Các ủy ban của quốc hội theo quy định của pháp luật việt nam và cộng hoà pháp

92 31 0
Các ủy ban của quốc hội theo quy định của pháp luật việt nam và cộng hoà pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG IIỢP PANTHÉON - ASSAS PARIS II NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO CẤC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LT VIÊT NAM VÀ CƠNG HỊA PHÁP Chun ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Phan Trung Lý GS Serge SUR THƯ VIE N TRƯƠNG ĐAI H O C L Ũ Â T HA NÒI PHÒNG Đ Q C HÀ NỘI - NĂM 2004 — MỤC LỤC Trang Phần mở đầu ỉ Chương VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ T ổ CHỨC CỦA CÁC UỶ BAN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ QUỐC HỘI PHÁP 1.1 Sự hình thành phát triển Uỷ ban Quốc hội Việt Nam Quốc hội Pháp 1.1.1 Sự hình thành phát triển Uỷ ban Quốc hội Việt Nam 1.1.2 Sự hình thành phát triển Uỷ ban Quốc hội Pháp 11 1.2 Vị trí, vai trị Uỷ ban Quốc hội Việt Nam Quốc hội Pháp 14 1.2.1 Vị trí, vai trị Uỷ ban Quốc hội Việt Nam 14 1.2.2 Vị trí, vai trò Uỷ ban Quốc hội Pháp 18 1.3 Tổ chức Uỷ ban Quốc hội Việt Nam Quốc hội Pháp 21 1.3.1 Tổ chức Uỷ ban Quốc hội Việt Nam 21 1.3.2 Tổ chức Uỷ ban Quốc hội Pháp 26 Chương CHỨC NĂNG CỦA CÁC UỶ BAN CỦA QUỐC HỘI VlệT NAM VÀ QUỐC HỘI PHÁP 39 2.1 Chức thẩm tra Uỷ ban Quốc hội Việt Nam Quốc 39 hội Pháp 2.1.1 Chức thẩm tra Uỷ ban Quốc hội V iệt Nam 39 2.1.2 Chức thẩm tra Uỷ ban Quốc hội Pháp 48 2.2 Chức giám sát L'ỷ ban Quốc hội Việt Nam Quốc 54 hội Pháp 2.2.1 Chức giám sát Uỷ ban Quốc hội Việt Nam 54 2.2.2 Chức giám sát Uỷ ban Quốc hội Pháp 60 2.3 Chức kiến nghị Uỷ ban Quốc hội Việt Nam 70 Quốc hội Pháp 2.3.1 Chức kiến nghị Uỷ ban Quốc hội Việt Nam 70 2.3.2 Chức kiến nghị Uỷ ban Quốc hội Pháp 73 Kết luận kiến nghị ^ Phụ lục 85 Tài liệu tham khảo ^ PHẨN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình phát triển hội nhập quốc tế đặt yêu cầu hoàn thiện tổ chức máy nhà nước nói chung hồn thiện tổ chức hoạt động Quốc hội có quan Quốc hội nói riêng Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: "Kiện toàn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội, trọng tâm tăng cường công tác lập pháp, xây dựng chương trình dài hạn lập pháp, hồn thiện hệ thống pháp luật, đổi quy trình ban hành hướng dẫn thi hành luật Quốc hội làm tốt chức định vấn đ ề quan trọng đất nước, định phân b ổ ngân sách nhà nước, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, trước mắt tập trung vào vấn d ề xúc sử dụng vốn tài sản nhà nước, chống tham nhũng, quan liêu" Trong năm qua, với tư cách quan Quốc hội, Hội đồng dân tộc U ỷ ban Quốc hội có vai trị quan trọng tham mưu cho Quốc hội công tác lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Thể qua việc Quốc hội ban hành m ột số lượng lớn đạo luật, giám sát có hiệu hoạt động Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, V iện kiểm sát nhân dân tối cao định nhiều vấn đề quan trọng đất nước H oạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội yếu tố bảo đảm hiệu hoạt động Quốc hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập Cơ cấu thành viên Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội chưa hợp lý, số thành viên chuyên trách ít, chưa xác định rõ nhiệm vụ Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội quy trình xây dựng luật mói cải tiến theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 v.v Những tồn ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội nói riêng chất luợng hiệu hoạt động Quốc hội nói chung Cùng với việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội gắn liền vói cải cách máy nhà nước, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước hội nhập quốc tế việc đổi tổ chức hoạt động quan Quốc hội đòi hỏi xúc, yêu cầu khách quan cần phải Đảng Nhà nước trọng quan tâm Việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải tiến hành sở tỗng kết hoạt động thực tiễn, xây dựng luận khoa học, với trình tự bước thích hợp, phù hợp với q trình đổi hồn thiẹn máy nhà nước noi chung Thực tiễn cho thấy, Quốc hội Việt Nam hình thành phát triển thời gian chưa lâu (hơn 50 năm), nhiều vấn đề tổ chức hoạt động cịn mói mẻ Chính vậy, việc tìm hicu tổ chức hoạt động Quốc hội quan Quốc hội quốc gia có truyền thống nghị viện lâu đời Cộng hòa Pháp cần thiết, giúp cho tiếp cận kinh nghiệm quý háu nước, từ đối chiếu với thực trạng Việt Nam để nghiên cứu, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nói chung Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội nói riêng M ặt khác, việc nghiên cứu pháp luật so sánh tổ chức hoạt động Uỷ ban Quốc hội nói riêng hệ thống pháp luật nói chung cách thức có hiệu để tăng cường hiểu biết mối quan l âm giới luật gia quốc gia công cụ trợ giúp cho việc phát triển cải cách hệ thống pháp luật quốc gia, íi với quốc gia phát triển Viẹt Nam điều kiện đẩy mạnh toàn cầu hóa Trong khn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả xin chọn để tài "Các Uỷ ban Quốc hội theo quy định pháp luật Việt Nam Cộng hòa Pháp" làm đề tài nghiên cứu, để tham gia bàn luận góc nhỏ vấn đề quan trọng cấp thiết này, hy vọng bổ sung nguồn thơng tin có giá trị cho cơng tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đồng thời góp phần đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Việt Nam M ục đích, phạm vi nghiên cúu 2.1 M ục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu so sánh tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Việt Nam Uỷ ban Quốc hội Pháp, qua đề xuất kiến nghị cho việc đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Việt Nam Để thực mục đích đó, luận vãn đề nhiệm vụ cụ thể sau: - T rình bày tổ chức chức ỷ ban Quốc hội Cộng hịa Pháp - Trình bày tổ chức chức Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội V iệt Nam - Tìm hạn chế rút kinh nghiệm quý báu tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc họi Việt Nam Uỷ ban Quốc hội Pháp để từ kiến nghị số giải pháp đổi tổ chức hoạt động qua7n Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu So với nước có truyền thống Quốc hội lâu đời Anh, Pháp, Tây Ban N v v , H ội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Việt Nam thiết chế cịn mẻ (mới hình thành phát triển 40 nãm) Do đó, vấn đề lớn tương đối phức tạp Trong khuôn khổ luận vãn thạc sỹ, luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức chức nãng quan theo quy định pháp luật với tham khảo kinh nghiệm Quốc hội Cộng hòa Pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh quan điểm Đảng ta tổ chức hoạt động Quốc hội thời kỳ đổi Nội dung luận văn trình bày sở nghiên cứu cá nhân với tham khảo có chọn lọn tài liệu tác giả nước - Phương pháp mà tác giả luận văn sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê v.v đặc biệt phương pháp so sánh 4 Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần sau: Lời nói đầu Chương I: Vị trí, vai trò tổ chức Uỷ ban Quốc hội Việt Nam Quốc hội Pháp Chương II: Chức Uỷ ban Quốc hội V iệt Nam Quốc hội Pháp Kết luận kiến nghị Chương VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ T ổ CHỨC CỦA CÁC UỶ BAN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ QUỐC HỘI PHÁP 1.1 Sự hình thành phát triển Uỷ ban Quốc hội Việt Nam Quốc hội Pháp Quốc hội sinh bão táp cách mạng tư sản [18, tr.21], đến trở thành m ột thiết chế tồn hầu hết quốc gia quan quan trọng Nhà nước, khơng phụ thuộc vào chất chê độ trị N hà nước So vói quan khác toàn hệ thống quan nhà nước quốc gia, Quốc hội có đặc điểm đặc thù, thể chỗ Quốc hội quan nhân dân VỚI đủ thành phần, tầng lớp dân cư thành lập thông qua bầu cử đại diện cho quảng đại quần chúng nhân dân tồn xã hội Chính vậy, mà có nhiều quan điểm cho Quốc hội thiết chế thiếu chế độ dân chủ, diện có tính chất khẳng định cho dân chủ chế độ trị quốc gia, hay nói cách khác tổ chức hoạt động Quốc hội ữong nhũng tiêu chí để đánh giá mức độ dân chủ quốc pia Tuy thiết chế Quốc hội tổ chức hầu giới, cách thức tổ chức tên gọi lại khơng hồn tồn thống Trong lịch sử phát triển thiết chế Quốc hội lổn nhiều tên gọi khác nhau, Quốc hội (A ssem m bly) V iệt Nam, Nghị viện (Parlem ent) Pháp, Hội nghị đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc v.v với hai mơ hình tổ chức bản, ổó mơ hình m ột viện V iệt Nam, Trung Q uốc m ô hình hai viện (gồm Thượng nghị viện H nghị viện) Pháp, Anh, M ỹ v v Sự khác mơ hình tổ chức Quốc hội quốc gia hoàn cảnh, điều kiện lịch sử, văn hoá, truyền thống quốc gia định Chính khác dẫn đến đa dạng, phong phú mơ hình tổ chức hoạt động Quốc hội Mặc dù tồn khác mơ hình tổ chức Quốc hội nước, nhung nhìn chung có điểm chung định Những điểm chung tạo nên từ nguồn gốc hình thành chức Quốc hội Ở hầu hết quốc gia giới, Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, có chức lập pháp, định ngân sách giám sát hoạt động Chính phủ Trong chức đó, lập pháp chức bản, quan trọng đặc thù Thực chức mình, Quốc hội phải ban hành đạo luật để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội; định dự toán thu, chi, phân bổ toán ngân sách quốc gia; giám sát hoạt động Chính phủ v.v Để Quốc hội định nhũng vấn đề cách đắn hợp lý địi hỏi phải có xem xét, thẩm tra kỹ mặt chun mơn Do đó, Quốc hội nước hình thành nhóm Nghị sĩ có nhiệm vụ nghiên cứu, xem xét, thẩm tra báo cáo Quốc hội ý kiến vấn đề thuộc lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội thuộc thẩm quyền định Quốc hội Mỗi nhóm Nghị sĩ tồn thiết chế gọi Ưỷ ban Quốc hội quan Quốc hội Chính việc hình thành Uỷ ban Quốc hội để giúp Quốc hội thực tốt chức chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban hình thành sở nhằm thực chức Quốc hội, cụ thể Uỷ ban có trách nhiệm báo cáo với Quốc hội ý kiến dự án luật; dự tốn thu, chi, phân bổ toán ngân sách nhà nưức; giám sát hoạt động Chính phủ v.v Uỷ ban Quốc hội xuất Quốc hội Anh (Viện bình dân Anh) với tư cách Uỷ ban toàn viện (Committee of the whole House) Đây quan làm việc Hạ nghị viện, với thành phần gồm tất đại biểu Hạ nghị viện có nhu cầu tham gia Trong hoạt động, thành viên Uỷ ban phát biểu, tranh luận vấn đề mà không theo thủ tục chặt chẽ Ban đầu, phiên họp Uỷ ban mang tính thời vụ nhu cầu ngày phải xem xét nhiều dự án luật có tính chun mơn cao, phiên họp Uỷ ban diễn thường xuyên Uỷ ban tổ chức thành Uỷ ban thường trực Theo thời gian, chế định pháp lý Uỷ ban Quốc hội ngày hoàn thiện, Uỷ ban xác định quan Quốc hội, có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét dự án luật vấn đề khác trình Quốc hội để tư vấn cho Quốc hội xem xét định Như thấy rằng, hình thành Uỷ ban cấu, tổ chức Quốc hội bắt nguồn từ yêu cầu khách quan hoạt động Quốc hội Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển thiết chế “Quốc hội” cho thấy, đời phát triển Uỷ ban Quốc hội gắn liển với đời phát triển Quốc hội Uỷ ban Quốc hội ngày có vị trí quan trọng việc tư vấn cho Quốc hội thực chức nãng, nhiệm vụ Chính mà Pháp, Uỷ ban ví "trái tim '1, “người gác cổng” [29, tr.5 1] hay “người giữ vai trị then chốt” [32, tr.9] Quốc hội Do mơ hình tổ chức Quốc hội nước khác khơng hồn tồn có đồng nhất, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban Quốc hội nước khác có khác Tuy nhiên, dù có khác Uỷ ban Q uốc hội nước có số đặc điểm chung giống sau: - Là quan Quốc hội, nằm cấu, tổ chức Quốc hội; - Được lập nên bao gồm Nghị sĩ Quốc hội (đại biểu Quốc hội) chuvôn gia người quan tâm am hiểu vấn đề thunc lĩnh vực định; - Có nhiệm vụ nghiên cứu, phát biểu ý kiến m ình với Quốc hội dự án luật, dự toán thu chi, phân bổ toán ngân sách nhà nước, hoạt động Chính phủ v.v 1.1.1 Sự hình thàvh phát triển ỷ ban Quốc hội Việt Nam Cách mạng tháng Tám thành công (ngày 02 tháng năm 1945), nưức Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, ngày 06 thang 01 năm 1946 tổ chức thành công tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân - Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Quốc hội khố I (1946-1960) tổ chức theo mơ hình viện, ngồi Ban thường trực Nghị viện, Nghị viện khơng thành lập Uỷ ban khác Do Nghị viện không hoạt động thường xuyên nên Ban thường vụ Nghị viện đảm nhiệm nhiệm vụ quan thường trực Nghị viện Để thực nhiệm vụ mình, Ban thường vụ Nghị viện thành lập Tiểu ban giúp việc, gồm Tiểu ban Pháp chế, Tiểu ban Tài - Kinh tế Tiểu ban Kiến nghị Đây 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Như trình bày trên, nguyên tăc tổ chức máy nhà nước hình thức thể Việt Nam Pháp có khác biệt Tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo thể cộng hồ xã hội chủ nghĩa cịn tổ chức máy nhà nước Pháp theo thể cộng hịa đại nghị hỗn hợp Chính m chức Quốc hui - quan đại diện cao nhân dân có khác nhau: Quốc hội Việt Nam xác định quan lực nhà nước cao nhất, có lập hiến, lập pháp, định vấn để quan trọng đất nước giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước; Quốc hội Pháp xác định quan đại diện cao nhân dân có quyền lập pháp giám sát hoạt động Chính phủ Do lịch sử hình thành Quốc hội kết cấu tổ chức máy nhà nước nhằm bảo đảm thể ý chí toàn thể nhân dân vào bảo đảm quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dán nên Quốc hội V iệt Nam có hai đặc điểm bản, có cấu viện hoạt động không thường xuyên với đa sô' đại biểu hoạt động kiềm nhiệm Trong kin đó, Quốc hội Pliáp tơ chức theo mơ hình hai viện hoạt động chuvên nghiệp với tất nghị sĩ hoạt động chuyên trách Chính yếu tố chi phối mơ hình tổ chức hoạt động Ọuốc hội nói chung Uỷ ban cua Quốc hội nói riêng làm nên điểm (tặc thù tố chức chức Uỷ ban cùa Quốc hội V iệt Nam so với Uỷ ban Quốc hội Pháp Tuy nhiên, với vị trí, vai trị quan Quốc hội, có nhiệm vụ nghiên cứu, xem xét vấn đề trình Quốc hợi đế tư vấn, tham mưu cho Quốc hội xem xét, định hoạt động Uỷ ban Quốc hội V iệt Nam Quốc hội Pháp có chung mục tiêu đưa ý kiến tư vấn, tham mưu tốt để Quốc hội có đủ sở định vấn đề thuộc thẩm cách có chất lượng đem lại hiệu cao thực thi Với bề dày lịch sử lịch sử truyền thống Quốc hội Pháp nói chung Uỷ ban Quốc hội Pháp nói riêng việc so sánh xem xét kinh nghiệm tổ 76 chức hoạt động u ỷ ban Quốc hội, tìm yếu tố hợp lý để áp dụng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội nước ta việc làm cân thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao c la nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong phạm vi luận văn này, tác giả đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ bau Quốc hội Việt Nam sở quán triệt quan điểm, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta khẳng định văn kiện Đảng, kế thừa kinh nghiệm tổ chức hoạt động Quốc hội nói chung quan Quốc hội nói riêng, đồng thời có tham khảo số kinh nghiệm tổ chức hoạt động Uỷ ban Quốc hội Pháp Cụ thể sau: - Tập trung công việc Quốc hội vào H ội dồng dân tộc u ỷ ban Quốc hội; đồng thời, tăng sô'lượng u ỷ ban thưởng trực cúa Quốc hội theo hướng chia tách m ột s ố u ỷ ban thường trực có khối lượng cơng việc nhiều + Việc đổi tổ chức Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội phương hướng quan trọng tổ chức Ọuốc hội nhàm nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội quan cùa Quốc hội Tổ chức, cấu, thành phẩn Hội đồng (lân tộc Uỷ ban Quốc hội phải đổi nhằm bảo đảm cho hoạt động Quốc hội bao quát m ột cách toàn diện, sàu sắc lĩnh vực hoạt động Nhà nưcVc Qua tham khảo kinh nghiệm Pháp số nước cho thấy, công việc Quốc hội chủ yếu tập trung Uỷ ban Quốc hội, ví dụ Uỷ ban thường trực H viện Pháp phải họp trung bình từ 350 đến 400 phiên họp năm, kỳ họp 1998-1999 Uỷ ban phải làm việc 500 giừ Hàng năm, Uỷ ban thường trực cho đời khoảng 300 báo cáo với tổng số lên tới 20.000 trang [32] Trong điều kiện Quốc hội nước ta Quốc hội chuyên nghiệp, lại họp thời gian ngắn (mỗi năm hai kỳ kỳ ihường kéo dài khoảng tháng), đa số đại biểu hoạt động kiêm nhiệm, yêu cầu hoạt động 77 lập pháp, giám sát, định vấn đề quan trọng đất nước phải bảo đảm chất lượng hiệu cao, chúng tơi kiến nghị cần đổi tổ chức Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội theo hướng tập trung công việc Quốc hội vào quan để vấn đề trước trình Quốc hội bàn bạc, thảo luận cân nhắc kỹ Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, đến kỳ họp Quốc hội khơng cịn nhiều ý kiến khác chất lượng hiệu hoạt động Quốc hội ngày tăng cường + Chúng tơi cho rằng, việc hồn thiện tổ chức Hội đồng dân tộc Ưỷ ban Quốc h

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan