Phân tích các công cụ mà ngân hàng nhà nước việt nam đã sử dụng để điều tiết thị trường tiền tệ . LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, thị trường tiền tệ Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoàn thiện theo xu hướng năng động, tích cực, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế. Mặc dù đến nay quy mô của thị trường này còn rất khiêm tốn nhưng nó đã đóng vai trò nhất định trong việc kết nối cung cầu về vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, các doanh nghiệp… Đặc biệt, thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho các ngân hàng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán, an toàn hệ thống, cũng như mở rộng nguồn vốn cho vay. Trong những kết quả đó, không thể không kể đến vai trò của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Để kiểm soát và điều tiết thị trường tiền tệ, ngân hàng trung ương các nước thường sử dụng hệ thống các công cụ như dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở. Đối với Việt Nam, hệ thống các công cụ kiểm soát và điều tiết thị trường tiền tệ đã được hình thành và phát triển cùng với quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng. Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, ngân hàng nhà nước đã thực hiện việc kiểm soát, điều tiết thị trường tiền tệ thông qua việc sử dụng các công cụ trực tiếp như: hạn mức tín dụng, lãi suất, tỷ giá, đồng thời thiết lập và bước đầu sử dụng các công cụ gián tiếp như dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, ngiệp vụ thị trường mở. Dựa vào thực tế có thể thấy rằng hoạt động ngân hàng và chính sách tiền tệ nước ta chưa đạt được độ hoàn thiện và tương xứng với những yêu cầu mà nền kinh tế đặt ra, thị trường tiền tệ nước ta vẫn phát triển ở mức độ thấp. Các thành viên tham gia thị trường tiền tệ còn có nhiều hạn chế, bản thân một số tổ chức chưa quản lý vốn một cách linh hoạt và hiệu quả, chưa chủ động tham gia thị trường tiền tệ để sinh lời nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình. Ngân hàng chưa phát huy tốt vai trò hướng dẫn thị trường, khuyến khích các thành viên tham gia các giao dịch ngân hàng và sử dụng nguồn vốn. Chế độ lãi suất chưa hoàn toàn linh hoạt nhằm thu hút lượng vốn nhàn rỗi trong dân cũng như thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Từ những vấn đề trên, nhóm 3 xin chọn đề tài: “Phân tích các công cụ mà ngân hàng nhà nước Việt Nam đã sử dụng để điều tiết thị trường tiền tệ”. Việc hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khả năng tiếp cận và vận dụng hệ thống các công cụ thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường chính sách tiền tệ ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong việc điều tiết nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu ổn định hệ thống tiền tệ kiềm chế lạm phát, tạo môi trường kinh tế ổn định và phát triển bền vững, lành mạnh. Kết cấu bài thảo luận gồm 3 chương: Chương 1: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 20112015 Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam Do hiểu biết của nhóm 3 về thực tế thị trường tiền tệ Việt Nam còn hạn hẹp, khả năng đánh giá chưa sâu sắc, với kiến thức được trang bị và sự giúp đỡ của thầy nhóm 3 đã hoàn thành đề tài thảo luận. Tuy nhiện, không thể tránh khỏi những yếu kém và sai sót nên nhóm 3 rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của thầy và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn. Nhóm 3 xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ 1.1.1. Khái niệm Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do NHTW khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình để đạt được các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế… (Theo Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định ngày 12121997) 1.1.2. Vị trí của chính sách tiền tệ Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác: chính sách tài khóa, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại. Đối với NHTW, việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn. 1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ Chính sách kinh tế vĩ mô là một tổng hòa của các phương thức mà NHTW thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của một đất nước trong một thời kỳ nhất định. 