng chế độ đãi ngộ phải phù hợp để thu hút, giữ chân khích lệ nhân viên máy lãnh đạo Một yếu tố định tiền lương vào kết hoạt động cơng ty nói chung cá nhân nói riêng Theo số liệu mà Vinamilk đưa tiền lương thưởng công ty năm tăng lên Khơng có lương tháng, thành viên HĐQT cơng ty có mức thù lao họp cao 15 triệu đồng/ họp Ngoài ra, thành viên Vinamilk hưởng lợi từ chương trình phát hành cổ phiếu ESOP với mức giá ưu đãi có giá mệnh giá, thị trường giá cổ phiếu Vinamilk thường cao Vinamilk doanh nghiệp có mức tăng trưởng cao, thị giá cổ phiếu tăng mạnh qua năm, lương thưởng dành cho ban lãnh đạo dù mức cao, ủng hộ nhiều cổ đông Thu nhập ban lãnh đạo nhân viên Vinamilk mức cao so với mặt lương, thưởng Việt Nam Mức tiền lương cần phù hợp để thu hút, giữ khích lệ thành viên HĐQT, ban điều hành để điều hành Vinamilk thành công Một phần tiền lương vào kết hoạt động chung công ty cá nhân Khi đề tiền lương tiểu ban đãi ngộ xem xét yếu tố tiền lương việc làm ngành, so sánh với công ty tương đương kết hoạt động Vinamilk nói chung cá nhân thành viên HĐQT nhân viên chủ chốt chương trình xét thưởng hàng năm áp dụng cho tồn nhân viên cơng ty Tiền thù lao HĐQT, ban kiểm soát Đại hội đồng cổ đơng phê chuẩn cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2009 2,96 tỉ đồng tương đương với 160000USD Tiền lương tất thành viên quản trị ban điều hành công bố hàng năm Nội dung công bố giúp nhà đầu tư hiểu mối liên hệ tiền lương ban điều hành vị trí chủ chốt với thành tích họ Lương khởi điểm cho công nhân lao động dây chuyền 1,5 triệu đồng , nhà quản lý triệu đồng Ngoài vào dịp cuối năm, lễ tết cơng ty có phần thưởng xứng đáng cho tất người việc mà họ đóng góp cho cơng ty Vinamilk tin người tài sản quý Vinamilk nên họ xem tiền lương tiền đầu tư hiệu Chính làm việc Vinamilk, người nhận mức lương tương xứng với lực cạnh tranh so với thị trường Ngồi ra, chương trình Cổ phiếu thưởng xem động viên tích cực đội ngũ nhân viên tận tâm, hết lịng Vinamilk Cơng nhận đóng góp bạn điều Vinamilk đặc biệt quan tâm Chương trình đánh giá hiệu làm việc nhân viên mức thưởng hàng năm hấp dẫn thể trân trọng Vinamilk thành công nhân viên phản ánh tính cơng nhân viên => Nhờ có sách tiền lương hấp dẫn , Vinamilk thu hút nguồn lao động giỏi, có lực, chun mơn, có trình độ, tay nghề,… Khơng vậy, cơng ty cịn thành cơng việc giữ chân người lao động giỏi,… 2.5 Chính sách bảo hiểm 2.5.1 Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 2.5.2 Ý nghĩa chính sách bảo hiểm việc điều tiết thị trường lao động Chính sách BHTN bước vào sống, hỗ trợ thiết thực cho người lao động người sử dụng lao động, góp phần bảo đảm an sinh xã hội Chính sách BHTN hỗ trợ cho người lao động khoảng thời gian thất nghiệp, hỗ trợ khơng cho người sử dụng lao động Doanh nghiệp chi trả trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm Có thể thấy, sách có tác dụng lớn với người lao động người sử dụng lao động Với người lao động, ngồi trợ cấp thất nghiệp, họ cịn tư vấn hỗ trợ, hỗ trợ việc làm Nhiều trường hợp người lao động hỗ trợ học nghề có việc làm mới, thu nhập cao Bên cạnh đó, q trình tổ chức thực hiện, có hai ưu điểm sách cần nhấn mạnh Đó thơng tin thị trường lao động cho người lao động Lao động thất nghiệp đến trung tâm dịch vụ việc làm phải tiếp nhận nguồn thông tin tốt thị trường lao động 100% lao động thất nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm y tế (BHYT) thời gian thất nghiệp Điều có ý nghĩa thiết thực cho người lao động, bảo đảm họ khám, chữa bệnh việc làm Bảo hiểm đủ sống làm giảm nhu cầu lao động người lao động làm thêm sau nghỉ hưu, bảo hiểm thất nghiệp đủ sống vậy, giảm nhu cầu lao động số người lao động Thực có hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tư vấn, giới thiệu việc làm đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động trở lại thị trường lao động Mở rộng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm Sở LĐ-TB&XH thực tốt công tác tham mưu, đạo, thực nội dung quản lý nhà nước liên quan đến sách bảo hiểm thất nghiệp giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Với quy định thấy, BHTN sách an sinh xã hội, thực chức hỗ trợ phần thu nhập NLĐ bị việc làm Vì vậy, việc đóng BHTN vừa nghĩa vụ quyền lợi NLĐ So với quy định cũ, quy định BHTN tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ làm thủ tục đăng ký thất nghiệp Đồng thời, quy định BHTN làm rõ điều kiện hưởng TCTN thời gian NLĐ đăng ký trợ cấp, thời gian quan lao động thực giải hồ sơ đăng ký trợ cấp cho NLĐ Và hết chế định có tham gia, hỗ trợ nhà nước chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm thất nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống an sinh xã hội 2.6 Chính sách đào tạo Khái niệm Đào tạo: trình học tập hay trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người lao động nhằm giúp họ thực tốt công việc Tác dụng sách đào tạo điều tiết thị trường lao động Đào tạo giúp nâng cao chất lượng lao động, làm cung chất lượng lao động đáp ứng cầu Định hướng đào tạo theo nhu cầu xã hội giúp giảm bớt tình trạng thừa thầy thiếu thợ hay chạy theo số ngành dẫn đến thừa lao động, số ngành khác lại thiếu Khó khăn, thách thức lớn quy hoạch, dự báo đào tạo thay đổi nhanh chóng khó dự báo tiến độ công nghệ tác động đến thị trường lao động Thí dụ, nhiều ngành nghề hay nhiều ngành nghề xuất Chẳng hạn, ngành nghề văn phịng, liên quan tới lao động thủ cơng bán thủ cơng có nhu cầu Trong đó, ngành nghề liên quan tới sáng tạo (thiết kế, phân tích…), liên quan tới logistic xuất Tuy nhiên, trách nhiệm cam kết sở đào tạo tạo niềm tin cho người học Thí dụ, Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội cam kết trả lại kinh phí cho sinh viên trường khơng có việc làm lương khơng dự tính (Ảnh: đào tạo nghề trường cao đẳng Cơ điện Hà Nội) Chính sách đầu tư cho đào tạo, hỗ trợ đào tạo cho người lao động, đa dạng hóa loại hình phương pháp đào tạo giúp phát huy nội lực cho đào tạo phát triển 2.7 Chính sách sử dụng lao động Khái niệm - Sử dụng lao động hay việc làm (employment) việc sử dụng lao động với tư cách đầu vào nhân tố trình sản xuất hàng hóa dịch vụ Trong kinh tế vĩ mơ, khái niệm việc làm dùng để tỷ lệ lao động có việc làm Ngược với việc làm tỷ lệ thất nghiệp (Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân) - Việc làm mối quan hệ hai bên, thường dựa hợp đồng mà công việc trả tiền, bên, công ty, tổ chức phi lợi nhuận, hợp tác xã tổ chức khác người sử dụng lao động bên nhân viên Nhân viên làm việc để đổi lấy khoản tốn, dạng tiền lương theo giờ, theo đầu công việc tiền lương hàng năm, tùy thuộc vào loại công việc mà nhân viên làm ngành mà họ làm việc Nhân viên số ngành nhận tiền thưởng theo nhiều cách khác Trong số loại việc làm, nhân viên nhận trợ cấp ngồi lương Các quyền lợi bao gồm bảo hiểm y tế, nhà ở, bảo hiểm tàn tật sử dụng phòng tập thể dục Việc làm thường điều chỉnh luật lao động, quy định hợp đồng pháp lý Như vậy, sách sử dụng lao động thể chế hóa pháp luật nhà nước lĩnh vực lao động việc làm, hệ thống quan điểm, phương hướng mục tiêu giải pháp giải việc làm cho người lao động Tác động sách sử dụng lao động việc điều tiết thị trường lao động - Khuyến khích việc làm đầy đủ - Kích thích phải triển tăng trưởng kinh tế - Nâng cao mức sống đáp ứng nhu cầu nhân công - Giải vấn đề thất nghiệp xã hội Hiện nay, thị trường lao động Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) đánh sau: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam mức thấp bậc thang lực quốc tế Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Đặc biệt, lao động Việt Nam thiếu yếu ngoại ngữ kỹ mềm làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong công nghiệp (trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp) kỷ luật lao động Lực lượng lao động Việt Nam 54,56 triệu người, nhiên số người có trình độ chun mơn kỹ thuật có 11,39 triệu lao động qua đào tạo có bằng/chứng (bao gồm trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động Điều cảnh báo thiếu hụt kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật bậc cao bối cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên thực tế chất lượng, cấu lao động có chun mơn kĩ thuật chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động dẫn đến tình trạng nhiều người lao động có chun mơn kĩ thuật làm việc khơng trình độ làm cơng việc giản đơn hay bị thất nghiệp thời gian qua Lao động 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2017 ước tính 53,7 triệu người, tăng 416,1 nghìn người so với năm 2016 Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2017, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 40,3%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 25,7%; khu vực dịch vụ chiếm 34,0% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2017 khu vực thành thị chiếm 31,9%; khu vực nông thôn chiếm 68,1% Số người có việc làm quý I năm 2018 ước tính 53,4 triệu người, tăng 74,7 nghìn người so với kỳ năm trước; quý II 53,4 triệu người, tăng 164,3 nghìn người; quý III 53,8 triệu người, tăng 496,9 nghìn người; quý IV 54,1 triệu người, tăng 671,8 nghìn người Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2017 2,24%, khu vực thành thị 3,18%; khu vực nông thôn 1,78% Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2017 7,51% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2017 1,63%, thấp mức 1,66% năm 2016 Nhằm khắc phục tình trạng thất nghiệp người lao động, Nhà nước ban hành sách việc làm phát triển thị trường lao động để sử dụng có hiệu nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Trên sở quy định Bộ luật Lao động Luật Việc làm, Chính phủ Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nhằm quy định cụ thể sách hỗ trợ tạo tự tạo việc làm cho người lao động, cho nhóm lao động yếu thế; sách hỗ trợ người lao động thất nghiệp nhanh chóng quay trở lại thị trường lao động (chính sách bảo hiểm thất nghiệp); sách tư vấn, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, định hướng nghề nghiệp, thông tin dự báo thị trường lao động nhằm kết nối cung cầu lao động; sách bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp góp phần đẩy mạnh giải việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cải thiện sống cho người dân Sau Nhà nước ban hành, sách triển khai thực giải việc làm cho người lao động, đem lại kết định cho phát triển đất nước: Quy mô kinh tế tiếp tục tăng trưởng (tốc độ tăng trưởng GDP đạt gần 6%/năm giai đoạn 2011-2016, năm 2017 tăng 6,81%; quy mô vốn đầu tư xã hội cao (bình quân chiếm 31,8% GDP giai đoạn 2011-2015), doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển mạnh (giai đoạn 2011-2016, năm có 80 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, năm 2017 có gần 127 nghìn doanh nghiệp thành lập mới) dộng lực chủ yếu để tạo thêm nhiều việc làm ổn định bền vững cho người lao động Giai đoạn từ 2011-2017, năm nước giải việc làm cho khoảng 1,5-1,6 triệu lao động (năm 2011: 1,538 triệu lao động, năm 2012: 1,52 triệu lao động, năm 2013: 1,54 triệu lao động, năm 2014: 1,6 triệu lao động, năm 2015: 1,617 triệu lao động, năm 2016: 1,641 triệu lao động năm 2017 giải việc làm cho khoảng 1,633 triệu lao) Quỹ quốc gia việc làm cho vay năm từ 2.200-2.500 tỷ đồng, hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 100 nghìn lao động, tỷ lệ nợ hạn thấp (khoảng 0,8% tổng dư nợ), tỷ lệ sử dụng vốn cao (hàng năm đạt 98% tổng nguồn vốn Quỹ) Giai đoạn 2011-2015, nước hỗ trợ tạo việc làm thông qua Quỹ quốc gia việc làm cho khoảng 530 nghìn lao động Năm 2016 thơng qua Quỹ quốc gia việc làm hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 105.000 lao động, năm 2017 hỗ trợ tạo việc làm cho 114 nghìn lao động, chủ yếu lao động khu vực nơng thôn (chiếm khoảng 90%), lao động nữ (chiếm 67%) nhóm đối tượng yếu lao động người khuyết tật (2.540 người), lao động người dân tộc thiểu số (6.112 người), lao động bị thu hồi đất Hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm quan tâm đầu tư nhằm nâng cao lực tư vấn, giới thiệu việc làm cung cấp thông tin thị trường lao động; đào tạo kỹ cho người lao động; thực chương trình, dự án việc làm tổ chức thực tốt sách bảo thất nghiệp Giai đoạn 2011-2017 số lao động tìm kiếm việc làm, số doanh nghiệp tuyển dụng lao động qua hệ thống Trung tâm tăng qua năm, trung tâm tư vấn cho 16.782.109 lượt người (trong có 9.565.802 lượt người lao động tư vấn việc làm, chiếm 57%; lao động nữ tư vấn chiếm 46,35%); tổ chức 6.790 phiên giao dịch việc làm; kết nối 63 website Trung tâm dịch vụ việc làm cổng thông tin điện tử việc làm Việt Nam với 220 triệu lượt truy cập… 2.8 Chính sách xuất lao động tạo việc làm cho người lao động sau nước 2.9 Chính sách phát triển thị trường lao động 2.9.1 Đặt vấn đề Như biết, thị trường lao động nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động làm thuê) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động) Thị trường lao động cấu thành yếu tố: cung, cầu giá sức lao động Nó hoạt động có hiệu quyền tự mua, bán sức lao động đảm bảo luật pháp sách liên quan đến quyền, quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia thị trường Thực tế cho thấy TTLĐ Việt Nam thời gian qu tồn nhiều hạn chế: - Các sách việc làm chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sách cịn mang tính chung; sách tiền lương chưa phù hợp, chưa tạo bình đẳng loại hình doanh nghiệp; phạm vi bao phủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hạn chế; sách kinh tế thường thiếu định hướng chuyển dịch cấu ngành gắn với nhu cầu lao động đào tạo lao động tương ứng… - Việc triển khai thực sách cịn chậm, thiếu cán sở, phối hợp Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ; chất lượng lao động hạn chế, suất lao động thấp; chất lượng việc làm chưa cao; tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục diễn biến phức tạp; hệ thống thông tin thị trường lao động chưa đầy đủ, kịp thời, xác; hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm hiệu Vì vậy, vấn đề đặt cần phải có biện pháp, sách kết hợp đồng để phát triển, nâng cao chất lượng thị trường lao động nước: tạo thuận lợi cho cung cầu lao động “giáp mặt”; cung cấp thông tin cung, cầu lao động đầy đủ, cập nhật để Nhà nước người dân tự điều chỉnh, tạo thuận lợi cho người dân tìm kiếm việc làm 2.9.2 Các sách phát triển thị trường lao động Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách việc làm, thị trưịng lao động phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước bối cảnh hội nhập: nghiên cứu, xây dựng tổ chức thực sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động lớn tuổi, bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0; sách hỗ trợ tạo việc làm cho đối tượng yếu thế, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội; hoàn thiện khung khổ pháp lý để vận hành thông suốt đồng thị trường, phát triển yếu tố thị trường lao động; xem xét phê chuẩn công ước Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động Thứ hai, tổ chức thực có hiệu chương trình, dự án, hoạt động hỗ trợ tạo việc làm Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm An toàn lao động giai đoạn 2016-2020; hoạt động hỗ trợ tạo việc làm qua Quỹ quốc gia việc làm nguồn ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội; lồng ghép sách việc làm cơng chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động: hoàn thiện tiêu thị trường lao động theo hướng hội nhập, đặc biệt vừa phải phản ánh đặc điểm thị trường lao động Việt Nam vừa phải so sánh dược với nước giới; đẩy mạnh thu thập, cập nhật phân tích thơng tin thị trường lao động thơng tin tình hình biến động, nhu cầu việc làm doanh nghiệp; nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động ngắn hạn dài hạn nhằm cung cấp thông tin hội việc làm, chỗ việc làm trống, khoá đào tạo giúp người lao động, niên, sinh viên lựa chọn định học nghề, tiếp cận việc làm phù hợp Thứ tư, nâng cao lực hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên; phối hợp hoạt động Trung tâm với sở đào tạo, doanh nghiệp; nâng tần suất phiên giao dịch việc làm, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, hướng tới tổ chức hoạt động giao dịch việc làm phù hợp sở; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ việc làm Thứ năm, thực có hiệu sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tư vấn, giới thiệu việc làm đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động thất nghiệp để sớm quay trở lại thị trường lao động; tổ chức thực hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, bồi dưõng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động; mở rộng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Thứ sáu, tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động: phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo thực có hiệu cơng tác phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên Tiếp tục đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, lực thực hành Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tuyên truyền, phổ biến việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước việc làm nhằm nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm Cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quyền địa phương quản lý Nhà nước việc làm; thực dân chủ, công khai, minh bạch sách, chế độ người dân Trên tình hình thực sách phát triển thị trường lao động Từ thực tế triển khai sách ta thấy kết đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhân chúng, từ đưa giải pháp nhằm phát huy lợi thế, tháo gỡ khó khăn để thị trường lao động tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa định hướng thị trường hồn thiện khuân khổ luật pháp, thể chế, kết thị trường lao động cải thiện… nhằm góp phần vào công xây dựng phát triển đất nước C PHẦN KẾT LUẬN Nguồn lao động có nước ta nhiều mặt nhiều bất cập Nếu dựa vào lao động có, khó phát huy vai trị với tư cách nguồn lực để tiến hành công nghệ hóa – đại hóa đất nước Con người khơng thể phát huy sức mạnh khơng đào tạo với trình độ chun mơn nghề nghiệp định, khơng có sức khỏe tốt để làm chủ nhân lên sức mạnh thân Chúng ta tiến hành cơng nghiệp hóa – đại hóa dựa vào lao động thủ công cần cù, chịu khó mà phải dựa vào lao động thơng minh, sáng tạo, có trình độ văn hóa, khoa học – kỹ thuật cao, thích ứng nhanh với điều kiện kinh tế thị trường Mà để làm điều đó, địi hỏi Nhà nước Chính phủ cần phải có Chính sách phù hợp để điều tiết phát triển thị trường lao động Việt Nam nói chung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói riêng làm thời gian qua ... vận động thị trường lao động cứ, sở quan trọng quản lý nhà nước thị trường lao động quản trị tổ chức, doanh nghiệp 2 Các sách điều tiết thị trường lao động Về bản, sách điều tiết thị trường lao. .. điểm thị trường lao động 1.1 Khái niệm thị trường lao động Theo Adam Smith: Thị trường lao động không gian trao đổi dịch vụ lao động bên người mua dịch vụ bên người bán dịch vụ lao động (người lao. .. truy cập… 2.8 Chính sách xuất lao động tạo việc làm cho người lao động sau nước 2.9 Chính sách phát triển thị trường lao động 2.9.1 Đặt vấn đề Như biết, thị trường lao động nơi thực quan hệ xã