Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO NỘI TRÚ- KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO NỘI TRÚKHOA DƯỢC – BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Thị Lan Anh Thời gian thực hiện: Tháng 06/2018 đến tháng 10/2018 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Lời mở đầu, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới quý Thầy Cơ Ban giám hiệu, Phịng sau đại học Thầy, Cô giáo giảng dạy lớp dược sĩ CKI- K20 dành tâm huyết truyền đạt kiến thức giá trị tận tình hướng dẫn để em hồn thành chương trình học Em xin bày tỏ lòng biết ơn, lời cảm ơn tới Tiến sĩ Trần Thị Lan Anh dành nhiều thời gian kiến thức tâm huyết trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu, giúp đỡ để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Và em xin chân thành cám ơn anh, chị khoa Dược ban lãnh đạo khoa phòng Bệnh viện Quân Y 175_ Bộ Quốc Phịng nhiệt tình giúp đỡ em suốt q trình khảo sát thống kê liệu để em có số liệu hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cám ơn bạn lớp Chuyên khoa I động viên quan tâm trình thực đề tài chia sẻ giúp đỡ từ phía gia đình ln cổ vũ, động viên Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan tồn trữ thuốc bảo quản thuốc 1.1.1 Đảm bảo chất lượng thuốc 1.1.2 Sự cần thiết tồn trữ 1.1.3 Điều kiện tồn trữ thuốc 1.1.3.1 Nhân 1.1.3.2 Nhà kho trang thiết bị 1.1.3.3 Điều kiện bảo quản thuốc 1.1.4 Vệ sinh 1.1.5 Quy trình bảo quản 1.1.5.1 Yêu cầu chung 1.2 Vài nét Bệnh viện Quân Y 175, Bộ Quốc Phòng 13 1.2.1 Tổng quan Bệnh viện Quân Y 175 – Bộ Quốc Phòng 13 1.2.2 Vài nét khoa Dược- Bệnh viện Quân Y 175 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2.Xác định biến số 20 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.4 Chỉ số nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mô tả thực trạng bảo quản thuốc kho nội trú năm 2017 26 3.1.1 Tổ chức nhân kho lẻ khoa Dược 26 3.1.2 Cơ sở hạ tầng kho lẻ BHNT 27 3.1.2.1 Nhà kho 27 3.1.2.2 Trang thiết bị 29 3.2 Khảo sát thực trạng dự trữ, cấp phát thuốc kho Bảo hiểm nội trú Bệnh viện Quân Y 175 năm 2017 33 3.2.1 Thực trạng cấp phát sử dụng thuốc kho nội trú năm 2017 33 3.2.1.1 Giá trị cấp phát thuốc theo nhóm tác dụng dược lý kho nội trú năm 2017 33 3.2.1.2 Giá trị cấp phát thuốc theo nguồn gốc, xuất sứ kho nội trú năm 2017 36 3.2.1.3 Giá trị cấp phát thuốc sử theo phân loại Biệt dược gốc (BDG) Generic kho nội trú năm 2017 37 3.2.1.4 Giá trị cấp phát nhiều số thuốc kho nội trú năm 2017 38 3.2.2 Thực trạng dự trữ thuốc số nhóm thuốc kho nội trú năm 2017 39 3.2.2.1 Giá trị xuất nhập tồn nhóm thuốc kiểm sốt đặc biệt kho nội trú năm 2017 ( theo Thông tư 20/2017/TT-BYT ngày 10/05/2017) 40 3.2.2.2 Thời gian dự trữ thuốc số nhóm thuốc kho nội trú năm 2017 40 3.2.2.3 Thực trạng hết thuốc kho nội trú năm 2017 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 4.1 Công tác bảo quản thuốc năm 2017 48 4.2 Thực trạng dự trữ cấp phát kho Bảo hiểm nội trú, khoa Dược-Bệnh viện Quân Y 175 năm 2017 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 KẾT LUẬN 61 4.1 Thực trạng bảo quản thuốc kho lẻ nội trú năm 2017 61 4.2 Thực trạng dự trữ, cấp phát thuốc kho Bảo hiểm nội trú, khoa DượcBệnh viện Quân Y 175 năm 2017 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Các biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.2: Số lượng trình độ nhân viên kho nội trú khoa Dược 26 Bảng 3.3 Cơ cấu nhân lực kho nội trú bố trí theo dạng thuốc 27 Bảng 3.4 Diện tích kho lẻ Bảo hiểm nội trú 28 Bảng 3.5 Trang thiết bị kho lẻ Bảo hiểm nội trú năm 2017 29 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp theo dõi nhiệt độ - độ ẩm hai khu vực kho lẻ Bảo hiểm nội trú năm 2017 30 Bảng 3.7 Số ngày có/ khơng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho lẻ BHNT 31 Bảng 3.8 Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm theo quy định kho kho nội trú năm 2017 32 Bảng 3.9 Số ngày theo dõi nhiệt độ- độ ẩm đạt v kho nội trú 2017 32 Bảng 3.10 Cấp phát theo nhóm tác dụng dược lý kho nội trú năm 2017 33 Bảng 3.11 Giá trị số lượng cấp phát số hoạt chất nhóm thuốc điều trị ung thư kho nội trú năm 2017 35 Bảng 3.12 Giá trị tiền thuốc cấp phát nhóm kháng sinh kho nội trú năm 2017 35 Bảng 3.13 Giá trị tiền xuất cấp phát thuốc theo nguồn gốc, xuất sứ kho nội trú năm 2017 36 Bảng 3.14 Giá trị tiền xuất theo nhóm Biệt dược gốc Generic kho nội trú năm 2017 37 Bảng 3.15 Giá trị tiền xuất nhóm thuốc kho nội trú năm 2017 38 Bảng 3.16 Giá trị xuất nhập tồn thuốc gây nghiện kho Bảo hiểm nội trú năm 2017 (Đơn vị tính = đồng ) 40 Bảng 3.17 Thời gian dự trữ nhóm thuốc tim mạch kho nội trú năm 2017 41 Bảng 3.18 Thời gian dự trữ nhóm kháng sinh kho nội trú năm 2017 42 Bảng 3.19 Số ngày hết thuốc số thuốc năm 2017 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu tổ chức khoa Dược Hình 1.2 Biểu đồ giá trị cấp phát theo nhóm tác dụng dược lý kho nội trú năm 2017 Hình 1.3 biểu đồ tỉ lệ phần trăm sử dụng nhóm thuốc kháng sinh kho cấp phát nội trú năm 2017 18 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU BHYT Bảo hiểm y tế BHYT NT Bảo hiểm y tế nội trú GSP Good Storage Practices Thực hành tốt bảo quản thuốc DLS Dược lâm sàng KH-DC Kế hoạch dược HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị ADR Phản ứng có hại thuốc BYT Bộ Y tế FIFO Nhập trước xuất trước FEFO Hết hạn trước xuất trước PPI Proton Pump Inhibitor Thuốc ức chế bơm proton BDG Biệt dược gốc TT40 Thông tư 40 CDSS Computerised Decision Support System (Hệ thống hỗ trợ định điện tử) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe tồn diện cho người bệnh, đơn vị khoa học kỹ thuật có nghiệp vụ chun mơn cao y tế Một nhiệm vụ quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác khám chữa bệnh bệnh viện vấn đề quản lý tồn kho kịp thời, đảm bảo chất lượng thuốc khoa Dược bệnh viện Bắt nguồn từ nhiệm vụ chung chăm sóc sức khỏe cho người dân, quản lý thuốc bệnh viện, từ việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn, mua sắm thuốc, cấp phát thuốc quản lý việc sử dung thuốc bệnh nhân Trong đó, quản lý tồn trữ thuốc yếu tố quan trọng công tác quản lý cung ứng thuốc bệnh viện Quản lý tồn trữ có hiệu quả, hợp lý phù hợp với kinh phí cho phép phù hợp đáp ứng đủ kịp thời cho mô hình bệnh tật theo mùa, theo định bệnh mà bác sỹ kê đơn, cấp phát thuốc cho bệnh nhân điều trị mãn tính theo đợt điều trị Đây vấn đề thực tế mà hệ thống y tế, bệnh viện tìm trì hướng giải Bệnh viện Quân Y 175 trực thuộc Bộ Quốc Phòng Việt Nam bệnh viện tuyến cuối quân đội khu vực phía nam có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán cấp cao quân đội, cán cấp cao Đảng- Nhà Nước, đối tượng khác Bệnh viện Quân Y 175 có đội ngũ y tế giàu kinh nghiệm chuyên môn sẵn sàng chiến đấu Tổ Quốc cần Bệnh viện sẵn sang tham gia hoạt động Gìn giữ Hịa bình Liên hợp quốc (Nam Sudan) xây dựng Bệnh viện Dã chiến cấp số 1, xây dựng số số thuốc phục vụ Trường Sa, số thuốc xe cấp cứu vệ tinh, số cấp cứu hàng không, số Dã Chiến số số khác Bên cạnh vừa đáp ứng đủ kịp thời số; vừa đảm bảo cung ứng thuốc cho nhu cầu sử dụng thuốc theo mơ hình bệnh tật 33 khoa phòng 1000 giường bệnh Vì thế, tồn trữ đo nhiệt độ - độ ẩm nên khơng kiểm sốt hết tồn khu vực khác kho lẻ cấp phát Trang thiết bị pallet chưa đáp ứng đủ, đôi lúc thuốc dịch tiêm truyền công ty bị đứt hay nguồn hàng dịch truyền dự trữ hết thầu chờ thầu nên thùng thuốc dịch truyền bị kê trực tiếp sàn nhà kho Cơng tác phịng cháy chữa cháy kho sơ xài, phương pháp xử lý chữa cháy bình chữa cháy bình dung tích nhỏ, chưa có dụng cụ chữa cháy khác thùng cát, vịi phun nước trí xa kho khơng thuận tiện gặp cố Theo dõi nhiệt độ - độ ẩm hai khu vực kho lẻ Bảo hiểm nội trú Nhiệt độ kho thấp 19oC vả nhiệt độ cao 28o C nằm giới hạn cho phép theo quy định bảo quản thuốc GSP Thiết bị bảo quản máy điều hòa hoạt động vào ngày nghỉ, ngày Lễ, Tết 24/24 Độ ẩm kho kho nội trú thấp 59%, độ ẩm cao 65% nằm giới hạn cho phép theo quy định bảo quản Số lần ghi nhiệt độ độ ẩm kho kho kho nội trú thực nghiêm túc, đạt yêu cầu GSP lần/ ngày Thủ kho nội trú thường xuyên kiểm tra định kỳ sổ lưu ghi chép nhiệt ẩm kế Bên cạnh có khoảng lần / tháng nhiệt độ lên đến 28 độ C thời tiết khí hậu nắng nóng đỉnh điểm mà nhiệt độ tăng theo khơng vượt q giới hạn cho phép Kho BHNT nằm ví trí xung quanh nhiều cao lớn, không bị ánh sáng chiếu trực tiếp vào kho Số lần ghi nhiệt độ độ ẩm kho kho nội trú thực nghiêm túc, đạt yêu cầu GSP lần/ ngày Thủ kho nội trú thường xuyên kiểm tra định kỳ vể sổ lưu ghi chép đồng hồ nhiệt ẩm kế nhân viên theo dõi Số ngày có/ khơng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho Nội Trú Thực theo dõi nhiệt độ - độ ẩm vào sổ lưu ghi chép tương đối tốt Số ngày khơng theo dõi chiếm tỷ lệ Kho nội trú hoạt động cấp phát thuốc 52 kho có ngày khơng theo dõi nhiệt ẩm kế hành làm việc, qui định theo dõi ghi chép lần /ngày (sáng 8h30, chiều 14h30) nhiệt ẩm kế sau hành có kíp trực theo dõi tổng quan báo cáo máy móc trang thiết bị gặp cố, lỗi máy móc Kho theo dõi 254 ngày làm việc có ghi chép sai sót ngày theo dõi lần/ngày ngày không theo dõi ghi chép vào sổ lưu theo dõi nhiệt độ - độ ẩm Số ngày không theo dõi nhiệt độ, độ ẩm chiếm tỉ lệ thấp so với tổng số ngày theo dõi kho 1, kho kho nội trú Tuy nhiên cịn số ngày khơng theo dõi lần / kho số ngày không theo dõi ngày kho ngày kho Nguyên nhân theo dõi ghi chép nhân kho đơi lúc cịn đối phó hay lí quên theo dõi ghi chép theo qui định Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm theo quy định kho kho nội trú Kết khảo sát số ngày theo dõi nhiệt độ ,độ ẩm theo quy định khu vực có máy đo nhiệt ầm kế, số ngày không theo dõi quy định (sáng 8h30, chiều 14h30) kho ngày, kho cịn lại theo dõi xác, ghi Nguyên nhân kho kho cấp phát phụ, tập trung cấp phát lần/tuần nên nhân viên ghi chép theo dõi đôi lúc thực chưa tốt theo quy định Số ngày theo dõi nhiệt độ- độ ẩm đạt không đạt kho nội trú Kết theo dõi nhiệt độ có tổng số ngày theo dõi nhiệt độ kho 254 ngày, kho 248 ngày số ngày đạt kho 253 ngày chiếm tỉ lệ 99,8%, kho 98,7% Theo dõi độ ẩm có tổng ngày theo dõi 254 ngày theo dõi độ ẩm có số ngày đạt 252 ngày, tỉ lệ ngày đạt 99,6% kho Kho có số ngày theo dõi độ ẩm đạt 242 chiếm tỉ lệ 98,7% 53 Nhiệt độ, độ ẩm kho thấp kho không đáng kể, nhiệt độ, độ ẩm đạt theo quy định GSP theo theo dõi nhiệt độ quy định khoa Dược 4.2 Thực trạng dự trữ kho Bảo hiểm nội trú, khoa Dược-Bệnh viện Quân Y 175 năm 2017 Giá trị cấp phát thuốc theo nhóm tác dụng dược lý kho nội trú năm 2017 Cấp phát theo nhóm tác dụng dược lý kho nội trú Trong năm 2017, kho nội trú sử dụng sử dụng danh mục thuốc chia thành 18 nhóm Theo TT40 với tổng giá trị 184,646,074,050 đồng kết cho thấy nhóm thuốc chiêm tỷ lệ cao nhóm điều tri ung thư điều hòa miễn dịch với giá trị 61,149,828,953 đồng với tỉ lệ 33,12%; thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn 45,613,399,765 đồng chiếm 24.70%; nhóm có tỉ lệ thấp nhóm Khống chất vitamin chiếm tỉ lệ 0,26%, Thuốc chống co giật động kinh chiếm tỉ lệ 0,28% Nguyên nhân thuốc điều trị ung thư có giá trị tiền cao loại khác thuốc ung thư chiếm tỷ lệ giá trị cao 18 nhóm Bệnh viện 175 liên kết Bệnh viện Ung bướu, Bệnh viện Chợ Rẫy điều trị chẩn đoán ung thư Giá trị sử dụng cấp phát số hoạt chất nhóm thuốc điều trị ung thư kho nội trú Chính nguyên nhân nên tồn trữ số lượng thuốc điều trị ung thư để cung ứng kịp thời cho nhu cầu điều trị Trung tâm ung bướu A20.1, số thuốc có hoạt chất cần thiết điều trị ung thư hoạt chất tồn kho với giá trị cao Tarceva (Erlotinid) với số lượng 11350 viên với giá trị tiền xuất 13,189,720,514 tỉ đồng chiếm tỉ lệ 21%, hoạt chất Bevacizumab 100mg Bevacizumab 400 mg số lượng sử dụng hàm lượng 860 lọ tỉ lệ 15%; 54 Một số nhóm hoạt chất khác có giá trị thấp thấp Bortezomid 3,5mg với số lượng 110 lọ với giá trị tiền xuất 13,189,720,514 tỉ đồng chiếm tỉ lệ 2%, Rituximab với số lượng 161 lọ với giá trị tiền xuất 2,272,679,766 tỉ đồng chiếm tỉ lệ 4% Nguyên nhân, xuất phát từ nhu cầu mơ hình bệnh tật nên kéo theo sử dụng nhiều số nhóm thuốc điều trị ung thư Erlotinid, hoạt chất có biệt dược nằm chương trình Quỹ ngày mai tươi sáng Bệnh Viện 175 ký bên hãng Đôi lượng thuốc dự trữ kho không đáp ứng kịp thời cho bệnh nhân chuyển qua điều trị bệnh viện giá trị thuốc cao lượng tồn trữ kho mức tồn kho tối thiều, giảm tải chi phí cao cho Bệnh viện, giảm kinh tế số thuốc tồn đọng lâu, Bác sĩ theo thói quen kê toa khơng có ln chuyển thuốc điều trị thuốc theo hoạt chất, thói quen kê toa theo biệt dược Giá trị sử dụng thuốc theo nguồn gốc, xuất sứ kho nội trú Các thuốc cấp phát kho nội trú năm 2017, hoạt chất sản xuất có nguồn gốc xuất sứ khác Tổng giá trị tiền xuất sử dụng thuốc nội thuốc ngoại 190,130,583,534 tỉ đồng thuốc ngoại chiếm 81,2% so thuốc nội chiếm 18,8% Nguyên nhân, kho nội trú cấp phát thuốc theo diện đối tượng ưu tiên cán cấp cao Đảng – Nhà nước đối tượng dịch vụ theo yêu cầu Giá trị tiền xuất theo nhóm Biệt dược gốc Generic kho nội trú Số lượng xuất sử dụng thuốc biệt dược gốc chiếm 14% với khoảng 977,587 số lượng thuốc dạng uống 747,343, thuốc dạng tiêm truyền 81,914, thuốc khác 148,330, thuốc biệt dược gốc tập trung điều trị dạng thuốc uống giá trị tiền xuất nhóm 64,171,132,522.8 đồng dạng dùng nhóm thuốc Biệt dược gốc 33% Số lượng xuất sử dụng thuốc genneric chiếm 86% với khoảng 55 6,239,327vả giá trị tiền sử dụng 131,754,153,681.6 tỉ đồng chiếm 67% dạng sử dụng thuốc dạng uống chiếm số lượng cao nhóm khác Nguyên nhân số lượng xuất sử dụng thuốc generic chiếm tỷ lệ cao giá thành thấp nhiều so với giá thuốc biệt dược gốc Giá trị tiền xuất số nhóm thuốc kho nội trú Khảo sát nghiên cứu tồn thuốc có giá trị tiền xuất cao tỷ đồng có 16 loại thuốc, theo báo cáo số liệu hệ thống mạng kho nội trú thuốc có giá trị cao thuốc Tarceva xuất sử dụng 12,758,986,800 tỉ đồng chiếm tỉ lệ 18,8% Sau đó, đến thuốc giá trị xuất 8,023,092,000 tỉ đồng chiếm tỷ lệ FDG 11,44% thuốc có giá trị tiền xuất thấp thuốc Cimaher 50mg/10ml với giá trị 2,093,050,000 tỉ đồng chiếm 2,98% Nguyên nhân thuốc Tarceva có giá trị lớn với số lượng dùng 9540 viên điều cho thấy số lượng bệnh nhân điều trị ung thư theo mơ hình chẩn đốn bệnh tật bệnh viện tăng cao, theo nhu cầu kê toa điều trị hợp lý chọn lựa hoạt chất điều trị bệnh Giá trị xuất nhập tồn thuốc gây nghiện kho Bảo hiểm nội trú Theo quy định thuốc nghiện- hướng tâm thần thuốc phải kiểm soát đặc biệt, Dược sĩ quản lý nhóm thuốc kí tên kiểm tra tên, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, thực nghiêm túc theo qui trình cấp phát thuốc gây nghiện, hướng tâm thần (qui trình thao tác chuẩn S.O.P khoa Dược) Trong năm 2017, kho nội trú cấp phát nhóm thuốc kiểm sốt đặc biệt có thời gian dự trữ thuốc gây nghiện 0,7 tháng với tồn kho cuối kỳ 40,757,101.3 triệu đồng giá trị xuất 58,535,199.7 triệu đồng giá tị nhập đầu kì cao 62,980,088.7 triệu đồng thuốc hướng tâm thần có thời gian dự trữ thuốc 0.53 tháng Thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần nguồn nhập, xuất tương đối Thời gian dự trữ nhóm thuốc tim mạch kho nội trú 56 Qua kết khảo sát thời gian dự trữ thuốc tồn nhóm thuốc chống huyết khối với thời gian 1,73 tháng giá trị tồn 105,763,959 triệu đồng nhóm có số ngày dự trữ thấp nhóm thuốc hạ lipid máu với lượng xuất sử dụng trung bình tháng năm 2017 0,16 ngày, tồn trữ nhóm 4,4042,749 triệu đồng Thời gian trữ thuốc nhóm khơng đồng Nhóm thuốc tim mạch có thuốc điều trị theo bệnh lý khác bệnh viện nhu cầu tăng cao nhóm bệnh lý điều trị tăng huyết áp, hạ lipid máu hay thường sử dụng thuốc hạ lipid tồn trữ kho thấp 0,16 ngày Một phần lượng dự trữ kho chẵn thấp, kho chẵn cung ứng thuốc cho kho nội trú, ngoại trú, nhà thuốc theo nhu cầu sử dụng người bệnh theo đợt điều trị số lượng đấu thầu nhóm thuốc tim mạch khơng nhiều dẫn đến có nguy thiếu thuốc Thời gian dự trữ nhóm kháng sinh kho nội trú Kho nội trú cấp phát thuốc theo nhu cầu điều trị mơ hình bệnh tật cung ứng tồn trữ nhóm thuốc có nhu cầu sử dụng cao theo thống kê báo cáo số lượng năm trước mà có hướng xem xét đấu thầu số lượng kho phải tồn kho đạt mức tối thiểu an toàn để đảm bảo đầy đủ nhu cầu sử dụng công tác khám chữa bệnh phục vụ nhân dân Kho nội trú cấp phát tồn trữ thuốc kho mức tối thiểu từ 0,5-1 tháng lượng tồn tối thiểu định mức kho chẵn mà kho lẻ ln nhìn thấy để cân đối hướng sử dụng đa dạng nhiều biệt dược gói thầu trúng Bệnh viện Do nhu cầu mơ hình bệnh không thay đổi nhiều, nên kho đáp ứng cung ứng theo nhu cầu, kho nội trú khảo sát số nhóm thuốc sử dụng nhiều năm có nguy hết thầu, phải tiếp tục mở gói khác định thầu, mua sắm trực tiếp có nhóm thường xuyên nhóm kháng sinh, nhóm thuốc ức chế bơm proton, nhóm điều trị ung thư, nhóm tim mạch Nhóm Phenicol khơng có xuất sử dụng; nhóm Lincosamid có thời gian trữ thuốc thấp 0,14 ngày nhóm Macrolid 57 0,50 ngày.Thời gian sử dụng thuốc tồn dự trữ cao nhóm Aminoglycosid có 1,95 ngày nhóm tetracylin 1,03 ngày Thời gian tồn trữ thuốc nhóm khơng xuất sử dụng trung bình với tồn kho chênh lệch Như vậy, kho cấp phát nội trú bệnh viện Quân Y 175 dự trữ thuốc tồn kho chưa hợp lý, nhóm kháng sinh dạng ống nhóm thuốc điều trị ung thư chiếm tồn cao, xuất cao kho, qua vấn đề thấy công tác thông tin tư vấn thuốc cho bác sĩ quan trọng việc sử dụng thuốc thực tế có trường hợp kê đơn điều trị, kê đơn ngoại trú theo “thói quen kê toa” sử dụng số loại từ 1-2 loại quen thuốc dẫn đến thuốc khác bị tồn kho không sử dụng Để đảm bảo số thuốc cấp cứu, thuốc điều trị cần xem xét đến số tồn kho cho hợp lí Mơ hình bệnh tật nước giới ngày tăng cao dịch bệnh, bệnh truyền nhiễm, bệnh ung thư việc sử dụng thuốc kháng sinh nhu cầu hàng đầu sở khám chữa bệnh giới có Việt Nam, đất nước hướng phát triển tăng cao mặt khơng tránh khỏi mặt bệnh cần sử dụng kháng sinh, tư tưởng lạc hậu nên lạm dụng kháng sinh Việt Nam tăng cao Kết tương đồng với số kết nghiên cứu Bệnh viện đa khoa An Minh, Kiên Giang năm 2014.[14], Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận [15], cho thấy nhóm kháng sinh nhóm có giá trị xuất tồn lớn Số ngày hết thuốc số thuốc trongkho nội trú năm 2017 Thời gian hết thuốc kho kho nội trú tên thuốc biệt dược tồn không kho, bảng chi tiết cho thấy số ngày hết thuốc số thuốc cao Digoxin 0,5mg/2ml simvastatin có số ngày hết thuốc trung bình 12,5 ngày Số ngày hết thuốc số thuốc thấp Pemetrexed 100 mg 58 1,5 ngày irbesartan 150 mg ngày Do cần phải lưu ý đến thuốc có số ngày hết thuốc lớn Digoxin 0,5mg/2ml simvastatin để dự trù mua sắm cho hợp lý Tuy thời gian hết thuốc có biệt dược tồn không kho nội trú khoảng thời gian kho nội trú có biệt dược khác có hoạt chất tươngđương điều trị, hoạt chất nhóm dược lý thay để đáp ứng kịp thời nhu cầu điều trị người bệnh bác sỹ điều trị Số loại thuốc hết khảo sát nhóm thuốc kháng sinh, tim mạch, nhóm thuốc điều trị ung thư có loại kháng sinh thuốc thiếu, nhiên nhóm kháng sinh thuốc thay cho loại kháng sinh hết sử dụng sang loại kháng sinh khác Mặt khác, công tác lập kế hoạch dự trù mua thuốc sát với thực tế nhà cung cấp đáp ứng kịp thời giảm thiếu hụt thuốc tồn loại thuốc biệt dược khơng tồn kho q trình sử dụng nhóm Trong nhóm tim mạch có loại thuốc thiếu Đối với thuốc tim mạch việc thay thuốc khác khó khăn, đến đợt quay lại điều trị thăm khám lấy thuốc hoạt chất hay biệt dược dùng nhân viên Dược cẩn báo bác sĩ xem xét lại thuốc khác phủ hợp với bệnh tiền sử bệnh án bệnh nhân xem xét có thay thuốc hay khơng, đặc biệt thuốc điều trị tăng huyết áp Và nhóm thuốc khơng có loại thay ảnh hưởng đến điều trị bệnh nhân Vì việc theo dõi lượng thuốc tồn sử dụng nhóm quan trọng, cần nhân viên kho dược ý Thời gian thuốc hết, 10 loại nghiên cứu có loại có số lẩn hết thuốc trung bình lần thời gian trung bình lần 12,5 ngày Digoxin 0,5mg/2ml Simvastatin 20mg simvastatin 20mg nhóm hạ lipid nên dẫn chất statin đa dạng hàm lượng, loại thuốc statin, kho nội trú ln đảm bảo có thuốc thay trước thuốc tồn hết, 59 bên cạnh nhóm thuốc Digoxin nhóm thuốc tim mạch cấp cứu để tủ trực cấp cứu khoa phịng có thời gian hết thuốc lần trung bình 12,5 ngày yếu tố từ nhà cung cấp khơng có thuốc, điều dẫn đến thu hồi thuốc hoàn trả từ tủ trực khoa sử dụng luân chuyển khoa cần điều trị, điều giúp giảm thiểu thuốc có hạn dùng cận hạn tủ trực cấp cứu khoa khơng có thường xun sử dụng Sự tuân thủ theo nguyên tắc xuất nhập thuốc -Qua kết khảo sát số lần nhập kho tuân theo nguyên tắc FIFO 12 khoản hàng năm 2017, ta thấy thuốc có số lần nhập kho nhiều Tarceva 150mg ( 45 lần nhập lô) thuốc có số lần nhập kho Avastin 100mg/4ml ( 15 lần nhập với lơ), có 10 khoản hàng có tất lơ nhập tn theo nguyên tắc FIFO (tỷ lệ 100%), có khoản hàng có lần nhập hàng khơng theo FIFO nhập khơng lô việc nhận thuốc từ kho chẵn chưa thực nguyên tắc tra chiếu có khoản sai lô Tienam 91,6% Tarceva 150mg 97,7% Và tuân thủ theo nguyên tắc FEFO 11 mặt hàng cho thấy thuốc có số lần xuất nhiều (350 lần xuất) thuốc có số lần xuất (15 lần xuất) Các mặt hàng có tỷ lệ số phiếu xuất theo FEFO cao lớn 97%, có mặt hàng có tỷ lệ phiếu xuất theo FEFO đạt 100%, có mặt hàng tỷ lệ phiếu xuất theo FEFO 97% -Thuốc hoàn trả phải kèm theo biên phiếu hoàn trả nhập lại kho lẻ có đồng ý lãnh đạo, tất hàng trả hạn dùng khoảng tháng để kho nội trú điều chuyển cho khoa khác có nhu cầu sử dụng tới thời hạn hết hạn dùng không xuất nên lý theo quý theo năm lý hết hạn dùng thuốc - 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình khảo sát tồn trữ bảo quản thuốc kho nội trú- khoa Dược với nội dung đề cập, em đưa kết luận sau: Thực trạng bảo quản thuốc kho nội trú năm 2017 Nhân lực cán có thâm niên kinh nghiệm quy trình quản lý thuốc, nhân lực kho nội trú nữ (nữ chiếm 80% nhân khoa Dược) Và số trường hợp nhân lực bố trí theo dạng dùng kho hay gặp khó khăn có nhân lực nghỉ phép, nghỉ đột xuất Nhà kho có sở hạ tầng kiên cố cao ráo, an tồn, thống mát có diện tích hữu ích là 116m2 kho 61 m2, kho 25 m2, kho 30 m2 đáp ứng yêu cầu bảo quản thuốc theo tiêu chuẩn (GSP).Các kho có tương đối đầy đủ trang thiết bị cần thiết tình trạng hoạt động tốt để phục vụ tốt công tác bảo đảm tồn trữ thuốc theo quy định Nhiệt độ kho thấp 19 độ C vả nhiệt độ cao 25 độ C nằm giới hạn cho phép theo quy định Thực trạng dự trữ thuốc kho Bảo hiểm nội trú, khoa DượcNhóm thuốc chiếm tỷ lệ xuất cao nhóm điều tri ung thư điều hòa miễn dịch (33,12%); thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn (24.70%) Hoạt chất cần thiết điều trị thư hoạt chất tồn kho với giá trị cao Erlotinid với số lượng 11350 viên tương ứng 13,189,720,514 tỉ đồng Nhóm thuốc kháng sinh sử dụng xuất kho nội trú cấp phát có nhóm kháng sinh Trong đó, nhóm Phenicol khơng có cấp phát sử dụng Số lượng xuất sử dụng thuốc generic chiếm 86% chiếm tỷ lệ cao nhiều so với giá thuốc biệt dược gốc chiếm 14% 61 Giá trị tiền xuất nhóm thuốc kho nội trú năm 2017 kho nội trú cấp phát thuốc theo khoa phịng có 16 loại thuốc, thuốc có giá trị cao thuốc Tarceva (12,758,986,800 tỉ đồng) chiếm tỉ lệ 18,8% Thuốc gây nghiện thuốc hướng thần có giá trị nhập, xuất tương đồng: thời gian dự trữ thuốc gây nghiện 0,7 tháng thuốc hướng thần 0.53 tháng Thời gian sử dụng thuốc tồn dự trữ cao nhóm Aminoglycosid có 1,95 ngày nhóm tetracylin 1,03 ngày Số ngày hết thuốc số thuốc cao Digoxin 0,5mg/2ml simvastatin có số ngày hết thuốc trung bình 12,5 ngày Sự tuân thủ theo nguyên tắc xuất nhập thuốc tương đối đạt theo quy định, bên cạnh mắc số lỗi yếu tố khác liên quan đến thuốc xuất nhập thẳng nhân viên kho khơng trực tiếp kiểm sốt lơ, hạn dùng sát với thực tế Thanh lý thuốc hết hạn dùng hoàn trả kho theo lịch kiểm tra định kỳ số tủ trực khoa phòng điều trị yêu cầu sát thực tế khoa cần thường xuyên kiểm tra tủ trực 62 KIẾN NGHỊ Trên sở kết khảo sát kiến nghị với Bệnh viện Quân y 175 Khoa Dược số vấn đề thực đề tài với nội dung sau: Lãnh đạo Bệnh Viện Quân Y 175 – Bộ Quốc Phòng Tuyển dụng thêm nhân lực Dược (nam giới) cho kho nội trú Xây dựng sửa chữa lại kho nội trú để đáp ứng với tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Và khu vực kho riêng chuyên lưu trữ thuốc biệt trữ Cải tổ lại kho hồ sơ lưu phiếu xuất nhập hệ thống lưu trữ khoa Dược Trang bị thêm máy điều hòa, thiết bị báo cháy tự động, thiết bị phun nước ,bổ sung thêm máy đo nhiệt độ - độ ẩm, trang thiết bị phòng cháy chữa cháy cần thiết, thay số máy móc bảo quản chất lượng thuốc hết hạn dùng Cần bổ sung thêm thiết bị máy vi tính có kết nối mạng phần mềm chung bệnh viện để phục vụ công tác quản lý thuốc Một số trang thiết bị cần phải bảo trì thường xuyên định kỳ Chủ nhiệm khoa Dược Xây dựng nâng cao đổi quy trình để hạn chế nhân lực kho kiêm nhiệm nhiều vị trí nên không đảm bảo bảo quản chất lượng kho Luân chuyển nhân lực thường xuyên, thay đổi vị trí, quy cách làm việc để hạn chế thụ động, tiêu cực công tác chuyên môn Định kỳ mở lớp học bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao chất lượng bảo quản thuốc nhân lực kho, phổ cập kiến thức tham gia đào tạo lớp nâng cao trình độ chun mơn Dược Phụ trách