Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 391 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
391
Dung lượng
30,18 MB
Nội dung
Tiết VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sư – Lê Hữu Trác ) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Về kĩ năng: - Đọc – hiểu kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ tiếp nhận cảm thụ tác phẩm Về thái độ: - HS hiểu chất lịch sử, xã hội trung đại cuối kỉ XVIII - Trân trọng lương y, có tâm có đức Định hướng phát triển lưc: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí (kí sự) trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân kí (kí sự) trung đại - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị kí (kí sự) trung đại - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh tồn tập (NXB Giáo dục) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: Hãy lý giải triều đại phong kiến VN có thời k LS c gi l Vua Lờ chỳa Trnh? Năm 1533, võ quan triều Nguyễn Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập ngời thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa Phù Lê diệt Mạc Năm 1545, Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm đợc cử lên thay nắm toàn binh quyền, thứ Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng đợc cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam Đầu kỷ XVII, chiến tranh hai lực Trịnh Nguyễn bùng nổ Sau gần nửa kỷ chiến tranh, hai bên lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới Ngoài Bắc, Trịnh Tùng xng Vơng, xây vơng phủ cạnh cung điện vua Lê, nắm toàn quyền thống trị nhng phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi vua Lê- chúa Trịnh GV gii thiu bi mới: Như vậy, thời kỳ Vua Lê chúa Trịnh biểu cao suy thối, mục ruỗng chế độ phong kiến VN Có tác phảm ghi lại chân thực sống cung cách SH phủ chúa Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Bài học hơm giúp em thấy nhìn chân thực thực XH hiểu nhân cách bậc lương y Lê Hữu Trác b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa Trịnh Cán + Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi + Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ - Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp, trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung chính Hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu I Tìm hiểu chung: dẫn Tác giả: - LHT (1724 - 1791), hiệu Hải Thượng Lãn HS thuyết trình hiểu biết Ơng (ơng già lười đất Thượng Hồng) tác giả, tác phẩm (thể loại, nội - Sinh gia đình có truyền thống dung đoạn trích) học hành thi cử, đỗ đạt làm quan GV MR: Sự nghiệp ơng tập - Ơng danh y, không chữa bệnh giỏi hợp Hải Thượng y tơng tâm mà soạn sách, mở trường, truyền bá y học lĩnh gồm 66 bien soạn - Ngồi ra, thấy LHT nhà gần 40 năm Đây tác phẩm y học văn, nhà thơ với đóng góp đáng ghi xuất sắc thời trung đại Quyển cuối sách tác phẩm văn học: Thượng kinh ký ND tác phẩm: Tác giả ghi lại cảm nhận mắt thấy tai nghe từ nhận lệnh vào kinh chữa bệnh cho tử Cán ngày 12/1/1782, lúc xong việc nhà Hương Sơn ngày 2/11/1782 Tổng cộng tháng 20 ngày Tp mở đầu cảnh sống Hương Sơn ẩn sĩ lánh đời, có lệnh triệu vào kinh, buộc phải lên đường Từ đây, việc diễn theo thời gian đè nặng lên tâm trạng tác giả Hướng dẫn đọc hiểu văn bản - Quang cảnh nơi phủ chúa miêu tả ntn? ( Khi vào phủ, phủ, nội cung tử ) ( Tích hợp mơi trường: Để có sống khỏe mạnh, tràn đầy sinh khí, em thiết kế nơi nào?) - Em có nhận xét quang cảnh nơi phủ chúa? Khơng khí ngột ngạt tù đọng, thấy người, phấn sáp, đèn nến, hương hoa Không gian phủ chúa cho thấy môi trường thiếu ánh sáng (Chi tiết miêu tả nội cung tử) Môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ Trịnh Cán ( Tích hợp mơi trường: Để có sống khỏe mạnh, tràn đầy sinh khí, em thiết kế nơi nào?) - Tìm chi tiết miêu tả sinh nhận Tác phẩm: - Thượng kinh ký (ký đến kinh đô) tập ký chữ Hán, đánh dấu phát triển thể ký VN thời trung đại - Thể kí thể văn xi ghi chép câu chuyện, việc, nhân vật có thật tương đối hồn chỉnh - Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh nói việc LHT lên tới kinh đô, dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho tử Tác giả ghi lại cách sinh động, chân thực sống xa hoa, uy quyền chúa Trịnh Sâm, đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi khẳng định y đức II Đọc – hiểu văn bản: Quang cảnh cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa * Quang cảnh nơi phủ chúa: - Vào phủ: + Phải qua nhiều lần cửa, với dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, cửa có vệ sĩ canh gác, muốn vào phải có thẻ + Vườn hoa: cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Khn viên: có điếm “Hậu mã qn túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh - Trong phủ: + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng đồ đạc nhân gian chưa thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn mâm vàng, chén bạc - Nội cung tử: + Phải qua năm sáu lần trướng gấm + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, ghế bày nệm gấm, che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt Lộng lẫy, tráng lệ, thể thâm nghiêm quyền uy đỉnh nhà chúa hoạt nơi phủ chúa? Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh ai? Trong phủ? Những chi tiết cho thấy điều gì? - Nhận xét khái quát cung cách sinh hoạt phủ chúa → Quang cảnh phủ chúa Trịnh xa hoa tráng lệ nhằm khẳng định quyền uy nhà chúa dân tình nước chịu nhiều khổ cực đói rét, chiến tranh Bình: Bằng tài quan sát tỉ mỉ, cụ thể ghi chép trung thực, tác giả miêu tả sinh động khung cảnh vàng son trì hãm, thiếu sinh khí, lạnh lẽo, ngột ngạt phủ chúa Đồng thời phơi bày việc ăn chơi hưởng lạc nhà chúa Đó sống dư thừa vật chất thiếu nội lực bên Đây cội nguồn bệnh tập đồn phong kiến đương thời Khơng khí ngột ngạt tù đọng * Cung cách sinh hoạt: - Vào phủ phải có thánh ,có lính chạy thét đường - Trong phủ có guồng máy phục vụ đơng đảo; ngươì truyền báo rộn ràng ,người có việc quan lại mắc cửi - Lời lẽ nhắc đến chúa tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua - Chúa ln có phi tần hầu trực …tác giả không trực tiếp gặp chúa … “phải khúm núm đứng chờ từ xa” - Thế tử có tới 7- thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bên…tác giả phải lạy lạy => nghi lễ khn phép…cho thấy cao sang quyền quí đến => sống xa hoa hưởng lạc ,sự lộng hành phủ chúa => uy nghiêng trời lấn lướt cung vua c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Lê Hữu Trác (1724- 1791) danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnhHưng Yên), biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông Là người thứ bảy quan Hữu thị lang Cơng nên ơng gọi cậu Chiêu Bảy Tuy sinh lớn lên quê cha, gần ba mươi tuổi, ông sống quê mẹ, thuộc xứ Bàu Thượng, xã Tinh Diễm( thuộc xã Sơn Quang), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đã có thời Lê Hữu Trác theo nghề võ Sau ông nhận thấy “ việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem tâm lực chữa bệnh cho người” Từ đấy, tác giả sâu vào nghiên cứu y học, đúc kết thành sách sáu mươi sáu với tựa đề Hải Thượng y tông tâm lĩnh Quyển cuối ( vĩ) sách tác phẩm văn học đặc sắc: Thượng kinh kí sư Thượng kinh kí sư đánh dấu phát triển thể kí Việt Nam thời trung đại Tác giả ghi lại cảm nhận thân trước thực cảnh vật người mà tận mắt chứng kiến kể từ nhận lệnh triệu kinh đô chữa bệnh cho tử Cán ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) lúc xong việc, tới nhà Hương Sơn ngày mồng tháng 11 ( tổng cộng tháng 20 ngày)… ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr3, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có ý chính? Đó ý nào? 2/ Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ơng nghĩa gì? 3/ Có thể đặt tên cho văn gì? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ Lê Hữu Trác qua câu nói “ ngồi việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem tâm lực chữa bệnh cho người” Định hướng trả lời: 1/ Văn có hai ý chính: Khái quát tác giả Lê Hữu Trác khái quát giá trị bật tác phẩm Thượng kinh kí 2/ Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ơng nghĩa Ông lười đất Thượng Hồng, Hải Dương 3/ Có thể đặt tên cho văn Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh kí 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ Lê Hữu Trác qua câu nói “ việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem tâm lực chữa bệnh cho người” Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; Nội dung : hiểu ý nghĩa câu nói để thấy vẻ đẹp nhân cách, đức độ tài Lê Hữu Trác d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Sưu tầm tài liệu, hình ảnh về Lê Hữu Trác tác phẩm "Thượng kinh kí sự" Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học - Cuộc sống hưởng thụ cực điểm nhà chúa qua cảnh sống - Soạn tiếp: Hình ảnh tử Cán, thái độ tác giả, nghệ thuật kí trung đại Tiết VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sư – Lê Hữu Trác ) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Về kĩ năng: - Đọc – hiểu kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ tiếp nhận cảm thụ tác phẩm Về thái độ: - HS hiểu chất lịch sử, xã hội trung đại cuối kỉ XVIII - Trân trọng lương y, có tâm có đức Định hướng phát triển lưc: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí (kí sự) trung đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân kí (kí sự) trung đại - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị kí (kí sự) trung đại - Năng lực tự học, tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh toàn tập (NXB Giáo dục) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tở chức hoạt động: HS lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Phương châm sống Lê Hữu Trác gì? A “Luyện cho câu văn thật hay đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” B “Mài lưỡi gươm cho sắc đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” C “Gác lại chuyện văn chương mà đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” D “Ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” Câu 2: Thượng kinh kí tập sách viết bằng: A Chữ Hán B Chữ Nôm C Viết chữ Hán dịch chữ Nôm D Viết chữ Nôm dịch chữ Hán Câu 3: Dòng khơng phải nội dung Thượng kinh kí sư? A Ghi lại những cảm xúc chân thật tác giả những lúc lặn lội chữa bệnh các miền quê, bộc lộ tâm huyết đức độ người thầy thuốc B Tả quan cảnh kinh đô, sống xa hoa đầy quyền lực nơi phủ chúa C Tỏ thái độ xem thường danh lợi D Thể mong ước sống sống tự Câu 4: Trước cảnh giàu sang uy quyền nới phủ chúa, thái độ tác giả sao? A Ngạc nhiên thán phục B Thích thú C Coi thường, thờ D Gồm B C b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa Trịnh Cán + Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi + Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ - Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung chính Hướng dẫn tìm hiểu thái độ Thái độ tâm trạng tác giả tâm trạng cuả tg - Tâm trạng đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na + Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày cho : “kí thực xuất xa hoa , quyền người cầm bút trực diện + Cách quan sát, lời nhận xét, trình bày đối tượng phản ánh lời bình luận : “ Cảnh giàu sang vua chúa cảm quan mình” khác hẳn với người bình thường”… “ lần đầu Xét phương diện TKKS tiên biết caí phong vị nhà đại gia” thực coi tác phẩm + Tỏ thờ dửng dưng với cảnh giàu sang kí chưa ? Hãy phân tích thái độ nơi phủ chúa Khơng đồng tình với sống tác giả ? no đủ, tiện nghi mà thiếu sinh khí Lời văn HS thảo luận nhóm 10p pha chút châm biếm mỉa mai - GV gợi mở : - Tâm trạng kê đơn bắt mạch cho tử (?) Thái độ tác giả trước + Lập luận lý giải bệnh tử quang cảnh phủ chúa ? chốn the trướng gấm, ăn no, mặc (?) Thái độ bắt mạch kê đơn ? ấm, tạng phủ yếu Đó bệnh (?) Những băn khoăn viêc có nguồn gốc từ xa hoa, no đủ hưởng lạc, đoạn cuối nói lên điều gì? cách chữa khơng phải cơng phạt - Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại giống vị lương y khác diện trình bày +Hiểu rõ bệnh tử, có khả chữa khỏi ngay, bị giữ lại bên chúa -> sợ bị danh lợi ràng buộc >>Chứng tỏ ông người khinh thường danh lợi + Ông muốn chữa bệnh cầm chừng cho tử lại thấy trái với y đức, phụ lòng cha ơng… >>Chứng tỏ ơng người có lương tâm, đức độ + Khi định chữa bệnh cho tử, - Qua đoạn trích , Anh (chị) có ý kiến trái với ý đa số thầy thuốc nhận xét nghệ thuật viết kí cung ơng bảo vệ giữ nguyên ý tác giả ?Hãy phân tích kiến Chứng tỏ ơng người thầy thuốc già nét đặc sắc đó? dặn kinh nghiệm có lĩnh, có kiến => Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh, quyền quí, quan điểm sống đạm, => Đó người thày thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, có lương tâm, có y đức, Bút pháp kí sư đặc sắc tác phẩm - Khả quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động lựa chọn chi tiết "đắt" gây ấn tượng mạnh - Lối kể khéo léo, hài hước, lôi Hướng dẫn HS tởng kết Qua đoạn trích em có suy nghĩ tranh thực XHPK đương thời ? Từ nhận xét thái độ tác giả trước thực ? việc chi tiết đặc sắc - Kết hợp thơ với văn xi làm tăng chất trữ tình tác phẩm, góp phần thể kín đáo thái độ người viết III Tổng kết : - Phản ánh sống xa hoa , hưởng lạc, lấn lướt cung vua phủ chúa – mầm mống dẫn đến bệnh thối nát trầm kha XH phong kiến Việt Nam cuối kỉ XVIII - Bộc lộ cá nhân Lê Hữu Trác : nhà nho, nhà thơ, danh y có lĩnh khí phách, coi thường danh lợi c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ông san mâm cơm cho ăn Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn tồn ngon vật lạ, tơi biết phong vị nhà đại gia Ăn xong, thấy viên quan hầu cận chạy lại mời quan Chánh đường vào bảo theo Đột nhiên, thấy ông ta mở chỗ gấm bước vào Ở tối om, khơng thấy có cửa ngõ Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm vậy, đến phòng rộng, có sập thếp vàng Một người ngồi sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ Có người đứng hầu hai bên Giữa phòng nến to cắm giá đồng Bên sập đặt ghế rồng sơn son thếp vàng, ghế bày nệm gấm Một che ngang sân Ở có người cung nhân đứng xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, làm bật màu mặt phấn màu áo đỏ Xung quanh láp lánh, hương hoa ngào ngạt Xem chừng thánh thượng thường thường ngồi ghế rồng này, người rút lui vào để xem bắt mạch cho đơng cung thật kĩ.” (Trích “Vào phủ chúa Trịnh” Lê Hữu Trác) Câu (0,5điểm): Kể tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn bản? Câu (0,5 điểm): Tác giả kể tả chi tiết nơi cung cách sinh hoạt tử nơi phủ chúa nhằm nói lên điều gì? Câu (1 điểm): So sánh đoạn văn với đoạn văn phần mở đầu đoạn trích miêu tả quang cảnh, thiên nhiên em thấy điều khơng bình thường sống chúa tử nơi đây? Câu 4(1điểm): Từ đoạn văn bản, em có suy nghĩ tệ nạn tham nhũng xã hội nay? (trình bày đoạn văn khoảng dòng) Gợi ý trả lời: Câu 1: Tự miêu tả Câu 2: Phản ánh lối sống xa hoa, hưởng lạc uy quyền chúa Thái độ ngầm phê phán tác giả chúa Trịnh Sâm quan lại chúa cung cách sống không khoa học, hưởng thụ ấu trĩ Đây nguyên nhân dẫn đến bệnh tửTrịnh Cán Câu 3: Điều bất thường nơi tràn ngập hương sắc thiên nhiên chốn thiên đường người lại tự đày ải chốn bưng bít tối tăm là, trướng phủ, nến, sáp, hương hoa, … Nội cung cha Trịnh Sâm giống thứ ngục thất giam hãm kẻ thu nhỏ đời lạc thú bệnh hoạn Cảnh thiên nhiên nhà cửa lộng lẫy, xinh tươi tấp nập người héo hon, nhợt nhạt, máy móc, quyền lực Câu 4: HS tự trình bày theo ý d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích - Nêu suy nghĩ hình ảnh tử Trịnh Cán Từ CS xa hoa nơi phủ Chúa, em có liên hệ với lối sống xa hoa phận quan chức nay? Thái độ em với lối sống đó? Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học - Chuẩn bị bài: Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận + Đọc văn + Làm tập SGK 10 chọn 01 đoạn trích em lựa chọn đoạn ? Vì Hướng dẫn tìm hiểu hình thức lời thoại - Đoạn trích có mười sáu lời thoại Sáu lời thoại đầu có khác biệt với lời thoại sau? - Hình thức lời thoại gì? HS trình bày GV chuẩn xác - Tìm cụm từ chứng minh tình yêu Rô-mê-ô giu-li-ét diễn bối cảnh hai dòng họ thù địch? - Nỗi ám ảnh hận thù xuất nhiều hơn? Vì sao? - Cả hai nhắc đến hận thù tỏ tình để làm gì? HS trình bày GV chuẩn xác Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng Rô – mê – ô II Đọc hiểu văn bản: Hình thức các lời thoại *6 lời thoại đầu, hình thức lời thoại người Họ nói khơng nói với nhau-> lời độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng suy nghĩ nhân vật - Lời độc thoại nội tâm: bày tỏ thành thật, không cần giấu diếm, chứa đựng cảm xúc chân thành, đằm thắm - Độc thoại có hàm chứa đối thoại: làm cho lời độc thoại thêm sinh động, nhiều màu sắc *10 lời thoại sau lời đối thoại thơng thường → Tính đối thoại lời độc thoại nội tâm tạo nên biến hoá sinh động ngôn ngữ kịch → Thể cảm xúc mn thuở nói đến tình u: tương tư tự giãi bày nỗi lòng 2.2 Tình yêu thù hận - Sự thù hận hai dòng họ ám ảnh hai người suốt gặp gỡ + Rô-mê-ô: Tôi thù ghét tên Chẳng phải Rô-mê-ô Môn-ta-ghiu Tù tơi khơng Rơ- mê- + Giu-li-ét: Chàng khước từ cha chàng từ chối dòng họ chàng đi, Chỉ có tên họ chàng thù địch em Nơi tử địa họ mà bắt gặp anh - Nỗi ám ảnh thù hận xuất Giu-li-ét nhiều Nàng lo lắng day dứt khơng cho mà người u - Thái độ Rơ-mê-ơ liệt hơn, chàng sẵn sàng từ bỏ dòng họ để đến với tình u Cái chàng sợ khơng có được, khơng chiếm tình u Giu- li- ét, sợ nàng nhìn ánh mắt thù hận => Cả hai nhắc đến thù hận song để khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà để vượt lên thù hận, bất chấp thù hận -> Quyết tâm xây đắp tình yêu 3.Tâm trạng Rô-mê-ô - Đêm khuya, trăng sáng Màn đêm vắng 377 - Lời đối thoại, độc thoại nội tâm Rô-mê-ô Giu-li-ét diến bối cảnh thời gian, không gian nào? với vầng trăng trời cao tạo chiều sâu cho bộc lộ tình cảm đơi tình nhân-> Thiên nhiên nhìn qua điểm nhìn chàng trai yêu thiên nhiên thiên nhiên hồ đồng, chở che, trân trọng - Trăng trở thành đối tượng để Rô-mê-ô so sánh với vẻ đẹp không sánh Giu- liét.: - Phân tích diễn biến tâm trạng + “Vừng dương” lúc bình minh Rơ-mê-ơ đoạn trích (đặc biệt qua + Sự xuất “vừng dương” khiến “ả lời thoại đầu tiên) Hằng Nga” trở nên “héo hon”, nhợt nhạt + “Nàng Giu-li-ét mặt trời” - Mạch suy nghĩ Rô-mê-ô hướng vào đôi mắt: HS trình bày + “Đơi mắt nàng lên tiếng” GV chuẩn xác + Đôi môi lấp lánh Giu-li-ét cảm nhận mấp máy mơi nói -> liên tưởng - “Hai đẹp bầu trời”-> so sánh đẩy lên cấp độ cao tự vấn “Nếu mắt nàng nhỉ?” -> khẳng định vẻ đẹp đôi mắt, nét đẹp khuôn mặt -> khát vọng yêu đương mãnh liệt - “Kìa! Nàng tì má gò má ấy!” → Cảm xúc Rơ-mê-ơ cảm xúc người yêu tình yêu đáp lại, cộng hưởng kì lạ tâm hồn yêu c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tở chức hoạt động: HS thảo ḷn nhóm theo bàn * Hình thức tổ chức hoạt động: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Xung đột chủ đạo bi kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét gì? A Xung đột khát vọng tình yêu ràng buộc xã hội phong kiến B Xung đột giữa khát vọng yêu đương mãnh liệt với hoàn cảnh thù địch vây hãm C Xung đột khát vọng giải phóng người với chế độ nhà thờ trung cổ D Cả A, B C Câu 2: "Một mối thù sinh mối tình – Vội chi sớm gặp, biết đành muộn ! – Tình đâu trắc trở gian lao – Hận thù mà lại khát khao ân tình" Nhận thức nhận thức ai? A Của Rô-mê-ô B Của Giu-li-ét C Của cha nàng Giu-li-ét Câu 3: Vai trò yếu tố “thù hận” đoạn trích gì? A Làm nhân vật phải suy nghĩ lại không tham gia vào việc chi phối, định hành động 378 nhân vật B Là lực cản trở tình yêu, làm cho tình yêu thêm sâu sắc thêm bi kịch C Cả A B D Cả A B sai d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Nhận xét cách giải mâu thuẫn Sếch-xpia đoạn trích Tình u thù hận? - Trong tồn Rơ-mê-ơ Giu-li-ét, xung đột xung đột tình yêu thù hận Thù hận qua suy nghĩ nhân vật, song động lực chi phối, điều khiển, định hành động nhân vật - Đối với Rô-mê-ô, chàng gặp Giu-li-ét, có tình u nàng sẵn sàng làm tất tình yêu - Đối với Giu-li-ét, xuất cảm thức tường cản trở tình u có thực Điều phản ánh chín chắn suy tư nàng, song khơng phải tính tốn thiệt Điều mà Giu-li-ét cần tình yêu chân thật Rơ-mê-ơ tình u nàng tất Thế nên, biết khẳng định chắn Rơ-mê-ơ đến với tình u chân thành nghi ngại khơng còn, băn khoăn chấm dứt - Như vậy, đoạn trích, tình yêu không xung đột với thù hận mà diễn thù hận Thù hận bị đẩy lùi, bị xố vĩnh viễn, lại tình người tình đời bao la, phù hợp với lí tưởng nhân văn Chính lẽ đó, tác phẩm Rơ-mê-ơ Giu-li-ét trở thành ca ca ngợi khẳng định tình yêu cao đẹp Vấn đề tình yêu thù hận giải Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap - Chuẩn bị tiết 2: 379 Tiết 85 TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN ( Trích Rô - mê - ô Giu - li - et) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Hiểu tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận hai dòng họ Rơmê-ơ Giu-li-ét Thấy diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại Kĩ năng: Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại; Nhận biết vài đặc điểm thể loại kịch: ngôn ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch 3.Thái độ: Nhận thức tình u chân chính, tình người cao đẹp tạo tình cảm nhân cách sáng, nâng đỡ, cổ vũ người vượt qua thù hận Định hướng phát triển lưc: – Năng lực thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến văn (lịch sử – xã hội văn hóa; tác giả văn bản) – Năng lực giải tình đặt văn – Năng lực đọc hiểu văn kịch đại theo đặc trưng thể loại – Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn – Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập; - Sưu tầm video, hình ảnh Sếch-xpia Chuẩn bị HS: - Đọc trước học nhà - Ghi tên tác phẩm kịch học THCS, phân loại tác phẩm theo giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại, khuynh hướng sáng tác - Tìm hiểu tâm trạng Giu li ét III Tiến trình học Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào mới, giúp HS có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Bức tranh bí ấn Bức tranh bị che hai câu hỏi trắc nghiệm, trả lời tranh mở Câu 1: Nỗi ám ảnh hận thù hai dòng họ xuất nhân vật nhiều hơn? A Giu-li-ét B Rô-mê-ô C Cả hai nhân vật không quan tâm đến mối thù hận Họ trọng đến tình cảm 380 người yêu D Cả hai nhân vật có mặc cảm thù hận cách sâu sắc Câu 2: "Một mối thù sinh mối tình – Vội chi sớm gặp, biết đành muộn ! – Tình đâu trắc trở gian lao – Hận thù mà lại khát khao ân tình" Nhận thức nhận thức ai? A Của Rô-mê-ô B Của Giu-li-ét C Của cha nàng Giu-li-ét GV giới thiệu b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Hiểu tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận hai dòng họ Rô-mê-ô Giuli-ét + Thấy diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung chính hướng dẫn HS tìm hiểu tâm Tâm trạng Giu-li-ét trạng Giu – li – ét - Qua lời độc thoại nội tâm: Thảo luận nhóm 5p + Vừa gặp Rơ-mê-ơ, trở phòng đứng bên cửa Nhóm sổ thổ lộ nỗi lòng “ Chàng khước - Phân tích diễn biến tâm trạng từ…hãy thề yêu em đi” “chỉ có tên họ chàng Giu-li-ét? (Đặc biệt qua lời thù địch em thơi”-> Tình u mãnh liệt khơng thoại “Chỉ có tên họ …) chút che dấu, không chút ngượng ngùng, suy nghĩ Nhóm 2: chín chắn, cảm nhận mối tình sẻ trở - Chứng minh “ tình yêu ngại thù hận hai dòng họ thù hận” giải xong - Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô mười sáu lời thoại này? + Anh tới cách tới làm gì? Câu hỏi để giải toả băn khoăn chưa thật tin vào tình yêu bất ngờ chàng Các nhóm trình bày, GV + Anh làm cách tới chốn người nhà cho HS nhận xét bổ sung chốt em bắt gặp nơi Câu hỏi hướng tới Rô-mê-ô lại nội dung để thể nỗi lo lắng giằng xé tâm can GV yêu cầu học sinh sâu vào Giu-li-ét Liệu tình u Rơ-mê-ơ có đủ sức lời thoại để phân tích mạnh để vượt qua tường rào hữu hình gia đình Ca-pu-lét hay khơng? Tình u chàng có đủ sức mạnh vượt qua tường thù hận hai gia đình hay khơng? + Em chẳng đời muốn họ bắt gặp anh nơi Nhóm 3: tế nhị chấp nhận tình u Rơ-mê-ơ, trái - Nhận xét ngơn ngữ tim nàng hồn tồn hướng Rô-mê-ô tác giả sử dụng đây? => Qua ngôn ngữ sống động đầy chất thơ nhà văn thể diễn biến nội tâm đầy phức 381 Nhóm 4: - Nhưng diễn biến nội tâm Giu-li-ét nói lên tài nhà văn? tạp phù hợp với tâm trạng người yêu Thể tình yêu mãnh liệt trắng vượt lên hận thù truyền kiếp hai dòng họ Tình yêu bất chấp thù hận - Thù hận không xuất lực cản trở tình u mà thù hận qua dòng suy nghĩ nhân vật, song động lực chi phối hành động nhân vật - Tình yêu sáng diễn thù hận thù hận bị đẫy lùi lại tình đời tình người bao la, phù hợp với lí tưởng nhân văn Hướng dẫn HS tổng kết III Tổng kết: Nghệ thuật: - Miêu tả diễn tâm lí diễn biến tâm lí nhân vật - Ngơn ngữ độc thoại đối thoại thể phát triển xung đột nhân vật Ý nghĩa văn bản: Khẳng địnhvẻ đẹp tình người, tình đời theo lí tưởng chủ nghĩa nhân văn thơng qua chiến thắng tình u chan mãnh liệt thù hận dòng tộc → Đoạn trích khẳng định tình người tình đời theo lí tưởng nhân văn c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc thơ Hoa sữa trả lời câu hỏi Tuổi mười lăm, em lớn ngày Một buổi sớm, em thành thiếu nữ Hôm vào mùa thu, anh nhớ Hoa sữa thơm ngây ngất quanh hồ Tình yêu đầu mang hương sắc mùa thu Mùi hoa sữa áo em mái tóc Tình u đầu tưởng khơng chia cắt Vậy mà tan gió mong manh Tại vầng trăng? Tại em hay anh? Tại sang đơng khơng hoa sữa? Tại siêu hình? Tại khơng biết 382 Tại bướm vàng có cánh bay Ðau khổ nhiều éo le thay Không phải thời Romeo Juliét Nên chẳng có đứa dám chết Ðành lòng thơi đứa phương Chỉ mùa thu trọn vẹn yêu thương Hương hoa sữa trở độ Hương tình u đầu nhắc nhở Có hai người xưa yêu / Nguyễn Phan Hách Câu 1: Phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Nội dung thơ? Câu 3: Khổ thơ " Tại vầng trăng? Tại em hay anh? Tại sang đông khơng hoa sữa? Tại siêu hình? Tại khơng biết Tại bướm vàng có cánh bay." tg sử dụng BPTT gì? d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Bạn có cảm xúc Rô me ô/ Giu li ét chưa? Nếu cảnh ngộ họ em làm gì? - Vì câu chuyện tình u Rơ mê ô Giu li ét xảy cách nhiều kỉ mà làm rung động trái tim hệ bạn đọc? Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư grap Chuẩn bị tiết Ôn tập văn học HS chuẩn bị cá nhân: câu câu 2, 7, trang 204, (làm giấy, nộp lại cho GV) câu lại hồn thiện vào soạn - Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Câu + Nhóm 2: Câu + Nhóm 3: Câu + Nhóm 4: Câu + Nhóm 5: Câu 383 HS trình bày Powerpoit , làm video, giấy A0 (đưa nội dung trình bày cho GV trước hai ngày) Tiết 86 ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Phong cách quan điểm nghệ thuật tác giả văn học học - Nội dung bản, đặc sắc nghệ thuật tác phẩm học Về kĩ năng: - Kỹ đọc hiểu: Biết cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Kỹ đánh giá vấn đề: Phân tích, tổng hợp theo hệ thống kiến thức văn học - Kỹ trình bày vấn đề: Trình bày vấn đề tác phẩm Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại, ơn tập kiến thức có hệ thống - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác gia, tác phẩm văn học Định hướng phát triển lưc: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân nội dung, nghệ thuật số tác phẩm - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn theo hệ thống câu hỏi ôn tập văn học, ghi Chuẩn bị theo yêu cầu sau: - HS chuẩn bị cá nhân: câu câu 2, 7, trang 204, (làm giấy, nộp lại cho GV) câu lại hoàn thiện vào soạn - Chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Câu + Nhóm 2: Câu + Nhóm 3: Câu + Nhóm 4: Câu + Nhóm 5: Câu HS trình bày Powerpoit , làm video, giấy A0 (đưa nội dung trình bày cho GV trước hai ngày) 384 III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra cũ: (kiểm tra kết hợp phần khởi động) Bài mới: a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhớ số nội dung học, tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp: Đố vui * Hình thức tổ chức hoạt động: GV tở chức cho HS chơi trò chơi: Hiểu ý đồng đội Nội dung gồm bảng kê liệt kê tác phẩm có liên quan đến đáp án đáp án GV cho HS câu Một HS bốc đáp án, đọc nhanh mắt, diễn đạt lại ngôn ngữ cho HS hiểu HS dùng đến kiến thức học, không dùng từ có đáp án, khơng nói lái, khơng dùng ngơn ngữ khác Mỗi cặp chơi có thời gian 30 giây Mẫu điền đáp án: Chữ người tử tù Chí Phèo Hai đứa trẻ Hạnh phúc tang gia Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Tình yêu thù hận Tự Tình Thương Vợ Câu cá mùa thu Bộ đáp án: Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Huấn Cao: vẻ đẹp tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương sang1 Nhân vật quản ngục: Có sở thích cao q, biết say mê quý trọng đẹp, biết cảm phục tài năng, nhân cách biệt nhỡn liên tài Tạo tình độc đáo, đặc sắc cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có Chí Phèo – Nam Cao - Chí Phèo – người nơng dân lương thiện; thằng lưu manh, “con quỷ dữ; bi kịch người sinh người không làm người: - Thị Nở - người đàn bà xấu xí, dở có lòng u thương - say rượu, rạch mặt ăn vạ - Làng vũ đại - Bát cháo hành Hai đứa trẻ - Thạch Lam - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn chợ tan, chuyến tàu đêm, kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ - Niềm xót xa, thương cảm nhà văn trước sống quẩn quanh, tù - Tác phẩm đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; truyện tâm tình Hạnh phúc tang gia trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng 385 - Bút pháp trào phúng đặc sắc - chân dung biếm hoạ sắc sảo: cụ cố Hồng, vợ chồng Văn minh, TYPN, cô Tuyết, Xuân tóc đỏ, cậu Tú Tân Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng - Vũ Như Tô: Là kiến trúc sư tài ba, “ngàn năm chưa dễ có một”, Là nghệ sĩ có nhân cách lớn, hồi bão lớn - Cung nữ Đan Thiềm , Là người trân trọng, đam mê tài – tài sáng tạo đẹp TÌNH U VÀ THÙ HẬN - Uy-li-am Sếch-xpia Tình u chân mãnh liệt tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc Rơ-mê-ơ ; Ca-piu-lét nước Anh, cửa sổ Tự tình - Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc - Khả Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca Thương vợ - Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương - Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hóa dân gian; - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng Câu cá mùa thu - Bức tranh mùa thu đồng Bắc Bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng tác giả Nguyễn Khuyến - “nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” - Cách sử dụng ngôn từ độc đáo b Hoạt động 2: Thực hành ( 35 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm đựơc cách có hệ thống biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức văn học Việt Nam - Phương pháp: Sử dụng nhóm phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày phút, phòng tranh * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung chính Các nhóm trình bày nội dung chuẩn bị nhà - Thời gian cho nhóm phút - GV gọi HS nhóm trình bày nội dung - Các thành viên nhóm nhóm khác nhận xét, bổ sung (Yêu cầu HS ghi chép các nhóm trình bày, chuẩn bị ý kiến nhận xét, phản biện (nếu hay ghi điểm) Nhóm Câu 3: - Phân tích tình - Tình truyện tác phẩm Vi hành truyện Vi hành, tinh thần thể dục, tác giả Nguyễn Ái Quốc tình nhầm lẫn 386 Chữ người tử tù, Chí Phèo - Tình truyện gì?Vai trò tình tự sự? Tìm phân tích tình So sánh tình ấy? đơi trai gái người Pháp chuyến tàu điện ngầm: nhìn người An Nam (nhân vật tơi) cho Khải Định Nhờ nhầm lẫn mà hình ảnh Khải Định miêu tả vừa khách quan lại vừa hài hước - Tình truyện Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan mâu thuẫn trào phúng quyền thực dân phong kiến với mong ước xin nhà người dân, việc cổ vũ với việc tìm cách chạy chọt để nhà, chí tìm cách trốn tránh Trên cở sở mâu thuẫn đó, cảnh tình riêng lại có nét hài hước riêng - Trong tình truyện Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân xây dựng tình truyện độc đáo: Cuộc kì ngộ hai người khác thường: + Viên quản ngục – kẻ đại diện cho quyền lực, lại khát khao đẹp, say mê đẹp + Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đẹp, chống lại triều đình phong kiến, đại diện cho đẹp → Xét bình diện xã hội: Họ kẻ đối nghịch → Xét bình diện nghệ thuật: Họ tri âm, tri kỉ, yêu đẹp => Tình truyện độc đáo, hấp dẫn: Mối quan hệ éo le, đầy trớ trêu hai người tri âm, tri kỉ - Tình truyện tác phẩm Chí Phèo Nam Cao tình bi kịch thể mâu thuẫn khát vọng sống lương thiện, khát vọng làm người tình trạng bị cự tuyệt quyền làm người Câu hỏi 4: Nhóm 2: * Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ Phân tích đặc sắc nghệ thuật Thạch Lam: truyện: Hai đứa trẻ, Chữ người tử - Cốt truyện đơn giản, bật dòng tâm tù, Chí Phèo? trạng trơi chảy, cảm xúc mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật - Miêu tả tinh tế chuyển biến cảnh vật tâm trạng người - Bút pháp tương phản đối lập: vừa đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn - Lối kể chuyện thủ thỉ, tâm tình, thấm đợm chất 387 thơ trữ tình sâu sắc * Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật xây dựng bút pháp lí tưởng hóa cảm cảm hứng lãng mạn - Cảnh tác phẩm xây dựng nghệ thuật tương phản, làm bật đối lập gay gắt đẹp xấu, ác thiện, tính cách hồn cảnh - Trong truyện đoạn miêu tả cảnh vật không khí thiêng liêng, cổ kính cảnh cho chữ Đoạn văn thể tài sắc sảo Nguyễn Tuân việc sử dụng ngôn ngữ cách điêu luyện, giàu tính tạo hình, kết hợp với bút pháp đối lập tạo dựng cảnh * Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao: - Ngơn ngữ tác phẩm sống động, vừa điêu luyện, nghệ thuật, vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Giọng điệu nhà văn phong phú biến hóa, có đan xen lẫn Cách trần thuật linh hoạt Nhà văn có khả nhập vào vai, chuyển từ vai sang vai khác cách tự nhiên, linh hoạt, gây hấp dẫn cho người đọc Lúc trần thuật theo điểm nhìn tác giả, lúc trần thuật theo điểm nhìn nhân vật Chí Phèo, lại trần thuật theo điểm nhìn thị Nở, bá Kiến Qua tạo nên giọng điệu đan xen độc đáo Nhóm 3: câu hỏi * Nghệ thuật trào phúng đặc sắc đoạn trích Nghệ thuật trào phúng đoạn Hạnh phúc tang gia: trích: Hạnh phúc tang gia - Nghệ thuật tạo tình mở tình khác - Khai thác sử dụng triệt để biện pháp nghệ thuật đối lập tồn vật, người để làm bật lên tiếng cười - Giọng văn mỉa mai, sử dụng thủ pháp cường điệu, nói sử dụng cách linh hoạt - Ngòi bút miêu tả sắc sảo: Những nét riêng nhân vật đoạn trích * Số đỏ tác phẩm tiêu biểu Vũ trọng Phụng đánh giá tác phẩm vào loại xuất 388 sắc văn xuôi Việt Nam, kể từ có chữ quốc ngữ Thơng qua tác phẩm, nhà văn đả kích sâu cay xã hội tư sản thành thị chạy theo lối sống nhố nhăng, đồi bại đương thời Nhóm 4: Câu - Mâu thuẫn thứ mâu thuẫn nhân dân Quan điểm nghệ thuật Nguyễn khốn khổ, lầm than với bọn hôn quân bạo tàn Huy Tưởng việc triển khai phe cánh chúng giải dứt khoát giải mâu thuẫn bi theo quan điểm nhân dân Bạo chúa Lê Tương kịch Vũ Như Tô? Dực bị giết; đại thần Nguyễn Vũ tự sát; đám cung nữ bị kẻ loạn nhục mạ, bắt => Vũ Như Tô đứng quan điểm nhân dân để giải mâu thuẫn - Mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn quan điểm nghệ thuật cao siêu, túy muôn đời lợi ích thiết thực quần chúng nhân dân chưa tác giả giải cách dứt khoát Điều thể hồi cuối kịch việc Vũ Như Tô lúc chết khơng nhận sai lầm mình, đinh ninh vơ tội Ơng khơng đứng phía Lê Tương Dực ông lại muốn mượn uy quyền tiền tài để thực hoài bão ước mơ mình, vơ tình gây nên nỗi khổ cho nhân dân => Cách giải vấn đề Vũ Như Tơ đoạn trích phần giải mối quan hệ nghệ thuật sống Nghệ thuật chân phải ý đến người, người nghệ sĩ làm nghệ thuật phải ý đến điều Nhóm 5: Phân tích khát vọng Câu 8: hạnh phúc Rô-mê-ô Giu- - Tình u Rơ - mê - ô Giu - li - ét diễn li-ét đoạn trích Tình u hồn cảnh hai dòng họ có mối hận thù truyền thù hận kiếp Tính chất hận thù hai dòng họ phản ánh lời thoại Rô-mê - ô ba lần Giu - li - ét năm lần - Nỗi ám ảnh hận thù hai dòng họ xuất Giu - li - et nhiều hơn, thái độ Rơ - mê - liệt hơn, tình yêu chàng sẵn sàng từ bỏ dòng học để đến với Giu - li - et - Cả hai ý thức hận thù tình u họ khơng xung đột với hận thù mà họ muốn vượt qua tất cả, vượt qua hận thù để đến với 389 c Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tở chức hoạt động: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Vẽ sơ đồ tư sơ đồ grap tác phẩm học học kì (trừ tác phẩm đọc thêm) - Hồn thiện bảng hệ thống kiến thức sau THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM (ĐOẠN TRÍCH) ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 STT Tác phẩm Tác Thể Nội dung/ Ý nghĩa văn Nghệ thuật (đoạn trích) giả loại … Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Hoàn thành thu hoạch theo yêu cầu - Viết thành văn câu hỏi số - Chuẩn bị kiểm tra học kì I 390 391 ... hiểu vấn đề văn học, xã hội - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề văn học xã hội - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh - Năng lực tự học,... văn - Cách xác định luận điểm luận cho văn Về kĩ năng: - Nhận diện hợp lí, nét đặc sắc cách phân tích văn - Viết đoạn văn phân tích phát triển ý cho trước - Viết văn phân tích vấn đề xã hội văn. .. trước viết văn - Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức tác phẩm văn học, vấn đề xã hội Định hướng phát triển lưc: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu