BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐỖ MINH HIỀN TRẦN TRUNG HIẾU PHAN THỊ MINH NGUYỆT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT NHẬ
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỖ MINH HIỀN TRẦN TRUNG HIẾU PHAN THỊ MINH NGUYỆT
Trang 2BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
ĐỖ MINH HIỀN TRẦN TRUNG HIẾU PHAN THỊ MINH NGUYỆT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
NÔNG SẢN VIỆT NAM
NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ; MÃ SỐ: 7840120
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn: PGS TS Dương Văn Bạo
HẢI PHÒNG - 2019
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trải qua quá trình bốn năm được học tập, rèn luyện và trau dồi kiến thứctrong một môi trường đào tạo chuyên nghiệp như khoa Kinh Tế nói riêng vàtrường Đại học Hàng Hải Việt Nam nói chung, cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảotận tình, tâm huyết của các thầy cô, bản thân chúng em đã tích lũy được chomình rất nhiều kinh nghiệm, không chỉ kiến thức trên sách vở mà còn cả kĩ nănghọc tập, nghiên cứu, giao tiếp và ứng xử
Qua đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Kinh Tế
đã tạo điều kiện để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Chúng emxin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Dương Văn Bạo đã tận tình hướng dẫn vàgiúp đỡ em trước, trong và sau quá trình hoàn thành bài đồ án
Trong quá trình hoàn thiện đồ án, do trình độ và kinh nghiệm thực tế củachúng em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rấtmong nhận được những lời nhận xét từ phía thầy cô để hoàn thiện bản thân.Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, tháng 6 năm 2019
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Chúng em là nhóm sinh viên gồm:
Đỗ Minh Hiền - KTN56DH – mã sinh viên 65093
Trần Trung Hiếu - KTN56DH – mã sinh viên 65004
Phan Thị Minh Nguyệt - KTN56DH – mã sinh viên 65065
Chúng em xin cam đoan đây là công trình của riêng nhóm sinh viên chúng
em dưới sự hướng dẫn của thầy Dương Văn Bạo Các nội dung nghiên cứu, kếtquả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nàotrước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhậnxét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau được ghi rõ trong tài liệutham khảo
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào chúng em xin chịu trách nhiệmhoàn toàn về đồ án của mình
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Khái niệm về rào cản trong thương mại quốc tế 3
1.2 Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế 4
1.2.1 Rào cản thuế quan (tariffs) 4
1.2.2 Rào cản phi thuế quan (non-tariffs) 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 7
2.1.Thực trạng nhập khẩu mặt hàng nông sản của Nhật Bản 7
2.1.1 Tổng quan về thị trường Nhật Bản 7
2.1.2 Thực trạng sản xuất nông sản tại Nhật Bản 14
2.1.3 Nhập khẩu mặt hàng nông sản của Nhật Bản 19
2.2.Thực trạng nhập khẩu mặt hàng nông sản ở Việt Nam 27
2.2.1 Tổng quan ngành sản xuất nông sản ở trong nước 27
2.2.2 Thực trạng mặt hàng nông sản trong nước 28
2.2.3 Xuất khẩu mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 29
2.3 Rào cản kỹ thuật của Nhật Bản đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam 34
2.3.1 Những quy định của Nhật Bản đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam 35
2.3.2 Thực trạng mặt hàng nông sản của Việt Nam khi vào Nhật Bản 42
Trang 6CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VƯỢT QUA RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT
BẢN VỚI MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TỪ VIỆT NAM 48
3.1 Đánh giá tác động của rào cản kỹ thuật đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam 48
3.1.1 Tác động tích cực 48
3.1.2 Tác động tiêu cực 50
3.2 Giải pháp vượt qua các rào cản kỹ thuật của Nhật Bản đối với mặt hàng nông sản Việt Nam 52
3.2.1 Thực trạng đối phó với các rào cản kỹ thuật ở Việt Nam 52
3.2.2 Đề xuất biện pháp vượt qua rào cản kỹ thuật của Nhật Bản 53
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ASEAN Association of Southeast
Asian Nations
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
GAP Good Agricultural Practices Quy trình thực hành sản xuất
for Standardization
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
Standards (JAS) System
Tiêu chuẩn hữu cơ nông nghiệp Nhật Bản
MAFF Ministry of Agriculture,
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
2.4 Sản lượng và giá trị của các loại trái cây Nhật Bản 16
2.6 Những quốc gia nhập khẩu nhiều gạo nhất trên thế giới 21
2.8 Những trái cây nhập khẩu nhiều nhất vào Nhật Bản 232.9 Những trái cây nhập khẩu có giá trị nhiều nhất vào NB 252.10 Các quốc gia xuất khẩu nhiều nhất vào Nhật Bản 262.11 Các quốc gia xuất khẩu có giá trị nhiều nhất vào NB 262.12 Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu sang Nhật 302.13
Tiêu thụ, nhập khẩu và nhập khẩu cao su tự nhiên từ
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
2.6 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lượng trái cây nhập khẩu vào NB 242.7 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giá trị trái cây nhập khẩu vào NB 24
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ số, cách mạng khoa học phát triển cũng như thời
kì kinh tế hội nhập thì việc các nước tiến lại gần nhau là một điều tất yếu Cácquốc gia sẽ ảnh hưởng lên nhau theo một cách tích cực hơn và đồng thời sẽ pháttriển hơn Và trong sự phát triển đó không thể không kể đến phần đóng góp rấtlớn của sự phát triển từ phía nền kinh tế mỗi nước Kinh tế đã thúc đẩy sự hộinhập giữa các quốc gia, thúc đẩy sự giao thoa giữa các nền kinh tế với nhau.Nước lớn sẽ truyền đạt những thành tựu mới cho nước bé và nước bé hơn sẽ sửdụng những thành tựu đó cho sản xuất để giúp sức, ủng hộ nước lớn Chính bởithế, không chỉ có các nước lớn mới có tác động mạnh mà cả những nước bé hơncũng có sự tác động nhất định Do vậy, Việt Nam ta cũng không nằm ngoài cuộcchơi kinh tế.Việt Nam ta cũng đang phát triển theo một hướng tích cực khinhững con số ấn tượng đã nói lên về một Việt Nam đang vươn mình ra biển lớn,không còn chỉ có tiếng nói ở trong khu vực nữa Và góp phần cho sự phát triển
đó, phải kể đến sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam
Những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu của chúng ta đã phát triển vượtbậc, kéo theo đó là sự phát triển của các dịch vụ liên quan Đặc biệt đối với ViệtNam, một đất nước có nền kinh tế mũi nhọn là nông nghiệp thì xuất khẩu hàngnông sản có một ý nghĩa vô cùng to lớn Việc xuất khẩu hàng nông sản đã đemlại cho Việt Nam nhiều thành tựu đáng kể và đóng góp rất lớn vào kinh tế nướcnhà Thông qua hoạt động xuất khẩu nông sản, Việt Nam đã khai thác được triệt
để những thế mạnh của mình và mở rộng được phạm vi hoạt động, chuyển đổi
cơ cấu và góp phần nhiều vào việc tạo công ăn việc làm cho xã hội Tuy vậy,không hẳn mặt hàng chúng ta được ưa chuộng trên thế giới cho nên còn có nhiềuhạn chế để phát triển khi tiến tới những nước có nền kinh tế lớn mạnh Trong đó,không thể không kể đến một thị trường tiềm năng của Việt Nam là Nhật Bản
Trang 11Chính bởi lí do đó mà trong đợt làm đồ án tốt nghiệp này, nhóm chúng em đãđược lựa chọn đề tài: “ Tìm hiểu tác động của rào cản kỹ thuật Nhật Bản đối vớihoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam”
Bài báo cáo của nhóm chúng em gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về rào cản trong thương mại quốc tế
Chương 2: Thực trạng rào cản kỹ thuật của Nhật Bản đối với hoạt độngxuất khẩu nông sản Việt Nam
Chương 3: Giải pháp vượt qua các rào cản kỹ thuật đối với hoạt động xuấtkhẩu nông sản Việt Nam
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô đã tạo điều kiện chochúng em, và đặc biệt là thầy giáo Dương Văn Bạo đã giúp đỡ em nhiệt tình đểnhóm chúng em hoàn thành được bài báo cáo nay
Tuy nhiên, trong quá trình làm bài báo cáo không thể tránh những sai sót.Chúng em rất mong nhận được những lời góp ý, đóng góp từ phía thầy cô đểchúng em có thể sửa chữa và hoàn thiện bài báo cáo một cách tốt hơn Chúng
em xin chân thành cảm ơn!
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm về rào cản trong thương mại quốc tế
Trong khoa học về kinh doanh quốc tế, tồn tại nhiều khái niệm khác nhau vềrào cản thương mại:
Theo từ điển bách khoa toàn thư mở: “Rào cản thương mại là thuật ngữchung mô tả chính sách hay quy định của chính phủ hạn chế thương mại quốc tế.Các hàng rào thương mại tồn tại dưới nhiều hình thức chỉ các hạn chế trongthương mại quốc tế giữa các nước khác nhau liên quan đến xuất nhập khẩu hànghóa”
Theo từ điển thương mại - Đại học Indiana, Hoa Kỳ: ”Rào cản thương mại
là những hạn chế của chính phủ đối với việc nhập hoặc xuất khẩu tự do các hànghóa Nó bao gồm hàng rào thuế quan và phi thuế quan, nhằm bảo vệ các ngànhcông nghiệp lựa chọn từ cạnh tranh quốc tế.”
Theo Cơ quan đại diện thương mại Mỹ: “Rào cản thương mại không có địnhnghĩa rõ ràng, mà có thể được xác định một cách rộng rãi đó là luật pháp, quyđịnh, chính sách, thực tiễn của chính phủ hoặc là nó bảo hộ sản phẩm nội địatrước sự cạnh tranh của nước ngoài hoặc thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm trongnước.”
Như vậy, có thể thấy dù được định nghĩa như thế nào thì rào cản trongthương mại cũng toát lên được bản chất là: Đó là những trở ngại, hoặc hỗ trợ màChính phủ lập nên nhằm điều tiết hoặc động xuất khẩu, nhập khẩu phát triểntheo hướng có lợi nhất cho quốc gia và an sinh
Từ đây, chúng ta có thể xem khái niệm “rào cản” hay “hàng rào thươngmại” là khái niệm được dùng để chỉ các chính sách, các quy định của một quốcgia, một khu vực hay một khối kinh tế điều chỉnh các hoạt động thương mại củaquốc gia, khu vực hay khối kinh tế nào đó với phần còn lại của thế giới mà cácbiện pháp đó là nhằm mục đích cản trở và hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa
Trang 131.2 Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế
Dựa trên cách tiếp cận của tổ chức WTO, rào cản trong thương mại quốc tếđược chia làm 2 nhóm lớn:
1.2.1 Rào cản thuế quan (tariffs)
Là một khoản tiền mà nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu phải nộp cho cơ quanhà nước có thẩm quyền khi tiến hành hoạt động thương mại quốc tế
Thuế quan tác động đến giá cả hàng hóa, dẫn đến tác động tới sự tiêu thụcủa hàng hóa, dựa vào cơ chế này mà các Chính phủ xây dựng chính sách thuếquan để tham gia điều tiết hoạt động thương mại theo hướng có lợi nhất
1.2.2 Rào cản phi thuế quan (non-tariffs)
Theo tổ chức thương mại thế giới, biện pháp phi thuế quan là những biệnpháp ngoài thuế quan liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hóagiữa các nước
Phân loại theo hình thức biểu hiện, rào cản phi thuế quan bao gồm nhữnghình thức cơ bản sau đây:
- Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
Trong các hiệp định của WTO có đưa ra rất nhiều rào cản thương mại,nhưng phân loại theo mức độ phù hợp của WTO đối với tiến trình tự do hóathương mại thì các rào cản phi thuế quan chia thành 4 nhóm sau đây:
Trang 14Nhóm 1: Biện pháp phi thuế quan không phù hợp với các quy định của WTO
- Cấm nhập khẩu: Cấm hoàn toàn, tạm ngưng cấp giấy phép xuất khẩu,nhập khẩu; cấm nhập khẩu, xuất khẩu theo mùa, cấm chuyển tải, cấm đối vớiloại hàng nhạy cảm
- Hạn ngạch: hạn ngạch song phương, hạn ngạch khu vực, hạn ngạch liênquan đến xuất nhập khẩu nguyên liệu, hạn ngạch theo mùa, hạn ngạch các hànghóa nhạy cảm
- Các thỏa thuận hạn chế xuất khẩu: thỏa thuận tiếp thị có trật tự, hạn ngạchliên quan hạn chế xuất khẩu tự nguyện
- Các biện pháp tương đương thuế quan: chi phí bổ sung, phụ phí hải quan,định giá hải quan theo quy định
- Nhóm các biện pháp liên quan đến đầu tư: Quy định đầu tư vào nguyênliệu song song đầu tư vào công nghiệp chế biến, quy định tỉ lệ ngoại hối chophép mua, quy định tỉ lệ nội địa hóa, tỉ lệ tiêu thụ nội địa cho phép
- Nhóm các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp: các hạn chế đối vớitừng công ty cụ thể, các biện pháp độc quyền cho một nhóm doanh nghiệp donhà nước chỉ định
Nhóm 2: Những biện pháp phù hợp với quy định của WTO nhưng không được mang tính bảo hộ.
- Các biện pháp kĩ thuật, kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
- Các quy định kĩ thuật, quy định về mức độ an toàn và an ninh của sảnphẩm xuất khẩu, kiểm tra chất lượng hàng trước khi xếp hàng lên tàu
Đây là nhóm biện pháp mà gần đây tần suất sử dụng ngày càng nhiềukhông chỉ ở những nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển: Ấn Độ,Indonesia,…
Trang 15Nhóm 3: Những biện pháp phù hợp với quy định của WTO nhưng được mang tính bảo hộ: các biện pháp chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp, biện
pháp phòng vệ thương mại
Sau đây là bảng phân biệt các rào cản thuộc nhóm 3:
Bảng 1.1 Bảng phân biệt các rào cản
Rào cản
thương mại
áp dụng
Hiện tượng của hàng nhập khẩu
Gây tổn hại cho ngành sản xuất trong
nước NK
Giải pháp áp dụng ở nước nhập khẩu
1 Chống bán
phá giá
Bán phá giá hàng nhập khẩu
Gây thiệt hại đối với các nhà sản xuất ở nước NK
Áp dụng thuế chống bán phá giá
2 Đối kháng Có trợ cấp với
hàng nhập khẩu
Sản phẩm nội địa không cạnh tranh đượcvới hàng NK có trợ cấp
Áp dụng thuế đối kháng
3 Tự vệ
thương mại
Hàng nhập khẩu thâm nhậpnhièu
Gây khó khăn cho sản xuất nội địa vì tốc độ hàng nhập khẩu thâm nhập quá mạnh
Áp dụng thuế NK mang tính phòng
vệ để giảm tốc độ thâm nhập của hàng nhập khẩu
Nhóm 4: Những biện pháp chưa có quy định cụ thể của các tổ chức thương mại quốc tế: tiền gửi nhập khẩu trước, trả trước thuế hải quan, thông báo thông tin
về hàng nhập khẩu, các thủ tục đặc biệt,…
Trang 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 2.1.Thực trạng nhập khẩu mặt hàng nông sản của Nhật Bản
2.1.1 Tổng quan về thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia lớn, có nền kinh tế phát triển bậc nhất trên thếgiới Nhật đã từng là một cường quốc đứng thứ 2 chỉ sau Mỹ nhưng hiện tại đãxếp ở vị trí thứ 3, sau Mỹ và Trung Quốc Vào năm 2016, GDP ngang sức muathì xếp ở vị trí thứ 4 sau Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ
Để đạt được hay giữ được vị trí như vậy trên thị trường thế giới, Nhật Bản
đã trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử Đáng chú ý nhất là 5 thời kì sau: Cảicách Minh Trị, thời kì hồi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, giaiđoạn phát triển thần kì, thời kì “kinh tế bong bóng” và giai đoạn suy thoái-phụchồi trì trệ
Cải cách Minh Trị (1862-1868).
Nội dung của cải cách Minh Trị là: thực hiện cải cách ruộng đểt; khuyếnkhích học tập khoa học kỹ thuật của phương Tây, khuyến khích nhập máy mócthiết bị; cải cách giáo dục đào tạo; cải cách theo hướng xoa bỏ các cát cứ phongkiến, thống nhểt tiền tệ trong nước, xóa bỏ đặc quyền đặc lợi của các võ sĩ đạo.Cuộc cải cách khá toàn diện của Minh Trị mang tính chất một cuộc cách mạng
tư sản, giải phóng nước Nhật khỏi sự ràng buộc của quan hệ sản xuất phongkiến, mở đường cho Nhật Bản nhanh chóng tiến lén con đường tư bản chủnghĩa
Thời kỳ khôi phục kinh tế (1946 - 1950)
Trang 17Nhật Bản vốn nghèo về tài nguyên, nền kinh tế lại bị tàn phá kiệt quệ sauchiến tranh, nhưng với chính sách kinh tế - xã hội phù hợp, kinh tế Nhật Bản đãnhanh chóng phục hổi Trước năm 1948, việc khôi phục kinh tế diễn ra chậmchạp và khó khăn, các chỉ tiêu kinh tế chỉ bằng khoảng 60% so với trước chiếntranh Tuy nhiên, kể từ tháng 10/1948 trở đi, cóng cuộc khôi phục kinh tế củaNhật Bản diễn ra ngàycàng thuận lợi Đặc biệt, với đường lối kinh tế học thễtrường của Joseph Dodge, Hiệp ước Thương mại và đầu tư (1953) kế hoạch 5năm khôi phục kinh tế (1948 - 1952) của Nhật Bản đã thành công Đến năm
1951, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Nhật Bản như tổng sản phẩm quốc dân, sảnxuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu đã bằng và vượt mức trước chiến tranh.Nhật Bản đã bắt đầu được chú ý trên trường quốc tế
Giai đoạn 1951 – 1973
Được đánh giá là giai đoạn phát triển "thần kỳ" của nền kinh tế Nhật Bản
Từ đống tro tàn của chiến tranh, Nhật Bản đã vực dậy trở thành cường quốc kinh
tế thứ hai trong thế giới sau Mỹ Từ 1952 - 1973, tổng sản phẩm quốc dân đãtâng hơn 20 lần, từ 20 tỷ USD năm 1951 lên tới 402 tỷ USD năm 1973, vượt quaAnh, Pháp,Đức Tốc độ phát triển công nghiệp hàng năm là 15,9% Giá trị tổngsản lượng công nghiệp tăng từ 4,1 tỷ USD năm 1950 lên 56,4 tỷ USD năm 1969
Vào năm 1970, Nhật Bản đứng đầu thế giới tư bản về một số mặt hàngquan trọng như đồ điện tử, xe máy, tàu biển; đứng thứ hai sau Mỹ về sản lượngthép, ô tô, xi măng, hàng dệt, hóa chất Ngành nông nghiệp tuy tỷ trọng giảmtrong GDP nhưng sản lượng và năng suất lao động lại tăng nhanh Ngoại thươngcủa Nhật từ 1950 đến năm 1971, kim ngạch tăng 25 lần từ 1,7 tỷ USD lên 43,6
tỷ USD Trong đó, xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tâng 21 lần
Giai đoạn 1986 – 1990
Trang 18Kinh tế Nhật Bản trở thành một "nền kinh tế bong bóng": Kinh tế phát triểnvới tốc độ rất nhanh: tổng tài sản quốc dân là 3.300 tỷ USD, thứ hai sau Mỹ.Nếu như năm 1980, Nhật Bản chủ chiếm 8,6% tổng sản lượng quốc dân toàn thếgiới thì đến năm 1989 đã là 15% Sự lớn mạnh của kinh tế Nhật Bản làm choNhật Bản trở thành một trong các cường quốc tài chính lớn nhất thế giới Ngoài
ra, dự trữ ngoại tệ và vàng của Nhật là lớn nhất thế giới, bằng 3 lần Mỹ và 1,5lần Đức Trong tổng tài sản các ngân hàng trên thế giới, tài sản của Nhật Bảnchiếm 35%
Sự phát triển quá nóng về tài chính cũng là một yếu tố dẫn đến sự sụp đổcủa "nền kinh tế bong bóng" Bất động sản tăng giá đột biến vào cuối thập kỷ 80
và giảm giá đột ngột vào đẩu thập kỷ 90 Hơn thế nữa, vào đầu những năm 90,giá cổ phiếu và giá đất hạ 50%, điều này đã tạo nên một cú sốc khủng hoảngtrong ngành kinh doanh đất đai và bất động sản, nó cũng kéo theo sự khủnghoảng của hệ thống ngân hàng tới mức một số ngân hàng lớn gần như mất khảnăng thanh toán Tháng 4/1997, công ty bảo hiểm lớn Nissan đã phá sản Lànsóng phá sản của các tổ chức tài chính Nhật Bản đã lên cao trào vào tháng 11,tháng 12 năm 1997 khi liên tiếp 5 tổ chức tài chính lớn bị phá sản
Trang 19Vấn đề phục hồi kinh tế thông qua đẩy mạnh cải cách cơ cấu kinh tế, tàichính, ngân hàng đang là một vấn đề cấp bách đặt ra trước mắt đối với chínhphủ Nhật Bản Nhật Bản hiện đang xúc tiến 6 chương trình cải cách lớn trong đó
có cải cách cơ cấu kinh tế giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài chính,sắp xếp lại cơ cấu chính phủ Cải cách hành chính của Nhật được thực hiện từtháng 1 năm 2001 Dù diễn ra chậm chạp nhưng cải cách đang di dần vào quỹđạo, và gần đây đã đem lại kết quả dáng khích lệ, nền kinh tế Nhật Bản đã phụchổi và có bước tăng trường năm 2003 đạt trên 3%, quý 1/2004 đạt 6%
Trang 20Trên đây là bức tranh tổng thể về nền kinh tế Nhật Bản qua các thời kỳ tiêubiểu Dù là một quốc gia hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, bị tàn phá nặng nềsau chiến tranh và các ảnh hưởng đến từ các thảm họa, thiên tai; đặc biệt trongtháng 3/2011 , tại vùng Đông Bắc của Nhật Bản, thảm họa kép sóng thần vàđộng đất đã khiến đất nước rơi vào tình trạng khó khăn Tuy vậy, với truyềnthống cần cù, sáng tạo, tiềm lực về tài chính và khoa học công nghệ lớn mạnh,Nhật Bản đang tái cơ cấu, khôi phục nền kinh tế và tiếp tục khẳng định vai tròdẫn đầu các quốc gia có nền kinh tế lớn nhất trên thế giới.
Hình 2.1 Các nhóm ngành kinh tế của Nhật Bản
- Ngành dịch vụ: thương mại và tài chính
- Ngành công nghiệp: chế tạo tàu biển, xe hơi, xe gắn máy
- Ngành nông nghiệp: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Bảng 2.1 Các chỉ số kinh tế của Nhật Bản
GDP (PPP) (USD) 4478 tỷ 4444 tỷ 5900 tỷ 5960 tỷ 4770 tỷ
Trang 21GDP đầu người (USD) 35000 34700 34278 37100 37800
Đặc điểm của thị trường Nhật Bản:
- Tỷ lệ người cao tuổi có xu hướng tăng nhanh trong thời gian gần đây
Bảng 2.2: Cơ cấu dân cư theo độ tuổi của người Nhật
Năm Tổng số Số lượng Dưới 15 tuổi % Số lượng 15-64 tuổi % Số lượng Trên 65 tuổi %
là cơ cấu tiêu dùng
Trang 22- Do quy mô hộ gia đình có xu hướng nhỏ đi, nên xét trên bình diện chi tiêubình quân đẩu người thì xu hướng tiêu dùng của người dân Nhật Bản lại khảquan hơn
Bảng 2.3: Cơ cấu chi tiêu ở hộ gia đình Nhật Bản (yên)
Sau thực phẩm là chi tiêu cho đi lại Trái ngược lại với xu hướng thựcphẩm, chi tiêu cho đi lại của hộ gia đình Nhật Bản có xu hướng tăng trong haithập kỷ qua: thập kỷ 80 là 9%, thập kỷ 90 1à 10 - 11% và hiện nay là 12%
Đối với các loại chi tiêu khác, chi cho dệt may, giầy dép giảm trong khi chitiêu cho các khoản như nhà ở, đồ dùng gia đình hay nhiên liệu, điện nước thìbiến động không nhiều Mặc dù các khoản chi tiêu cho các nhu yếu phẩm nhưlương thực thực phẩm, dệt may, giầy dép có xu hướng giảm nhưng luôn giữ ởmột mức tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi tiêu
- Nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của người Nhật khá cao
Trang 23Với một thị trường có quy mô lớn với mức sống khá cao, Nhật Bản đượcxem như là một thị trường đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm Bởi vậy, họđược tiếp xúc với nhiều loại hàng hóa đến từ nhiều quốc gia khác nhau, nhìnchung họ có thẩm mỹ rất cao Phần lớn các hộ gia đình ở Nhật Bản đều sở hữunhững đồ dùng cần thiết và có tính sử dụng lâu dài như: TV, tủ lạnh, máy giặt,máy điều hòa, máy hút bụi,…Xu hướng sính đồ ngoại của người Nhật ngày càngtăng lên và sức tiêu thụ của thị trường này rất lớn, vào khoảng 3.000 tỷ Yên, baogồm cả hàng gia dụng, trong đó hàng nhập khẩu chiếm tới 50% Nhìn chung,người tiêu dùng Nhật Bản có những đặc điểm sau đây:
+ Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự phong phú, đa dạng của sản phẩm,tức là hàng hóa mà có mẫu mã đa dạng sẽ thu hút được người tiêu dùng Nhật.Khi ta vào siêu thị của người Nhật thì sự đa dạng ấy mới hiện lên rõ rệt Chẳnghạn như cùng là một mặt hàng sữa tắm sẽ có rất nhiều hãng khác nhau sản xuấttrong cùng nội địa Nhật Bản và vô vàn những hãng khác đến từ nước ngoài; kèmtheo đó là mẫu mã được trang trí bắt mắt cùng các hướng dẫn chi tiết khi sửdụng sản phẩm Tuy vậy, người Nhật lại thường chỉ mua sản phẩm với một sốlượng ít vì không gian chỗ ở của họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi khi cómẫu mới Vì vậy, các lô hàng nhập khẩu vào Nhật hiện nay có quy mô nhỏ hơnnhưng chủng loại lại phong phú hơn
+ Người tiêu dùng Nhật Bản là họ coi trọng các tiêu chuẩn của Nhật Bản Cáctiêu chuẩn như "Tiêu chuẩn nông sản Nhật Bản"(JAS), "Tiêu chuẩn công nghiệpNhật Bản"(JIS) và thậm chí còn được coi trọng hơn các tiêu chuẩn quốc tế.+ Người tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Họkhông chỉ yêu cầu về chất, về lượng, về các dịch vụ sau bán,… mà còn rất quantâm đến giá cả phải chăng Những bà nội trợ tại Nhật cũng rất thích mua hàng ởchợ giống như Việt Nam vậy vì muốn xem sản phẩm tươi sống Họ chính lànhân tố ảnh hưởng trực tiếp thị hiếu tiêu dùng vì hay để ý mẫu mới và sự biếnđộng giá cả
Trang 24+ Người Nhật có yêu cầu khắt khe về chất có thể nói là bậc nhất Họ sống trongmôi trường có mức sống cao nên họ đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác
về chất lượng, độ tin cậy, độ bền và sự tiện dụng của sản phẩm Họ sẽ sẵn sàngtrả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lượng tốt hơn Họ cũng rấtbắt kịp xu hướng, sãn sàng trả cho những sản phẩm có tính sáng tạo, mẫu mãmới lạ, chất lượng tốt hay những loại “hàng xịn”
+ Tập quán và thị hiếu tiêu dùng sản phẩm, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm ởmỗi vùng miền tại Nhật Bản lại khác nhau, gần như không có sự tương đồng.Điều này cũng phản ánh được sự ưa chuộng nhiều mẫu mã và loại hàng đa dạngcủa Nhật Bản
2.1.2 Thực trạng sản xuất nông sản tại Nhật Bản
Vào thế kỉ 16-17, nền kinh tế Nhật Bản chủ yếu là trồng lúa nước và đánhbắt cá Bởi đây là một nơi có địa chất rất thích hợp để sản xuất các sản phẩmhữu cơ Chính vì vậy, nông nghiệp được xem như là hoạt động kinh tế chủ yếucủa nước Nhật trong vòng 2000 năm Trải qua các biến động trong lịch sử, nôngnghiệp Nhật đã không còn chiếm tỉ lệ lớn trong nền kinh tế, cùng với đó là sựphát triển kinh tế một cách nhanh chóng hậu thế chiến thứ hai, đất nước này đãchuyển dần sang nền kinh tế công nghiệp nặng Người Nhật đã dần bỏ nhữngvăn hóa nông nghiệp truyền thống, các sản phẩm từ gạo và nông nghiệp và sựxuất hiện của các mặt hàng đến từ phương tây như: sữa, bơ, thịt bò, Chính điềunày đã khiến cho sự tiêu thụ cho hàng nông nghiệp tại Nhật Bản giảm đáng kểtrong vòng 40 năm
Nông nghiệp chỉ chiếm 1% trong tổng GDP của Nhật Diện tích đất nôngnghiệp thì ít, chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ
Nền nông nghiệp Nhật Bản, cụ thể là ngành trồng trọt nông sản cũng vì vậy
mà có xu hướng giảm đi Dù vậy, trồng trọt vẫn đóng vai trò quan trọng đối với
Trang 25nền kinh tế Nhật Bản Giữ vai trò chủ đạo trong ngành nông nghiệp là canh táclúa nước Người Nhật đã biết áp dụng nhiều phương pháp canh tác để tận dụngđược sườn dốc làm đồng bằng canh tác Lúa nước được trồng khắp nơi tại Nhậtnhưng chủ yếu phía đông và phía nam của nước Nhật, thậm chí có những vùngchuyên canh tác lúa nước như ở Niigata Tuy vậy, quy mô của các trang trại cònnhỏ và nông dân Nhật Bản chủ yếu là việc bán thời Điều này là do nhu cầu lớn
về lao động tại các đô thị hay trung tâm công nghiệp, làm cho ngày càng ítngười ở vùng nông thôn Trong đó, một phần lớn trong lực lượng làm nghề nông
là trên 45 tuổi Không chỉ vậy, rất nhiều người chỉ làm nghề này theo thời vụ vàhơn một nửa lực lượng lao động là phụ nữ chủ yếu, xu hướng đi xuống này kéodài cho tới tận nay Nếu năm 1960, 26,8% lực lượng lao động là nông dân thìđến năm 1995 chỉ còn 5,1% Năm 1965, thu nhập từ nông nghiệp của mỗi hộ giađình nông dân còn chiếm 48% tổng thu nhập, nhưng đến năm 1996 chỉ còn là21,1%
Mặc dù lúa nước rõ ràng là cây trồng quan trọng nhất ở Nhật Bản, nhưngngười Nhật còn canh tác nhiều loại ngũ cốc khác nhau như là lúa mạch- để cungcấp rượu bia; rất nhiều loại rau củ quả như: cà chua, táo, anh đào, khoai lang,rau diếp, dưa chuột, củ cải cũng được gieo trồng Chè cũng được trồng nhiều ởNhật Bản, đặc biệt là ở các thửa ruộng bậc thang trên sườn núi Chè được trồngchủ yếu ở phía nam đảo Honshu
Bên cạnh đó, Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu ôn đới bởi vậy nên thíchhợp cho trồng nhiều loại trái cây phù hợp với khí hậu mọi nơi để xuất khẩu sangnước họ Nhật bản đã sản xuất 3.63 triệu tấn hoa quả tươi vào năm 2015 ( theo
số liệu của bộ Nông-Lâm-Ngư Nghiệp Nhật Bản (MAFF) Dẫn đầu là táo với22.4%, tiếp theo là quýt với 21.5%, dưa hấu với 9.1% và lê Nhật Bản đạt 6.8%
Bảng 2.4: Sản lượng và giá trị các loại trái cây Nhật Bản
Trang 26Loại Sản lượng (tấn) Tỉ lệ Giá trị (tỉ yên) Tỉ lệ
Nhìn chung thị trường Nhật đang có xu hướng là sản lượng hoa quả đã sụtgiảm kể từ những năm 1970 Sự sụt giảm này là kết quả của cuộc chuyển mìnhnước Nhật vào nửa cuối thế kỉ 20
Trang 27Hình 2.2: Sản lượng hoa quả Nhật Bản qua từng năm
Sự suy giảm của sản lượng hoa quả diễn ra chậm hơn vào những năm 2000,
và giảm dần theo số lượng nhỏ qua từng năm Sự suy giảm của những năm gầnđây là do sự suy giảm ở số lượng người làm vườn, chủ yếu do sự già hóa củanhững người làm nông
Trang 282005 2010 2015
0 50 100 150 200 250 300
Số Lượng Người Trồng Cây Ăn Quả (nghìn hộ)
Số Lượng Người Trồng Cây Ăn Quả (nghìn hộ)
Hình 2.3: Số lượng người trồng cây ăn quả ở Nhật Bản
Số lượng hộ trồng cây ăn quả đã sụt giảm từ 242,344 hộ năm 2010 xuốngcòn 210,714 hộ vào năm 2015, tương ứng giảm 13% trong vòng 5 năm Những
hộ gia đình với dẫn đầu là tầm từ 60 tuổivà quá 70 tuổi tương ứng lần lượt là31% và 39% trong tổng số những người nông trồng hoa quả ở Nhật Bản vàonăm 2010 Chỉ trong vòng 5 năm, con số này đã là hơn quá 70% và thậm chí cóthể đạt 77% vào 2015
Bảng 2.5: Cơ cấu người trồng cây ăn quả theo độ tuổi
Giới chức Nhật Bản cảnh báo tình trạng thiếu hụt lao động do dân số giàhóa đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Chính phủ đangkhẩn trương xúc tiến các giải pháp, bao gồm nới lỏng các rào cản về nhập cư,mang lại nhiều cơ hội mới cho người nước ngoài đến làm công hay thuê đất làmnông với thu nhập cao
Trang 29Tờ Asahi Shimbun dẫn số liệu của Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủysản cho thấy số lao động trên cả nước giảm từ 3,12 triệu người vào năm 2007xuống còn 1,81 triệu người vào năm 2017 Qua các năm, tuổi trung bình củanông dân Nhật đạt 66,6 tuổi sau nhiều năm tăng liên tục Trong khi đó, nôngnghiệp Nhật lại thu hút khoảng 24.000 lao động nước ngoài qua từng năm, tănggấp 1,7 lần so với năm 2010.
Trang 302.1.3 Nhập khẩu mặt hàng nông sản của Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc gia có điều kiện kinh tế phát triển, mức sống cao nênviệc cần nhiều mặt hàng khác nhau cho cũng một loại hàng là rất cần thiết Đặcbiệt, Nhật là một nước không có thế mạnh về điều kiện tự nhiên nên việc nhậpkhẩu những mặt hàng không phải thế mạnh là điều hoàn toàn dễ hiểu Chính vìvậy, Nhật Bản luôn xếp đứng đầu những nước nhập khẩu hàng hóa lớn nhất trênthế giới Vào năm 2013, Nhật Bản đã chi hơn 833.1 tỷ USD để nhập khẩu cáchàng hóa trên thế giới, giảm so với năm 2012 là 5.9%, nhưng là tăng so với năm
2009 là với khoảng 50%
Với sự yếu thế về mặt tự nhiên nên Nhật Bản nhập nguyên liệu khoáng sản.Ngoài nguyên liệu khoáng sản thì nhật còn nhập những loại hàng khác như máymóc, hóa chất, thực phẩm, thiết bị, hàng thủy sản,… là các măt hàng chính nhậpvào Nhật Bản
Hình 2.4: Các đối tác nhập khẩu của Nhật Bản
Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản gồm: Trung Quốc,Australia, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Ả rập Xê út, Indonesia, Malaysia, Đức, Đài Loan,
…
Trang 31Vào năm 2013, đứng đầu về kim ngạch là từ thị trường Trung Quốc, chiếm21,7% tổng trị giá nhập khẩu, đạt 180,9 tỷ USD với các mặt hàng chính là: thiết
bị điện, đồ chơi, thiết bị y tế, máy móc, động cơ, dệt may, giày dép,…
Đứng thứ nhì là tử Hoa Kỳ với đạt trị giá 71,9 tỷ USD, chiếm 8,6% tổngkim ngạch bao gồm các mặt hàng chính như: phương tiện đi lại, nội thất, máymóc, động cơ, thiết bị điện, nhựa…
Australia đứng thứ ba về kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản chiếm 6,1%,đạt 51,0 tỷ USD với các mặt hàng nhập khẩu chính từ thị trường này như:quặng, dầu, gỗ, thịt, ngũ cốc, hải sản…
Tiếp đến là các thị trường khác như Hàn Quốc chiếm 4,3%, Ả rập Xê útchiếm 5,1%
Ba thị trường nhập khẩu lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc, Hoa Kỳ vàAustralia đã chiếm tới 36,4% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Các thịtrường chính này sẽ tiếp tục duy trì được thị phần tại thị trường Nhật Bản trongthời gian những năm tiếp theo, đặc biệt là Trung Quốc và Hoa Kỳ vì đây là cácthị trường truyền thống của Nhật Bản với các sản phẩm đa dạng, phong phú đápứng được nhu cầu của người tiêu dùng Nhật và các điều kiện của quốc gia cónền kinh tế phát triển; ngoài ra các thị trường khác cũng sẽ có nhiều cơ hội tạiNhật Bản hơn nếu như đáp ứng được các yêu cấu về chất lượng sản phẩm vàchủng loại hàng hóa
Đặc biệt, Nhật Bản cũng là một nước nhập khẩu các loại nông sản vì nôngnghiệp không phải là thế mạnh của nước Nhật Những mặt hàng nông sản nhậpkhẩu vào Nhật chủ yếu từ các thị trường như Mỹ, Úc, Trung Quốc và ĐôngNam Á, chủ yếu là các cây lương thực, rau xanh và hoa quả tươi
Trang 32a Gạo
Nhật Bản nằm trong khu vực châu Á nên ảnh hưởng của các nền văn minhlúa nước là điều dễ hiểu Người Nhật vốn rất coi trọng gạo, coi gạo là nguồnthực phẩm quý từ xa xưa Chính vì vậy mà gạo xuất hiện rất nhiều trong các lễhội tín ngưỡng của người Nhật Mặc dù hiện nay thì văn hóa khác xâm nhập vàothị trường Nhật khiến gạo không còn ở vị trí cao nữa nhưng vẫn có sức ảnhhưởng nhất định Trong năm 2018, Nhật nằm trong top 15 những nước nhậpkhẩu gạo nhiều nhất trên thế giới, chiếm 2% của thế giới với giá trị đạt 494.5triệu USD
Bảng 2.6: Những quốc gia nhập khẩu gạo lớn nhất trên thế giới
Trang 33Bảng 2.7: Thống kê lúa mì nhập khẩu vào Nhật Bản (2012-2017) ( tấn)
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 0
Sự tiêu thụ thóc lúa của người Nhật (kg/năm)
Hình 2.5: Sức tiêu thụ thóc lúa của người dân Nhật Bản
c Hoa quả tươi
Thị trường hoa quả tươi của Nhật Bản đạt gần 4.71 tỉ Tấn theo nhu cầu vàonăm 2015 Ngày nay, Nhật là 1 trong những nước có nhu cầu về hoa quả tươinhiều nhất trên thế giới, đạt gần 1.6 triệu tấn vào năm 2017, dẫn đầu là các loạiquả như: chuối, dứa, kiwi, cam và nho
Hoa quả tươi được nhập khẩu vào Nhật Bản đã đạt 1.62 triệu tấn vào năm
2017 Con số nhập khẩu hoa quả tươi vào Nhật đã được lên cao chỉ trong vòng 5
Trang 34năm, từ 1.55 triệu tấn đến 1.65 triệu tấn Các loại quả đứng đầu nhập khẩu vàoNhật là chuối chiếm khoảng 60.9 % thị phần, tiếp theo là dứa với 9.7%, kiwi với5.7%, cam với 5.6% và bưởi đạt 4.8% vào năm 2017.
Bảng 2.8: Những trái cây nhập khẩu nhiều nhất vào Nhật Bản
Loại quả Số lượng (tấn) Mức độ tăng trưởng (%)
Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ lượng trái cây nhập khẩu vào Nhật Bản
Vào năm 2017, tổng giá trị trái cây nhập khẩu vào Nhật đạt 2.14 tỉ USD.Nhà xuất khẩu nhiều nhất vào Nhật Bản chính là Phi-líp-pin với 37.7%, theo sau