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất trong các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Do chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng tới của cải và chi tiêu của xã hội nên có thể sử dụng nó làm đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế phải được hiểu cả về khối lượng và chất lượng. Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế, tức là tỷ lệ tăng trưởng có được sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giá cùng thời kỳ. Chất lượng tăng trưởng được biểu hiện ở một cơ cấu kinh tế cân đối và khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hóa trong nước tăng lên. Muốn tăng trưởng kinh tế thì phải gia tăng đầu tư thực hiện tái sản xuất mở rộng. Để gia tăng đầu tư, bên cạnh việc sử dụng công cụ tài trợ của ngân sách Nhà nước, người ta phải chủ yếu trông vào sự gia tăng đầu tư tín dụng của hệ thống ngân hàng dưới tác động của NHTW. Như vậy với tư cách là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, NHTW đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu này. 1.2.2. Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát Kiểm soát lạm là một mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại thường xuyên xảy ra lạm phát. Ổn định giá cả có tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế của quốc gia vì nó làm tăng khả năng dự đoán những biến động của môi trường kinh tế vĩ mô. Mức lạm phát thấp và ổn định tạo nên môi trường đầu tư ổn định, thúc đẩy nhu cầu đầu tư và đảm bảo sự phân bổ nguồn lực xã hội một cách hiệu quả. 1.2.3. Tạo việc làm, giảm thất nghiệp Tạo công ăn việc làm là mục tiêu của tất cả các chính sách vĩ mô. Tạo việc làm luôn là một đòi hỏi bức xúc và thường trực của xã hội. Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủ yếu tùy thuộc vào tình hình tăng trưởng kinh tế. Khi đầu tư tăng và các hoạt động kinh tế được mở rông thì người lao động càng có them cơ hội tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, khi tăng trưởng kinh tế đạt được do kết quả cải tiến kỹ thuật thì việc làm có thể không tăng mà có thể giảm, dẫn đến thất nghiệp tăng. Sự phối hợp giữa 3 mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là rất quan trọng. Bởi vì, không phải cùng một lúc cả 3 mục tiêu đều có thể thực hiện được mà không có sự mâu thuẫn. Do vậy, khi xác định các mục tiêu này, phải tùy thời điểm mà sắp xếp thứ tự ưu tiên. Điều quan trọng là phải luôn nắm bắt được thực tế diễn biến của quá trình thực hiện các mục tiêu để kịp thời điều chỉnh chúng khi cần thiết với những giải pháp thích hợp. Để đạt được các mục tiêu đề ra thì NHTW được coi là có nhiều khả năng thực hiện việc này vì NHTW nắm trong tay các công cụ điều chỉnh tiền cung ứng. Như vậy, mục tiêu và nhiệm vụ của chính sách tiền tệ chính là xuất phát điểm để đưa ra các công cụ điều hành. 1.3. Các công cụ của chính sách tiền tệ Để thực thi chính sách tiền tệ thực hiện chức năng và vai trò của mình, NHTW đã sử dụng hàng loạt các công cụ như: dự trữ bắt buộc, chính sách tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, hạn mức tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đoái…Mỗi loại công cụ có chơ chế vận hành riêng và ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Do đó tùy thuộc vào tình hình nền kinh tế để sử dụng các công cụ một cách linh hoạt, hiệu quả. 1.3.1. Dự trữ bắt buộc a, Khái niệm: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng phương tiện thanh toán bị vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, tức là NHTM phải gửi tại NHTW một phần của tổng số tiền gửi mà NHTW nhận được từ dân cư và các thành phần khác trong nền kinh tế theo một tỷ lệ nhất định.
Trang 1MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, thị trường tiền tệ Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoànthiện theo xu hướng năng động, tích cực, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế.Mặc dù đến nay quy mô của thị trường này còn rất khiêm tốn nhưng nó đã đóng vai trònhất định trong việc kết nối cung cầu về vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, các doanhnghiệp… Đặc biệt, thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho cácngân hàng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán, an toàn hệ thống, cũng như mở rộngnguồn vốn cho vay Trong những kết quả đó, không thể không kể đến vai trò của ngânhàng nhà nước Việt Nam
Để kiểm soát và điều tiết thị trường tiền tệ, ngân hàng trung ương các nước thường sửdụng hệ thống các công cụ như dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở Đốivới Việt Nam, hệ thống các công cụ kiểm soát và điều tiết thị trường tiền tệ đã được hìnhthành và phát triển cùng với quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng Xuất phát từ thực tiễnViệt Nam, ngân hàng nhà nước đã thực hiện việc kiểm soát, điều tiết thị trường tiền tệthông qua việc sử dụng các công cụ trực tiếp như: hạn mức tín dụng, lãi suất, tỷ giá, đồngthời thiết lập và bước đầu sử dụng các công cụ gián tiếp như dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn,ngiệp vụ thị trường mở
Dựa vào thực tế có thể thấy rằng hoạt động ngân hàng và chính sách tiền tệ nước ta chưađạt được độ hoàn thiện và tương xứng với những yêu cầu mà nền kinh tế đặt ra, thịtrường tiền tệ nước ta vẫn phát triển ở mức độ thấp Các thành viên tham gia thị trườngtiền tệ còn có nhiều hạn chế, bản thân một số tổ chức chưa quản lý vốn một cách linhhoạt và hiệu quả, chưa chủ động tham gia thị trường tiền tệ để sinh lời nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi của mình Ngân hàng chưa phát huy tốt vai trò hướng dẫn thị trường,khuyến khích các thành viên tham gia các giao dịch ngân hàng và sử dụng nguồn vốn.Chế độ lãi suất chưa hoàn toàn linh hoạt nhằm thu hút lượng vốn nhàn rỗi trong dân cũng
như thu hút vốn đầu tư nước ngoài Từ những vấn đề trên, nhóm 3 xin chọn đề tài: “Phân tích các công cụ mà ngân hàng nhà nước Việt Nam đã sử dụng để điều tiết thị trường tiền tệ” Việc hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam phụ
thuộc nhiều vào khả năng tiếp cận và vận dụng hệ thống các công cụ thực thi chính sáchtiền tệ của ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thịtrường chính sách tiền tệ ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong việc điều tiết nềnkinh tế nhằm đạt mục tiêu ổn định hệ thống tiền tệ kiềm chế lạm phát, tạo môi trườngkinh tế ổn định và phát triển bền vững, lành mạnh
Trang 2Kết cấu bài thảo luận gồm 3 chương:
Chương 1: Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ của Ngân hàngNhà nước Việt Nam giai đoạn 2011-2015
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở ViệtNam
Do hiểu biết của nhóm 3 về thực tế thị trường tiền tệ Việt Nam còn hạn hẹp, khả năngđánh giá chưa sâu sắc, với kiến thức được trang bị và sự giúp đỡ của thầy nhóm 3 đãhoàn thành đề tài thảo luận Tuy nhiện, không thể tránh khỏi những yếu kém và sai sótnên nhóm 3 rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của thầy và các bạn để báo cáođược hoàn thiện hơn
Nhóm 3 xin chân thành cảm ơn !
Trang 3CHƯƠNG I:
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ
1.1.1 Khái niệm
Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do NHTW khởi thảo và thực thi, thôngqua các công cụ, biện pháp của mình để đạt được các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền,tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế… (Theo Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước ViệtNam quy định ngày 12/12/1997)
1.1.2 Vị trí của chính sách tiền tệ
Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là mộttrong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thôngtiền tệ Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác: chínhsách tài khóa, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại Đối với NHTW, việchoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nóđều làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn
1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Chính sách kinh tế vĩ mô là một tổng hòa của các phương thức mà NHTW thông qua cáchoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông nhằm phục vụ cho việcthực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một đất nước trong một thời kỳ nhất định
1.2.1 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất trong các mục tiêu củachính sách tiền tệ Do chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng tới của cải và chi tiêu của xãhội nên có thể sử dụng nó làm đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh
tế phải được hiểu cả về khối lượng và chất lượng Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sựtăng lên của GDP thực tế, tức là tỷ lệ tăng trưởng có được sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giácùng thời kỳ Chất lượng tăng trưởng được biểu hiện ở một cơ cấu kinh tế cân đối và khảnăng cạnh tranh quốc tế của hàng hóa trong nước tăng lên
Muốn tăng trưởng kinh tế thì phải gia tăng đầu tư thực hiện tái sản xuất mở rộng Để giatăng đầu tư, bên cạnh việc sử dụng công cụ tài trợ của ngân sách Nhà nước, người ta phảichủ yếu trông vào sự gia tăng đầu tư tín dụng của hệ thống ngân hàng dưới tác động của
Trang 4NHTW Như vậy với tư cách là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán trong nền kinh tếquốc dân, NHTW đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu này.
1.2.2 Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát
Kiểm soát lạm là một mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ trong điều kiện kinh tếthị trường hiện đại thường xuyên xảy ra lạm phát Ổn định giá cả có tầm quan trọng đặcbiệt để định hướng phát triển kinh tế của quốc gia vì nó làm tăng khả năng dự đoánnhững biến động của môi trường kinh tế vĩ mô Mức lạm phát thấp và ổn định tạo nênmôi trường đầu tư ổn định, thúc đẩy nhu cầu đầu tư và đảm bảo sự phân bổ nguồn lực xãhội một cách hiệu quả
1.2.3 Tạo việc làm, giảm thất nghiệp
Tạo công ăn việc làm là mục tiêu của tất cả các chính sách vĩ mô Tạo việc làm luôn làmột đòi hỏi bức xúc và thường trực của xã hội Việc làm nhiều hay ít, tăng hay giảm chủyếu tùy thuộc vào tình hình tăng trưởng kinh tế Khi đầu tư tăng và các hoạt động kinh tếđược mở rông thì người lao động càng có them cơ hội tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, khităng trưởng kinh tế đạt được do kết quả cải tiến kỹ thuật thì việc làm có thể không tăng
mà có thể giảm, dẫn đến thất nghiệp tăng
Sự phối hợp giữa 3 mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là rất quan trọng Bởi vì,không phải cùng một lúc cả 3 mục tiêu đều có thể thực hiện được mà không có sự mâuthuẫn Do vậy, khi xác định các mục tiêu này, phải tùy thời điểm mà sắp xếp thứ tự ưutiên Điều quan trọng là phải luôn nắm bắt được thực tế diễn biến của quá trình thực hiệncác mục tiêu để kịp thời điều chỉnh chúng khi cần thiết với những giải pháp thích hợp Đểđạt được các mục tiêu đề ra thì NHTW được coi là có nhiều khả năng thực hiện việc này
vì NHTW nắm trong tay các công cụ điều chỉnh tiền cung ứng Như vậy, mục tiêu vànhiệm vụ của chính sách tiền tệ chính là xuất phát điểm để đưa ra các công cụ điều hành
1.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ
Để thực thi chính sách tiền tệ thực hiện chức năng và vai trò của mình, NHTW đã sửdụng hàng loạt các công cụ như: dự trữ bắt buộc, chính sách tái chiết khấu, nghiệp vụ thịtrường mở, hạn mức tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đoái…Mỗi loại công cụ có chơ chế vậnhành riêng và ưu điểm, nhược điểm khác nhau Do đó tùy thuộc vào tình hình nền kinh tế
để sử dụng các công cụ một cách linh hoạt, hiệu quả
1.3.1 Dự trữ bắt buộc
Trang 5a, Khái niệm: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm giữa số lượng phương tiện thanhtoán bị vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, tức là NHTM phải gửi tại NHTW mộtphần của tổng số tiền gửi mà NHTW nhận được từ dân cư và các thành phần khác trongnền kinh tế theo một tỷ lệ nhất định.
c, Ưu điểm, nhược điểm
- Rất khó khăn để thực hiện những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ
- Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ ảnh hưởng tới khả năng thu doanh lợi của cácNHTM Hơn nữa, nếu thường xuyên thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng sẽ gây ra tìnhtrạng không ổn định cho các NHTM và làm cho việc quản lý khả năng thanh toán của cácngân hàng này khó khăn hơn Do đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần được nghiên cứu kỹ lưỡng
để đưa ra các mức phù hợp
- Tính linh hoạt không cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm, phức tạp, tốn kém và nó
có thể ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM
1.3.2 Chính sách tái chiết khấu
a, Khái niệm
Trang 6Chính sách tái chiết khấu là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối với cácNHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu(đối với thương phiếu) và hạn mức cho vay chiết khấu (cửa sổ chiết khấu).
b, Cơ chế tác động
Khi NHTW tăng (giảm) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế (khuyến khích) việc các NHTMvay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho vay của các NHTM giảm (tăng) từ đó làm chomức cung tiền trong nền kinh tế giảm (tăng) Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTMvay chiết khấu của mình thì thực hiện việc khép cửu sổ chiết khấu lại
c, Ưu điểm, nhược điểm
* Ưu điểm:
- Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng đốivới các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanh toán, và có thể kiểm soát đượchoạt động tín dụng của các NHTM
- Đồng thời có thể tác động tới việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tế thôngqua ưu đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể
* Nhược điểm:
- Hiệu quả của công cụ này còn phụ thộc vào hoạt động cho vay của các NHTM
- Mặt khác, lãi suất tái chiết khấu có thể làm méo mó, sai lệch thông tin về cung cầu vốntrên thị trường
- Là công cụ thụ động của NHTW vì yếu tố chủ động vay và không vay nằm ở NHTMtức là NHTW phải chờ NHTM đang cần vốn đưa thương phiếu, kỳ phiếu đến để xin táicấp vốn
- Nếu NHTW tăng lãi suất chiết khấu quá cao thì các NHTM có thể tìm đến các nguồnvay khác với lãi suất thấp hơn như tại các ngân hàng khác của nước ngoài
Trang 7b, Chủ thể tham gia
Chủ thể tham gia nghiệp vụ thị trường mở rất đa dạng và phong phú Tuy vậy, cũng tùythuộc vào quy định riêng của mỗi quốc gia mà các thành viên tham gia vào nghiệp vụ thịtrường mở là khác nhau Thông thường chủ thể tham gia bao gồm NHTW, các tổ chức tíndụng, các tổ chức phi tín dụng, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… nhưng không phảitất cả các chủ thể đều có thể tham gia mà phải có những điều kiện cần thiết Có 3 điềukiện để xem xét phạm vi thành viên, đó là:
- Thứ nhất: NHTW muốn can thiệp trực tiếp vào lượng tiền cung ứng bao gồm cả tiềnmặt và tiền gửi, về mặt lý thuyết thành viên tham gia mua bán trong trường hợp này được
mở rộng không chỉ gồm các tổ chức tín dụng mà còn gồm các tổ chức khác, thậm chí cóthể cả các cá nhân nếu họ có tiền mặt và tiền gửi
- Thứ hai: Nếu cơ sở pháp lý cho phép các tổ chức tín dụng hoạt động theo hướng đanăng như hệ thống tổ chức tín dụng của Việt Nam hiện nay thì phạm vi thành vieenthamgia mở rộng đến tổ chức tín dụng là đủ
- Thứ ba: Khả năng chuyển tải của hệ thống thanh toán Nếu cá nhân không có sec hoặctiền trên tài khoản gửi tại NHTW thì không thể tham gia mua bán được trên thị trường
mở, nếu tổ chức tín dụng không có mạng kết nối với NHTW trong điều kiện giao dịchtrên mạng thì cũng không thể trở thành thành viên
+ Ngược lại với nghiệp vụ bán là nghiệp vụ mua, nếu NHTW muốn phát hành tiền vàolưu thông qua thị trường mở, nó đơn giản dùng tiền mặt mua chứng khoán trên thị trườngthứ cấp hoặc của các tổ chức tín dụng Khi cá nhân hay tổ chức bán chứng khoán choNHTW, chứng khoán về tay NHTW ngược lại tiền mặt trong nền kinh tế tăng Như vậy
Trang 8khi mua chứng khoán trên thị trường mở, NHTW đã thêm một lượng tiền vào lưu thônglàm tăng lượng tiền cung ứng và làm lãi suất thị trường giảm
d) Ưu điểm, nhược điểm
* Ưu điểm:
- Nghiệp vụ thị trường mở phát sinh theo ý tưởng chủ đạo của NHTW, trong đó NHTWhoàn toàn kiểm soát được khối lượng giao dịch Tuy nhiên việc kiểm soát này là gián tiếpkhông nhận thấy được Ví dụ trong nghiệp vụ chiết khấu NHTW có thể khuyến khíchhoặc không khuyến khích các NHTM, chỉ thông báo lãi suất chiết khấu , mà không kiểmsoát trực tiếp khối lượng cho vay chiết khâú
- Nghiệp vụ thị trường mở tương đối linh hoạt và chính xác, có thể sử dụng ở bất kỳ mức
độ nào Khi muốn thay đổi về dự trữ hoặc cơ sở tiền tệ của các ngân hàng trung gian ởbiên độ nhỏ, NVTTM có thể đạt được bằng cách mua hoặc bán một lượng nhỏ chứngkhoán Ngược lại, nếu có yêu cầu thay đổi dự trữ của các ngân hàng trung gian ở biên độnhỏ, NHTW cũng có đủ khả năng thực hiện thông qua việc mua hoặc bán một khối lượnglớn tương ứng các chứng khoán
- Nghiệp vụ thị trường mở dễ dàng đảo chiều: nếu NHTW có mắc sai sót nào trong quátrình thực hiện nghiệp vụ thị trường mở, thì có thể ngay tức khắc sửa sai sót đó bằng cácnghiệp vụ bán (nếu như trước đó mua vào quá nhiều) hay mua (nếu như lúc đó bán ra quánhiều )
- Nghiệp vụ thị trường mở có tính an toàn cao: giao dịch trên thị trường mở hầu nhưkhông gặp rủi ro, xét trên cả góc độ của NHTW hay NHTM; vì cơ sở bảo đảm cho cácgiao dịch trên thị trường mở đều là những giấy tờ có giá, có tính thanh khoản cao, khôngrủi ro tài chính
- Nghiệp vụ thị trường mở có thể thực hiện một cách nhanh chóng không vấp phải sựchậm trễ của các thủ tục hành chính: khi NHTW muốn thay đổi lượng tiền cung ứng thìchỉ cần đưa ra yêu cầu cho các nhà giao dịch chứng khoán và sau đó việc mua bán sẽđược thực hiện ngay
Trang 9Áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và được ngân hàng tín nhiệm.Thường khi cho vay loại này ngân hàng yêu cầu đảm bảo tín dụng
c) Cơ chế tác động
Đây là một công cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với lượng tiền cung ứng, việc quyđịnh pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho nên kinh tế có quan hệ thuận chiều vớiquy mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của NHTM
d) Ưu điểm, nhược điểm
1.3.5 Lãi suất
a) Khái niệm:
- Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn, việc thay đổi lãi suất sẽ kéo theo sự biến đổicủa chi phí tín dụng, từ đó tác động đến việc thu hẹp hay mở rộng khối lượng tín dụngtrong nền kinh tế Do đó, lãi suất là một trong các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ
- Là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam trongngắn hạn
Theo luật Ngân hàng nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho đồng Việt Nam do ngânhàng nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh b) Cơ chế tác động:
- Việc điều chỉnh lãi suất tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô huy động vàcho vay của các NHTM làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi theo
c) Ưu điểm, nhược điểm
* Ưu điểm: Giúp NHTW thực hiện quản lý lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của từngthời kỳ
* Nhược điểm: Dễ làm mất đi tính khách quan của lãi suất trong nền kinh tế vì thực chấtlãi suất là giá cả của vốn, do vậy nó phải được hình thành từ chính quan hệ cung cầu vềvốn trong nền kinh tế Mặt khác, việc thay đổi quy định điều chỉnh lãi suất làm cho cácNHTM bị động, tốn kém trong hoạt động kinh doanh của mình
1.3.6 Tỷ giá hối đoái
Là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua của đồngnội tệ, vừa biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại hối
Tỷ giá hối đoái là công cụ là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuấtnhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước
Trang 10Chính sách tỷ giá hối đoái tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhậpkhẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu
tư, dự trữ của đất nước
Về thực chất tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thayđổi lượng tiền lưu thông Tuy nhiên ở nhiều nước đặc biệt là các nước có nền kinh tếđang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ
Trang 11CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015
2.1 Thực trạng sử dụng các công cụ CSTT ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015
Bước sang năm 2011, kinh tế toàn cầu bắt đầu le lói phục hồi nhưng còn nhiều khókhăn, tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nước Trong 6 tháng đầu năm, lạmphát tăng 13,29% so với đầu năm và tăng 20% so cùng kỳ năm trước, gây khó khăn cho
nỗ lực kiềm chế lạm phát dưới 15% theo mục tiêu đề ra, thị trường bất động sản vàchứng khoán sụt giảm mạnh
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng đểkiểm soát lạm phát và hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an toàn hệ thống, thực hiệnmạnh mẽ các biện pháp điều hành nhằm kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới20% và điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, giảm tỉ trọng
dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất xuống 22% đến 30/6/2011 và xuống 16% đến31/12/2011
Nhờ đó, đến cuối năm 2011, tổng phương tiện thanh toán và tín dụng lần lượt tăngkhoảng 10% và 12%, các mức lãi suất trên thị trường đã được điều chỉnh phù hợp vớidiễn biến kinh tế vĩ mô và chỉ đạo của Chính phủ Việc tăng cường thanh tra, giám sát
và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm trần lãi suất huy động đã tạo điều kiện choviệc giảm dần mặt bằng lãi suất huy động và cho vay trong những tháng cuối năm.Trong đó, lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu giảm 0,5-1%/năm vàdao động ở mức 14,5-17%/năm, thậm chí chỉ còn 13,5%/năm
Tình hình kinh tế những tháng cuối năm đã có dấu hiệu cải thiện, GDP năm 2011 tăng5,89%, lạm phát so cùng kỳ năm trước bắt đầu có dấu hiệu chững lại và giảm dần từmức 22% trong tháng 10/2011 xuống 20% trong tháng 11 và 18,13% trong tháng 12
Để định hướng thị trường, ngay từ đầu năm 2012, NHNN đã đưa ra mục tiêu giảm lãisuất huy động xuống còn 9-10%/năm vào cuối năm 2012, đồng thời đưa ra lộ trình giảmtrung bình mỗi quý 1%/năm Từ tháng 5/2012, NHNN đã qui định trần lãi suất cho vayngắn hạn VND đối với lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, côngnghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trần lãisuất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên được điều chỉnh giảm từmức 15%/năm xuống 12%/năm, phù hợp với xu hướng giảm của trần lãi suất tiền gửiVND
Trang 12Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay
giảm từ 5- 9%/năm so với cuối năm 2011 và trở về mức lãi suất của năm 2007 Lãi suấtcho vay ưu tiên giảm về mức 12%/năm, cho vay sản xuất kinh doanh khác và cho vaytiêu dùng ở mức 12-15%/năm, riêng lãi suất cho vay đối với các khách hàng tốt chỉ còn9-11%/năm Tổng phương tiện thanh toán và tín dụng tăng lần lượt khoảng 20% và 9%,phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát ở mức thấp (6,8%), góp phần ổn định kinh tế vĩ
mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
Trên cơ sở kết quả điều hành chính sách tiền tệ đã đạt được, và các mục tiêu do Quốchội và Chính phủ đề ra trong năm 2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sảnxuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt và đồng bộ cáccông cụ chính sách tiền tệ, chủ động điều chỉnh lượng tiền trong lưu thông nhằm đảmbảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối và kiểm soát tiền tệ
Đến cuối tháng 8/2013, tổng phương tiện thanh toán tăng 9,16% so với cuối năm 2012,phù hợp với định hướng tăng 14-16% trong năm 2013, thanh khoản của hệ thống ngânhàng được đảm bảo Các mức lãi suất chủ chốt được điều hành theo hướng giảm dần,góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và nền kinh tế Mặt bằng lãi suất VNDtrong 8 tháng đầu năm đã giảm khoảng 2- 5%/năm so với đầu năm, trong đó lãi suất huyđộng giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3- 5%/năm và đã trở về mức lãi suất củathời kỳ 2005-2006, các TCTD cũng chủ động giảm lãi suất đối với những khoản chovay còn tồn đọng
Đến nay, trần lãi suất huy động đã giảm về mức 7%/năm và chỉ áp dụng đối với kỳ hạndưới 6 tháng, trần lãi suất cho vay đối với 5 lĩnh vực ưu tiên là 9%/năm, tỉ trọng nhữngkhoản cho vay có lãi suất đến 13%/năm chiếm khoảng 74,97%
Sau nhiều tháng tăng chậm, tín dụng bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc, nhu cầu của doanhnghiệp về vốn cho sản xuất kinh doanh đã tăng mạnh do nhu cầu tiêu thụ hàng hóa đãcải thiện mạnh Tính đến cuối tháng 8/2013, tín dụng cho nền kinh tế đã tăng 6,45% sovới đầu năm, khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% trong năm 2013 đang trởthành hiện thực
Đến cuối tháng 6/2014, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện thanh toán khoảng11,4%, giảm so với mức khoảng 12,4% vào cuối năm 2012-2013 Tỷ giá và thị trườngngoại tệ và tỷ giá về cơ bản ổn định nhờ các giải pháp điều hành nhất quán, kết hợpđồng bộ giữa chính sách tỷ giá, lãi suất và các công cụ chính sách tiền tệ, quản lý ngoạihối và công tác truyền thông Sau điều chỉnh tỷ giá của NHNN, tỷ giá giao dịch trên thịtrường liên ngân hàng đã dần ổn định trên mặt bằng giá mới nhưng mặt bằng này vẫn
Trang 13thấp hơn so với mức trần quy định, thanh khoản thị trường vẫn được duy trì như trongnhững tháng đầu năm Nhờ tỷ giá ổn định, NHNN tiếp tục mua được ngoại tệ để nâng
dự trữ ngoại hối Nhà nước lên mức kỷ lục, khoảng 35 tỷ USD Tín dụng tăng 3,52% sovới cuối năm 2013, trong đó có sự đóng góp từ việc tăng trưởng tín dụng ngoại tệ cao(tín dụng ngoại tệ tăng 12,03%, tín dụng bằng VND tăng 2,17%)
Lãi suất của các khoản vay cũ tiếp tục được các tổ chức tín dụng giảm mạnh Đến tháng12/2014, dư nợ cho vay có lãi suất trên 15% chiếm 3,9% tổng dư nợ cho vay, giảm sovới tỷ trọng 6,3% cuối năm 2013, dư nợ có lãi suất trên 13%/năm chiếm 11,7% tổng dư
nợ cho vay, giảm so với tỷ trọng 19,72% cuối năm 2013
Năm 2014 lạm phát giảm so với năm 2013 và là mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ.Tốc độ tăng giá tiêu dùng (tính theo năm) đã trượt về ngưỡng 2%, tính đến cuối năm
2014 CPI tăng khoảng 1,84%
Năm 2015, tính đến ngày 21/12/2015, tổng phương tiện thanh toán tăng 13,55% so vớicuối năm trước, phù hợp với kinh tế vĩ mô, tiền tệ và các giải pháp điều hành của NHNN.Mặt bằng lãi suất giảm nhưng huy động vốn vẫn tăng (đến ngày 21/12/2015, huy độngvốn tăng 13,59% so với cuối năm trước) tạo điều kiện cho các TCTD cung ứng vốn tíndụng cho nền kinh tế Mặt bằng lãi suất cho vay giảm khoảng 0,3-0,5%/năm so với cuốinăm trước (lãi suất ngắn hạn giảm khoảng 0,3%/năm, lãi suất trung và dài hạn giảmkhoảng 0,3-0,5%/năm), đưa mặt bằng lãi suất giảm khoảng 50% so với thời điểm cuốinăm 2011; Lãi suất huy động giảm khoảng 0,2-0,5%/năm và hiện ở mức tương đối thấpnhưng lòng tin vào đồng Việt Nam tiếp tục được củng cố Tỷ giá và thị trường ngoại tệtiếp tục được giữ ổn định, niềm tin vào đồng tiền Việt Nam được củng cố, tình trạng đôlahoá trong nền kinh tế tiếp tục giảm, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp của tổ chức, cá nhânđều được đáp ứng đầy đủ, kịp thời Tín dụng tăng 17,17% so với đầu năm, cao hơn mứctăng của cùng kỳ các năm 2011-2014; với diễn biến này, ước cả năm tín dụng có thể đạtkhoảng 18%
Kết quả tích cực của thị trường ngoại hối trong năm qua phản ánh sự điều hành chủ độngcác giải pháp điều hành CSTT, linh hoạt điều chỉnh tăng 3% tỷ giá bình quân liên ngânhàng và nới biên độ tỷ giá từ +1% lên + 3% nhằm ứng phó kịp thời với các tác động bấtlợi từ thị trường tài chính quốc tế; kết hợp với điều chỉnh lãi suất tiền đồng trên thị trườngliên ngân hàng hợp lý, mua bán ngoại tệ can thiệp thị trường, ban hành các quy địnhnhằm ngăn chặn tình trạng găm giữ, đầu cơ ngoại tệ Các động thái điều hành của NHNNđược Chính phủ và các tổ chức quốc tế ủng hộ và đánh giá cao