1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc

81 563 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả

Trang 1

Lời mở đầu

Trong bất cứ một doanh nghiệp nào tiền lơng cũng đóng một vai trò hếtsức quan trọng Trên phơng diện quản lý tiền lơng là đòn bẩy kinh tế để kíchthích ngời lao động tích cực làm việc, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩydoanh nghiệp phát triển Đồng thời tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu củangời lao động và gia đình giúp họ bảo đảm đợc cuộc sống hàng ngày Mộtchính sách tiền lơng hợp lý sẽ góp phần ổn định đời sống dân c, ổn định tìnhhình an ninh trật tự thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Trong công tác trả lơng một nhiệm vụ hết sức quan trọng là xây dựngcác hình thức trả lơng phù hợp với từng loại đối tợng, phù hợp với từng đặcđiểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Là một doanh nghiệp sản xuấtcơ khí có quy mô lớn, sản phẩm đa dạng, kết cấu phức tạp Công ty cơ khíTrung Tâm Cẩm Phả đang áp dụng hai hình thức trả công lao động là trảcông lao động theo thời gian và trả công lao động theo sản phẩm Với số lợngcán bộ công nhân viên gần 1400 ngời và khối lợng công việc đa dạng thì việcáp dụng các hình thức trả công lao động có hiệu quả, là vấn đề hết sức quantrọng để thúc đẩy sản xuất phát triển.

Là một sinh viên chuyên ngành kinh tế lao động thực tập tại Công ty, emđã tìm hiểu về quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức, thực tế sản xuất của Côngty và nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “ Vận dụng có hiệu quả các hình thứctrả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả ” là rất cần thiếttrong điều kiện hiện nay.

Mục đích nghiên cứu của đề tài

Cho thấy sự cần thiết của việc vận dụng có hiệu quả các hình thức trảcông lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả nói riêng và các doanhnghiệp khác nói chung.

Tìm hiểu về thực tế tình hình trả công lao động tại Công ty, nhận thấy ợc những kết quả Công ty đã đạt đợc cũng nh những tồn tại cần đợc khắcphục trong vấn đề trả công lao động hiện nay.

đ-Từ kết qủa của sự phân tích tổng hợp số liệu, những nhận xét, đánh giáđa ra những hớng giải quyết và biện pháp cụ thể để vận dụng có hiệu quả cáchình thức trả công lao động vào thực tế sản xuất tại Công ty cơ khí TrungTâm Cẩm Phả.

Kiến nghị với Công ty những vấn đề cần phải khắc phục nhằm tạo ranhững điều kiện thuận lợi, hợp lý cho công tác lao động, tiền lơng.

Phơng pháp nghiên cứu mà em sử dụng trong luận văn bao gồm:

Trang 2

ơng pháp thống kê : Thống kê số liệu về lao động, tiền lơng, kết quảsản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm, so sánh, phân tích và đa ranhận định.

ơng pháp tổng hợp : Sau khi thống kê số liệu, tìm hiểu thực trạng về trảcông lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả là bớc tổng hợp tất cảnhững tài liệu, ý kiến, sự đánh giá để có nhận xét khái quát về vấn đề cầnnghiên cứu

ơng pháp phỏng vấn, điều tra khảo sát : Phỏng vấn cán bộ công nhânviên Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả trong thời gian thực tập tại Công tyvề sự vận dụng các hình thức trả công lao động đợc áp dụng tại Công ty Ph-ơng pháp này đợc thực hiện trên cơ sở bảng hỏi đợc thiết kế theo nội dung tậptrung vào đề tài cần nghiên cứu Từ việc thu thập ý kiến của gần 100 cán bộcông nhân viên trong Công ty, kết hợp với phân tích thực trạng trả công laođộng tại Công ty em đã đa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm vận dụng cóhiệu quả các hình thức trả công lao động.

Những phơng pháp trên đợc kết hợp với những kiến thức học trong nhàtrờng và những hiểu biết thực tế trong quá trình thực tập tại Công ty.

Nội dung: của đề tài bao gồm ba phần :

Phần I: Cơ sở lý luận của tiền công, tiền lơng.

Phần II: Phân tích thực trạng trả công lao động tại Công ty cơ khí TrungTâm Cẩm Phả.

Phần III: Một số giải pháp nhằm vận dụng có hiệu quả các hình thức trảcông lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả

Đây là một đề tài quá lớn so với tầm hiểu biết của sinh viên chắc chắnluận văn không tránh khỏi những thiếu sót Em hi vọng sẽ nhận đợc sự bổsung, góp ý của các thầy cô, các bạn, các cô, các bác trong Công ty để luậnvăn đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiệnTrơng Thu Hà

Trang 3

Phần I

Cơ sở lý luận của tiền công, tiền lơngI Khái niệm, yêu cầu, nguyên tắc của tổ chức tiền lơng

1 Khái niệm về tiền công, tiền lơng

Tiền công hay tiền lơng đều là một phạm trù kinh tế tổng hợp Nó chịutác động của nhiều yếu tố nh kinh tế, chính trị, xã hội Sự tăng hay giảm tiềnlơng tác động trực tiếp đến sự phát triển sản xuất của doanh nghiệp đồng thờiảnh hởng đến đời sống của ngời lao động Chính vì thế không chỉ Nhà nớcmà ngay cả ngời sản xuất kinh doanh, ngời lao động đều quan tâm đến chínhsách tiền lơng Chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổi mới cho phùhợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của từng nớc trong từng thời kì.

Tiền công hay tiền lơng đều là hai thành phần của thù lao cơ bản Thùlao này đợc trả trên cơ sở của loại công việc cụ thể, mức độ thực hiện côngviệc và thâm niên của ngời lao động.

► Tiền công là số tiền trả cho ngời lao động tuỳ thuộc vào số lợng, thờigian làm việc thực tế ( giờ, ngày ) hay số lợng sản phẩm sản xuất ra hay tuỳtheo khối lợng công việc Tiền công thờng đợc áp dụng đối với công nhân sảnxuất

► Tiền lơng là số tiền trả cho ngời lao động một cách cố định và thờngxuyên theo một đơn vị thời gian ( Tuần, tháng, năm ) Tiền lơng thờng trảcho cán bộ quản lý, cán bộ lao động, nhân viên chuyên môn kỹ thuật.

Trên thực tế hai thuật ngữ này thờng đợc dùng lẫn lộn để chỉ phần thùlao cơ bản, cố định và tối thiểu mà ngời lao động nhận đợc trong tổ chức.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệptiền công, tiền lơng là một phần chi phí sản xuất kinh doanh Vì vậy tiềncông, tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặt chẽ Đối với ngời lao độngtiền công, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ và ảnh hởng trựctiếp đến mức sống của họ.

Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp tiềnlơng là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tài chính trảcho ngời lao động theo cơ chế, chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện tronghệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định.

Đối với các thành phần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tiền công,tiền lơng chịu sự tác động chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động.Tiền lơng trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo

Trang 4

những chính sách của Nhà nớc nhng là giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ,giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng này tác động trựctiếp đến phơng thức trả công.

2 Cơ cấu tiền lơng

2.1 Tiền lơng danh nghĩa

Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trảcho ngời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suấtlao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ kinhnghiệm…ngay trong quá trình làm việc.ngay trong quá trình làm việc.

Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danhnghĩa Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể cho ta một nhận thứcđầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động Lợi ích mà ngời cung ứngsức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danh nghĩa cònphụ thuộc vào giá cả hàng hoá tiêu dùng và loại dịch vụ cần thiết mà họmuốn mua.

2.2 Tiền lơng thực tế

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và cácloại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền l-ơng danh nghĩa của họ.

Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế đợc thể hiệnqua công thức sau:

ILTT =

Trong đó : ILTT : Chỉ số tiền lơng thực tế ILDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa IGC : Chỉ số giá cả.

Nh vậy có thể thấy rõ nếu giá cả tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm đi.Điều này có thể xảy ra ngay cả khi tiền lơng danh nghĩa tăng lên Đây là mộtquan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lơng danh nghĩa, của giá cả vàphụ thuộc vào những yếu tố khác nhau Trong xã hội tiền lơng thực tế là mụcđích trực tiếp của ngời lao động hởng lơng Đó cũng là đối tợng quản lý trựctiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lơng và đời sống.

2.3 Tiền lơng tối thiểu

Mức lơng tối thiểu là ngỡng cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lơngkhác tạo thành hệ thống tiền lơng của một ngành nào đó hoặc hệ thống tiền l-ơng chung nhất của một nớc, là căn cứ để định chính sách tiền lơng Nh vậy

Trang 5

mức lơng tối thiểu đợc coi là một yếu tố quan trọng của chính sách tiền lơng,nó liên hệ chặt chẽ với ba yếu tố:

- Mức sống trung bình dân c của một nớc.- Chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt.

- Loại lao động và điều kiện lao động.

Mức lơng tối thiểu đo lờng giá loại sức lao động thông thờng trong điềukiện làm việc bình thờng, yêu cầu một kĩ năng đơn giản với một khung giácác t liệu hợp lý Với ý nghĩa đó tiền lơng tối thiểu đợc định nghĩa nh sau :

► Tiền lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việcđơn giản nhất ( không qua đào tạo ) với điều kiện lao động và môi trờng làmviệc bình thờng.

2.4 Mức lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp để xây dựng đơngiá tiền lơng.

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lợi nhuận thực hiện đầy đủnghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngờilao động theo đúng quy định Bảo đảm tốc độ tăng tiền lơng bình quân thấphơn tốc dộ tăng năng suất lao động bình quân thì đợc phép áp dụng hệ sốđiều chỉnh tăng thêm trong khung quy định để xác định tiền lơng tối thiểucủa doanh nghiệp.

Hệ số điều chỉnh tăng thêm đợc xác định nh sau:

Kđc = K1 + K2

Trong đó:

Kđc : Hệ số điều chỉnh tăng thêm.K1 : Hệ số điều chỉnh theo vùng.K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành.

Khi đó tiền lơng tối thiểu tối đa của doanh nghiệp đợc phép áp dụng là:TLminđc = TLmin x ( 1+ Kđc )

TLminđc : Tiền lơng tối thiểu tối đa doanh nghiệp đợc phép áp dụng.

TLmin : Là mức lơng tối thiểu chung do Nhà nớc quy định cũng là giới hạndới của khung lơng tối thiểu.

Nh vậy khung lơng tối thiểu của doanh nghiệp là TLmin đến TLminđc Tuynhiên mức lơng tối thiểu điều chỉnh của doanh nghiệp không quá 2.5Lmin.

Doanh nghiệp có thể lựa chọn một mức lơng tối thiểu bất kì trong khunglơng này sao cho phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năngthanh toán chi trả của mình.

3 ýnghĩa vai trò của tiền công, tiền lơng trong sản xuất kinh doanh.

3.1 ý nghĩa

Trang 6

Đối với ngời sử dụng lao động, tiền công, tiền lơng là một yếu tố cấuthành chi phí sản xuất kinh doanh Do đó nó đòi hỏi phải đợc sử dụng mộtcách hợp lý cùng với các yếu tố đầu vào khác để đem lại hiệu quả cao trongsản xuất kinh doanh.

Đối với ngời lao động, tiền công, tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu,ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ Do vậy tiền lơng góp phần tạo độnglực để ngời lao động phát triển nâng cao trình độ và khả năng lao động củamình.

Khi doanh nghiệp trả công thoả đáng cho ngời lao động sẽ góp phần làmcho ngời lao động yên tâm làm việc, tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa ngời laođộng với doanh nghiệp, xoá bỏ ngăn cách giữa ngời lao động và ngời sử dụnglao động làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn trong côngviệc.

Ngợc lại nếu doanh nghiệp trả công không thoả đáng cho ngời lao độngthì chất lợng công việc sẽ bị giảm sút, ngời lao động làm việc không nhiệttình, kém hiệu quả Biểu hiện ở tình trạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phínguyên vật liệu, sự di chuyển lao động sang các đơn vị khác tốt hơn có mứctiền công hấp dẫn hơn…ngay trong quá trình làm việc.

3.2 Vai trò

► Đối với cá nhân ngời lao động:

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, để ngời laođộng và gia đình trang trải đợc chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ.

Tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng hàng tháng ảnh hởng đến địa vịcủa họ trong gia đình thể hiện giá trị lao động của họ đối với đồng nghiệptrong tổ chức, trong cộng đồng Đây chính là động lực để động viên khuyếnkhích ngời lao động nâng cao chất lợng lao động và nâng cao sự đóng gópcủa họ đối với tổ chức.

► Đối với doanh nghiệp:

Tiền công, tiền lơng là một bộ phận của chi phí sản xuất tăng hoặc giảmtiền công sẽ ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến vị trí cạnh tranhcủa sản phẩm trên thị trờng.

Là công cụ để duy trì và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức, làcông cụ để quản lý nguồn nhân lực.

► Đối với xã hội:

Là đòn bẩy kinh tế đối với mỗi quốc gia.

Trang 7

Thu nhập của mỗi quốc gia có vai trò quyết định đến sự ổn định, sự pháttriển và sự tồn tại của mỗi quốc gia nhng sự đóng góp một phần thù lao củangời lao động thông qua con đờng thu nhập sẽ tạo điều kiện điều tiết thu nhậpgiữa các tầng lớp dân c đồng thời là một khoản thu khá quan trọng góp phầntăng thu của Nhà nớc, tăng thu của ngân sách.

4 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.

4.1 Yêu cầu của tổ chức tiền lơng.

► Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sốngvật chất tinh thần cho ngời lao động.

Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực hiện đúng chức năng vàvai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội Yêu cầu này cũng đặt ra nhữngđòi hỏi cần thiết khi xây dựng chính sách tiền lơng.

► Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.

Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động,tạo cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Do vậy tổ chức tiền lơngphải đạt yêu cầu làm tăng năng suất lao động Đây cũng là yêu cầu đặt ra đốivới việc phát triển, nâng cao trình độ kỹ năng của ngời lao động.

► Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu

Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động Chínhsách tiền lơng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ vàthái độ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lýnhất là quản lý về tiền lơng.

Quy chế tiền lơng của doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu về mặtluật pháp nh mức lơng tối thiểu, thời hạn trả lơng, lơng thêm giờ và các chếđộ phụ cấp, tiền thởng…ngay trong quá trình làm việc.Cụ thể:

Tiền lơng trả cho ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểudo Nhà nớc quy định.

Doanh nghiệp phải trả lơng và các khoản phụ cấp cho ngời lao động mộtcách trực tiếp đầy đủ đúng thời hạn tại nơi làm việc bằng tiền mặt.

Ngời lao động khi làm thêm giờ, thêm buổi, làm đêm mà không đợcnghỉ bù thì đợc trả lơng theo quy định.

Khi doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, thì tiền lơng phải là khoản thanhtoán u tiên cho ngời lao động.

4.2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng.

Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhất đểxây dựng một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và thu nhập thích hợp trong

Trang 8

một thể chế kinh tế nhất định ở nớc ta khi xây dựng các chế độ tiền lơng vàtổ chức trả công lao động phải tuân theo các nguyên tắc sau:

► Nguyên tắc 1: Trả công ngang nhau cho lao động ngang nhau.

Trả công ngang nhau cho lao động ngang nhau xuất phát từ nguyên tắcphân phối theo lao động Nguyên tắc này dùng thớc đo lao động để đánh giá,so sánh và thực hiện trả lơng Những ngời lao động khác nhau về tuổi tác,giới tính, trình độ…ngay trong quá trình làm việc ng có mức hao phí sức lao động nh nhau thì đợc trả l-nhơng nh nhau Đối với những công việc khác nhau cần phải có sự đánh giáđúng mức, công bằng trong trả lơng.

Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằng, đảm bảosự bình đẳng trong trả lơng, khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ,học tập nâng cao năng suất lao động góp phần nâng cao tiền lơng cho ngờilao động.

Nguyên tắc trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau nhất quán trongtừng chủ thể kinh tế, trong từng doanh nghiệp cũng nh trong từng khu vựchoạt động Nguyên tắc này đợc thể hiện trong từng thang lơng, bảng lơng vàcác hình thức trả lơng, trong cơ chế và phơng thức trả lơng trong chính sáchvề tiền lơng.

Chúng ta đang phấn đấu cho một xã hội công bằng văn minh và tiến bộtrong đó có công bằng trong tiền lơng Trong khu vực hành chính sự nghiệp,các chế độ tiền lơng đợc thống nhất trong các thang, bảng lơng của từngngành, từng khu vực, từng lĩnh vực Trong các tổ chức hoạt động kinh doanh,Nhà nớc hớng các doanh nghiệp thực hiện tổ chức trả lơng theo chính sáchtiền lơng và có những điều tiết cần thiết để tiền lơng phù hợp với lao độngthực tế bỏ ra trong quá trình làm việc thông qua những cơ chế thích hợp.

► Nguyên tắc 2: Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân luônphải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.

Năng suất lao động không ngừng tăng lên đó là một quy luật kinh tế.Tiền lơng của ngời lao động cũng tăng lên do tác động của nhiều nhân tốkhách quan Tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có liên quan chặt chẽvới nhau nhng phải bảo đảm nguyên lý tốc độ tăng năng suất lao động tăngnhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân.

Trong từng doanh nghiệp thì thấy rằng tăng tiền lơng bình quân thì dẫnđến tăng cho phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảmchi phí cho từng đơn vị sản phẩm Một đơn vị chỉ thực sự kinh doanh có hiệuquả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi,

Trang 9

tức là mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chiphí do tăng tiền lơng bình quân.

Đây là nguyên tắc rất cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động và phát triển kinh tế.

► Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa nhữngngời lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lơngcho những ngời lao động làm những công việc khác nhau Thực sự nguyêntắc này rất cần thiết và dựa trên những cơ sở sau :

Một là: Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi ngành.

Do đặc điểm và tính chất phức tạp về kỹ thuật và công nghệ ở các ngànhnghề khác nhau là khác nhau Điều này làm cho trình độ lành nghề bình quâncủa ngời lao động giữa các ngành nghề khác nhau cũng khác nhau Sự khácnhau này cần thiết phải đợc phân biệt trong trả lơng Có nh vậy mới khuyếnkhích đợc ngời lao động tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lànhnghề và kỹ năng làm việc nhất là trong những ngành nghề đòi hỏi kiến thứcvà tay nghề cao.

Hai là: Điều kiện lao động.

Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hởng đến mức hao phí mức laođộng trong quá trình làm việc Những ngời làm việc trong điều kiện nặngnhọc, độc hại, tốn nhiều sức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngờilàm việc trong điều kiện bình thờng Sự phân biệt này làm cho tiền lơng bìnhquân trả cho ngời lao động làm việc ở những nơi, những ngành khác nhau cóđiều kiện lao động khác nhau là rất khác nhau Để tăng tính linh hoạt trongtrả lơng phân biệt theo điều kiện lao động, ngời ta thờng sử dụng các loại phụcấp về điều kiện lao động để trả cho lao động ở những công việc có điều kiệnlàm việc khác nhau.

Ba là: ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân.

Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau Trong từngthời kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển của mỗi nớc, một số ngành nghề đợcxem là trọng điểm vì nó tác dụng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộnền kinh tế Các ngành nghề này phải đợc u tiên phát triển, trong đó dùngtiền lơng để thu hút và khuyến khích ngời lao động trong các ngành có ýnghĩa rất quan trọng, đó là một biện pháp đòn bẩy về kinh tế cần đợc thựchiện tốt Thực hiện sự phân biệt này rất đa dạng có thể trong tiền lơng (quathang bảng lơng) cũng có thể dùng các loại phụ cấp khuyến khích.

Trang 10

Bốn là: Sự phân bổ theo khu vực sản xuất.

Một ngành có thể đuợc phân bố ở những khu vực khác nhau về địa lý,kéo theo những khác nhau về đời sống tinh thần, văn hoá, tập quán Những sựkhác nhau đó gây ảnh hởng và làm cho mức sống của ngời lao động hởng l-ơng khác nhau Để thu hút, khuyến khích ngời lao động làm việc ở vùng xaxôi hẻo lánh, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn phải có chính sách tiền lơngthích hợp với những loại phụ cấp u đãi thoả đáng Có nh vậy mới có thể sửdụng hợp lý lao động xã hội và khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tàinguyên thiên nhiên ở mọi vùng của đất nớc.

II Các hình thức trả công lao động trong doanh nghiệp

1 Hình thức trả công theo thời gian.1.1 Khái niệm, đối tợng áp dụng.

► Khái niệm: Trả công theo thời gian là việc trả công dựa vào thời gian

lao động (ngày công) thực tế của ngời lao động Việc trả công này đợc xácđịnh căn cứ vào thời gian công tác và trình độ kĩ thuật của ngời lao động.

► Đối tợng áp dụng: áp dụng chủ yếu với ngời làm công tác quản lý gián

tiếp hoặc cán bộ chuyên môn kỹ thuật Đối với công nhân sản xuất hình thứcnày chủ yếu áp dụng đối với một số công việc khó định mức lao động chínhxác và chặt chẽ hoặc do tính chất phức tạp của công việc nếu trả lơng theosản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm hoặc sẽ không đem lại kếtquả thiết thực.

Để trả công theo thời gian ngời ta căn cứ vào 3 yếu tố:ã Ngày công thực tế của ngời lao động.

ã Đơn giá tiền lơng tính theo ngày công.ã Hệ số tiền lơng ( hệ số cấp bậc công việc ).

► Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, phản ánh đợc trình độ kĩ thuật và

điều kiện làm việc của từng lao động làm cho thu nhập của họ có tính ổn địnhhơn.

► Nhợc điểm: Cha gắn kết tiền công với kết quả lao động của từng ngời,

của tập thể do đó cha kích thích ngời lao động tận dụng thời gian lao động,nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

1.2 Các chế độ trả công theo thời gian.

1.2.1 Chế độ trả công theo thời gian đơn giản.

Trang 11

► Khái niệm: Chế độ trả công theo thời gian đơn giản là chế độ mà tiền

công của ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc theo chứcvụ và thời gian làm việc thực tế Chế độ trả công này chỉ áp dụng trong trờnghợp khó định mức lao động, khó định mức công việc chính xác.

► Cách tính: Ltt = LCB x T

► Nhợc điểm: Chế độ trả công này không xét đến thái độ lao động, đến

hình thức sử dụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiếtbị…ngay trong quá trình làm việc.nên khó tránh đợc hiện tợng xem xét bình quân khi tính lơng.

► Có ba hình thức trả công theo thời gian đơn giản :

ơng tháng : là tiền lơng đợc trả cố định hàng tháng đợc hình thành trêncơ sở hợp đồng lơng Lơng tháng đợc quy định cho từng bậc lơng trong thangbảng lơng tháng áp dụng để trả cho ngời lao động làm công tác quản lý, hànhchính sự nghiệp và các ngành không sản xuất ra vật chất.

TLtháng = TLCB + PC

TLtháng: Tiền lơng tháng.PC : Các loại phụ cấp lơng.

ơng ngày : là tiền lơng trả cho một ngày làm việc trên cơ sở của tiền ơng tháng chia cho 22 ngày trong tháng Lơng ngày đợc áp dụng chủ yếu đểtrả lơng cho ngời lao động trong những ngày hội họp, học tập làm nhiệm vụkhác và làm căn cứ để tính trợ cấp.

l-TLNgày = ( TLTháng + PC )/22 (ngày)

ơng giờ : là tiền lơng trả cho một ngày làm việc đợc xác định trên cơ sởlơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn quy định.

1.2.2 Chế độ trả công theo thời gian có thởng

► Khái niệm: Là sự kết hợp chế độ trả công theo thời gian đơn giản với

tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng và chất lợng quy định Chếđộ trả công này thờng đợc áp dụng đối với công nhân phụ làm công việc phụcvụ nh sửa chữa và điều chỉnh thiết bị, áp dụng đối với những công nhân chínhlàm những công việc có trình độ cơ khí hoá cao, những công việc tuyệt đốiphải đảm bảo chất lợng.

► Cách tính: TCTTGCT = TCTTGĐG + Tiền thởng

► Ưu điểm: Phản ánh trình độ kĩ năng của ngời lao động, phản ánh đợc

thời gian làm việc thực tế và thành tích công tác, thái độ lao động ý thức laođộng, ý thức trách nhiệm của ngời lao động thông qua tiền thởng Chế độ trảcông này không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc

Trang 12

thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng ngời thông qua việcxét thởng.

2 Hình thức trả công theo sản phẩm.

2.1 Khái niệm, u, nhợc điểm và điều kiện của trả công theo sản phẩm.

► Khái niệm: Trả công theo sản phẩm là hình thức trả công cho ngời lao

động dựa trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm mà họ hoàn thành Đâylà hình thức đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.

► Ưu điểm:

ã Kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động.

ã Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích luỹ kinhnghiệm và phát huy sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc.

ã Thúc đẩy phong trào thi đua, góp phần hoàn thiện công tác quản lý.

► Nhợc điểm: Do trả công theo sản phẩm nên ngời lao động dễ dàng

chạy theo số lợng, bỏ qua chất lợng, vi phạm quy trình kĩ thuật, sử dụng thiếtbị quá mức…ngay trong quá trình làm việc.

► Điều kiện của trả công theo sản phẩm:

Muốn hình thức trả công theo sản phẩm phát huy tác dụng, đem lại hiệuquả kinh tế cao, khi tiến hành trả công theo sản phẩm cần có các điều kiện cơbản sau :

ã Phải xây dựng đợc các mức lao động có căn cứ khoa học Điều này tạođiều kiện để tính toán các đơn giá tiền công chính xác.

ã Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc Kết quả hoàn thành mức lao độngtrong ca làm việc, ngoài sự cố gắng của ngời lao động còn do trình độ tổ chứcvà phục vụ nơi làm việc quyết định tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc hạnchế đến mức tối đa thời gian không làm theo sản phẩm, tạo điều kiện để hoànthành và hoàn thành vợt mức kế hoạch.

ã Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sảnxuất ra.

ã Làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho ngời lao động để họnhận thức rõ đợc trách nhiệm khi làm công viêc hởng công theo sản phẩm,tránh khuynh hớng chỉ chú ý tới số lợng sản phẩm, không chú ý tới việc sửdụng tốt nguyên vật liệu, máy móc và giữ vững chất lợng sản phẩm.

2.2 Các chế độ trả công theo sản phẩm.

2.2.1 Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

Trang 13

► Điều kiện áp dụng:

áp dụng rộng rãi với ngời trực tiếp sản xuất, công việc của họ mang tínhchất độc lập tơng đối, có thể định mức, nghiệm thu sản phẩm cụ thể riêngbiệt.

Hình thức trả công này đợc áp dụng trong điều kiện có định mức laođộng trên cơ sở định mức lao động giao khoán cho cá nhân và tính đơn giátiền công.

► Cách tính đơn giá và tiền công

ã Tính đơn giá tiền công: ĐG = Lcbcv / Q hoặc ĐG = Lcbcv x T

Trong đó: ĐG : đơn giá tiền công cho một sản phẩm.Lcbcv: Lơng cấp bậc công việc của công nhân.Q : Mức sản lợng.

Trong đó:Lth: tiền công theo sản phẩm có thởng.

L : tiền công trả theo sản phẩm của đơn giá cố định.m : tỉ lệ % tiền thởng.

h : tỉ lệ % hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng.

► Ưu điểm: Khuyến khích công nhân hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đợc

► Nhợc điểm: Việc phân tích tính toán các chỉ tiêu xét thởng, mức

th-ởng, nguồn thởng không chính xác có thể làm tăng chi phí tiền lơng.

2.2.3 Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể.► Điều kiện áp dụng:

Trang 14

áp dụng đối với công việc cần tập thể công nhân hoàn thành nh lắp rápthiết bị hoặc sản xuất theo dây chuyền.

Chế độ trả công này đợc thực hiện trong điều kiện khó có thể định mứclao động chính xác mà chỉ xác định căn cứ vào số sản phẩm mà cả tập thểhoàn thành, áp dụng trả công cho một nhóm ngời lao động khi họ hoàn thànhmột khối lợng công việc nhất định.

► Cách tính đơn giá và tiền công.

ã Tính đơn giá tiền công

ĐG =

: là tổng tiền công theo cấp bậc công việc của tổ.

n : số ngời.

Q: mức sản lợng của cả tổ.T: mức thời gian của tổ.

ã Phân phối tiền công cho các công nhân trong tổ đợc thực hiện theo cácphơng pháp sau:

Tổng giờ bậc 1 đã quy đổi

- Tiền công sản phẩm tập thể của mỗi ngời = TC 1h bậc 1 x số giờ bậc 1của mỗi ngời.

ơng pháp 2 : Dùng hệ số điều chỉnh.- Xác định hệ số điều chỉnh.

Hđc =

Trong đó:Hđc: Hệ số điều chỉnh.

L1: Tiền lơng thực tế cả tổ nhận đợc.L0: Tiền long cấp bậc của cả tổ.

- Tính tiền lơng cho từng công nhân: Tiền lơng của từng công nhân đợctính theo công thức:

Li = LCbi x Hđc

Trang 15

Trong đó: Li : Lơng thực tế của công nhân i nhận đợc LCbi: Lơng cấp bậc của công nhân i.

► Ưu điểm: Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách

nhiệm trớc tập thể quan tâm đến kết quả cuối cùng của cả tổ.

► Nhợc điểm: Sản lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định

tiền công của họ Do đó ít kích thích ngời lao động nâng cao năng suất laođộng cá nhân

2.2.4 Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp.► Điều kiện áp dụng :

Dùng để trả công cho công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hởngnhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm.

► Ưu điểm: Khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhân

chính, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của công nhân chính.

2.2.5 Chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến.► Điều kiện áp dụng :

Đối với khâu yếu trong sản xuất mà việc hoàn tất khâu này có tác dụngthúc đẩy sản xuất và những khâu khác có liên quan góp phần hoàn thành vợtmức kế hoạch của doanh nghiệp.

► Đơn giá và tiền công:

Đơn giá cố định: ĐGcố định = P = L/Q

Đối với sản phẩm đạt mức khởi điểm: ĐGluỹ tiến = P ( 1+k )

Trả cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm:

K (tỉ lệ tăng đơn giá hợp lý) =

dtd 

Trang 16

Trong đó: Lluỹ tiến : Tiền công trả theo sản phẩm luỹ tiến.Qo: Sản phẩm đạt mức khởi điểm.

Q1: Sản phẩm thực tế mà ngời lao động sản xuất ra.

► Ưu điểm: Khuyến khích ngời lao động làm việc tăng năng suất lao

động ở khâu yếu, đảm bảo dây chuyền sản xuất.

► Nhợc điểm: Dễ làm tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhanh hơn tốc độ

tăng năng suất lao động

2.2.6 Chế độ trả công khoán.► Điều kiện áp dụng:

áp dụng với công việc giao khoán theo nhóm hoặc tổ công nhân viên,tiền công sẽ đợc trả theo nhóm dựa vào kết quả cuối cùng mà nhóm hoànthành thờng dợc áp dụng trong xây dựng cơ bản.

Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc cần hoàn thành nh hoànthành một số lợng doanh thu, lợi nhuận bán hàng đã ghi trong phiếu giaokhoán.

Nếu đối tợng khoán là tập thể, tổ, nhóm thì tiền công nhận đợc sẽ phânphối cho công nhân trong tổ nhóm giống nh chế độ tiền công tính theo sảnphẩm tập thể.

► Ưu điểm: khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trớc thời hạn,

đảm bảo chất lợng công việc thông qua hợp đồng khoán chặt chẽ Tuy nhiênhình thức tiền lơng khoán khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ tỉ mỉ để

xây dựng đơn giá trả công chính xác cho công nhân làm khoán.2.2.6.1.Trả công khoán theo doanh thu.

► Khái niệm: Trả công khoán theo doanh thu là cách trả mà tiền công

của cả tập thể và cá nhân ngời lao động phụ thuộc vào đơn giá khoán theodoanh thu và mức doanh thu đạt đợc của ngời lao động

► Cách tính: ĐG = ( Vkh / DTkh ) x 100Vtt = ĐG x DTtt

Trong đó:

ĐG : Đơn giá tiền công tính theo doanh thu.Vkh: Tổng quỹ lơng kế hoạch và thực tế.DTkh, DTthực tế : Tổng doanh thu kế hoạch và thực tế.

► Ưu điểm: áp dụng cách trả công khoán này sẽ kết hợp đợc việc trả

công theo trình độ chuyên môn của ngời lao động với kết quả lao động củahọ Nếu tập thể lao đông có trình độ tay nghề cao, mức lơng cơ bản cao thì sẽcó đơn giá tiền lơng cao Nh vậy vừa kích thích ngời lao động không ngừng

Trang 17

nâng cao tay nghề để nâng cao bậc lơng cơ bản, mặt khác làm cho ngời laođộng quan tâm nhiều hơn đến kết qủa lao động của mình.

► Nhợc điểm: Hình thức trả công này chỉ phù hợp với điều kiện thị trờng

ổn định, giá cả không có sự đột biến Mặt khác áp dụng hình thức trả côngnày dễ làm cho ngời lao động chạy theo doanh thu mà không quan tâm vàxem nhẹ việc kinh doanh những mặt hàng có giá trị thấp.

III Sự cần thiết của việc vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công laođộng tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.

Công tác trả công lao động trong các doanh nghiệp có vai trò quantrọng Lựa chọn đợc các hình thức, chế độ trả công hợp lý không những đảmbảo trả đúng, trả đủ, và công bằng cho ngời lao động, làm cho tiền công, tiềnlơng trở thành một động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngời lao động hăng say làmviệc.

Đối với Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả do những đặc điểm riêngbiệt của mình nên việc vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao độngsẽ có tác dụng thiết thực.

Thứ nhất: Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả mang những đặc điểmchung nhất của một doanh nghiệp ccơ khí đó là kết cấu phức tạp, số lợng laođộng lớn, ngành nghề đa dạng Chính vì vậy mà việc vận dụng hợp lý cáchình thức trả công lao động sẽ làm tăng vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền công,tiền lơng Điều này hết sức quan trọng bởi vì nó sẽ kích thích ngời lao độngnâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng lao động đem lại kết quảcông việc cao thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Thứ hai: Mỗi một nhóm ngành nghề khác nhau có những đặc điểm, đặcthù khác nhau, có những khó khăn và thuận lợi khác nhau Do đó việc ápdụng linh hoạt có hiệu quả các hình thức trả công lao động sẽ đảm bảo côngbằng cho ngời lao động góp phần điều tiết thu nhập một cách hợp lý tạo điềukiện để ngời lao động yên tâm làm việc.

Thứ ba: Việc doanh nghiệp lựa chọn hình thức trả công lao động hợp lývà vận dụng có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sản xuất,tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng và thu nhập cho ngời lao động.

Thứ t : Công tác tiền lơng trong các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nộidung từ việc lập và sử dụng quỹ tiền lơng đến các chế độ tiền lơng Việc xâydựng các hình thức trả công hợp lý, gắn tiền công tiền lơng với số lợng vàchất lợng lao động để việc chi trả tiền công tiền lơng đảm bảo tính công bằnghơn, hợp lý hơn đóng một vai trò hết sức quan trọng bởi thực tế cho thấy việctính toán xây dựng đơn giá tiền lơng rất phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề

Trang 18

kinh tế, kĩ thuật, nh hệ thống các định mức lao động, định mức vật t, sự biếnđộng của giá cả, lao động…ngay trong quá trình làm việc.

Thứ năm: Trong nền kinh tế thị trờng khi các doanh nghiệp tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa thì việc quản lý sản xuất kinh doanh cần phải có sự kết hợp hài hoàgiữa tính khoa học và nghệ thuật sao cho vừa đúng theo quy định của Nhà n-ớc nhng vẫn có tính mềm dẻo, nhạy bén cần thiết Trong việc vận dụng cáchình thức trả công lao động hiện nay có nhiều doanh nghiệp vận dụng hiệuquả và đạt đợc những bớc tiến quan trọng đảm bảo việc phân phối tiền lơngcông bằng, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp pháthuy vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng Nhng bên cạnh đó có một số doanhnghiệp cha thực hiện tốt công tác trả công lao động gây ảnh hởng đến đờisống của ngời lao động.

Là một doanh nghiệp cơ khí có số lợng cán bộ công nhân viên gần 1400ngời thì việc vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động đối vớiCông ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả là một trong những vấn đề cần phải đặtlên hàng đầu.

Thứ sáu: Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động là mộtyêu cầu khách quan đối với một doanh nghiệp, theo hớng đã lựa chọn để thựchiện tốt các hình thức tiền lơng hợp lý và hoàn thiện các điều kiện nhằm thựchiện tốt các chính sách nhân sự Vận dụng có hiệu quả chế độ tiền lơng theosản phẩm và chế độ tiền lơng theo thời gian là cơ sở cho việc tính toán đơngiá sản phẩm đợc chính xác, hợp lý, kết hợp tiền lơng với kết quả kinh doanhthực tế của doanh nghiệp Mặt khác nó cũng góp phần thúc đẩy công tác quảnlý lao động trong doanh nghiệp, tăng cờng kỉ luật lao động.

Thứ bẩy: Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, quỹ lơng còn hạn chế thìviệc vân dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động sẽ góp phần sửdụng hợp lý quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp Đây là một trong những yếu tốquan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Chính vì vậy có thể khẳng định tiền công, tiền lơng là một biện phápkích thích về mặt vật chất, tinh thần cho ngời lao động Nếu vận dụng có hiệuquả các hình thức trả công lao động thì ngời lao động sẽ làm việc với năngsuất cao giúp Công ty có thể cạnh tranh trên thị trờng có hiệu quả góp phầnlàm giàu lên cho bộ mặt của cả xã hội.

Nh vậy, đối với Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả việc vận dụng cóhiệu quả các hình thức trả công lao động là đòi hỏi cấp bách nhằm nâng cao

Trang 19

hơn nữa năng suất lao động và thu nhập của ngời lao động, tiết kiệm đợc chiphí sản xuất, thu hút tối đa nguồn lực, từ đó kích thích đợc sự tăng trởng sảnxuất kinh doanh.

Trang 20

Phần II

Phân tích thực trạng trả công lao động tại Côngty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả

Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả là một doanh nghiệp hạch toán độclập thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam, mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty trong đó có lĩnh vực lao động, tiền lơng đều phải tuân thủ theođúng quy định, pháp luật của Nhà nớc và cơ chế điều hành cụ thể của TổngCông ty Than Việt Nam Chính vì vậy việc tìm hiểu và phân tích thực trạngtrả công lao động của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả phải căn cứ theocác quy định hiện hành của Nhà nớc, cũng nh cần phải nắm bắt đợc chủ trơngphát triển của ngành Than và đặc điểm cụ thể của Công ty.

I Những đặc điểm của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả ảnh hởngđến trả công lao động.

1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khíTrung Tâm Cẩm Phả.

Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả là một doanh nghiệp Nhà nớc, đợcthành lập theo quyết định 739-QĐ/KB2 ngày 23/7/1968 có trụ sở tại 486 đ-ờng Trần Phú, thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.

Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả đợc thành lập nhằm thực hiệnnhiệm vụ chiến lợc mà đại hội Đảng lần thứ III đề ra là xây dựng cơ sở vậtchất, kĩ thuật cho các ngành kinh tế, trong công cuộc cải tạo XHCN ở MiềnBắc.

Từ 1968 – 1972 là thời kì Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả vừa xâydựng, vừa nhập khẩu máy móc thiết bị, vừa sơ tán thiết bị do chiến tranh pháhoại bằng máy bay của Mỹ đối với Miền Bắc.

Giai đoạn 1973-1977 là giai đoạn khôi phục nhà máy do chiến tranh pháhoại Đây là giai đoạn vừa xây dựng vừa sản xuất Nhà máy đợc khánh thànhngày 22/4/1977 Trong những năm vừa xây dựng vừa sản xuất nhà máy luônhoàn thành kế hoạch.

Do yêu cầu sản xuất của ngành Than phát triển, nên Nhà máy đã đợcxây dựng mở rộng theo quyết định 274-TTg ngày 8/8/1979 nâng công suấtnên 32000 tấn sản phẩm/năm Từ năm 1980-1989 nhà máy vừa xây dựng mởrộng vừa sản xuất theo kế hoạch tập trung.

Giai đoạn 1999-2000 nhà máy trực thuộc tổng công ty cơ khí năng lợngvà mỏ, cũng là năm bắt đầu chuyển đổi cơ chế quản lý từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang cơ chế thị trờng Là một doanh ngiệp lớn, kết cấu sản xuất

Trang 21

phức tạp nên Công ty gặp nhiều khó khăn Phải cạnh tranh gay gắt với hàngnhập khẩu, với các doanh nghiệp cơ khí ngoài ngành Than Một mặt Công tytiếp tục cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm giữ vững thị trờng làngành Than, mặt khác Công ty phát huy tính năng động, sáng tạo đổi mớicông nghệ, mở rộng mặt hàng sản phẩm mới Nhờ đó sản xuất mặc dù cònnhiều khó khăn , song đời sống của cán bộ công nhân viên đợc đảm bảo.

Từ năm 2001 đến nay Công ty sáp nhập là thành viên của Tổng Công tyThan Việt Nam theo quyết định 67/2001/QĐ-TTg của thủ tớng Chính Phủ.Công ty vẫn hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết năng lực cơ khítrong toàn ngành Than và sự năng động sáng tạo theo nhu cầu phát triển cơkhí trong những năm gần đây nên sản xuất kinh doanh của Công ty có sự tăngtrởng đáng kể.

Với kết quả đã đạt đợc những năm gần đây Công ty đã khẳng định đợcvị trí của mình trên thị trờng, trong nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc hiệnnay.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ khí Trung Tâm CẩmPhả.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phảtheo sơ đồ sau ( sơ đồ 1 ).

Theo sơ đồ ta thấy, bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo môhình cơ cấu trực tuyến chức năng Quyền lực cao nhất tập trung ở giám đốc,mối liên hệ giữa giám đốc và 3 phó giám đốc, giữa các phó giám đốc với cácđơn vị trong Công ty là trực tuyến.

Các phó giám đốc thực hiện chức năng của mình Các phó giám đóc cónhiệm vụ đa ra những quyết định, kiểm tra, giám sát đối với các đơn vị thuộcphạm vi quản lý của mình và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về quyết địnhquản lý của mình áp dụng trên nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu sảnxuất kinh doanh của Công ty Các đơn vị chức năng có trách nhiệm thực hiệnchức năng của mình và chịu sự quản lý trực tiếp cuả các phó giám đốc Đâylà mô hình tổ chức hợp lý.

3 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí Trung Tâm CẩmPhả ảnh hởng đến trả công lao động.

3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả với chức năng cơ khí, phục vụngành Than có nhiệm vụ chế tạo phụ tùng và thiết bị, sửa chữa các loại thiếtbị khai thác than, thiết bị sàng tuyển than, thiết bị bến cảng và vận tải than.

Trang 22

Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả đợc xây dựng quy mô lớn, hơn nữa từnhiều năm nay Công ty luôn đợc đầu t chiều sâu, mở rộng mặt hàng sản xuất;vì vậy Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả là một doanh nghiệp sản xuất cóquy mô lớn nhất ngành Than Việt Nam và cũng là một trong số các doanhnghiệp cơ khí lớn trong cả nớc, đợc trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, đồngbộ, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật có trình độ cao Vì vậycó đủ năng lực phục vụ các ngành kinh tế nh : khai thác mỏ, xi măng, xâydựng, thuỷ điện, nhiệt điện

Sản phẩm của Công ty bao gồm các mặt hàng chủ yếu sau:

- Sửa chữa (Trung tu, đại tu ) các loại máy xúc, gạt, khoan, máy nén khí,máy ép hơi., các loại máy sàng, máy đánh đống than, các loại gầu tải than.

- Sửa chữa các thiết bị khấu than hầm lò, máy khoan hầm lò, máy cào vỏ - Chế tạo phụ tùng (để bán và phục vụ thay thế sửa chữa).

- Chế tạo các thiết bị : máy cào, các loại máy dập, máy nghiền, các loạibăng tải, máy sàng, gầu tải, cột chống lò thuỷ lực.

- Chế tạo cột điện cao thế mạ kẽm, vỏ máy biến thế các loại.

- Chế tạo kết cấu thép các công trình thuỷ điện, nhiệt điện, nhà máy ximăng

- Sản xuất ôxi nitơ.

- Sản xuất cấu kiện bê tông.

- Chế tạo lắp đặt các phụ kiện, nhà xởng cho các công trình thuỷ điện, ximăng, mía đờng

Trên cơ sở các ngành nghề đăng kí kinh doanh và với năng lực vốn cóngoài thị trờng là ngành Than Công ty đã tiến hành các hoạt động sản xuấtkinh doanh ở thị trờng trong nớc và liên danh, liên kết với các công ty đầu tnớc ngoài tạo nên các loại sản phẩm đa dạng.

Với đặc điểm về cơ cấu sản xuất phức tạp, khối lợng công việc mà côngty đảm nhận là rất lớn Mỗi công việc khác nhau đều có khó khăn, thuận lợiriêng đòi hỏi các hình thức trả công lao động phải đợc vận dụng linh hoạtđảm bảo công bằng trong trả công và sự ổn định về thu nhập cho ngời laođộng.

3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phảtừ 2001-2003.

Những năm trớc 2001 khi Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả còn trựcthuộc Tổng công ty cơ khí năng lợng và mỏ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty gặp rất nhiều khó khăn Do sản xuất và thị trờng không ổn định

Trang 23

tình trạng thiếu việc làm xảy ra thờng xuyên dẫn đến đời sống của cán bộcông nhân viên trong Công ty không đợc đảm bảo.

Từ năm 2001 Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả sát nhập vào TổngCông ty Than Việt Nam Từ đó đến nay Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phảđã thật sự khởi sắc vơn lên Sự phát triển của Công ty trong 3 năm qua là mộtcố gắng đáng khích lệ, trong một thời gian ngắn Công ty đã vơn lên từ mộtdoanh nghiệp khó khăn thua lỗ kéo dài (kể từ 2001 về trớc) đã nhanh chóngổn định và đẩy sản xuất phát triển với tốc độ tăng tởng cao, doanh thu tính l-ơng năm 2003 đạt 99 tỷ đồng tăng 1,52 lần so với thực hiện 2002 và 2,7 lầnso với 2001 Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc, với TVN vàvới địa phơng, sản xuất kinh doanh bớc đầu có lợi nhuận.

Bảng 1 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 2002, 2003

Tổng doanh thuTỷ đồng43,165,2151,27099141,4151,8Tổng QL ĐMTỷ đồng10,3815,86152,714,721,08143,4132,9Lao độngNgời12751414110147513869498NSLĐBQ1000đ/ng/n33,846,1136,447,471,4150,6154,8TLBQ1000đ/ng/th0,670,93138,80,831,267152,6136,2

(Nguồn : phòng lao động tiền lơng Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả)

Căn cứ vào bảng 1 ta có nhận xét sau:

► Về tổng doanh thu:

Qua bảng trên ta có thể thấy rõ doanh thu của Công ty tăng lên hàngnăm với tốc độ khá cao, cụ thể: Năm 2002 doanh thu đạt 65,2 tỷ đồng bằng151,2% kế hoạch dự kiến Đây là một tốc độ tăng rất cao Năm 2003 doanhthu đạt 99 tỷ đồng bằng 141,4% kế hoạch dự kiến Doanh thu thực hiện năm2003 bằng 151,8% doanh thu thực hiện năm 2002

Nguyên nhân của sự gia tăng này là do từ năm 2001 Công ty cơ khíTrung Tâm Cẩm Phả trực thuộc ngành Than quản lý đã có điều kiện hơn vềkhả năng tài chính, về thị trờng ngành than Công ty đợc Tổng Công ty ThanViệt Nam hỗ trợ rất nhiều về tài chính, u tiên các đơn đặt hàng Công ty cũngđã đổi mới cách tổ chức sản xuất, đổi mới cách sử dụng nguồn lao động hiệncó, tăng cờng đầu t chiều sâu, cải tiến tổ chức công tác thị trờng

► Về tổng quỹ tiền lơng:

Qua các năm, tổng quỹ tiền lơng của Công ty đã gia tăng đáng kể , cụthể: Năm 2002 quỹ lơng thực hiện của Công ty đạt 15,86 tỷ đồng bằng152,7% kế hoạch dự kiến Năm 2003 quỹ lơng đạt 21,08 tỷ đồng bằng

Trang 24

143,4% kế hoạch Quỹ lơng thực hiện năm 2003 bằng 132,9% so với thựchiện năm 2002.

Sự gia tăng về quỹ lơng do nhiều nguyên nhân:

- Do doanh thu của công ty đã có sự gia tăng đáng kể qua các năm.- Do sự gia tăng về trình độ chuyên môn, tay nghề của ngời lao động.- Do năng suất lao động của công nhân đã đợc cải thiện.

► Về tiền lơng bình quân:

Một trong những thành quả mà Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả đạtđợc trong ba năm qua đó là tiền lơng bình quân của cán bộ công nhân viêntrong Công ty đã có sự tăng trởng đáng kể mặc dù Công ty vẫn còn nhiều khókhăn về sản xuất Năm 2002 tiền lơng bình quân đạt 138,8% kế hoạch, năm2003 tiền lơng bình quân đạt 156,2% so với kế hoạch Đặc biệt trong năm2003 tiền lơng bình quân của cán bộ công nhân viên là 1.267.383 đồng/ng-ời/tháng và bằng 136,2 so với thực hiện năm 2002 Đây là một sự cố gắng rấtlớn của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả trong việc đảm bảo đời sống chocán bộ công nhân viên trong Công ty.

Nguyên nhân của sự gia tăng này là do sự gia tăng về trình độ chuyênmôn, lành nghề của ngời lao động, do sản xuất kinh doanh của Công ty cólãi…ngay trong quá trình làm việc.Tuy vậy thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty năm 2003là 1.267.378 thì cha phải là cao so điều kiện lao động năng nhọc, vất vả củangành cơ khí, tuy nhiên con số này cũng đã thể hiện sự cố gắng hết sức củaCông ty trong việc cải thiện thu nhập cho ngời lao động trong một trờng cạnhtranh gay gắt hiện nay.

► Về năng suất lao động:

Cùng với sự gia tăng về tổng doanh thu, tiền lơng bình quân, tổng quỹ ơng…ngay trong quá trình làm việc.năng suất lao đông bình quân của ngời lao động cũng không ngừngtăng lên Năm 2002 năng suất lao động bình quân bằng 136,4% so với kếhoạch, năm 2003 năng suất lao động bình quân bằng 150,6% so với kế hoạch.Năng suất lao động tăng lên sẽ dẫn đến sự tăng trởng về sản xuất kinh doanhcủa Công ty, nâng cao thu nhập của ngời lao động

l-4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cơ khí TrungTâm Cẩm Phả ảnh hởng đến trả công lao động.

Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả là một doanh nghiệp cơ khí mangtính chất sửa chữa, thay thế, phục hồi và chế tạo các sản phẩm phục vụ ngànhthan và một số ngành khác Vì vậy công nghệ sản xuất rất đa dạng bao gồm:

ãCác công nghệ sửa chữa:

Trang 25

- Công nghệ sửa chữa các loại thiết bị khai thác, vận tải và sàng tuyểnthan: Trung đại tu các loại xe gạt, máy xúc, máy khoan, thiết bị sàng tuyểnthan, thiết bị bốc rót cảng than, các loại xe ôtô Belaz và xe Trung Xa, các loạiđầu tàu toa xe đờng sắt, các loại máy ép hơi

- Công nghệ sửa chữa các loại máy công cụ: (máy gia công cơ khí, máytiện, phay, bào, sọc, khoan, máy búa )

- Công nghệ phục hồi phụ tùng: Phục hồi bằng công nghệ hàn tự động,hàn tay, gia công cắt gọt.

ãCông nghệ đúc: Đúc thép, đúc gang, đúc đồng, đúc nhôm: các loạibánh răng, các loại vỏ hộp giảm tốc, các loại gầu xúc, bạc đồng, bánh dẫnxích, các gối đỡ trục

ãCông nghệ chế tạo:

- Chế tạo phụ tùng (để bán theo các hợp đồng, thay thế cho sửa chữa ).- Chế tạo thiết bị : Các loại máy đập búa, máy dập răng, máy nghiền ximăng, các loại cầu trục, các loại toa xe đờng sắt, các loại máy sàng rung,sàng lắc

- Chế tạo kết cấu thép : Cho các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, xi măng,mía đờng, cột điện mạ kẽm cho đờng dây tải điện cao thế

- Công nghệ nhiệt luyện, mạ kim loại.ãCông nghệ sản xuất ôxi nitơ.

Dây chuyền công nghệ của công ty đợc khép kín, có sự phối hợp nhịpnhàng khâu tạo đúc phôi, gia công cắt gọt và hoàn chỉnh sản phẩm nhập khovà tiêu thụ.

Quy trình sản xuất của Công ty khái quát với các giai đoạn chủ yếu sau:Giai đoạn 1: Tổ chức tiếp thị, khai thác thị trờng, thơng thảo kí kết hợpđồng kinh tế.

Giai đoạn 2: Chuẩn bị kỹ thuật

Thiết kế kỹ thuật, thiết kế công nghệ.

Kiểm tra, phân loại bớc 1, bớc 2 (đối với sản phẩm sửachữa).

Định mức vật t, định mức lao động.Giai đoạn 3: Tổ chức sản xuất.

Trang 26

Nhập kho thành phẩm.

Giai đoạn 4: Tổ chức tiêu thụ, thanh quyết toán hợp đồng.Các giai đoạn trên đợc khái quát theo sơ đồ 2:

Trang 27

Sơ đồ2: Quá trình sản xuất kinh doanh tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả

(Nguồn: Phòng thị trờng công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả)

5 Đặc điểm về lao động của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả ảnh h ởng đến trả công lao động.

Bảng 2: Cơ cấu lao động trong toàn Công ty Đơn vị (ngời)

Stt Danh mục ngànhnghề Số lợng Bậc thợ BQ

Tuổi đời

TS Nữ <25 25-35 36-45 46-55 56-60I Công nhân KT 892 217 4,45/7 23 174 570 120 5

Nấu luyện thép 122 4,61/7

Ngành nghề khác 169 105 4,18/7II Lao động PT 147 132 3,26/7III Gián tiếp, phụ trợ 342 144

IV Cán bộ đoàn thể 5Định hớng.

Đánh giá Quá trình sản xuấtkinh doanh Cung cấp NLQuản lý TT

Đánh Lập giá chínhthoả sáchmãn chấtkhách lợng.hàng Mục tiêu

chất lợng

Khắc phục phòng ngừa Xem xét của lãnh đạo

Đánh giá nội bộ

Sản phẩmkhông phù hợp

Tiếp nhận yêu cầu Dự thầu.

Khai thác hợp đồng

Thiết kế sản phẩm Dịch vụ

Mua nguyên vật liệu.Dịch vụ

Trang 28

Cộng1.386 493

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả)

► Cơ cấu lao động theo giới tính.

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2003 tổng số cán bộ công nhân viên củaCông ty là 1386 ngời Trong đó:

Công nhân kỹ thuật là: 892 ngời, trong đó nữ là 217 ngời chiếm 24,3%.Đối với ngành sản xuất cơ khí vất vả, độc hại thì đây là một tỉ lệ khá cao đòihỏi Công ty cần có một chính sách, chế độ hợp lý bảo đảm cho lao động nữphát huy năng lực của mình.

Lao động phổ thông là 147 ngời trong đó nữ là 132 ngời chiếm 89,8%.Đây là lợng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật kém và chủ trơng củaCông ty trong thời gian tới là giảm bớt lực lợng lao động này.

Cán bộ gián tiếp, nhân viên phục vụ là: 342 ngời trong đó nữ là 144 ời chiếm 42,1% Đây là tỉ lệ tơng đối hợp lý phù hợp với tính chất công việc.

ng-Qua khảo sát ( bảng 2 ) ta thấy cán bộ gián tiếp và lao động phụ trợtrong Công ty là 342 ngời chiếm 25%, số còn lại là lao động phổ thông 147ngời chiếm 11%.

Nh vậy cơ cấu bố trí sản xuất tại các bộ phận giữa công nhân trực tiếpsản xuất ra sản phẩm và công nhân gián tiếp phụ trợ là cha hợp lý Bộ phậngián tiếp phụ trợ còn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu tổ chức là 25%, đây là yếutố ảnh hởng lớn đến tăng năng suất lao động và nâng cao thu nhập cho ngờilao động.

► Cơ cấu lao động theo độ tuổi.

- Công nhân kỹ thuật có độ tuổi từ 46-55 tuổi là 120 ngời bằng 13,5%.Đây là lực lợng có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có thể hớng dẫn, kèmcặp, nâng cao tay nghề cho lớp trẻ Số lao động này rất quan trọng, là vốn quý

Trang 29

trong sản xuất vì vậy phải có chính sách u đãi hợp lý để khuyến khích sựđóng góp của họ.

► Chất lợng lao động.

Chất lợng lao động của toàn Công ty nh sau:

- Trình độ đại học và cao đẳng: 158 ngời chiếm 11,4%.- Trình độ trung cấp: 64 ngời chiếm 4,6%.

- Số còn lại là công nhân các ngành nghề khác nhau và lao động phổthông trong Công ty chiếm 84%.

Về cơ bản, lực lợng lao động của Công ty đợc trang bị đầy đủ kiến thức,đợc đào tạo từ các trờng dạy nghề chính quy có trình độ tay nghề và chuyênmôn vững.

Bảng 3: Trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên

Qua khảo sát (bảng 3) có thể thấy rõ trình độ chuyên môn của cán bộcông nhân viên trong Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả cha cao Số cán bộcông nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng chỉ chiếm 11,4% trong khi sốlao động có trình độ trung cấp là 4,6%, lao động phổ thông chiếm 10,6% Sốcông nhân trong Công ty chiếm đến 73,4% Nh vậy ta có thể thấy tiềm nănglao động của Công ty trong tơng lai khi có nhu cầu phát triển bị hạn chế.Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả phải có một kế hoạch đào tạo bồi dỡng,thu hút nguồn nhân lực có trình độ để nâng cao chất lợng lao động cho Côngty trong tơng lai.

II Phân tích thực trạng trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung TâmCẩm Phả

1 Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng của Công ty cơ khí Trung TâmCẩm Phả

► Công thức để xác định đơn giá tiền lơng là :

Vđg =

Trong đó : Vđg : Đơn giá tiền lơng.

Vkh : Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

Trang 30

Tkh : Tổng doanh thu kế hoạch.

► Xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch.

Quỹ tiền lơng kế hoạch 2004 để xây dựng đơn giá tiền lơng đợc xácđịnh theo công thức :

ã Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp:

Hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa của Công ty là:

Trang 31

(2,33 + 0,2) x 989 x 0,2 x 0,4

1.507

ã Phụ cấp trách nhiệm bình quân: Htn = 0,024

ã Hệ số độc hại bình quân: Công ty xác định bình quân có 450 công nhân ờng xuyên làm việc trong môi trờng độc hại, mức hệ số phụ cấp độc hại là0,2.

450 x 0,2

Hđh = = 0,061.507

ã Hệ số lu động bình quân: Hlđ = 0,026

Tổng cộng hệ số các khoản phụ cấp của Công ty là:Hpc = Hkv + Htn + Hlđ + Hđ + Hđh = 0,44

Nh vậy Vkh = [1.057 x 391.500 x (2,33 + 0,44)] x 12 = 19.611.284.000

► Quỹ lơng làm thêm giờ của Công ty đợc xác định là:

đ tiền lơng/1000đ doanh thu.

2 Các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm CẩmPhả.

Là một doanh nghiệp có quy mô lớn và mang những đặc thù của ngànhcơ khí nên việc áp dụng hình thức trả công lao động sao cho phù hợp với đặcđiểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm về lao động của Công ty là rất quantrọng Hiện nay Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả đang áp dụng hai hìnhthức trả công lao động đó là: Hình thức trả công lao động theo thời gian vàhình thức trả công lao động theo sản phẩm.

2.1 Hình thức trả công theo thời gian.

2.1.1 Đối tợng áp dụng:

Trang 32

Hình thức trả công theo thời gian đơn giản đợc áp dụng đối với lao độnglàm công tác quản lý gián tiếp, cán bộ chuyên môn kỹ thuật tại các phòngban, công nhân viên làm công tác phục vụ, phụ trợ trong toàn Công ty.

Bảng 4: Số lợng lao động gián tiếp qua các năm 2001, 2002, 2003.Năm Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%)(so với tổng số lao động)

2.1.2 Phơng thức trả công cho ngời lao động.

Để tiền lơng của bô phận này gắn liền với kết của sản xuất kinh doanhhàng tháng của Công ty, Công ty đã thực hiện viêc trả lơng khoán theo địnhbiên cho từng bộ phận riêng biệt, tuỳ theo vai trò của từng bộ phận, từng cácnhân trong quá trình sản xuất kinh doanh để quy định các hệ số khuyến khíchtiền lơng khác nhau.

Tổng quỹ tiền lơng của các bộ phận này hàng tháng đợc xác định trên cơsở sản xuất kinh doanh của Công ty tong tháng và đợc tính bằng tỷ lệ % quỹlơng thanh toán cho khu vực trực tiếp của Công ty trong tháng Tiền lơng củacác bộ phận này hàng tháng cao hay thấp phụ thuộc hoàn toàn vào quỹ lơngthực hiện của khu vực trực tiếp sản xuất.

2.1.2.1 Tổng quỹ tiền lơng hàng tháng của khối phòng ban quản lý củaCông ty.

Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong tháng và tơngứng bằng 23,5 % tổng quỹ tiền lơng định mức thực hiện của khu vực trực tiếpsản xuất hởng theo định mức lao động Cụ thể đơc tính nh sau:

∑ hệ số tiền lơng (kể cả phụ cấp) của khối phòng ban quản lý văn phòng Công ty

∑hệ số tiền lơng (kể cả phụ cấp) của khối trực tiếp sản xuất hởng theo định mức lao động x 1,1

Trang 33

► Từ tổng quỹ lơng của khối phòng ban quản lý, quỹ lơng thanh toán củatừng phòng ban trong kỳ đợc xác định nh sau:

Quỹ lơng khoán của phòng i: Li = L1i + L2i

∑ Quỹ lơng còn lại của toàn bộ phòng ban ∑hệ số tiền

∑Hệ số tiền lơng khoán của phòng ban phòng i

phòngãTiềncông của ngời lao động.

► Sau khi nhận đợc quỹ tiền lơng khoán tiền công cá nhân của ngời thứ itrong phòng đợc xác định nh sau:

Quỹ tiền lơng còn Hệ số khoán

Lại của phòng của ngời thứ i số công đi

23,5% x 1.088.840.222 + 15.093.028 (Lơng khoán)

Trang 34

= 270.970.480đ

Tổng hệ số tiền lơng khoán của phòng ban Công ty là 498,7.

Tổng quỹ lơng còn lại của toàn bộ phòng ban của Công ty là 20.144.909.Tiền lơng cho một hệ số giãn cách của Công ty là:

Ví dụ: với phòng tổ chức lao động của Công ty cơ khíTrung Tâm Cẩm Phả.

LĐ TổngHS

TổngHS PL

Hệ sốPp

Lơng địnhbiên

Lơng giãncách

Lơng khác(lễ,phép,ca3)

Tổngquỹ l-ơng

15.611.280= 53,83 x

= 40.395 x 35 1.046.454

Bảng chia lơng phòng tổ chức lao động

Họ tênHSCông Lơng cơbản (L1)

Lơng kktheo chứcdanh (L2)

Lơng khác(lễ,phép)

Tổng thunhậpNguyễn Văn Thanh4,70251.310.577773.97152.4232.136.971Nguyễn Đức Thắng3,4825970.385619.17738.8151.628.377Đặng Thị Dần4,88251.360.769619.17754.4312.034.377Vũ Thế Thắng3,0125839.327263.15033.5731.136.050

Trang 35

ơng khoán của ngời đó đồng thời lại dựa trên kết quả phân loại trong thángnên đã khuyến khích sự sáng tạo và phát huy đợc năng lực của ngời lao động.

ã Các phòng ban của Công ty đợc hình thành để thực hiện các nhiệm vụquản lý quá trình sản xuất kinh doanh chung của Công ty Trên cơ sở chứcnăng, nhiệm vụ và vai trò ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của từngphòng ban, từng nhóm chức danh ngành nghề để định ra các loại hệ sốkhuyến khích tiền lơng phù hợp với từng phòng và đối tợng ngời lao động.Điều này sẽ giúp đảm bảo sự công bằng trong trả công lao động gắn kết quảlao động với năng lực làm việc và tầm quan trọng của mỗi phòng ban trongdoanh nghiệp đồng thời khuyến khích ngời lao động tích cực làm việc, khônglãng phí thời gian.

Về khuyến khích tiền lơng theo vai trò của các phòng ban đối với quátrình sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty phân thành 3 loại hệ sốkhuyến khích với các mức : Loại 1 hệ số 1,2, loại 2 hệ số 1,1, loại 3 hệ số 1(bảng7).

Về khuyến khích tiền lơng theo các đối tợng lao động thuộc bộ phậnphục vụ, phụ trợ, quản lý của Công ty đợc quy định hệ số giãn cách theo chứcdanh ngành nghề với mức giãn cách thấp nhất có hệ số bằng 1 và cao nhất làhệ số bằng 9 đối với phần tiền lơng còn lại sau khi đã trừ đi phần tiền lơng trảđủ theo mức lơng cơ bản ( Bảng6)

Ngoài ra để khuyến khích động viên ngời lao động trong từng đơn vị (kểcả sản xuất trực tiếp và gián tiếp phụ trợ) hăng hái, phấn đấu thi đua trong sảnxuất và công tác, Công ty đã quy định hệ số khuyến khích tiền lơng theo tiêuchuẩn phân loại lao động theo 3 loại (A, B, C) với hệ số khuyến khích tiền l-ơng loại A: KA = 1,2 loại B: KB = 1, loại C: KC = 0,8 (bảng 8).

ãChủ trơng của Công ty là giảm bớt lợng lao động gián tiếp, phục vụ,phụ trợ để có thể đảm bảo nâng cao thu nhập cho ngời lao động Trên thực tếsố lao động gián tiếp qua các năm có giảm nhng không đáng kể, tuy nhiêntiền lơng bình quân của bộ phận này qua các năm đều tăng chứng tỏ hìnhthức trả công theo thời gian này đợc vận dụng một cách có hiệu quả.

Bảng 5: Tiền lơng bình quân của bộ phận gián tiếp qua các năm 2001, 2002và năm 2003

Năm Lao động bình quân(ngời) Tiền lơng bình quân (đ/ngời/tháng)

Trang 36

► Nhợc điểm:

Tiền lơng theo thời gian không cố định mà nó phụ thuộc vào kết quả sảnxuất kinh doanh trong tháng, quý, năm của Công ty Sự tăng, giảm doanh thusẽ gây ảnh hởng rất lớn trong công tác trả công lao động theo thời gian Nhậnmức lơng cao so với thị trờng lao động hiện nay đòi hỏi lao động gián tiếpchịu sức ép rất lớn về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, điều kiện làmviệc…ngay trong quá trình làm việc.Nhng điều đó có xứng với công sức họ bỏ ra hay không, đòi hỏi phảitìm ra một giải pháp hợp lý trong việc xây dựng hình thức trả công lao độngtheo thời gian.

Bảng 6: Hệ số tiền lơng sản phẩm, tiền lơng khoán chocác đối tợng lao động thuộc văn phòng Công ty và bộ

phận quản lý, phục vụ, phụ trợ các phân xởng.

9 Kỹ s chuyên môn nghiệp vụ bậc < 6, trung cấp bậc ≥10 1,710 Trung cấp bậc < 10, công nhân KCS, kiểm nhiệt 1,511 Nhân viên bảo vệ, thủ kho, nhân viên tiếp liệu, tổng đài điện

13 Lao động phổ thông : quét dọn, nấu nớc, trông giữ xe 1,0

(Nguồn: Quy chế quản lý quỹ tiền lơng Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả)

Trang 37

hỗn hợp khuôn

Phòng KCS Trừ công nhân KCS Công nhân KCSPhòng an toàn +

thanh tra Toàn bộ

Phòng cơ năng Trừ bộ phận kho, trực điện thoại, kiểmnhiệt

Bộ phận kho, trựcđiện thoại, kiểm nhiệt

Phòng XDCB Toàn bộPhòng kế toán Toàn bộ Phòng TCLĐ Toàn bộ

Phòng SXKD Trừ bộ phận lao động, kho Bộ phận lao động,kho

Văn phòng GĐ

Trừ bộ phận quản trị,nhà khách, lao động,phục vụ văn phòng, văn th, đánh máy

Bộ phận quản trị, nhà khách, lao động, phục vụ văn phòng, văn th, đánh máy

Lao động quét dọn

Phòng vật t Trừ bộ phận kho, laođộng Bộ phận kho, lao độngPhòng thị trờng Toàn bộ

Phòng bảo vệ Trởng phòng, phó phòng CBCNV còn lại trừ bộ phận giữ xe Bộ phận giữ xeNgành đời sống Trởng ngành, phóngành CBCNV còn lạiChi nhánh HN Giám đốc chi nhánh CBCNV còn lại

Lãnh đạo DOANH

CBCNV làm việc có trách nhiệm, hiệu suất và chất lợng công việc bình thờng, khối lợng công việc hàng ngày không nhiều, trình độ năng lực còn hạn chế, không vi phạm kỷ luật lao độngC CBCNV có ý thức lao động, năng suất, hiệu suất làm việc thấp

(Nguồn: Quy chế quản lý quỹ tiền lơng Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả)

2.2 Hình thức trả công theo sản phẩm.

Trang 38

2.2.1 Các điều kiện trả công theo sản phẩm.2.2.1.1 Công tác định mức lao động.

Do công ty có quy mô sản xuất lớn, kết cấu sản xuất phức tạp cho nêncông tác quản lý định mức gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên Công ty đã cónhiều cố gắng trong công tác xác định định mức dựa trên cơ sở nghiên cứu tàiliệu mẫu, số liệu thực tế, kinh nghiệm thực tế, số liệu thống kê khảo sát tuỳtheo độ phức tạp, tính chất công việc của mỗi loại sản phẩm để điều chỉnhđịnh mức cho phù hợp và chính xác.

► Công ty đã áp dụng các phơng pháp xác định mức lao động sau:

- Phơng pháp tính toán.

- Phơng pháp thống kê, phân tích.- Phơng pháp định mức mẫu.

Đối với sản phẩm gia công cơ khí việc định mức đợc tính toán hoặc địnhmức theo mẫu tới từng bớc nguyên công ( tại các phân xởng cơ khí chế tạo,phân xởng cơ khí 3, phân xởng dụng cụ ).

Đối với thiết bị sửa chữa, việc sửa chữa dựa trên số liệu kiểm tu phânloại, yêu cầu kỹ thuật sửa chữa, và đợc định mức theo phơng pháp thống kêphân tích ( sản phẩm sửa chữa tại các phân xởng sửa chữa máy mỏ 1, máy mỏ2, phân xởng sữa chữa cơ điện ).

Định mức sản phẩm kết cấu áp dụng phơng pháp thống kê phân tích, ợc xác lập chủ yếu bằng cách tính bình quân cho một tấn sản phẩm trên cơ sởcăn cứ vào độ phức tạp và trọng lợng của sản phẩm.

đ-Định mức sản phẩm đúc bằng phơng pháp tính toán trên cơ sở quy trìnhcông nghệ đúc, loại thép đúc (gang đúc) và trọng lợng sản phẩm.

► Kết cấu của định mức lao động tổng hợp các đơn vị sản phẩm bao

Mức hao phí lao động của công nhân chính.

Mức hao phí lao động của công nhân phục vụ, phụ trợ.Mức hao phí lao động của lao động quản lý.

Công thức tổng quát nh sau: Tsp = Tcn + Tpv + Tql

Trong đó:

Tsp : Mức lao động tổng hợp tính theo đơn vị sản phẩm.Tcn : Mức lao động công nghệ.

Tpv : Mức lao động phục vụ và phụ trợ.Tql : Mức lao động quản lý.

Trang 39

Tcn: Bằng tổng thời gian định mức có căn cứ kỹ thuật hoặc theo thống kêkinh nghiệm của những công nhân chính thực hiện các nguyên công theo quytrình công nghệ và các công việc không thuộc nguyên công để sản xuất ra sảnphẩm đó trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật xác định.

Trên cơ sở phân tích từng nguyên công, từng loại thiết bị cụ thể để thựchiện nguyên công, xác định mức lao động sản xuất chính thực hiện nguyêncông theo công thức sau:

Tphụ: Thời gian phụ của ngời lao động để thực hiện nguyên công (thời gian gá lắpchi tiết, vệ sinh giữa giờ…ngay trong quá trình làm việc.).

Tck , Tphụ đợc xác định dựa trên thống kê kinh nghiệm của ngời lao động.Sau khi xác định Tnc cho từng nguyên công thì tổng định mức lao độngcho từng nguyên công chính là Tcn.

trình sản xuất sản phẩm, các định mức này đợc tính theo % so với Tcn căn cứvào tỉ lệ định biên của công ty đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Tỉ lệ đợcCông ty áp dụng hiện nay là:

Tql = 7% TcnTpv = 25% Tcn

► Ví dụ cụ thể về cách tính định mức lao động cho một sản phẩm cụ thể:

Tên chi tiết

Tiêu hao lao động theo các nguyên công (h)

phôi Rèn Đúc

hàn Cơ khí

NhiệtLuyện

Trang 40

Nhìn chung, việc xây dựng định mức lao động của Công ty hiện tại đãtuân thủ theo đúng nguyên tắc, quy định chung Cơ sở của định mức lao độngTcn đã bám sát quy trình công nghệ chế tạo, sửa chữa phụ tùng, thiết bị và cácđều kiện về trang thiết bị, tổ chức sản xuất của Công ty Các định mức laođộng theo bộ phận phục vụ (Tpv) và quản lý (Tql) đợc xác định theo tỷ lệ % sovới định mức lao động của công nhân trực tiếp sản xuất (Tcn) trên cơ sở cơcấu ngành nghề của Công ty hiện tại Tuy nhiên qua xem xét tỷ lệ định mứclao động của các khâu phục vụ, quản lý của Công ty còn ở mức cao, chiếm32% Tcn và chiếm tới 25% Tsp Do đó Công ty cần có biện pháp giảm địnhbiên ở các bộ phận này.

► Đánh giá chung về tình hình thực hiện mức lao động tại Công ty cơ

khí Trung Tâm Cẩm Phả.

ã Những mặt đã làm đợc:

Công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác định mức lao động Mức laođộng đã dần hoàn thiện và ổn định hàng năm làm cơ sở cho công tác chỉ đạoquản lý tiền lơng và phân phối thu nhập Công ty đã tiến hành rà soát lại toànbộ định mức lao động, xây dựng lại một cách có hệ thống định mức lao độngtheo dạng, nhóm sản phẩm Mặc dù với đặc thù sản xuất và cơ cấu phức tạp,sự đa dạng trong ngành nghề nhng Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả đãthực hiện tốt công tác định mức lao động từ việc lập quy chế đến việc xác lậpcụ thể đến từng sản phẩm, bớc công việc một cách chính xác và hợp lý Địnhmức lao động và đơn giá tiền lơng cho các công việc đã đáp ứng kịp thời hơncho sản xuất Trớc đây khi hoàn thành xong công việc các đơn vị mới xácđịnh đợc tổng định mức lao động và tiền lơng của công việc, công trình màmình đảm nhận thì nay các đơn vị xác định đợc trớc quỹ tiền lơng của mìnhkhi nhận đợc đơn hàng, tuỳ theo phạm vi công việc đảm nhận Việc xác địnhđịnh mức lao động và đơn giá tiền lơng cho từng loại sản phẩm trớc khi triểnkhai thực hiện đã tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động trong việc điều hành,tổ chức sản xuất, mặt khác giúp cấp quản lý của Công ty chủ động trong việcđiều hành, cân đối chi phí tiền lơng.

Theo thống kê về tình hình thực hiện định mức lao động năm 2003 củaCông ty (phụ lục 2) ta có thể thấy hầu hết các sản phẩm của Công ty thựchiện đều cao hơn định mức đề ra từ 5% - 10% Nguyên nhân chủ yếu là doCông ty đã tăng đáng kể việc làm cho ngời lao động so với những năm trớcđây và vì vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất hợp lý hơnvà thúc đẩy tăng năng suất lao động.

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo 35 năm ngày thành lập Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả Khác
2. Báo cáo về thực hiện chủ trơng của Tổng Công ty Than Viêt Nam về công tác quản lý, phân phối tiền lơng, thu nhập của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả Khác
3. Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới của Bộ lao động thơng binh- xã héi Khác
4. Đề án đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực cho sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả giai đoạn 2001-2005 Khác
5. Định mức lao động Tổng Công ty Than Việt Nam Khác
6. Giáo trình tổ chức lao động khoa học - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Néi Khác
7. Giáo trình kinh tế lao động - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khác
8. Kế hoạch điều hành tổng quỹ tiền lơng và đơn giá tiền lơng định mức tổng hợp của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả năm 2001, 2002, 2003 Khác
9. Kế hoạch lao động tiền lơng của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả năm 2004 Khác
10. Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả Khác
11. Quy chế quản lý, phân phối tiền lơng, thu nhập trong Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả năm 2003 Khác
12. Quy chế quản lý quỹ tiền lơng và tiền thởng trong lơng của Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả năm 2004 Khác
13. Sổ tay chất lợng Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả Khác
14. Tổng hợp tiền lơng, thu nhập của cán bộ công nhân viên Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả năm 2001-2003 Khác
15. Tổng hợp tiền lơng, thu nhập của cán bộ công, nhân viên Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả 3 tháng đầu năm 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty  qua các năm 2002, 2003 - Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc
Bảng 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 2002, 2003 (Trang 28)
Bảng chia l  ơng phòng tổ chức lao động - Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc
Bảng chia l ơng phòng tổ chức lao động (Trang 41)
Bảng 6: Hệ số tiền lơng sản phẩm, tiền lơng khoán cho các đối tợng lao - Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc
Bảng 6 Hệ số tiền lơng sản phẩm, tiền lơng khoán cho các đối tợng lao (Trang 43)
Bảng 7: Hệ số khuyến khích tiền lơng - Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc
Bảng 7 Hệ số khuyến khích tiền lơng (Trang 43)
Bảng 8: Hệ số khuyến khích tiền lơng theo tiêu chuẩn phân loại lao động - Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc
Bảng 8 Hệ số khuyến khích tiền lơng theo tiêu chuẩn phân loại lao động (Trang 44)
Bảng 13: số lao động đợc áp dụng hình thức trả công theo sản phẩm qua  các năm - Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc
Bảng 13 số lao động đợc áp dụng hình thức trả công theo sản phẩm qua các năm (Trang 60)
Bảng 19: Một số chỉ tiêu kế hoạch của Công ty năm 2004 - Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc
Bảng 19 Một số chỉ tiêu kế hoạch của Công ty năm 2004 (Trang 66)
Bảng hỏi đối với cán bộ công nhân viên Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả về  vấn đề vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty - Vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả.Doc
Bảng h ỏi đối với cán bộ công nhân viên Công ty cơ khí Trung Tâm Cẩm Phả về vấn đề vận dụng có hiệu quả các hình thức trả công lao động tại Công ty (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w