Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
781,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG THỦY NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN DẦN QUA ĐÊM NÚM SEN VÀ NHỮNG NGÃ TƢ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG THỦY NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN DẦN QUA ĐÊM NÚM SEN VÀ NHỮNG NGÃ TƢ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội văn nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô công tác Viện Văn học Việt Nam, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Đức – người hết lòng giúp đỡ, bảo tận tình để em hồn thành tốt luận văn Em xin gửi tới quý thầy cô Hội đồng bảo vệ lời cảm ơn chân thành! Do hạn chế trình độ nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý từ phía thầy cơ, đồng nghiệp bạn Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .8 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG LÝ THUYẾT TRẦN THUẬT VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT TRÂN DẦN 11 1.1 Lý thuyết nghệ thuật trần thuật 11 1.1.1 Khái niệm trần thuật 11 1.1.2 Vai trò nghệ thuật trần thuật xây dựng tiểu thuyết 12 1.2 Khái quát tiểu thuyết Trần Dần .15 1.2.1 Trần Dần hành trình sáng tạo nghệ thuật 15 1.2.2 Giới thiệu tiểu thuyết Trần Dần 19 CHƢƠNG ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN DẦN 24 2.1 Điểm nhìn trấn thuật tiểu thuyết Trần Dần 24 2.1.1 Khái quát điểm nhìn trần thuật 24 2.1.2 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn 30 2.1.2.1 Điểm nhìn bên với Đêm núm sen 32 2.2.2.2 Điểm nhìn bên với Những ngã tư cột đèn 29 2.2.2.3 Điểm nhìn phức hợp với Những ngã tư cột đèn 32 2.2 Hình thức kết cấu trần thuật tiểu thuyết Trần Dần 35 2.2.1 Khái niệm kết cấu kết cấu trần thuật .35 2.2.2 Hình thức kết cấu trần thuật tiểu thuyết Đêm núm sen Những ngã tư Những cột đèn .39 CHƢƠNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN 55 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Trần Dần 55 3.1.1 Giới thuyết chung ngôn ngữ nghệ thuật .55 3.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn 57 3.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Trần Dần .74 3.2.1 Giới thuyết chung giọng điệu trần thuật .74 3.2.2 Giọng điệu trần thuật Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn 76 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trần Dần tác giả có đóng góp quan trọng văn học Việt Nam đại Khi nhắc đến Trần Dần ngƣời ta nhắc đến nhà văn vƣợt qua nhiều ngã tƣ để đến với đời Cuộc đời Trần Dần trải qua lình xình vấn đề trị Vì suốt thời gian dài bóng dáng tên tuổi ơng khơng đƣợc ngƣời biết đến văn đàn Thời điểm thơ ca phƣơng Tây xâm nhập vào Việt Nam nhƣ tƣợng lạ thu hút đông đảo văn nghệ sỹ khám phá, nhìn nhận đặc trƣng mẻ tính đại vốn có Bên cạnh trào lƣu, tƣợng, lý thuyết Phƣơng Tây đại đem đến nhìn thống văn học đại Việt Nam, có thơ văn Trần Dần Trần Dần sáng tạo nghệ thuật từ sớm, đặc biệt thơ ca Mặc dù trải qua cách chục năm, đọc thơ văn Trần Dần ngƣời ta ngạc nhiên cách tân mẻ Khơng dừng lại đó, đất nƣớc vận động chuyển bƣớc sang kỷ XXI, tiểu thuyết Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn lần lƣợt đƣợc xuất gây cho ngƣời đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác khơi dậy sóng sơi thi đàn văn học nƣớc nhà Ngƣời đọc ngạc nhiên trƣớc bật cách tân táo bạo hẳn so với tác phẩm giai đoạn văn học Vì ngƣời ta bắt đầu nghiên cứu, tìm hiểu nghiêm túc kỹ sáng tạo nghệ thuật Trần Dần Là ngƣời trực tiếp tham gia kháng chiến chống Pháp, hòa chung khơng khí dân tộc, Trần Dần có nhiều đóng góp chung đề tài kháng chiến, cách mang: thơ ca mang âm điệu hùng tráng, dồn dập Đi! Đây Việt Bắc! hay nỗi xót xa trƣớc đau thƣơng niềm tin tƣơng lai tƣơi sáng dân tộc Nhất định thắng Trong tác phẩm văn xuôi, sáng tác Trần Dần nhƣ dòng suối mát lạnh thời điểm văn học nƣớc nhà khô cằn Ơng đem đến luồng gió cho văn học, chiếm lĩnh chân trời riêng, viết đề tài chiến tranh nhƣng ông khai thác kiện, nhân vật, kết cấu hoàn toàn khác lạ so với thơ văn thời Sáng tác Trần Dần tạo tị mị khơi gợi tính thích thú cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình thời điểm 1.2 Trong khơng khí đổi mới, với việc nhìn nhận lại vấn đề trị trả lại cho Trần Dần Cùng với văn chƣơng Trần Dần thời vắng bóng đƣợc in ấn lại khẳng định đƣợc vị trí ơng diễn đàn văn học Khi bƣớc ánh sáng, ngƣời ta thấy thấp thống tâm lý dè dặt, ngƣợng ngùng sau biến cố Trần Dần trải qua Trong bóng tối, im lặng ln dai dẳng, ông âm thầm kiên đau đớn theo đuổi giấc mơ cách tân Hành trình dài bất tận cuối đời, ơng khơng cịn đủ sức lực để cầm bút Ngƣời thân, gia đình bạn bè khâm phục ông, trân trọng công sức sáng tạo giá trị nghệ thuật mà ông đem đến cho đời Tại tọa đàm thơ Đại sứ quan Pháp tổ chức Việt Nam, Dƣơng Tƣờng chia sẻ ngày tháng lận đận ông, Trần Dần viết Nhật ký thơ: “Phải có gan bỏ rẻ đời cho thử nghiệm thơ” Và ngƣời Trần Dần minh chứng thực tế cho quan niệm Quả thật, trời khơng phụ ngƣời có tài Trải qua biến động số phận ngƣời thực, ngƣời ta thấy sức sống mạnh mẽ, kiên trì bền bỉ giá trị tiềm tàng qua tác phẩm Trần Dần để lại Đây liệt cá tính, liệt hành động để tìm kiếm hình thức thể nghiệm, nguồn Tiếng Việt để bật ý nghĩa mẻ 1.3 Tác phẩm Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn đƣợc viết thời kỳ nhƣng có định hƣớng khác tƣ tƣởng, góc nhìn nghệ thuật Bên cạnh hai tiểu thuyết có kế thừa cách tân nghệ thuật Cùng viết đề tài chiến tranh, nhƣng có lẽ Trần Dần lại khai thác mảng thực kiện, nhân vật hoàn toàn khác so với thơ văn thời Nếu nhƣ Những ngã tư cột đèn sách mang đậm yếu tố trinh thám, tự thuật nhân vật Dƣỡng, anh ngụy binh trở sau chiến Tác phẩm Đêm núm sen lại gây choáng ngợp cho ngƣời đọc bƣớc chân vào giới loài kiến – ngƣời Cuộc phiêu lƣu giới giả tƣởng khiến ngƣời ta nhận khốc liệt chiến tranh Chiến tranh nghiền nát tất cả: sống, tình yêu, thành phố Hai tiểu thuyết đời thời đại gây đƣợc tiếng vang lớn cách tân đại Ngƣời viết chọn đề tài: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN DẦN với mong muốn nghiên cứu nghệ thuật Trần Dần theo hệ thống yếu tố ngƣời trần thuật điểm nhìn trần thuật; nghệ thuật tổ chức kết cấu cốt truyện; giọng điệu ngôn từ trần thuật Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dần, mặt giúp ngƣời đọc thấy rõ nỗ lực cách tân nghệ thuật nhà văn, đồng thời, cịn cho nhìn thấy rõ mạch vận động trình tƣ tiểu thuyết giai đoạn Lịch sử vấn đề Trên thực tế có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn, nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu sâu vào nghiên cứu đặc điểm làm thể loại tiểu thuyết, đặc biệt ý phƣơng diện nghệ thuật Dƣới đây, xin giới thiệu số viết hai tiểu thuyết này: Tiểu thuyết Đêm núm sen từ đời chịu số phận im lặng với tác giả Phải chờ gần nửa kỷ đƣợc mắt bạn đọc, nhƣng dấu ấn Đêm núm sen để lại thực trở thành “bom tấn” nặng ký văn học nƣớc nhà thời điểm Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học đƣa nhận định chung tiểu thuyết đầy sức thuyết phục: Nhà nghiên cứu văn học Phạm Xuân Nguyên có nhận xét xác đáng: “Hồi hộp, thích thú, kinh ngạc Ðêm núm sen tươi mọng, run rẩy, cựa quậy, phập phồng ngôn ngữ, câu chữ, cảm giác giới kiến, mà đọc thấy thực lịch sử người Trần Dần gây bất ngờ văn chương Trần Dần với văn cách khác - lạ - mà ông coi nhà văn phải có thực có tư cách nhà văn Viết năm 1961, Ðêm núm sen, lần đem lại Trần Dần sống ngày không sáng tạo ”[43] Ðọc Ðêm núm sen, ngƣời đọc thật cảm phục tài sáng tạo, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Trần Dần lại tin yêu giàu đẹp tiếng Việt T.S Trần Ngọc Hiếu đặt mối liên hệ thân xác chiến tranh: “Nếu ta cần phải biết lịch sử mối liên quan với thân thể, ta hồn tồn thấy lịch sử khống chế nghiền nát thân thể” Trong Đêm núm sen, chiến tranh ứng xử với ngƣời nhƣ thứ chất liệu Bên cạnh súng đạn, chiến tranh cần xác ngƣời Chiến tranh kìm hãm thứ cảm xúc, để biến ngƣời thành thứ trừu tƣợng: “Cuốn tiểu thuyết viết tình dục với tất hồn nhiên thân xác Ngôn từ sách theo đạo đức thông thường ta thấy có phần tục Nhưng bối cảnh chiến tranh, thể sức sống người, niềm ham sống người, xưng tụng sống người”[43] Nhà văn Dƣơng Tƣờng không ngần ngại xếp Đêm núm sen ngụ ngôn đen, giống ngụ ngôn đen Gunter Grass thể gương mặt bị lãng quên lịch sử [43] Nhà phê bình văn học Mai Anh Tuấn thừa nhận “Tơi khơng đủ sức để đuổi theo tưởng Trần Dần Cuốn sách làm cho ta ngỡ ngàng tính đại Đọc nó, cho tơi cặp tri nhận khác nhau: chiến đấu – lao động, tình yêu – thù oán, đau khổ – hèn nhát, mộng tưởng – tuyệt vọng…[43] Những cảm giác Mai Anh Tuấn không với ngƣời thời đại mà với thời đại ngày Đọc Đêm núm sen, ngƣời đọc bắt gặp đƣợc cảm xúc chung tác phẩm cảm xúc Tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, có thời gian xuất trƣớc tiểu Đêm núm sen, đƣợc cơng chúng đón nhận sớm nhiều nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm thể loại tiểu thuyết Dƣới nhận định chung tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn: Trong Im lặng cô đơn để viết tương lai, Công Tú nhận rằng: “những cách tân theo lối phương Tây thường dùng lời khen tặng với nhà văn ham tìm tịi Việt Nam thời sống, Trần Dần “thể nghiệm” cả”[44] Quả thật Những ngã tư cột đèn tiểu thuyết đƣợc xem nhiều phƣơng diện nghệ thuật trần thuật từ điểm nhìn, kết cấu hình thức ngơn ngữ đa dạng đại Điều mà Trần Dần làm đƣợc từ sớm, mong ƣớc nhiều nhà văn Việt Nam đại chạm tới Hoài Nam Một thử nghiệm ngôn ngữ, đƣa ý kiến đề cao Trần Dần viết: “B ng sáng tác mình, ơng gây hấn, ơng cơng đập phá không thương tiếc đường biên nghệ thuật tưởng sâu gốc bền r ” [22] Thốt khỏi ràng buộc truyền thống, Trần Dần tìm cho tác phẩm hƣớng mới, chí phá vỡ quy phạm mang tính chuẩn mực để tự viết theo ý đồ Cách dùng từ Hoài Nam chặt chẽ, từ “gây hấn” hợp với ý hƣớng sáng tạo Trần Dần Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên mạnh dạn bàn nội dung nghệ thuật: “Trao cho Những ngã tư cột đèn khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo, đề cao tác phẩm có lối viết khác lạ, kêu gọi đổi nghệ thuật phải trở thành thường trực người viết”[25] Ngoài báo đánh giá, nhận xét, khám phá, tìm hiểu số khía cạnh tiểu thuyết Trần Dần cịn có số cơng trình nghiên cứu bƣớc đầu so sánh với số nhà văn trẻ khác nhƣ: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Thu với đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dần qua Người người lớp lớp Những ngã tư cột đèn (2012), Luận văn thạc sĩ Trần Thị Huệ với đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn (2014) Dõi theo đƣờng nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dần nhà nghiên cứu, phê bình văn học; chúng tơi nhận thấy tác giả nhiều nét riêng biệt Trần Dần dù tiểu thuyết Đêm núm sen hay Những ngã tư cột đèn Các tác giả chủ yếu trọng đến phƣơng diện nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dần, bật chủ thể trần thuật ngôn ngữ nghệ thuật Bởi với phƣơng diện phong cách nghệ thuật ông đƣợc thể rõ, qua ngƣời đọc dễ dàng sâu vào nghiên cứu khám phá tiểu thuyết Trần Dần Chúng ta thấy, khơng thể phủ nhận hết đóng góp Trần Dần văn học nƣớc nhà Tiểu thuyết Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn thực cách tân nghệ thuật táo bạo Trần Dần nhiều phƣơng diện khác Với phƣơng thức thể nghiệm táo bạo mạnh dạn, hai tiểu thuyết đƣợc xuất với thời gian gần đem đến cho độc giả nhiều nhà nghiên cứu trải nghiệm mẻ Qua viết này, triển khai nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn nhằm khái quát cách đầy đủ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Trần Dần đồng thời bổ sung thêm yếu tố để làm sáng rõ sáng tạo, cách tân mẻ độc đáo thể loại tiểu thuyết nhƣ nghiệp nghệ thuật Trần Dần cịn chung chí hƣớng, sẵn sàng sinh tử trận chiến liệt để bảo vệ quê hƣơng Gửi gắm tâm tƣ vào nhân vật mình, Trần Dần nhân vật tự chiêm nghiệm giọng điệu suy tƣ, triết lí từ kết nhận thức, nỗi cay đắng từ trải nghiệm ngƣời bƣớc từ chiến chiến trận: “Chiến tranh Nó kết thúc Vì phải kết thúc Nhưng mà gói Nó để lại: làng tan nát, thành quách tan nát Cả xã hội bị thương Mà chi li, tỉ mỉ Nó khơng b ng lịng cách đại lược: Phá vùng Nó phá phách éo le Nó phá chi tiết cần thiết Liệu thời gian có hàn vết thương không?”[ 13, tr 354] Chiến tranh kết thúc, niềm vui bình n Thế nhƣng, ngƣời bƣớc từ chiến, hậu chiến tranh để lại khơng tốt đẹp Nhân vật “tơi” bơi hồ sen mình, cảm giác trống vắng Sứa khơng cịn bên cạnh Để “tôi” suy tƣ nỗi đau, mát tổn thất tinh thần mà ngƣời phải chịu Thời gian khó hàn vết thƣơng, ngƣời chịu trách nhiệm vụ ấy? Có lẽ, thời gian làm mờ dần, xóa nhịa q khứ, nhƣng dƣ chấn chiến tranh cịn lƣu đến mn đời Đến với tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, giọng suy tƣ, triết lý xuất thƣờng xuyên tác phầm chủ yếu nhà văn nhật kí: “Tơi cho r ng, động tác ghi nhật kí thể cách ứng xử cá nhân, với thời gian Người ghi nhật kí bộc lộ nhiều phản ứng, tích cực, tiêu cực, với tại, dường đối tượng nhất, nhật kí Ở góc độ đó, động tác ghi nhật kí cố gắng vĩnh cửu hóa tại, chấp nhận tồn mâu thuẫn với quy luật thời gian” [12, tr 111] “Tôi khơng biết, có phải người ta viết, viết nhật kí, để đổ bớt bi kịch, lên giấy? Người ta bắt đầu viết, linh cảm một, nhiều tai họa, xảy đến?” [12, tr 337] Nhật ký ghi chép sinh hoạt, cảm xúc đời thƣờng hay tƣ, chiêm nghiệm đời sống hàng ngày Trong đoạn văn nói trên, hình ảnh nhà văn đọc nhật ký Dƣỡng, đƣa ý kiến ngƣời viết nhật ký, đƣa 84 suy nghĩ động tác ghi nhật ký, ngƣời viết nhật ký giải tỏa ƣu tƣ lòng, với cảm xúc đƣợc giãy bày Đến lƣợt mình, ghi chép từ thảo nhà văn gọi nhật ký Phải chăng, chiêm nghiệm triết lý ngƣời sáng tác dù cách nói gián tiếp? Triết lý ý niệm thời gian nhà văn thể nhập nhằng, ranh giới phân định rõ ràng: “Hiện coi, biên giới hai KHÔNG Cái KHÔNG thứ dĩ vãng, vốn đa có, khơng có Cái KHƠNG thứ hai tương lai, chưa có, vật khơng” [12, tr 14] Chính điều tiền để để tác giả đƣa vào lời kể Dƣỡng nhật ký mốc thời gian nhập nhằng, đảo lộn, khơng tuyến tính nhƣ vốn tồn Chỉ cần biết ngƣời viết nhật ký bắt đầu số hữu tuần, tháng, năm, mùa Đấy dấu hiệu để biết khởi đầu trang nhật ký Khi trở với sống cải hoàn, dƣờng nhƣ Dƣỡng chƣa quen với khuôn khổ, nếp sống công dân cách mạng, tự lối sống thật Dƣỡng Hiện tại, anh bị bó buộc vào lối sống ngƣời đàn ơng có trách nhiệm với gia đình, ngƣời chồng tốt Vì lần viết nhật ký, ý niệm thời gian quẩn quanh suy nghĩ Dƣỡng:“hai đầu tuyến tính chạy hai phái vô định, biến Hóa khứ tương lai chiếm hết chiều dài thời gian, chẳng gì, chớp mắt, phần nhỏ chớp mắt” [12, tr 32] Mơ hồ với tại, Dƣỡng chƣa định hình rõ ràng cho sống Và để rồi, Dƣỡng bị lơi kéo vào đấu trí Chi tiết phát súng khu vƣờn nhà Dƣỡng, đổ dồn mắt cán anh Từ ngƣời thân gần đến bạn bè khiến tâm trí Dƣỡng rối loạn Anh khơng biết tìm thật đâu, biết có ngƣời Nhọn- cằm ln theo dõi anh Dƣỡng loay hoay với tốn hóc, nhiều dấu chấm hỏi, tự tƣởng tƣợng viễn cảnh bị bắt, Cốm sao? Lật giở lại trang tiểu thuyết trinh thám anh ngộ nhận rằng: “Những chuyện cổ tích tơi nghe từ bé, chuyện đời sách, mà người ta sống đọc mãi, bình thường, bình thường Có người ta cịn xem thường chúng, có cịn chê bĩu môi Để bất chợt, lúc nó, người ta à, hiểu giá trị chúng [12, tr 105] 85 Dƣỡng suy tƣ khoảng thời gian này, với việc bất ngờ xảy xung quanh anh Và để rồi, sách cũ cho anh hiểu câu chuyện sách phần diễn biến đời sống tại, nhân vật tác phẩm mảnh đời thực quanh ta Giá nhƣ giải nhanh gọn chuyện vặt vãnh sống anh vui vẻ Tâm trạng Dƣỡng đầy mặc cảm, lo âu, suy nghĩ dự báo dấu hiệu chẳng lành ập đến với anh lúc Trần Dần nhân vật khác tự giãi bày suy tƣ, triết lý sống Bế tắc gia đình, bế tắc vụ án Dƣỡng tìm đến Ngỡi, ngƣời mà lúc anh chế giễu, coi thƣờng điểm: “Ngỡi, rõ th ng điểm, mạt hạng” Trong bữa tửu với Ngỡi, cách để Dƣỡng hiểu ngƣời biết số tin tức đặc biệt Ngỡi kể cho Dƣỡng nghe câu chuyện khu phố, ngƣời bạn Khi nói cách ứng xử, với ngƣời, Ngỡi thật bày tỏ hồn cảnh miếng cơm manh áo đủ đầy cho vợ con: “Đời người, nắm tay đến sáng, mà nói trước thời thơi Kiếm ăn khổ lắm” [12, tr 132] Một phải gánh gồng “sáu đứa con, vợ iếu bảy, em tám mồm” chẳng cịn lựa chọn khác luồn cúi, khéo léo để đƣợc lịng ngƣời sống mƣu sinh đủ đầy cho gia đình Những suy tƣ, triết lý đậm tính nhân văn đời mà ngƣời cảm nhận đƣợc sáng tác Trần Dần Phải chiến tranh làm ngƣời day dứt nỗi dằn vặt thân Đi sâu vào khoảnh khắc tâm trạng nhân vật, ta hiểu thấu đƣợc thổn thức, lo âu ngƣời họ Từ biến cố đời mình, ơng có đƣợc bình tâm để thể miệt mài sản phẩm lao động đầy suy tƣ, triết lý đƣợc góp nhặt từ đời 3.2.2.3 Giọng điệu trải nghiệm cá nhân Giọng điệu sản phẩm riêng cá nhân, biểu sinh động ngơn ngữ có thở, âm thanh, màu sắc, khí, phong cách cá tính riêng ngƣời Bên cạnh giọng điệu huyền ảo, giễu nhại; giọng điệu suy tƣ, triết lý; 86 tiểu thuyết Trần Dần thể giọng điệu mang đậm chất riêng nhà văn giọng điệu trải nghiệm cá nhân Các nhà thƣờng sử dụng phƣơng thức gia tăng điểm nhìn trần thuật để mở rộng tầm nhìn làm phong phú thêm giọng điệu trần thuật Mỗi nhà văn, có ý thức đan cài, lồng ghép câu chuyện, thể đa nghĩa ngôn ngữ để làm bật vấn đề tƣ tƣởng chủ đề cho tác phẩm Là ngƣời kể chuyện, nhà văn không ngƣời đối thoại với nhân vật mà dƣờng nhƣ muốn ngƣời đọc tham gia luận bàn vấn đề ngƣời, thực đời sống Tiểu thuyết thời kỳ thƣờng xuất đàm thoại trần thuật với nhân vật Những trò chuyện diễn dồn dập, ngôn ngữ nhân vật đối kết tạo khơng khí lơi ngƣời đọc Nhƣng sau đàm thoại ấy, diễn biến nội dung chƣa phải hồn tất mà cịn mở ngỏ để ngƣời kể chuyện, nhân vật độc giả suy ngẫm, chiêm nghiệm lẽ đời, đời ngƣời Giọng điệu trải nghiệm cá nhân, thƣờng thể lời thoại cá nhân bộc lộ cách tự nhiên, thoải mái địa điểm môi trƣờng đối thoại khác Trong tiểu thuyết Đêm núm sen, nhà văn nhân vật trải nghiệm giọng điệu riêng tƣ không gian, thời gian hoàn cảnh khác nhau: “Tối qua lùi thời kỳ lịch sử khác Xa hun hút Phố mưa Lại phố mưa Hàng đen treo vàng lờ Chương trình tơi với Sứa đêm nay? Đêm mai? Thế thật xá đảo! Chiến tranh nổ! Nó nổ vào lúc tơi chả cần dùng đến nó! Phố mưa Tơi bước qua hố tác chiến sũng sịu Vả lại, có lúc chiến tranh nổ vào lúc người ta cần dùng đến khơng?”[13, tr 119] Thời điểm chiến tranh bùng nổ ba mƣơi chín làng với bọn Kiến Đầu Beo, khiến cho nhân vật “tơi” có tâm trạng lo âu, căng thẳng lên nét mặt Thời điểm nhạy cảm, nhân vật “tôi” chiêm nghiệm ngày tháng chuẩn bị, ngày tháng phòng ngự qua, thời khắc dấu mốc lịch sử cho giai đoạn chuyển phản cơng “Tơi” hiểu chiến tranh phức tạp, nổ thời điểm chẳng mong muốn Không muốn chạy theo mục đích vơ bổ mà làm đƣợc điều lớn lao chiến tranh Một nỗi buồn sâu thẳm xâm chiếm tâm hồn nhân vật “tơi”, phải 87 lo lắng số phận tất ngƣời dân làng Mận kiếp ngƣời nhỏ bé mong manh vô tội Chiến tranh thời khắc ngƣời thể tình yêu với quê hƣơng đất nƣớc Không mong muốn chiến tranh xảy ra, nhƣng yên bình hạnh phúc dài lâu, nên chiến kéo dài kết thúc đến ngày cuối phân chia cục diện Bằng giọng điệu trải nghiệm cá nhân, nhân vật “tôi” tác phẩm dùng lời nói để khích lệ tinh thần đồng đội: Ta có nhiệm vụ giữ phố Bồ Đào! Ta lính phải khơng? Nhiệm vụ trao cho ta, ta nói: Rõ! Ta nghĩ: Mình định giữ phố Chiến tranh khơng đợi ta thơng, đến Ta bối rối này, tức đến Các anh ”[13, tr 229] Phân công chiến lƣợc, đất đai q hƣơng góc nào, phố nào, vùng phải giữ cho kỳ đƣợc Tranh luận vùng chiến đấu, nhân vật “tôi” đứng lên với tƣ cách ngƣời lính để thuyết giảng nhiệm vụ trọng trách nhƣ vai trò ngƣời việc bảo vệ q hƣơng Anh khơng ngờ lời nói anh lại có tác động tinh thần mạnh mẽ đến vậy, khiến họ không ngừng nghỉ làm việc Chia sẻ tâm tƣ, trải nghiệm thân “tôi” nhận đƣợc thấu hiểu từ ngƣời Tôi lại chiến trƣờng sau trận chiến Chứng kiến cảnh tƣợng xé đau ruột gan, tơi chìm khoảng lặng ghê gớm Sự nghẹn ngào vệt máu, xác chết ngổn ngang Với giọng điệu trải nghiệm cá nhân đẩy nhân vật bị rơi vào trạng thái u mê, đoạ đày thể xác lẫn tinh thần, mong muốn có đổi thay thời dù tia sáng nhỏ bé Đó nhìn đầy đầy đau đớn nhà văn chiến tranh dân tộc: “Tôi lại với chiến trừơng nát bời Những vệt máu Những xác chết Trong cổng thành, ngồi cổng thành, khơng khí ắng hẳn xuống Tôi lênh khênh chiến trường nát bời Mặt trời bắt đầu run lẩy bẩy Nó rét [13, tr 285] “Chiến tranh” nghe ảm đạm, ám ảnh làm cho giới mà ngƣời sống hoang tàn, hoang hoải, nhƣng tình yêu chiến tranh thật đẹp họ dành cho cảm xúc âu yếm lửa đạn Bận rộn với nhiệm vụ chiến, nhƣng “tơi” cố gắng hâm nóng tình u dành cho Sứa, tranh thủ phút, họ đến bên âu yếm, dành “hôn sâu”, khao 88 khát tình u Nhà văn để “tơi” trải nghiệm cảm xúc thú vị giọng điệu riêng tƣ mình: “Những đêm núm sen ấy! Tơi có đêm núm sen Một Juliet be bé! Tôi có Sứa có Chúng tơi có Hạnh phúc có Hạnh phúc cưới Chúng n m âm ấm cõi đổ nát rét mướt, bao la Một Juliet be bé Những đêm núm sen chiến tranh! Tơi khơng nghĩ Chúng tơi n m sức mạnh dìu dịu đêm núm sen ” [13, tr 304] Không dễ dàng để hịa tình u đơi lứa trận chiến đấu diễn căng thẳng Nhân vật “tôi” bên Sứa hạnh phúc, khơng khỏi suy nghĩ rợn rợn bóng đanh ác tiều tụy chiến tranh Đến với tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, giọng điệu trải nghiệm cá nhân đƣợc thể chủ yếu thông qua giọng điệu nhà văn, Dƣỡng nhật ký Chính giọng điệu cá nhân này, chất xúc tác để nhân vật Trần Dần khơi gợi thích thú cho ngƣời đọc Trong tác phẩm, nhân vật đƣợc nhà văn đặt vào hoàn cảnh mối quan hệ khác để trải nghiệm sống, trải nghiệm vấp ngã, rào cản xã hội, đẩy nhân vật từ chỗ hoài nghi đến tự hoài nghi Giọng điệu trải nghiệm cá nhân tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn đẩy nhân vật vào trạng thái lạc lõng xã hội Với Dƣỡng anh loay hoay rắc rối để bị nghi ngờ, đối diện nhìn soi mói, lời chửi bà đầu ngõ Chính điều khiến nhân vật lựa chọn cho lối sống rời xa thực tại, Dƣỡng cố gắng tu “trong xó nhà, cơng việc, nghi ngờ”, anh tự nhủ: “đừng bịa-chuyện, đừng tự-dọa, đừng sợ-hãi, đừng tự-sănbắt, đừng tự-huỷ-hoại” Nhân vật tự bng trơi theo dịng suy nghĩ cảm nhận khơng gian tâm thức, nỗi niềm mắt bình thƣờng, đem đến cho khơng gian mờ ảo, lạnh lẽo, xa lạ Dƣỡng cảm thấy “nhỏ bé hạt bụi, n m chờ nhân đạo xã hội, thảm hại sâu đo” [12, tr 106], công an nghi ngờ theo dõi lồ lộ nhƣng vơ tang chứng Họ đánh địn tâm lý, để Dƣỡng có tội thật hoảng sợ, hớ hênh dễ bị bại lộ: “Chính hồi nghi người khiến Dưỡng nghi ngờ mình, nghi ngờ tình thân: “bảo khoan hồng, để dụ tao lại, ngờ mai ngờ, theo dõi tao, chia rẽ bạn bè tao, hàng xóm rình mị tao, cịn chưa đủ, 89 cịn xui vợ rình chồng, khoan hồng đấy” [12, tr 98] Nhà văn Dƣỡng trải nghiệm hồn cảnh tại, anh cảm thấy niềm tin vào sống, ngƣời sống với khơng cịn “tắt lửa tối đèn” có mà thay vào thái độ nghi ngờ, dị xét Có lúc, nhân vật phân thân để tự nói chuyện, mắng nhiếc, trải nghiệm cá nhân làm tan bao ấm ức, buồn tủi, bao nghi ngờ thù hận lịng mình, nhƣ cảm xúc giải tỏa bất lực Dƣỡng lại tìm với Sọ, Bóng thể bên để tìm đến an ủi, nhƣng dƣờng nhƣ Sọ, Bóng thờ bất lực: “Bóng tơi gương buồn Tơi nhầm Mùa hè vừa qua, mà ngỡ năm Sọ tơi nói:“Lãng mạn” Rồi sọ bỏ đi, chơi Tơi ngồi lại với bóng, đống kỉ niệm Hai đứa chơi với nhau” [12, tr 244] “Tơi giẫm phải bóng tơi phố Bóng tơi đêm lúc im Khơng qua ngã tư: bóng im Tơi qua ngã tư: bóng im Rẽ ngả bóng im” [12, tr 274] Thậm chí, tác phẩm nhà văn không ngần ngại đƣa trải nghiệm thân nhân vật tác phẩm, kẻ ngụy binh trở lại sống hịa bình giống nhƣ hai giới xa lạ: “Chiến tranh hồ bình, hai bên cách cột đèn, ranh giới mỏng manh làm cho kẻ ngụy 14 tháng Dưỡng khơng “iên trí”, hoang mang, lo sợ: “Đêm kiếp, sáng mai kiếp khác Hai kiếp người cách buồn ngủ, ngắn gọn không chớp mắt” [12, tr 24] Tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, giọng điệu trải nghiệm cá nhân đƣợc thể qua dòng tâm tƣ tràn lan cảm xúc nhân vật, bƣớc ngập ngừng, vô định bị bủa vây mớ hỗn độn, bị chèn ép đến nghẹt thở: “Tôi lại dừng chân bên ngã tư: rụt rè không định rẽ ngả Biết đâu rẽ ngã tư khơng gặp gió độc? Biết đâu ngả khơng gió thổi? Tơi khơng có để bắt chước” [12, tr 274] “Ai đếm nốt chân khôn dại, nốt chân vui buồn? Ai đếm ngã tư đời láo nháo nốt chân Láo nháo cột đèn áo nháo đèn? Đời rẽ Như hạ nước cờ không lại Nhưng ám ảnh: ngã tư Tôi quên không Đi không Tôi ngồi lề đường Tôi đàn ông: khơng đau khổ Nhưng tơi muốn khóc Tơi đàn ông: 90 không khóc Nhưng đau khổ Tơi ngồi mà nhìn láo nháo cột đèn Láo nháo khói Láo nháo hàng bên đường rụng” [12, tr 275] Cuộc sống vật xung quanh dịng ý thức Dƣỡng lúc giới “láo nháo”, đồ thành phố “láo nháo mưa”, láo nháo khói”,“láo nháo gió”, láo nháo người”, “láo nháo nốt chân”, “láo nháo ngã tư”,“láo nháo cột đèn”,“láo nháo đèn”,…là “láo nháo trưa nhọ”, “chiều hủi”, ngày “d nhớ”,“ngày tím”,“đêm xanh”… Khi rồi, nhân vật diễn tả trạng thái từ láy lặp lặp lại để thể lộn xộn cảm xúc anh Cuộc sống ngƣời bị bủa vây, chí cịn phá tan phẩm chất tốt đẹp bên ngƣời Để đến cuối tác phẩm, Dƣỡng đƣợc minh oan, anh vỡ òa cảm xúc nghẹn ngào khó nói lên lời Giọng điệu trải nghiệm cá nhân lần bộc bạch khắc sâu hạnh phúc nhân vật: “Tôi Ra đến phố, tơi đứng lại, tự dưng, tơi chảy nước mắt Phố vắng mênh mông iên tĩnh lắm: nơi thời gian lần qua Tôi dắt xe dọc theo phố, lấy tay chùi nước mắt Tơi khóc đứa trẻ Tơi khóc mình” [335] Dẫu minh oan đƣợc sạch, nhƣng tâm hồn Dƣỡng khó khơn ngi nỗi đau, nghẹn ngào, uất ức khó giãi bày lịng, điều qua Phải mƣa trắng làm nhòa phần ký ức không tốt đẹp Tiểu kết chƣơng 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Trần Dần lên sống động qua trang viết Cả hai tác phẩm thể sức sống tràn trề ngôn ngữ Trần Dần táo bạo ông chữ tự nhảy múa dòng tự Với thể nghiệm mới, Trần Dần sử dụng lớp ngôn từ mang tính đại, lạ hóa; ngơn ngữ mang tinh thần carnaval; ngơn ngữ đậm thi tinh, nhạc tính Trần Dần cách tân thể loại tinh tế so với thể loại thơ- tiểu thuyết thơ- hồi ký trƣớc ơng Về giọng điệu, thấy tiểu thuyết Đêm núm sen có tiếp nối từ tiểu thuyết Người người lớp lớp Cùng viết kháng chiến hai tác phẩm mang giọng điệu hùng tráng sử thi giọng điệu trữ tình đậm chất lính Ở hai tiểu thuyết Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn, viết đề tài khác nhƣng nhà văn thể thành công giọng điệu huyền ảo, giễu nhại; 91 giọng điệu suy tƣ, triết lý; giọng điệu trải nghiệm cá nhân ngƣời thời chiến bƣớc khỏi chiến Mỗi cá nhân mang tâm tƣ riêng hoàn cảnh, thời đại sống Họ sống giày vị, nỗi đau mà hồn cảnh mang lại Vì giọng điệu nhà văn có phần phảng phất suy tƣ nỗi niềm cá nhân Có thể thấy, ngòi bút Trần Dần vƣợt bậc so với giai đoạn lúc Những tác phẩm ông vƣợt qua trở ngại thời gian ngày lạ, tạo sức hút cho phần đơng ngƣời u thích khám phá, nghiên cứu miền đất 92 PHẦN KẾT LUẬN Sáng tạo Trần Dần hành trình lao động miệt mài, nghiêm túc khơng ngừng nghỉ Đó chu trình vừa khép kín vừa mở vơ tận q trình sáng tác văn học Ngay từ đầu, Trần Dần hình thành cho sứ mệnh ngƣời cầm bút thể chất văn chƣơng Những nhận thức chữ, nét nghĩa dần kim nam đƣợc ông tuân thủ suốt đời Trần Dần có đóng góp to lớn phƣơng diện nghệ thuật Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn không cách nhìn đời, thực đƣợc phản ánh mà cách viết Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dần vừa có điểm quen thuộc văn học cách mạng 1945 – 1975 vừa có nét đại, mẻ tiểu thuyết Việt Nam sau đổi 1975 Tuy vậy, dễ dàng nhận thấy nét Trần Dần, độc đáo sáng tạo xun suốt sáng tác ơng Đó sáng tạo ngôn từ không mệt mỏi tác phẩm Cả Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn, ngƣời đọc dễ dàng nhận thấy từ ngữ lạ, có phần táo bạo Ơng mạnh dạn thể ngôn ngữ Tiếng Việt cách chân thực tỉnh táo Điểm nhìn trần thuật tác phẩm mang tính đại, có nét đặc biệt lạ so với tác phẩm thời Việc lựa chọn điểm nhìn ngơi thứ tạo nên giá trị trần thuật độc đáo, nhân vật tự giãi bày bộc bạch cảm xúc cách tự nhiên chân thật Đặc biệt tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn, Trần Dần nhân vật di chuyển từ nhiều điểm nhìn khác tạo hấp dẫn, hút đối vối độc giả Bên cạnh đó, với góc độ ngƣời đọc khai thác nhiều yếu tố từ bên sâu thẳm nội tâm nhân vật, với cảm xúc trải nghiệm thực sống Hình thức kết cấu trần thuật tiểu thuyết Trần Dần qua hai tác phẩm có sƣ tách biệt hồn tồn Nếu nhƣ Đêm núm sen, nhà văn triệt để khai thác kết cấu đơn tuyến Những ngã tư cột đèn lại kết cấu đa tuyến, kết cấu phức tạp so với kết cấu đơn tuyến Bên cạnh đó, ngơn ngữ giọng điệu nhà văn thể linh hoạt tài nghệ chất liệu thực Đấy sáng tạo khơng lặp lại ngƣời khác, quan trọng không lặp lại Trần 93 Dần làm đƣợc điều đó, khẳng định tài nghệ thuật ơng trải qua chục năm chôn vùi rực rỡ tỏa sáng Đó chứng đổi văn học dân tộc, nỗ lực vƣợt thoát khỏi ảnh hƣởng trị hóa văn học để tìm đƣờng riêng cho văn học thỏa sức thăng hoa Trần Dần nhà văn có đóng góp khơng nhỏ phát triển văn học Việt Nam đại Từ đời Đêm núm sen Những ngã tư cột đèn chịu nhiều thăng trầm nhƣ đời ông Nhƣng cuối đƣa ánh sáng, trở với đời sống văn học hai tiểu thuyết nhƣ cú huých đập tan suy nghĩ tiêu cực Trần Dần Hai tiểu thuyết khẳng định đƣợc sức sống độc đáo nét riêng lạ Cái lạ chƣa phải chuẩn mực cao nhƣng luồng ánh sáng đập vào giác quan thị hiếu độc giả Tác phẩm Trần Dần sống thời gian bạn đọc ngày phần đơng ngƣời yêu thích lạ, dấn thân vào miền đất 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2.Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (số 60), tr 5-8 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sƣu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Đặng Đình Ân (2008), “Để đến với JỜ JOẠCX”, Trần Dần Thơ, Nxb Đà Nẵng, Cơng ty Văn hóa Truyền thông Nhã nam, Đà Nẵng M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học từ lần 2, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Dần (1954), Người người lớp lớp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Dần (2015), Trần Dần – Con người tác phẩm, https://giadinhhoangtrong.wordpress.com/2015/01/20/tran-dan-con-nguoi-va-tacpham/, truy cập 15/12/2019 10 Trần Dần ( 1994), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Trần Dần (2008), Trần Dần – Thơ, Nxb Đà Nẵng 12 Trần Dần (2010), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội nhà văn Cơng ty Văn hóa truyền thơng Nhã Nam, Đà Nẵng 13 Trần Dần (2018), Đêm núm sen, Nxb Hội nhà văn Cơng ty Văn hóa truyền thông Nhã Nam, Đà Nẵng 14 Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Tổng hợp Sông Bé 15 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thị Hồng Giang - Vũ Lê Lan Hƣơng - Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 95 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 M B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 M B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nhị Linh (2010), Những ngã tư cột đèn, http://nhilinhblog.blogspot.com/2010/12/nhung-nga-tu-va-nhung-cot-en.html, truy cập 22/2/2020 21 Phƣơng Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Hoài Nam (2011), Một thử nghiệm ngôn ngữ, http://ledinhtu.blogspot.com/2011/04/mot-cuoc-thu-nghiem-ngon- ngu.html, truy cập 22/2/2020 23 Lã Nguyên (tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học – Những vấn đề đại, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 24 Lê Hoài Nguyên (2010), Một chút Trần Dần tập thảo, http://trannhuong.com/news_detail/MOT-CHUT-VE-TRAN-DAN-VA-MOT-TAPBAN-THAO, truy cập 15/12/2019 25 Phạm Xuân Nguyên (2008), Trần Dần – Thơ đâu?, http://phamxuannguyen.vnweblogs.com/post/1958/52123, truy cập 25/2/2020 26 Vƣơng Trí Nhàn (2008), Thơ Trần Dần: Đi qua im lặng quên lãng (Thu Hà thực hiện), http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/243952/Tho-Tran-Dan-Di-qua-suim-lang-va-quen-lang.html, 15/12/2019 27 Nguyễn Thị Ninh (2005), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 28 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10), tr 229 29 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 31 Ilin, I.P, Tzurganova, E.A (chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch 32 Khánh Phƣơng, Độc thoại Trần Dần, http://phongdiep.net, truy cập 15/12/2019 33 Phạm Thị Phƣơng (2011), “Cuộc vượt biên hệ hình nghệ thuật thực xã hội chủ nghĩa Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Những l n ranh văn học, ĐH Sƣ Phạm TP.HCM 34 R Scholes R Kellogg (1968), Bản chất tự học (The Nature of Narrative), Oxford University xuất (tái bản), Anh 35 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2004) Dẫn luận thi pháp học, NXB giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập - Những cơng trình lý luận phê bình văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Giáo trình lí luận văn học, tập II (Tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học sƣ phạm 41 Nguyễn Trọng Tạo, Trần Dần: Tơi thích đối thoại tra tấn, http://tienve Org, truy cập 22/12/2019 42 Nguyễn Trọng Tạo, “Trần Dần- nhà cách tân thơ Việt”, https://tuoitre.vn/trandan -nha-cach-tan-tho-viet-187725.htm, truy cập 22/12/2019 43 Tần tần, “Đêm núm sen – sau 56 năm bom văn chương”, https://vnwriter.net/cam-nhan/dem-num-sen-sau-56-nam-van-la-bom-tan-vanchuong.html 44 Công Tú (2011), Im lặng cô đơn để viết tương lai, http://www.nguoiduatin.vn/im-lang-trong-co-don-de-viet-tuong-lai-a6714.html, truy cập 25/2/2020 97 45 Trần Ngọc Tuấn (2010), Trần Dần – đường nẻo chân mây, http://tranngoctuanvn.wordpress.com/2010/12/28/tran-dan-duong-ve-may-neochan-may/, truy cập 15/8/2019 46 Dƣơng Thị Ánh Tuyết (2008), “Tính chất carnaval tiếng cười Mark Twain”, Nghiên cứu Văn học, (số 4), tr 96 47 Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng (2009), “Gặp gỡ Trần Dần: Đối thoại ngủ”, Tạp chí sơng Hƣơng, (5&6), tr 42-43 48 Nguyễn Thành Thi, “Tiếng nói “cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (Nhân đọc Những ngã tƣ cột đèn Trần Dần)”, http://www.vanhoanghean.com.vn, truy cập 9/4/2020 49 Đỗ Lai Thúy (2008), Trần Dần, thi trình sạch, http://vietbao.vn/Vanhoa/Tran-Dan-mot-thi-trinh-sach, truy cập 16/4/2020 50 Nhã Thuyên, “Trần Dần mưa”, www.nhanam.vn, truy cập 15/12/2019 51 Hồ Anh Thái (2014), Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội 52 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Trần Dần từ trang nhật kí, http://www.chinhnghia.com/trandan.htm, truy cập 10/3/2020 53 Hoàng Phong Tuấn, “Những nỗi đau thức tỉnh”, http://nhavantphcm.com.vn, truy cập 22/12/2019 54 Phạm Thị Thanh Vân (2013), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 55 Trần Trọng Vũ (2008), “Đau lịng sổ bụi… thƣ khơng gửi”, Trần Dần Thơ, Nxb Đà Nẵng, Cơng ty Văn hố Truyền thông Nhã Nam, Đà Nẵng 56 Quốc Việt, “Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2011: Vinh danh Những ngã tư cột đèn Trần Dần”, www.baomoi.com, truy cập 15/12/2019 57 Văn mẫu 12, https://vanmau.top/de-thi-hoc-sinh-gioi-o-dau-co-lao-dong-thi-odo-co-sang-tao-ra-ngon-ngu.html, truy cập 15/12/2019 98 ... Đêm núm sen Những ngã tư Những cột đèn .39 CHƢƠNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN 55 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Trần Dần. .. đề tài: Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dần qua Người người lớp lớp Những ngã tư cột đèn (2012), Luận văn thạc sĩ Trần Thị Huệ với đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn (2014)... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG THỦY NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN DẦN QUA ĐÊM NÚM SEN VÀ NHỮNG NGÃ TƢ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: