1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân điều trị tại phòng khám tăng huyết áp, bệnh viện đa khoa tỉnh hà giang

64 1,4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VIÊN THẾ DU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI- 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VIÊN THẾ DU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Thời gian thực hiện:Từ tháng 01/2016 đến tháng 07/2016 HÀ NỘI- 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy hướng dẫn bảo tận tình, cho nhiều ý kiến nhận xét quý báu truyền đạt cho tinh thần làm việc khoa học hăng say trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc, khoa Dược bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng ban – Trường Đại học Dược Hà Nội toàn thể thầy cô giáo trường cho kiến thức quý báu trình học tập trường Cũng xin bày tỏ lòng biết ơn bệnh nhân đồng hành với suốt trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh, động viên, khích lệ lúc khó khăn trình thực luận văn Hà nội, ngày 21/11/2016 Viên Thế Du MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Dịch tễ bệnh tăng huyết áp 1.1.4 Phân loại tăng huyết áp 1.1.5 Chẩn đoán tăng huyết áp 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 1.2.1 Nguyên tắc mục tiêu điều trị 1.2.2 Biện pháp điều chỉnh lối sống 11 1.2.3 Điều trị thuốc 11 1.2.4 Phối hợp thuốc hạ huyết áp 16 1.2.5 Tương tác thuốc hạ huyết áp 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 19 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 2.3.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân THA 22 2.3.2 Khảo sát hiệu điều trị loại thuốc tăng huyết áp sử dụng 22 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Một số đánh giá sử dụng nghiên cứu 22 2.4.2 Cơ sở đánh giá hiệu điều trị THA 22 2.4.3 Cơ sở đánh giá thể trạng 23 2.4.4 Đánh giá yếu tố liên quan THA 23 2.4.5 Cơ sở đánh giá tương tác thuốc trình điều trị 23 2.4.6 Khái niệm riêng nghiên cứu 24 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 Chương 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 25 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, thể trạng bệnh nhân 25 3.1.2 Đặc điểm YTNC bệnh mắc kèm BN nghiên cứu 26 3.1.3 Phân độ giai đoạn tăng huyết áp 27 3.2 KHẢO SÁT VIỆC LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ 28 3.2.1 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp mẫu nghiên cứu 28 3.2.2 Lựa chọn thuốc điều trị THA thời điểm ban đầu 29 3.2.3 Sự thay đổi phác đồ điều trị 33 3.2.4 Tương tác thuốc gặp mẫu nghiên cứu 34 3.3 KHẢO SÁT HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP SAU THÁNG ĐIỀU TRỊ 35 3.3.1 Mức độ thay đổi huyết áp thời điểm nghiên cứu 35 3.3.2 Tỉ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu 37 Chương 4: BÀN LUẬN 38 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 38 4.1.1 Tuổi, giới tính thể trạng bệnh nhân 34 4.1.2 Tần xuất yếu tố nguy bệnh mắc kèm 39 4.1.3 Phân độ giai đoạn tăng huyết áp 40 4.2 VIỆC LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 41 4.2.1 Các nhóm thuốc điều trị THA gặp mẫu nghiên cứu 41 4.2.2 Khảo sát thuốc điều trị THA bệnh nhân CĐ bắt buộc 41 4.2.3 Khảo sát thuốc điều trị THA bệnh nhân có CĐ ưu tiên bắt buộc 42 4.2.4 Sự thay đổi phác đồ 42 4.2.5 Các tương tác gặp phải mẫu nghiên cứu 43 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BMI: Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BB: Chẹn beta BTM: Bệnh thận mạn CCĐ: Chống định CĐ: CĐ CKCa: Chẹn kênh calci CTTA: Ức chế chẹn thụ thể angiotensin CT: Cholesterol ĐTĐ: Đái tháo đường ĐTN: Đau thắt ngực HA: Huyết áp HAMT: Huyết áp mục tiêu HATTh: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương HDL-C: Hight Density Lipoprotein – cholesterol JNC VIII: Báo cáo tóm tắt lần thứ Ủy ban liên hợp quốc gia Hoa Kỳ THA MLCT: Mức lọc cầu thận LDL-C: Low Density Lipoprotein – cholesterol NMCT: Ngồi máu tim NC: Nghiên cứu TBD: Thái Bình Dương TBMMN: Tai biến mạch máu não THA: Tăng huyết áp TM: Tim mạch TG: Triglycerid ƯCB: Ức chế beta ƯCMC: Ức chế men chuyển YNLS: Ý nghĩa lâm sàng YTNCTM: Yếu tố nguy tim mạch YTNC: Yếu tố nguy WHO: Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Phân loại THA theo khuyến cáo 2015 [4] Bảng Một số thể tăng huyết áp Bảng Các yếu tố nguy Bảng Phân tầng nguy tim mạch Bảng Xử trí THA theo phân tầng nguy phân độ THA 10 Bảng Các biện pháp không dùng thuốc nhằm giảm huyết áp 11 Bảng 1.7 Lựa chọn nhóm thuốc ban đầu theo nhóm tuổi bị THA triệu chứng lâm sàng kèm [4] 13 Bảng CĐ tuyệt đối, có thể, CCĐ thận trọng nhóm thuốc 14 Bảng CĐ tuyệt đối, có thể, CCĐ thận trọng nhóm thuốc 17 Bảng Nội dung thông tin cần thu thập 20 Bảng 2 Phân loại thể trạng theo tiêu chuẩn WHO áp dụng châu Á – TBD 23 Bảng Đặc điểm giới tính phân bố bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng Đặc điểm thể trạng bệnh nhân nhóm nghiên cứu 26 Bảng 3 Đặc điểm yếu tố nguy liên quan đến bệnh tăng huyết áp 27 Bảng Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp mẫu nghiên cứu29 Bảng Tỷ lệ lựa chọn thuốc điều trị THA BN có CĐ bắt buộc 30 Bảng Tỷ lệ lựa chọn thuốc điều trị THA BN có không CĐ bắt buộc 31 Bảng 3.7 Tỷ lệ BN có thay đổi phác đồ điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng Tương tác có YNLS thường gặp thuốc điều trị THA ……………………………………………………………………… 34 Bảng Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương thời điểm 35 Bảng 10 Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu 37 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Tuổi, giới tính thể trạng bệnh nhân Phần lớn bệnh nhân 60 tuổi chiếm 67,5% nhóm tuổi 60 chiếm 32,5% Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 64,08 ± 9,3 (năm) Bệnh nhân tuổi 42 tuổi, cao tuổi 86 tuổi Kết nghiên cứu tương đồng với tác giả Nguyễn Phương Dung (2011) [21], Nguyễn Toàn Thắng (2013) [22] tiến hành bệnh viện khác gần có kết tương đồng Tuổi cao yếu tố làm tăng nguy xảy biến cố tim mạch Điều trị tăng huyết áp mang ý nghĩa dự phòng tiên phát thứ phát lớn biến cố tim mạch Trong nghiên cứu tỷ lệ giới tính, bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao nam giới (58,77% so với 41,23%) Điều chứng tỏ bệnh nhân nữ thường quan tâm chăm sóc sức khỏe có ý thức tự giác khám bệnh định kỳ so với nam giới Kết tương đồng với kết nghiên cứu Viên Văn Đoan (nữ 54%, nam 46%), Ngô Trí Diễm (nữ 52,1%, nam 47,9%) Phùng Thị Tân Hương nữ 58,1% nam 48,2% Sự khác thay đổi độ tuổi, điều kiện sống khu vực địa lý Chúng tiến hành đánh giá thể trạng bệnh nhân theo đánh giá tiêu chuẩn WHO 2000 áp dụng cho người dân nước châu – Thái Bình Dương Kết nghiên cứu cho có 20% bệnh nhân mẫu nghiên cứu chưa kiểm soát tốt BMI Cụ thể BMI trung bình mẫu nghiên cứu 23,5 ± 2,9 (Kg/m2) thuộc nhóm BMI thừa cân, giá trị tương đối gần với nghiên cứu Đinh Thị Thu Ngân Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên với BMI trung bình 23,53 ± 2,93 (Kg/m2) điều hoàn toàn hợp lý bệnh 39 nhân tăng huyết áp thường trạng thừa cân béo phì Do sống ngày vận động, đời sống kinh tế phát triển với có nhiều loại thực phẩm bổ dưỡng khiến cho người dân thừa cân, béo phì so với tiêu chuẩn ngày tăng Chính vậy, vấn đề điều chỉnh thể trạng BN biện pháp vận động thể lực, chế độ ăn hợp lý yếu tố quan trọng để kiểm soát tốt huyết áp 4.1.2 Tần xuất yếu tố nguy bệnh mắc kèm Theo khuyến cáo 2015 Hội Tim mạch học Việt Nam 2015 THA có mối tương quan liên tục mức độ với tăng nguy bệnh mạch vành đột quỵ Tuy nhiên, yếu tố nguy khác tuổi, hút thuốc cholesterol dẫn đến tăng nguy bệnh tim Do đó, nguy tuyệt đối bệnh tim mạch bệnh nhân THA dao động mạnh khoảng 20 lần, tùy thuộc vào giới, tuổi, mức huyết áp diện yếu tố nguy khác Vì đánh giá yếu tố nguy tổn thương quan đích cá thể cần thiết để có chiến lược điều trị, an toàn, hiệu Trong số yếu tố nguy khảo sát yếu tố nguy tuổi cao (nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi) chiếm tỷ lệ 58,77% điều cho thấy gia tăng tuổi thọ đẩy tăng huyết áp trở thành gánh nặng sức khỏe toàn cầu người cao tuổi, tính đàn hồi thành mạch giảm làm giảm khả giãn động mạch gây tăng hậu gánh, nồng độ noradrenalin máu cao tình trạng cường giao cảm tương đối, gia tăng dòng calci vào giảm hoạt động renin gây co mạch Rối loạn lipid máu yếu tố nguy bệnh THA, nghiên cứu yếu tố chiếm tỷ lệ 15,79% Đó hậu phát triển xã hội, chế độ ăn giàu chất béo, sử dụng nhiều thức ăn nhanh, ăn rau quả, lười vận động … có mặt đồng thời rối loạn lipid bệnh nhân THA dẫn đến gia tăng tình trạng xơ vữa động mạch, dễ gây vỡ mạch máu có THA Trên bệnh nhân này, việc lựa chọn thuốc điều trị THA cần phải cân nhắc để 40 không làm nặng thêm tình trạng rối loạn lipid máu đồng thời phải kết hợp dùng thuốc hạ lipid máu điều chỉnh lối sống, chế độ ăn uống Đái tháo đường yếu tố nguy chiếm 6,14% nghiên cứu So với người không bị ĐTĐ, THA gặp người ĐTĐ nhiều gấp đôi Ngoài mức độ thường gặp cao, thân THA làm tăng mạnh yếu tố nguy vốn tăng bệnh nhân ĐTĐ ĐTĐ làm tăng nguy bệnh mạch vành gấp hai lần nam bốn lần nữ Có THA ĐTĐ làm tăng gấp đôi biến chứng mạch máu lớn nhỏ nguy tử vong so với bệnh nhân THA không bị ĐTĐ ngưỡng huyết áp bắt đầu dùng thuốc bệnh nhân ĐTĐ số HA ≥ 160/90 mmHg hướng dẫn thời đề nghị đích huyết áp mục tiêu bệnh nhân THA kèm ĐTĐ ≥ 140/90 mmHg Hút thuốc yếu tố nguy quan trọng, chiếm tỷ lệ 15,79% nghiên cứu, gặp 18 bệnh nhân nam giới có thói quen hút thuốc chưa bỏ hẳn theo nghiên cứu, hút điếu thuốc gây tăng huyết áp tâm thu lên tới 11mmHg, HATTr tăng thêm 9mmHg, kéo dài 20 – 30 phút, hút thuốc nhiều dẫn tới THA kịch phát Nếu hút 10 điếu/ngày, liên tục ba năm có nguy THA mắc bệnh tim mạch cao so với bình thường Bỏ thuốc không giảm trực tiếp huyết áp, giảm đáng kể biến cố tim mạch Vì nguy nhồi máu tim tăng gấp – lần nguy đột quỵ tăng gấp ba lần người hút thuốc so với người không hút thuốc [16] 4.1.3 Phân độ giai đoạn tăng huyết áp Trong mẫu nghiên cứu, bệnh nhân THA giai đoạn cao chiếm 58,8%, giai đoạn 2, chiếm tỷ lệ gần 30% giai đoạn tiền THA chiếm tỷ lệ thấp 9,6% Kết nghiên cứu gần tương đồng với kết nghiên cứu Đoàn Thị Thu Hương Do bệnh viện tuyến tỉnh nên chủ yếu bệnh nhân vào khám sau điều trị tuyến không hiệu 41 Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp độ mẫu nghiên cứu cho thấy liệu pháp điều trị cần tuân thủ theo khuyến cáo phác đồ điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang 4.2 VIỆC LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ 4.2.1 Các nhóm thuốc điều trị THA gặp mẫu nghiên cứu Tất thuốc danh mục thuốc điều trị THA sử dụng mẫu nghiên cứu thuộc nhóm thuốc điều trị THA theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam năm 2015, bệnh nhân định ưu tiên thuốc lựa chọn thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensin, huyết áp không cải thiện thêm thuốc chẹn kênh calci lợi tiểu, trường hợp huyết áp chưa trở huyết áp mục tiêu dùng kết hợp chẹn kênh calci kết hợp ức chế men chuyển (ức chế thụ thể angiotensin) kết hợp với lợi tiểu thiazid Trong NC có hai nhóm thuốc ức chế men chuyển ức chế thụ thể angiotensin sử dụng mẫu nghiên cứu 4.2.2 Khảo sát thuốc điều trị THA BN CĐ bắt buộc Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân THA độ 1, thuộc nhóm tuổi 60 tuổi 60 tuổi có khác biệt Nhóm bệnh nhân 60 tuổi sử dụng nhóm thuốc chẹn kênh calci điều hoàn toàn hợp lý so với khuyến cáo, nhóm bệnh nhân 60 tuổi sử dụng nhóm thuốc chẹn kênh calci chưa phù hợp so với khuyến cáo thói quen bác sĩ chủ yếu ưu tiên nhóm thuốc chẹn kênh calci Trong nghiên cứu nhóm thuốc lợi tiểu không sử dụng đơn độc điều chứng tỏ bác sĩ chưa quan tâm tới nhóm thuốc lợi tiểu ưu tiên cho đối tượng tăng huyết áp Việc sử dụng phác đồ phối hợp chẹn kênh calci ức chế men chuyển, ức chế thụ thể hoàn toàn hợp lý 42 4.2.3 Khảo sát thuốc điều trị THA BN có CĐ ưu tiên bắt buộc Từ kết nghiên cứu bảng 3.6 thấy, tỷ lệ BN có định ưu tiên bắt buộc bệnh mạch vành nhóm thuốc chẹn kênh calci ưu tiên sử dụng so với nhóm nitroglycerid (40,9 7,5%), tỷ lệ hai nhóm thuốc chẹn kênh calci kết hợp với nitroglycerid chiếm tỷ lệ lớn 51,6% Như vậy, việc sử dụng thuốc so với khuyến cáo phân hội THA Việt Nam 2015 hoàn toàn phù hợp Đối với nhóm bệnh nhân đái tháo đường nhóm thuốc ưu tiên ức chế thụ thể angiotensin sử dụng (12,5%) so với nhóm chẹn kênh calci (87,5%), điều lý giải sau nhóm đối tượng BN 60 tuổi chiếm đa số mẫu NC, BN vừa kèm bệnh mạch vành lẫn ĐTĐ THA nên bác sĩ ưu tiên sử dụng nhóm thuốc chẹn kênh calci mà bỏ qua nhóm thuốc ưu tiên chẹn thụ thể angiotensin đầu tay 4.2.4 Sự thay đổi phác đồ Trong nghiên cứu ghi nhận có thay đổi phác đồ điều trị bệnh nhân Ở lần thứ có tỷ lệ thay đổi phác đồ nhiều chiếm 10,5% Lần thứ hai thay đổi phác đồ giảm đáng kể 5,3%, lần thứ ba tỷ lệ thay đổi phác đồ lại tăng lên 9,6% bệnh nhân chưa đạt huyết áp mục tiêu, đến lần thứ tỷ lệ thay đổi 0,9% đến lần thứ tỷ lệ thay đổi phác đồ lại tăng lên 1,8% chứng tỏ số bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị phác đồ không hiệu số đối tượng bệnh nhân nên có thay đổi phác đồ Qua ghi nhận chúng tôi, lý dẫn đến định thay đổi phác đồ điều trị bác sĩ nhiều hiệu điều trị thấp, huyết áp bệnh nhân giảm không đáng kể Tuy nhiên có bệnh nhân đáp ứng điều trị tốt nhanh chóng đạt huyết áp mục tiêu nên bác sĩ thay đổi phác đồ đơn giản để trì huyết áp mục tiêu 43 Ngoài ghi nhận số lý thay đổi phác đồ điều trị khác lựa chọn phác đồ ban đầu chưa phù hợp, thay đổi phác đồ yêu cầu bệnh nhân, bệnh nhân mắc thêm bệnh khác nên phải thay đổi phác đồ để hạn chế tương tác thuốc 4.2.5 Các tương tác gặp phải mẫu nghiên cứu Thuốc điều trị huyết áp tương đối nhiều nên dễ xảy tương tác phối hợp điều trị Chúng nhận thấy có tương tác có ý nghĩa lâm sàng phối hợp Amlodipin – Simvastatin, Perindopril - Telmisartan Trước phối hợp giữ Perindopril - Telmisartan khuyến cáo xếp vào dạng chống định Ngày 23/5/2014, Ủy ban sản phẩm thuốc sử dụng cho người thuộc quan quản lý dược phẩm châu âu chấp nhận khuyến cáo Ủy ban đánh giá rủi cảnh giác dược việc hạn chế sử dụng phối hợp thuốc thuộc phân nhóm khác tác động lên hệ renin – angiotensin Ủy ban sản phẩm thuốc sử dụng cho người đưa khuyến cáo cụ thể sau: thuốc tác động hệ Renin – angiotesin thuộc phân nhóm sau: (1) nhóm ức chế thụ thể angiotensin, (2) nhóm ức chế enzym chuyển hóa angiotensin, (3) nhóm ức chế trực tiếp renin Sự phối hợp thuốc từ số phân nhóm nói không khuyến cáo, đặc biệt bệnh nhân có liên quan đến đề vệ thận đái tháo đường không nên sử dụng phối hợp ức chế men chuyển ức chế thụ thể angiotensin [2] Như bác sĩ chưa thực quan tâm đến khuyến cáo kê đơn 44 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nghiên cứu tăng huyết áp Bệnh viện Mặc dù cố gắng triển khai nghiên cứu cách khoa học, học hỏi nghiên cứu khác bám sát vào mục tiêu đề nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế định Phương pháp nghiên cứu chủ yếu hồi cứu, không can thiệp nên thiếu chủ động việc tiếp cận bệnh nhân thu thập thông tin Khai thác thông tin từ bệnh án nên có nhiều thông tin khai thác chưa rõ ràng không khai thác Theo thời gian bệnh nhân bỏ nhiều nên tỷ lệ bệnh nhân không theo dõi cao Căn đánh giá hiệu chưa cập nhật 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua phân tích đặc điểm thực trạng sử dụng thuốc điều trị 114 bệnh án điều trị ngoại trú tăng huyết áp rút kết luận sau: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu - Tỷ lệ BN THA độ (58,5%) cao THA độ (26,3%) tiền THA (9,6%) bệnh nhân THA độ có tỷ lệ thấp 5,3% - Tỷ lệ bệnh nhân 60 tuổi (67,5%) lớn bệnh nhân 60 tuổi (32,5%) - Tỷ lệ BN không tính BMI cao (48,2%), tỷ lệ BN thuộc nhóm đối tượng thừa cân chiếm tỷ lệ cao (17,5%) - Trong NC tỷ lệ BN bệnh mạch vành chiếm tỷ lệ cao (81,58%) so với đái tháo đường rối loạn lipid máu (6,14%, 15,79%) Ngoài đối tượng 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (58,77%), tiền sử BN có nguy bị bệnh tim mạch sớm chiếm tỷ lệ 48,23% Tình hình sử dụng nhóm thuốc - Tuân thủ theo khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam năm 2015 chưa cao, nhóm đối tượng BN THA độ 60 tuổi tuân thủ theo khuyến cáo nhóm đối tượng 60 tuổi chưa tuân thủ theo khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao (14,9%) Nhóm BN THA độ – tuân thủ theo khuyến cáo ưu tiên thuộc chẹn kênh calci chiếm tỷ lệ (8,8%) cao so với ức chế men chuyển (1,8%), phác đồ phối hợp cần lưu ý tới tương tác có mức độ nguy hiểm chẹn kênh calci statin, ức chế men chuyển ức chế thụ thể angiotensin - Có 30 bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị chiếm tỷ lệ 26,3% - Phát tương tác thuốc mức độ nghiêm trọng có ý nghĩa lâm sàng tương tác Amlodipin – simvastatin Perindopril Telmisartan 46 HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị 91 bệnh nhân THA chẩn đoán lần đầu điều trị ngoại trú thuốc, tái khám đủ lần theo lịch hẹn - Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu toàn mẫu nghiên cứu 60,8% - Chỉ số huyết áp tâm thu đạt sau tháng 129,3 mmHg - Chỉ số huyết áp tâm trương đạt sau tháng 75,5 mmHg ĐỀ XUẤT Thường xuyên cập nhật hướng dẫn điều trị mới, tổ chức tập huấn đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn giúp bác sĩ có nhìn toàn diện, tổng thể điều trị cho bệnh nhân, giám sát chặt chẽ cá thể hóa mục tiêu điều trị bệnh nhân từ lựa chọn kê đơn phù hợp Tăng cường công tác dược lâm sàng Bệnh viện để tư vấn cho bác sĩ góp phần vào việc kê đơn hợp lý Tăng cường công tác quản lý bệnh nhân điều trị ngoại trú để nâng cao chất lượng điều trị đồng thời tuyên truyền giáo dục bệnh nhân chế độ ăn uống, sinh hoạt có tinh thần hợp tác bác sĩ để việc điều trị hiệu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế) Cục quản lý dược, công văn số 18773/QLD-TT ngày 29/10/2014 Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J.Brouwers (2014), Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tăng huyết áp, NXB Y học, Tr202-236 Hội tim mạch học Việt Nam, “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015” Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2012), “Thuốc điều trị tăng huyết áp”, “Thuốc lợi tiểu”, Dược lý học, tập 2, tr54-90, Nhà xuất Y Học Nguyễn Đăng Hùng (2006), “Khảo sát vấn đề sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên” Nguyễn phương dung (2011), “phân tích việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu bệnh viện tim mạch việt nam” Nguyễn Thị Tuyết Lan (2014), “Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp điều trị khoa Nội Bệnh viện Trường đại học Y – Dược Thái Nguyên” Viên Văn Đoan cộng (2007), “Nghiên cứu quản lý, theo dõi, điều trị có kiểm soát ngoại trú bệnh tăng huyết áp Bệnh viện Bạch Mai số Bệnh viện khác”, Kỷ yếu hội nghị báo cáo kết quản lý điều trị có kiểm soát bệnh Tăng huyết áp Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện khác lần thứ – Hà Nội, tr25 TIẾNG ANH 10 American Medical Association (2013), “2014 Evidence-Based Guideline for the management of hight blood pressure in adults Report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC VIII)”, JAMA 11.David S.Wald et al.Combination Therapy versus Monotherapy in Reducing Blood pressure: Meta-analysis on 11.000 Participants from 42 Trial The Amirican Journal of Medicine 2009, 122:290-300 12.JNC, The seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treament of High Blood pressure: The JNC VII Report 13.Materson et al, Department of Veterans Affair single-drug therapy of hypertension study Revised figures and new data Department of Veterans Affairs Cooperative study Group on Antihypertensive Agents Am J Hypertens.1995,8:189-192 14 NICE (2011), Clinical management of primary hypertension in adults 15 Organization Worl Health, Western pacific region, (2000), “The Asiapacific perpective: Redefining obesity and its treament”, pp.18-20 16 Philip O.Anderson, James E.Knoben, William G.Troutman, Handbook of clinical drug data tenth edition, McGraw – Hill, p324-367 17 Susan Youssef (2010), Medicine Use Reviews, Pharmaceutical Press, P.21 – 24 18 National Heart Foundation of Australia (2008), Guide to management of hypertension TRANG WEB: 19 http://www.vnha.org.vn/detail.asp?id=219 20.http://vnha.org.vn/upload/hoinghi/A1_8_GS%20Viet%208 2012%20YTNC%20TM%20NEW.pdf 21.http://www.japi.org/september_2015/09_ra_epidemiology_and_genetic s_of_hypertension.pdf 22 http://globalrph.com/crcl.cgi PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Mã hồ sơ bệnh án: Họ tên: Nam □ Ngày sinh Dân tộc: Nữ □ Địa chỉ: Nghề nghiệp: A-Tiền sử thân: 1-Các yếu tố nguy cơ: Hút thuốc: Có □ Không □ Uống rượu bia: Có □ Không □ Đái tháo đường: Có □ Không □ Rối loạn lipid máu: Có □ Không □ Bệnh gout: Có □ Không □ Bệnh thận: Có □ Không □ 2-Các bệnh phối hợp: Bệnh van tim, bệnh mạch vành, suy tim, phì đại thất trái bệnh động mạch ngoại vi: Có □ Không □ Bệnh nội tiết: Có □ Không □ 3-Gia đình có người mắc bệnh tim mạch sớm: (nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi) Có □ Không □ 4-Có điều trị thường xuyên không: Có □ Không □ 5-Đơn trị liệu hay đa trị liệu: Đơn trị liệu □ 6-Có thực chế độ ăn kiêng, tập luyện:Có □ Có tăng huyết áp từ trước □: B-Bệnh sử: C-Khám lâm sàng 1-Huyết áp Đa trị liệu □ Không □ Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Tháng 01 (T0) Tháng 02 (T1) Tháng 03 (T3) Tháng (T4) Tháng (T5) Tháng (T6) 3-Triệu chứng năng: Đau đầu, chóng mặt: Có □ Không □ Ù tai Có □ Không □ Ho khan Có □ Không □ Nói ngọng Có □ Không □ Khó thở gắng sức Có □ Không □ Đau ngực Có □ Không □ Hồi hộp đánh trống ngực Có □ Không □ Mất ngủ Có □ Không □ Có □ Không □ 4-Bộ phận: * Tim: có tiếng thổi Nhịp tim: …… Lần/phút 5-Các xét nghiệm thường quy: Theo JNC8-2014 Choles T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Trigly Gluco Creatinin A.Uric Hemoglo - Điện tâm đồ: Trục trái: Có □ Không □ Có □ Không □ Chỉ số tim ngực Có □ Không □ Các tổn thương khác Có □ Không □ Dày thất trái X-quang tim phổi: 6-Chẩn đoán a-Mức độ THA: b-Giai đoạn THA: c-Các bệnh phối hợp: 7-Điều trị: Thuốc T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 ... DƯỢC HÀ NỘI VIÊN THẾ DU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM TĂNG HUYẾT ÁP, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA. .. người bệnh Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân điều trị phòng khám THA Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang Với ba mục tiêu sau: Khảo sát. .. điểm bệnh nhân tăng huyết áp mẫu nghiên cứu Khảo sát việc lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang Khảo sát hiệu kiểm soát huyết áp vòng

Ngày đăng: 03/04/2017, 11:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Hội tim mạch học Việt Nam, “Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2015
5. Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2012), “Thuốc điều trị tăng huyết áp”, “Thuốc lợi tiểu”, Dược lý học, tập 2, tr54-90, Nhà xuất bản Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc điều trị tăng huyết áp”, “Thuốc lợi tiểu
Tác giả: Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2012
6. Nguyễn Đăng Hùng (2006), “Khảo sát vấn đề sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát vấn đề sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Đăng Hùng
Năm: 2006
7. Nguyễn phương dung (2011), “phân tích việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu tại bệnh viện tim mạch việt nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu tại bệnh viện tim mạch việt nam
Tác giả: Nguyễn phương dung
Năm: 2011
8. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2014), “Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp được điều trị tại khoa Nội Bệnh viện Trường đại học Y – Dược Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp được điều trị tại khoa Nội Bệnh viện Trường đại học Y – Dược Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Lan
Năm: 2014
10. American Medical Association (2013), “2014 Evidence-Based Guideline for the management of hight blood pressure in adults Report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC VIII)”, JAMA Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2014 Evidence-Based Guideline for the management of hight blood pressure in adults Report from the panel members appointed to the Eighth Joint National Committee (JNC VIII)
Tác giả: American Medical Association
Năm: 2013
15. Organization Worl Health, Western pacific region, (2000), “The Asia- pacific perpective: Redefining obesity and its treament”, pp.18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Asia-pacific perpective: Redefining obesity and its treament
Tác giả: Organization Worl Health, Western pacific region
Năm: 2000
1. Bộ Y Tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Khác
3. Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J.Brouwers (2014), Dược lâm sàng những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tăng huyết áp, NXB Y học, Tr202-236 Khác
11. David S.Wald et al.Combination Therapy versus Monotherapy in Reducing Blood pressure: Meta-analysis on 11.000 Participants from 42 Trial. The Amirican Journal of Medicine 2009, 122:290-300 Khác
12. JNC, The seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treament of High Blood pressure: The JNC VII Report Khác
13. Materson et al, Department of Veterans Affair single-drug therapy of hypertension study. Revised figures and new data. Department of Veterans Affairs Cooperative study Group on Antihypertensive Agents.Am J Hypertens.1995,8:189-192 Khác
14. NICE (2011), Clinical management of primary hypertension in adults Khác
16. Philip O.Anderson, James E.Knoben, William G.Troutman, Handbook of clinical drug data tenth edition, McGraw – Hill, p324-367 Khác
17. Susan Youssef (2010), Medicine Use Reviews, Pharmaceutical Press, P.21 – 24 Khác
18. National Heart Foundation of Australia (2008), Guide to management of hypertension Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN