1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_phân tích tài chính tại tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp việt nam

121 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS … tận tình hướng dẫn em suốt q trình viết hồn thành Luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo Hội đồng khoa học Viện Kế toán – Kiểm toán, Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành Luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, có hướng dẫn từ PGS.TS … hỗ trợ thầy giáo Viện Kế tốn – Kiểm tốn Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu thể luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích liệu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Câu hỏi nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan phân tích tài doanh nghiệp .6 2.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp .6 2.1.2 Ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp 2.1.3 Cơ sở liệu phân tích tài doanh nghiệp 11 2.2 Các phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 16 2.2.1 Phương pháp chi tiết 16 2.2.2 Phương pháp so sánh .17 2.2.3 Phương pháp loại trừ 18 2.2.4 Phương pháp phân tích mơ hình Dupont 19 2.2.5 Phương pháp đồ thị 20 2.2.6 Phương pháp hồi quy .21 2.2.7 Các phương pháp khác 21 2.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 21 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp 21 2.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 23 2.3.3 Phân tích tình hình cơng nợ phải thu, phải trả khả toán doanh nghiệp 25 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp .29 2.3.5 Phân tích quan hệ tài khác doanh nghiệp 37 2.3.6 Phân tích dấu hiệu khủng hoảng rủi ro tài 38 2.3.7 Dự báo tài 42 2.4 Tổ chức phân tích tài doanh nghiệp 43 2.4.1 Công tác chuẩn bị phân tích 43 2.4.2 Thực phân tích 44 2.4.3 Kết thúc phân tích 44 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .46 3.1 Tổng quan Tổng Công ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam 46 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 46 3.1.2 Tổ chức quản lý, tổ chức kế toán chế quản lý tài Tổng cơng ty 48 3.2 Phân tích tài Tổng Cơng ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam .58 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài Tổng Cơng ty 58 3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 67 3.2.3 Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả khả tốn Tổng cơng ty 71 3.2.4 Phân tích hiệu kinh doanh Tổng cơng ty .77 3.2.5 Phân tích quan hệ tài khác Tổng cơng ty .91 3.2.6 Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài rủi ro 92 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .95 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu phân tích thực trạng tài Tổng Cơng ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam 95 4.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực tài định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam 99 4.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao lực tài Tổng cơng ty Cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam .99 4.2.2 Định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam 100 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam 101 4.3.1 Mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng 101 4.3.2 Tăng cường biện pháp thu hồi khoản phải thu 103 4.3.3 Tăng cường kiểm sốt chi phí để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty .105 4.3.4 Xây dựng cấu tài phù hợp cho hoạt động kinh doanh .105 4.3.5 Xây dựng chế, sách quản lý phù hợp .106 4.3.6 Nâng cao lực thiết kế, thi công xây dựng .108 4.3.7 Khai thác tốt nguồn đất đai có 108 4.3.8 Hoàn thiện tăng cường cơng tác phân tích tài 109 4.3.9 Kiến nghị với Bộ tài để Bộ tài hỗ trợ giãn nợ vay nước, trả nợ thay với khoản nợ nước 109 4.4 Điều kiện để thực giải pháp là: 109 4.4.1 Điều kiện từ bên ngồi Tổng cơng ty .109 4.4.2 Điều kiện từ phía Tổng cơng ty .110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BCTC Báo cáo tài BH&QLDN Bán hàng quản lý doanh nghiệp BQ Bình quân CP Cổ phần DTT Doanh thu LNST Lợi nhuận sau thuế HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh LNTT Lợi nhuận trước thuế NSNN Ngân sách Nhà nước NV Nguồn vốn TNDN Thu nhập doanh nghiệp Tổng công ty Tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG Danh mục hình Hình 2.1: Sơ đồ sản xuất chuyển hóa doanh nghiệp Hình 2.2: Phân tích ROE theo mơ hình Dupont .20 Danh mục bảng Bảng 3.1 Phân tích Bảng cân đối kế tốn hợp Tổng Công ty 59 Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn dài hạn tổng tài sản Công ty .64 Bảng 3.3 Cơ cấu nguồn vốn Tổng công ty .66 Bảng 3.4 Phân tích tình hình đảo bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Tổng công ty 68 Bảng 3.5 Phân tích tình hình khoản phải thu – nợ phải trả 71 Bảng 3.6 Phân tích số tiêu đánh giá khả toán nợ ngắn hạn Tổng công ty 73 Bảng 3.7 Phân tích số tiêu đánh giá khả tốn nợ dài hạn Tổng cơng ty 75 Bảng 3.8 Phân tích Báo cáo kết kinh doanh hợp Tổng công ty 78 Bảng 3.9.Các tiêu đánh giá khái quát hiệu hoạt động kinh doanh Tổng công ty 79 Bảng 3.10 Phân tích số chi tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản Tổng công ty 82 Bảng 3.11 Phân tích số tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Tổng công ty 84 Bảng 3.12 Phân tích số tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản dài hạn Tổng công ty 85 Bảng 3.13 Phân tích số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Tổng Công ty 87 Bảng 3.14 Phân tích số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn vay Tổng công ty 89 Bảng 3.15 Phân tích hiệu sử dụng chi phí Tổng cơng ty 90 Bảng 3.16 Phân tích quan hệ tài khác Tổng cơng ty .91 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Tổng công ty 65 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu tài sản dài hạn Tổng công ty 65 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu nguồn vốn Tổng công ty 66 Biểu đồ 3.4 Khả toán nợ ngắn hạn Tổng công ty 74 Biểu đồ 3.5 Khả toán nợ dài hạn khả toán lãi vay .76 Tổng công ty 76 Biểu đồ 3.6 Đánh giá khái quát hiệu hoạt động kinh doanh Tổng Công ty 80 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Q trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với xu toàn cầu hóa ngày phổ biến, tự thân doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao cạnh tranh nói chung lực tài nói riêng tồn phát triển Đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài giới, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, mơi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tổng cơng ty Cổ phần xây dựng cơng nghiệp Việt Nam nói riêng khơng ngừng cố gắng tìm cách vượt qua giai đoạn khủng hoảng Là tổng công ty lớn cổ phần hóa từ Tổng cơng ty Nhà nước, khách hàng vay vốn lớn ngân hàng nên thơng tin phản ánh lực tài chính, tình hình tài cơng ty ln dành quan tâm nhiều đối tượng: Cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng vậy, tình hình tài tốt, ổn định, minh bạch lực tài khơng ngừng nâng cao trở thành mục tiêu quan trọng xuyên suốt hoạt động Tổng cơng ty Phân tích tài doanh nghiệp việc sử dụng tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép phân tích xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu theo mục tiêu khác Đối với nhà quản trị doanh nghiệp, phân tích tài sở để đưa định hiệu quả, phù hợp với tình trạng định hướng phát triển tương lai doanh nghiệp Nhận thức yêu cầu thiết việc nâng cao lực tài vai trị phân tích tài chính, tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích tài Tổng Cơng ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Phân tích tài xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích giải thích tài Để áp dụng hiệu nghệ thuật địi hỏi phải thiết lập quy trình có hệ thống logic, sử dụng làm sở cho việc định Đề tài nghiên cứu "Phân tích tài Tổng cơng ty Cổ phần Cơng nghiệp Việt Nam" với mục đích hệ thống vấn đề lý luận phân tích tài doanh nghiệp phân tích, đánh giá thực trạng tài từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Tổng Công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam Xét nội dung phân tích tài doanh nghiệp có đề tài nghiên cứu sát với nội dung luận văn thạc sĩ đề tài nghiên cứu: Đề tài “Phân tích báo cáo tài công ty CP xây dựng số (vinaconex 1)”, tác giả: Phạm Hùng Nghĩa; Đề tài “Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Hồng Anh Gia Lai”, tác giả: Ngô Trung Dũng ( năm 2011); Đề tài “Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại”, tác giả Văn Thu Trang ( năm 2011); Đề tài “Phân tích tài Cơng ty Vinamilk” tác giả Nguyễn Tấn Minh (năm 2010); Đề tài nghiên cứu “Phân tích tài cơng ty TNHH liên doanh cơng nghiệp thực phẩm” tác giả Trần Thị Thanh Hương (năm 2008); Đề tài “phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần Sao Việt” tác giả Lương Hồng Thái (năm 2010) Nhìn chung cơng trình nghiên cứu hệ thống đầy đủ lý luận phân tích tài chính, phân tích thực trạng tài doanh nghiệp đưa giải pháp để khắc phục mặt tồn để nâng cao lực tài doanh nghiệp Đối với đề tài nghiên cứu Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam từ trước đến chưa có đề tài phân tích tài Tổng cơng ty với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận phân tích tài để Tổng cơng ty áp dụng cho việc phân tích tài qua giúp doanh nghiệp có sở cho việc định hợp lý Đồng thời chưa có luận văn phân tích thực trạng tài Tổng công ty thông qua phương pháp phân tích tài khoa học để qua thấy mặt mạnh, mặt yếu, nguy cơ, rủi ro tài Tổng cơng ty, từ có giải pháp nhằm nâng cao lực tài Tổng cơng ty Đề tài nghiên cứu "Phân tích tài Tổng Cơng ty Cổ phần Xây dựng cơng nghiệp Việt Nam " khác với đề tài nghiên cứu khác hướng tới thực mục tiêu 99 lượng sản xuất tiêu thụ 50% công suất thiết kế nên tỷ lệ doanh thu tổng tài sản thấp Từ năm 2011 bắt đầu phải trả nợ gốc lãi vay đầu tư cho Dự án Tổng công ty đủ khả để trả nợ vay hạn Nếu tình hình tài Tổng cơng ty tiếp tục kéo dài tình trạng mà khơng tháo gỡ sản lượng xi măng sản xuất tiêu thụ có nguồn khác để trả nợ vay nguy phá sản hữu Khi Phân tích rủi ro kinh doanh rủi ro tài ta thấy Tổng cơng ty có hệ số rủi ro hoạt động tăng lên so với năm 2010 Độ lớn đòn bẩy hoạt động (DOL) tăng lên 1,74, năm 2010 DOL 1,51 Đặc biệt độ lớn đòn bẩy tài (DFL) năm 2011 tăng lên cao mức 15,81 năm 2010 DFL 1,79 Kết hợp hai tiêu độ lớn đòn bẩy hoạt động địn bẩy tài ta có tiêu độ lớn tổng đòn bẩy ( DTL ) Tổng công ty năm 2011 mức cao 27,46 Nó cho thấy mức độ rủi ro mà Tổng công ty phải gánh chịu năm 2011 cao gấp 10 lần so với năm 2010 4.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực tài định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam 4.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao lực tài Tổng công ty Cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam Việc nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao lực tài cơng ty quan trọng cần thiết Nó đưa cho cơng ty hướng giải định tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Trên sở đó, cơng ty nắm bắt áp dụng cách linh hoạt đem lại kết kinh doanh cao Năng lực tài cơng ty khả mà cơng ty có sẵn để hoạt động sản xuất kinh doanh Đó phần lực kinh doanh chưa sử dụng nguyên nhân chủ quan, khách quan cơng tác quản lý tài quản lý kinh doanh cơng ty Đó phần cơng ty tự hồn thành chu kỳ kinh doanh mà khơng cần có hỗ trợ, vay mượn từ bên ngồi Ngồi ra, lực tài kinh doanh công ty bao gồm khả nguồn vốn, khả tài sản, điều kiện huy động sử dụng vốn, vị trí mặt hàng kinh doanh Với cơng ty lực tài nội có nhiều vấn đề đặt sâu vào khả tài có tác dụng cụ thể q trình kinh doanh Từ có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao lực tài cơng ty Nâng cao lực tài mục tiêu bao trùm xuyêt suốt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Năng lực tài chính, hiệu 100 kinh doanh cao, doanh nghiệp có điều kiện mở mang phát triển kinh tế, có điều kiện đầu tư, mua sắm máy móc, thiết bị, phương tiện đại cho kinh doanh, áp dụng tiến kỹ thuật quy trình cơng nghệ mới, cải thiện nâng cao đời sống người lao động, thực tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước Xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế tác động mạnh mẽ đến kinh tế nước giới Hội nhập kinh tế coi chìa khóa cho phát triển kinh tế Tuy nhiên thách thức không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam để tồn tại, cạnh tranh thích ứng mơi trường kinh tế tồn cầu Đặc biệt bối cảnh kinh tế giới, khủng hoảng tài giới bắt đầu Mỹ (2007-2009), kéo theo đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn nhiều nước giới Năm 2010 -2011, kinh tế giới dần hồi phục Nền kinh tế Việt Nam với sức đề kháng tiếp tục gặp khó khăn rơi vào vịng luẩn quẩn, lạm phát lại giảm phát, kích cầu lại rơi vào lạm phát Trước sức ép lạm phát tăng cao, Chính phủ phải sử dụng cơng cụ để thắt chặt tiền tệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại, điều làm cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tổng cơng ty Cổ phần xây dựng cơng nghiệp Việt Nam nói riêng bị ảnh hưởng nghiêm trọng phải tìm cách để thích nghi với hồn cảnh, giữ vững hiệu hoạt động, vượt qua giai đoạn khủng hoảng Với mơ hình hoạt động công ty cổ phần đại chúng, hoạt động minh bạch, để tiếp tục tồn phát triển đáp ứng yêu cầu cổ đông địi hỏi Tổng cơng ty phải có chiến lược kinh doanh đắn, có khả tự chủ cao mặt tài Vì vậy, việc khơng ngừng nâng cao lực tài Tổng Cơng ty vấn đề cần thiết Tổng Công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam để thực mục tiêu tăng trưởng phát triển Đặc biệt với Tổng cơng ty nhiệm vụ tối quan trọng để vượt qua giai đoạn khó khăn tài Tổng cơng ty 4.2.2 Định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam Mặc dù phải đối mặt với khó khăn từ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Việt Nam từ nội Tổng công ty, Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam tin tưởng vào phát triển không ngừng Với mục tiêu trở thành Tổng công ty hàng đầu Việt Nam 101 lĩnh vực xây dựng công nghiệp, xây dựng điện sản xuất xi măng, sản phẩm khí xây dựng, tiến tới thị trường xây dựng khu vực Định hướng phát triển Tổng công ty trung hạn ngắn hạn tập trung nguồn lực vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm xi măng đạt 80% cơng suất thiết kế Tiếp tục hình thành khẳng định lực nhà thầu EPC (Enginering, Purchase and Construction ), nhà tổng thầu xây lắp thị trường xây dựng nước hạng mục, cơng trình vừa lớn sở kết hợp lực đơn vị thành viên Đầu tư nâng cao bước lực quản lý tư vấn, thiết kế, chế tạo khí, mua sắm, xây lắp đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư nước Trong ngắn hạn, Kế hoạch năm 2012 Tổng công ty xây dựng sở phù hợp với định hướng phát triển, nguồn lực có khả thu hút, đảm bảo tốc độ tăng trưởng, hiệu vốn đầu tư, tình hình thị trường Trên sở hợp đồng thi công chuyển tiếp, dự án bất động sản triển khai, khả khai thác thị trường Tổng công ty đề mục tiêu chủ yếu cho năm 2012 sau: Phấn đấu doanh thu năm 2012 3.785 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận sau thuế Vốn điều lệ tồn Tổng cơng ty đạt mức từ 12% đến 15% (khơng tính khoản lỗ từ Công ty TNHH thành viên Xi măng Quang Sơn phát sinh lỗ kế hoạch) Ổn định việc làm thu nhập cho người lao động.Cơ cấu lại chuyển đổi nợ vay đầu tư Tiếp tục thực việc cấu lại, điều chỉnh mơ hình, xử lý tài số doanh nghiệp thành viên hiệu Kiện toàn cấu tổ chức hoạt động Tổng công ty Công ty thành viên đảm bảo mục tiêu hình thành Cơng ty chun ngành có tiềm tài chính, hoạt động hiệu có gắn kết tạo nên sức mạnh chung thương hiệu Tổng công ty Thực thành công định hướng giúp Tổng cơng ty vượt qua khó khăn tại, tạo phát triển bền vững cho Tổng công ty tương lai 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Tổng cơng ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam 4.3.1 Mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng Có thể nói nhiệm vụ quan trọng số Tổng công ty năm tới, trọng tâm tiêu thụ xi măng Như phân tích giá trị tài sản Nhà máy Xi măng chiếm tới 60% tổng giá trị tài sản chiếm 80% tài sản Tổng công ty Đồng thời vốn vay để đầu tư cho Nhà máy chiếm tới 90% 102 tổng vốn vay Tổng cơng ty rõ ràng tài sản có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh Tổng công ty Việc khai thác hiệu tài sản mang lại hiệu cho Tổng công ty Như ta thấy kết kinh doanh năm 2011 Tổng cơng ty bị thua lỗ có ngun nhân từ khoản thua lỗ từ Cơng ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn Hiện Tổng công ty độ lớn đòn bẩy hoạt động đòn bẩy tài lớn, DOL = 1,74 DFL = 15,81 gia tăng doanh thu làm cho EBIT ROE khuếch đại lên nhiều Nguyên nhân thua lỗ Tổng công ty ROS thấp, tài sản dài hạn quay vịng chậm địn bẩy tài q lớn Với sản lượng sản xuất tiêu thụ chưa đạt đến 50% công suất thiết kế rõ ràng cần phải nâng cao sản lượng sản xuất tiêu thụ nhiều đạt hiệu từ Nhà máy Trong bối cảnh thị trường xi măng nước ta cung vượt cầu, tình hình đầu tư xây dựng thị trường bất động sản hồi phục việc tăng sản lượng sản xuất tiêu thụ xi măng không đơn giản Tuy nhiên với lợi Hệ thống thiết bị, dây chuyền sản xuất Nhà máy nhập đồng từ hãng tiếng giới như: Pháp, Đức, Italia, Thụy Sĩ, Úc Công nghệ sản xuất Pháp, Nhà máy Xi măng Quang Sơn số không nhiều nhà máy xi măng Việt Nam trang bị dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng đại giới Cùng với lợi Tổng công ty xây dựng hàng đầu lĩnh vực xây dựng công nghiệp xây dựng điện với phạm vi hoạt động rộng khắp nước, thị trường tiêu thụ Xi măng Quang Sơn 21 tỉnh thành khu vực phía Bắc Tổng cơng ty có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh tiêu thụ xi măng Tổng công ty Để thúc đẩy tiêu thụ xi măng Tổng cơng ty cần thực xây dựng sách bán hàng hợp lý, phù hợp với tình hình nhằm khai thác tốt lợi thế, đẩy nhanh tốc độ bán hàng tăng doanh thu, cụ thể: - Xây dựng giá bán hợp lý giai đoạn thị trường tiêu thụ xi măng giảm sút Giá bán sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu Việc thay đổi giá bán, phần quan hệ cung cầu thị trường định, phần phải nằm sách giá Tổng công ty Để đảm bảo tăng doanh thu, Công ty phải xây dựng giá bán hợp lý Việc xây dựng mức giá bán phải đảm bảo tính cạnh tranh, bù đắp chi phí, tạo lợi nhuận thỏa đáng để thực tái sản xuất mở rộng Nhà máy Xác định vị sản phẩm xi măng Quang Sơn 103 sản phẩm giai đoạn thâm nhập, mở rộng thị trường, từ để có sách giá phù hợp - Phương thức tiêu thụ toán: Việc lựa chọn phương thức tiêu thụ tốn có ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng Trong điều kiện thị trường khó khăn, cạnh tranh khắc nghiệt, cơng ty bán hàng thường dành ưu đãi định người mua toán theo kỳ hạn phương thức trả chậm, trả góp, chiết khấu thương mại Tổng cơng ty cần tiếp tục đưa sách bán hàng phương thực tiêu thụ linh hoạt, hỗ trợ tối đa khách hàng Thực số hình thức chiết khấu : + Chiết khấu thương mại: Áp dụng đại lý, khách hàng thường xuyên mua với khối lượng lớn Điều giúp cho Tổng công ty tạo nhiều khách hàng lâu dài, góp phần tăng doanh thu, hiệu hoạt động kinh doanh năm + Chiết khấu toán: Áp dụng khách hàng toán tiền nhanh Việc nhận tiền nhanh khách hàng giúp cho Tổng cơng ty có nguồn đầu tư hoạt động kinh doanh, trả nợ vay, giảm thiểu chi phí vay vốn - Bằng biện pháp kinh tế, tun truyền hành để cơng ty thành viên, công ty Tổng công ty sử dụng Xi măng Quang Sơn để thi công xây dựng cơng trình nhận thầu, đồng thời cơng ty người bán hàng hiệu lợi sẵn có - Tổng công ty cần đẩy để quảng bá thương hiệu sản phẩm Xi măng Quang Sơn - Tìm kiếm thị trường nước ngồi để tiến tới xuất xi măng thị trường nước 4.3.2 Tăng cường biện pháp thu hồi khoản phải thu Các khoản phải thu năm 2011 Tổng công ty chiếm tới gần 50% tài sản ngắn hạn chiếm 38% Tổng doanh thu Tổng công ty, tỷ lệ lớn, vốn Tổng công ty bị chiếm dụng nhiều, làm ảnh hưởng lớn dòng tài chính, giảm khả tốn nhanh Tổng cơng ty hệ tỷ lệ Tổng công ty chiếm dụng vốn nhà cung cấp lại tăng lên, vay ngân hàng tăng lên để bù đắp cho khoản vốn bị chiếm dụng, làm tăng chi phí rủi ro tài Do vậy, thu hồi vốn nhiệm vụ quan trọng để cải thiện tình hình tài Tổng cơng ty Việc quản lý khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ tới việc thực hợ đồng thi công xây dựng công tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm 104 Khi doanh nghiệp mở rộng việc bán chịu hàng hóa cho khách hàng tăng thị phần từ gia tăng doanh thu bán hàng lợi nhuận, nhiên làm cho nợ phải thu tăng, kéo theo việc gia tăng khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả tiền vay để đáp ứng cho nhu cầu vốn lưu động thiếu vốn doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng làm tăng rủi ro doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ hạn khó địi khơng thu hồi nợ, gây vốn doanh nghiệp Để quản lý tốt khoản phải thu Tổng công ty cần thực số biện pháp sau: - Xây dựng sách tín dụng thương mại hợp lý: + Nên cung cấp tín dụng với khách hàng có sức mạnh tài chính, làm ăn lâu dài có uy tín thị trường Với khách hàng khả tốn, Cơng ty cho phép họ dùng tài sản chấp mua hàng hoá họ khoản nợ để bù đắp thiệt hại không thu hồi khoản nợ + Xây dựng chiết khấu toán hợp lý để khuyến khích tốn hạn trước hạn - Đối với cơng trình thi cơng xây dựng Tổng cơng ty nhận thầu, cơng việc cần phải thực tốt theo cam kết hợp đồng ký, tích cực cơng tác nghiệm thu, thủ tục nghiệm thu tuân thủ chặt chẽ để làm sở toán với bên giao thầu - Đề biện pháp thu hồi công nợ hợp lý: + Thường xuyên kiểm soát sát để nắm vững tình hình nợ phải thu tình hình thu hồi nợ qua việc mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu tình hình tốn với khách hàng, nắm rõ đặc điểm khoản nợ, từ tổ chức thu hồi dứt điểm khoản nợ cũ đến hạn khoản nợ đến hạn tốn cần chuẩn bị sẵn hồ sơ chứng từ cần thiết, tích cực tiếp xúc khách hàng để thu hồi công nợ + Trong hợp đồng kinh tế cần xây dựng điều khoản tốn chặt chẽ mặt pháp lý để có ràng buộc trách nhiệm tốn để có đủ pháp lý phải đưa pháp luật, không nên để thời hạn nợ lâu thời gian lâu rủi ro tăng lên gây nên khoản phải thu khó địi - Thường xun phân loại, phân tích khoản cơng nợ để có biện pháp thu hồi khoản nợ - Giao trách nhiệm rõ ràng cho phận chịu trách nhiệm việc thu hồi cơng nợ, thiết lập chế phối hợp chặt chẽ phòng ban 105 Tổng công ty công tác nghiệm thu, bán hàng thu hồi cơng nợ, có chế thưởng phạt hiệu đội ngũ thu hồi cơng nợ 4.3.3 Tăng cường kiểm sốt chi phí để nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Qua kết phân tích trên, chi phí năm 2011 gia tăng gây thua lỗ chủ yếu nguyên nhân đến từ gia tăng nhanh chi phí tài phần nguyên nhân từ tăng chi phí quản lý mà khơng phải gia tăng từ giá vốn Nhưng năm 2009 – 2011, tỷ suất sinh lời doanh thu Tổng công ty thấp, chứng tỏ Tổng công ty kiểm sốt chi phí chưa tốt Trong thời kỳ Nền kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực xây dựng nói riêng cịn khó khăn, cạnh tranh ngày khốc liệt, việc giảm giá thành yếu tố quan trọng để tăng hiệu tăng sức cạnh tranh Trong thời gian qua, việc quản lý chi phí chưa thực khoa học, đặc biệt đơn vị thành viên Chi phí chưa quản lý theo hoạt động, dự án, cơng trình, chưa tách bạch chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp nên việc kiểm sốt chi phí khó khăn, khơng biết lãi lỗ nằm đâu, dự án Việc hạch tốn chi phí chủ yếu theo phương pháp hạch toán kế toán truyền thống, chưa xây dựng hệ thống kế toán quản trị để phục vụ cho công tác quản trị tốt Việc lập phương án kinh tế, phân tích kinh tế từ chuẩn bị ký hợp đồng thực lập chưa tính đúng, tính đủ nên việc xem xét hiệu dự án khơng xác Vì Tổng công ty cần phải xây dựng hệ thống kiểm sốt chi phí theo dự án, hoạt động hay gọi Phương pháp ABC Theo phương án kinh tế phải xây dựng từ chuẩn bị ký hợp đồng, chi phí phải phân loại xác chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp để tính cho dự án kể chi phí tài chi phí quản lý, chi phí bán hàng mà theo quan điểm kế tốn tài chi phí gián tiếp Nhưng theo phương pháp ABC phải tách bạch để tính vào chi phí dự án Như phân tích dự án có lãi hay lỗ, để có định có ký hợp đồng hay khơng việc kiểm sốt chi phí thuận lợi 4.3.4 Xây dựng cấu tài phù hợp cho hoạt động kinh doanh Hiện Tổng công ty doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài cao Việt Nam, Hệ số tổng tài sản vốn chủ sở hữu lên tới 16 lần Rõ ràng hệ số nợ lớn, tài Tổng cơng ty có độ rủi ro q cao, 106 đặc biệt giai đoạn điều kiện kinh doanh không thuận lợi, tỷ suất sinh lời vốn thấp ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh Tổng cơng ty Tổng cơng ty cần phải có kế hoạch xây dựng lại cấu tài theo hướng giảm dần tỷ lệ vốn vay, tăng vốn chủ sở hữu Việc tăng vốn chủ sở hữu nguồn lợi nhuận sau thuế giữ lại hàng năm, đồng thời có điều kiện thuận lợi phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn chủ sở hữu phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phần Tổng cơng ty cần phải có chế để kiểm soát chặt chẽ khoản vay tương lai, đặc biệt với công ty Tất khoản vay cần phải lập phương án kinh tế khoa học thực chất, để xem xét hiệu việc sử dụng vốn vay trước định có vay hay khơng Có chế giám sát sử dụng vốn vay mục đích, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có hiệu vay, tránh tình trạng trước vay khơng biết có hiệu hay khơng, thiếu tiền vay Các phương án kinh tế lập không thực chất mà nhằm mục đích phục vụ cho hồn thiện hồ sơ thủ tục vay vốn với ngân hàng trước 4.3.5 Xây dựng chế, sách quản lý phù hợp Cơ chế sách quản lý doanh nghiệp coi hệ thống kiến trúc thượng tầng doanh nghiệp Cũng giống hệ kiến trúc thượng tầng đất nước, có vai trị quan trọng phát triển đất nước nói chung, hay doanh nghiệp nói riêng, hệ thống kiến trúc thượng tầng phù hợp thúc đẩy phát triển khơng bị đào thải, cịn hệ thống kiến trúc thượng tầng không phù hợp cản trở phát triển bị hạ tầng sở hay nói cách khác bị thực tiễn đào thải Tổng công ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, với phần vốn Nhà nước chiếm 80% mang nhiều đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước chế sách mối quan hệ lợi ích trách nhiệm doanh nghiệp Nhà nước có đặc điểm chung hiệu kinh doanh thấp Vì để nâng cao hiệu kinh doanh nâng cao lực tài rõ ràng cần phải có cải tổ cấu sở hữu từ tiến tới cải cách chế sách Để làm trước hết Nhà nước phải giảm tỷ lệ sở hữu Tổng công ty xuống 50% cách bán bớt vốn Nhà nước phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn tùy theo điều kiện cụ thể Khi Nhà nước khơng cịn cổ đơng chi 107 phối Tổng cơng ty thực công ty cổ phần Hoạt động Tổng cơng ty minh bạch hơn, cổ đơng có quyền lợi trực tiếp người làm chủ thực doanh nghiệp Từ họ người định chế sách, lợi ích trách nhiệm nhóm lợi ích Các nhóm lợi ích có quan hệ Tổng cơng ty chia thành: Nhà nước; Ban Lãnh đạo doanh nghiêp; công ty thành viên , công ty con, chi nhánh; cổ đông thiểu số; người lao động Tổng cơng ty cần có chế sách để giải tốt mối quan hệ lợi ích trách nhiệm nhóm lợi ích Trong đó, đặc biệt chế phân phối lợi nhuận chế trách nhiệm Ban lãnh đạo điều hành doanh nghiệp chế kiểm soát, giám sát Về chế phân phối lợi nhuận Tổng công ty: Căn vào kết kinh doanh hàng năm, toàn lợi nhuận sau đơn vị thành việc nộp Tổng công ty Căn vào phương án phân phối lợi nhuận Ban lãnh đạo Tổng công ty lập thơng qua Đại hội cổ đơng, lợi nhuận chia hết cho cổ đông phân bổ phần nhỏ cho quỹ doanh nghiệp, quỹ khen thưởng phúc lợi cho người lao động Rõ ràng với chế phân phối lợi nhuận xảy mâu thuẫn lợi ích, đảm bảo lợi ích trước mắt cho cổ đông, đặc biệt cổ đông Nhà nước phần 80% lợi nhuận chia nộp cho Nhà nước Tổng cơng ty khơng có bổ sung vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh Mâu thuẫn lợi ích đơn vị kinh doanh có lãi doanh nghiệp thua lỗ Lợi nhuận doanh nghiệp kinh doanh có lãi bị hợp chung với kết chung Tổng công ty để phân phối Phần lớn lợi nhuận đơn vị có lại đơn vị lại khơng hưởng có Ban điều hành người lao động đơn vị kinh doanh có lãi khơng có khác biệt nhiều so với doanh nghiệp bị thua lỗ Trong Tổng cơng ty chưa có chế hữu hiệu để xử lý trách nhiệm Ban điều hành đơn vị làm ăn thua lỗ Như làm giảm động lực ban điều hành người lao động việc phấn đấu để có kết kinh doanh tốt Để giải vấn đề này, Tổng cơng ty cần có chế phân phối lợi nhuận trọng đến lợi ích dơn vị kinh doanh có lãi tăng phần lợi nhuận giữ lại đơn vị, tăng quỹ thưởng ban điều hành doanh nghiệp tăng tỷ lệ quỹ khen thưởng phúc lợi đơn vị kinh doanh có lãi Đồng thời có chế xử lý trách nhiệm hữu hiệu đủ mạnh Ban lãnh đạo khơng hồn thành nhiệm vụ, chế lương, thưởng Ban lãnh đạo, Ban lãnh đạo mà 108 hai năm liên tiếp không hồn thành kế hoạch mà khơng có lý đáng cổ đơng chấp thuận buộc phải miễn nhiệm yếu tố quan trọng phải thực nghiêm chế sách đề Cổ phần hóa cơng ty TNHH MTV Tổng công ty đầu tư 100% vốn điều lệ, việc cổ phần hóa doanh nghiệp giúp cho hoạt động doanh nghiệp minh bạch hơn, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển 4.3.6 Nâng cao lực thiết kế, thi công xây dựng Với lợi doanh nghiệp xây dựng hàng đầu Việt Nam lĩnh vực xây dựng công nghiệp xây dựng điện, Tổng công ty cần phải nâng cao lực thiết kế thi công để thực tốt dự án vừa lớn từ khâu thiết kế, mua sắm vật tư xây dựng ( Enginering, Purchase and Construction – EPC), xu hướng EPC xu hướng tương lai, chủ đầu tư, đặc biệt chủ đầu tư nước ngồi tín nhiệm nhà thầu có đủ lực để thực EPC xu hướng giao thầu EPC xu hướng giao thầu chủ yếu tương lai Việc Tổng công ty nâng cao lực thực dự án EPC tạo cho Tổng cơng ty có nhiều lợi cạnh tranh lĩnh vực xây dựng công nghiệp xây dựng điện Hơn thực dự án EPC Tổng cơng ty chủ động việc thiết kế, tính tốn, cân đối tiết kiệm chi phí để dự án tạo giá trị gia tăng lớn cho Tổng công ty 4.3.7 Khai thác tốt nguồn đất đai có Tổng cơng ty có nhiều diện tích đất đai với nhiều vị trí đắc địa chủ yếu Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh chưa khác thác hiệu Tổng công ty lập phương án đầu tư khai thác quỹ đất thị trường bất động sản năm qua rơi vào tình trạng suy thối nên tất dự án dang giai đoạn nghiên cứu khả thi Tổng cơng ty cần có chuẩn bị tích cực để khai thác hiệu quỹ đất Tổng công ty thị trường bất động sản hồi phục Việc khai thác tốt dự án bất động sản hiệu tạo nguồn tài lợi nhuận lớn cho Tổng cơng ty, cải thiện đáng kể tình hình tài Tổng cơng ty 4.3.8 Hồn thiện tăng cường cơng tác phân tích tài Như trình bày Chương I, vai trị phân tích tài quan trọng doanh nghiệp Mặc dù Lãnh đạo Tổng cơng ty ý thức vai trị 109 cơng tác phân tích tài hoạt động điều hành kinh doanh Tuy nhiên công tác phân tích tài Tổng cơng ty chưa tổ chức cách bản, khoa học, việc phân tích đơn giản chưa thực thường xuyên Tổng công ty cần tổ chức thực công tác phân tích tài thường xuyên để giúp cho Ban lãnh đạo Tổng công ty nhận biết điểm mạnh điểm yếu, phát rủi ro hữu kịp thời từ có giải pháp để phát huy mạnh khắc phục điểm yếu biện pháp phòng tránh, hạn chế rủi ro đồng thời cơng cụ hữu hiệu để kiểm sốt hoạt động tài Tổng cơng ty Với sơ lý luận phân tích thực trạng Tổng cơng ty tác giả trình bày luận văn này, tác giả kiến nghị có mong muốn sở lý luận để Tổng cơng ty vận dụng tổ chức cơng tác phân tích tài Tổng cơng ty 4.3.9 Kiến nghị với Bộ tài để Bộ tài hỗ trợ giãn nợ vay nước, trả nợ thay với khoản nợ nước ngồi Như tác giả trình bày phần luận văn này, tình trạng tài Tổng cơng ty khó khăn, có độ rủi ro cao, địn bẩy tài q lớn, 80% nợ vay Tổng cơng ty để đầu tư cho Dự án Nhà máy Xi măng Quang Sơn Trong tình hình thị trường tiêu thụ xi măng nay, Tổng cơng ty khó cân tài để ổn định sản xuất kinh doanh thời gian ngắn Vì cần phải có hỗ trợ Chính phủ, cụ thể Tổng công ty cần kiến nghị với Bộ Cơng thương để Bộ cơng thương trình với Thủ tướng phủ xem xét phương án cấu lại nợ vay Dự án theo hướng: giãn thời gian trả nợ khoản vay từ nguồn vốn tín dụng nước, đồng thời đề nghị Bộ Tài Chính trả nợ thay cho khoản nợ đến hạn Ngân hàng BNP PariBas, Cộng hòa Pháp Giải pháp giúp cho Tổng công ty giảm áp lực trả nợ đầu tư theo kỳ để tập trung vào sản xuất, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, qua bước vượt qua giai đoạn khủng hoảng tài Tổng cơng ty mà khơng có hỗ trợ từ Chính phủ có nguy phá sản 4.4 Điều kiện để thực giải pháp là: 4.4.1 Điều kiện từ bên ngồi Tổng cơng ty - Chính phủ có hỗ trợ kịp thời trực tiếp cho Tổng cơng ty đồng thời có sách thúc đẩy tiêu thu xi măng chương trình làm đường giao thơng bê tơng, chương trình xuất khấu xi măng, - Chính phủ, mà trực tiếp Bộ Công Thương ủng hộ cho việc giảm bớt cổ 110 phần Nhà nước Tổng công ty xuống 50% - Tình hình kinh tế vĩ mơ có ổn định kinh tế tăng trưởng tốt, lạm phát kiềm chế, thị trường bất động sản thị trường chứng khoán hồi phục phát triển lành mạnh 4.4.2 Điều kiện từ phía Tổng cơng ty - Để thực giải pháp trên, toàn thể Tổng công ty đặc biệt Ban lãnh đạo Tổng công ty Ban lãnh đạo đơn vị thành viên phải đồng tâm hợp lực tâm nỗ lực tìm giải pháp để vượt qua giai đoạn khó khăn, ổn định sản xuất, kinh doanh - Ban lãnh đạo Tổng công ty tâm xây dựng hệ thống chế sách phù hợp để thúc đẩy phát triển Tổng công ty - Tổng công ty phải xây dựng đội ngũ cán quản lý nhân viên có lực đặc biệt phải có đội ngũ cán lãnh đạo có tâm có tài 111 KẾT LUẬN Sự ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tiếp tục Nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn nguyên nhân khách quan nguyên nhân nội Nền kinh tế Việt Nam, yếu kém, sức đề kháng Nền kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng yếu Trong xu Nền kinh tế nước ta ngày hội nhập sâu rộng với Kinh tế giới Nền kinh thị trường ngày hồn thiện cạnh tranh ngày gay gắt không doanh nghiệp nước với mà cịn với doanh nghiệp nước ngồi Để tồn phát triển được, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao lực mặt lực công nghệ,năng lực tài chính, lực người Trong nâng cao lực tài mục tiêu tiên quyết, lâu dài định đến sống doanh nghiệp bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn nhiều rủi ro Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp, tập đồn lớn, có danh tiếng trình độ cơng nghệ tiên tiến, lực người mạnh bị phá sản mà nguyên nhân lực tài chính, gian lận kế toán General Motors, Worldcom, Enron, Chrysler Bằng việc phân tích tài chính, doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, qua giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp đưa định hiệu quả, phù hợp để nâng cao lực tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nằm nhóm VNR 500, doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực xây dựng công nghiệp xây dựng điện với địa bàn hoạt động trải khắp nước, giải việc làm cho gần 12.000 lao động Quy mô hoạt động Tổng công ty năm vừa qua không ngừng mở rộng Tuy nhiên tình hình tài Tổng cơng ty gặp khơng khó khăn để nâng cao lực tài hiệu kinh doanh Tổng cơng ty phải địi hỏi nỗ lực, sáng tạo lớn từ Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Tổng cơng ty Luận văn “Phân tích tài Tổng cơng ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam” đề tài nghiên cứu ứng dụng Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích tài doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Luận văn áp dụng để phân tích thực trạng tài Tổng cơng ty Cổ phần Xây dựng Cơng nghiệp Việt Nam Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Tổng cơng ty, hy vọng Luận văn đóng góp phần vào phát triển Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2010), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Ngô Trung Dũng ( năm 2011), Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai PGS.TS Lưu Thị Hương – PGS.TS Vũ Duy Hào (2010), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Thị Thanh Hương (năm 2008), Phân tích tài công ty TNHH liên doanh công nghiệp thực phẩm Nguyễn Minh Kiều, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbringt - Phân tích tài Nguyễn Tấn Minh ( 2010), Phân tích tài Cơng ty CP Vinamilk PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài - Nhà xuất tài chính, Hà Nội Lương Hồng Thái (năm 2010), Phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần Sao Việt 10 TS Phạm Thị Thủy ( Chủ biên ) – ThS Nguyễn Thị Lan Anh ( 2012), Báo cáo tài chính: Phân tích, Dự báo Định giá, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (2009), Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên 12 Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Cơng nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên 13 Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Cơng nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên 14 Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo Hội đồng Quản trị, Báo cáo Ban kiểm soát, Báo cáo Tổng giám đốc 15 Văn Thu Trang ( năm 2011), Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại 16 Website : www.vinaincon.com.vn 113 PHỤ LỤC ... phân tích thực trạng tài Tổng Cơng ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam 95 4.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực tài định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam. .. thiết phải nâng cao lực tài Tổng cơng ty Cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam .99 4.2.2 Định hướng phát triển Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam 100 4.3 Một số giải... phân tích tài Tổng công ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam năm 2009 - 2011 - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tài trực tiếp Tổng cơng ty Cổ phần xây dựng Công nghiệp

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nguyễn Văn Công (2010), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Công
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. PGS.TS Lưu Thị Hương – PGS.TS Vũ Duy Hào (2010), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: PGS.TS Lưu Thị Hương – PGS.TS Vũ Duy Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
7. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
8. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính - Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tàichính
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2011
10. TS. Phạm Thị Thủy ( Chủ biên ) – ThS Nguyễn Thị Lan Anh ( 2012), Báo cáo tài chính: Phân tích, Dự báo và Định giá, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo tài chính: Phân tích, Dự báo và Định giá
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốcdân
2. Ngô Trung Dũng ( năm 2011), Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai Khác
4. Trần Thị Thanh Hương (năm 2008), Phân tích tài chính tại công ty TNHH liên doanh công nghiệp thực phẩm Khác
5. Nguyễn Minh Kiều, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbringt - Phân tích tài chính Khác
6. Nguyễn Tấn Minh ( 2010), Phân tích tài chính của Công ty CP Vinamilk Khác
9. Lương Hồng Thái (năm 2010), Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sao Việt Khác
11. Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (2009), Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên Khác
12. Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên Khác
13. Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên Khác
14. Tổng công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo Hội đồng Quản trị, Báo cáo Ban kiểm soát, Báo cáo Tổng giám đốc Khác
15. Văn Thu Trang ( năm 2011), Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w