ban kho Cần phân bổ nhân hợp lý để kiêm nhiệm công việc phù hợp tránh tượng người kiêm nhiệm nhiều việc 63 Cần lưu ý đến số thuốc hay hoạt chất có giá trị cao Cần kiểm tra giám sát thường xuyên việc theo dõi nhiệt độ- độ ẩm kho Cần linh hoạt báo cáo lãnh đạo khoa hết thuốc cảnh báo thuốc có nguy thiếu kho khơng cóthuốc khác thay Cần kiểm tra thường xuyên tránh tình trạng thuốc hết hạn dung, thuốc không đảm bảo chất lượng theo tháng theo quý thường xuyên 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Y Tế (2010), Quyết định số 09/2010/TT-BYT ngày 28/04/2010 việc quản lý chất lượng thuốc, Hà Nội Bộ Y Tế (2013),Quyết định số 02/QHHN- BYT ngày 04/10/2013 việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”,Hà Nội Bộ Y Tế(2011),Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011về qui định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bộ Y Tế (2007), Quyết định số 02/2018/QĐ – BYT ngày 09/02/2018 quy định thực hành phân phối thuốc, nguyên liệu làm thuốc, Hà Nội Bộ Y Tế (2014),Quyết định số 20/2017/TT-BYT ngày 11/05/2017 quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt Bộ Y Tế (2001), Quản lý dược bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.185-205 Bộ Y Tế (2001), Quy chế bệnh viện, nhà xuất y học, Hà Nội Cục Quân Y (2002) hướng dẫn thực danh mục kiểm tra thực hành thuốc , bảo quản thuốc đơn vị tồn qn ( Cơng văn 1972/QY ngày 17/12/2002 Bộ Y Tế(2018),Thông tư số 11/2018/TT-BYT ngày 04/05/2018 qui định chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Sơn(2016), Đánh giá thực trạng bảo quản tồn trữ thuốc kho 708- Cục Quân Y Bộ Quốc Phòng năm 2015, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 11 Mai Thị Tuyết(2016),Khảo sát thực trạng bảo quản tồn trữ thuốc kho thuốc thành phẩm cơng ty cổ phần Dược –VTYT Thanh Hóa năm 2015, Luận ` văn tốt nghiệp Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 12 Phạm Hoàng Chương (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 13.Trần Thành Trung (2015), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận tỉnh kiên Giang năm 2015, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 14 Trịnh Đình Thắng(2017), Phân tích thực trạng tồn trữ thuốc trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 15.Berger, E.J., et al (2007) Implementation and evaluation of a web based system for pharmacy stock management in rural Haiti AMIA Annu Symp Proc; p 46-50 16 McMullin, S.T., et al (2004) Impact of an evidence-based computerized decision support system on primary care prescription costs Ann Fam Med; 2(5): p 494-8 17 Moniz, T.T., et al Addition of electronic prescription transmission to computerized prescriber order entry: Effect on dispensing errors in community pharmacies Am J Health Syst Pharm; 68(2): p 158-63 18 Murphy, J and S Yemen (1986) Computer-assisted inventory control utilizing ABC inventory analysis and EOQ in a hospital pharmacy Can J Hosp Pharm; 39(6): p 159-63 ` ... mục tiêu: Mơ tả thực trạng bảo quản thuốc kho Nội trú, khoa Dược – Bệnh viện Quân Y 175 năm 2017 Khảo sát thực trạng dự trữ thuốc kho Nội trú, khoa Dược – Bệnh viện Quân Y 175 năm 2017 Từ đưa số... rõ thực trạng tổn trữ thuốc Bệnh Viện Quân Y 175, nâng cao giá trị vị trí khoa Dược Bệnh Viện, thực đề tài luận văn: “ Khảo sát thực trạng tồn trữ kho Nội trú- khoa Dược, Bệnh Viện Quân Y 175- ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ HUYỀN TRANG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỒN TRỮ THUỐC TẠI KHO NỘI TR? ?KHOA DƯỢC – BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP