1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_vượt rào cản kỹ thuật của EU đối với hàng công nghiệp xuất khẩu của việt nam

88 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG .5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT VÀ VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU .5 ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP 1.1.Rào cản kỹ thuật rào cản kỹ thuật EU 1.1.1.Khái niệm rào cản kỹ thuật 1.1.2.Đặc điểm rào cản kỹ thuật EU 1.2.Các quy định tiêu chuẩn EU hàng công nghiệp .9 1.2.1.Bộ tiêu chuẩn EN 1.2.2.Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 .10 1.2.3.Nhãn hiệu CE sản phẩm công nghiệp chế tạo 12 1.2.4.Tiêu chuẩn quản lý môi trường 13 1.2.5.Bao bì phế thải bao bì 16 Bảng 1.1: Mức giới hạn số hố chất bao bì 17 1.2.6.Nhãn hiệu sinh thái EU (Eco-label) 19 1.2.7.Quy định nhãn mác hàng hóa 19 1.2.8.Quy định trách nhiệm xã hội SA 8000 20 1.2.9.Quy định đăng ký, đánh giá cấp phép sử dụng hóa chất (REACH) .20 1.4.Những nguồn lực chủ yếu đảm bảo cho doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật 21 Sơ đồ 1: Các nguồn lực liên kết doanh nghiệp .22 1.3.1.Các nguồn lực nội 22 1.3.2.Nnguồn lực liên kết Nhà nước doanh nghiệp 24 1.3.3.Các nguồn lực khác 26 1.5.Kinh nghiệm Trung Quốc việc vượt rào cản kỹ thuật EU .27 1.6.Tầm quan trọng việc vượt rào cản kỹ thuật EU Việt Nam 29 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU 32 ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM 32 2.1.Thực trạng xuất hàng công nghiệp Việt Nam sang EU 32 2.1.1.Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam EU 32 2.1.2.Quy mô xuất tốc độ tăng trưởng xuất hàng công nghiệp Việt Nam sang EU .33 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2005-2010 33 Bảng 2.2: Cơ cấu nhóm hàng xuất Việt Nam sang EU 34 2.1.3.Cơ cấu mặt hàng công nghiệp xuất Việt Nam sang EU 35 Bảng 2.3: Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang EU 35 2.1.4.Cơ cấu thị trường xuất hàng công nghiệp Việt Nam sang EU 36 Bảng 2.4: Các thị trường xuất chủ yếu Việt Nam EU 37 2.2.Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 37 Thị trường EU thị trường khó tính với nhiều rào cản kỹ thuật dựng lên nhằm hạn chế việc xâm nhập hàng hóa nước ngồi, đặc biệt hàng hóa nước phát triển có Việt Nam Trong thời gian gần đây, doanh nghiệp Việt Nam với Chính phủ Hiệp hội ngành hàng có nhiều cố gắng để đưa hàng hóa Việt Nam vào thị trường hàng hóa Việt Nam ngày khẳng định uy tín chất lượng thị trường EU Tuy nhiên, thực tế nay, việc xuất hàng hóa sang thị trường chủ yếu tập trung vào mặt hàng chủ lực với kim ngạch xuất lớn dệt may, giày dép, máy tính linh kiện điện tử…Đây mặt hàng mà Việt Nam có lợi có sức cạnh tranh cao; việc vượt qua rào cản thị trường EU điều khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Dưới đây, tác giả xin đưa số phân tích chi tiết thực trạng vượt rào cản kỹ thuật số mặt hàng công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường EU 38 2.2.1.Hàng giày dép .38 Thị trường EU thị trường xuất lớn giày dép Việt Nam năm qua Kim ngạch xuất mặt hàng vào EU liên tục có tăng trưởng năm qua Việt Nam nước xuất giày dép lớn thứ hai vào EU, đứng sau Trung Quốc Lý khiến giày dép Việt Nam có vị trí giá rẻ, chất lượng mẫu mã giày dép Việt Nam dần thị trường EU chấp nhận 38 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất hàng giày dép Việt Nam sang EU 38 giai đoạn 2005-2010 38 Đơn vị: Tỷ USD 38 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 38 Giày dép Việt Nam xuất vào EU năm gần đạt tốc độ tăng trưởng nhanh khối lượng kim ngạch xuất Hiện nay, Việt Nam có khoảng 400 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực giày dép da giầy, chủ yếu tập trung Bình Dương, Hải Phịng, TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội Đồng Nai Hầu hết sản phẩm giày dép sản xuất để xuất khẩu, tập trung chủ yếu giày thể thao giày nữ 39 Mặc dù đạt nhiều thành công thời gian gần đây, ngành da giày Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thâm nhập vào thị trường EU Ngành giày dép Việt Nam có hàm lượng nội địa thấp, khoảng 80% nguyên phụ liệu ngành phải nhập từ nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động khâu lắp ráp với tư cách nhà thầu phụ cho cơng ty nước ngồi Điều làm cho doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào việc nhập thiết bị, máy móc, cơng nghệ, ngun vật liệu từ nước ngoài, giá trị gia tăng sản phẩm thấp hạn chế việc chuyển giao công nghệ Hiện 95% giày dép Việt Nam xuất sang thị trường EU mang nhãn mác nước Adidas, Nike, K, Shoes…thậm chí có nhiều lơ hàng Việt Nam khơng có nhãn mác cơng đoạn thực nơi khác .39 Với giá trị gia tăng sản phẩm thấp nên ngành da giày Việt Nam trở nên dễ bị tổn thương biện pháp đối kháng hay trừng phạt thương mại EU Thị trường EU thị trường có địi hỏi khắt khe hàng hóa chất lượng, độ an tồn…do hàng giày dép Việt Nam xuất sang EU phải tuận thủ hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cao ISO 9000, ISO 14000, quy định dán nhãn CE, đóng gói sản phẩm, nhãn mác…Những quy định doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu có cố gắng để vượt qua rào cản để đưa sản phẩm vào thị trường EU.39 Trong năm gần đây, doanh nghiệp xuất giày dép Việt Nam đạt thành cơng định q trình vượt rào cản EU Chất lượng giày dép Việt Nam cải thiện đáng kể, đáp ứng yêu cầu EU Các doanh nghiệp Việt Nam tích lũy kinh nghiệm khả đáp ứng yêu cầu kỹ thuật EU đề hàng giày dép Tuy nhiên, trình này, doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ hạn chế Năng lực sản xuất nguyên vật liệu cho ngành da giày Việt Nam yếu làm cho doanh nghiệp phải phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ nước ngồi Việt Nam chưa có doanh nghiệp chun cung cấp tổng hợp nguyên phụ liệu cho ngành da giày, doanh nghiệp tư nhân cung cấp phận nhỏ nguyên phụ liệu này, phần lớn phải nhập từ nước Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc….Thêm vào đó, hạn chế cơng nghệ, trình độ quản lý khả tài làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hàng giày dép Việt Nam Những thiết bị công nghệ Việt Nam mức trung bình tiên tiến, cos tuổi thọ thấp; cơng đoạn hồn thiện sản phẩm doanh nghiệp cịn tiến hành theo phương pháp thủ cơng; cơng đoạn đánh giá chất lượng sản phẩm hoàn toàn phụ thuộc vào cảm quan Công tác quản lý chất lượng sản phẩm chưa doanh nghiệp quan tâm mức Đa số doanh nghiệp chưa có điều kiện trang thiết bị cần thiết cho việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, khâu kiểm tra kỹ thuật, kiểm định chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào đối tác nước ngồi Chính điều làm cho hàng da giày Việt Nam thấp, chưa đáp ứng hoàn toàn quy định EU mặt hàng .39 Một vấn đề cộm khác doanh nghiệp da giày vấn đề nguồn nhân lực Da giày ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Việt Nam nay, phần lớn lao động lao động thủ cơng, trình độ tay nghề thấp chưa đáp ứng yêu cầu Cùng với biến động lực lượng lao động ngành Lao động ngành đa giày thường khơng có tính ổn định lâu dài, đặc biệt năm gần đây, biến động ngành tương đối lớn Đây vấn đề ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm ngành; từ làm ảnh hưởng đến khả vượt rào cản kỹ thuật EU hàng da giày Việt Nam .40 2.2.2.Hàng dệt may 40 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU giai đoạn 20052010 .41 Như điều quan trọng để thâm nhập vào thị trường EU phải nâng cao chất lượng đổi sản phẩm mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, đáp ứng tốt rào cản kỹ thuật mà EU đặt nhằm cạnh tranh với nước khác để tồn thị trường Để đáp ứng nhu cầu thị trường rộng lớn với 27 quốc gia thành viên thị trường EU tốn khó cần tìm lời giải đáp doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian tới 42 2.3.Các biện pháp Việt Nam áp dụng để vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 42 2.3.1.Các biện pháp từ phía Nhà nước 42 Bảng 2.7: Các hoạt động xúc tiến xuất ngành da giày giai đoạn 2007 – 2009 46 2.3.2.Các biện pháp từ phía doanh nghiệp 47 2.4.Đánh giá vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 49 2.4.1.Những mặt đạt công tác vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam .49 2.4.2.Những hạn chế công tác vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 51 2.4.3.Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 54 2.5.Một số học kinh nghiệm từ thực tiễn vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 55 CHƯƠNG 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM 57 3.1.Dự báo xu hướng sử dụng rào cản kỹ thuật thị trường EU thời gian tới .57 3.2.Mục tiêu phát triển xuất hàng công nghiệp Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2011 – 2020 .59 3.3.Những vấn đề đặt việc vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 60 3.4.Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam .61 3.4.1.Một số giải pháp doanh nghiệp 61 3.4.2.Một số giải pháp khác cho doanh nghiệp thuộc số ngành hàng xuất chủ lực 66 3.5.Một số kiến nghị Nhà nước Hiệp hội ngành hàng việc vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 68 3.5.1.Kiến nghị Nhà nước 68 3.5.2.Kiến nghị hiệp hội ngành hàng 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Mức giới hạn số hố chất bao bì 17 Sơ đồ 1: Các nguồn lực liên kết doanh nghiệp .22 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2005-2010 33 Bảng 2.2: Cơ cấu nhóm hàng xuất Việt Nam sang EU 34 Bảng 2.3: Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang EU 35 Bảng 2.4: Các thị trường xuất chủ yếu Việt Nam EU .37 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất hàng giày dép Việt Nam sang EU 38 giai đoạn 2005-2010 38 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào EU giai đoạn 2005-2010 41 Bảng 2.7: Các hoạt động xúc tiến xuất ngành da giày giai đoạn 2007 – 2009 .46 Sơ đồ 1: Các nguồn lực liên kết doanh nghiệp Error: Reference source not found DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Nam CE European Conformity Nhãn hiệu CE CEN Comité Européen de Normalisation European Committee for Standardization Uỷ ban tiêu chuẩn hoá châu Âu CoC Code of Conduct Quy tắc ứng xử DIN (Deutsches Institut fuer Normung German Institute for Standardisation) Tiêu chuẩn Đức EMAS Ecological Management and Audit Scheme Chương trình kiểm định quản lý sinh thái EN European Standard Tiêu chuẩn châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EUREP Euro-Retailer Produce Working Group Tổ chức nhà bán lẻ hàng đầu châu Âu ISO International Organisation for Standardization Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá LEFASO Vietnam Leather and Footwear Association Hiệp hội da giày Việt Nam SAI Social Accountability International Tổ chức tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SAI LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tự hóa thương mại trình lâu dài gắn chặt với trình đàm phán để cắt giảm thuế quan rào cản phi thuế quan Các nước, đặc biệt nước công nghiệp phát triển, mặt đầu việc đòi hỏi phải đàm phán để mở cửa thị trường thúc đẩy tự hóa thương mại, mặt khác lại đưa rào cản khác tinh vi phức tạp thông qua tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp hành nhằm bảo hộ sản xuất nước Khó khăn nhân lên biện pháp mệnh danh để bảo vệ người tiêu dùng nước rào cản thương mại quốc tế Đẩy mạnh xuất chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Chủ trương khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII IX nhằm mục tiêu thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong năm vừa qua, xuất Việt Nam đạt thành công đáng kể với kim ngạch xuất năm 2010 71,63 tỷ USD Bên cạnh thành công, xuất Việt Nam gặp khơng khó khăn rào cản thương mại, đặc biệt rào cản kỹ thuật Vì vậy, việc đối phó vượt qua rào cản kỹ thuật vấn đề mẻ vấn đề khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Liên minh Châu Âu đối tác thương mại quan trọng thị trường xuất lớn thứ hai, sau Mỹ Việt Nam Theo số liệu thống kê sơ năm 2010, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 10 tỷ USD, chiếm 13,9% tổng kim ngạch xuất tăng 15,9% so với năm 2009 Tuy nhiên vài năm gần tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang EU có xu hướng giảm sút Một nguyên nhân hàng Việt Nam nghèo nàn chủng loại, chất lượng thấp chưa có độ đồng đều, EU thị trường khó tính giới với hàng rào kỹ thuật cao nghiêm ngặt Trong số mặt hàng xuất sang EU Việt Nam, hàng công nghiệp ngành hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn với mặt hàng có kim ngạch xuất cao may mặc, giày dép, linh kiện điện tử…Tuy nhiên, xu nay, việc tiếp cận với thị trường châu Âu ngày trở nên khó khăn tác động rào cản kỹ thuật mà thị trường đưa Do rào cản kỹ thuật phong phú phức tạp nên khơng có khn mẫu chung cho loại hàng hóa thị trường EU, cần phải có nghiên cứu cụ thể rào cản kỹ thuật hàng công nghiệp thị trường EU để có khoa học cho đàm phán tìm giải pháp thích hợp để vượt rào cản kỹ thuật đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp vào EU Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn vấn đề “Vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 2.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu cách thức vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam, chủ yếu phân tích mặt hàng giày dép, may mặc Đây mặt hàng xuất chủ lực ngành công nghiệp xuất Việt Nam vào EU Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung vào phân tích tình hình mặt hàng công nghiệp xuất Việt Nam vào EU khoảng thời gian từ năm 2005 đến tầm nhìn đến năm 2020 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: + Hệ thống hóa sở lý luận rào cản kỹ thuật vượt rào cản kỹ thuật + Phân tích thực trạng vượt rào cản kỹ thuật EU hàng cơng nghiệp Việt Nam, từ rút đánh giá nhận xét xác đáng mặt thành công, mặt hạn chế nguyên nhân gây hạn chế + Trên sở triển vọng thách thức vượt rào cản kỹ thuật phương hướng mục tiêu vượt rào cản kỹ thuật, tác giả đề xuất số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng lịch sử làm tảng q trình phân tích kết luận vấn đề nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Luận văn sử dụng liệu thông tin thứ cấp dựa số liệu thống kê Việt Nam EU tình hình thị trường, lượng hàng hóa xuất nhập khẩu; thơng tin thứ cấp cơng bố để so sánh, phân tích, khái quát thực phán đoán suy luận Phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng phương pháp thống kê phân tích định lượng Luận văn tập trung vào phân tích định tính phân tích định lượng để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu 5.Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: 67 may mặc Việt Nam, đồng thời yếu tố thiếu xâm nhập vào thị trường EU doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp cần phải thực tốt quy định trách nhiệm xã hội vấn đề tiền lương, thưởng, phụ cấp cho người lao động, chế độ bảo hiểm, điều kiện vệ sinh an tồn lao động, khơng sử dụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức….Khi doanh nghiệp thực tốt vấn đề này, EU dựa vào vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mà từ chối nhập sản phẩm doanh nghiệp sản xuất *Đối với hàng giày dép EU thị trường nhập giày dép lớn có nhiều hội cho doanh nghiệp tích cực, chủ động nỗ lực tiếp cận tạo dựng thương hiệu thị trường Giày dép may mặc hai mặt hàng có tương đồng tương đối lớn doanh nghiệp da giày có điểm khác biệt địi hỏi phải có giải pháp riêng để vượt qua rào cản kỹ thuật EU Các doanh nghiệp da giày cần tuân thủ yêu cầu thị trường EU mặt hàng giày dép Thị trường EU có yêu cầu khác biệt dán nhãn hàng da giày, yêu cầu môi trường, chất lượng hàng da giày; doanh nghiệp cần có kiểm tra chặt chẽ từ khâu nhập nguyên vật liệu để đảm bảo hàng đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường EU Đồng thời doanh nghiệp cần có chun mơn hóa cao hợp tác doanh nghiệp phải có tính chiến lược lâu dài Các doanh nghiệp da giày cần trọng đến việc nghiên cứu, triển khai áp dụng chế độ quản lý mới, tiên tiến hiệu hơn, trọng đến việc phát triển đội ngũ cán thiết kế, cán marketing quốc tế có trình độ chuyên môn cao tinh thần trách nhiêm, đạo đức tốt Nếu doanh nghiệp thực tốt giải pháp khơng làm cho lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng lên mà cịn giúp 68 doanh nghiệp tiến đến phân đoạn cao chuỗi giá trị toàn cầu loại bỏ nguy tiềm ẩn từ hàng rào kỹ thuật EU 3.5.Một số kiến nghị Nhà nước Hiệp hội ngành hàng việc vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 3.5.1.Kiến nghị Nhà nước *Tăng cường công tác thơng tin, phổ biến pháp luật sách thương mại EU cho doanh nghiệp Việt Nam Trong giai đoạn tình hình kinh tế - trị giới có nhiều biến động, quốc gia thành viên EU ln có thay đổi sách pháp luật để đối phó với biến động giới Trước tình hình đó, doanh nghiệp Việt Nam thông tin trở thành rào cản doanh nghiệp, cịn doanh nghiệp có thơng tin họ dễ dàng có biện pháp để đáp ứng yêu cầu sách Thơng tin Nhà nước cung cấp khơng góp phần làm giảm chi phí cho việc tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp mà cịn giúp tăng cường đồn kết, phối hợp doanh nghiệp doanh nghiệp với Nhà nước Nhà nước cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp thơng qua số hình thức sau: + Nhà nước cần thường xuyên tổ chức hội thảo nhằm giới thiệu quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường EU đến với doanh nghiệp Việt Nam, tập trung vào việc giải thích tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định chống bán phá giá có liên quan + Tạo dựng kênh thơng tin tới doanh nghiệp ấn phẩm thị trường EU, trang Web, quan chuyên trách cung cấp thông tin thị trường EU cho doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, số lượng ấn 69 phẩm, trang Web cung cấp thông tin thị trường EU chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp + Nhà nước cần có chế đảm bảo phối hợp, trao đổi thông tin doanh nghiệp Nhà nước Ngồi sách thị trường EU hàng nhập doanh nghiệp cần có hiểu biết sách Việt Nam Với trao đổi thông tin, ý kiến doanh nghiệp Nhà nước giúp hai bên có tiếng nói chung có phối hợp hành động hiệu *Nâng cao nhận thức hỗ trợ doanh nghiệp để vượt qua rào cản tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn xã hội Trong trình nỗ lực để hạn chế cạnh tranh sản phẩm nhập từ quốc gia phát triển với ưu nhân công rẻ vào quốc gia EU, EU đưa rào cản tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Các tiêu chuẩn quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe an toàn người lao động….Việc đáp ứng quy định tiêu chuẩn doanh nghiệp Việt Nam tương đối khó khăn doanh nghiệp thường phải trải qua q trình dài để đầu tư cải thiện điều kiện lao động để có cơng nhận đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn Đây vấn đề tương đối khó khăn phức tạp Vì vậy, Nhà nước cần đưa vào chương trình phổ cập kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp vấn đề triển khai đăng ký để cấp chứng Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ, tư vấn pháp luật điều kiện vật chất để doanh nghiệp thành cơng vượt qua rào cản *Nhà nước cần nâng cao hiệu lực quản lý hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật quyền sở hữu trí tuệ Đối với vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, Nhà nước khơng thể làm thay doanh nghiệp; Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp để doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi việc đáp ứng yêu cầu quyền sở hữu trí tuệ 70 Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với trình kinh doanh, hỗ trợ phát triển, từ tạo dựng nên thương hiệu nhãn hiệu tiếng để tăng cường vị hàng hóa Việt Nam thị trường EU Hiện nay, phần lớn hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường EU hàng gia công thông qua trung gian, điều ảnh hưởng tới nhận thức người tiêu dùng EU hàng Việt Nam Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp hiệu Nhà nước cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu, nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa để doanh nghiệp nhận cạnh tranh chất lượng, giá sản phẩm điều chưa đủ mà cần có thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa có đủ sức cạnh tranh với hàng hóa khác ngồi thị trường EU Tạo điều kiện để doanh nghiệp đăng kỹ nhãn hiệu, thương hiệu cách nhanh chóng thuận tiện Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, huấn luyện, tư vấn cho doanh nghiệp việc xây dựng quảng bá thương hiệu Nhà nước cần thực thi nghiêm túc có hiệu Chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia *Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Xây dựng sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực hỗ trợ Nhà nước không doanh nghiệp xuất mà cịn tồn doanh nghiệp Trong điều kiện Việt Nam nay, sở hạ tầng nguồn nhân lực nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tế vai trị Nhà nước ngày nâng cao Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn có liên quan đến tồn kinh tế, nên khuôn khổ phần này, luận văn tập trung vào giải pháp trực tiếp liên quan đến ngành hàng công nghiệp xuất Việt Nam 71 Nhà nước cần đưa quy hoạch kế hoạch phát triển vùng nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp xuất khẩu, đặc biệt ngành hàng dệt may, giày dép Sự đầu tư sở hạ tầng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tăng cường đầu tư vào ngành sản xuất Với chủ động nguyên phụ liệu sản xuất, doanh nghiệp công nghiệp xuất Việt Nam phát triển sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao thị trường giới nói chung thị trường EU nói riêng Các ngành cơng nghiệp xuất chủ lực Việt Nam da giày, dệt may ngành sử dụng nhiều lao động, Nhà nước cần có hỗ trợ việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hai ngành Nhà nước cần trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo nguồn nhân lực cho hai ngành tất ngành kinh tế khác Bên cạnh đó, tính biến động thị trường lao động, Nhà nước cần đảm bảo doanh nghiệp tìm nguồn lao động sẵn sàng tham gia vào trình sản xuất với thời gian chi phí thấp Thêm vào đó, Nhà nước cần quan tâm đến đội ngũ luật sư, trọng tài kinh tế để tăng thêm tính pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam trường hợp có tranh chấp thương mại xảy Nhà nước cần lựa chọn số luật sư, trọng tài kinh tế có lực chun mơn, trình độ ngoại ngữ phẩm chất trị, đạo đức tốt để gửi đào tạo nước ngồi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn để đảm bảo tham gia cách hiệu vào trình giải tranh chấp thương mại quốc tế Sự hỗ trợ Nhà nước sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực biện pháp hỗ trợ cho phép khuyến khích sử dụng khn khổ WTO Vì vậy, dài hạn, hỗ trợ quan trọng hàng đầu Nhà nước dành cho doanh nghiệp việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung nâng cao lực vượt rào cản kỹ thuật EU nói riêng 72 *Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại Trong tiến trình hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam nay, việc xây dựng hệ thống pháp luật thương mại theo hướng phù hợp với quy định chuẩn mực quốc tế đòi hỏi tất yếu khách quan Việt Nam Trước hết với mơi trường pháp lý hồn thiện vậy, doanh nghiệp Việt Nam không bỡ ngỡ đối mặt với quy định pháp lý nước nhập sản phẩm doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập Thêm vào đó, với mơi trường pháp lý chặt chẽ toàn diện, doanh nghiệp bảo vệ tốt có tranh chấp thương mại xảy Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại giúp Việt Nam thúc đẩy EU công nhận Việt Nam kinh tế thị trường, không tiếp tục chịu thua thiệt tranh chấp thương mại quốc tế Hơn nữa, tương thích hệ thống pháp luật Việt Nam với nguyên tắc, quy định WTO giúp nâng cao thương hiệu vị quốc gia, từ nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất Nhà nước cần trọng đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật số lĩnh vực bảo vệ quyền tự kinh doanh, xử lý tranh chấp… 3.5.2.Kiến nghị hiệp hội ngành hàng Hiện nay, nước ta có khoảng 30 hiệp hội ngành hàng, có hiệp hội ngành hàng xuất có hiệp hội chưa khơng tham gia vào xuất Các hiệp hội nước ta tham gia hoạt động đạt số thành công tập hợp nhà sản xuất, xuất lớn nước theoe ngành hàng, thực tốt công tác đối ngoại ngành việc hợp tác với tổ chức quốc tế…Tuy nhiên, hiệp hội nước ta chưa thực có sức cạnh tranh liên kết chặt chẽ Việc doanh nghiệp thành viên vi phạm quy định hiệp hội diễn phổ biến hiệp hội lại chưa có chế ngăn chặn 73 xử lý hiệu tượng Hầu hết hiệp hội không quan tâm quan tâm chưa mức đến công tác dự báo chuẩn bị đối phó với rào cản thương mại xuất hàng hóa thị trường nước ngồi Vì vậy, để nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng trình vượt rào cản kỹ thuật EU doanh nghiệp công nghiệp xuất Việt Nam, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp sau: Các hiệp hội cần nâng cao lực thu thập xử lý thơng tin Các hiệp hội cần có phận thơng tin để thu thập xử lý thơng tin mang tính chất chuyên ngành thị trường xuất chủ lực ngành hàng mình, có thị trường EU Để vượt rào cản kỹ thuật, doanh nghiệp cần có thơng tin rào cản rào cản gì, tác động đến doanh nghiệp biện pháp để đối phó với rào cản sao? Tuy nhiên, hiệp hội Việt Nam chưa tiếp cận với thông tin chuyên sâu thị trường EU để phục vụ cho hoạt động xuất nói chung đối phó với rào cản kỹ thuật nói riêng Hiện nay, Việt Nam chưa EU cơng nhận nước có kinh tế thị trường nên hiệp hội cần chủ động việc thu thập thơng tin tình hình thị trường giá quốc gia có trình độ tương đương để chủ động việc phục vụ hoạt động điều tra vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam Các hiệp hội cần chủ động, sẵn sàng cho việc khởi kiện kháng kiện Ở phần lớn quốc gia giới, việc khởi kiện kháng kiện thường hiệp hội chủ động phát động quan quản lý Nhà nước Tuy nhiên, nước ta nay, hiệp hội tập trung vào việc hầu kiện mà chưa chủ động việc khởi kiện kháng kiện Các hiệp hội ngành hàng cần phát huy vai trị việc điều tiết quy mơ sản xuất xuất khẩu, giá chất lượng sản phẩm xuất Để tránh cho doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp phải rắc rối vụ kiện chống bán phá giá EU, hiệp hội cần chủ động tính tốn thảo luận với doanh nghiệp xuất vào thị 74 trường EU số lượng, giá hàng hóa để đảm bảo việc EU khởi kiện Trong trường hợp vụ kiện chống bán phá giá xảy hiệp hội vần phải chủ động việc tập hợp thông tin từ doanh nghiệp để phục vụ cho trình hầu kiện kháng kiện cho mức áp thuế chống bán phá giá thấp Các hiệp hội cần nâng cao lực hoạt động thơng qua cơng tác tăng cường nguồn nhân lực có trình độ cao, có hiểu biết pháp luật EU kinh doanh quốc tế thị trường EU Hoạt động đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hiệp hội cần tăng cường cho tương xứng với phát triển sản xuất kinh doanh xuất ngành hàng, tạo điều kiện thuận lợi để hiệp hội đáp ứng đủ yêu cầu muốn tham gia vào hiệp hội ngành hàng quốc tế nói chung hiệp hội ngành hàng EU nói riêng Các hiệp hội cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước doanh nghiệp việc xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại Năng lực hoạt động hiệp hội có tăng cường hiệp hội phát huy tốt vai trị định hướng hỗ trợ doanh nghiệp việc chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật EU nhằm đẩy mạnh xuất vào EU 75 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, luận văn cố gắng để đạt mục tiêu đề thông qua nội dung luận văn Đầu tiên, luận văn đưa sở lý luận cho hệ thống rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Luận văn cho thấy biện pháp sử dụng để vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp tầm quan trọng việc phải vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp Việt Nam bối cảnh kinh tế giới Với số liệu thu thập từ nguồn thông tin thứ cấp, luận văn đánh giá thực trạng việc vượt rào cản kỹ thuật EU doanh nghiệp công nghiệp xuất Việt Nam EU có nghiên cứu kỹ vê hàng cơng nghiệp nhập nói chung hàng cơng nghiệp nhập từ Việt Nam nói riêng trước đưa rào cản kỹ thuật, rào cản kỹ thuật EU thường đánh vào điểm yếu hàng công nghiệp xuất Việt Nam Trong thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam có cố gắng, nỗ lực việc đáp ứng yêu cầu thị trường EU đạt nhiều thành công Tuy nhiên cịn hạn chế nguồn ngun liệu, cơng nghệ, nguồn nhân lực nên xuất hàng công nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ từ rào cản Thêm vào đó, phối hợp doanh nghiệp yếu kém, vai trò hiệp hội Nhà nước chưa phát huy hiệu nên khả vượt rào cản hàng hóa doanh nghiệp xuất Việt Nam nhiều hạn chế Từ sở lý luận tình hình thực tiễn đó, luận văn đưa hệ thống giải pháp cụ thể Nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp nhằm nâng cao khả vượt rào cản doanh nghiệp thời gian tới Với 05 giải pháp Nhà nước, 04 giải pháp hiệp hội ngành hàng 04 giải pháp doanh nghiệp, luận văn cho thấy để doanh nghiệp thành cơng việc vượt rào cản kỹ thuật EU cần phải có phối hợp tổng 76 thể tầm nhìn chiến lược từ bên có liên quan Nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp cố gắng, nỗ lực khơng thể vượt qua rào cản kỹ thuật mà có phối hợp, trí, tâm tất bên có liên quan giúp doanh nghiệp vượt rào cản thành công Với nghiên cứu mình, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ cơng sức vào việc giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực vượt rào cản kỹ thuật EU, từ đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang EU Đồng thời, tác giả hy vọng luận văn đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận văn thạc sỹ kinh tế Tác giả cố gắng q trình nghiên cứu, cịn nhiều hạn chế trình độ khả nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận góp ý thầy giáo bạn để tác giả hồn thiện luận văn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đỗ Đức Bình – TS Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Duy Bột (2003), Thương mại quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội TS.Trần Văn Hịe (2005), Giáo trình thương mại quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Đinh Văn Thành (2005), Sách chuyên khảo: Rào cản thương mại quốc tế, Viện nghiên cứu Thương mại Trần Thanh Long (2010), “Thực trạng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản thương mại quốc tế”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số – tháng 4/2010, pp.21-28 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường EU”, Luận Án Tiến sỹ, mã số B200635-55, Khoa Thương Mại, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Trang Web Bộ Công Thương: http://www.moit.gov.vn Trang Web Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn Trang Web Phòng Thương mại http://www.vcci.com.vn 10 Trang Web thông tin EU http://europa.eu.int Công nghiệp Việt Nam: 78 PHỤ LỤC Các vụ kiện chống bán phá Việt Nam có liên quan (Tính đến tháng 8/2011) Năm 2011 STT (Tổng số vụ kiện) Mặt hàng bị kiện Nước kiện Thời gian khởi kiện 37 Thép cuộn nguội Indo nesia 24/06/2011 36 Mắc treo quần áo thép Hoa Kỳ 22/07/2010 35 Máy điều hòa Achen tina 16/02/2010 34 Máy điều hòa Thổ Nhĩ Kỳ 25/07/2009 2010 Quá trình điều tra Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối Thời Thời Ngày Mức thuế Ngày Mức thuế gian gian (Điều tra chống lẩn tránh thuế) 2009 33 Đĩa ghi DVD Ấn Độ Ghi Chưa có kết luận (Điều tra chống lẩn tránh thuế) 02/07/ 2010 05/05/2009 28/10/ 2009 32 Túi nhựa PE Hoa Kỳ 31/03/2009 31 Giầy đế giày Canada 27/02/2009 12/06/ 52.30% 76.11% 16% - 49% 04/05/ 2010 64.09% (50,51 USD/ 1.000 chiếc) 52.30% 76.11% năm năm 26/03/2010 DOC đưa mức phá giá thức (52.30% - 76.11%) 15/04/2010: ITC kết luận khẳng định có thiệt hại Vụ kiện chấm dứt 79 cao su 30 29 2006 Sợi vải Giày mũ vải 2008 2007 Giầy 28 Lị xo khơng bọc 27 Vải bạt nhựa khơng có thiệt hại liên quan tới phá giá (25/09/2009) Rút đơn kiện số lượng hàng nhập thấp 2009 Braxin 05/01/2009 Ấn Độ 06/05/2008 Peru 13/03/2008 Hoa Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ 23/01/2009 232.86 USD/tấn 25/01/2008 06/04/2008 116,31% 11/01/2008 26 Đĩa ghi CD-R Ấn Độ 12/09/2007 25 Đèn huỳnh quang Ấn Độ 30/08/2007 19,5 – 72,16 Rupi/cái Bật lửa ga 23 Giày mũ vải Thổ Nhĩ Kỳ Peru 0.8 USD/đôi 22/12/2008 116,31% 1.16 USD/ kg 12% năm năm 06/06/2009 46,94 USD/ 1000 năm 26/5/2009 0,452-1,582 USD/ năm 13/5/ 2007 23/5/2006 Tiếp tục điều tra lại theo vụ việc số 23 02/11/2009 Ritek: (3.04 Rupi/ cái) Các công ty khác (3.23 Rupi/cái) 24 Áp dụng từ 26/03/ 2009 đến 25/09/ 2009 09/ 2007 Không áp thuế CBPG Không áp thuế khơng có chứng việc lẩn tránh thuế chống bán phá giá Khơng áp thuế khơng có chứng thiệt hại Tuy nhiên, ngày 80 10/07/2008, INDEPICO thông báo tiếp tục tiến hành điều tra lại 22 Dây curoa 21 20 31/3/2007 4,55 USD/ kg Thổ Nhĩ Kỳ 13/5/2006 Nan hoa xe đạp, xe máy Argen tina 21/12/2005 81% 24/6/2007 81% Đèn huỳnh quang Ai Cập 31/10/2005 0,36-0,43 USD/cái 22/8/2006 0,32 USD/ năm năm năm 2005 2004 19 Giày mũ da 18 Ván lướt sóng EU Peru 7/7/ 2005 20/9/2004 14,2%-16,8% 5/10/2006 10% năm Chấm dứt áp thuế CBPG từ ngày 01/04/2011 sau thời gian gia hạn áp thuế CBPG thêm 15 tháng 5,2 USD/ 17 Đèn huỳnh quang EU 10/9/2004 66,1 % 16 Chốt thép không gỉ EU 24/8/2004 7,7 % năm 15 14 Ống tuýt thép Xe đạp EU EU 11/8/2004 29/4/2004 15,8 %- năm Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá đèn huỳnh quang Trung Quốc) Tự động chấm dứt hiệu lực từ ngày 20/11/2010 khơng có yêu cầu rà soát từ ngành sản xuất nội địa Đơn kiện bị rút lại Tự động chấm dứt 81 34,5 % 13 12 11 Lốp xe Vòng khuyên kim loại Tôm Thổ Nhĩ Kỳ EU Hoa Kỳ 27/9/2004 29%- 49% 28/4/2004 31/12/ 2003 26/07/2004 12,11%93,13% 08/12/2004 51,2 %78,8 % Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá vòng khuyên kim loại Trung Quốc) 4,13%25,76% Kết rà soát lần 5: Minh Phú 1.15% , Camimex 0,83%, Nha Trang Seafoods: mức tối thiểu, bị đơn tự nguyện khác 1.04%.Mức thuế suất toàn quốc 25.76% 2003 2002 10 Ơ xít kẽm EU Cá da trơn Hoa Kỳ 2003 24/07/2002 hiệu lực từ ngày 15/07/2010 khơng có u cầu rà sốt từ ngành sản xuất nội địa 28% 31/01/2003 23/06/2003 36,84%63,88% Điều tra chống lẩn tránh thuế (thuế chống bán phá giá ô xít kẽm Trung Quốc) Tiếp tục áp thuế CBPG thêm năm sau rà soát cuối kỳ năm 2008, mức thuế từ 36,84% đến 63,88% ... VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT VÀ VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG CÔNG NGHIỆP 1.1 .Rào cản kỹ thuật rào cản kỹ thuật EU 1.1.1.Khái niệm rào cản kỹ thuật Trong sống hàng ngày, thường hiểu rào cản. .. thuật EU hàng công nghiệp Chương 2: Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam CHƯƠNG LÝ... 2.4.1.Những mặt đạt công tác vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam .49 2.4.2.Những hạn chế công tác vượt rào cản kỹ thuật EU hàng công nghiệp xuất Việt Nam 51 2.4.3.Nguyên

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w