Pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng, thực trạng và phương hướng hoàn thiện

127 66 0
Pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng, thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH CHI PHÁP LUẬT VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 603850 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Giang Thu THƯ VIỀN TRƯỜNG ĐAI HOC LỦẬĨ HÀ NƠI P H Ị N G G V HÀ NỘI 2004 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁP LUẬT BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG 1.1 KHÁI NIỆM BẢO LÃNH VÀ s ự CẦN THIẾT CỦA BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng 1.1.2 Sự phát triển pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín 14 dụng 1.1.3 Sự cần thiết bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng 17 1.2 19 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỂ BẢO LÃNH THựC HIỆN HỢP ĐỔNG TÍN DỰNG 1.2.1 Các nguyên tác bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng 20 * 1.2.2 Chủ thể quan hệ bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng 22 1.2.3 Tài sản dùng để bảo lãnh w1.2.4 Hình thức pháp lý quan hệ bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh 22 25 1.2.5 Mối quan hệ nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ gốc 28 1.2.6 Những thoả thuận biện phảp bổ trợ đảm bảo thực hoạt 29 động bảo lãnh CHƯƠNG - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ BẢO LÃNH 37 THỰC HIỆN HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẢO LÃNH THựC HIÊN HỢP ĐỔNG TÍN 37 DỤNG 2.2 CHỦ THỂ CỦA QƯAiN HỆ BẢO LÃNH CHO HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG 41 2.3 TÀI SẢN BẢO LÃNH 47 2-3.1 Các loại tài sản bảo lãnh yêu cầu pháp lý 47 2.3.2 Định giá tài sản bảo lãnh 54 2-4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA QUAN HỆ BẢO LÃNH, PHẠM VI BẢO 57 LÃNH 2.4.1 Hình thức pháp lý quan hệ bảo Iănh 57 2.4.2 Phạm vi bảo lãnh 65 2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHĨA v ụ BẢO LÃNH VÀ NGHĨA v ụ G ố c 66 2.6 NHỮNG THOẢ THUẬN HOẶC BIỆN PHÁP B ổ TRỢ ĐẢM BẢO 68 THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH 2-6.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm 68 2-6.2 Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 76 2.6.3 Đăng ký sở hữu tài sản tham gia bảo lãnh hội 85 chuyển nhượng CHƯƠNG - PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 90 VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG 3.1 CÁC YÊU CẦU CỦA PHÁP LUẬT VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP 90 ĐỒNG TÍN DỰNG 3.1.1 Bảo đảm tính đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật ngân 90 hàng tồn hệ thống pháp ỉuật nói chung 3.1.2 Đảm bảo khả an toàn vốn cho tổ chức tín dụng 91 3.1.3 Bảo đảm hội vay vốn thuận lợi cho khách hàng, khả lưu 92 chuyên vốn cho tổ chức tín dụng 3.1.4 Đảm bảo việc thực cam kết quốc tế Việt Nam 93 lĩnh vực ngân hàng 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 94 3.2.1 Xây dựng pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng bảo 94 đảm tính đồng bộ, thống 3.2.2 Pháp luật bảo lãnh thực đồng tín dụng cần thể 103 nguyên tắc bình đẳng, tự kinh doanh; bảo đảm cho khách > hàng TCTD có quyền chủ động vay, cho vay tự chịu trách l nhiệm 3.2.3 Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng đáp ứng nhụ 105 cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh 107 X thực hợp đồng tín dụng , 3.3.1 Bổ sung biện pháp bảo đảm uy tín cá nhân, tổ chức 107 3.3.2 Đa dạng hoá tài sản bảo đảm- 108 3.3.3 Bổ sung quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản tạo 109 sở pháp lý an toàn cho việc thực bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng - 3.3.4 Hồn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm 110 3.3.5 Hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm 112 PHẦN KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu củ a riêng Các số liệu nêu trcong luận văn trung thực N hững kết luận khoa học luận văn chưa ccông bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Chi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua tiếp tục khẳng định hai kỳ đại hội "đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng x ã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng đ ể đến nám 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp" [18, trl48 ] Để thực chiến lược cần phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn đầu tư đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước pháp luật Thực tế tình hình đầu tư Việt Nam năm qua cho thấy kênh huy động vốn chủ yếu quan trọng thông qua hộ thống ngân hàng Nói cách khác tín dụng ngân hàng thực trở thành phương thức huy động vốn hữu hiệu phục vụ phát triển kinh tế Tuy nhiên với tính chất hoạt động chủ yếu ngân hàng hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Nếu rủi ro liên tiếp(slảy Ngàn hàng thương mại khó tránh khỏi phá sản dẫn đến sụp đổ hệ thống Ngân hàng, gây ảnh hưởng lớn đến toàn kinh tế quốc dân Nhằm đảm bảo việc thực nghĩa vụ trả nợ đến người vay qua bảo toàn vốn cho ngân hàng pháp luật Việt Nam nước giới quy định biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng Nhìn chung, biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng chia làm hai loại bảo đảm đối vật (ví dụ cầm cố, chấp tài sản) bảo đảm đối nhân (bảo lãnh) Các quy định hành pháp luật Việt Nam bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng mặt tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết để điều chỉnh quan hệ phát sinh trình thực hợp đồng bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng; đáp ứng nhu cầu huy động vốn chủ thể bảo đảm an toàn cho hoạt động tổ chức tín dụng đồna thời cịn tồn khơng bất cập Nhược điểm lớn pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng tính tản mát, khỏng tập trung không thống Các quy định bảo lãnh thực hợp đồng tín dung nằm rải rác nhiều vãn pháp luật có tính hiệu lực khác chồng chéo, màu ±uẫn với Cơ chế bảo đảm tiền vay nhìn chung dựa trẽn tư bảo đảm trẽn sớ tài sản bảo đảm mà thiếu hình thức bảo đảm uy tín Pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay hình thức bảo lãnh chưa thực phát huy ưu Thực tế vơ hình chung tạo tâm lý cho cán ngân hàng xét duyệt khoản vay thường tập trung vào thẩm định tài sản bảo đảm mà không trọng thẩm định phương án vay, thẩm định tiềm kinh doanh uy tín khách hàng khả thực phương án đầu tư yếu tố định để chủ đầu tư thu hồi vốn trả nợ ngân hàng Bên cạnh đó, chế xử lý tài sản bảo đảm lại nhiều bất cập, chưa bảo đảm quyền lợi ngân hàng với tư cách người cho vay Tình trạng khách hàng vay có tài sản cầm cố, chấp ngân hàng khơng có khả trả nợ ngân hàng không xử lý tài sản trường hợp thấy Thậm chí có án, định án việc xử lý tài sản bảo đảm việc xử lý tài sản thực tế để thu hồi vốn cho ngân hàng dễ dàng khả th i Những bất cập thực tế thực pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng ảnh hưởng lớn tới q trình cấp tín dụng tổ chức túi dụng q trình lưu thơng nguồn vốn kinh tế Thực trạng đặt u cầu phải có cơng trình nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Đây lý chọn đề tài "Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện" làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhu cầu tất yếu Việt Nam Cùng với trình phát triển này, thực tế đặt nhiều yêu cầu pháp luật có yêu cầu đảm bảo điều kiện nhằm tăng cường huy động vốn cho phát triển kinh tế Nắm bắt yêu cầu này, thời gian qua giới khoa học pháp lý nước ta hướng quan tâm tới vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Đã có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nàv khía cạnh khác Luận án thạc sỹ luật học tác giả Trương Thị Kim Dung: Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngàn hàng (1996); Luận án thạc sỹ luật học tác giả Trần Thu Thuỷ: Chế định bảo đảm hợp đồng tía dụng ngàn hàng Thực trạng giải pháp (1998); Luận văn thạc sv luật học tác giả Nguyễn Thi Dung: Thế chấp giá trị quyền sử dung đất - Những vấn đề lý luận thưc tiễn (2003); Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Lê Thu Hiền: Bảo đảm tiển vay ngân hàng - Thực trạng giải pháp; TS Nguyễn Mạnh Bách: Nghĩa vụ luật dàn Việt Nam (1998); TS Nguyễn Ngọc Điện: Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật Dân Việt N am Các cơng trình nêu góp phần tạo sở lý luận phân tích vấn đề thực tiễn bảo đảm thực nghĩa vụ dân dự nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Tuy cơng trình chủ yếu nghiên cứu tổng thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Trong trình thực đề tài “Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng - Thực trạng phương hướng hồn thiện”, cơng trình nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho chúng tơi Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Việt Nam, đồng thời có tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước giới Trên sở đó, tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vể bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Phạm vi nghiên cứu "Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Việt Nam" đề tài phức tạp, có nội dung nghiên cứu tương đối rộng Xuất phát từ yêu cầu đề tài, mục đích giải tương đối sâu cụ thể vấn đề yêu cầu luận văn thạc sỹ luật học, luận văn sâu làm rõ nội dung pháp luật liên quan đến bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Luận văn không nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo lãnh ngân hàng nói chung, bảo lãnh thực hợp đồng liên quan tới việc cấp túi dụng tổ chức tín dụng Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài dựa trẽn cờ phương pháp luận triết học duv vật biện chứna vật [ịch sử chù nghĩa Mác - Lênin, tư tường Hồ Chí Minh đườna lỏi sách Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước Pháp luật xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: tổng hợp, hệ thống, so sánh, phân tích để giải vấn đề đề tài đặt Bố cục nội dung luận vãn Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục văn pháp luật, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Các kết đạt luận vãn - Luận văn trình bày cách khoa học có hệ thống vấn đề lý luận bảo lãnh thực họp đồng tín dụng - Luận văn phân tích, đánh giá ưu nhược điểm pháp luật Việt Nam bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng, có phân tích ngun nhân thực trạng pháp luật Đồng thời so sánh với pháp luật nước giới quy định vấn đề tương tự - Luân văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng bối cảnh kinh tế thị trường định hướng XHCN tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 107 Nam loại hình dịch vụ ngân hàng tài mà tổ chức tín dụng Hoa Kỳ thực Việt Nam phong phú đa dạng bao gồm hầu hết dịch vụ ngân hàng đại, có dịch vụ chưa thực Việt Nam Như vậy, Hiệp định đòi hỏi phải thiết lập mặt pháp lý chung điều chỉnh hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam có tổ chức túi dụng Hoa Kỳ Theo đó, khơng thừa nhận quyền bảo lãnh tổ chức, cá nhàn nước mà tổ chức cá nhân nước ngồi, khơng cho phép chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất tổ chức túi dụng Việt Nam mà tổ chức tín dụng Hoa Kỳ Các quy định phải ghi nhận cụ thể Bộ luật Dân với tính chất luật gốc điểu chỉnh quan hệ bảo lãnh Để bảo đảm việc thực thi Hiệp định nói riêng thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam địi hỏi phải có nghiên cứu tìm tịi sâu sắc nhằm cải thiện chất lượng lập pháp thi hành pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM h o n th iện ph áp luật VỂ bảo LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐổNG TÍN DỰNG 3.3.1 Bổ sung biện pháp bảo đảm uy tín cá nhân, tổ chức Bảo lãnh uy tín cá nhân, tổ chức biện pháp bảo đảm phổ biến pháp luật nước giới, Việt Nam, hình thức thừa nhận dạng đặc thù Ví dụ, bảo lãnh túi chấp tổ chức trị xã hội cho hộ gia đình nghèo, bảo lãnh tổ chức tín dụng theo quy định bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh Chính phủ (đại diện Bộ Tài chính) cho doanh nghiệp vay vốn nước để hỗ trợ dự án đầu tư quan trọng Với hợp đồng tín dụng thơng thường, việc bảo lãnh phải có tài sản cụ thể bảo đảm theo quy định Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 thừa nhận việc bảo lãnh bên thoả thuận người bảo lãnh cầm cố, chấp tài sản lại khơng có quy định cụ vể chế thực Như vậy, thực tế, việc bảo lãnh nhìn chung phải có tài sản bảo đảm Hình thức bảo lãnh tín chấp tổ chức trị xã hội cho cá nhàn, hơ gia đình nghèo vav vốn lại khơng có sở thực tế 108 để thực Các tổ chức trị xã hội thường khơng có hoạt động kinh doanh tồn sở kinh phí nhà nước cấp cá nhân, hộ gia đình nghèo khơng trả nợ cho tổ chức tín dụng việc thu hồi vốn vay khơng thực Với quy định hành, việc bảo lãnh tín chấp nhìn chung cịn hạn hẹp chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Hiện việc bảo lãnh tổng công ty nhà nước cho thành viên vay vốn tổ chức túi dụng gặp nhiều khó khăn Các tổng cơng ty hầu hết doanh nghiệp có lực tài quản lý khối lượng lớn tài sản Nhà nước Tuy nhiên, tài sản thường tập trung đơn vị thành viên tài sản tổng công ty không cấp giấy chứng nhận sở hữu Trong đó, với quy định hành, việc bảo lãnh địi hỏi phải có tài sản cầm cố, chấp Kết tổng công ty thường khơng đáp ứng đủ điều kiện tổ chức tín dụng để bảo lãnh cho đơn vị thành viên Ngồi ra, nhu cầu bảo lãnh vay vốn cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lớn Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng phải có đủ tài sản để cầm cố, chấp vay vốn tổ chức tín dụng Việt Nam Trong đó, doanh nghiệp thường hoạt động sở điều hành hỗ trợ công ty mẹ nước ngồi cơng ty mẹ hồn tồn có khả bảo lãnh cho cơng ty thành lập Việt Nam Thế nhưng, với quy định hành, việc vay vốn có bảo lãnh uy tín cơng ty mẹ khơng thể thực Để phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiên mở rộng tín dụng, nên bổ sung hình thức bảo đảm uy túi tổ chức cá nhân nước Đổng thời, pháp luật có quy định cụ thể vể điều kiện người bảo lãnh qua việc bảo đảm có tính khả thi vốn vay tổ chức tín dụng bảo tồn 3.3.2 Đa dạng hoá tài sản bảo đảm Đa dạng hoá tài sản bảo đảm biện pháp tích cực góp phần mờ rộng tín dụng Kinh tế xã hội phát triển ngàv xuất nhiều dạng tài sản Một dạng tài sản tài sán hình thành tương lai Tài sản hình 109 thành tương lai từ nhiều nguồn khác nhau, khơng thiết tài sản hình thành từ vốn vay Đối với tài sản tiền, có nhiều hình thức Khơng tiền xu, tiền giấy mà cịn hình thức khác tiền tài khoản, nhiều dạng thẻ toán Một loại tài sản ngày phong phú quyền tài sản Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, đối tượng bảo hộ mở rộng phạm vi nhanh chóng Từ đó, quyền sở hữu cơng nghiệp trở nên phong phú Trong kinh doanh, có nhiểu loại tài sản quyền đòi nợ, quyền phần vốn góp doanh nghiệp Với xu này, pháp luật khơng thể khơng có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế Dĩ nhiên pháp luật thường chậm so với phát triển thực tế Tuy nhiên, phần khắc phục việc liên tiếp bổ sung, thay đổi pháp luật kỹ thuật lập pháp Cụ thể nên quy định điều kiện chung với tài sản bảo đảm không liệt kê loại tài sản bảo đảm Mặc dù văn hướng dẫn quy định chi tiết loại tài sản mặt nguyên tắc phải mạnh dạn chấp nhận tài sản có đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm theo quy định cho dù dạng tài sản Khi chấp nhận loại tài sản bảo đảm phát sinh pháp luật phải có hướng dẫn cụ thể số loại tài sản đặc thù qua việc bảo đảm loại tài sản có tính khả thi 3.3.3 Bổ sung quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản tạo sở pháp lý an toàn cho việc thực bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Như nêu, pháp luật quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản có ý nghĩa quan trọng thực thi pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, chưa có hệ thống đăng ký sở hữu tài sản thống Việc đăng ký thực số loại tài sản với quy trình thủ tục khác gây khó khãn cho bảo đảm tiền vay nói chung bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng nói riêng Đẽ' khắc phục tình trạng trên, theo chúng tơi nên xây dựng hệ thống đăng ký sờ hữu tài sản theo hướng sau: 110 - Ban hành luật chung đãng ký quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản, qua thống q trình đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký; - Xây dựng hệ thống quan đăng ký sở hữu tài sản tách biệt với hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm Như nêu chương 1, mục tiêu vai trò của hai hệ thống quan khác nhau, thống hai hệ thống đăng ký không bảo đảm hiệu hoạt động Hơn nữa, tài sản có đăng ký quyền sở hữu loại tài sản đem bảo đảm Trên thực tế, hầu hết loại động sản đem bảo đảm tài sản khơng có đăng ký quyền sở hữu - Đối với tài sản bất động sản, thực việc đăng ký theo hệ thống riêng cấp nên có quan thực việc đăng ký Mở rộng việc đăng ký tài sản bất động sản, không bao gồm quyền sử dụng đất nhà đô thị mà đăng ký cơng trình nói chung nhà ở nông thôn, nhà xưởng, khách sạn - Các thủ tục đăng ký nên quy định đơn giản thuận tiện; chi phí đăng ký hợp lý để khuyên khích nguời dân thực việc đăng ký tài sản 3.3.4 Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Nhìn định xử lý tài sản bảo đảm Việt Nam có nhiều đổi theo hướng tăng cường quyền tự thoả thuận Tuy vậy, thực tế việc xử lý tài sản bảo đảm tổ chức túi dụng cịn gặp nhiều khó khăn quy định pháp iuật nhiều điểm bất cập Ngoài ra, việc thực thực tế quy định pháp luật nảy sinh nhiều vướng mắc Để hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm theo cần sửa đổi bổ sung pháp luật theo hướng sau đây: Thứ nhất, đa dạng hố hình thức xử lý tài sấn bảo đảm Theo quy định pháp luật hành quyền tự thoả thuận biện pháp bảo đảm theo quy định pháp luật Như vậy, thực chất bên quyền lựa chọn nhiều biện pháp số biện pháp xử lý tài sản bảo đảm mà pháp luật quy định Các biện pháp nàv bao gồm bán tài sản bảo đảm, tổ chức tín dụng nhận tài sàn bào đảm tiền vay để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm tổ chức tín dụna trực tiếp nhận khoản tiền tài sản từ thứ ba trường hợp thứ ba có n^hĩa vụ trả tiền tài san cho khách hàng vay, bẽn bảo lãnh Nhìn chung 111 biện pháp cách thức để xử lý tài sản bảo đảm Trên thực tế, tuỳ thuộc điều kiện tài sản điều kiện chủ thể mà bên tìm nhiều biện pháp xử lý tài sản cho thích hợp Chẳng hạn việc khai thác tài sản bảo đảm để thu hồi nợ dần nhiều tổ chức tín dụng lựa chọn Hoặc biện pháp góp vốn liên doanh tài sản bảo đảm có nhiều ưu điểm Tuy nhiên biện pháp lại chưa pháp luật thừa nhận cách thức Theo quan điểm chúng tôi, cần tăng quyền tự thoả thuận cách thức xử lý tài sản để thu hồi nợ cho bên Việc quy định biện pháp cụ thể mang tính chất hướng dẫn, ngồi bên có quyền thoả thuận biện pháp khác với điều kiện không trái pháp luật, đạo đức xã hội Bên cạnh đó, loại tài sản đặc biệt quyền phần vốn góp doanh nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, bất động sản chấp riêng không kèm với quyền sử dụng đất pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể việc xử lý Thứ hai, hoàn thiện pháp luật vê' giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh án Hiện nay, việc xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ khó địi đưa án Tuy nhiên, hiệu biện pháp nhiều vấn đề phải bàn Đầu tiên pháp luật cần phải xác định có "tranh chấp" Trên thực tế nay, tồ án coi có tranh chấp vể xử lý tài sản bên không đạt thoả thuận việc xử lý tài sản bảo đảm mà không phân biệt "tranh chấp" có cãn hay khơng Theo quan điểm chúng tôi, trường hợp bên bảo đảm cố tình chây ỳ, khơng chịu giao tài sản để xử lý việc ký kết hợp đồng bảo đảm hoàn toàn tự nguyện hợp pháp cần coi khơng có Trong tình vậy, pháp luật cần quy định chế để tổ chức tín dụng nắm giữ tài sản thu hồi vốn vay chẳng hạn cho phép tổ chức túi dụng có quyền u cầu Tồ án buộc bên có nghĩa vụ phải giao tài sản Thủ tục nhanh gọn thuận tiện nhiều so với việc khởi kiện vêu cầu giải tranh chấp Ngoài ra, cần rút ngắn thời gian tiến hành tố tụng để tiết kiệm thời gian, chi phí bên tránh trường hợp tài sản bảo đảm bị giá Thứ ba, táng quyền chủ động tổ chức tin dụng xử lý tài sản báo đảm sứ dụng đất Việc xử lý tài sản bảo đảm quvền sử dụng đất nhiều bất cập mâu thuẫn trons vãn pháp luật Theo quy định Thòng tư 03/200 L/TTLT/NHNN-BTP-BCA-B1C-TCĐC ngày 23/4/2001 trường hợp tài 112 sản bảo đảm quyền sử dụng đất khơng xử lý theo thoả thuận, tổ chức tín dụng đưa tài sản bán đấu giá khởi kiện án Thủ tục bán đấu giá phải đồng ý Uỷ ban Nhân dàn cấp có thẩm quyền thời gian thực việc bán đấu giá dài Nếu tính từ ngân hàng gửi hồ sơ xin phép Ưỷ ban Nhân dân cấp có thẩm quyền việc đấu giá đến thoả thuận với người nhận chuyển nhượng tài sản quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng phải tới 3-4 tháng Đấy chưa kể tới trường hợp quyền địa phương vơ hiệu hố việc xử lý tài sản bảo đảm cách định thu hồi quyền sử dụng đất để giao cho đối tượng khác Với quy định này, Thông tư 03/2001/i'i'LT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC hạn chế quyền tổ chức tín dụng việc xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Các quy định mâu thuẫn với Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Luật Đất đai Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật cho thấy quan áp dụng pháp luật vào văn hướng dẫn chi tiết mà cân nhắc xem có mâu thuẫn với văn pháp luật có hiệu lực cao khơng Thực tế ảnh hưởng lớn tới quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng Để khắc phục tình trạng trên, cần phải sửa đổi Thơng tư 03/2001/1TLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC cho phù hợp Ngoài ra, cần quy định rõ nguyên tắc thủ tục xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Tương tự vói loại tài sản bảo đảm khác, việc xử lý tài sản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất phải sở thoả thuận bên khuôn khổ pháp luật Các thủ tục xử lý cần quy định theo hướng đơn giản gọn nhẹ 3.3.5 Hoàn thiện pháp luật đ ăng ký giao dịch bảo đảm Mặc dù có nhiều đổi tích cực, pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam nhiều điểm chưa hợp lý gây khó khăn cho người đăng ký việc tìm hiểu thơng tin người thứ giao dịch bảo đảm Nhằm hoàn thiện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, xây dim'Ị luật chung đáng ký giao dịch bào đảm nhằm thơng quv trình dáng ký hệ ihống quan đãng ký Qua tạo điều kiện cho naười đên 113 đăng ký việc tìm hiểu thơng tin giao dịch bảo đảm Hệ thống quan đãng ký giao dịch bảo đảm tổ chức tập trung thống theo hệ thống bao gồm trung tâm đăng ký chi nhánh nối mạng việc đăng ký truy vấn thơng tin thực chi nhánh Thứ hai, đa dạng hoá hình thức đăng kỷ truy vấn thơng tinđặc biệt đăng ký truy vấn thông tin qua mạng Thứ ba, xây dựng hệ thống sở liệu đại cho phép việc truy vấn thông tin liên quan giao dịch bảo đảm nhanh chóng, đầy đủ dễ dàng Thứ tư, quy định cụ th ể vấn đề hiệu lực đăng kỷ giao dịch bảo đảm thứ tự LŨ I tiên toán Theo quy định hành việc đăng ký có giá trị với người thứ ba nhằm xác định thứ tự ưu tiên toán Vấn đề đặt bên có thoả thuận chưa đăng ký giao dịch giao dịch có phát sinh hiệu lực hay không? Nếu giao dịch bảo đảm liên quan đến tài sản đăng ký dễ dàng xác định thứ tự ưu tiên toán theo trật tự thời gian trường hợp tất giao dịch đăng ký xử lý nào? Theo quan điểm chúng tôi, nên quy định việc đăng ký có hiệu lực với người thứ ba cịn thoả thuận bên có hiệu lực họ lẽ quy định việc đăng ký điều kiện phát sinh hiệu lực giao dịch bảo đảm buộc chả thể phải đăng ký giao dịch trường hợp Việc đăng ký giao dịch bảo đảm nên tự nguyện chủ thể họ thấy lợi ích việc đăng ký Trong trường hợp xác định thứ tự ưu tiên toán tài sản giao dịch có đăng ký khơng đăng ký nên ưu tiên giao dịch có đăng ký Đây ích lợi việc đăng kỷ Thứ năm, quy định thời hạn đăng ký theo thoả thuận bên Giao dịch bảo đảm phát sinh sở nghĩa vụ tuỳ thuộc vào nghĩa vụ mà thoả thuận thời hạn bảo đảm Từ đó, thời hạn việc đăng ký khơng nên cị' định mức năm 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực trạng pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng cho thấy nhu cầu đổi hoàn thiện tất yếu khách quan Việc đổi hoàn thiện pháp luật phải tuân theo yêu cầu định Đó yêu cầu bảo đảm tính đồng bộ, thống với hệ thống pháp luật ngân hàng toàn hệ thống pháp luật nói chung; bảo đảm an tồn vốn cho tổ chức tín dụng; bảo đảm hội vay vốn thuận lợi cho khách hàng khả lưu chuyển vốn cho tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, yêu cầu bảo đảm việc thực cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực ngân hàng nhàn tố quan trọng Để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng chúng tơi đề xuất số phương hướng xây dựng pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng túi dụng đồng thống Bộ luật Dân luật gốc điều chỉnh quan hệ; pháp luật bảo lãnh thực đồng tín dụng thể nguyên tắc bình đẳng, tự kinh doanh, bảo đảm cho khách hàng tổ chức tín dụng có quyền chủ động vay, cho vay tự chịu trách nhiệm pháp luật đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở định hướng dài hạn đề xuất, chúng tơi có đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Đó giải pháp bổ sung biện pháp bảo lãnh uy tín tổ chức, cá nhân; đa dạng hoá tài sản bảo lãnh; bổ sung quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm 115 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài "Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Việt Nam - thực trạng phương hướng hồn thiện" chúng tơi có số kết luận sau đây: Bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay có nhiều ưu điểm tạo điều kiện mở rộng túi dụng bảo đảm an toàn vốn cho tổ chức tín dụng Pháp luật Việt Nam bảo lãnh có q trình phát triển từ kỷ 15 ngày hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng có nội dung phong phú liên quan mật thiết tới nhiều quy định luật chuyên ngành khác Nội dung pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng khơng bao gồm quy định chung bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng quyền nghĩa vụ chủ thể, nguyên tắc bảo lãnh, tài sản bảo lãnh, hình thức pháp lý quan hệ bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, mối quan hệ nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ gốc mà cịn có thoả thuận biện pháp bổ trợ bảo đảm thực bảo lãnh Cùng với trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng có nhiều đổi quan trọng góp phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu huy động vốn chủ thể bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, phải thừa nhận mặt tồn hệ thống pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Điền hình tính tản mát, chưa đồng thiếu thống Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng trở thành nhu cầu khách quan đời sống kinh tế xã hội Công việc địi hỏi đổi tồn diện khơng riêng quv định chuyên ngành bảo lãnh thực hợp đồng tín dụna mà các quy định liên quan naành luật khác Trên sờ thực trạng vêu cầu pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng luận văn đưa số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo ỉãnh thực hợp đồng túi dụng Cấc định hướng giải pháp cụ thể nàv tập trung vàp việc xây dựng hệ thống pháp iuàt bảo lãnh thực hiên hợp đồng tín dụng thống nhất, đảm bảo nguyên tắc 116 tự thoả thuận tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng khách hàng Đồng thời, kiến nghị luận văn nhằm xây dựng khuôn khổ pháp lý cho pháp triển pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng theo hướng hội nhập quốc tế Trong khuôn khổ giới hạn luận văn thạc sỹ đề cập đến số vấn để đề tài chưa giải thấu đáo số nội dung Chúng mong vấn đề tiếp tục nghiên cứu giải cơng trình khoa học 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T iếne Viêt Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ (1944), NXB Tiếng Dân Bộ luật Dân nước Cộng hồ Pháp (1998), NXB Chính trị Quốc gia Bộ luật Dân Việt Nam (1996), NXB Chính trị Quốc gia Bộ luật Hồng Đức (1995), NXB Chính tậ quốc gia Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), Đ ề tài nghiền cứu số di sản pháp luật dân từ th ế kỷ 15 đến thời Pháp thuộc Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, Thông tin khoa học pháp lý (số 12) Bộ thương Mại - Viện quản lý Kinh tế (1999), Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Công báo (1994), Luật phá sản ngày 101111994 Công báo (1999), Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 1911111999 giao dịch bảo đảm 10 Công báo (2000), Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 311012000 đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Công báo (2000), Nghị định 17811999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 12 Cơng báo (2002), Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/Ị 0/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 13 Công báo (2003), Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 1915/2003 Ngán hàng Nhà nước hướng dẫn thực sô' quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 14 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật - Jica, Luật Nhật Bản, tập 1, NXB Thanh Nièn 15 Dự án Jica - Bộ Tư pháp, Báo cáo tổng thuật hội thảo năm thi hành Bộ luật Dàn 118 16 Dự án án tăng cường lực PL VN - Vie/98/001 Chính phủ Việt Nam Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Báo cảo tổng thuật tọa đàm pháp luật giao dịch bảo đảm, tháng 7/1999 17 Dự án án tăng cường lực PL VN - Vie/98/001 Chính phủ Việt Nam Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), c ố vấn pháp lý John Bentley, Hệ thống giao dịch bảo đảm hoàn chỉnh, bước cần thiết để huy động hoạt động tài chỉnh dài hạn 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc ỉần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia 19 GS TS Lê Văn Tư (2000), Ngân hàng thương m ại, NXB Thống Kê 20 Hợp đồng nghiên cứu Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - Bộ tư pháp Ngân hàng phát triển Chân (ADB), Nguyễn Thuý Hiền, Vụ PL dân KT Bộ Tư pháp, Những quy định pháp luật hành biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ dân đăng ký giao dịch bảo đảm 21 Lê Thu Hiền (2003), Bảo đảm tiền vay ngân hàng thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 22 Luật bảo đảm Trung Quốc (1995) 23 Nam Trầm, Nghị định 75/2000/NĐ-CP vê' công chứng, chứng thực sau năm thực hiện, Báo pháp luật ngày 8/5/2003 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Hội thảo xử lý tài sản th ế chấp giải toả khoản nợ đóng băng Ngân hàng 25 Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2002), Báo cáo thống kê vụ án 26 Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (2004), Báo cáo thống kê vụ án 27 Nghị định 91/CP ngày 23/8/1997 việc ban hành quy chế đăng ký tàu biến thuyền viên 28 Nguyễn Danh Trọng, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước, M ột s ố vấn đè pháp luật bảo đảm irong bối cảnh đầu tư nước Việt Nam 119 29 Nguyễn Danh Trọng, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước, Việc áp dụng quy định vê' biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Dân 30 Nguyễn Thành Long (1999), Pháp luật bảo lãnh ngân hảng, Luân văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Nguyễn Thị Mai, Vụ pháp luật dân - kinh tế, Bộ tư pháp (2001), Các quy định th ế chấp quyền sử dụng đất Bộ luật Dân văn pháp luật hành - Thực tiễn áp dụng kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, Hội thảo năm thi hành Bộ luật Dân Hà Nội ngày 5/03-8/03/2001 32 Nguyễn Xuân Trọng, Vụ pháp chế Tổng cục Địa (2001), Tìm hiểu số vấn đề pháp lý thực tế giao dịch liên quan đến đất đai Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 33 Nhà pháp luật Việt Pháp (2002), Hội thảo vê' đăng ký giao dịch bảo đảm 34 Nhà Pháp luật Việt Pháp (2002), Hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân 35 Phan Thị Vân Hương (2002), Một số ỷ kiến định giá tài sản vụ án dãn sự, Tạp chí Tịa án Nhãn dân s ố 36 Tổng cục địa (2001), Hội nghị tổng kết ngành địa 37.Ths Đặng Vũ Huân , Từ thực tiễn thi hành hoạt động trung tâm dịch vụ bán đấu giá, Tạp chí tồ án nhân dân 38.Ths Nguyễn Văn Cường (2002), Giao dịch dân vô hiệu khơng tn thủ quy định vê' hình thức, Tạp chí Tịa án Nhân dân số 39.Ths Phạm Thanh Bình (1998), M ột số vấn đề thi hành án dân liên quan đến hoạt dộng ngân hàng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 40 Từ điển tiếng Việt (1996), NXB Đà nẵng 41 Trường Đại học luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân sự, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an Nhàn dân, Hà Nội 43 Trường Đại học luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận chung Nhừ nước Pháp luật NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 120 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), H ội thảo khoa học pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 45 TS Đinh Văn Thanh (2000), Những quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân Việt Nam, Thông tin khoa học pháp lý số tháng 46 TS Lê Thị Thu Thủy (2002), Pháp luật vê' cầm cô' tài sản vay vốn ngân hàng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11 47 TS Lê Thị Thu Thủy TS Nguyễn Anh Sơn (2003), Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 48 TS Nguyễn Mạnh Bách (1998), Nghĩa vụ dân luật dân V iệt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 TS Nguyễn Ngọc Điện M ột s ố suy nghĩ Bảo đảm thực nghĩa vụ Lụât dân Việt Nam 50 TS Nguyễn Quang Tuyến (2002), Địa vị pháp lý người sử dụng đất giao dịch dân thương mại, Luận án tiến sỹ, Trường đại học Luật Hà Nội 51 Vũ Văn Mẫn (1960), Dân luật khái luận, Nxb Bộ giáo dục quốc gia, in lần thứ năm 1960 121 Tiếns Anh 52 Black law dictionary, ST.Paul.Minn West Pulishing Co 1991 53 International Monetary Fun - Legal department (1996), Danie Beney and Henry N.Schiffman, Vietnam: Recommendations fo r an efficỉent system o f secured transactỉons 54 Government of Vietnam - UNDP Vie/94/003, Strengthening Legal capacity in VietNam, John Bentley, resident legal advisor, Registration o f non-possessory pledges and mortagages in movable and immovable property: an essential part o f the legal fram ework to ensure implementation ofcred.it contracts 55 Government of Vietnam - ADB 2823-Vie, John Bentley and Dan Torsher, Reasons why a registration system fo r pledges, mortgages and other sercured transactions centralized at the national level and separate from the specialized property registers is the best optionfor Vietnam 56 Government of Vietnam - UNDP Vie/94/003, Strengthening Legal capacity in VietNam, John Bentley, resident legal advisor, Preliminary concept paper on regulations providing fo r registration o f ownership, mortgages, pledges and other rights to implement Vietnam's civil code 57 ucc Code, West Publishing, 19th Edition, USA ... để hoàn thiện pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Đây lý chọn đề tài "Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện" làm luận văn thạc sỹ luật học... nhượng CHƯƠNG - PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 90 VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG 3.1 CÁC YÊU CẦU CỦA PHÁP LUẬT VỂ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP 90 ĐỒNG TÍN DỰNG 3.1.1 Bảo đảm tính đồng bộ, thống... pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín 14 dụng 1.1.3 Sự cần thiết bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng 17 1.2 19 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỂ BẢO LÃNH THựC HIỆN HỢP ĐỔNG TÍN DỰNG 1.2.1 Các nguyên tác bảo lãnh

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan