Thiết kế hệ thống bài tập toán học nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 1 (KLTN k41)

71 65 0
Thiết kế hệ thống bài tập toán học nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 1 (KLTN k41)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIÊU HỌC VŨ THỊ LUYỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN Tư DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tốn Tiểu học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIÊU HỌC VŨ THỊ LUYỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN Tư DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học ThS PHẠM HUYỀN TRANG Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo: ThS Phạm Huyền Trang - Người ln tận tâm tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em đưa cho em lời khun bổ ích để em hồn thành đề tài khóa luận Bên cạnh đó, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến người cô, người thầy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói chung Khoa Giáo dục Tiểu học nói riêng, người lái đị ln dốc hết nhiệt huyết truyền cho chúng em tri thức, kinh nghiệm, truyền cho chúng em tình u với nghề, người ln ln tạo điều kiện thuận lợi để giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng, bên cạnh làm điểm tựa, động viên em lúc em gặp khó khăn Và cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Tích Sơn giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dù cố gắng q trình nghiên cứu xong khóa luận cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo để khóa luận em hồn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Luyện LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận: “Thiết kế hệ thống tập Toán học nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 1” kết mà tơi trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu hướng dẫn giúp đỡ giáo - ThS Phạm Huyền Trang Trong q trình thực đề tài, tơi có tham khảo số tài liệu, sách báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan để làm sở cho đề tài nghiên cứu tài liệu hích dẫn đầy đủ danh mục Tài liệu tham khảo Tơi xin cam đoan khóa luận thành mà nỗ lực làm việc, nghiên cứu thời gian dài Nó đề tài nghiên cứu riêng không giống với đề tài nghiên cứu tác giả cơng bố trước Hà Nội, ngàỵ tháng năm 2019 Sỉnh viên Vũ Thị Luyện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Tư TD Tư sáng tạo TDST MỤC LỤC MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, từ bậc hiền triết nhà giáo dục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đất nước ngày phát triển đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, động, sáng tạo khơng ngừng sáng tạo để phục vụ ngày tốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong tiến trình đổi ấy, tư sáng tạo đóng vai trị vơ quan trọng Tư sáng tạo phẩm chất trí tuệ quan trọng người đại, điều kiện tiên giúp cho việc học tập tiếp thu tri thức trẻ trở lên tốt Nó giúp trẻ có óc thơng minh, tỉnh táo để nhìn nhận, đánh giá giải vấn đề khó khăn, phức tạp học tập sống cách dễ dàng Chính vậy, phát triển tư sáng tạo cho học sinh việc làm cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giúp em hoàn thiện nhân cách sau Đối với học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng nhiệm vụ đặt lên hàng đầu dạy học phát triển tư sáng tạo Và mơn học đóng vai trị quan trọng việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh mơn Tốn Trong q trình giảng dạy mơn Tốn, với nhiệm vụ trang bị tri thức, rèn luyện kĩ cho học sinh giáo viên phát triển tư sáng tạo cho học sinh nhiều cách khác thông qua hệ thống tập đa dạng, phong phú Với hệ thống tập ấy, học sinh tích cực suy nghĩ, tư để có cách giải hay xác Các em có hội bộc lộ lực tốn học thân thơng qua việc giải tập Trên thực tế, phần lớn giáo viên Tiểu học cho hệ thống tập toán xây dựng cho học sinh lớp chưa thực phát huy đượctối đa tư sáng tạo em Các tập xây dựng trọng đến việc giúp em nắm kiến thức bản, tảng phát triển tư sáng tạo Bên cạnh đó, có nhiều học sinh cịn gặp khó khăn bộc lộ hạn chế lực tư sáng tạo thực giải tập Vì vậy, việc thiết kế hệ thống tập nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế hệ thống tập toán học nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp ”, Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập tốn nhằm góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp từ nâng cao chất lượng học tập Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bài tập toán lớp nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học tốn lớp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập toán theo định hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh, đồng thời đảm bảo nguyên tắc thiết kế nâng cao chất lượng, hiệu dạy học toán lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế hệ thống tập toán nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp - Khảo sát thực trạng dạy học mơn Tốn lớp nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Thiết kế hệ thống tập tốn nhằm góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu - Đe tài tập trung nghiên cứu môn Toán lớp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tôi đâ tiến hành đọc sau phân tích khái qt hóa số tài liệu sau: - SGK toán lớp 1, sách toán tham khảo viết sáng kiến kinh nghiệm thầy - Các cơng trình nghiên cứu tốn nhằm phát triển tư sáng tạo có liên quan phục vụ cho đề tài - Các tài liệu giáo dục học, tâm lí học dạy học mơn Tốn 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động học học sinh lớp thông qua tiết dự mơn Tốn thái độ học tập em - Điều ưa, khảo sát thực tế dạy học toán giáo viên thông qua vấn, dự giờ, xem giáo án nhằm đánh giá thực trạng việc dạy học toán nhằm phát ưiển tư sáng tạo cho học sinh lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm 02 chương: Chương r Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Thiết kế hệ thống tập 10 Bài 24 Có hình hình ( hình vẽ): Hình Hình Hình đầy lẳp vào hình để hình ỉ ? Bài 25 Trị chơi xếp gạch Có hình với kích thước 11 hàng 15 cột (như hình vẽ) Trị chơi gồm có loại khối gạch khối gạch cấu tạo từ hình vng nhỏ xếp lại với rơi từ xuống Các em điều khiển xếp khối gạch cho kín hàng để ghi điểm đồng thời hàng gạch biến khỏi hình Vậy hình hình sau sau xếp vào vị trí o điểm? o Bài 26 Em vẽ hình sau giấy nét liền? (không rời bút khỏi tờ giấy không tô lần đường) Bài 27 Em nối điểm để 10 đoạn thẳng Hãy kế tên 10 đoạn thẳng mà em tìm ? Bài 29 Em quan sát tranh viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tốn: Có chim đậu cành cây, có thêm chim bay đến Hỏi ? Bài 30 Hiền có vở, mẹ mua thêm cho Hiền chục Hỏi Hiền có tất vở? Bài 31 Lớp 1A8 có số học sinh nam số lớn có chữ số cộng với 11 Số học sinh nữ số bé có hai chữ số cộng với Hỏi lớp 1A8 có tất học sinh? Bài 32 Mẹ Tuấn mua giỏ trái Giỏ thứ có 15 cam nhiều giỏ thứ hai cam Hỏi giỏ thứ hai có cam? Bài 33 An có nhiều Dũng truyện Doraemon, Dũng có Bình truyện Doraemon Hỏi An có truyện Doraemon, biết Bình có truyện Doraemon? Bài 34 Tìm hai số mà cộng hai số số lớn có hai chữ số Neu lấy số lớn trừ số bé nhận kết số lớn có chữ số Bài 35 Em quan sát cho biết đồng hồ mấv PÌỢ? chiều -sánỗ sáng Bài 36 Cứ 20 phút lại có chuyến xe bus 95 dừng lại đón trả khách Huyền cần bắt chuyến xe buýt lúc 6h để đến trường bạn lại đến muộn phút Hỏi Huyền đến điểm bắt xe buýt lúc giờ? Bạn phải đợi lâu để bắt chuyến xe buýt tiếp theo? Bài 37 Hạnh đến trường học lúc sáng nhà kim dài số 12, kim ngắn số 11 Hỏi Hạnh học trường giờ? Bài 38 Tùng ăn tối lúc Hỏi lúc kim ngắn kim dài vào số đồng hồ? Bài 39 Chi tuổi anh trai tuổi Hỏi anh trai Chi tuổi? Bài 40 Hoàn thành bảng sau: Số liền trước Số biết 14 27 54 35 63 76 91 Số liền sau Bài 41 Số liền trước 33 bé số liền sau 51 bao nhiêu? Bài 42 Điền số thích hợp vào ô trống cho cộng ba số theo hàng ngang cột dọc cho kết (điền theo cách): Cách 1: 1 Cách 2: 1 Bài 43 Điền số 1, 5, ,7 vào trống thích hợp để tổng ba số cạnh hình tam giác 10 Bài 44 Một rùa có chiều dài khoảng 20 cm Lúc đầu, bị quãng đường chiều dài nó, sau bị tiếp lem Hỏi rùa bò tất xăng- ti- mét? Bài 45 Bạn Nam cao 97cm, bạn Hương thấp bạn Nam 5cm Hỏi bạn Hương cao xăng- ti- mét? Bài 46 Hình vẽ có hình tam giác: A Bài 47 Cho hình vẽ bên: a) Hình bên có hình tam giác? H b) Hình bên có hình vng? c) Hình bên có đoạn thắng? D Hãy kể tên đoạn thẳng mà em vừa tìm được? I c Bài 48 Số có chữ số mà lấy chữ số hàng chục trừ chữ số hàng đơn vị, lấy chữ số hàng chục cộng với chữ số hàng đơn vị có kết chữ số hàng chục? Bài 49 Bạn giúp cún tìm đường khỏi mê cung để nhà không? (đùng bút màu đỏ để vẽ đường khỏi mê cung) Bài 50 Quan sát tranh trả lời câu hỏi: hình chữ nhật = hình vng hình vng = hình trịn hình vng = hình trịn Vậy hình chữ nhật = hình trịn Bài 51 Có cá bơi kiếm ăn Con bơi đầu bơi trước hai con, bơi bơi hai con, bơi sau bơi sau hai Hỏi có cá? Bài 52 Lớp 1B có bạn Hồng, Huệ, Thảo tham gia chạy đua ÍOOm nữ Hồng khơng phải người đích nhanh Thảo khơng phải người đích nhanh khơng phải người đích chậm Vậy bạn bạn chạy chậm bạn? Bài 53 Có cách để viết từ CONAN từ hình Hãy cách N o A CNN Bài 54 Điền số thích hợp vào ô trống: a) Bài 55 Trong chào cờ, bạn Lan ngồi vị trí thứ từ xuống, bạn Long ngồi vị tri thứ 10 tính từ cuối hàng lên Có bạn khác ngồi Lan Long Hỏi có bạn ngồi chào cờ hàng đó? Bài 56 Với ba số: 1, 3, viết số có hai chữ số khác nhau? Hãy viết số Kết luận chương Chương hệ thống tập xây dựng nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp Hệ thống tập xây dựng bám sát với chương trình mơn Tốn lớp gắn chặt với nguyên tắc như: hệ thống tập gắn với trình độ phát triển nhận thức học sinh tiểu học, hệ thống tập thiết kế từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp gắn với nguyên tắc đồng tâm Hệ thống tập thiết kế bao gồm tập nhận diện số minh họa hình vẽ; tập nhận diện hình, đếm hình xác định vị trí vật khơng gian; tốn có lời văn phép tính, Đặc biệt xây dựng hệ thống tập mong muốn hệ thống tập tạo tiền đề cho việc dạy học phát triển TDST cho HS thông qua hệ thống tập đạt hiệu cao phục vụ tốt cho học tập em sau Sau làm hệ thống tập HS lớp nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ phát huy tốt khả TDST thân, em cảm thấy hứng thú, u thích mơn tốn KẾT LUẬN Xu hướng hội nhập nước ta đòi hỏi đất nước phải đào tạo thật nhiều nhân tài có trí lực, động đặc biệt có khả TD TDST cao để đưa đất nước sánh vai với cường quốc giới Để đào tạo nguồn nhân lực từ cấp tiểu học, cấp học tảng đặt móng cho tri thức sau việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh cần thiết Tuy nhiên nay, vấn đề phát triển TDST cho HS chưa quan tâm mực Xu hướng dạy học truyền thống chiếm ưu thế, nhiều giáo viên mơ hồ, chưa hiểu rõ TDST chưa thực biết cách khai thác tập để phát triển TDST cho HS Chính vậy, nghiên cứu hệ thống tập nhằm phát triển tư sáng tạo cho HS vấn đề thiết yếu công đổi phương pháp dạy học Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: “ Thiết kế hệ thống tập nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 1” phần hiểu sâu sắc làm rõ vấn đề sau: làm rõ sở lí luận thực tiễn vấn đề TD TDST, hiều đặc trưng TDST đặc điểm nhận thức HS lớp Ngồi ra, nghiên cứu đề tài cịn cho tơi thấy rõ thực trạng việc dạy học phát triển TDST cho HS lớp Từ đó, với mong muốn phát huy tốt tiềm sáng tạo em mạnh dạn đề xuất hệ thống tập nhằm góp phần phát triển TDST cho HS, giúp em phát huy hết khả TDST thân cảm thấy hứng thú u thích mơn học Hệ thống tập xây dựng gắn chương trình mơn tốn; gắn với trình độ phát triển nhận thức HS tiểu học; thiết kế từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp gắn với nguyên tắc đồng tâm Chúng nghiên cứu đề tài với mong muốnkhóa luận sở, tài liệu giúp cho GV HS tham khảo hình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chương hình tốn lớp Tiểu học nói riêng Trong q trình nghiên cứu đề tài, lực thân nhiều hạn chế nên đề tài viết cịn nhiều thiếu xót mang tính chủ quan, chưa sâu, tìm hiểu kĩ vấn đề Vì vậy, tơi mong nhận phản hồi, góp ý từ quý thầy giáo bạn để tơi xây dựng hệ thống tập hoàn chỉnh nhằm phát hiển tốt tư sáng tạo cho HS lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] A.Spiếckin (1960), Sự hình thành tư trừu tượng giai đoạn phát triển loài người, NXB Sự thật [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giảo dục phổ thơng tổng thể [3] Trần Diên Hiển, Hoàng Mai Lê, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Lô Thúy Hương (2018), Bài tập phát triển ỉực mơn Tốn lớp ỉ, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Trần Diên Hiển (2018), Ôn tập - kiểm tra, đánh giá ỉực học sinh mơn Tốn lớp 1, NXB Đại học Sư phạm [5] Trần Hiệp, Đỗ Long (Chủ biên) (1990), sổ tay Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng- Đỗ Tiến Đạt- Đỗ Trung HiệuTrần Diên Hiển- Đào Thái Lai- Phạm Thanh Tâm- Vũ Dương Thụy (2010), Sách giáo khoa Toán lớp 1, NXB Giáo dục [7] Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xn Thức (2008), Giáo trình Tâm lí học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Đặng Phương Kiệt (2000), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Hà Nội 2014 [11] Tôn Thân, Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số ... thực trạng dạy học mơn Tốn lớp nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Thiết kế hệ thống tập tốn nhằm góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu - Đe tài tập trung nghiên... toán nhằm góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp từ nâng cao chất lượng học tập Đối tư? ??ng khách thể nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Bài tập toán lớp nhằm phát triển tư sáng tạo cho. .. tảng phát triển tư sáng tạo Bên cạnh đó, có nhiều học sinh cịn gặp khó khăn bộc lộ hạn chế lực tư sáng tạo thực giải tập Vì vậy, việc thiết kế hệ thống tập nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh

Ngày đăng: 18/08/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN HỌC

  • NHẰM PHÁT TRIỂN Tư DUY SÁNG TẠO

  • CHO HỌC SINH LỚP 1

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TOÁN HỌC

  • NHẰM PHÁT TRIỂN Tư DUY SÁNG TẠO

  • CHO HỌC SINH LỚP 1

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

    • 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

    • 1.1.1. Các quan điểm về tư duy

    • 1.1.2. Đặc điểm của tư duy

    • 1.1.3. Các giai đoạn của quá trình tư duy

    • 1.1.4. Các thao tác tư duy

    • 1.2.1. Khái niệm tư duy sáng tạo

    • 1.2.2. Các đặc trưng của tư duy sáng tạo

    • 1.3.1. Nhận thức cảm tính

    • 1.3.2. Nhận thức lý tính

    • 1.5.1. Mục đích khảo sát

    • 1.5.2. Đối tượng khảo sát

    • 1.5.3. Phương pháp khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan