MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN 1. Khái niệm truyện thơ Nôm bình dân 2. Tiền đề xuất hiện truyện thơ Nôm bình dân 2.1 Tiền đề lịch sử văn hóa 2.2 Tiền đề văn hóa, văn học CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN 1.Ngôn ngữ bình dân trong truyện thơ Nôm bình dân 1.1 Quan niệm về ngôn ngữ bình dân 1.2 Biểu hiện của ngôn ngữ bình dân trong truyện thơ Nôm bình dân 1.2.1 Từ láy trong truyện thơ Nôm bình dân 1.2.2 Thi liệu dân gian trong truyện thơ Nôm bình dân 1.3 Giá trị của ngôn ngữ bình dân trong truyện thơ Nôm bình dân 1.3.1 Gía trị của ngôn ngữ bình dân nhìn từ mối quan hệ với một số yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật 1.3.2 Giá trị của ngôn ngữ bình dân nhìn từ khả năng tạo nghĩa trong tác phẩm 2. Ngôn ngữ bác học trong truyện thơ Nôm bình dân 2.1 Quan niệm về ngôn ngữ bác học 2.2 Biểu hiện của ngôn ngữ bác học trong truyện thơ Nôm bình dân 2.2.1 Điển tích, điển cố trong truyện thơ Nôm bình dân 2.2.2 Từ Hán Việt trong truyện thơ Nôm bình dân 2.3 Gía trị của ngôn ngữ bác học trong truyện thơ Nôm bình dân 2.3.1 Gía trị của ngôn ngữ bác học nhìn từ mối quan hệ với một số yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật 2.3.2 Giá trị của ngôn ngữ bác học nhìn từ khả năng tạo nghĩa trong tác phẩm CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU (HOÀNG TRỪU, TỐNG TRÂN – CÚC HOA, NHỊ ĐỘ MAI) Giảng viên: TS NGUYỄN THỊ NƯƠNG Học viên: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG Lớp: Cao học K24 – Văn học Trung đại Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN Khái niệm truyện thơ Nôm bình dân Tiền đề xuất truyện thơ Nôm bình dân 2.1 Tiền đề lịch sử - văn hóa 2.2 Tiền đề văn hóa, văn học CHƯƠNG II: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN 1.Ngôn ngữ bình dân truyện thơ Nôm bình dân 1.1 Quan niệm ngôn ngữ bình dân 1.2 Biểu ngôn ngữ bình dân truyện thơ Nôm bình dân 1.2.1 Từ láy truyện thơ Nôm bình dân 1.2.2 Thi liệu dân gian truyện thơ Nôm bình dân 1.3 Giá trị ngôn ngữ bình dân truyện thơ Nôm bình dân 1.3.1 Gía trị ngôn ngữ bình dân nhìn từ mối quan hệ với số yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật 1.3.2 Giá trị ngôn ngữ bình dân nhìn từ khả tạo nghĩa tác phẩm Ngôn ngữ bác học truyện thơ Nôm bình dân 2.1 Quan niệm ngôn ngữ bác học 2.2 Biểu ngôn ngữ bác học truyện thơ Nôm bình dân 2.2.1 Điển tích, điển cố truyện thơ Nôm bình dân 2.2.2 Từ Hán Việt truyện thơ Nôm bình dân 2.3 Gía trị ngôn ngữ bác học truyện thơ Nôm bình dân 2.3.1 Gía trị ngôn ngữ bác học nhìn từ mối quan hệ với số yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật 2.3.2 Giá trị ngôn ngữ bác học nhìn từ khả tạo nghĩa tác phẩm CHƯƠNG III: KẾT LUẬN CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN Khái niệm truyện thơ Nôm bình dân Khi tiến hành phân loại truyện thơ Nôm, có nhiều ý kiến quan niệm khác Trong đó, quan niệm chia truyện thơ Nôm thành loại: truyện thơ Nôm bình dân truyện thơ Nôm bác học nhận nhiều đồng tình Tiêu biểu tác giả: Dương Quảng Hàm, Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Lộc… - Dương Quảng Hàm người dùng thuật ngữ Truyện thơ Nôm bình dân sớm Trong “Việt Nam văn học sử yếu”, ông viết: “thể thường dùng để viết truyện có tính cách bình dân Quan Thế âm, Phạm Công – Cúc Hoa…” - Trong “Từ điển thuật ngữ văn học”, tác giả điểm khác truyện Nôm bình dân truyện Nôm bác học Theo đó, “Truyện Nôm bình dân viết sở truyện dân gian Phạm Tải – Ngọc Hoa, Tống Trân – Cúc Hoa, Thạch Sanh….Truyện Nôm bình dân tên tác giả, lưu truyền dân gian, ngôn ngữ bình dị, mộc mạc.” - Nguyễn Lộc “Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX) khẳng định kho tàng truyện Nôm Việt Nam tồn song song hai loại truyện: “Một loại truyện Nôm kiểu Phạm Tải – Ngọc Hoa, Tống Trân – Cúc Hoa, Phương Hoa, Lý Công, Hoàng Trừu…; loại truyện Nôm kiểu Truyện Kiều, Hoa Tiên, Sơ kính tân trang, Phan Trần…Loại gọi truyện Nôm bình dân; loại gọi truyện Nôm bác học.” Tiếp tác giả đưa tiêu chí để phân biệt truyện Nôm bình dân truyện Nôm bác học Các tiêu chí là: tác giả, nguồn gốc cốt truyện, chủ đề, hình thức nghệ thuật Tiền đề xuất truyện thơ Nôm bình dân 2.1 Tiền đề lịch sử - văn hóa - Truyện thơ Nôm bình dân xuất xã hội xuất mâu thuẫn gay gắt Đó vào khoảng đầu kỉ XVI, trị đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng Vua chúa ăn chơi sa đọa, nội lục đục, tranh giành quyền lực Từ kỉ XVII – đến hết kỉ XVIII, đất nước hai lần rơi vào cảnh chia cắt Hàng loạt cấc khởi nghĩa nông dân lên, giềng mối xã hội bị đe dọa nghiêm trọng Hoàn cảnh trị góp phần quan trọng vào việc thay đổi hình thái tư tưởng thời đại Nó không làm suy yếu suwpj đổ hệ tư tưởng phong kiến mà nâng đỡ cho đời, phát triển tinh thần dân chủ Quần chúng nhân dân phận nho sĩ tiến nhận thấy thối nát xã hội, ý thức quyền sống sức mạnh nhân dân Đây nguồn mạch tinh thần nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo tư tưởng nhân văn truyện thơ Nôm - Công thương nghiệp phát triển lý thúc ddaaayr xuất truyện thơ Nôm Giai đoạn từ kỉ XVI – kỉ XVIII, công thương nghiệp phát triển rộng khắp Trong thời đại có nhiều biến động trị - xã hội, xung đột nội giải quyết, kinh tế hàng hóa phát triển kéo theo vai trò đồng tiền, lối sống thị dân tác động vào băng hoại ý thức hệ giai cấp thống trị Trong truyện thơ Nôm có chuyện như: vợ gian thông với đình trưởng để thừa cướp tiền giành dụm chồng năm làm ăn xa (Tống Trân – Cúc Hoa); đại quan triều đình đòi lót tay có cấp xuống nhận chức (Nhị độ mai)… biểu của suy thoái đạo đức xã hội đồng tiền 2.2 Tiền đề văn hóa, văn học - Sự khởi sắc văn hóa dân tộc tạo đà cho truyện Nôm phát triển, cung cấp cho truyện thơ Nôm nguồn chất liệu phong phú - Đến kỉ XVI, XVII chữ Nôm thơ lục bát dã có trình rèn rũa, trưởng thành Do vậy, có đủ khả để truyền tải vấn đề đời sống xẫ hội đời sống tâm hồn người CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN THƠ NÔM BÌNH DÂN Ngôn ngữ bình dân truyện thơ Nôm bình dân 1.1 Quan niệm ngôn ngữ bình dân - Theo Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên): “Bình dân Id Người dân thường (nói khái quát, thường xã hội cũ) Sự đối lập quý tộc bình dân (kng, dùng phụ sau d) Bình dân học vụ (nói tắt), giáo viên bình dân, lớp bình dân It.1 Của tầng lớp bình dân, dành riêng cho tầng lớp bình dân Văn học bình dân Quán cơm bình dân Bình thường, giản dị, gần gũi với quần chúng: tác phong bình dân, cách nói bình dân” [23 - 68] - Ngôn ngữ bình dân hiểu ngôn ngữ giản dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Trong văn học, ngôn ngữ bình dân gồm: Từ Việt, từ láy, thi liệu dân gian… 1.2 Biểu ngôn ngữ bình dân truyện thơ Nôm bình dân 1.2.1 Từ láy truyện thơ Nôm bình dân - Theo tác giả Đinh Trọng Lạc: “Từ láy từ cấu tạo cách nhân dôi tiếng gốc theo quy tắc định, cho quan hệ tiếng từ vừa điệp, vừa đối hài hòa với âm nghĩa, có giá trị tượng trưng hóa” Trong tiếng Việt, từ láy từ có giá trị đặc biệt Với tính chất điệp âm (một phận hay toàn từ), từ láy tăng cường sắc thái cho câu thơ tiếng Việt Cơ sở tăng cường khả mở rộng tính chất, phạm vi ý nghĩa thu hẹp, làm giảm nhẹ tính chất phạm vi ý nghĩa cho hình vị sở từ Chẳng hạn: “Xanh xanh” có phạm vi biểu vật hẹp “xanh” lại có giá trị biểu thái cao Từ láy loại từ thể cách rõ nét tính chất đa điệu ngôn ngữ tiếng Việt Nó có khả biểu xác gam màu giới tự nhiên sắc thái tinh vi cảm xúc người “Sè sè nắm đất bên đường/ Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh” Từ láy góp phần quan trọng việc tạo nhịp điệu, âm hay khái quát tạo chất thơ cho câu thơ: “Bước lần theo tiểu khê/ Lần theo phong cảnh có bề thanh/ Nao nao dòng nước uốn quanh/ Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Với khả to lớn mà thơ tiếng Việt, từ láy ý sử dụng mang lại giá trị biểu cảm cao - Viết ngôn ngữ dân tộc, truyện thơ Nôm bình dân có điều kiện khai thác cách tối đa giá trị tạo hình, biểu nghĩa tiếng Việt, có việc sử dụng với mật độ dày hệ thống từ láy Từ láy ý sử dụng từ truyện thơ Nôm xuất sau, mật độ sử dụng từ láy tăng trình độ vận dụng ngày điêu luyện Trong khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học sư phạm Huế, có thống kê số lượng sử dụng từ láy ba truyện thơ Nôm: Hoàng Trừu, Tống Trân – Cúc Hoa, Nhị độ mai Kết thu sau: Tên truyện Tổng số câu Số lần sử Trung bình số trích tập dụng từ láy lần sử dụng từ truyện láy/số câu Hoàng Trừu 732 186 1/3,9 Tống Trân – Cúc 1782 251 1/7,1 2820 523 1/5,4 Hoa Nhị độ mai * Về dạng thức sử dụng từ láy: từ láy ba truyện thơ Nôm kể đa phần sử dụng theo dạng thức: - Thứ nhất: Theo quy luật ngữ pháp thông thường: từ láy đứng sau bổ trợ cho danh, động, tính từ; tạo thành cụm danh, động, tính từ Ví dụ: + Trong “Hoàng Trừu” “Trời xanh nước biếc đề Sang Nam Việt thấy tàu bè xôn xao” “Đồng rằng: Mới lại chuyến Ông mười tàu đầy phe phe” + Trong “Tống Trân – Cúc Hoa” “Cúc Hoa nước mắt tả tơi hai hàng” “Cúc Hoa tủi thẹn tần ngần Cha chẳng sợ quỷ thần xét soi” “Dưới khe nước chảy vang lừng Đầu non thăm thẳm khơi chừng ghê thay” + Trong “Nhị độ mai” “Quê người phong cảnh đìu hiu Trăng gió mát dường chiều chuộng ai” “Hoàng hôn gác mái chênh vênh Truyền tìm quán khách hành nghỉ ngơi” - Thứ hai: đưa từ láy lên phía trước thực từ mà bổ trợ ý nghĩa để hình thành đảo ngữ Và cụm từ đảo trang thường mang lại hiệu diễn đạt cao cho câu thơ Ví dụ: + Trong “Hoàng Trừu”: “Mênh mông chốn hải hà Lòng trời tựa phúc nhà may Cho nên trôi dạt đến Bơ vơ thân gái đắng cay trăm đương” + Trong “Tống Trân – Cúc Hoa”: “Bừng bừng vừa rạng ngày Bảng vàng choi chói treo cửa đền” + Trong “Nhị độ mai” “Thênh thênh nhẹ bước vân Cành dám tưởng bận chân loan hoàng” “Nhởn nhơ hoa cỏ đón chào Hang men móc vượn, xào xạc chim” “Tung nghe giọng đâm hông Mặt tím, mắt sòng sọc trông” * Về kiểu từ láy sử dụng - Đa phần từ láy sử dụng truyện thơ Nôm bình dân láy đôi Ví dụ: “Lạ lùng Xăm xăm theo mụ vào tới nơi” (Hoàng Trừu) “ Một vò võ trang đài Chàng khuya sớm lấy hầu chàng” ( Tống Trân – Cúc Hoa) “Người đâu ngọc trắng ngà Mặt vành vạnh nguyệt, tóc ngà ngà mây Lập lòa mớ đính mớ thay, Sắc xiêm hoa dệt, nét giày phượng thêu” (Nhị độ mai) Nét độc đáo truyện thơ Nôm bình dân tạo nên liên hợp từ láy Các từ láy đôi liên tiếp câu thơ làm cho hình ảnh thơ có điểm nhấn rõ ràng, làm thơ dòng thơ trở nên đầy nhạc tính: “Nguy nga miếu mạo hẳn hoi, Một tòa thần tượng ngồi nghiễm nhiên” “Lạ lùng bát ngát dương Nhìn qua rợn tóc, trông tường sởn gai” (Nhị độ mai) - Sử dụng từ láy tư: “Trở tấp tểnh tấp ta Thày lay mách ả Vân ta lời” “Rõ mười tưởng mơ màng Mừng mừng tủi tủi khóc than hồi” (Nhị độ mai) Theo tiến trình vận động thể loại, liên hợp từ láy từ láy tư xuất ngày nhiều 1.2.2 Thi liệu dân gian truyện thơ Nôm bình dân - Thi liệu dân gian hiểu thành ngữ, tục ngữ, ca dao – sản phẩm tinh thần nhân dân lao động - Các truyện Nôm “Hoàng Trừu”, “Tống Trân – Cúc Hoa”, “Nhị độ mai” sử dụng đến thi liệu dân gian, nhiên mức độ có khác Trong đó, “Hoàng Trừu” có 24 lượt thành ngữ, câu tục ngữ sử dụng, ca dao Ở “Tống Trân – Cúc Hoa” số lượt sử dụng tục ngữ 1, thành ngữ 18 Trong “Nhị độ mai” có 40 lượt thành ngữ, lượt tục ngữ câu ca dao sử dụng (Theo kết thống kê khóa luận “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện thơ Nôm bình dân trung đại” – ĐHSP Huế) Nhìn vào kết thống kê nhận thấy, thành ngữ sử dụng với số lượng cao hẳn so với tục ngữ ca dao Lý tượng nằm lợi giàu hình ảnh, khả tạo nhịp điệu cấu trúc gọn nhẹ thành ngữ tiếng Việt Ca dao tục ngữ không thua thành ngữ mức độ hàm xúc, chí hẳn thành ngữ khả gợi dẫn phạm vi ý nghĩa, kích thích tư độc giả, câu tục ngữ ca dao tồn cấp độ câu, có cấu trúc khép nghĩa Còn thành ngữ thành phần câu sẵn có , tự không diễn tả ý trọn vẹn ý không trọn vẹn thành ngữ, người sử dụng làm cho trở nên trọn vẹn theo ý muốn chủ quan Do đặc điểm mà thành ngữ vận dụng nhiều truyện thơ Nôm bình dân - Phương thức sử dụng thi liệu dân gian: tác giả truyện thơ Nôm bình dân nỗ lực để vận dụng thi liệu dân gian cách linh hoạt cho có câu thơ sinh động, vừa đẹp lời, vừa đảm bảo ý Trong đó, có phương thức tác giả sử dụng: giữ nguyên thi liệu gốc mượn ý thi liệu diễn đạt theo cách khác (bao gồm mượn ý – đảo lời, mượn ý – rút gọn mượn ý – tách lời) + Giữ nguyên thi liệu gốc: “Âm thầm liệu bảy lo ba Đạo chông nặng, đạo cha đầy” (Hoàng Trừu) “Đỏ chen đen tránh thường Xin nguôi kẻ khó mà thương kẻ giàu” (Tống Trân – Cúc Hoa) “Mọi bề ấm êm Chị dù chín suối cam tấc lòng” “Hiếm hoi chút gái vụng hèn Nâng khăn sửa túi, xin yên phận nhờ” (Nhị độ mai) + Mượn ý – đảo lời: “May áo ấm cơm no Chẳng ngại sương tuyết chẳng lo hàn” (Hoàng Trừu) “Ngỡ giai lão bách niên Thung dung đẹp cánh chim uyện trời” 10 (Tống Trân – Cúc Hoa) “Người tuổi tác, khách cô đơn Để tan nghé, rẽ đàn ai?” + Mượn ý – rút gọn lời: “Tấm thân lầm cát chầy Ví nước đổ bốc đầy không?” (Hoàng Trừu) “Phương chi Dễ dò bụng hiểm khôn lừa mưu gian” (Nhị độ mai) + Mượn ý – tách lời: “Thuyền son đỗ đầm Như đàn cầm gảy tai trâu biết gì” (Hoàng Trừu) 1.3 Gía trị ngôn ngữ bình dân truyện thơ Nôm bình dân 1.3.1 Gía trị ngôn ngữ bình dân nhìn từ mối quan hệ với số yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật Ngôn ngữ bình dân có vai trò lớn việc tạo vần, luật, nhịp điệu cho câu thơ - Thơ lục bát Việt Nam trọng gieo vần Hầu yếu tố hệ thống hình thức ảnh hưởng đến việc gieo vần thơ Từ láy thi liệu dân gian ảnh hưởng đáng kể đến việc gieo vần truyện thơ Nôm bình dân + Các truyện thơ Nôm bình dân viết theo thể lục bát, từ láy vị trí cuối câu chiếm tỉ lệ cao, vị trí gieo vần (chữ thứ câu lục vần với chữ thứ câu bát) Vì vậy, từ láy bố trí hai vị trí có vai trò lớn việc gieo vần cho câu thơ 11 “Chồng cũ mười đông Bây chồng tin dùng yêu đương Đỏ chen đen tránh thường Xin nguôi kẻ khó mà thương kẻ giàu (Tống Trân – Cúc Hoa) “Nhớ tên hiệu chữ Mai đồng Đề vào mảnh giấy dán nắm hòm Ra vào giấu giếm , nom dòm Gọi tiện chút sớm hôm phụng thờ” (Nhị độ mai) + Về khả gieo vần, thành ngữ - tục ngữ - ca dao truyện thơ Nôm không chịu thua từ láy để thực chức này, tác giả truyện Nôm gặp khó khăn nhiều Nguyên nhân dung lượng thi liệu dân gian lớn chúng có cấu trúc bền vững nên khó để sử dụng uyển chuyển , linh hoạt Tuy nhiên, tác giả cố gắng vượt qua khó khăn đời câu thơ vừa nhuần nhụy, tinh tế âm hưởng, vừa giàu hình ảnh “Thôi đừng quản thiệt Băn khoăn kén cá phàn nàn chọn canh” (Nhị độ mai) - Từ láy, thi liệu dân gian góp phần tạo nên nhịp điệu cho truyện thơ Nôm bình dân + Tuyệt đại đa số thành ngữ, tục ngữ truyện thơ Nôm bình dân có cấu tạo chữ cân xứng Các tác giả truyện Nôm bình dân tận dụng triệt để cấu trúc cân xứng thành ngữ, tục ngữ vào việc tạo nhịp cho câu thơ “Âm thầm /liệu bảy lo ba” (Hoàng Trừu) “Vinh quy bái tổ/tên chàng Tống Trân” 12 (Tống Trân – Cúc Hoa) “Ông rằng/nhục nhớn nan tri” (Nhị độ mai) => Trong câu thơ này, thành ngữ, tục ngữ góp phần tạo nhịp cho câu thơ lục bát Hay tạo nhịp 2/2/2: “Trứng rồng/lại nở /ra rồng” (Hoàng Trừu) + Các từ láy sử dụng truyện thơ Nôm bình dân có khả tăng cường ngữ điệu cho nhịp thơ Đặc biệt từ láy liên hoàn vận dụng cách khéo léo, khiến cho câu thơ nốt nhạc lên xuống trầm bổng: “Buồn bà quận bạn Giữ gìn/ tắm táp/ bé bồng/ tương liên” (Hoàng Trừu) “Thẹn thùng/ lững thững/ chân dời Nàng e đứng, chàng coi tường” (Nhị độ mai) Như vậy, nhìn chung truyện thơ Nôm bình dân, tác động ngôn ngữ bình dân tới số phương diện thuộc hình thức nghệ thuật rõ, từ có câu thơ hay, giàu sắc thái biểu cảm 1.3.2 Gía trị ngôn ngữ bình dân nhìn từ khả tạo nghĩa tác phẩm Ngôn ngữ bình dân không góp phầm làm đẹp cho hình thức mà góp phần biểu nội dung tư tưởng tác phẩm Tác giả truyện thơ Nôm bình dân chứng minh cho khả thuộc chất phận từ ngữ tiếng Việt việc thể nội dung lớn đời sống xã hội nội tâm người Cụ thể: từ láy có khả miêu tả, qua bộc lộ tâm trạng nhân vật; thành 13 ngữ - tục ngữ - ca dao có khả thể nội dung suy tư triết lí * Từ láy góp phần thể nội dung miêu tả - Nhờ từ láy, tác giả truyện thơ Nôm dựng nên tranh thiên nhiên sinh động, qua thể thái độ người kể chuyện nội tâm nhân vật Trong “Nhị độ mai” khung cảnh núi non đường Hạnh Nguyên cống Hồ miêu tả sinh động nhờ từ “mờ mịt”, “chon von”, “cheo leo”, “ngổn ngang” Đó vừa tranh ngoại cảnh vừa tranh tâm cảnh: “Hỏi tên Lạc Nhạn đài Trùm mây mờ mịt ngất trời chon von … Cheo leo sườn núi trông ngang Khe suối ngổn ngang trùng” (Nhị độ mai) Trong “Hoàng Trừu”, “Tống Trân – Cúc Hoa” có nhiều đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên - Nhiều câu với góp công từ láy, tác giả lột trần chất nhân vật: “Tung nghe giọng đâm hông Mặt tím, mắt sòng sọc trông” (Nhị độ mai) Tác giả Nhị độ mai lợi dụng trọng âm từ láy đôi “ngăn ngắt” “sòng sọc” để tăng cường độ nhấn bộc lộ thái độ đánh giá Trọng âm “ngăn ngắt” “sòng sọc” nằm hai âm phía sau Các chữ “ngắt” “sọc” âm trắc, nhờ đó, mức độ sắc thái âm hưởng từ nâng cao rõ rệt so với từ gần nghĩa như: tím, tim tím, chằm chằm, lăm lăm, Hơn nữa, đứng trước thực từ mà tham gia bổ trợ nghĩa (tính từ “tím”, động từ “trông”), “ngăn ngắt”, “sòng sọc” làm cho đối tượng miêu tả 14 (khuôn mặt ánh mắt kẻ gian thần) khắc sâu với nét đặc trưng Vì vậy, từ láy âm: “ngăn ngắt”, “sòng sọc” giúp tác giả “chộp” thái độ Hoàng Tung khoảnh khắc Mai Bá Cao dũng cảm vạch mặt y, qua người đọc thấy lòng hãi sợ kẻ chuyên gây điều ác *Thi liệu dân gian góp phần thể nội dung Do đặc trưng mình, thi liệu dân gian vào truyện thơ Nôm bình dân thể sâu sắc trăn trở, suy tư người bình dân trước vấn đề sống, trọng tâm vấn đề tình nghĩa, đạo đức lẽ công Các câu thành ngữ: “ngồi ăn núi lở”trong Truyện “Tống Trân – Cúc Hoa” kinh nghiệm, suy tư lời răn giá trị lao động “Bán vàng có bao Ăn không núi ngày hao ngày” Các câu thành ngữ “nửa tấc tới trời”, “lòng cá chim” “Nhị độ mai” lại cho ta thấy suy tư người tác giả truyện Nôm Suy tư sự, đúc rút kinh nghiệm nội dung đặc trưng thi liệu dân gian, đặc biệt tục ngữ Khi tồn Truyện thơ Nôm bình dân, nội dung phát huy, đem lại câu thơ hàm xúc, giàu hình tượng, giúp tác giả nâng cao hiệu diễn đạt Ngôn ngữ bác học truyện thơ Nôm bình dân 2.1 Quan niệm ngôn ngữ bác học - “Bác học I Người học rộng, hiểu biết sâu nhiều ngành khoa học II Theo lối nhà bác học, có tính chất khó hiểu, không bình dân.” - Ngôn ngữ bác học hiểu thứ ngôn ngữ trang trọng, tao nhã, có tính chất khó hiểu Ngôn ngữ bác học văn học bao gồm: từ Hán Việt, hệ thống điển tích, điển cố… 15 2.2 Biểu ngôn ngữ bác học truyện Nôm bình dân 2.2.1 Điển tích, điển cố truyện thơ Nôm bình dân - Dùng điển đặc trưng bật văn học trung đại Việt Nam Cội nguồn tâm lý sùng cổ, trọng cổ người xưa lối học từ chương gắn liền với kinh sử, tử, tập thời trung đại Những điển tích, điển cổ sử dụng sáng tác thời trung đại đa phần lầy từ kinh, sách Trung Quốc Tuy nhiên, với phát triển thể loại ý thức ngôn ngữ dân tộc, tác giả thời trung đại, có tác giả thơ Nôm bình dân tìm cách “Việt hóa” điển có nguồn gốc Trung Hoa bên cạnh việc sử dụng điển có sách xưa, câu chuyện lưu truyền dân tộc Số lần sử dụng điển truyện thơ Nôm khảo sát sau: “Hoàng Trừu”: 12 lần; “Tống Trân – Cúc Hoa”: 22 lần; “Nhị độ mai”: 85 lần (Theo kết khảo sát khóa luận “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện Nôm bình dân trung đại”) - Cách thức sử dụng điển tích điển cố: + Những điển tích, điển cố tác giả giữ nguyên, cải biên Ví dụ: Lưu lang, Châu Trần (Hoàng Trừu), Lã hậu, Hán hoàng (Tống Trân – Cúc Hoa), “Lưu lang vời Huống chi người người trần gian” (Hoàng Trừu) Lưu lang : chàng Lưu , người Trung Quốc lấy thuốc lạc vào động thiên thai gặp tiên Ý nói người trần gặp tiên “Kìa Lã Hậu đồn Hán Hoàng thác lòng riêng tây” (Tống Trân – Cúc Hoa) 16 Lã Hậu – vợ Lưu Bang, tư tình với nhiều người Hán Hoàng – Hán Cao Tổ Ý nói ngường phụ nữ không chung thủy + Những điển Việt hóa Câu thơ: “Hiếm hoi mộng xà Vân Tiên gái mặt hoa khuynh thành (Nhị độ mai) Lấy ý từ tích Trung Quốc, Kinh Thi, nhắc tới chuyện mơ thấy rắn - điềm sinh gái: “Cát mộng hà? Duy hùng, bi nam tử chi tường” (Xem chiêm bao lành nào? Chiêm bao thấy gấu rắn Quan đoán mộng trả lời: chiêm bao thấy gấu điềm sinh trai, chiêm thấy rắn sinh gái) Tóm lại, dùng điển việc phổ biến truyện thơ Nôm bình dân mật độ không dày Hầu hết điển tác giả lựa chọn sử dụng không xa lạ với người đọc, có điển gần gũi, quen thuộc với lớp độc giả dân chúng Bằng cách khác nhau, tác giả truyện thơ Nôm bình dân nỗ lực Việt hóa điển tích, điển cố Hán sáng tác minh chứng theo ý thức dân tộc hoạt động sáng tạo ngôn từ 2.2.2 Từ Hán Việt truyện thơ Nôm bình dân Trong truyện thơ Nôm bình dân, từ Hán Việt thường dùng để thuật ngữ biểu khái niệm Nho giáo: đạo, nhân, nghĩa, lễ, trung, hiếu, cương thường…; biểu đạt khái niệm thuộc lĩnh vực quan trường, thi cử: tam khôi, bảng rồng, mặt rồng, roi đồng, hình, trạng nguyên, bảng nhãn, sĩ tử, tứ thư, thi đình, tuần phủ, vạn tuế, phẩm, khâm thiên giám, bách quan văn võ, thiên nhau, chiếu, chỉ, bảng rồng, phẩm, Đô ngự sử, Thái bảo, tam cấp, phủ nha, ngự tửu, công pháp, ba tòa, ngọ môn, án tấu “Vậy nên mượn mụ đưa đường Vào xem có xứng cương thường hay” 17 “Trượng phu thật đấng trung nghì Chẳng ăn xổi mà lo” (Hoàng Trừu) “Đố biết mặt khôi hoa Có hai chị gái biết tiên cung” “Nàng có nghĩa thay là, Nuôi chồng học đăng khoa bảng rồng” (Tống Trân – Cúc Hoa) 2.2.3 Thành ngữ gốc Hán truyện thơ Nôm bình dân Trong truyện thơ Nôm bình dân, thành ngữ gốc Hán sử dụng không nhiều: “Hoàng Trừu”: không có, “Tống Trân – Cúc Hoa”: lần, “Nhị Độ Mai”: lần Trong lần sử dụng, có tới lần thành ngữ dùng theo lối biến cách, lần giữ nguyên - lần biến cách thành ngữ gốc Hán: Thành ngữ biến cách “Tới kỳ mãn nguyệt gặp đầu thai sinh” ( Tống Trân – Cúc Hoa) “Giai lão bách niên” (Tống Trân – Cúc Hoa) “Vũ giá đằng vân” (Nhị độ mai) “Thanh ứng khí cầu” (Nhị độ mai) “Họa chí vô đơn” (Nhị độ mai) Thành ngữ gốc Phương pháp cách Mãn nguyệt khai hoa Tách + dịch Bách niên giai lão Đảo trật tự Đằng vân vũ giã Đảo trật tự Đồng tương Rút gọn ứng đồng khí tương cầu Họa vô đơn chí Đảo trật tự - lần sử dụng thành ngữ gốc Hán nguyên gốc: + “Đồng tịch đồng sàng” (TT-CH) + “Nhục nhỡn nan tri” (NĐM) 18 biến + “Đằng vân giá vũ” (NĐM) (Số liệu thống kê lấy từ khóa luận “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện thơ Nôm bình dân trung đại) Tóm lại, thành ngữ gốc Hán truyện thơ Nôm bình dân sử dụng Đa phần chúng biến cách phương thức khác để thể tốt dụng ý tác giả Nhìn vào lịch sử văn học tương quan so sánh với thể loại khác, thấy, việc vận dụng thành ngữ gốc Hán truyện thơ Nôm bình dân có nguyên nhân từ đặc điểm lưu truyền, đối tượng thưởng thức “tính khách quan ngôn ngữ thể loại”, đó, nguyên nhân sau đóng vai trò trọng yếu 2.3 Gía trị ngôn ngữ bác học truyện thơ Nôm bình dân 2.3.1 Gía trị ngôn ngữ bác học bình nhìn từ mối quan hệ với yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật * Góp phần tạo vần, nhịp cấu trúc câu thơ - Các điển tích điển cố giữ vai trò tạo nhịp cho câu thơ: + “Ngựa Hồ chim Việt” câu “Ngựa Hồ chim Việt/luống đau phiền” + “Vũ giá vân đằng” câu: “Giữa trời/ vũ giá vân đằng/ đem đi” + “Thanh ứng khí cầu”, câu: “Than rằng/ “thanh ứng khí cầu” + “Họa chí vô đơn”, câu: “Lời rằng/ họa chí vô đơn/ thường” + “Nhục nhỡn nan tri” câu: “Ông rằng/ nhục nhỡn nan tri” + “Đằng vân giá vũ”, câu: “Đằng vân giá vũ/ ghê” + “Đồng tịch đồng sàng” câu: “Vợ chồng/ đồng tịch đồng sàng” - Các điển tích điển cố có tác dụng tạo vần: 19 + “Thanh ứng khí cầu”, gieo vần “âu” với câu bát câu bát dưới: “Như khêu trung nghì Dạy đem nghiên bút thư đề câu Than rằng: Thanh ứng khí cầu Người kim cổ bụng trước sau đường” (Nhị Độ Mai) * Góp phần tạo tính ước lệ cho hình ảnh thơ Xây dựng tính ước lệ khả lớn đặc trưng điển tích, điển cố, xét mối quan hệ với hình thức nghệ thuật, câu thơ, thơ Mọi hình ảnh câu thơ Nôm bình dân hình thành điển mang tính ước lệ Các hình ảnh: Nàng Châu ả Hằng, Châu Trần, cung trăng Quảng Hàn, Lưu Lang , Ải Tần…( Hoàng Trừu) , Tống Trần – Cúc Hoa: hội rồng mây, Lã Hậu, Hán Hoàng, Kẻ Tấn người Tần, Nguyệt lão… Vẩy rồng, huyên đình, Tô Quân, Lạc Nhạn Đài, thung đường, đông sàng, bẻ quế, tung mây…trong (Nhị độ mai) mang tính ước lệ Những hình ảnh giúp câu thơ lục bát trở nên ngắn gọn súc tích cách đáng kể 2.3.2 Gía trị ngôn ngữ bác học nhìn từ khả biểu đạt nội dung tư tưởng * Góp phần thể nội dung ngợi ca, khẳng định Điều thú vị ở các thành ngữ gốc Hán truyện thơ Nôm bình dân là cả lần xuất hiện đều dành để nói các nhân vật chính diện Có nó nằm lời nhân vật như: “nhục nhỡn nạn tri”, “thanh ứng khí cầu”, “đồng tịch đồng sàng”, “giai lão bách niên”, “Ngựa Hồ chim Việt”, cũng có nó là lời của người kể chuyện như: “mãn nguyệt khai hoa”, “vũ giá đằng vân”, “đằng vần giá vũ” , “họa chí vô đơn” Ví hai lần tác giả dùng thành ngữ gốc Hán để khẳng định tình nghĩa vợ chồng đều được đặt lời nhân vật Cúc Hoa ở một hoàn cảnh đặc biệt – Tống Trân, chồng nàng, phải sứ Tần: 20 “Vợ chồng đồng tịch đồng sàng Anh giã ơn nàng nuôi mẹ anh đi” Đó là những lời trân trọng, tha thiết của người vợ sau bao năm nuôi mẹ đợi chồng “vinh qui bái tổ” buộc phải chấp nhận chia ly để chồng sứ Ở đoạn khác, câu 1083, cũng là lời Cúc Hoa than thở : “Ngỡ là giai bão bách niên” Trước lúc lên kiệu hoa một cuộc ép duyên trắng trợn của người cha, Cúc Hoa lần giở bộ quần áo, những kỉ vật của vợ chồng từ thưở hàn vi, xem (lúc này Tống Trân ở bên nước Tần) Nàng không khỏi đau xót cho tình cảnh vợ chồng li tán Thành ngữ “giai lão bách niên” (hay bách niên giai lão) là lời chúc phúc thường gặp các đám cưới và cũng là ước mong của cổ dâu, chú rể, ngờ đâu, lúc này lại nằm lời than thở cho hạnh phúc không trọn! Cả “đồng tịch đồng sàng” lẫn “giai lão bách niên” đều được sử dụng những bối cảnh đặc biệt đã góp phần thể hiện và khẳng định tấm lòng chung thủy của nhân vật Cúc Hoa * Góp phần thể nội dung đạo đức, quan niệm nhân sinh Sự có mặt dày từ Hán Việt biểu đạt khái niệm tư tưởng, tôn giáo, quan phương truyện thơ Nôm bình dân cho thấy rõ dụng ý tác giả việc thể vấn đề nội dung - tư tưởng Với đặc trưng khả mình, lớp từ góp phần đắc lực việc nêu cao nội dung đạo đức, bộc lộ quan niệm tác giả nhân sinh sống Nhân, lễ, nghĩa, trung, hiếu, tiết nội dung lớn truyện thơ Nôm bình dân Để thể nội dung này, tác giả xây dựng nên hình tượng nhân vật tiêu biểu cho phạm trù đạo đức đó, tiêu biểu cho lòng nhân (bao gồm lòng “nhân” theo quan niệm Nho giáo lòng nhân đạo quan niệm nhân dân) có: Sơn tinh (Tống Trân - Cúc Hoa), Mai Bá Cao, Châu Bá Phù, Trần Đông Sơ (Nhị độ mai); tiêu biểu cho chữ nghĩa có Hỉ Đồng gia đình ngư dân, Phùng Lạc Thiện, Mai Bạch, Mai Lương Ngọc (Nhị độ mai), tiêu biểu cho chữ trung có: Tống Trân (Tống Trân - Cúc Hoa), Hoàng Trừu (Hoàng Trừu), Mai 21 Bá Cao (Nhị độ mai); chữ hiếu có Mai Lương Ngọc, Hạnh Nguyên (Nhị độ mai); Cúc Hoa (Tống Trân - Cúc Hoa); chữ tiết có Cúc Hoa (Tống Trân - Cúc Hoa), công chúa Nam Việt (Hoàng Trừu), Hạnh Nguyên (Nhị độ mai) Những người dù có địa vị nào: giàu sang, nghèo hèn không thay đổi chất Đó đối tượng khẳng định, ngợi ca, lực lượng nêu cao tốt đẹp sống, đấu tranh chống lại bọn tà gian, hiểm ác, tính người, bảo vệ đạo đức xã hội CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy, ngôn ngữ truyện thơ Nôm bình dân bao gồm ngôn ngữ bình dân ngôn ngữ bác học Sự kết hợp củ hai loại ngôn ngữ tác phẩm truyện thơ Nôm bình dân mang lại hiệu nghệ thuật cao Mặc dù vậy, truyện Nôm bình dân, ngôn ngữ chưa trau chuốt, chưa gia công nghệ thuật nhiều Từ ngữ sử dụng không xác, không súc tích, có hình ảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam, nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Viện Đông Nam Á, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ 22 học, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng Lê Văn Quán (chủ biên) (1993), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 14 A, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, NXB GD Khóa luận, Ngôn ngữ nghệ thuật truyện thơ Nôm bình dân trung đại ĐHSP Huế 23