Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NƯỚC TRONG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Hà Nội - 2018 LỜI NÓI ĐẦU Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 có hiệu lực từ 1/7/2018, điều 46 qui định Bảo vệ chất lượng nước công trình thủy lợi (CTTL), theo đó, tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm dịch vụ thủy lợi phải có trách nhiệm bảo vệ chất lượng nước CTTL Đây nhiệm vụ khó khăn nhiều thách thức, tình trạng nhiễm nước CTTL ngày gia tăng nhiệm vụ Bảo vệ chất lượng nước CTTL mẻ đơn vị Khai thác CTTL Trước đây, đơn vị Khai thác CTTL có nhiệm vụ điều tiết tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp (SXNN), nuôi trồng thủy sản (NTTS), chưa có sẵn nguồn lực, sở vật chất kinh nghiệm Quản lý Môi trường nước CTTL Tài liệu hướng dẫn Quản lý Môi trường nước công trình thủy lợi sản phẩm nhiệm vụ Mơi trường Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường thực Tài liệu giới thiệu trình tự, nội dung trách nhiệm Quản lý Môi trường nước CTTL nhằm hỗ trợ cho quan quản lý, tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ thủy lợi tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm dịch vụ thủy lợi thực qui định Bảo vệ chất lượng nước CTTL phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Tài liệu dài 70 trang, bao gồm chương: - Chương 1: Qui định chung: Giới thiệu phạm vi, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ tài liệu viện dẫn - Chương 2: Nhận biết ô nhiễm nước nguyên nhân gây ô nhiễm nước - Chương 3: Kiểm soát chất lượng nước CTTL - Chương 4: Phân vùng chất lượng nước Dự báo chất lượng nước CTTL - Chương 5: Kiểm soát nguồn thải xả vào cơng trình thủy lợi - Chương 6: Xử lý, khắc phục nhiễm nước cơng trình thủy lợi - Chương 7: Tổ chức Quản lý Môi trường nước cơng trình thủy lợi - Chương 8: Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý Môi trường nước CTTL Mặc dù cố gắng, song trình biên soạn, Tài liệu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tổ biên tập mong nhận ý kiến đóng góp địa phương, quan quản lý, nhà khoa học để tiếp tục hoàn thiện Tổ biên tập MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH .v DANH MỤC BẢNG v CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi Chương 1: Qui định chung 1 Mục đích, Phạm vi Đối tượng áp dụng 1.1 Mục đích 1.2 Phạm vi áp dụng 1.3 Đối tượng áp dụng Tài liệu viện dẫn Giải thích từ ngữ Các nội dung Quản lý Mơi trường nước Cơng trình thủy lợi Chương 2: Nhận biết ô nhiễm nước nguyên nhân gây ô nhiễm nước công trình thủy lợi .5 Nhận biết ô nhiễm nước cơng trình thủy lợi .5 1.1 Nhận biết ô nhiễm nước quan sát thực địa 1.2 Nhận biết ô nhiễm nước sinh vật thị 1.3 Các loại vi khuẩn thị ô nhiễm nước: .7 1.4 Nhận biết nhiễm nước tiêu lý, hóa (Kết phân tích phịng thí nghiệm) Nguyên nhân gây ô nhiễm nước cơng trình thủy lợi .11 2.1 Do nguồn thải chưa xử lý xả vào CTTL: 11 2.2 Do yếu tố tự nhiên việc khai thác sử dụng nước vùng thượng nguồn .11 2.3 Do chưa có qui trình vận hành cơng trình tiêu nước thải vào CTTL 11 2.4 Do cơng trình tưới, tiêu xuống cấp, không đáp ứng nhu cầu vận chuyển nước 12 2.5 Do chồng chéo văn Quản lý Môi trường nước CTTL 12 2.6 Do hạn chế lực quản lý đơn vị Khai thác CTTL nhận thức chủ nguồn thải 12 Chương 3: Kiểm sốt Mơi trường nước cơng trình thủy lợi .13 Mục tiêu kiểm sốt Mơi trường nước cơng trình thủy lợi 13 Trình tự thiết kế chương trình quan trắc 14 2.1 Xác định mục tiêu chương trình quan trắc 14 2.2 Yêu cầu chương trình quan trắc 14 i 2.3 Trình tự thiết kế chương trình quan trắc 14 Xác định vị trí quan trắc (điểm quan trắc) .15 3.1 Nguyên tắc xác định vị trí quan trắc 15 3.2 Xác định vị trí quan trắc mơi trường 16 3.3 Xác định vị trí quan trắc nguồn tác động (nguồn gây ô nhiễm) 16 3.4 Xác định vị trí quan trắc đối tượng bị tác động (nước kênh, sông) 17 Xác định thông số quan trắc 17 Tần suất quan trắc 18 5.1 Các nguyên tắc xác định tần suất quan trắc: .18 5.2 Xác định tần suất quan trắc 19 Quan trắc trường 19 6.1 Mơ tả trường vị trí lấy mẫu .19 6.2 Nhận dạng mẫu ghi chép trường 20 6.3 Phương pháp lấy mẫu đo đạc trường .20 6.4 Kiểm soát chất lượng hoạt động quan trắc trường 21 Phân tích mẫu phịng Thí nghiệm 22 7.1 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm .22 7.2 Kiểm tra xử lý kết phân tích 24 7.3 Kiểm soát chất lượng hoạt động phân tích 24 Đánh giá, thông tin, cảnh báo lưu trữ kết quan trắc .25 8.1 Đánh giá kết quan trắc .25 8.2 Lập báo cáo quan trắc .27 8.3 Thông tin kết quan trắc 28 8.4 Cảnh báo chất lượng nước 28 8.5 Quản lý liệu quan trắc 29 Trách nhiệm thực quan trắc CLN CTTL 30 Chương 4: Phân vùng chất lượng nước Dự báo chất lượng nước cơng trình thủy lợi 31 Phân vùng chất lượng nước CTTL 31 1.1 Mục tiêu phân vùng chất lượng nước 31 1.2 Tiêu chí phân vùng chất lượng nước 31 1.3 Phân vùng chất lượng nước CTTL 33 Lập đồ phân vùng chất lượng nước CTTL .35 2.1 Phương pháp lập đồ 35 2.2 Bản đồ .35 2.3 Nội dung đồ 35 2.4 Các dạng sản phẩm 37 ii Dự báo chất lượng nước CTTL 37 3.1 Xây dựng kịch cho mô hình dự báo .37 3.2 Phương pháp dự báo chất lượng nước CTTL 38 Chương 5: Kiểm soát nguồn thải xả vào cơng trình thủy lợi 39 Kiểm soát nước xả thải vào cơng trình thủy lợi .39 Cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi 39 2.1 Điều kiện cấp giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi 39 2.2 Cơ quan tiếp nhận, thẩm định quản lý hồ sơ cấp phép xả nước thải 40 2.3 Cung cấp thông tin giấy phép xả nước thải cho đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 40 2.4 Kiểm tra, giám sát sau cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi .40 Quản lý chất thải rắn xả vào công trình thủy lợi 42 Trách nhiệm quản lý nguồn thải xả vào công trình thủy lợi .42 Chương 6: Xử lý, khắc phục nhiễm nước cơng trình thủy lợi 44 Xử lý chất thải trước xả vào cơng trình thủy lợi 44 1.1 Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt qui mô nhỏ .44 1.2 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt qui mô nhỏ 45 1.3 Xử lý chất thải chăn nuôi 47 1.4 Giải pháp xử lý nước thải sở SXKD, làng nghề 51 1.5 Xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản 52 Vận hành công trình thủy lợi để giảm thiểu nhiễm nước 53 Nâng cấp, xây cơng trình tưới tiêu để cải thiện dịng chảy mơi trường 53 Trách nhiệm xử lý, khắc phục ô nhiễm nước CTTL .54 Chương 7: Tổ chức Quản lý Môi trường nước công trình thủy lợi .55 Lập Kế hoạch Quản lý Môi trường nước (KH QLMTN) CTTL .55 1.1 Đơn vị lập Kế hoạch 55 1.2 Đơn vị phê duyệt Kế hoạch 55 1.3 Mục tiêu Kế hoạch .55 1.4 Quy trình lập Kế hoạch QLMTN CTTL 55 Xây dựng qui chế Quản lý môi trường nước CTTL .57 2.1 Đối tượng áp dụng: 57 2.2 Nguyên tắc xây dựng qui chế: 57 2.3 Các nội dung qui định quản lý mơi trường nước cơng trình thủy lợi 57 2.4 Các hành vi bị cấm 58 2.5 Qui định trách nhiệm Quản lý Môi trường nước CTTL 58 Huy động cộng đồng tham gia Quản lý Môi trường nước CTTL 58 3.1 Nâng cao trách nhiệm cộng đồng .58 iii 3.2 Tăng quyền cho cộng đồng .59 3.3 Khuyến khích việc hình thành tổ chức dùng nước với chức bảo vệ chất lượng nước CTTL: 59 3.4 Nâng cao lực giám sát cộng đồng 60 Tăng cường phối hợp cấp, ngành QLMTN CTTL 60 4.1 Phối hợp ngành Nông nghiệp với ngành liên quan 60 4.2 Phối hợp cấp .60 4.3 Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành 61 Xây dựng qui định hành lang bảo vệ Môi trường nước CTTL .61 5.1 Chức hành lang bảo vệ nước cơng trình thủy lợi .61 5.2 Nguyên tắc lập, quản lý hành lang bảo vệ nước CTTL 61 5.3 Các hành vi bị cấm phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước 62 5.4 Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước CTTL 62 5.5 Yêu cầu hoạt động hành lang bảo vệ nguồn nước 62 Xây dựng vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt CTTL 63 6.1 Các trường hợp phải xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt 63 6.2 Phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh cơng trình cấp nước sinh hoạt từ CTTL .63 6.3 Trách nhiệm bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt CTTL 64 Nâng cao lực Quản lý Môi trường nước CTTL .66 7.1 Nâng cao lực Quản lý MTN cho cấp huyện, xã .66 7.2 Nâng cao lực QLMTN cho đơn vị khai thác CTTL 67 Chương 8: Truyền thông nâng cao nhận thức Quản lý Mơi trường nước cơng trình thủy lợi .68 Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư 68 Nâng cao nhận thức sở sản xuất, kinh doanh 68 Nâng cao nhận thức quyền địa phương cấp huyện, xã .69 Đối với sở Nông nghiệp PTNT đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Các bước chủ yếu chương trình quan trắc phân tích Mơi trường nước CTTL 13 Hình 6.1: Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt theo hộ gia đình 45 Hình 6.2: Xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư tập trung 45 Hình 6.3: Thùng ủ rác hữu hộ gia đình 46 Hình 6.4: Bể ủ rác yếm khí ngăn 46 Hình 6.5: Rác hữu sau ủ phương pháp ủ lên men đống tĩnh kết hợp đảo trộn 46 Hình 6.6: Mơ hình bãi chơn lấp luân chuyển .47 Hình 6.7: Ơ chơn lấp rác thải thị trấn Quất Lâm, Giao Thủy, Nam Định 47 Hình 6.8: Quản lý chất thải gia súc cho cụm dân cư 48 Hình 6.9: Quản lý chất thải chăn nuôi gia súc hộ gia đình (trường hợp tách phân nước tiểu) 49 Hình 6.10: Quản lý chất thải gia súc hộ gia đình (trường hợp xử lý hỗn hợp phân gia súc nước thải) 49 Hình 6.11: Quản lý chất thải gia súc trang trại (trường hợp xử lý hỗn hợp nước thải phân gia súc) 50 Hình 6.12: Quản lý chất thải chăn nuôi gia súc trang trại (trường hợp tách phân nước thải) 51 Hình 6.13: Các module xử lý nước thải phân tán 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông số quan trắc chất lượng nước CTTL .17 Bảng 3.2: Tần suất quan trắc chất lượng nước CTTL 19 Bảng 3.3: Mức đánh giá chất lượng nước theo số WQI 25 Bảng 4.1: Phân vùng chất lượng nước theo số WQI 32 Bảng 4.2: Tổng hợp phân vùng ô nhiễm nước CTTL 33 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLN : Chất lượng nước CTTL : Cơng trình thủy lợi CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CCN : Cụm công nghiệp CN : Chăn nuôi GĐ : Gia đình KCN : Khu cơng nghiệp KH : Kế hoạch KH QLMTN : Kế hoạch Quản lý Môi trường nước MT : Môi trường MTV : Một thành viên NN : Nông nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân QLMT : Quản lý Môi trường MTTQ : Mặt trận Tổ Quốc QLMTN : Quản lý Môi trường nước QCVN : Qui chuẩn Việt Nam HVS : Hợp vệ sinh HTX : Hợp tác xã HTXDN : Hợp tác xã Dùng nước TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCKT : Tiêu chuẩn Kỹ thuật BVTV : Bảo vệ thực vật PTNT : Phát triển nông thôn SXKD : Sản xuất, kinh doanh TNMT : Tài nguyên Môi trường NTTS : Nuôi trồng Thủy sản KTXH : Kinh tế xã hội NĐ – CP : Nghị định – Chính phủ vi QH : Quốc hội QĐ - TTG : Quyết định – Thủ tướng Chính phủ VKHCN : Vụ Khoa học cơng nghệ WQI : Water Quality Index QA : Quality Assurance QC : Quality Control vii - Hướng tới khai thác, sử dụng nước tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân 3.2 Tăng quyền cho cộng đồng - Khuyến khích việc hình thành tổ tra nhân dân nhằm phát vi phạm sử dụng hành vi gây ô nhiễm nước CTTL - Cộng đồng phải tiếp nhận thông tin liên quan đến sử dụng nước tình hình nhiễm nước CTTL - Được tham gia ý kiến công tác qui hoạch sử dụng nguồn nước, cấp phép xả nước thải vào CTTL 3.3 Khuyến khích việc hình thành tổ chức dùng nước với chức bảo vệ chất lượng nước CTTL: a) Mơ hình hợp tác xã dùng nước: - Mơ hình HTX dùng nước thành lập quy mơ tồn xã, kết hợp ranh giới hành xã ranh giới thủy lực tuyến kênh xã cách hợp lý HTXDN thực dịch vụ thủy lợi vận hành, phân phối nước tu sửa chữa cơng trình thủy lợi, bảo vệ chất lượng nước thống quy mơ tồn xã - HTX dùng nước có đầy đủ tư cách pháp nhân, dấu, tài khoản, hoạt động dịch vụ thủy lợi theo Quy chế hoạt động Ban quản lý bầu cử dân chủ, tự chủ tài nguyên tắc cân đối thu chi, quản lý tài cơng khai, minh bạch b) Mơ hình Liên hiệp Hội dùng nước liên thơn, liên xã: - Mơ hình Liên hiệp Hội dùng nước liên thôn, liên xã dạng tổ chức “mềm”, khơng có tư cách pháp nhân, dấu, tài khoản, tổ chức để phối hợp điều hành quản lý sông, kênh liên thơn, liên xã - Mơ hình Liên hiệp Hội dùng nước liên thơn, liên xã có ưu điểm máy gọn nhẹ, phát huy hoạt động HTX nơng nghiệp nay, đồng thời có hợp tác, điều hành để quản lý tuyến sông, kênh liên thôn, liên xã theo ranh giới thủy lực - Liên hiệp Hội dùng nước không đáp ứng tiêu chí tư cách pháp nhân, loại hình tổ chức có hiệu việc điều hành phân phối nước, tu bảo dưỡng cơng trình HTXDN tuyến sông, kênh liên 64 thôn, liên xã - Liên hiệp Hội dùng nước vận hành, phân phối nước, thực tu bảo dưỡng tuyến sơng, kênh liên thơn, liên xã, HTXDN có nhiệm vụ vận hành, phân phối nước, bảo vệ chất lượng nước tu bảo dưỡng hệ thống kênh nội đồng xã 3.4 Nâng cao lực giám sát cộng đồng - Kết hợp công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Thủy lợi, Luật Tài nguyên nước với sách Quản lý Môi trường nước địa bàn tỉnh, hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 thông qua báo đài, băng rôn…tổ chức lớp tập huấn từ cấp tỉnh đến cấp xã nhằm nâng cao lực Quản lý Môi trường nước cộng đồng - Tập trung công tác tuyên truyền, giáo dục trường học hội phụ nữ đối tượng việc tham gia bảo vệ mơi trường nước kiểm chứng qua mơ hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng giới Tăng cường phối hợp cấp, ngành QLMTN CTTL 4.1 Phối hợp ngành Nông nghiệp với ngành liên quan - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường công tác cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi kiểm tra sau cấp phép - Phối hợp với Ban quản lý khu, cụm công nghiệp kiểm tra nguồn thải, cấp phép xả nước thải khu, cụm công nghiệp kiểm tra sau cấp phép - Phối hợp với sở Y tế kiểm tra nguồn thải, cấp phép xả nước thải bệnh viện, sở Y tế kiểm tra sau cấp phép - Phối hợp với sở Công thương kiểm tra nguồn thải, cấp phép xả nước thải làng nghề kiểm tra sau cấp phép 4.2 Phối hợp cấp - Hình thành mạng lưới chế cung cấp thông tin, sở liệu nguồn thải, tình hình sử dụng nước chất lượng nước CTTL Cung cấp thông tin định kỳ lần/ năm cung cấp đột xuất có cố xảy - Xây dựng đường dây nóng để tiếp nhận thơng tin từ cộng đồng dân cư cấp huyện, xã 65 4.3 Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành - UBND tỉnh cần thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, liên cấp để thực kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất tình hình quản lý nguồn thải, quản lý chất lượng nước CTTL - Đoàn kiểm tra liên ngành bao gồm đơn vị: Chủ trì sở Nông nghiệp PTNT; sở Tài nguyên Môi trường; Cảnh sát môi trường; Các sở ngành chuyên môn, đại diện quyền địa phương cấp huyện, xã Xây dựng qui định hành lang bảo vệ Môi trường nước CTTL Khoản 4, điều Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 05 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ qui định sơng, suối, kênh, rạch phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước quy định Điểm c Khoản Điều 31 Luật Tài nguyên nước, bao gồm: - Đoạn sông, suối, kênh, rạch nguồn cung cấp nước cho nhà máy/ trạm cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho đô thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp, làng nghề; - Sông, suối, kênh, rạch liên huyện, liên tỉnh trục tiêu, nước cho thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp; - Sông, suối, kênh, rạch có chức cấp, nước nhằm bảo đảm vệ sinh môi trường, cải tạo, phục hồi nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt đô thị, khu dân cư tập trung; - Sông, suối, kênh, rạch gắn liền với sinh kế cộng đồng dân cư sống ven sông 5.1 Chức hành lang bảo vệ nước cơng trình thủy lợi - Bảo vệ ổn định bờ phòng, chống lấn chiếm đất; - Phòng, chống hoạt động có nguy gây nhiễm, suy thối nguồn nước; - Bảo vệ, bảo tồn phát triển hệ sinh thái thủy sinh, loài động, thực vật tự nhiên ven nguồn nước; - Tạo không gian cho hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, bảo tồn phát triển giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch, tín ngưỡng liên quan đến nguồn nước 66 5.2 Nguyên tắc lập, quản lý hành lang bảo vệ nước CTTL - Bảo đảm yêu cầu bảo vệ nguồn nước, đồng thời phải bảo đảm hài hịa quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan - Ranh giới hành lang bảo vệ nguồn nước thể đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch chuyên ngành khác phải bảo đảm việc trì, phát triển chức hành lang bảo vệ nguồn nước phê duyệt - Việc lập hành lang bảo vệ nguồn nước phải bảo đảm công khai, dân chủ 5.3 Các hành vi bị cấm phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước - Các hành vi gây đe dọa, làm suy giảm chức hành lang bảo vệ nguồn nước; gây sạt, lở bờ kênh gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an toàn CTTL - Lấn chiếm, sử dụng trái phép đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước; sử dụng đất khơng mục đích quan có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng mở rộng quy mô bệnh viện, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chơn lấp chất thải, sở sản xuất hóa chất độc hại, sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại 5.4 Phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước CTTL Đối với hành lang bảo vệ nước cơng trình thủy lợi với chức phịng, chống hoạt động có nguy gây nhiễm, suy thoái nguồn nước, phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước quy định sau: - Không nhỏ 20 m tính từ mép bờ đoạn sông, kênh chảy qua thành phố, thị trấn, thị tứ, khu dân cư tập trung quy hoạch xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung; - Khơng nhỏ 15 m tính từ mép bờ đoạn sông, kênh không chảy qua đô thị, khu dân cư tập trung - Trường hợp có cơng trình đê điều bên sơng, kênh phạm vi tối đa hành lang bảo vệ nguồn nước không vượt giới hành lang bảo vệ đê phía sơng hành lang an tồn cơng trình phía bờ 67 5.5 Yêu cầu hoạt động hành lang bảo vệ nguồn nước - Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sinh sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi hành lang bảo vệ nước CTTL phải bảo đảm yêu cầu sau đây: + Không gây sạt, lở bờ kênh gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an toàn CTTL; + Không làm ảnh hưởng đến chức hành lang bảo vệ nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; + Khơng gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, môi trường sinh thái phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước; + Thực biện pháp bảo vệ nguồn nước theo quy định pháp luật - Tổ chức, cá nhân phải có ý kiến thống văn đơn vị khai thác CTTL ảnh hưởng đến chức hành lang bảo vệ nguồn nước thực hoạt động hành lang bảo vệ nguồn nước sau đây: + Xây dựng kho bãi, bến, cảng, cầu, đường giao thơng, cơng trình ngầm cơng trình kết cấu hạ tầng khác; + San, lấp, kè bờ kênh trừ trường hợp xây dựng cơng trình cấp bách phục vụ phòng, chống, khắc phục thiên tai; - Bệnh viện, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, sở sản xuất hóa chất độc hại, sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại hoạt động hành lang bảo vệ nguồn nước không mở rộng quy mơ phải có biện pháp kiểm sốt, giám sát chặt chẽ chất lượng nước thải, chất thải trước thải vào CTTL - Đối với sở hoạt động gây nhiễm nước CTTL phải có giải pháp để khắc phục thời hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh qui định Trường hợp sở khơng khắc phục tình trạng gây nhiễm Ủy ban nhân dân tỉnh định đình hoạt động di dời Xây dựng vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt CTTL 6.1 Các trường hợp phải xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Theo điều 4, thông tư số 24/2016/TT-BTNMT, công trình khai thác nước để cấp nước cho sinh hoạt cấp nước cho nhiều mục đích, đó, có cấp nước cho sinh hoạt (gọi chung cơng trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt) sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (gọi chung tổ chức) phải xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt, bao gồm cơng trình 68 khai thác nước mặt với quy mô từ 100 m3/ngày đêm trở lên 6.2 Phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh cơng trình cấp nước sinh hoạt từ CTTL Theo điều thông tư số 24/2016/TT-BTNMT, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt cơng trình khai thác nước mặt CTTL để cấp cho sinh hoạt bao gồm phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước mà cơng trình khai thác vùng thượng lưu, hạ lưu tính từ vị trí khai thác nước cơng trình quy định sau: - Trường hợp cơng trình khai thác nước với quy mơ 100 m 3/ngày đêm đến 50.000 m3/ngày đêm, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt khơng nhỏ 800 m phía thượng lưu 200 m phía hạ lưu - Trường hợp cơng trình khai thác nước với quy mơ từ 50.000 m 3/ngày đêm trở lên, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt không nhỏ 1.000 m phía thượng lưu 200 m phía hạ lưu khu vực đồng bằng, trung du 6.3 Trách nhiệm bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt CTTL a) Trách nhiệm tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Điều thông tư số 24/2016/TT-BTNMT qui định trách nhiệm tổ chức, cá nhân, hộ gia đình bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt sau: - Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sinh sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt phải tuân thủ quy định hành lang bảo vệ nguồn nước tuân thủ yêu cầu khác bảo vệ tài nguyên nước theo quy định pháp luật - Tổ chức trực tiếp quản lý, vận hành cơng trình cấp nước sinh hoạt có trách nhiệm: + Đề xuất phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt thuộc phạm vi cơng trình khai thác thể hồ sơ đề nghị cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước; + Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có cơng trình khai thác nước quan liên quan xác định ranh giới phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt cơng trình thực địa sau phê duyệt công bố; + Bảo vệ nguồn nước trực tiếp khai thác, sử dụng; theo dõi, giám sát hoạt động vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt cơng trình Trường hợp phát hành vi gây nhiễm có nguy gây ô nhiễm, 69 không bảo đảm an tồn cho việc khai thác nước cơng trình hành vi vi phạm pháp luật phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt cơng trình khai thác phải kịp thời ngăn chặn, đồng thời báo cáo đến quyền địa phương nơi gần để xử lý b) Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường Điều thông tư số 24/2016/TT-BTNMT qui định trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt sau: - Xác định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt sau cơng trình cấp có thẩm quyền cấp giấy phép - Thông báo vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt theo đạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Đôn đốc, hướng dẫn, giám sát tổ chức, cá nhân địa bàn thực việc xác định ranh giới vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt thực địa sau phê duyệt công bố - Định kỳ tổng hợp, báo cáo tình hình thực việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt cơng trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt địa bàn gửi Bộ Tài nguyên Môi trường qua Cục Quản lý tài nguyên nước trước ngày 31 tháng 12 hàng năm c) Trách nhiệm UBND cấp Điều 10 thông tư số 24/2016/TT-BTNMT qui định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt từ CTTL sau: - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Phê duyệt vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt công trình khai thác nước; Chỉ đạo Sở Tài nguyên Môi trường lập, thông báo vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt cơng trình khai thác nước CTTL; Chỉ đạo tra, kiểm tra, giám sát hoạt động vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt địa bàn - Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm: Phối hợp với tổ chức có cơng trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt quan liên quan địa bàn xác định ranh giới phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt CTTL sau phê duyệt, công bố; Thực biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn; Tiếp nhận thông tin, giải vấn đề phát sinh liên quan đến vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt CTTL theo thẩm quyền 70 d) Điều khoản chuyển tiếp Điều 11 thông tư số 24/2016/TT-BTNMT qui định điều khoản chuyển tiếp liên quan đến bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt từ CTTL sau: - Trường hợp cơng trình cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước trước ngày thơng tư số 24/2016/TT-BTNMT có hiệu lực thi hành: Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm tổng hợp, lập danh mục vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt - Cơng trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt hoạt động điều kiện mặt thực tế thiết lập vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt theo quy định Điều thông tư số 24/2016/TT-BTNMT tính chất, quy mơ cơng trình, đặc điểm nguồn nước u cầu khác bảo vệ nguồn nước đó, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt nhỏ phạm vi tối thiểu phải đảm bảo chất lượng nguồn nước Nâng cao lực Quản lý Môi trường nước CTTL Để nâng cao hiệu công tác Quản lý Môi trường nước CTTL, cần phải xây dựng nâng cao lực bảo vệ chất lượng nước cho cấp huyện, xã Một số giải pháp đề xuất sau: 7.1 Nâng cao lực Quản lý MTN cho cấp huyện, xã a) Giao quyền trách nhiệm cho cấp huyện, xã Nghiên cứu, thí điểm phương án tổ chức máy Quản lý Môi trường nước theo ngành dọc từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã để bảo đảm kiểm soát hoạt động Quản lý Môi trường nước CTTL i) Đối với cấp huyện: Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi cấp huyện: Theo luật thủy lợi đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi khơng điều tiết tưới tiêu, quản lý cơng trình thủy lợi mà phải đảm bảo chất lượng nước Do vậy, cần phải giao quyền trách cụ thể đơn vị này, bổ sung cán kiêm nhiệm quản lý môi trường, thực nhiệm vụ quản lý nguồn thải xả vào cơng trình thủy lợi Điều tiết tưới tiêu để giảm thiểu ô nhiễm nước ii) Đối với cấp xã: - Bổ sung chức quản lý chất lượng nước CTTL cán thủy lợi - Phát huy vai trò tổ chức dùng nước, việc điều tiết tưới tiêu 71 mặt ruộng cần bổ sung thêm nhiệm vụ quản lý bảo vệ chất lượng nước, tuyên truyền vận động nhân dân không vứt rác, xả nước thải vào kênh mương b) Nâng cao lực QLMTN CTTL cho cấp huyện, xã - Tổ chức khóa đào tạo, nâng cao lực quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ chất lượng nước CTTL cho cán cấp huyện, xã - Thực việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân xả nước thải vào CTTL, sử dụng nước chưa cấp phép Thông báo công bố phương tiện thơng tin Hồn tất sở liệu phục vụ công tác Quản lý Môi trường nước CTTL - Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra hàng năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân xả nước thải có nguy gây nhiễm nguồn nước - Thực chương trình kiểm kê nguồn thải xả tăng cường công tác cấp phép xả nước thải vào CTTL - Căn diễn biến chất lượng nước, tình hình sử dụng nước CTTL, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế - Cần tiến hành lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt CTTL; bảo đảm nước cấp cho sinh hoạt trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước - Tăng cường biện pháp chế tài xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm qui định khai thác sử dụng nước xả nước thải trực tiếp gián tiếp vào CTTL - Xây dựng trì hệ thống thông tin, sở liệu nguồn thải, cấp phép xả thải liệu chất lượng nước CTTL, đánh giá xu hướng diễn biến để có biện pháp khắc phục kịp thời 7.2 Nâng cao lực QLMTN cho đơn vị khai thác CTTL - Tăng cường cán chuyên môn trang thiết bị quan trắc, giám sát trường cho đơn vị khai thác CTTL - Bố trí kinh phí thực nhiệm vụ Quản lý Mơi trường nước CTTL - Hỗ trợ đơn vị khai thác CTTL xây dựng triển khai Kế hoạch Quản lý Môi trường nước CTTL - Đào tạo, nâng cao lực Quản lý Môi trường cho đơn vị Khai thác CTTL 72 73 Chương 8: Truyền thông nâng cao nhận thức Quản lý Môi trường nước cơng trình thủy lợi Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư a) Nội dung tuyên truyền, tập huấn gồm: - Tuyên truyền tác hại ô nhiễm nước đến sức khỏe cộng đồng - Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước - Cách nhận biết ô nhiễm nước cơng trình thủy lợi - Các chế tài, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường khai thác cơng trình thủy lợi - Vai trị trách nhiệm cộng đồng bảo vệ môi trường nước cơng trình thủy lợi - Các qui định quản lý mơi trường nước cơng trình thủy lợi - Qui định hành lang bảo vệ cơng trình thủy lợi b) Trách nhiệm thực truyền thơng - Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi cấp huyện - UBND xã, tổ chức đoàn thể Nâng cao nhận thức sở sản xuất, kinh doanh a) Nội dung tuyên truyền, tập huấn bao gồm: - Qui chế quản lý môi trường nước cơng trình thủy lợi - Qui định hành lang bảo vệ cơng trình thủy lợi - Các biện pháp quản lý mơi trường nước cơng trình thủy lợi - Phương pháp thống kê nguồn thải xả vào cơng trình thủy lợi - Các đối tượng phải cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi - Trình tự, thủ tục cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi - Các chế tài xử phạt vi phạm xả nước thải vào cơng trình thủy lợi - Trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh bảo vệ nước cơng trình thủy lợi 74 b) Trách nhiệm thực truyền thông - Sở Tài nguyên Môi trường - Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi Nâng cao nhận thức quyền địa phương cấp huyện, xã a) Nội dung tuyên truyền, tập huấn: - Phổ biến văn qui phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên nước: Luật Tài nguyên nước; Luật Thủy lợi; Nghị định 80/2015/NĐ-CP; Nghị định 38/2015/NĐ-CP; Nghị định 155/2016/NĐ-CP; Nghị định 104/NĐ-CP; Nghị định số 43/2015/NĐ-CP; thông tư số 24/2016/TT-BTNMT văn quản lý Tài nguyên nước Môi trường địa phương - Qui định hành lang bảo vệ cơng trình thủy lợi - Các qui định Quản lý Môi trường nước cơng trình thủy lợi - Các biện pháp bảo vệ Mơi trường nước cơng trình thủy lợi - Các đối tượng phải cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi - Các chế tài xử phạt vi phạm xả nước thải vào cơng trình thủy lợi - Trách nhiệm quyền địa phương cấp huyện, xã trong Bảo vệ Môi trường nước cơng trình thủy lợi b) Trách nhiệm thực truyền thông - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn - Đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi Đối với sở Nông nghiệp PTNT đơn vị khai thác cơng trình thủy lợi a) Nội dung tuyên truyền, tập huấn bao gồm: - Phổ biến văn qui phạm pháp luật bảo vệ chất lượng nước cơng trình thủy lợi: Luật Tài nguyên nước; Luật Thủy lợi; Nghị định 80/2015/NĐ-CP; Nghị định 38/2015/NĐ-CP; Nghị định 155/2016/NĐ-CP; Nghị định 104/NĐ-CP; Nghị định số 43/2015/NĐ-CP; thông tư số 24/2016/TTBTNMT văn quản lý liên quan - Qui định hành lang bảo vệ mơi trường nước cơng trình thủy lợi - Các qui định bảo vệ môi trường nước công trình thủy lợi 75 - Các biện pháp bảo vệ mơi trường nước cơng trình thủy lợi - Phương pháp thống kê nguồn thải xả vào cơng trình thủy lợi - Các đối tượng phải cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi - Trình tự, thủ tục cấp phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi - Các chế tài xử phạt vi phạm xả nước thải vào cơng trình thủy lợi - Trách nhiệm quan quản lý Nhà nước cấp tỉnh Quản lý Mơi trường nước cơng trình thủy lợi b) Trách nhiệm thực truyền thông - Tổng cục Thủy lợi - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 76 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 Luật tài nguyên nước Luật Bảo vệ Môi trường Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 1/9/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường qui định kỹ thuật quan trắc môi trường Thông tư 32/2014/TT-BNNPTNT ngày 10/9/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định nội dung hoạt động quan trắc, cảnh báo môi trường ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Nghị định số 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 qui định xử phạt hành lĩnh vực phịng chống thiên tài, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều Thông tư số số 17/2011/TT-BTNMT qui định qui trình kỹ thuật thành lập đồ mơi trường TCKT 01:2018/TCTL – Qui định kỹ thuật xả nước thải vào cơng trình thủy lợi QCVN 08-MT/2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; 10.QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp; 11.QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt; 78