1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hoàn thiện các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam

123 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tác động của việc phá giá đồng nội tệ (tăng tỷ giá hối đoái)

  • Trong ngắn hạn, việc tỷ giá tăng (đồng nội tệ giảm giá) sẽ làm tăng cung hàng hóa xuất khẩu. Trong dài hạn, việc tỷ giá hối đoái tăng chưa chắc đã làm tăng cung hàng hóa xuất khẩu do chi phí sản xuất của doanh nghiệp có xu hướng tăng.

  • Việc điều chỉnh phá giá đồng nội tệ của nước nhập khẩu khiến nhà nhập khẩu trong nước sẽ phải dùng nhiều nội tệ hơn để mua một đơn vị hàng hóa nhập khẩu. Điều đó dẫn đến hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt hơn tương đối khi quy đổi ra nội tệ, do đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu với các sản phẩm cùng loại sản xuất trong nước, dẫn đến cầu về hàng hóa nhập khẩu giảm nên cung hàng hóa nhập khẩu cũng giảm theo.

    • 3.1.2 Hợp tác, tìm kiếm các nguồn vốn hỗ trợ DNNVV từ các tổ chức quốc tế

    • 3.1.3 Tăng cường vai trò tư vấn, tạo lập mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng và DNNVV

    • 3.1.4 Đổi mới và hoàn thiện cơ chế và chính sách cho vay, bảo đảm tiền vay đối với DNNVV

    • 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước

    • 3.3.2 Kiến nghị với NHNN

    • 3.3.3 Kiến nghị với DNNVV

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP

  • XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh Xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

      • 1.1.1. Rủi ro tỷ giá

  • 1.1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái

    • 1.1.2. Tác động của tỷ giá tới hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

    • 1.1.2.1. Tác động của tỷ giá hối đoái tới cung hàng hóa xuất nhập khẩu

    • Tác động của tỷ giá hối đoái tới cung hàng hóa xuất khẩu

  • Tác động của việc phá giá đồng nội tệ (tăng tỷ giá hối đoái)

  • Tác động của việc tăng giá đồng nội tệ (tỷ giá hối đoái giảm)

    • Tác động của tỷ giá hối đoái đến cung hàng hóa nhập khẩu của nhà sản xuất nước ngoài

    • Cung hàng hóa nhập khẩu phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: tình hình kinh tế của quốc gia xuất khẩu, chính sách thương mại của quốc gia xuất khẩu, thói quen, tâm lý tiêu dùng của quốc gia xuất khẩu và giá cả của hàng hóa nhập khẩu,…

    • 1.1.2.2. Tác động của tỷ giá hối đoái tới cầu hàng hóa xuất nhập khẩu

    • Tác động của tỷ giá hối đoái tới cầu của thị trường nhập khẩu về hàng hóa xuất khẩu

  • Tác động của việc giảm giá đồng nội tệ (tỷ giá hối đoái tăng)

  • Tác động của việc tăng giá đồng nội tệ (tỷ giá hối đoái giảm)

    • Tác động của tỷ giá hối đoái tới cầu hàng hóa nhập khẩu

    • 1.2. Các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho Doanh nghiệp Xuất nhập khẩu

      • 1.2.1. Các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh

      • 1.2.1.1. Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ (FX forward)

      • 1.2.1.2. Hợp đồng hoán đổi (Swap)

  • Giao dịch hoán đổi ngoại hối (FX swap)

  • Giao dịch hoán đổi ngoại hối bao gồm hai loại sau:

  • Giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo - Cross currency swap

    • 1.2.1.3. Hợp đồng tương lai tiền tệ (currency futures)

      • Bảng 1.1. So sánh giữa thị trường kỳ hạn và thị trường tương lai

    • 1.2.1.4. Hợp đồng quyền chọn tiền tệ (Currency option)

    • 1.2.2. Các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá khác

    • 1.2.2.1. Hợp đồng xuất nhập khẩu song hành

    • 1.2.2.2. Quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá

    • 1.2.2.3. Đa dạng hóa ngoại tệ trong kinh doanh

    • 1.2.2.4. Sử dụng thị trường tiền tệ để hạn chế rủi ro tỷ giá

    • 1.3. Vai trò của các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh

      • 1.3.1. Quản trị rủi ro

      • 1.3.2. Sử dụng như một công cụ đầu tư

      • 1.3.3. Cung cấp thông tin hiệu quả hình thành giá

    • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả BH RRTG của NHTM

      • 1.4.1. Các nhân tố chủ quan

      • 1.4.2. Các nhân tố khách quan

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

    • 2.1. Giới thiệu tổng quan về các Ngân hàng thương mại Việt Nam

      • Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu của hệ thống các TCTD tại Việt Nam tại thời điểm 31/12/2010

      • Bảng 2.2. Độ sâu tài chính giai đoạn 2000 - 2010

    • 2.2. Thực trạng sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá của Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

      • 2.2.1. Thực trạng ảnh hưởng của biến động tỷ giá tới các DN XNK Việt Nam

  • Giai đoạn trước năm 1989, Việt Nam theo đuổi chính sách cố định và đa tỷ giá. Tỷ giá trong giai đoạn này được xác định dựa trên việc so sánh sức mua giữa hai đồng tiền, sau đó được quy định trong các hiệp định thanh toán đươc ký kết giữa các nước XHCN và tỷ giá được giữ cố định trong một thời gian dài. Một đặc trưng nữa là tỷ giá trong giai đoạn này là đa tỷ giá, tức là việc tồn tại song song nhiều loại tỷ giá: tỷ giá chính thức, tỷ giá phi mậu dịch, tỷ giá kết toán nội bộ. Trong giai đoạn này đồng tiền Việt Nam được định giá quá cao so với các đồng tiền tự do chuyển đổi nên dẫn đến xuất khẩu gặp nhiều bất lợi trong khi nhập khẩu thường xuyên tăng lên, cán cân thương mại bị thâm hụt nặng. Hậu quả là hàng nội bị hàng ngoại chèn ép, sản xuất trong nước bị đình đốn.

  • Giai đoạn từ 1989 đến 1991 là giai đoạn thả nổi tỷ giá hối đoái. Nghị định 53/HĐBT ra đời, qui định về việc tách hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp thành hai cấp, bao gồm ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô và hệ thống ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và tín dụng. Tỷ giá mua bán của các ngân hàng được phép dựa trên cơ sở tỷ giá chính thức do NHNN công bố cộng trừ 5%. Nhà nước điều hành tỷ giá dựa chủ yếu vào quan hệ cung cầu trên thị trường điều chỉnh tỷ giá chính thức theo tỷ giá trên thị trường tự do sao cho mức chênh lệch nhỏ hơn 20%. Kết quả kim ngạch xuất khẩu tăng, năm 1990 tăng 18,8%; năm 1991 tăng 48,63%. Đồng Việt Nam liên tục mất giá so với Đô la Mỹ làm giá hàng nhập khẩu tăng nhanh, chi phí đầu vào cao làm cho lạm phát giai đoạn này tăng cao trở lại: từ 34,7% năm 1989 lên 67,5% trong hai năm 1990 và 1991.

  • Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1994, tỷ giá chính thức hình thành trên cơ sở đấu thầu tại trung tâm giao dịch ngoại tệ. Năm 1991 trung tâm giao dịch ngoại tệ được thành lập cả ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đối tượng tham gia giao dịch trên các trung tâm này là các ngân hàng được phép kinh doanh ngoại tệ, các tổ chức XNK kinh doanh trực tiếp với nước ngoài và NHNN. Ngoài ra các ngân hàng được phép tập hợp các yêu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng không trực tiếp mua bán tại trung tâm. Tỷ giá chính thức của đồng Việt Nam được xác định có căn cứ vào tỷ giá đóng cửa tại các phiên giao dịch ở các trung tâm theo nguyên tắc tỷ giá mua vào không được vượt quá 0.5% so với tỷ giá ấn định tại phiên giao dịch trước.

  • Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 1999, tỷ giá được hình thành trên cơ sở tỷ giá liên ngân hàng. Qua thị trường liên ngân hàng, NHNN nắm bắt dấu hiệu thị trường về tỷ giá hối đoái, công bố tỷ giá chính thức hàng ngày và biên độ giao dịch cho các NHTM. Từ tháng 7/1997, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, đồng Việt Nam chịu áp lực giảm giá mạnh đã khiến cho thị trường ngoại hối rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung.

  • Giai đoạn từ năm 1999 đến nay, NHNN điều hành chính sách tỷ giá theo hướng tỷ giá thả nổi có điều tiết. Tháng 2/1999, với sự ra đời của quyết định 64/QĐ-NHNN7, cơ chế tỷ giá Việt Nam đã có một bước cải cách triệt để hơn. NHNN không ấn định và công bố tỷ giá chính thức như trước nữa mà chỉ thông báo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Các NHTM được phép xác định tỷ giá mua bán đối với USD không được vượt quá + 0.1% so với ỷ giá bình quân liên ngân hàng của ngày giao dịch trước đó. Đây là bước cải cách có ý nghĩa rất lớn vì nó chuyển từ cơ chế tỷ giá xác định một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang một cơ chế tỷ giá xác định khách quan hơn theo quan hệ cung cầu, đó là cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết.

    • Bảng 2.3. Thống kê các lần thay đổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng

    • và biên độ tỷ giá của Ngân hàng Nhà Nước

  • Qua bảng thống kê cho thấy, NHNN điều hành tỷ giá theo hướng phá giá tiền đồng. TGBQLNH và biên độ tỷ giá ngày càng được điều chỉnh linh hoạt, theo sát diễn biến cung cầu thực tế của thị trường. Cụ thể, từ năm 1999 đến năm 2007 chỉ có 4 lần NHNN quyết định điều chỉnh biên độ tỷ giá và TGBQLNH nhưng chỉ trong năm 2008, NHNN đã điều chỉnh tỷ giá đến 5 lần. Điều này cho thấy NHNN ngày càng linh hoạt hơn trong việc điều hành tỷ giá. Tuy nhiên, thực tế Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu và tình trạng Đô la hóa trong nền kinh tế khá phổ biến khiến tỷ giá USDVND diễn biến phức tạp và thường xuyên căng thẳng gây khó khăn cho nhà quản lý điều hành trong việc bình ổn tỷ giá.

  • 2.2.1.1. Giai đoạn từ 01/01/2008 đến 20/03/2008: Tỷ giá USDVND liên tục giảm dưới tỷ giá sàn

  • Giai đoạn này, thông thường tỷ giá giao dịch thực tế dưới giá sàn khoảng từ 30-250 đồng/1USD

    • Biểu đồ 2.1. Diễn biến tỷ giá USDVND

    • từ 01/01/2008 đến 20/03/2008

  • Nguồn: TGBQLNH, TG Sàn từ Website: www.sbv.gov.vn, TG giao dịch thực tế do tác giả tự tổng hợp dựa trên các giao dịch thực tế.

  • Tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu

  • Tác động đến hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu

  • 2.2.1.2. Giai đoạn từ 21/03/2008 đến nay: Tỷ giá tăng liên tục và nhiều giai đoạn tỷ giao dịch thực tế vượt tỷ giá trần

  • Giai đoạn từ 21/03/2008 đến 26/06/2008 - Tỷ giá tăng vượt tỷ giá trần

    • Biểu đồ 2.2. Diễn biến tỷ giá USDVND từ ngày 21/03/2008

    • đến 20/06/2008

  • Nguồn: TGBQLNH, TG Sàn từ Website: www.sbv.gov.vn, TG giao dịch thực tế do tác giả tự tổng hợp dựa trên các giao dịch thực tế.

    • Biểu đồ 2.3. Diễn biến tỷ giá USDVND từ 27/06/2008

    • đến 06/11/2009

  • Nguồn: TGBQLNH, TG Sàn từ Website: www.sbv.gov.vn, TG giao dịch thực tế do tác giả tự tổng hợp dựa trên các giao dịch thực tế.

    • Biểu đồ 2.4. Diễn biến tỷ giá USDVND

    • từ ngày 07/11/2008 đến ngày 25/11/2009

  • Nguồn: TGBQLNH, TG Sàn từ Website: www.sbv.gov.vn, TG giao dịch thực tế do tác giả tự tổng hợp dựa trên các giao dịch thực tế.

  • Tỷ giá liên tục tăng và vượt tỷ giá trần trong giai đoạn này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu. Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Taya Việt Nam (TYA), trong báo cáo tài chính đến ngày 30/9/2010 ghi nhận mức lỗ chênh lệch tỷ giá 42,22 tỷ đồng, lãi tiền vay 11,17 tỷ đồng. Hai quý đầu năm 2009, TYA ghi nhận chênh lệch tỷ giá tương ứng 14,03 tỷ đồng và 15,32 tỷ đồng. Như vậy, mức lỗ chênh lệch tỷ giá quý III năm vào khoảng 12,87 tỷ đồng. Hai quý đầu năm 2009, TYA vay ngắn hạn USD để nhập nguyên liệu với tỷ giá chỉ khoảng 16.500 VND/USD nhưng đến cuối quý II đã lên 19.000 VND/USD.

    • Biểu đồ 2.5. Diễn biến tỷ giá USDVND

    • từ ngày 26/11/2009 đến 15/07/2010

  • Nguồn: TGBQLNH, TG Sàn từ Website: www.sbv.gov.vn, TG giao dịch thực tế do tác giả tự tổng hợp dựa trên các giao dịch thực tế.

    • Biểu đồ 2.6. Diễn biến tỷ giá USDVND

    • từ cuối tháng 7 đến ngày 10/02/2011

  • Nguồn: TGBQLNH, TG Sàn từ Website: www.sbv.gov.vn, TG giao dịch thực tế do tác giả tự tổng hợp dựa trên các giao dịch thực tế.

  • NHNN điều chỉnh tỷ giá, với giá USD trong giao dịch liên ngân hàng đã tăng 1.700 đồng, từ mức 18.932 VND  lên mức 20.693 VND/USD, tăng hơn 9,3 % so với mức tăng 2,1% trong đợt điều chỉnh tỷ giá ngày 17/8/2010, và tăng 3,36% ngày 11/2/2010. Như vậy, trong vòng đúng 1 năm qua, NHNN đã chính thức 3 lần điều chỉnh tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng với mức tăng tổng cộng 14,46%. Biên độ giao dịch đã liên tục thu hẹp dần từ  +- 5%, rồi giảm tiếp và giữ nguyên ở mức +- 3%, và lần này xuống gần như mức tối thiểu, chỉ còn +- 1%. Chính sách điều hành tỷ giá của NHNN trong thời gian này là điều hành tỷ giá bình quân liên ngân hàng tương đối linh hoạt, chủ động, phù hợp với tình hình cung cầu ngoại tệ, bảo đảm tăng tính thanh khoản của thị trường, góp phần kiềm chế nhập siêu và hỗ trợ cho việc thực thi chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt hơn.

  • Giai đoạn từ ngày 11/02/2011 đến 20/04/2011, tỷ giá liên ngân hàng điều chỉnh linh hoạt và tỷ giá giao dịch thực tế thường xuyên vượt tỷ giá trần của NHNN.

    • Biểu đồ 2.7. Diễn biến tỷ giá USDVND

    • từ ngày 11/02/2011 đến 20/04/2011

  • Nguồn: TGBQLNH, TG Sàn từ Website: www.sbv.gov.vn, TG giao dịch thực tế do tác giả tự tổng hợp dựa trên các giao dịch thực tế.

  • Tỷ giá tăng mạnh trong giai đoạn này khiến không ít doanh nghiệp nhập khẩu lao đao. Ngành thép với đặc trưng là nhập khẩu phần lớn nhu cầu đầu vào cho sản xuất (thép phế, phôi, than cốc, than mỡ,…) nên yếu tố tăng tỷ giá đã tăng đáng kể chi phí tài chính cho các doanh nghiệp ngành này. Cụ thể Pomina là doanh nghiệp có tỷ lệ nợ USD ở mức 70-80% tổng vay nợ nên lỗ do chênh lệch tỷ giá là rủi ro lớn. Trong quý I/2011 ước tính mức lỗ chênh lệch tỷ giá là 102 tỷ đồng. Đối với Tôn Hoa Sen, do mới đưa nhà máy Tôn Hoa Sen - Phú Mỹ đi vào hoạt động, làm tăng dư nợ vay ngắn hạn tài trợ cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất. Ngoài ra, công ty còn nhập nhiều máy móc mới cho nhà máy khiến dư nợ vay trung và dài hạn tăng cao. Do tỷ lện nợ USD ở mức cao trong cơ cấu vốn mà trong cả hai quý đầu năm 2011, công ty chịu khoản lỗ chênh lệch tỷ giá lên tới 150 tỷ đồng.

  • Đối với một số doanh nghiệp ngành khác như Công ty cổ phần Giấy Sài Gòn cũng gặp khó khăn tương tự trong những tháng đầu năm. Năm 2011, Công ty đưa vào vận hành dự án mới có tổng vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng. Trong đó có 80% máy móc được nhập từ nước ngoài, 70% vốn đầu tư mua máy móc là ngoại tệ vay ngân hàng. Vì vậy, ngay khi tỷ giá biến động mạnh, doanh nghiệp bị lỗ gần 20 tỷ đồng trong việc đầu tư dây chuyền sản xuất trên.

  • Giai đoạn từ ngày 21/04/2011 đến 30/06/2011, tỷ giá liên ngân hàng điều chỉnh linh hoạt và tỷ giá giao dịch thực tế trong biên độ dao động tỷ giá cho phép của NHNN.

    • Biểu đồ 2.8. Diễn biến tỷ giá USDVND

    • từ ngày 21/04/2011 đến 30/06/2011

  • Nguồn: TGBQLNH, TG Sàn từ Website: www.sbv.gov.vn, TG giao dịch thực tế do tác giả tự tổng hợp dựa trên các giao dịch thực tế.

    • Bảng 2.4. Kết quả khảo sát một số doanh nghiệp chịu lỗ do tỷ giá biến động năm 2009

  • Đơn vị: triệu VND

    • Bảng 2.5. Kết quả khảo sát một số doanh nghiệp chịu lỗ do tỷ giá biến động năm 2010

  • Đơn vị: triệu VND

    • 2.2.2. Thực trạng sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

    • 2.2.2.1. Cơ sở pháp lý thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh

  • 2.2.2.2. Thực trạng cung cấp các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại

    • Bảng 2.6. Doanh thu và lợi nhuận từ công cụ phái sinh tại một số NHTM

      • Biểu đồ 2.9. Doanh thu từ công cụ phái sinh của 3 ngân hàng giai đoạn 2007-2010

    • Bảng 2.7. Doanh số giao dịch kỳ hạn tại ngân hàng VPBank

    • giai đoạn 2005-2009

      • Biểu đồ 2.10. Doanh số giao dịch kỳ hạn tại VPBank giai đoạn 2005-2009

    • Bảng 2.8 Doanh số giao dịch các sản phẩm phái sinh của NHTMCP Á Châu

    • giai đoạn 2007-2010

  • Đơn vị: triệu VND

    • Biểu đồ 2.11. Cơ cấu doanh số bình quân các nghiệp vụ ngoại hối của ACB

    • Bảng 2.9. Doanh số giao dịch các sản phẩm phái sinh của NHTMCP Xuất nhập khẩu giai đoạn 2007-06/2011

  • Đơn vị: triệu VND

    • Biểu đồ 2.12. Doanh số giao dịch các sản phẩm phái sinh của Eximbank

    • giai đoạn 2007-06/2011

    • Bảng 2.10. Doanh số giao dịch các sản phẩm phái sinh của NHTMCP Sài gòn thương tín giai đoạn 2007-2010

  • Đơn vị: triệu VND

    • Biểu đồ 2.13. Doanh số giao dịch các sản phẩm phái sinh của Sacombank

    • giai đoạn 2007-2010

    • 2.3.3. Thực trạng sử dụng một số công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá khác tại doanh nghiệp

    • 2.3. Đánh giá thực trạng các công cụ BH RRTG cho các DN XNK tại các NHTM

      • 2.3.1. Kết quả đạt được

      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

      • 2.3.2.1. Hạn chế

      • Có thể nhận thấy hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công cụ phái sinh của các ngân hàng ngày càng tăng nhưng chưa thực sự hiệu quả. Các sản phẩm chưa đa dạng, phong phú, do đó mặc dù các ngân hàng đã không ngừng đầu tư chi phí để phát triển các sản phẩm này nhưng chưa thu hút được các doanh nghiệp tham gia. Thực tế là các doanh nghiệp hiện nay nhận thức rất ít về kỹ thuật phòng chống rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái và phòng chống bằng công cụ phái sinh lại càng xa lạ. Một số rất ít doanh nghiệp có sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, nhưng cũng chỉ biết sử dụng đến hợp đồng kỳ hạn. Đây cũng là sản phẩm mà doanh nghiệp am hiểu sâu sắc nhất. Các hợp đồng phái sinh phức tạp hơn, chẳng hạn như hợp đồng hoán đổi tiền tệ, hợp đồng quyền chọn tiền tệ hầu như ít có doanh nghiệp nào sử dụng.

      • Tuy doanh thu từ các sản phẩm phái sinh của NHTM tăng dần qua các năm nhưng doanh thu từ các sản phẩm này chỉ chiếm một tỷ trọng rất thấp trong tổng doanh thu của ngân hàng. Trong số 3 ngân hàng nghiên cứu là: BIDV, Vietcombank và Vietinbank thì tỷ trọng doanh thu từ các sản phẩm phái sinh cao nhất là ở ngân hàng BIDV cũng chỉ có 4,79% vào năm 2008.

      • Các ngân hàng có doanh thu từ sản phẩm phái sinh nhưng đa phần đều ghi nhận lỗ khi kinh doanh các sản phẩm này, mức lỗ của Vietinbank do các công cụ phái sinh lên tới 309,47 tỷ đồng năm 2010.

      • 2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế

      • Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc ứng dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá gặp phải không ít hạn chế, những mặt hạn chế trong kết quả phòng ngừa rủi ro của doanh nghiệp tại NHTM xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân: nguyên nhân chủ quan từ các ngân hàng triển khai sản phẩm dịch vụ phái sinh cho doanh nghiệp cũng như nguyên nhân khách quan từ phía DN XNK và quản lý nhà nước. Để giải quyết được những tồn tại đó, chúng ta cần phải tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân từ hai phía để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp.

      • a. Nguyên nhân chủ quan

      • Các NHTM chưa khai thác hết tiềm năng thị trường

      • Mặc dù các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam đã dần nhận thức được và sử dụng các biện pháp nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp nhưng mức độ nhận thức và áp dụng vẫn còn rất khiêm tốn so với đòi hỏi thực tế của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa am hiểu về các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hiện đại và phức tạp như các sản phẩm quyền chọn, hoán đổi, tương lai,… Một số doanh nghiệp khác tuy nhận thức được tầm quan trọng và ích lợi của việc sử dụng các sản phẩm phái sinh trong bảo hiểm rủi ro tỷ giá song doanh nghiệp vẫn có tâm lý e ngại khi áp dụng các sản phẩm mới. Chính tâm lý ngại đổi mới đã khiến nhiều doanh nghiệp phải gánh chịu hậu quả to lớn do lỗ tỷ giá gây ra. Hiện các doanh nghiệp, bộ phận xuất nhập khẩu chưa hiểu biết nhiều về các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh vì vậy họ chủ yếu chỉ sử dụng các công cụ truyền thống, đơn giản. Do thói quen và sự e ngại rủi ro khi tiếp xúc với các công cụ mới, các doanh nghiệp này thường chỉ thực hiện mua bán ngoại tệ khi có nhu cầu phát sinh thực sự. Vì vậy, nếu ngân hàng tiếp cận và thuyết phục được doanh nghiệp, người đứng đầu các doanh nghiệp này làm quen với sản phẩm phái sinh thì đây sẽ trở thành một thị trường rất tiềm năng.

      • Trình độ nguồn nhân lực của các NHTM

      • Trên thực tế đa phần cán bộ kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng có trình độ chưa cao và chưa nhiều kinh nghiệm và đa phần chưa qua đào tạo chuyên nghiệp về kinh doanh ngoại hối. Khâu phân tích tỷ giá mà đặc biệt là phân tích kỹ thuật ở bộ phận này còn rất yếu. Tình trạng nhân lực như vậy dẫn đến những rủi ro không tránh khỏi trong quá trình giao dịch và kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.

      • Quy mô thị trường ngoại hối nhỏ

      • Về phía nhà cung cấp: trong số các ngân hàng đang hoạt động trên thị trường Việt Nam, số lượng ngân hàng có giao dịch phái sinh ngoại hối thực tế không nhiều. Với số lượng thành viên hạn chế, các ngân hàng không dễ dàng tìm kiếm được giao dịch đối ứng để phân tán rủi ro sau khi thực hiện giao dịch với khách hàng.

      • Về phía khách hàng: đa phần quy mô hoạt động của các doanh nghiệp trong nước còn nhỏ, doanh số ngoại tệ trong mỗi hợp đồng giao dịch không lớn nhất là so với thị trường ngoại hối quốc tế. Do vậy mà lượng ngoại tệ được giao dịch trên thị trường phái sinh cũng hạn chế.

      • b. Nguyên nhân khách quan

      • (i) Từ phía doanh nghiệp

      • Nhận thức về rủi ro tỷ giá và các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế: Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phần lớn chưa nhận thức rõ ràng, biết qua chứ chưa có ý thức và thật sự quan tâm đến rủi ro tỷ giá. Cho tới nay, công cụ bảo hiểm rủi ro truyền thống của doanh nghiệp vẫn là lập quỹ dự phòng. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có tác dụng chuẩn bị điều kiện tài chính để có thể vượt qua nếu gặp rủi ro, chứ cơ bản không có tác dụng loại trừ hoặc hạn chế rủi ro. Các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hiệu quả như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn hay sử dụng các giao dịch trên thị trường tiền tệ vẫn là một khái niệm xa lạ với nhiều doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp ý thức được về rủi ro tỷ giá thì cũng có nhiều nguyên nhân khiến doanh nghiệp lưỡng lự không muốn sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro rỷ giá. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, do xu hướng điều hành của NHNN thời gian qua theo hướng phá giá tiền đồng nhằm khuyến khích xuất khẩu nên các doanh nghiệp xuất khẩu có nguồn thu USD trong tương lai chưa thấy được rủi ro tỷ giá. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, mặc dù biết sẽ gặp rủi ro về tỷ giá trong tương lai nhưng vẫn ngại sử dụng các sản phẩm phái sinh do khi sử dụng các sản phẩm này đều phải bỏ ra một khoản phí nhất định hoặc chi phí đã được tính vào giá ngoại tệ. Do rủi ro trong tương lai là điều chưa chắc chắn nhưng nếu sử dụng các sản phẩm phái sinh, doanh nghiệp đã phải bỏ ra một khoản chi phí vào thời điểm hiện tại. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp e ngại chưa muốn sử dụng công cụ bảo hiểm và để phó mặc cho sự biến đổi của thị trường quyết định.

      • Mức độ am hiểu về các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá mà đặc biệt là các sản phẩm phái sinh của doanh nghiệp còn hạn chế: Nhiều doanh nghiệp mặc dù đã nhận thức đầy đủ được về rủi ro tỷ giá và tầm quan trọng phải sử dụng các công cụ bảo hiểu rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp song lại thiếu kiến thức về các sản phẩm phái sinh bảo hiểm rủi ro hiện đại cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hầu như không có một bộ phận chuyên môn về tài chính như: giám đốc tài chính, nhân sự có chuyên môn về các sản phẩm phái sinh thì càng hiếm. Đây chính là trở ngại lớn cho doanh nghiệp, không tìm được nhân sự để thực hiện các chương trình quản trị rủi ro tỷ giá một cách bài bản.

      • Thói quen sử dụng USD trong hầu hết các giao dịch thương mại của doanh nghiệp: Doanh số thanh toán quốc tế bằng các ngoại tệ khác USD chỉ chiếm tỷ trọng không quá 10% tổng khối lượng thanh toán ngoại tệ hàng năm. Do ít sử dụng các ngoại tệ khác USD trong thanh toán quốc tế đã hạn chế nhu cầu sử dụng các công cụ phái sinh trên thị trường vì rủi ro thường lớn và nhạy cảm hơn đối với các loại ngoại tệ khác USD do tỷ giá USDVND hiện nay vẫn được điều tiết bởi NHNN.

      • Văn hóa trách nhiệm trong doanh nghiệp: Tư duy sợ chịu trách nhiệm khiến lãnh đạo sợ ra quyết định. Ví dụ, khi doanh nghiệp quyết định mua kỳ hạn, nếu tỷ giá tương lai cao hơn tỷ giá kỳ hạn thì không được công ty khen thưởng gì nhưng nếu tỷ giá tương lai giảm so với tỷ giá hiện tại thì không những uy tín mà nhiều khi cả còn bị phạt vì mức lỗ gây ra cho công ty. Còn một điểm chú ý nữa là các doanh nghiệp cho rằng việc sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá có vẻ nghiêng nhiều về kinh doanh tiền tệ và như một hoạt động “may rủi” nên cũng không mặn mà áp dụng. Doanh nghiệp không nghĩ rằng sử dụng sản phẩm phái sinh là trả một khoản tiền để mua bảo hiểm cho chính mình, đồng thời chủ động trong các kế hoạch kinh doanh và kiểm soát được chi phí của mình trong tương lai. Thay vào đó, họ chỉ mong muốn kiếm được lợi nhuận mà không muốn bỏ ra chi phí. Khi mục tiêu chỉ nhắm vào đánh cược với biến động tỷ giá, thì biến động tỷ giá này không đúng như kỳ vọng, các doanh nghiệp lập tức không sử dụng tiếp các sản phẩm phái sinh nữa. Ngoài ra, việc phân định trách nhiệm trong doanh nghiệp không rõ ràng cũng là yếu tố hạn chế việc ra quyết định sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp. Nhiều công ty đa quốc gia hiện nay có những chính sách phòng ngừa rủi ro tỷ giá rất cụ thể. Tại những công ty đó, họ luôn khoanh vùng trách nhiệm cho một vị trí lãnh đạo của mình, người lãnh đạo được chịu rủi ro tài chính đến mức bao nhiêu và tới bao nhiêu thì phải làm các giao dịch phòng chống. Đồng thời với cách phân chia trách nhiệm quản lý theo vùng, các công ty đa quốc gia cũng hiểu rất rõ rủi ro nào họ phải chấp nhận và từ đó đưa ra các phương sách nhằm bảo vệ an toàn tối đa cho vốn của mình dựa trên các công cụ chống rủi ro. Trong khi đó, đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện không có đơn vị chịu trách nhiệm phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Đặc biệt, người lãnh đạo nhiều nơi thường không đủ quyền và chính sách thỏa đáng, rõ ràng. Do đó, có nhiều doanh nghiệp dù đã dự báo được khả năng sẽ gặp rủi ro tỷ giá nhưng do công ty chưa có chính sách nên cũng không dám làm. Hơn thế, cơ chế phân chia trách nhiệm trong doanh nghiệp vẫn tồn tại dưới hình thức trách nhiệm tập thể, rủi ro xảy ra không phải là trách nhiệm của riêng ai, vì thế quản lý rủi ro đối với họ dường như chưa thật sự cần thiết.

      • (ii) Từ phía Ngân hàng Nhà nước

  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

    • 3.1. Định hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020

      • 3.1.1. Quan điểm phát triển

      • 3.1.2. Mục tiêu chiến lược và khâu đột phá

    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại các NHTM Việt Nam

      • 3.2.1. Đa dạng hóa các sản phẩm ngoại hối có tính chất bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp

      • 3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kinh doanh ngoại tệ

      • 3.2.3. Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

  • Bộ phận kinh doanh tiền tệ (Front Office-FO)

  • Bộ phận quản lý rủi ro (Mid Office-MO)

  • Bộ phận thanh toán/kế toán điều vốn (Back Office- BO)

    • 3.2.4. Phổ biến, tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm phái sinh

    • 3.3. Kiến nghị

      • 3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

      • 3.3.1.2. Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh về công cụ phái sinh

      • 3.3.1.3. NHNN tổ chức các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ về sản phẩm phái sinh cho các tổ chức tín dụng

      • 3.3.1.4. Thành lập các diễn đàn, hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa doanh nghiệp, ngân hàng và ngân hàng nhà nước nhằm phát triển các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp

      • 3.3.2. Đối với Doanh nghiệp

      • 3.3.2.1. Doanh nghiệp cần nâng cao năng lực nhận thức về các sản phẩm phái sinh

      • 3.3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược quản trị rủi tài chính tại các doanh nghiệp

      • 3.3.2.3. Doanh nghiệp kết hợp sử dụng các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá nhằm đạt được hiệu quả tối ưu

      • 3.3.2.4. Doanh nghiệp thành lập bộ phận chuyên trách về ứng dụng công cụ phái sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu

      • 3.3.2.5. Thay đổi nhận thức, tạo lập niềm tin của doanh nghiệp về bảo hiểm rủi ro tỷ giá

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án và các công trình

    • nghiên cứu khoa học

    • 9. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường Tài chính,

    • NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2001.

    • 10. Nguyễn Minh Kiều/Nguyễn Xuân Thành, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khoá 2006-07.

    • 11. Trần Nguyên Nam (2009), Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam, luận án tiến sỹ.

    • 12. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 104, năm 2008, Công cụ phái sinh: mức độ và điều kiện áp dụng ở Việt Nam.

    • 12. Đinh Thị Thu Hồng, Tỷ giá- nguồn gốc rủi ro tài chính cho các doanh nghiệp, Nguồn: Tạp chí Kinh tế Phát triển số 212 tháng 6.2008

    • 13. PGS.TS Phan Thu Hà (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản ĐHKTQD

    • Tài liệu từ website

    • 1.Phạm Thị Lan Anh -Trường ĐH Giao Thông Vận Tải, Một số biện pháp hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái trong cơ chế thị trường mở, nguồn từ: portal.uct.edu.vn/utc/data/document/news/08_2010/08_2010_1554.pdf

    • 2. Nguyễn Thị Mai Chi - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Một số giải pháp phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam, nguồn từ: http://www.tapchitaichinh.vn

    • 4. Hạch toán rủi ro thay đổi tỷ giá bằng hợp đồng tương lai nguồn từ http://www.ketoanviet.com/vietnam/Ketoan-Taichinh/Hach_toan_rui_ro_thay_doi_ty_gia_bang_hop_dong_tuong_lai-292.ktv

  • PHỤ LỤC 1

    • Văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động ngoại hối

    • và các công cụ phái sinh

    • 1. Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 quy định về hoạt động ngoại hối

    • 2. Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối

    • 3. Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 về chế độ báo cáo tài chính đối với các NHTM

Nội dung

0 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tỷ giá kinh doanh Xuất nhập doanh nghiệp 1.1.1 Rủi ro tỷ giá 1.1.2 Tác động tỷ giá tới hoạt động xuất nhập doanh nghiệp 1.2 Các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho Doanh nghiệp Xuất nhập 1.2.1 Các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh 10 1.2.2 Các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá khác 25 1.3 Vai trị cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh 27 1.3.1 Quản trị rủi ro 27 1.3.2 Sử dụng công cụ đầu tư 28 1.3.3 Cung cấp thông tin hiệu hình thành giá 29 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết BH RRTG NHTM 31 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 31 1.4.2 Các nhân tố khách quan 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 35 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng thương mại Việt Nam 35 2.2 Thực trạng sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá Doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 39 2.2.1 Thực trạng ảnh hưởng biến động tỷ giá tới DN XNK Việt Nam 39 2.2.2 Thực trạng sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh ngân hàng thương mại Việt Nam 55 2.3.3 Thực trạng sử dụng số công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá khác doanh nghiệp 69 2.3 Đánh giá thực trạng công cụ BH RRTG cho DN XNK NHTM 72 2.3.1 Kết đạt 72 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 79 3.1 Định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 79 3.1.1 Quan điểm phát triển 80 3.1.2 Mục tiêu chiến lược khâu đột phá .80 3.2 Giải pháp hoàn thiện công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh cho doanh nghiệp xuất nhập NHTM Việt Nam 82 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm ngoại hối có tính chất bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp 82 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán kinh doanh ngoại tệ 84 3.2.3 Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ .85 3.2.4 Phổ biến, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm phái sinh 87 3.3 Kiến nghị .88 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 88 3.3.2 Đối với Doanh nghiệp .96 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 So sánh thị trường kỳ hạn thị trường tương lai 20 Bảng 2.1 Một số tiêu hệ thống TCTD Việt Nam thời điểm 31/12/2010 37 Bảng 2.2 Độ sâu tài giai đoạn 2000 - 2010 38 Bảng 2.3 Thống kê lần thay đổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng 41 biên độ tỷ giá Ngân hàng Nhà Nước 41 Bảng 2.4 Kết khảo sát số doanh nghiệp chịu lỗ tỷ giá biến động năm 2009 54 Bảng 2.5 Kết khảo sát số doanh nghiệp chịu lỗ tỷ giá biến động năm 2010 54 Bảng 2.6 Doanh thu lợi nhuận từ công cụ phái sinh số NHTM 62 Bảng 2.7 Doanh số giao dịch kỳ hạn ngân hàng VPBank 64 giai đoạn 2005-2009 64 Bảng 2.8 Doanh số giao dịch sản phẩm phái sinh NHTMCP Á Châu 65 giai đoạn 2007-2010 65 Bảng 2.9 Doanh số giao dịch sản phẩm phái sinh NHTMCP Xuất nhập giai đoạn 2007-06/2011 66 Bảng 2.10 Doanh số giao dịch sản phẩm phái sinh NHTMCP Sài gịn thương tín giai đoạn 2007-2010 .68 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diễn biến tỷ giá USDVND từ 01/01/2008 đến 20/03/2008 .42 Biểu đồ 2.2 Diễn biến tỷ giá USDVND từ ngày 21/03/2008đến 20/06/2008 45 Biểu đồ 2.3 Diễn biến tỷ giá USDVND từ 27/06/2008 đến 06/11/2009 .46 Biểu đồ 2.4 Diễn biến tỷ giá USDVNDtừ ngày 07/11/2008 đến ngày 25/11/2009 47 Biểu đồ 2.5 Diễn biến tỷ giá USDVND từ ngày 26/11/2009 đến 15/07/2010 .49 Biểu đồ 2.6 Diễn biến tỷ giá USDVND từ cuối tháng đến ngày 10/02/2011 50 Biểu đồ 2.7 Diễn biến tỷ giá USDVND từ ngày 11/02/2011 đến 20/04/2011 .52 Biểu đồ 2.8 Diễn biến tỷ giá USDVND từ ngày 21/04/2011 đến 30/06/2011 .53 Biểu đồ 2.9 Doanh thu từ công cụ phái sinh ngân hàng giai đoạn 2007-2010 63 Biểu đồ 2.10 Doanh số giao dịch kỳ hạn VPBank giai đoạn 2005-2009 64 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu doanh số bình quân nghiệp vụ ngoại hối ACB 65 Biểu đồ 2.12 Doanh số giao dịch sản phẩm phái sinh Eximbank giai đoạn 200706/2011 67 Biểu đồ 2.13 Doanh số giao dịch sản phẩm phái sinh Sacombank giai đoạn 2007-2010 68 i LỜI MỞ ĐẦU Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO vào cuối năm 2006, Việt nam ngày tham gia đóng góp nhiều vào tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều hội tiếp cận với nguồn vốn lớn giới Một biểu rõ ràng kim ngạch xuất nhập Việt Nam không ngừng tăng lên qua năm Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập phát triển khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro mặt tỷ giá ngoại hối, ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh doanh nghiệp Để giúp doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam yên tâm tập trung vào sản xuất phát triển thị trường mà lo lắng đến rủi ro tỷ giá, công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá xâm nhập ngày phát triển thị trường tài Việt Nam Các dịch vụ sản phẩm ngành ngân hàng ngày đa dạng nhằm tối ưu lợi nhuận cho khách hàng cá nhân, cho doanh nghiệp cho NHTM Việc phát triển công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá giúp doanh nghiệp loại bỏ yếu tố rủi ro tỷ giá trình sản xuất, kinh doanh mà giúp ngân hàng Việt Nam phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ Kể từ năm 1999, hợp đồng phái sinh thực NHTM doanh nghiệp Việt Nam1 nay, số lượng giao dịch thực khiêm tốn Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thị trường Việt Nam đơn giản, chủ yếu sản phẩm ngoại tệ truyền thống mua bán giao (spot) Vì vậy, việc phát triển công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp không giúp doanh nghiệp hạn chế yếu tố rủi ro tỷ giúp thị trường ngoại tệ Việt Nam phát triển theo xu hướng mơ hình đại, chun nghiệp thị trường ngoại tệ quốc tế Tuy nhiên, nhận thức tiếp cận công cụ cịn q nhiều hạn chế từ phía người cung cấp (các NHTM), người sử dụng (các doanh nghiệp) người hoạch định sách (NHNN) nên doanh số giao dịch Nguồn: www.sbv.gov.vn ii hiệu sử dụng cơng cụ phịng ngừa chưa cao Vì tương lai, cần hoàn thiện cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ để chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực giới Điều phù hợp với đòi hỏi trình hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam theo đuổi Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam” CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro tỷ giá kinh doanh Xuất nhập Các khái niệm Theo Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam Quốc hội ban hành ngày 13 tháng 12 năm 2005, Khoản 9, Điều 4: “Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước ngồi tính đơn vị tiền tệ Việt Nam” Trong thực tế hầu hết đồng tiền trao đổi quy la Mỹ Ví dụ, tỷ giá hành đồng Việt Nam với đô la Mỹ 1USD = 21500 VND Rủi ro tỷ giá rủi ro phát sinh biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng tương lai Thực chất, rủi ro tỷ giá hối đoái khơng chắn giá trị khoản thu nhập hay chi phí ngoại tệ tương lai biến động tỷ giá gây ra, làm tổn thất đến giá trị dự kiến khoản thu nhập hay chi phí Theo đó, rủi ro tỷ giá DN XNK hiểu tổn thất xảy dự kiến biến động tỷ giá, gây tổn thất tài hoạt động cho doanh nghiệp Tác động tỷ giá tới hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Tác động việc phá giá đồng nội tệ (tăng tỷ giá hối đoái) Trong ngắn hạn, việc tỷ giá tăng (đồng nội tệ giảm giá) làm tăng cung hàng hóa xuất Trong dài hạn, việc tỷ giá hối đoái tăng chưa làm tăng cung hàng hóa xuất chi phí sản xuất doanh nghiệp có xu hướng tăng iii Việc điều chỉnh phá giá đồng nội tệ nước nhập khiến nhà nhập nước phải dùng nhiều nội tệ để mua đơn vị hàng hóa nhập Điều dẫn đến hàng hóa nhập trở nên đắt tương đối quy đổi nội tệ, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa nhập với sản phẩm loại sản xuất nước, dẫn đến cầu hàng hóa nhập giảm nên cung hàng hóa nhập giảm theo Nếu giá bán hàng hóa xuất ngoại tệ giữ nguyên, thu nhập nhà xuất nội tệ tăng lên Để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa, nhà xuất giảm giá bán hàng hóa xuất tính ngoại tệ để kích cầu hàng hóa xuất mà khơng làm giảm lợi nhuận tính nội tệ Việc giảm giá bán hàng hóa khiến cầu hàng hóa xuất tăng Khi tỷ giá hối đối tăng cầu nhập giảm giá hàng hóa nhập có xu hướng đắt lên Tác động việc tăng giá đồng nội tệ (tỷ giá hối đối giảm) Cung hàng hóa xuất có xu hướng giảm với đơn vị ngoại tệ thu từ hoạt động xuất nhà xuất quy đổi nội tệ đa số hoạt động sản xuất, chi phí máy móc, nhà xưởng, nhân cơng chi trả đồng nội tệ hàng xuất trở nên đắt người mua nước Tuy nhiên, số mặt hàng mà nguyên liệu đầu vào chủ yếu hàng hóa nhập khẩu, việc tỷ giá giảm khiến cho giá nguyên liệu nhập tính nội tệ giảm Do đó, chi phí sản xuất hàng hóa xuất giảm Nếu chi phí sản xuất hàng hóa giảm nhiều mức giảm doanh thu bán hàng xuất khẩu, doanh nghiệp có lãi phát triển hoạt động xuất Khi tăng giá đồng nội tệ, giá hàng hóa nhập quy đổi đồng nội tệ giảm nên cầu hàng hóa nhập có xu hướng tăng Tỷ giá hối đối giảm làm giá hàng hóa xuất tính ngoại tệ tăng Khi nhân tố khác không đổi, việc tăng giá hàng hóa làm giảm tính cạnh iv tranh sản phẩm so với sản phẩm loại thị trường Điều khiến cho cầu hàng hóa xuất giảm Khi tỷ giá hối đối giảm cầu nhập tăng giá hàng hóa nhập có xu hướng giảm Tuy nhiên, mức độ tác động thay đổi tỷ giá đến cầu hàng hóa nhập tùy thuộc vào độ co giãn cầu hàng hóa với giá Do vậy, để đo lương mức độ tác động tỷ giá hối đoái hoạt động nhập khẩu, không cần xét phương diện ảnh hưởng tồn tới giá trị nhập mà cịn phải xem xét tác động tỷ giá tới nhóm mặt hàng nhập 1.2 Các cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp xuất nhập Công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh Khái niệm: Cơng cụ tài phái sinh loại cơng cụ tài hợp đồng sử dụng với mục đích ngăn ngừa rủi ro nắm giữ mục đích thương mại Đặc điểm: Giá trị Cơng cụ tài phái sinh bị thay đổi theo biến động tỷ giá hối đối; Doanh nghiệp sử dụng Cơng cụ tài phái sinh phải bỏ khoản đầu tư ban đầu khoản đầu tư ban đầu nhỏ giá trị hợp đồng gốc mà hợp đồng có khả thay đổi biến động yếu tố không chắc thị trường; Hợp đồng phái sinh toán vào ngày tương lai Các sản phẩm phái sinh ngoại hối ngân hàng thương mại: Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ (Forward); hợp đồng hoán đổi tiền tệ (Swap); hợp đồng tương lai tiền tệ (Futures) hợp đồng quyền chọn tiền tệ (Option) Ngoài ra, có nhiều cơng cụ khác để bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp như: hợp đồng xuất song hành, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá, sử dụng thị trường tiền tệ,… 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết bảo hiểm rủi ro tỷ giá NHTM  Các nhân tố chủ quan v Chiến lược phát triển ngân hàng: việc phát triển sản phẩm phái sinh cho doanh nghiệp xuất nhập trước hết phụ thuộc vào định hướng chiến lược phát triển ngân hàng nhóm khách hàng Khả ngân hàng lĩnh vực ngoại hối: khả huy động, kinh doanh ngoại tệ tốt, quy mô ngoại tệ dồi cho phép ngân hàng có điều kiện để cung cấp nguồn ngoại tệ doanh nghiệp có nhu cầu Cơ sở vật chất nguồn nhân lực: ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng có điều kiện để tiếp cận nhiều nhu cầu sử dụng sản phẩm phái sinh khách hàng Đội ngũ cán kinh doanh ngoại tệ ngân hàng giữ vai trò định việc phát triển sản phẩm phái sinh ngoại hối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, định chất lượng phục vụ khách hàng Công nghệ đại cho phép ngân hàng xử lý nhanh hiệu nghiệp vụ mua bán ngoại tệ đồng thời hỗ trợ ngân hàng phân tích quản lý rủi ro  Các nhân tố khách quan Nhu cầu sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá DN XNK: NHTM bán sản phẩm khách hàng có nhu cầu bảo hiểm rủi ro tỷ giá Tính hiệu thuận lợi việc sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh: Doanh nghiệp XNK sử dụng sản phẩm phái sinh hiểu rõ hiệu sử dụng công cụ để bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp Đồng thời, yếu tố thuận lợi hạch tốn cơng cụ phái sinh báo cáo tài doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến cầu sử dụng sản phẩm phái sinh doanh nghiệp Điều kiện pháp lý: Cơ sở pháp lý chưa hoàn thiện trở thành trở ngại lớn việc cung cấp đầy đủ công cụ BH RRTG NHTM Biến động tỷ giá hối đoái: Tỷ giá thị trường phải biến động tới mức đủ để doanh nghiệp phải quan tâm ý tới vấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá Khi đó, doanh nghiệp có nhu cầu NHTM thực triển khai sản phẩm phái sinh  Các nhân tố khác vi Ngoài nhân tố thuộc NHTM, DN XNK NHNN, việc hồn thiện cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh NHTM cho DN XNK phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: môi trường kinh tế, mơi trường trị - xã hội, mơi trường cạnh tranh CHƯƠNG - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại Việt Nam Quá trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam kể từ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đời đến chia thành hai thời kỳ: Thời kỳ trước đổi (1951 - 1985), hệ thống Ngân hàng Việt Nam tổ chức theo hệ thống ngân hàng cấp (one-tier system), đó, Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị quan quản lí nhà nước đồng thời làm chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Thời kỳ đổi toàn diện hệ thống ngân hàng (1986 đến nay), định hướng thời kỳ chuyển ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Xã hội chủ nghĩa, góp phần hình thành mơ hình ngân hàng dạng sơ khai hệ thống ngân hàng hai cấp (two-tier system) Tính đến nay, hệ thống TCTD hoạt động Việt Nam gồm có ngân hàng thương mại nhà nước: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam; Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng sơng Cửu Long; 39 NHTM cổ phần; 01 Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương 1057 quỹ tín dụng nhân dân sở; ngân hàng liên doanh; 48 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; ngân hàng 100% vốn nước ngồi; 48 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi; 17 cơng ty tài chính; 13 cơng ty cho th tài chính; tổ chức tài vi mơ Ngồi ra, cịn có Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam thực nhiệm vụ huy động vốn cho vay đối tượng sách Nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam để thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước 92 biệt quyền chọn Việc đầu giá hợp đồng quyền chọn tiền tệ làm cho tỷ giá biến động vượt khỏi biên độ dự kiến, làm niềm tin doanh nghiệp vào hệ thống tỷ giá Do đó, cân nhắc sử dụng quyền chọn có điều kiện (đưa điều kiện mức tỷ giá trần, tỷ giá sàn), dạng quyền chọn lai tạp quyền chọn phức tạp nước phát triển làm giảm nhẹ tính đầu để tránh thua lỗ tối đa cho nhà cung cấp giảm động kiếm lời nhà đầu Với quy định mức trần mức sản tỷ giá quyền chọn rủi ro cho thành viên tham gia thị trường hạn chế, giảm tính bất ổn NHNN mở rộng biên độ dao động tỷ giá Thứ ba quy định linh hoạt tỷ giá kỳ hạn cách tính điểm kỳ hạn để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng giao dịch kỳ hạn Ngày 28/05/2004, NHNN định số 648/2004/QĐ-NHNN quy định kỳ hạn hợp đồng kỳ hạn hợp đồng hóan đổi từ đến 365 ngày thay đổi lại nguyên tắc xác định tỷ giá kỳ hạn Theo đó, tỷ giá kỳ hạn tối đa xác định sở: tỷ giá giao hợp đồng kỳ hạn (tỷ giá trần NHNN quy định)* chênh lệch lãi suất USD VND (lãi suất VND NHNN Việt Nam công bố - lãi suất mục tiêu USD Cục dự trữ Liên bang Mỹ công bố * kỳ hạn hợp đồng Với quy định cách tính điểm kỳ hạn điểm kỳ hạn tối đa cách thức tính tỷ giá kỳ hạn NHTM Việt Nam tiến gần với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, diễn biến thất thường lãi suất, số giai đoạn lãi thực tế doanh nghiệp NHTM sử dụng với lãi suất NHNN ban hành chênh lớn Khi đó, tỷ giá kỳ hạn thực tế vượt xa tỷ giá kỳ hạn tối đa NHNN quy định doanh nghiệp NHTM muốn sử dụng hợp đồng kỳ hạn không tuân theo quy định NHNN Như thấy rằng, quy định điểm kỳ hạn tỷ giá kỳ hạn tối đa số thời điểm hạn chế doanh nghiệp sử dụng hợp đồng kỳ hạn để bảo hiểm rủi ro tỷ giá Vì vậy, NHNN cần xem xét đưa quy định linh hoạt tỷ giá điểm kỳ hạn tối đa Ngoài ra, hợp đồng kỳ hạn quốc tế không giới hạn mặt thời gian mà hai bên tham gia hợp đồng tự thỏa thuận với Việc NHNN Việt Nam quy định thời hạn tối đa hợp đồng kỳ hạn 93 365 ngày phần cải thiện so với quy định trước (quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN Thống đốc ngân hàng nhà nước ngày 01/17/2002, việc ban hành số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ) chưa thực đáp ứng hết nhu cầu doanh nghiệp Thứ tư yêu cầu vốn tỷ lệ ký quỹ hợp lý giao dịch cơng cụ tài phái sinh để buộc người tham gia phải thực hợp đồng, giảm thiểu rủi ro cho nhà cung cấp Tại Việt Nam, ngân hàng thực môi giới hợp đồng phái sinh, cần có yêu cầu định vốn, làm giảm nguy động sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tránh tình trạng khả tốn ngân hàng, gây bất ổn cho toàn hệ thống Hiện nay, định số 62/2006/QĐ-NHNN có quy định tỷ lệ số dư hợp đồng gốc giao dịch hoán đổi lãi suất doanh nghiệp khơng vượt q 30% vốn tự có doanh nghiệp Mặc dù hạn chế rủi ro doanh nghiệp thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch hốn đổi lãi suất (Interest rate swap) khơng có hốn đổi gốc thực tế mà hoán đổi lãi suất (cố định - thả nổi) quy định số dư hợp đồng không vượt 30% rào cản hạn chế doanh nghiệp sử dụng công cụ phái sinh Quy định tỷ lệ 30% so với vốn tự có hợp lý giao dịch hoán đổi tiền tệ chéo (Cross currency swap), có hốn đổi số tiền gốc thực tế Thứ năm cần mở cửa thị trường cho tất định chế tham gia giao dịch hợp đồng phái sinh, tránh tình trạng có NHTM phép cung cấp sản phẩm phái sinh, cá nhân tổ chức khác khơng tham gia vào giao dịch hốn đổi, hay cá nhân tổ chức khác không bán quyền chọn, tình trạng cho số ngân hàng thực thí điểm Như thế, dễ dẫn đến độc quyền, nhà cung cấp độc quyền có xu hướng đẩy giá hợp đồng lên cao, không thu hút nhà đầu tư Do vậy, cần xem xét để tạo thị trường tự cho định chế tài có đủ điều kiện tham gia cung cấp 94 giao dịch sản phẩm phái sinh, đồng thời, thiết lập khung pháp lý để quản lý chung định chế 3.3.1.3 NHNN tổ chức khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ sản phẩm phái sinh cho tổ chức tín dụng NHNN với vai trị quan quản lý phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam việc ban hành văn luật điều tiết thị trường cần thiết phải tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối đặc biệt nghiệp vụ sản phẩm phái sinh cho NHTM Một thị trường muốn phát triển vững mạnh phải dựa sở tảng học thức Các cán kinh doanh NHTM có am hiểu rõ nghiệp vụ phái sinh tiếp thị cung cấp sản phẩm tốt cho doanh nghiệp Hiện nay, với vai trò nhà tổ chức quản lý thị trường, tạo phát triển đồng cho cán kinh doanh ngoại tệ hệ thống ngân hàng, NHNN tổ chức số khóa học đào tạo nghiệp vụ thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ cho NHTM khóa học đào tạo cấp chứng “giao dịch viên ngoại hối” quốc tế tổ chức Tài quốc tế (ACI) cấp Chương trình nằm khn khổ hợp tác NHNN Cơ quan chuyển giao cơng nghệ tài Luxembourg (ATTF) nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ cho cán giao dịch ngoại hối hệ thống Ngân hàng Việt Nam theo chuẩn mực Hiệp hội Tổ chức tài quốc tế (ACI) Tuy nhiên, khóa học tổ chức không nhiều số lượng học viên tham gia tương đối hạn chế Do đó, để đội ngũ cán giao dịch ngoại hối kinh doanh tiền tệ ngân hàng trang bị kiến thức tốt theo tiêu chuẩn quốc tế, NHNN cần thường xuyên tổ chức khóa học theo chuẩn quốc tế 3.3.1.4 Thành lập diễn đàn, hội thảo trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp, ngân hàng ngân hàng nhà nước nhằm phát triển công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp Một nguyên nhân quan trọng khiến doanh nghiệp e ngại sử dụng công cụ phái sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ giá doanh nghiệp 95 không am hiểu sản phẩm Do đó, để thị trường phái sinh Việt Nam phát triển, NHNN với vai trò người tạo lập thị trường cần đứng tổ chức diễn đàn, hội thảo trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp, Ngân hàng NHNN Thông qua diễn đàn này, doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm thương vụ sử dụng sản phẩm phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá hiệu doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm việc sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hữu ích khác Trong giai đoạn biến động tỷ giá ngày trở nên bất thường khó kiểm sốt rủi ro mà tỷ giá gây cho doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh doanh nghiệp Việc thành lập diễn đàn công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá giúp doanh nghiệp nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá tìm kiếm cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hữu ích cho doanh nghiệp Các hội thảo trao đổi kinh nghiệm đề xuất sang kiến nhằm phát triển thị trường phát sinh cần thiết doanh nghiệp ngân hàng nhà làm sách Các sản phẩm phái sinh thức sử dụng thị trường Việt Nam vào đầu năm 2000 hội thảo trao đổi kinh nghiệm sản phẩm phái sinh đề giải pháp phát triển thị trường chưa nhiều Ngoài hội thảo khoa học với chủ đề “”Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam” vụ chiến lược phát triển Ngân hàng-NHNN phối hợp với NH Ngoại Thương Việt Nam tổ chức vào năm 2007 nay, chưa có thêm hội thảo đánh giá tổng kết chặng đường phát triển thị trường phái sinh Việt Nam khoảng 10 năm qua đề xuất chương trình cụ thể để cải cách phát triển thị trường phái sinh Việt Nam Do đó, cần vai trị NHNN đứng làm cầu nối doanh nghiệp ngân hàng, lý thuyết thực tiễn phát triển thị trường 3.3.2 Đối với Doanh nghiệp 3.3.2.1 Doanh nghiệp cần nâng cao lực nhận thức sản phẩm phái sinh 96 Mức độ am hiểu thấp sản phẩm phái sinh doanh nghiệp trở ngại lớn cho doanh nghiệp muốn sử dụng đến công cụ Doanh nghiệp nhận thức được, bảo hiểm rủi ro tỷ giá việc làm cần thiết phải bảo hiểm nhiều doanh nghiệp Công cụ phái sinh lĩnh vực khó phức tạp, chí nước có hệ thống tài phát triển Hơn nữa, Việt Nam, có mặt mười năm song dường mẻ với doanh nghiệp Trong đó, đặc trưng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đội ngũ chủ doanh nghiệp, giám đốc cán quản lý giỏi, trình độ chun mơn cao có lực cịn chưa nhiều Khơng chủ doanh nghiệp chưa đào tạo kinh doanh, thiếu kiến thức kinh tế- xã hội kỹ quản trị kinh doanh, đặc biệt lực kinh doanh quốc tế Do đó, người điều hành doanh nghiệp không hiểu biết sản phẩm phái sinh việc cho áp dụng sản phẩm vào kinh doanh khó khăn Hơn nữa, hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có ban chun trách riêng tài chính, có từ phận khác thuyên chuyển, đào tạo thêm, khơng có chun ngành nên hạn chế hiểu biết công cụ tài Do vậy, doanh nghiệp cần trọng tới đào tạo nhân viên có chun mơn riêng lĩnh vực tài nói chung sản phẩm phái sinh nói riêng Hiện nay, khóa học chuyên môn sản phẩm phái sinh không nhiều Tuy nhiên, trung tâm, cơng ty có đào tạo nghiệp vụ thường có uy tín chất lượng cao Hơn nữa, doanh nghiệp thực muốn học hỏi nghiệp vụ này, nhu cầu đào tạo tăng lên chắn khóa học mở nhiều Ngoài ra, doanh nghiệp nên có ban chuyên trách riêng mảng Khi có kiến thức chun mơn tài việc tiếp thu, học hỏi thêm chuyên sâu công cụ phái sinh dễ dàng nhiều Các doanh nghiệp đào tào nhân viên giao dịch phái sinh cách mời chuyên gia lĩnh vự doanh nghiệp để đào tạo Có thể hoạt động khiến doanh nghiệp tốn nhiều chi phí, song tính 97 đến lợi ích lâu dài việc Khi đào chuyên môn, lại thêm thực hành thực tế, doanh nghiệp khơng khơng cịn xa lạ với sản phẩm phái sinh mà cịn sử dụng ngày thành thạo, đem lại hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Trong ngắn hạn, doanh nghiệp chưa có nhân chuyên môn sản phẩm phái sinh ngoại hối nhờ vào cố vấn chuyên gia lĩnh vực 3.3.2.2 Xây dựng hoàn thiện chiến lược quản trị rủi tài doanh nghiệp Trong kinh doanh, doanh nghiệp xuất nhập nói riêng doanh nghiệp nói chung khơng đối mặt với rủi ro hối đối mà cịn nhiều rủi ro tài khác rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng,… Và doanh nghiệp thực quản trị rủi ro cách riêng lẻ khơng tạo hiệu cao Hơn nữa, công cụ phái sinh hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, tương lai quyền chọn cịn có chức bảo hiểm loại rủi ro tài khác khơng riêng rủi ro tỷ giá hối đoái Điều quan trọng doanh nghiệp phải nhận thức rủi ro tài phải có lược quản trị rủi ro Điểm yếu doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam mà chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, hầu hết doanh nghiệp phát triển từ quy mô nhỏ, chưa quản trị rủi ro nói riêng quản trị rủi ro doanh nghiệp nói chung Các doanh nghiệp thường phụ thuộc vào cấp lãnh đạo việc nhận diện ứng xử với rủi ro Các nhân viên có nhận biết được, có chút hiểu biết lĩnh vực vướng phải tâm lý ngại trách nhiệm nên khơng dám đề xuất thực Cũng có nhiều doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn, dài hạn, chiến lược quản lý rủi ro không thực cách hệ thống nguy thất bại doanh nghiệp lớn Để xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tài cách hệ thống bản, doanh nghiệp cần phải đầu tư lâu dài, phải trải qua nhiều giai đoạn phải có thời gian để kiểm nghiệm chiến lược thực tế Nhưng trước tiên, 98 doanh nghiệp cần phải nhận diện rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt, đánh giá, phân loại cách phù hợp Tiếp đến, cần đánh giá chi phí, hiệu chương trình quản trị rủi ro này, cân nhắc tới chi phí hiệu tiềm ẩn hay vơ hình để đạt hiệu tối đa Các doanh nghiệp cần phải hiểu biết nắm rõ cơng cụ quản trị rủi ro khơng hiểu biết mà sử dụng dẫn đến hậu khó lường Và tiếp đến đưa chế kiểm soát hiệu Cũng giống với hoạt động tài khác, chiến lược quản trị rủi ro tài cần có hệ thống sách nội bộ, quy trình cơng cụ kiểm soát để đảm bảo chúng sử dụng hiệu Cuối cùng, thực chiến lược quản trị rủi ro cần có cấu tổ chức khoa học, có hệ thống kiểm sốt chặt chẽ 3.3.2.3 Doanh nghiệp kết hợp sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá nhằm đạt hiệu tối ưu Như phân tích, để bảo hiểm rủi ro tỷ giá doanh nghiệp sử dụng nhiều công cụ bảo hiểm như: sử dụng sản phẩm phái sinh; sử dụng hợp đồng xuất nhập song hành; lập quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá; đa dạng hóa ngoại tệ kinh doanh; sử dụng kết hợp với sản phẩm thị trường tiền tệ;…Do đó, doanh nghiệp vào tình hình kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ để lựa chọn hình thức bảo hiểm rủi ro tỷ giá phù hợp kết hợp nhiều công cụ bảo hiểm lúc để đạt hiệu an toàn tối đa cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ, từ đầu năm doanh nghiệp nhận định tình hình tỷ giá năm biến động theo xu hướng tăng/giảm mạnh chắn ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Khi đó, doanh nghiệp trích phần lợi nhuận năm trước lại để lập quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá Tuy nhiên, trình kinh doanh với thương vụ cụ thể, doanh nghiệp phải áp dụng thêm biện pháp bảo hiểm rủi ro tỷ giá khác Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, có luồng tiền xuất nguồn tiền nhập ra/vào song song với số lượng tương ứng doanh nghiệp sử dụng hợp đồng xuất nhập song hành Tuy nhiên, có lúc dịng tiền doanh nghiệp chiều xuất nhập doanh nghiệp sử dụng đượ hợp đồng 99 xuất nhập song hành mà phải sử dụng thêm công cụ phái sinh mua/bán kỳ hạn; hoán đổi từ đồng tiền nhàn rỗi chưa sử dụng sang đồng tiền doanh nghiệp cần sử dụng tương lai Ngồi việc kết hợp cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá, dựa phân tích tình hình thị trường doanh nghiệp sử dụng chiến lược bảo hiểm tỷ giá toàn phần hay phần số ngoại tệ Một thực tế khiến doanh nghiệp “ngại” sử dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá đặc biệt sản phẩm phái sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ giá tương lai thời điểm cách hay cách khác, doanh nghiệp phải bỏ phần chi phí nhiều so với việc sử dụng sản phẩm giao truyền thống Để giảm thiểu chi phí bảo hiểm rủi ro tỷ giá, doanh nghiệp tiến hành bảo hiểm phần khỏan ngoại tệ tiến hành bảo hiểm phần tùy thuộc vào diễn biến tỷ giá thị trường Để chiến lược bảo hiểm phần phát huy hết tác dụng, doanh nghiệp cần phải có phân tích nhạy bén với biến động giá thị trường đồng thời phải biết lựa chọn thời điểm thích hợp để tiến hành bảo hiểm rủi ro tỷ giá Với lược bảo hiểm phần doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí mà bảo hiểm phần rủi ro tỷ giá xảy đến với doanh nghiệp vào thời điểm tương lai 3.3.2.4 Doanh nghiệp thành lập phận chuyên trách ứng dụng công cụ phái sinh hoạt động xuất nhập Đối với doanh nghiệp có doanh số xuất/nhập tháng lên đến triệu USD việc thành lập phận cử cán chuyên trách theo dõi xử lý biến động liên qua đến tỷ giá lãi suất ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp cần thiết Đặc biệt, công cụ phái sinh loại cơng cụ phịng ngừa rủi ro nhạy cảm linh hoạt lẽ giá hàng hóa thị trường ln có biến động không ngừng Các doanh nghiệp ứng dụng công cụ phái sinh hoạt động kinh doanh xuất nhập phải thành lập phận chuyên trách việc ứng dụng công cụ phái sinh Bộ phận thường trực 24/24 để cập nhật giá hàng hóa thị trường cách kịp thời đồng thời tư 100 vấn cho ban lãnh đạo biết nên sử dụng loại công cụ phái sinh thời điểm để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh Bộ phận chuyên trách luồng tiền, tiền gửi, tiền vay, giao dịch ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập trực thuộc phịng kế tốn gọi kế tốn ngân hàng Bộ phận có nhiệm vụ sử dụng hiệu luồng tiền doanh nghiệp đồng thời phân tích tìm hiểu rõ rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt hoạt động kinh doanh Từ đó, phận quản lý liên hệ với ngân hàng để tư vấn sản phẩm phù hợp với doanh nghiệp Như thấy phận chuyên trách tài cơng ty viên gạch nối nhu cầu thực tế doanh nghiệp với sản phẩm phù hợp mà ngân hàng cung cấp Các kiến nghị điều bản, cần thiết giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơng cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá, bước chuẩn bị cho doanh nghiệp làm quen với môi trường kinh doanh tài quốc tế Đây vấn đề mang tính chất chiến lược góp phần vào việc hỗ trợ NHTM doanh nghiệp Việt Nam trình phát triển hội nhập 3.3.2.5 Thay đổi nhận thức, tạo lập niềm tin doanh nghiệp bảo hiểm rủi ro tỷ giá Từ trước tới nay, tất lĩnh vực, nhận thức cũ, lạc hậu, trì trệ rào cản lớn phát triển Muốn phát triển phải có thay đổi, phải nhận thức Các công cụ phái sinh không doanh nghiệp quan tâm mà họ khơng nhận thức vai trị chúng Nói cách khác, doanh nghiệp chưa thấy rõ tầm quan trọng bảo hiểm rủi ro tỷ giá cơng cụ phái sinh khơng có tác dụng doanh nghiệp Tâm lý làm ăn, kinh doanh người Việt Nam chưa khỏi tâm lý tiểu nơng mà đặc trưng tư manh mún, tầm nhìn hạn hẹp, thụ động ỷ lại Từ thực sách mở cửa nay, Việt Nam ln có sách giữ cho tỷ giá USDVND ổn định theo xu hướng tăng, điều khiến cho doanh nghiệp khơng nhìn thấy hậu rủi ro tỷ giá Hơn nữa, tỷ giá 101 thời gian có biến động bất thường, có xu hướng giảm Nhà nước lại có biện pháp can thiệp làm ổn định tỷ giá, lại làm cho doanh nghiệp thêm ỷ lại, tỷ giá có biến động khơng doanh nghiệp mà doanh nghiệp khác chịu thiệt hại, Nhà nước phải can thiệp Đây nguyên nhân mà suốt giai đoạn 2008-2010 tỷ giá biến động mạnh thất thường song doanh nghiệp chờ đợi từ phía phủ, nhà nước mà khơng tự tìm giải pháp bảo hiểm rủi ro Các doanh nghiệp khơng tính đến hiệu lâu dài mà nhìn đến lợi trước mắt Các doanh nghiệp cần phải nhận thức rằng, sử dụng biện pháp nhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá, doanh nghiệp hạn chế thiệt hại có rủi ro xảy ra, đồng thời chủ động chi phí khoản thu mình, lực tài doanh nghiệp nhờ đảm bảo Tuy vậy, doanh nghiệp lại tính tốn đến chi phí phải bỏ dùng đến công cụ phái sinh để ngăn ngừa rủi ro tỷ giá công sức đề tìm hiểu nghiệp vụ Để doanh nghiệp hình thành tập qn sử dụng cơng cụ phái sinh doanh nghiệp phải nhận thức bảo hiểm rủi ro tỷ giá mạng lại lợi ích cho họ Điều phải xuất phát từ phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần thay đổi thái độ chờ đợi, ỷ lại vào nhà nước, cần thay đổi thói quen chấp nhận chịu thua lỗ khơng chịu tìm hiểu biện pháp phịng ngừa làm giảm thua lỗ Cân nhắc chi phí lợi ích, hữu hình vơ hình việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá việc cần thiết mà doanh nghiệp nên làm Tóm lại, doanh nghiệp phải nhận thức kinh tế ngày có nhiều rủi ro nay, doanh nghiệp cần học cách tự bảo vệ 102 103 KẾT LUẬN Nhìn chung, rủi ro tỷ giá ln nhân tố có tầm ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Qua nghiên cứu tìm hiểu, công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá như: sản phẩm phái sinh, trích lập dự phịng rủi ro tỷ giá, đa dạng hóa ngoại tệ kinh doanh,…là cơng cụ hữu ích giúp doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro tỷ giá Tuy nhiên, trình độ nhận thức am hiểu doanh nghiệp công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá đặc biệt sản phẩm phái sinh chưa cao nên công tác bảo hiểm rủi ro tỷ giá doanh nghiệp nhiều hạn chế Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam lỗ chênh lệch tỷ giá chưa áp dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá, doanh số giao dịch phái sinh ngoại hối NHTM Việt Nam có tăng chiếm tỷ trọng nhỏ doanh số giao dịch ngoại tệ Khi có thay đổi sách điều hành tỷ giá NHNN Việt Nam diễn biến ngoại tệ giới dễ dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh doanh nghiệp Để bảo hiểm rủi ro tỷ giá, giúp doanh nghiệp tập trung vào sản xuất kinh doanh mà lo lắng rủi ro tài này, cần phối hợp đồng từ phía: quản lý nhà nước mà đại diện NHNN, hệ thống ngân hàng doanh nghiệp Đặc biệt NHTM cần chủ động công tác đưa công cụ phái sinh đến với doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Các giải pháp từ vĩ mô vi mô, từ khách quan chủ quan doanh nghiệp cần phải triển khai đồng mong đạt hiệu cao cơng tác phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp phát triển thị trường sản phẩm phái sinh ngoại hối non trẻ Việt Nam Do tính chất phức tạp giao dịch phái sinh, thị trường ngoại hối khả tiếp cận thông tin trình độ nghiên cứu thân tác giả cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi cịn tồn thiếu sót khuyết điểm Vì tác giả mong nhận đóng góp, bảo hướng dẫn từ phía thầy để viết tiếp tục hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu khoa học GS Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế Ngoại thương, NXB Giáo dục Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống kê 2001 Nguyễn Văn Tiến (2002), Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2003), Tài quốc tế đại kinh tế mở, tái lần thứ hai, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2003), Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, xuất lần thứ năm, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Học viện tài (2002),Giáo trình Tài quốc tế, - NXB Tài NHNN, Vụ chiến lược phát triển ngân hàng (2007), Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam- Kỷ yếu hội thảo khoa học, nhà xuất Văn hóathơng tin Nguyễn Văn Tiến (2008), Thị trường ngoại hối nghiệp vụ phái sinh: Lý thuyết tập thực hành Thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất thống kê Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng thị trường Tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - 2001 10 Nguyễn Minh Kiều/Nguyễn Xuân Thành, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khố 2006-07 11 Trần Nguyên Nam (2009), Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam, luận án tiến sỹ 12 Tạp chí kinh tế phát triển, số 104, năm 2008, Công cụ phái sinh: mức độ điều kiện áp dụng Việt Nam 12 Đinh Thị Thu Hồng, Tỷ giá- nguồn gốc rủi ro tài cho doanh nghiệp, Nguồn: Tạp chí Kinh tế Phát triển số 212 tháng 6.2008 13 PGS.TS Phan Thu Hà (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất ĐHKTQD Tài liệu từ website 1.Phạm Thị Lan Anh -Trường ĐH Giao Thông Vận Tải, Một số biện pháp hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái chế thị trường mở, nguồn từ: portal.uct.edu.vn/utc/data/document/news/08_2010/08_2010_1554.pdf Nguyễn Thị Mai Chi - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Một số giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, nguồn từ: http://www.tapchitaichinh.vn Hạch toán rủi ro thay đổi tỷ giá hợp đồng tương lai nguồn từ http://www.ketoanviet.com/vietnam/KetoanTaichinh/Hach_toan_rui_ro_thay_doi_ty_gia_bang_hop_dong_tuong_lai-292.ktv Hồng Vũ- Rủi ro tỷ giá gây khó doanh nghiệp niêm yết- nguồn http://vneconomy.vn/20100901041146795p0c7/rui-ro-ty-gia-gay-kho-doanhnghiep-niem-yet.htm Nguyễn Hải - Doanh nghiệp đau đầu tỷ giá nguồn http://cafef.vn/20101112080134219CA33/doanh-nghiep-dau-dau-vi-tygia.chn Website Ngân hàng nhà nước: www.sbv.gov.vn Website Ngân hàng Phát triển Châu Á: www.adb.vn Hiệp hội giao dịch hoán đổi phái sinh quốc tế ISDA: www Isda.org 10 Tổ chức toán quốc tế Bank for International Settelement; www.bis.org 11 Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên năm 2004, 2005, 2006, 2007,2008, nguồn: www.sbv.gov.vn/home/bcthuongnien 12 Website ngân hàng TMCP Á Châu: www.acb.com.vn 13 Website Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: www.vietcombank.com.vn 14 Website Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn 15 Website Ngân hàng Công thương Việt Nam: www.vietinbank.vn PHỤ LỤC Văn pháp lý điều chỉnh hoạt động ngoại hối công cụ phái sinh Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 quy định hoạt động ngoại hối Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 chế độ báo cáo tài NHTM Thơng tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thơng tin đối vứoi cơng cụ tài Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 giao dịch hối đoái tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Quyết định số số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 07/10/2002 quy định trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Quyết định số 62/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2009 ban hành quy chế thực giao dịch hoán đổi lãi suất Quyết định số 1133/2003/ QĐ- NHNN ngày 30/09/2003 việc ban hành quy chế thực giao dịch hoán đổi lãi suất Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 tổ chức tín dụng ... tài: “Hoàn thiện công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam? ?? CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG CỤ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CHO DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN... tới giá trị nhập mà phải xem xét tác động tỷ giá tới nhóm mặt hàng nhập 1.2 Các công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp xuất nhập Công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá phái sinh Khái niệm: Công. .. đề công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng áp dụng công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp xuất nhập Ngân hàng thương mại Việt

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w