1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại tập đoàn viễn thông quân đội viettel

117 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ Tóm tắt luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .1 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Các phương pháp kỹ thuật - nghiệp vụ 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Hệ thống báo cáo tài ý nghĩa phân tích báo cáo tài 2.1.1 Hệ thống báo cáo tài 2.1.2 Ý nghĩa phân tích báo cáo tài .11 2.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài 12 2.2.1 Phương pháp so sánh 13 2.2.2 Phương pháp chi tiết tiêu phân tích 14 2.2.3 Phương pháp loại trừ 15 2.2.4 Phương pháp liên hệ cân đối 16 2.2.5 Phương pháp hồi quy tương quan 17 2.2.6 Phương pháp đồ thị 17 2.2.7 Phương pháp phân tích theo mơ hình Dupont 17 2.3 Tổ chức phân tích báo cáo tài .18 2.3.1 Lập kế hoạch phân tích 18 2.3.2 Giai đoạn tiến hành phân tích 19 2.3.3 Giai đoạn kết thúc 19 2.4 Nội dung phân tích báo cáo tài 19 2.4.1 Đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp 20 2.4.2 Phân tích nguồn vốn cấu trúc tài doanh nghiệp .23 2.4.3 Phân tích tình hình khả tốn doanh nghiệp .31 2.4.4 Phân tích hiệu kinh doanh .37 2.4.5 Phân tích rủi ro tài 42 2.4.6 Dự báo tiêu tài .43 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TẬP ĐỒN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 47 3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel 47 3.1.1 Nhân tố bên 47 3.1.2 Nhân tố bên 48 3.2 Thực trạng phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thơng Qn đội 59 3.2.1 Phương pháp phân tích 59 3.2.2 Tổ chức phân tích báo cáo tài .59 3.2.3 Nội dung phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel 60 Kết luận Chương 3: .85 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL .86 4.1 Kết luận thực trạng phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thông Quân đội Viettel .86 4.1.1 Ưu điểm .86 4.1.2 Nhược điểm: 86 4.2 Định hướng phát triển yêu cầu hoàn thiện phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thông Quân đội Viettel 88 4.2.1 Định hướng phát triển Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel đến năm 2020 88 4.2.2 Yêu cầu hoàn thiện phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thông Quân đội Viettel 89 4.3 Phương hướng giải pháp hồn thiện phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel 91 4.3.1 Phương hướng hồn thiện phân tích báo cáo tài Tập đồn Viến thơng Qn đội Viettel .91 4.3.2 Các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài 92 4.4 Điều kiện thực giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thông Quân đội Viettel 106 4.4.1 Về phía Nhà nước quan chức 106 4.4.2 Về phía Tập đồn .108 4.5 Những hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tương lai 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung DN Doanh nghiệp DT Doanh thu KD Kinh doanh LNTT Lợi nhuận trước thuế NV Nguồn vốn TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn HTK Hàng tồn kho 10 DTT Doanh thu 11 NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu 12 Bq Bình quân 13 GTCL Giá trị lại 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 VKD Vốn kinh doanh 16 NG Nguyên giá 17 NH Ngắn hạn 18 ĐTTC Đầu tư tài DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1 Bảng phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho SXKD .25 Bảng 2.2 Phân tích cấu tài sản 28 Bảng 2.3 Phân tích cấu nguồn vốn 29 Bảng 2.4 Bảng phân tích tình hình tốn 31 Bảng 2.5 Bảng phân tích nhu cầu khả tốn 36 Bảng 3.1 Bảng phân tích tình hình biến động tài sản năm 2010 .60 Bảng 3.2 Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2010 63 Bảng 3.3 Bảng phân tích tỷ trọng tài sản ngắn hạn .66 Bảng 3.4 Bảng phân tích tỷ suất đầu tư 67 Bảng 3.5 Bảng phân tích tỷ suất nợ 68 Bảng 3.6 Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ .69 Bảng 3.7 Bảng phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho SXKD .71 Bảng 3.8 Bảng phân tích khoản phải thu 72 Bảng 3.9 Bảng phân tích tỷ suất liên quan đến khoản phải thu 73 Bảng 3.10 Bảng phân tích khoản phải trả .74 Bảng 3.11: Phân tích tỷ lệ khoản phải trả tổng tài sản ngắn hạn .75 Bảng 3.12 Phân tích vốn luân chuyển 76 Bảng 3.13: Phân tích hệ số toán hành 77 Bảng 3.14: Phân tích khả toán nhanh 78 Bảng 3.15: Phân tích khả tốn tiền .79 Bảng 3.16: Phân tích tỷ số nợ nguồn vốn chủ sở hữu .80 Bảng 3.17 Bảng phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 81 Bảng 3.18 Bảng phân tích hiệu tài sản cố định 83 Bảng 3.19 Bảng phân tích khả sinh lợi vốn 84 Bảng 4.1: Phân tích biến động cấu quy mô tài sản .96 Bảng 4.2: Phân tích biến động cấu quy mô nguồn vốn .97 Bảng 4.3 Phân tích vốn hoạt động 98 Bảng 4.4 Hệ số tài trợ thường xuyên hệ số tài trợ tạm thời Tập đoàn Viettel 99 Bảng 4.5 Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên .99 Bảng 4.6 Phân tích tình hình luân chuyển khoản phải thu 101 Bảng 4.7: Phân tích hệ số khả toán tổng quát 102 Bảng 4.8 Bảng phân tích hệ số tốn tài sản ngắn hạn 103 Bảng 4.9 Phân tích khả luân chuyển hàng tồn kho 104 Bảng 4.10: Phân tích hệ số chi trả lãi vay 106 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1 Nguồn tài trợ tài sản .25 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức máy Tập đồn Viễn thơng Qn đội 52 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức máy kế tốn Tập đồn Viễn thơng Qn đội .56 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tổ chức ghi sổ kế tốn Tập đồn Viettel .58 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tài nội dung thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để nắm tình hình tài doanh nghiệp tình hình tài đối tượng quan tâm việc phân tích tình hình tài thơng qua báo cáo tài quan trọng Việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp mối quan tâm nhiều nhóm đối tượng khác Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, nhà đầu tư, cổ đông, khách hàng, nhà cho vay tín dụng, nhân viên ngân hàng, nhà bảo hiểm, quan thuế Nhà nước Trên sở phân tích báo cáo tài chính, tùy theo điều kiện kinh doanh doanh nghiệp mà lãnh đạo doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ có cách ứng xử riêng với hoạt động tài doanh nghiệp lựa chọn phương pháp quản lý tài cho đạt hiệu nhất, đồng thời có giải pháp hữu hiệu để ổn định tăng cải thiện tình hình tài giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp Xuất phát từ việc nhận thức vấn đề tài sở thực tế Viettel tập đoàn kinh tế mạnh100% vốn Bộ quốc Phịng, việc phân tích báo cáo tài tập đồn có ý nghĩa quan trọng nên lựa chọn đề tài cho luận văn là: “Hồn thiện phân tích Báo cáo tài Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel” 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến công tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích báo cáo tài cụ thể có số cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài sau: - “Hoàn thiện phân tích Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng” tác giả Phạm Hồ Quỳnh Như, trường ĐH KTQD năm 2006 PGS.TS Nguyễn Văn Cơng hướng dẫn - “Hồn thiện phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam” tác giả Ngô Thanh Tùng, Trường ĐH KTQD năm 2006 PGS.TS Nguyễn Văn Công hướng dẫn - “Hồn thiện phân tích báo cáo tài Tổng Cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng I – Bộ GTVT” Tác giả Phạm Thị Thu Phương, Trường ĐH KTQD năm 2006 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc hướng dẫn - “Hồn thiện phân tích báo cáo tài Tập đồn Phú Thái: tác giả Phạm Thị Thanh, Trường ĐH KTQD năm 2007 TS Nguyễn Ngọc Quang hướng dẫn - “Hồn thiện phân tích báo cáo tài Tổng cơng ty Xây dựng Hà Nội” tác giả Cao Thị Kim Phượng, trường ĐH KTQD năm 2008 PGS.TS Nguyễn Văn Công hướng dẫn Trong phạm vi nghiên cứu tác giả tiến hành khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng phân tích báo cáo tài doanh nghiệp mà nghiên cứu Trên sở tác giả đưa giải pháp điều kiện thực nhằm hồn thiện phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Các nghiên cứu tác giả không hệ thống hóa vấn đề lý luận phân tích báo cáo tài doanh nghiệp mà loại hình doanh nghiệp khác nhau, doanh nghiệp khác có quy mơ đặc điểm khác tác giả đưa giải pháp hồn thiện cụ thể mang tính khả thi cao có ý nghĩa thực tiễn ngành nghề Qua khảo sát thực tế nghiên cứu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp chưa có tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn Thơng Qn đội Viettel, xuất phát từ tình hình hoạt động kinh doanh Tập đoàn 100% vốn Nhà nước ngày phát triển.Vì để tìm hiểu nguyên nhân có kiến nghị đóng góp giúp doanh nghiệp hoạt động ngày hiệu hơn, trở thành Tập đoàn lớn mạnh Việt Nam khu vực 1.3 Mục đích nghiên cứu Nội dung đề tài nghiên cứu sở lý luận phân tích báo cáo tài Tập đồn: mục tiêu, ý nghĩa việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp; phương pháp, nội dung phân tích báo tài doanh nghiệp; tổ chức phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Trên sở lý luận chung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp tác giả phân tích thực trạng báo cáo tài Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel, từ đề xuất giải pháp kiến nghị giúp hồn thiện phân tích báo cáo tài giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài “Hoàn thiện phân tích Báo cáo tài Tập đồn Viễn thông Quân đội Viettel.” nhằm giải câu hỏi mang tính lý luận thực tiễn sau: - Vị trí, vai trị nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp? - Các phương pháp cách thức tổ chức phân báo cáo hình tài doanh nghiệp nào? - Thực trạng phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thông Quân đội Viettel sao? - Những giải pháp kiến nghị giúp hồn thiện phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phân tích báo cáo tài Phạm vi nghiên cứu đơn vị giới hạn Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Các phương pháp kỹ thuật - nghiệp vụ Phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp hệ thống công cụ, biện pháp, kỹ thuật nhằm tiếp cận, nghiên cữu kiện, tượng, trình vận động yếu tố, tiêu, thơng tin liên quan đến tình hình tài doanh nghiệp nhằm đánh giá xác, đầy đủ, khách quan tình hình tài doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu vận dụng đề tài gồm phương pháp kỹ thuật - nghiệp vụ sau: Phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết tiêu phân tích, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp hồi quy tương quan, phương pháp phân tích theo mơ hình Dupont 1.6.2 Các phương pháp điều tra thu thập liệu Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp phải sử dụng nguồn thơng tin có khả lý giải thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phục vụ cho q trình dự đốn, đánh giá, lập kế hoạch Nó bao gồm với thơng tin nội đến thơng tin bên ngồi, thơng tin kế tốn thông tin quản lý khác, thông tin số lượng giá trị Như vậy, không giới hạn việc nghiên cứu báo biểu tài mà phải tập hợp đầy đủ thơng tin liên quan đến tình hình tài doanh nghiệp, thông tin chung kinh tế, tiền tệ, thuế khố, thơng tin ngành kinh tế doanh nghiệp, thông tin pháp lý, kinh tế doanh nghiệp Cụ thể là: + Các thơng tin chung thơng tin tình hình kinh tế trị, mơi trường pháp lý, kinh tế có liên quan đến hội kinh tế, hội đầu tư, hội kỹ thuật công nghệ Sự suy thoái tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết kinh doanh doanh nghiệp Những thông tin thăm dò thị trường, triển vọng phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ thương mại ảnh hưởng lớn đến chiến lược sách lược kinh doanh thời kỳ + Các thông tin theo ngành kinh tế thông tin mà kết hoạt động doanh nghiệp mang tính chất ngành kinh tế đặc điểm ngành kinh tế liên quan đến thực thể sản phẩm, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành, cấu sản xuất có tác động đến khả sinh lời, vòng quay vốn, nhịp độ phát triển chu kỳ kinh tế, độ lớn thị trường triển vọng phát triển + Các thông tin thân doanh nghiệp thông tin chiến lược, sách lược kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ, thơng tin tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp, tình hình tạo lập, phân phối sử dụng vốn, tình hình khả tốn Những thơng tin thể qua giải trình nhà quản lý, qua Báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo thống kê, hạch toán nghiệp vụ Bên cạnh hệ thống báo cáo tài chính, Phân tích tài doanh nghiệp, nhà phân tích kết hợp sử dụng nhiều nguồn liệu khác như: Báo cáo quản trị, báo cáo chi tiết, tài liệu kế toán, tài liệu thống kê, bảng cơng khai số tiêu tài Đây nguồn liệu quan trọng giúp cho nhà phân tích xem xét, đánh giá mặt khác hoạt động tài cách đầy đủ, xác 97 tư tài dài hạn Tập đoàn đạt mức tăng đáng kể 834.598.965.659đồng đạt tỷ lệ tăng 7,73%  Hoàn thiện phân tích biến động cấu quy mô nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn thể tỷ trọng loại nguồn vốn Để phân tích biến động cấu quy mô nguồn vốn ta cần xem xét biến động tuyệt đối tương đối tổng nguồn vốn khoản mục nguồn vốn để thấy mức độ hợp lý an toàn việc huy động vốn doanh nghiệp Ta sử dụng bảng sau để phân tích biến động quy mơ cấu nguồn vốn Bảng 4.2: Phân tích biến động cấu quy mô nguồn vốn ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU MS Số tiền CUỐI NĂM Tỷ trọng Số tiền Chênh lệch Tỷ trọng ± số tiền (đ) I Nợ ngắn hạn 22,040,836,684,094 25 23,196,532,654,778 23 1,029,736,581,6 05 1,155,695,970,6 84 II Nợ dài hạn 3,347,330,752,262 3,221,371,363,183 (125,959,389,07 9) A Nợ phải trả 25,388,167,436,356 B Nguồn vốn chủ sở hữu 62,583,100,527,039 I Nguồn vốn, quỹ II Nguồn kinh phí quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 61,920,808,489,272 662,292,037,767 87,971,267,963,395 29 71 26,417,904,017,961 75,570,670,081,010 26 74 70 74,254,974,031,597 73 1,315,696,049,413 100 101,988,574,098,971 100 12,987,569,553,9 71 12,334,165,542,3 25 653,404,011,64 14,017,306,135,5 76 ± tỷ trọng (%) % 10 4.06 10 5.24 -3.76 12 20.75 12 19.92 19 98.66 11 15.93 (Nguồn: Báo cáo tài Tập đồn Viễn thông Quân đội 2010) Như tổng nguồn vốn Tập đoàn tăng cao cuối năm 2010 tăng 14.017.318.135.576 đồng so với cuối năm 2009 đạt mức tăng 16% Xét cấu nguồn vốn việc tăng chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng mạnh tăng với mức 12,987,570,553,971 đồng đạt mức tăng 21% Hơn xét tỷ trọng khoản mục tổng nguồn vốn ta thấy tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao Cuối năm 2009 71% cuối năm 2010 74% Như khả tự chủ tài Tập đoàn tốt, đa số tài sản Tập đoàn đầu tư nguồn vốn chủ sở hữu 98  Hồn thiện phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Thực tế phân tích báo cáo tài Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel phần “Phân tích khả tốn” phận phân tích đưa vào tiêu “Phân tích vốn ln chuyển”, theo tơi Tập đồn nên đưa tiêu phân tích vào mục “Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh” đổi tên “Phân tích vốn hoạt động thuần” Vốn hoạt động Vốn hoạt động = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Bảng 4.3 Phân tích vốn hoạt động Năm 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2009 Tài sản ngắn hạn 38,251,754,781,481 45,138,030,542,717 6,886,275,761,236 Nợ ngắn hạn 22,040,836,684,094 23,196,532,654,778 1,155,695,970,684 5.2 Vốn hoạt động 16,210,918,097,387 21,941,497,887,939 5,730,579,790,552 35.4 Tuyệt đối % 18.0 Vốn hoạt động phần tài sản ngắn hạn tài trợ từ nguồn vốn bản, lâu dài mà khơng địi hỏi trả thời gian ngắn, vốn hoạt động lớn phản ánh khả chi trả cao nợ ngắn hạn đến hạn trả Từ Bảng 4.3 vốn hoạt động tăng từ 16.210.917.097.387 đồng năm 2009 lên đến 21.941.508.887.940 đồng năm 2010 tức tăng 35,4% Như vốn hoạt động chuyển Tập đoàn tăng giai đoạn 20092010 chứng tỏ khả tốn ngắn hạn Tập đồn tốt, tài sản ngắn hạn ngày có khả chi trả cho khoản nợ ngắn hạn Tập đoàn Bên cạnh việc phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, Tập đoàn cần sử dụng thêm số tiêu để việc phân tích cụ thể xác hệ 99 số tài trợ thường xuyên, hệ số tài trợ tạm thời, hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên  Phân tích hệ số tài trợ thường xuyên hệ số tài trợ tạm thời Bảng 4.4 Hệ số tài trợ thường xuyên hệ số tài trợ tạm thời Tập đoàn Viettel Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Nguồn tài trợ thường xuyên 64,917,768,224,330 77,744,897,575,060 19.76 Tổng số nguồn vốn 87,971,267,963,395 101,988,574,098,971 15.93 Hệ số tài trợ thường xuyên 0.74 0.76 3.30 Hệ số tài trợ tạm thời 0.26 0.24 (9.29) Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy, hệ số tài trợ thường xuyên hai thời điểm đầu năm cuối năm tương đối cao (lớn 0,5) có xu hướng tăng (cuối năm 2010 tăng so với đầu năm 3,30%) Ngược lại hế số tài trợ tạm thời cuối năm lại có xu hướng giảm so với đầu năm Điều cho thấy tình hình tài Tập đồn tương đối ổn định Từ việc phân tích hệ số tài trợ thường xuyên hệ số tài trợ tạm thời, ta có nhận xét sau: tổng nguồn tài trợ tài sản Tập đồn nguồn tài trợ thường xuyên chiếm ưu Điều cho thấy Tập đoàn hoàn toàn đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh  Phân tích hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên Bảng 4.5 Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên Chỉ tiêu Năm 2009 Nguồn vốn chủ sở hữu 62,583,100,527,039 75,570,670,081,010 20.75 Nguồn tài trợ thường xuyên 64,917,768,224,330 77,744,897,575,060 19.76 Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ thường xuyên Năm 2010 0.96 Chênh lệch 0.97 0.83 Nhìn vào bảng phân tích 4.5, ta thấy hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên hai thời điểm đầu năm cuối năm lớn 0,5 Điều 100 cho thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng chủ yếu nguồn tài trợ thường xuyên đồng nghĩa với mức độ tự chủ tài Tập đồn cao  Hồn thiện phân tích tình hình khả tốn Tình hình khả tốn doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài doanh nghiệp Nếu hoạt động tài tốt, khả tốn cao, doanh nghiệp cơng nợ, bị chiếm dụng vốn chiếm dụng vốn Ngược lại, hoạt động tài dẫn đến khả doanh nghiệp khả tốn, chiếm dụng vốn lẫn nhau, khoản cơng nợ phải thu, phải trả dây dưa kéo dài Việc phân tích tình hình tốn khả tốn Tập đồn nói chung tốt nhiên Tập đồn nên tiến hành phân tích số tiêu sau để hoàn thiện  Hồn thiện phân tích tình hình tốn Việc phân tích tình hình biến động khoản phải thu khoản phải trả tương đối đầy đủ Tuy nhiên, để cung cấp thêm thông tin cho nhà quản lý, Tập đoàn nên xem xét thêm số tiêu liên quan đến khoản phải thu phải trả, tiêu khả toán Các tiêu liên quan đến khoản phải thu Ngoài tiêu tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả tỷ lệ khoản phải thu ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn, Tập đồn cần tính phân tích thêm tiêu số vòng luân chuyển khoản phải thu thời gian vòng quay khoản phải thu Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả thu hồi nợ Tập đoàn xác định cơng thức sau: Số vịng quay khoản phải thu KH Kỳ thu tiền bình quân Tổng doanh thu = Bq khoản phải thu KH = Số ngày kỳ (360 ngày) Số vòng quay khoản phải thu Bảng 4.6 Phân tích tình hình ln chuyển khoản phải thu Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 101 Số tiền Doanh thu % 60,600,178,859,553 91,134,087,443,080 30,533,908,583,527 50.39 Khoản phải thu đầu kỳ 4,315,326,606,231 5,733,084,776,966 1,417,758,170,735 32.85 Khoản phải thu cuối kỳ 5,733,084,776,966 5,703,736,036,062 -29,348,740,904 (0.51) Khoản phải thu bình quân 5,024,205,691,599 5,718,410,406,514 694,204,714,916 3.82 12 06 15 94 88 2.13 29.85 22.59 Số vòng quay khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân (7.26) (24.32) Dựa vào Bảng phân tích 4.6 ta thấy tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng tăng từ 12,06 vòng năm 2009 lên 15,94 vòng năm 2010 tăng 3,88 vòng hay 32,13% kỳ thu tiền giảm 7,26 ngày Nguyên nhân doanh thu bán hàng Tập đoàn tăng với tốc độ 50,39% khoản phải thu bình quân tăng với tốc độ thấp 13,82% Như với kết phân tích giai đoạn 2009-2010 tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng Tập đồn tăng, kỳ thu tiền bình qn có xu hướng tăng nhẹ, thể khả thu hồi cơng nợ Tập đồn nhanh, vốn bị doanh nghiệp chiếm dụng giảm Đây dấu hiệu tốt, tình hình tài Tập đồn khả quan Các tiêu liên quan đến khoản phải trả Tương tự khoản phải thu, Tập đoàn cần tiến hành phân tích thêm tình hình phải trả thơng qua tiêu số vòng quay phải trả, thời gian 01 vòng quay khoản phải trả: Số vòng luân chuyển khoản phải trả người bán Thời gian 01 quay vòng khoản phải trả người bán = = Giá vốn hàng bán Số dư bq khoản phải trả người bán Thời gian kỳ phân tích Số vịng ln chuyển khoản phải trả Thời gian vòng quay khoản phải trả ngắn, chứng tỏ tốc độ toán tiền hàng nhanh, Tập đồn chiếm dụng vốn Ngược lại, thời gian quay 102 vòng khoản phải trả dài, tốc độ toán tiền hàng chậm, số vốn doanh nghiệp chiếm dụng nhiều Chỉ tiêu khả tốn tổng qt Ngồi việc phân tích thêm tiêu liên quan đến khoản phải thu phải trả, Tập đồn nên tiến hành phân tích thêm tiêu khả toán tổng quát theo Bảng 4.7 để thấy xác khả tốn Tập đồn: Bảng 4.7: Phân tích hệ số khả toán tổng quát Chỉ tiêu Năm 2009 Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Hệ số toán tổng quát Chênh lệch Năm 2010 Số tiền % 87,971,267,963,395 25,388,167,436,3 56 101,988,574,098,971 26,417,904,017,9 61 14,017,306,135,576 16 1,029,736,581,605 3.4 3.8 0.4 11 Qua bảng phân tích ta thấy hệ số tốn chung Tập đồn cao, tình hình tốn Tập đoàn tốt, tài sản Tập đoàn thừa để trang trải tất khoản nợ Năm 2009 hệ số toán tổng quát 3,47 đến năm 2010 hệ số 3,87 tăng 0,4 tuyệt mức tăng tương đối 11% Điều chứng tỏ khả tốn Tập đồn ngày tốt  Hồn thiện phân tích khả toán Để đánh giá đầy đủ xác khả tốn Tập đồn Viettel, phận phân tích cần tính tốn thêm tiêu sau: * Hệ số toán tài sản ngắn hạn Hệ số toán tài sản ngắn hạn = Tổng số tiền tương đương tiền Tài sản ngắn hạn Tống số tiền giá trị tài sản tương đương tiền số liệu dòng Tiền (mã số 110) cộng (+) số liệu dòng “Các khoản đầu tư tài ngắn hạn" (mã số 120) Bảng 4.8 Bảng phân tích hệ số tốn tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 103 Tổng số tiền tương đương tiền 22,258,712,275,038 7,663,728,427,340 (65.57) Tài sản ngắn hạn 38,251,754,781,481 45,138,030,542,717 18.00 Hệ số toán TSNH 0.58 0.17 (0,41) Nhìn vào bảng 4.8, ta thấy hệ số toán tài sản ngắn hạn năm 2009 cao (0,58 lớn 0,5) chứng tỏ năm 2009, lượng tiền tương đương tiền Tập đoàn nhiều, ảnh hưởng xấu đến vòng quay tài sản ngắn hạn Tuy nhiên, đến năm 2010, lượng tiền tương đương tiền Tập đoàn giảm mạnh so với năm 2009 làm cho hệ số toán tài sản ngắn hạn giảm xuống 0,17, tỷ lệ không đảm bảo cho khả tốn tài sản ngắn hạn  Hồn thiện phân tích hiệu kinh doanh Phân tích hiệu kinh doanh nói chung phân tích khả ln chuyển vốn nói riêng vấn đề quan trọng gắn liền với tồn phát triển Tập đồn Việc phân tích khả ln chuyển vốn giúp Phịng Tài - Kế tốn đánh giá chất lượng cơng tác quản lý vốn có hiệu hay khơng, từ đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Tập đoàn Ngoài việc phân tích khả luân chuyển khoản phải thu, phải trả, khả luân chuyển tài sản ngắn hạn, tài sản cố định Tập đồn cần xem xét thêm khả luân chuyển hàng tồn kho Hàng tồn kho phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh diễn bình thường liên tục Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm… Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho thể qua tiêu sau: Số vịng quay hàng tồn kho Thời gian tồn kho bình quân = = Giá vốn hàng bán Giá trị hàng tồn kho bình quân Số ngày kỳ (360 ngày) Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho thể số lần mà hàng tồn kho bình quân bán kỳ Thời gian tồn kho bình qn đo lường số ngày hàng hóa nằm kho trước bán Bảng 4.9 Phân tích khả luân chuyển hàng tồn kho 104 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Số tiền % 37,687,845,197,0 46 49,988,51 9,908,940 12,300,674,711,8 94 32.64 3,376,970,649,744 3,446,159,949,662 69,189,299,918 2.05 Trị giá HTK cuối kỳ 3,446,169,949,662 4,463,474,2 50,097 1,017,304,300,4 35 29.52 Trị giá HTK bình quân 3,411,570,299,703 3,954,817,0 99,880 543,246,800,1 77 15.92 Số vòng quay HTK 11.0 12.64 1.59 14.42 Thời gian tồn kho 32.5 28.48 ( 4.11) (12.60) Giá vốn hàng bán Trị giá HTK đầu kỳ Số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 11,05 vòng, vòng quay 32,59 ngày So với năm 2009 năm 2010 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng 1,59 vòng tương ứng với 14,42%, vòng giảm 4,11 tức 12,6%  Phân tích rủi ro tài Trong điều kiện chế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế ln có cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp, đó, doanh nghiệp phải đối mặt với nguy phá sản, giải thể sáp nhập Vì vậy, việc phân tích rủi ro, đặc biệt rủi ro tài cần thiết doanh nghiệp để doanh nghiệp có biện pháp dự phịng tài nhằm đối phó với tổn thất xảy Tuy nhiên việc phân tích rủi ro tài Tập đồn Viễn thơng Qn đội chưa coi trọng, Tập đồn nên xem xét phân tích rủi ro tài Phân tích rủi ro tốn nợ: Rủi ro tốn cơng nợ phận cấu thành rủi ro tài Rủi ro tốn khơng kịp thời khắc phục dẫn đến phá sản Việc phân tích rủi ro tài giúp Tập đoàn xác định khả xảy rủi ro tốn Từ đó, Tập đồn có định kịp thời, khơng để rủi ro tốn xảy ra, rủi ro toán nợ ngắn hạn Điều khơng giúp Tập đồn tránh tình trạng phá sản mà làm điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư cho phù hợp cho vừa đảm bảo an ninh tài chính, vừa đảm bảo hiệu đầu tư 105 Ngoài số tiêu phân tích khả tốn mà Tập đồn phân tích, Tập đồn nên sử dụng thêm tiêu phân tích khả tốn nợ đến hạn khả chi trả lãi vay Nợ đến hạn khoản nợ có văn địi nợ chủ nợ Nếu Tập đồn khơng có khả toán khoản nợ đến hạn, q hạn mà chủ nợ có văn địi nợ Tập đồn lâm vào tình trạng phá sản Do vậy, coi tiêu cảnh báo phá sản Chỉ tiêu tính sau: - Hệ số khả toán nợ đến hạn Tiền khoản tương đương tiền Hệ số khả = toán nợ đến hạn Các khoản nợ đến hạn Nếu trị số tiêu ≥ Tập đồn đảm bảo khả tốn nhanh khoản nợ đến hạn Cịn trị số

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tấn Bình (2005), Phân tích quản trị tài chính , NXB. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2005
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo về Báo cáo Tài chính và lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo Tài chính , NXB. Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo về Báo cáo Tài chính và lập,đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo Tài chính
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
Nhà XB: NXB. Tài chính
Năm: 2005
3.GS.TS Ngô Thế Chi và PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp , NXB. Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tíchtài chính doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS Ngô Thế Chi và PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: NXB. Tài chính
Năm: 2005
5. Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương (1997), Phân tich hoạt động kinh doanh , NXB. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tich hoạt động kinh doanh
Tác giả: Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 1997
6. PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh , NXB. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS.TS Phạm Thị Gái
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2004
7. Lưu Thị Hương (2006), Phân tích quản trị tài chính , NXB. Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích quản trị tài chính
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB. Tài chính
Năm: 2006
8. Lưu Thị Hương (2004), Quản trị tài chính doanh nghiệp , NXB. Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB. Tài chính
Năm: 2004
9. Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB.Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng
Nhà XB: NXB.Thống kê
Năm: 2008
10. TS. Nguyễn Đăng Nam (2001), Quản trị tài chính doanh nghiệp , NXB. Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Đăng Nam
Nhà XB: NXB. Tàichính
Năm: 2001
11. Nguyễn Năng Phúc (2004) , Phân tích tài chính công ty Cổ Phần, NXB. Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính công ty Cổ Phần
Nhà XB: NXB. Bộ Tàichính
12. GS. TS. Võ Thanh Thu (2006), Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB . Lao Động và Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanhthương mại
Tác giả: GS. TS. Võ Thanh Thu
Nhà XB: NXB . Lao Động và Xã Hội
Năm: 2006
13. Phạm Hồ Quỳnh Như (2006), Hoàn thiện phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng, trường ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phân tích Báo cáo tài chính tại Côngty Cổ phần nhựa Đà Nẵng
Tác giả: Phạm Hồ Quỳnh Như
Năm: 2006
15. Cao Thị Kim Phượng (2008), Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, trường ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổngcông ty Xây dựng Hà Nội
Tác giả: Cao Thị Kim Phượng
Năm: 2008
16. Ngô Thanh Tùng (2006), Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, Trường ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tổng côngty Đường sắt Việt Nam
Tác giả: Ngô Thanh Tùng
Năm: 2006
17. Phạm Thị Thanh (2007), Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tập đoàn Phú Thái, Trường ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tập đoànPhú Thái
Tác giả: Phạm Thị Thanh
Năm: 2007
18. Tập đoàn Viễn thông Quân đội(2009), Báo cáo tài chính năm Khác
19. Tập đoàn Viễn thông Quân đội(2010), Báo cáo tài chính năm Khác
20. Website của Tập đoàn Viễn thông Quân đội:http:// viettel.com.vnCác văn bản liên quan đến tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w