1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 11 phát triển năng lực theo tập huấn mới

37 83 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 655,5 KB

Nội dung

Tiết : ÔN TẬP ĐẦU NĂM A MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức phần sở lí thuyết hố học Biết vận dụng việc nghiên cứu chất Kỹ năng: Kĩ lập phương trình hố học , cân phương trình hố học giải số tập xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, tập chất khí Thái độ:Rèn thái độ học tập mơn, lịng say mê nghiên cứu khoa học Định hướng lực cần hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập; Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tóan hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Diễn giảng; phát vấn; kết hợp nhóm 2.Thiết bị: *Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập *Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học Để giúp em chuẩn bị tốt cho Tp trung, tỏi hin kin thc việc học tập tìm hiÓu kiÕn * Báo cáo kết thảo luận thức lớp 11 Chúng ta ôn lại kiến thức hoá học, đặc biệt kiến thức đà đợc học lớp 10 * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động (35 phút) : Hoạt động hình thành kiến thức I Lí thuyết Mục tiêu: Ơn tập kiến thức phần sở lí thuyết hoá học Biết vận dụng việc nghiên cứu chất Hoạt động GV Hoạt động HS - Các bước viết cấu hình e? - Gồm bước: Bước 1: Xác định số electron Bước 2: Các electron phân bố vào phân lớp theo chiều tăng dần lượng tuân theo qui tắc số electron tối đa phân lớp Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn phân bố - Cân phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng electron gồm bước? Nêu bước đó? - Cân hóa học ? Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học? - Các bước cân theo pp thăng e: Bước : Xác định số oxi hoá nguyên tố, để xác định chất oxi hoá, chất khử Bước : Viết q trình oxi hố, q trình khử cân trình Bước : Tìm hệ số cho chất oxi hố chất khử cho tổng số e cho tổng số e nhận Bước : Đưa hệ số lên phương trình kiểm tra lại - Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - Nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa–tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi - Tính chất nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh II Bài tập Mục tiêu: Kĩ lập phương trình hố học , cân phương trình hố học giải số tập xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, tập chất khí Hoạt động GV Hoạt động HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : HS: Hình thành nhóm theo quy luật cách chia hs thành nhóm theo số thứ tự Rồi nhận nhiệm vụ học tập làm việc theo bàn học lớp nhóm Nhóm 1: Sử dụng kiến thức viết cấu hình electron học lớp 10 Bài 1: Viết cấu hình e xác định vị trí BTH nguyên tố có: Z = 15,24,35,29? Nhóm 2: Sử dụng bước cân pthh học lớp 10 Bài 2: Cân phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng e? a Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O b KNO3+S+C  K2S+N2+CO2 c NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O Nhóm 3: Bài 3: Cho phương trình hố học: V2O5, to 2SO2+ O2 2SO3 H0 Điều xảy thực biến đổi sau? a, Tăng dung tích bình phản ứng lên b, Thêm CaCO3 vào bình phản ứng c, Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng d, Thêm giọt NaOH vào bình phản ứng e, tăng nhiệt độ Nhóm : Bài 4: Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất sau: NaI, NaBr, NaCl, Na2SO4 Nhóm 5: Bài 5: Hồ tan hồn tồn 1,12 g kim loại hố trị II vào dd HCl thu 0,448 l khí (đktc) Xác định tên kim loại GV: Quan sát trình thực nhiệm vụ HS giúp đỡ HS cần thiết HS: Thực nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc nhóm +Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết HS:Báo cáo kết thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs nhóm khác tham gia thảo luận Bài 1: 1s22s22p63s23p3 - Ơ: 15; Chu kì 3; Nhóm VA Tương tự: Z = 24: 1s22s22p63s23p63d54s1 Z = 35: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Z = 29: 1s22s22p63s23p63d104s1 Bài 2:( HS làm theo bước) a.8Al+30HNO3  Al(NO3)3+3N2O+15H2O b 2KNO3+S+3C  K2S+N2+3CO2 c 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O Bài 3:1 Phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit phản ứng thuận nghịch, toả nhiệt Để tăng hiệu tổng hợp SO sử dụng biện pháp kĩ thuật: - Nhiệt độ thích hợp 450-500 - Tăng nồng độ O2 cách dùng lượng dư khơng khí 2.a, CB chuyển dịch theo chiều thuận b, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB c, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB d, CB chuyển dịch theo chiều thuận e, CB chuyển dịch theo chiều thuận Bài 4: Lấy mẫu thử: Dùng dd BaCl2 nhân biết Na2SO4 Dùng AgNO3 nhận biết hợp chất lại: + AgI  vàng đậm; AgCl  trắng AgBr  vàng nhạt Bài :PTPU: M + 2HCl  MCl2 + H2 0,488 0,02(mol ) nKL=0,02(mo 22,4 1,12 56,0( g / mol ) là Fe l)  MKL = 0,02 tacó: n H  Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Củng cố: Khắc sâu kiến thức ôn tập giải đáp thắc mắc HS Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị Bài 1: SỰ ĐIỆN LI Ngày soạn: 24 / 08 / 2018 Tiết 2: BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày : Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Trọng tâm  Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân chế đơn giản)  Viết phương trình điện li số chất 2.Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học , phát huy khả tư học sinh Định hướng lực hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính hóa hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Dạy học nhóm; kĩ thuật mảnh ghép 2.Thiết bị: *Giáo viên: Hình 1.1(sgk) để mơ tả thí nghiệm chuẩn bị dụng cụ hoá chất để biểu diễn TN điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu Máy chiếu *Học sinh: Xem lại tượng dẫn điện học chương trình vật lí lớp C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Vì nước tự nhiên dẫn điện được, Tập trung, tái kiến thức nước cất khơng? Để tìm hiểu điều * Báo cáo kết thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dẫn điện chất * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức I Hiện tượng điện li Mục tiêu: - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Phát triển lực thực hành hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thí nghiệm GV chia lớp thành nhóm: * Thực nhiệm vụ học tập: + Nhóm 1,3: Làm thí nghiệm tính dẫn điện nhóm làm thí nghiệm, quan sát tượng với chất: nước cất, NaCl khan, dd NaCl, thu ghi lại kết vào + Nhóm 2,4: Làm thí nghiệm tính dẫn điện với chất: ddHCl, dd NaOH, dd saccarozo Trả lời câu hỏi: Những chất làm bóng đèn sang chứng tỏ điều gì? * GV: quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh hỗ trợ cho học sinh, khơng có học sinh bị bỏ qn * Báo cáo kết thảo luận HS: Báo cáo kết thí nghiệm nhóm GV: Gọi thành viên nhóm Kết quả: lên trình bày kết thí nghiệm nhóm + Các chất: nước cất, NaCl khan, dd saccarozo  bóng đèn khơng sáng + Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH  bóng đèn sáng Chứng tỏ dd HCl (axit), ddNaOH (bazơ), * Đánh giá kết thực nhiệm vụ ddNaOH (muối) dẫn điện học tập HS: Lắng nghe ghi chép Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Nguyên nhân tính dẫn điện * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: dung dịch axit, bazo muối nước Chia lớp thành nhóm, HS:* Thực nhiệm vụ học tập Nhóm 1,3: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số Thảo luận tìm câu trả lời 1:+ Khái niệm dịng điện? + Giải thích tượng xảy thí nghiệm trên? Từ tìm hiểu Tại dd dẫn điện mà dd khác lại không dẫn điện được? Nhóm 2,4: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2:+ Thế ion? Phân loại ion? + Khái niệm điện li, chất điện li, biểu diễn phương trình điện li? Viết phương trình điện li NaCl, HCl, NaOH * Báo cáo kết thảo luận: GV: Gọi thành viên nhóm lên trình bày kết trả lời nhóm HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Nhóm (3) - Dịng điện dịng chuyển dời có hướng hạt tích điện - Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH  bóng đèn sáng chứng tỏ dd muối, axit, bazo muối có chứa hạt tích điện + Nhóm (1): Bổ sung Nhóm (4): - Các tiểu phân mang điện tích (hay tích điện) chuyển động tự gọi ion, ion chất tan phân li - Quá trình (sự) điện li trình phân li chất nước thành ion - Những chất tan nước phân li thành ion gọi chất điện li Chất điện li: NaCl, HCl, NaOH ( axit, bazơ muối) PT điện li: NaCl  Na+ + ClHCl  H+ + ClNaOH  Na+ + OHNhóm khác thảo luận bổ sung - Lắng nghe ghi chép * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức II Mục tiêu: Khái niệm chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thí nghiệm GV chia lớp thành nhóm yêu cầu lam * Thực nhiệm vụ học tập: thí nghiệm tính dẫn điện với dd: HCl - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát 0,10M CH3COOH 0,10M Nhận xét độ ghi tượng thu sáng bóng đèn nhận xét kết thu được? - Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn làm TN - Báo cáo kết thí nghiệm nhóm * Báo cáo kết thảo luận: Kết quả: GV: Gọi thành viên nhóm - Bóng đèn dd HCl 0,10M sáng dd lên trình bày kết thí nghiệm nhóm CH3COOH 0,10M - Chứng tỏ nồng độ ion dd HCl 0,10M * Đánh giá kết thực nhiệm vụ nhiều dd CH3COOH 0,10M học tập  HCl chất điện li mạnh CH3COOH Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức - Như có chất điện li mạnh có chất điện Chất điện li mạnh, chất điện li yếu li yếu * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành nhóm Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi Nhóm 1,3: Trả lời phiếu học tập số 3: phiếu học tập Thế chất điện li mạnh? Phương trình điện li biểu diễn ntn? Hãy lấy ví dụ chất điện li mạnh? 3.Tính nồng độ ion Na+ CO32- dd Na2CO3 0,1M Nhóm 2,4: Trả lời phiếu học tập số 4: Thế chất điện li yếu? Phương trình điện li biểu diễn ntn? Hãy lấy ví dụ chất điện li yếu? Nêu đặc điểm q trình thuận nghịch từ cho hs liên hệ với trình điện li * Báo cáo kết thảo luận: Đại diện nhóm lên trình bày GV: Gọi thành viên nhóm Nhóm (3) : lên trình bày kết trả lời nhóm a) Chất điện li mạnh - Định nghĩa: Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hoà tan phân li ion - Phương trình biểu diễn mũi tên -Gồm: + Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4… + Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2 + Hầu hết muối Nhóm ,4 : b) Chất điện li yếu - Khái niệm: Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử hồ tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch - Pt điện li: CH3COOH  CH3COO- + H+ - Gồm: + Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, + Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3 * Quá trình phân li chất điện li yếu q trình cân động, tn theo ngun lí Lơ Satơliê Nhóm khác thảo luận, bổ sung * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Bài tập 3/SGK,7 : Viết PTĐL chất sau : a)Các chất điện li mạnh : Ba(NO3)2 0,1M; HNO3 0,02M ; KOH 0,01M ; Tính nồng độ mol ion dd ? b) Các chất điện li yếu : HClO ; HNO2 Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 nước thu dd A chứa số mol ion SO42- là: A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,05 mol Trong dd CH3COOH có cân sau: �� � CH COO- + H+ � CH3COOH ��  Độ điện li biến đổi nhỏ vài giọt dd HCl vào dd CH3COOH A tăng B giảm C không thay đổi D không xác định Hịa tan hồn tồn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+ A 102,6 gam B 68,4 gam C 34,2 gam D 51,3 gam - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: * Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tại cầm dây điện để cắm rút khỏi nguồn điện ta cần lau tay khô ? - Tại sử dụng xong đồ dùng kim loại hay hợp kim ta phải rửa để nơi khô - Tại dung dịch đổ vào bình ác quy lại dùng dd H2SO4 loãng ? - Tại điện phân dd CuSO4 để tăng hiệu suất q trình điện phân người ta lại nhỏ vào vài giọt dd axit H2SO4 loãng ? - Tại chất điện li rắn khan không dẫn điện mà trạng thái nóng chảy dd chúng lại dẫn điện ? - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: - Vì tay tay ướt có dính nước, nước tự nhiên chất dẫn điện nên dễ bị điện giật - hạn chế ăn mòn kim loại ( đồ dùng kim loại không bị gỉ bền ) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức - Làm tập 1,2,3,4,5 (SGK trang 7) - Soạn “Axit, bazơ muối” Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: 02 / 09 /2017 Tiết: 03 Bài 2: Số Tiết: 1/2 A MỤC TIÊU: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (tiết 1) 1.Kiến thức: Biết :  Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit Trọng tâm  Viết phương trình điện li axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut  Phân biệt muối trung hòa muối axit theo thuyết điện li Kĩ  Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa  Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Thái độ - Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học Rèn ý thức trách nhiệm người công dân Định hướng lực hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Phương pháp trực quan,đàm thoại nêu vấn đề 2.Thiết bị: Giáo Viên: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính Học Sinh: Ơn tập kiến thức C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu viết phương trình điện li: HNO2, HClO, Ba(OH)2, NaHCO3, H2SO4, Mg(OH)2, K2SO4 Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tò mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Trong phần kiểm tra cũ, chất Tập trung, tái kiến thức axit, bazơ muối? * Báo cáo kết thảo luận Ở chương trình THCS , em tìm HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét hiểu : axit, bazơ & muối- chất điện li ; Ở hôm , tìm hiểu theo quan điểm A-rê-ni-ut, Axit, bazơ muối định nghĩa ntn? * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Ở học trước, em tìm Tập trung, tái kiến thức hiểu lí thuyết số dạng tập * Báo cáo kết thảo luận axit, bazo, muối pH Hôm ôn tập lại khắc sâu kiến thức học * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Củng cố kiến thức axit, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối sở thuyết Areniut - Làm tập pH dung dịch axit, bazơ - Phát triển lực tính tốn, lực hợp tác Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận HĐ có nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc nội dung HĐ nhiệm vụ tự chọn) -Trao đổi với GV thống nhiệm vụ - Phát hợp đồng - Nêu yêu cầu nhiệm vụ hợp * Thực nhiệm vụ học tập đồng học tập Thực hợp đồng -Theo dõi trao đổi thêm thật cần - Thực nhiệm vụ bắt buộc HĐ thiết - HS thực nhiệm vụ trước - Trong trình theo dõi tương tác, GV nghiệm thu phần mà HS hồn thành - GV lưu ý : HS chọn nhiệm vụ tự - HS chọn nhiệm vụ tự chọn chọn * Báo cáo kết thảo luận Thanh lí hợp đồng -Trình bày kết thực nhiệm vụ -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo -Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, nhiệm vụ (theo thứ tự) đánh giá nhận xét kết bạn - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá - Khai thác sản phẩm để rút kiến - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc thức học đổi cho bạn đánh giá) - Đưa đáp án nhiệm vụ bắt buộc - Hỏi có HS hồn thành NV bắt buộc - Mời nhóm hồn thành nhiệm vụ tự chọn trình bày - Đưa đáp án nhiệm vụ tự chọn - Đại diện nhóm trình bày kết nhiệm vụ tự chọn -HS ghi kết vào hợp đồng nộp lại cho GV * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc tự chọn - Nhận xét trình thực nhiệm vụ học sinh Củng cố: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hịa tan 5,85gam NaCl vào nước 0,5 lít dung dịch NaCl Dung dịch có nồng độ mol là: A 1M B 0,2M C 0,4M D 0,5M Đổ 2ml dung dịch axit HNO 63% (d = 1,43) vào nước thu lít dung dịch * Thực nhiệm vụ học tập Tính nồng độ H+ dung dịch thu + Tiến hành giải nhiệm vụ A 14,3M B 0,0286M + Chuẩn bị lên báo cáo C 0,0143M D 7,15M Những kết luận theo thuyết Arenius: Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro axit Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ Một hợp chất thành phần phân tử có hidrơ phân ly H + nước axit Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH phân ly OH – * Báo cáo kết thảo luận nước bazơ HS báo cáo sản phẩm ,kết thực A 1,2 B 3,4 nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo C 1,3 D 2,4 luận: - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: * Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Dân gian xưa sử dụng phèn chua để bào chế thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu đặc biệt dùng để làm nước Nguyên nhân làm cho phèn chua có khả làm nước? Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận - Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức - Làm tập 1,2,3 (SGK trang 22) - Chuẩn bị bài: Phản ứng trao đổi dung dịch chất điện li Ngày 11 tháng 09 năm 2018 TỔ TRƯỞNG CM HỢP ĐỒNG BÀI “ LUYỆN TẬP: AXIT, BAZO, MUỐI pH” Họ tên học sinh: …………………… Thời gian : 20 phút Nhiệm vụ Nội dung Câu 1: Khái niệm axít, bazo, muối theo Areniut Câu Tính pH dung dịch sau : a) HNO3 0,04M b) H2SO4 0,01M + HCl 0,05M c) Dung dịch H2SO4 0,05M Câu Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375 M Tính độ pH dung dịch thu Câu 4: Trộn 10 gam dung dịch HCl 7,3% với 20 gam dung dịch H2SO4 4,9% thêm nước để 400 ml dung dịch A Tính pH dung dịch A a Lự a chọn  Article II (i) Đáp án     1) B Article IV 1) B Article V 1) B Article VI 1) T Article VII   Tự đánh giá Câu Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 1) 400 ml dung dịch T ArticleArticle VIII IX NaOH 0,375 M Tính độ pH dung dịch thu Em xin cam kết thực điều ghi hợp đồng Xác nhận GV Học sinh Ghi chú:    Thời gian tối đa thời gian ước tính Bàihồn làmthành xác với đáp án giáo viên Đã Bài làm sai  Tiến triển tốt  Khó Tự đánh giá:  Nhiệm vụ hay  Nhiệm vụ chán ngắt  Bài làm chưa xác hồn tồn với đáp án giáo viên  Bình thường PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Câu 1: Khái niệm axit, bazo muối theo Areniut: - Axít chất tan nước phân li cation H+ Vd: HCl  H+ + Cl- Bazơ chất tan nước phân li anion OH Vd: NaOH →Na+ + OH+ - Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại ( cation NH4 ) gốc axit Ví dụ: NaCl �� � Na+ + ClK2SO4 �� � 2K+ + SO42(NH4)2SO4 �� � 2NH4+ + SO42- Câu 2: Tính pH dung dịch sau : a) HNO3 0,04M b) H2SO4 0,01M + HCl 0,05M c) Dung dịch H2SO4 0,05M a HNO3 → H+ + NO30,04 0,04 0,04 + [H ] = [HNO3] = 0,04M pH = -lg[H+] = -lg0,04 = 1,4 b H2SO4 → 2H+ + SO420,01 0,02 + HCl → H + Cl- 0,05 0,05 [H+] = 0,07M pH = -lg[H+] = -lg0,07 = 1,15 c H2SO4 → 2H+ + SO420,05 0,1 pH = -lg[H+] = -lg0,1 = Câu 3: Ngày soạn: Tiết 07: Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS giải thích được: - Bản chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion - Để xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li phải có điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí - Giữa dung dịch sđất nước xảy phản ứng trao đổi ion tạo thành chất rắn, chất khí chất điện li yếu làm thay đổi thành phần môi trường -Bản chất phản ứng xảy làm thay đổi thành phần môi trường * Trọng tâm: - Giải thích chất , điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly viết phương trình ion rút gọn phản ứng - Vận dụng vào việc giải tốn tính khối lượng thể tích sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng 2.Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Dự đốn kết phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Viết phương trình ion đầy đủ rút gọn - Tính khối lượng thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng -HS biết tìm hóa chất để thay đổi tính chất mơi trường 3.Thái độ : Có ý thức cải tạo môi trường nhờ phản ứng hóa học Định hướng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Dạy học hợp tác; Kĩ thuật mảnh ghép 2.Thiết bị: Giáo viên: Thí nghiệm: dd Na2SO4 + dd BaCl2; dd HCl+ dd NaOH; ddHCl + dd CH3COONa; dd HCl + dd Na2CO3 Học sinh: Học cũ, làm tập, soạn C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Tính [H+], [OH-] dung dịch HCl có pH= 11? Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Tổ chức tình dạy học Tập trung, tái kiến thức Có dd sau: Na2SO4(1), HCl(2), BaCl2(3), * Báo cáo kết thảo luận CH3COONa(4), NaOH(5), Na2CO3(6) Những dd phản ứng với nhau? * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li II Kết luận Mục tiêu: - Giải thích chất , điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện ly viết phương trình ion rút gọn phản ứng - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ Chia học sinh thành nhóm: - Mỗi nhóm – học sinh + Nhóm 1,4: Trả lời phiếu học tập số • Quan sát video thí nghiệm phản ứng Na2SO4 BaCl2 trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu cách tiến hành tượng thí nghiệm Giải thích tượng thí nghiệm phương trình phản ứng Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn phản ứng nêu cách viết Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì? Từ thí nghiệm nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy Nhóm 2,5: Trả lời phiếu học tập số • Quan sát video thí nghiệm: a) Phản ứng NaOH với HCl b) Phản ứng CH3COONa với HCl Và trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu cách tiến hành tượng thí nghiệm Giải thích tượng thí nghiệm phương trình phản ứng Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn phản ứng nêu cách viết Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì? Từ thí nghiệm nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy r Nhóm 3,6: Trả lời phiếu học tập số Quan sát video thí nghiệm phản ứng HCl Na2CO3 trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu cách tiến hành tượng thí nghiệm Giải thích tượng thí nghiệm phương trình phản ứng Viết phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn phản ứng nêu cách viết Phương trình ion rút gọn cho biết điều gì? Từ thí nghiệm nêu điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch xảy Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: Hình thành nhóm người: người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm 3,1 người từ nhóm 4, người từ nhóm 5, người từ nhóm (3 nhóm: xanh, đỏ, vàng, tím, hồng, trắng ) thực nhiệm vụ phiếu học tập số 4: - Nhóm xanh: chuyên gia nhóm chia sẻ đầy đủ câu trả lời thơng tin nhiệm vụ vịng nhóm cho thành viên nhóm hiểu Chuyên gia nhóm bổ sung Tiếp tục chuyên gia nhóm 3, 5, chia sẻ - Nhóm khác tương tự - Ghi lại nội dung thảo luận nhóm trình bày 2a 2b Tnghiem Htuong Ptpu Pt ion đầy đủ Pt ion thu gọn Đkien - GV quan sát, giúp đỡ hs gặp khó khăn GV: Gọi thành viên nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm HS thực nhiệm vụ học tập: Các học sinh nhóm vấn đề phân cơng HS: Thực nhiệm vụ Nhóm mảnh ghép: chuyên gia nhóm chia sẻ đầy đủ câu trả lời thơng tin nhiệm vụ vịng nhóm cho thành viên nhóm hiểu Chuyên gia nhóm bổ sung Tiếp tục chuyên gia nhóm 3, 5, chia sẻ + Báo cáo kết thảo luận Một thành viên đại diên nhóm mảnh ghép lên trình bày kết + Nhóm khác tham gia thảo luận, góp ý Phản ứng tạo thành chất kết tủa: -Thí nghiệm: ddNa2SO4 + dd BaCl2 - Hiện tượng: Có kết tủa trắng tạo thành PTPU: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4â+2NaCl - Cách chuyển phương trình phân tử thành phương trình ion rút gọn: +Chuyển tất chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, chất kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử PT ion  2 2    đầy đủ: Na  SO4  Ba  2Cl � BaSO4  Na  2Cl + Lược bỏ ion không tham gia phản ứng: SO42  Ba 2 � BaSO4 - Phương trình ion rút gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li => Điều kiện: Các ion kết hợp với tạo thành chất kết tủa (chất khơng tan tan) Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: a Phản ứng tạo thành nước: - Thí nghiệm: (ddNaOH 0,1 M +dd phenolphtalein) + HCl - Hiện tượng: dd NaOH có màu hồng Màu hồng nhạt hẳn - Giải thích: + Phenolphtalein làm dd kiềm chuyển màu hồng + Có PU: NaOH  HCl � NaCl  H 2O trung hòa NaOH, tạo thành NaCl, dung dịch màu hồng -Phương trình ion đầy đủ: Na   OH   H   Cl  � Na   Cl   H 2O -PT ion rút gọn: OH   H  � H 2O Phản ứng dung dịch axit hiđroxit có tính bazơ dễ xảy có tạo thành chất điện li yếu H2O b) Phản ứng tạo thành axit yếu: - Thí nghiệm: dd HCl + dd CH3CHOONa - Hiện tượng: có mùi giấm chua - Giải thích: - Phương trình ion đầy đủ: CH 3COO  +Na   H   Cl  � CH 3COOH+Na  +Cl - Phương trình ion rút gọn: H   CH 3COO  � CH 3COOH => Điều kiện: Các ion kết hợp với tạo thành chất điện li yếu 3) Phản ứng tạo thành chất khí: - Thí nghiệm: dd HCl + dd Na2CO3 - Hiện tượng: có bọt khí - Giải thích: - Phương trình ion đầy đủ: 2Na   CO32  H   Cl  � Na  +Cl  + H 2O  CO2 - Phương trình ion rút gọn: CO32  H  � H 2O  CO2 - Phản ứng dung dịch axit hiđroxit có tính bazơ dễ xảy có tạo thành chất điện li yếu H2O => Điều kiện: Các ion kết hợp với tạo thành chất khí * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức - Phản ứng xảy dd chất điện li phản ứng ion - Để phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: + Chất kết tủa; + Chất điện li yếu + Chất khí Củng cố: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Viết pt phân tử pt ion rút gọn: 1.H2SO4 + CaCl2 ; 2.Ca(OH)2 + HCl; HCl + CH3CHOONa; Ba(OH)2 + Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo (NH4)2SO4 - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn - Gọi học sinh nhóm lên báo cáo kết * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: * Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh đưa số phản ứng áp dụng thực tế để cải tạo môi trường (Trồng nhiều xanh, Cải tạo đất chua , thuốc chữa đau da day) Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực - Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức nghiên cứu trước làm tập 1,2,3,6,7 - SGK Ngày soạn: Tiết 08: Bài 5: LUYỆNTẬP: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức axit, bazơ điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li *Trọng tâm: - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng - Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải toán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng - Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tốn tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa thể tích khí 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh, tinh thần học tập tích cực Năng lực cần hình thành - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính tốn hóa học B CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng 2.Thiết bị: - Giáo viên: hợp đồng, máy chiếu - Học sinh: Ôn trước nhà C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Viết phương trình phân tử ion thu gọn phản ứng: AlCl3 + KOH; FeS + HCl Bài mới: Hoạt động 1( phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc nhiệm vụ học tập Cô em tìm hiểu lí thuyết phản ứng Tập trung, tái kiến thức trao đổi ion dung dịch chất điện li * Báo cáo kết thảo luận Hôm ôn tập lại dạng tập để khắc sâu kiến thức lí thuyết học * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2: ( 25 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức axit, bazơ điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion thu gọn phản ứng - Vận dụng điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li để giải tốn - Phát triển lực tính tốn hóa học; lực hợp tác Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận HĐ có nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc nội dung HĐ nhiệm vụ tự chọn) -Trao đổi với GV thống nhiệm vụ - Phát hợp đồng - Nêu yêu cầu nhiệm vụ hợp đồng học tập * Thực nhiệm vụ học tập Thực hợp đồng -Theo dõi trao đổi thêm thật cần - Thực nhiệm vụ bắt buộc HĐ thiết - HS thực nhiệm vụ trước - Trong trình theo dõi tương tác, GV nghiệm thu phần mà HS hồn thành - GV lưu ý : HS chọn nhiệm vụ tự - HS chọn nhiệm vụ tự chọn chọn Thanh lí hợp đồng * Báo cáo kết thảo luận -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo -Trình bày kết thực nhiệm vụ nhiệm vụ (theo thứ tự) - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá -Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, - Khai thác sản phẩm để rút kiến đánh giá nhận xét kết bạn thức học - Đưa đáp án nhiệm vụ bắt buộc - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặc - Hỏi có HS hoàn thành NV bắt đổi cho bạn đánh giá) buộc - Mời nhóm hồn thành nhiệm vụ tự chọn trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết - Đưa đáp án nhiệm vụ tự chọn nhiệm vụ tự chọn -HS ghi kết vào hợp đồng nộp lại cho GV * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc tự chọn Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ giải tập + Phát triển lực tính tốn hóa học Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dung dịch có mơi trường trung tính: A NaOCl B NH4Cl C Na2CO3 D KBr Dãy chất gồm chất tan nước có khả thủy phân A Na3PO4; Ba(NO3)2; KCl; K2SO4 * Thực nhiệm vụ học tập B Mg(NO3)2; NaNO3; KBr; Ba(NO3)2 + Tiến hành giải nhiệm vụ C AlCl3; Na3PO4; K2SO3; Ca(HCO3)2 + Chuẩn bị lên báo cáo D KI; K2SO4; K3PO4; NaHSO4 Phương trình H+ + OH- ↔ H2O phương trình ion thu gọn phản ứng hóa học: A HCl + NaOH → H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3 C Ba(HCO3)2+Ba(OH)2→2H2O + 2BaCO3 D 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O Có bốn dung dịch chứa lọ nhãn: AlCl3; NH4NO3; K2CO3; NH4HCO3 Có thể dùng thuốc thử để phân biệt bốn dung dịch Dung dịch thuốc thử là: A Ba(OH)2 B HCl C AgNO3 D Quỳ tím * Báo cáo kết thảo luận - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh HS báo cáo sản phẩm ,kết thực gặp khó khăn nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo - Gọi học sinh nhóm lên báo luận: cáo kết Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức Hướng dẫn nhà: * Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động GV Hoạt động HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực nhiệm vụ học tập - Tại rửa cặn bám ruột phích + Tiến hành giải nhiệm vụ cách ngâm dấm ăn + Chuẩn bị lên báo cáo - Giúp đỡ học sinh gặp khó khăn * Báo cáo kết thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết thực nhiệm vụ, Hs khác tham gia thảo luận: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS Thơng qua mức độ hồn thành u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức - Làm tập 2,5,6 (SGK 22/23) Chuẩn bị thực hành số (SGK 24) Thày cô tải đủ năm website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn Hoặc liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm giáo án trungtamhotrogiaoducsaokhue@gmail.com hotline: 0989832560 ... Định hướng lực cần hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính hóa hóa học B CHUẨN... học tập, lòng say mê khoa học Định hướng lực cần hình thành - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng. .. học tập tích cực Định hướng lực cần hình thành - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực tính tốn hóa

Ngày đăng: 24/08/2020, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w