LV Thạc sỹ_hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần sữa việt nam – vinamilk

109 39 1
LV Thạc sỹ_hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần sữa việt nam – vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 BCTC BCĐKT CN Công ty DN DT DTT ĐN HĐKD HĐTC HĐĐT HQKD LNTT LNST LCTT KD KQKD NVOĐ NV TS PTKH PTNB Nội dung Báo cáo tài Bảng cân đối kế tốn Cuối năm Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Doanh nghiệp Doanh thu Doanh thu Đầu năm Hoạt động kinh doanh Hoạt động tài Hoạt động đầu tư Hiệu kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Lưu chuyển tiền tệ Kinh doanh Kết kinh doanh Nguồn vốn ổn định Nguồn vốn Tài sản Phải thu khách hành Phải trả người bán DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ i TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Để nắm tình hình tài DN có nhiều phương pháp khác phương pháp phân tích tình hình tài thơng qua phân tích BCTC có vai trị quan trọng hàng đầu Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam DN lớn thị trường có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài đơn vị Những năm qua, doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khốn, cơng tác phân tích BCTC coi trọng đáng kể, phần tạo niềm tin cho người quan tâm đến tình hình tài đơn vị Tuy nhiên, việc phân tích BCTC đơn vị chưa quan tâm thoả đáng Vì tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện phân tích báo cáo tài Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk” 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thực tế năm có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu đến vấn đề phân tích BCTC Các đề tài trước hồn thiện phân tích BCTC đơn vị cụ thể Tác giả lựa chọn đơn vị cụ thể Công ty cổ phần sữa Việt Nam -Vinamilk để nghiên cứu Đối với đề tài tác giả Đinh Ngân Hà lựa chọn đơn vị Công ty CP sữa Việt Nam, tiến hành phân BCTC cho đơn vị Tuy nhiên, đề tài tác giả trình bày khác với đề tài tác giả Đinh Ngân Hà chỗ tác giả khơng phân tích BCTC cho Công ty Vinamilk mà nghiên cứu thực trạng phân tích BCTC Cơng ty Vinamilk Trên sở thực trạng phân tích BCTC Cơng ty Vinamilk tác giả đưa nhận định, đánh giá thực trạng phân tích đơn vị từ đưa giải pháp hồn thiện cho Cơng ty 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp - Phân tích thực trạng phân tích BCTC Công ty cổ phần sữa Việt Nam - Từ luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp hồn thiện phân tích báo cáo tài cho Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Tổ chức , phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài gì? - Cơng ty cổ phần sữa Việt nam -Vinamilk tổ chức phân tích báo cáo tài ii nào, phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài chính? - Cần làm để nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các nội dung liên quan đến cơng tác phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi tài liệu tình hình tài chính, BCTC Công ty cổ phần Sữa Việt Nam chủ yếu số liệu thu thập từ năm 2009-2011 1.6 Phương Pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương nháp nghiên cứu chung phương pháp vật biện chứng Các phương pháp nghiên cứu kỹ thuật tác giả sử dụng bao gồm: Phương pháp mơn tốn học, phương pháp môn thống kê, phương pháp kế tốn phân tích kinh doanh 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Trên phương diện lý luận: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận phân tích báo cáo tài đơn vị sản xuất - Trên phương diện thực tiễn: Tác giả luận giải công tác phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk từ đưa ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân chủ yếu từ đưa số phương hướng giải pháp hồn thiện phân tích báo cáo tài đơn vị CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH - Khái niệm báo cáo tài chính: Báo cáo tài sản phẩm cuối hoạt động kinh doanh thể thơng tin tổng hợp tình hình tài chính, tình hình kinh doanh luồng tiền doanh nghiệp - Phân loại báo cáo tài Việt Nam: Hệ thống BCTC ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-TC Bộ tài ban hành bao gồm mẫu biểu báo cáo sau: BCĐKT, báo cáo KQKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bản thuyết minh BCTC - Khái niệm phân tích báo cáo tài chính: “Phân tích báo cáo tài q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sách số liệu tiêu tài kỳ với kỳ kinh doanh qua hệ thống báo cáo tài dự tốn nhằm cung cấp iii thơng tin cho đối tượng đánh giá tình hình tài chính, hiệu kinh doanh rủi ro tương lai doanh nghiệp” - Ý nghĩa mục tiêu phân tích báo cáo tài chính: Phân tích BCTC nhu cầu thường xuyên có ý nghĩa quan trọng DN, bên quan tâm đến thơng tin tài DN (các quan quản lý vĩ mô nhà nước, nhà đầu tư, ngân hàng ) - Nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính: Kiểm tra đánh giá tiêu tài xây dựng; Xác định nhân tố ảnh hưởng tới tiêu tài chính; Đề xuất giải pháp; Xây dựng phương án kinh doanh tối ưu - Tổ chức phân tích báo cáo tài chính: Tổ chức phân tích báo cáo tài bao gồm bước: + Chuẩn bị phân tích: Xác định mục tiêu phân tích, xây dựng chương trình phân tích + Tiến hành phân tích: Cần phải thu thập đủ thông tin, đánh giá thông tin trước tiến hành tính tốn tiêu phân tích đánh giá, dự báo chúng theo phương pháp phân tích phù hợp + Kết thúc phân tích: Kết cuối phân tích BCTC báo cáo kết phân tích Báo cáo phân tích thể đánh giá rút từ trình phân tích Trong nội dung báo cáo phân tích bao hàm kiến nghị, đề xuất rút từ q trình phân tích - Phương pháp phân tích báo cáo tài + Phương pháp so sánh: Khi so sánh tiêu tài thường đối chiếu với để biết mức biến động đối tượng nghiên cứu Khi so sánh, tiêu phải so sánh phải có gốc so sánh So sánh bao gồm: So sánh số thực kỳ với kỳ trước; So sánh số thực với số kế hoạch; So sánh số liệu DN với số trung bình ngành So sánh có ba hình thức: so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang so sánh theo xu hướng + Phương pháp chi tiết hố tiêu phân tích: Để nhận thức chất, tính quy luật, mối quan hệ nhân tượng nghiên cứu tiêu tài phải phân chia theo thời gian, không gian yếu tố cấu thành iv + Phương pháp liên hệ: Một số tiêu tài liên hệ mật thiết với phương trình, hàm số, Để lượng hố mối liên hệ ta thường nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại tiêu Ba phương pháp liên hệ bản: Liên hệ cân đối; liên hệ thuận ngược chiều; liên hệ tương quan + Phương pháp loại trừ: Để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố độc lập tới tiêu nghiên cứu thường dùng phương pháp loại trừ Theo phương pháp này, thực nghiên cứu mức độ biến động nhân tố xem xét, nhân tố khác bị loại trừ ảnh hưởng bao gồm: Phương pháp thay liên hoàn; Phương pháp số chênh lệch + Phương pháp đồ thị: Phương pháp sử dụng biểu đồ, sơ đồ để minh hoạ cho kết tài thu q trình phân tích + Phương pháp mơ hình tài Dupont: Phương pháp Dupont để phân tích mối liên hệ nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài cần phân tích Theo phương pháp này, tiêu cần phân tích tách thành hai hay nhiều nhân tố khác dạng tích Sau đó, phân tích mối liên hệ nhân tố để phát nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự logic chặt chẽ - Nội dung phân tích báo cáo tài Một là: Phân tích BCTC theo báo cáo cụ thể (phân tích theo chiều dọc) để tốt lên thơng tin quan trọng phục vụ cho đối tượng có nhu cầu Các báo cáo cụ thể phân tích là: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phân tích bảng cân đối kế tốn bao gồm: Phân tích cấu biến động cảu tài sản; phân tích cấu biến động nguồn vốn; phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn Hai là: Phân tích BCTC theo nhóm nội dung kinh tế (phân tích theo chiều ngang) để tốt lên thơng tin quan trọng phục vụ cho đối tượng có nhu cầu Gồm: Phân tích tổng quan tình hình tài chính, Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, phân tích tình hình cơng nợ khả tốn, phân tích hiệu kinh doanh (HQKD), phân tích rủi ro KD v CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK - Tổng quan Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk Giới thiệu chung: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Công ty) thành lập sở định số 155/2003QĐ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 Bộ Công nghiệp việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Tên đầy đủ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Công ty) - Tên viết tắt: VINAMILK - Tên giao dịch Quốc tế : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company - Logo: - Trụ sở chính: Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh - Vốn điều lệ: 5.561.147.540.000 đồng Trải qua trình hoạt động phát triển 35 năm qua, Vinamilk trở thành doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam với nhiều giải thưởng, danh hiệu Sản phẩm Cơng ty sữa chế phẩm từ sữa Sản xuất luôn gắn với thị trường, dựa nhu cầu thị trường để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp Vùng nguyên liệu nội địa phát triển tạo điều kiện giảm dần nhập nguyên liệu tiến tới cân đối xuất nhập, tăng tính độc lập sản xuất cho Công ty Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần sữa Việt Nam: Là công ty cổ phần nên cấu tổ chức Công ty theo mơ hình cơng ty cổ phần chức năng, nhiệm vụ phận ghi điều lệ Công ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc - Tổ chức máy kế toán chế độ kế tốn: Theo mơ hình tập trung Ban tài kế tốn đứng đầu giám đốc điều hành tài chính, kế toán trưởng, kế toán tổng hợp nhân viên kế tốn phần hành Cơng ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo QĐ 15/2006/QĐ – BTC thông tư 244/2009/TT- BTC ngày 31/12/2009 việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán DN BCTC Công ty vi Vinamilk gồm BCTC riêng Cơng ty Vinamilk BCTC hợp tập đồn Vinamilk Cơng ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, sử dụng phần mềm kế toán - Tổ chức phân tích BCTC Cơng ty Vinamilk Tổ chức phân tích BCTC Cơng ty gồm giai đoạn + Lập kế hoạch phân tích: Các kế hoạch lập thời điểm cuối năm tài chính, trước chuẩn bị lập BCTC năm, kế hoạch phân tích chủ yếu phục vụ cho phân tích BCTC năm + Thực phân tích: Thực phân tích cán phịng kế tốn thực Nguồn số liệu chủ yếu dùng để phân tích cán phịng kế tốn thu thập xử lý từ báo cáo tài chính, sổ sách, chứng từ Cơng ty + Kết thúc q trình phân tích cán phân tích lập báo cáo phân tích - Phương pháp phân tích BCTC Cơng ty Vinamilk Để phân tích BCTC nhà phân tích Cơng ty chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh Khi thực phương pháp chủ yếu dạng đơn giản: So sánh số tương đối tuyệt đối thời điểm khác (số đầu năm số cuối năm năm với nhau) So sánh số thực số kế hoạch Tuy nhiên, việc so sánh xu hướng thường dùng số liệu từ ba năm trở lên khơng áp dụng - Nội dung phân tích Công ty Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt nam thực phân tích BCTC chủ yếu theo cách phân tích báo cáo tài theo chiều dọc tức phân tích theo báo cáo cụ thể, chủ yếu tập trung vào phân tích bảng cân đối kế tốn (phân tích cấu tài sản cấu nguồn vốn), phân tích báo cáo kết kinh doanh Ngồi Cơng ty thực phân tích kết hợp thông qua tỷ suất thông dụng, + Phân tích Bảng cân đối kế tốn: Bao gồm phân tích cấu biến động tài sản nguồn vốn Tổng TS Công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 4.810.011.499.186 đồng, tức tăng 44,73%, chủ yếu tăng mạnh TS ngắn hạn Tổng nguồn vốn Công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 số tuyệt đối là: 4.810.011.499.186 đồng tương ứng 44,73% Trong nhân tố tác động đến biến động là: Nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu + Phân tích Báo cáo kết hoạt động kinh doanh vii Chỉ tiêu tổng lợi nhuận sau thuế Công ty tăng từ 3.595.835.915.774 đồng lên 4.166.604.997.301 đồng, tương ứng với số tăng tuyệt đối là: 570.769.081.527 đồng tốc độ tăng 15,87% Việc tăng ảnh hưởng hai nhân tố DT bán hàng cung cấp dịch vụ giá vốn hàng bán Tốc độ tăng giá vốn (43%) nhiều tốc tăng DTT (37,72%), chi phí sản xuất chưa phù hợp với DT Về chi phí bán hàng chi phí quản lý DN: Chi phí bán hàng tăng: 373.757.739.030 đồng, Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng: 63.780.705.182 đồng Tuy nhiên, tỷ lệ chi phí bán hàng/DTT giảm từ 9,08% xuống cịn 8,3% Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp/DTT giảm từ 2,34% xuống cịn 1,99% Như vậy, Cơng ty thực tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận vào năm 2011 Năm 2011, lợi nhuận khác 277.275.685.724 đồng, năm 2010 610.517.546.817 đồng Vậy, năm 2011 giảm so với năm 2010 333.241.861.093 đồng Nguyên nhân năm 2010 có lợi nhuận từ việc chuyển nhượng nhà máy cà phê Năm 2011, số khoản ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hết thời hạn ưu đãi làm cho LNST bị giảm phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao Từ nguyên nhân làm LNST tăng lên 15,87% tỷ suất LNST/ DTT giảm xuống từ 22,67% năm 2010 19,09% năm 2011 Như vậy, lợi nhuận sau thuế thu nhập DN năm 2011 tăng so với năm 2010 Tuy nhiên, tỷ suất LNST/DTT giảm so với năm 2010 + Thực trạng phân tích qua tỷ suất Khả toán hành Công ty năm 2011 tăng so với năm 2010, từ 1.34 lên 2.04, hai năm hệ số nằm mức trung bình, khơng thấp, khơng q cao Chứng tỏ khả toán nhanh tài sản dễ chuyển đổi thành tiền nợ ngắn hạn Công ty tương đối tốt Hệ số khả toán nhanh năm 2011 1,04; năm 2010 0,09 Chứng tỏ khả toán nhanh tiền khoản tương đương tiền khoản nợ ngắn hạn Công ty năm 2011 tốt Nợ phải trả/vốn chủ sở hữu hai năm 2010 năm 2011 thấp (0,35 0,25) Như tính tự chủ tài Cơng ty tốt 82 thu khách hàng phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn tổng khoản thu tổng khoản phải trả Sau bảng tỷ suất phân tích tình hình cơng nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán Công ty Bảng 4.6: Bảng phân tích phải thu khách hàng Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Cơng thức tính Số dư phải thu khách hàng (đầu kỳ + Cuối kỳ) Số dư bình quân phải thu khách hàng Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 565.213 874.026 308.814 Số vòng quay phải thu khách hàng (vịng) Thời gian bình qn vòng quay phải thu khách hàng (ngày) Doanh thu Số dư bình quân phải thu khách hàng Thời gian kỳ phân tích (365) Số vịng quay phải thu khách hàng 28 25 -3 13,0 14,6 1,6 (Nguồn: Số liệu phân tích từ BCTC Cơng ty CP Sữa Việt Nam năm 2009,2010,2011) Qua bảng 4.6 ta thấy, số vòng quay phải thu khách hàng năm 2011 giảm so với năm 2010 vịng, thời gian bình qn vòng quay phải thu khách hàng tăng 1,6 ngày Chứng tỏ vốn doanh nghiệp năm 2011 bị chiếm dụng so với năm 2010 Đối chiếu với hợp đồng kinh tế Công ty với khách hàng, đa số hợp đồng có thời hạn từ 15 đến 30 ngày Như vậy, năm 2011 bị chiếm dụng vốn so với năm 2010 số phải thu khách hàng Công ty toán trước thời hạn hai năm 2010, 2011 Như vậy, doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn so với hợp đồng kinh tế người mua Các nhà quản trị Công ty nên tăng cường việc thu hồi công nợ để số vốn bị chiếm dụng giảm mức tối đa Phân tích tình hình công nợ phải trả người bán, sử dụng tiêu tính tốn bảng 4.7 Bảng 4.7: Bảng phân tích phải trả người bán 83 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Số dư bình quân phải trả người bán Số vòng quay phải trả người bán (vòng) Thời gian bình qn vịng quay phải trả người bán (ngày) Cơng thức tính Số dư phải trả người bán (đầu kỳ + Cuối kỳ) Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 944.253 1.489.000 544.747 11 10 -1 32,3 35,6 3,3 Giá vốn Số dư bình quân phải thu khách hàng Thời gian kỳ phân tích (365) Số vịng quay phải thu khách hàng (Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC Công ty CP Sữa Việt Nam năm 2009,2010,2011) Qua bảng 4.7 ta thấy số vòng quay phải trả người bán năm 2011 giảm so với năm 2010 vịng Do vậy, thời gian bình qn vịng quay phải trả người bán năm 2011 tăng 3,3 ngày so với năm 2010 Chứng tỏ Công ty chiếm dụng vốn nhà cung cấp năm 2010 Đối chiếu với hợp đồng kinh tế nhà cung cấp 30 ngày số phải trả người bán hai năm nhanh so với hợp đồng tương ứng 2,3 ngày năm 2010 5,6 ngày năm 2011 Điều chứng tỏ uy tín tốn với nhà cung cấp Công ty tốt, không chiếm dụng vốn nhà cung cấp theo hợp đồng 4.2.2.4 Hoàn thiện phân tích tình hình tốn Hiện phân tích tình hình tốn Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam qua tỷ suất dừng lại hai tỷ suất là: Hệ số khả toán tổng quát Hệ số khả tốn nhanh Vì vậy, đánh giá khả tốn Cơng ty chưa tồn diện chưa có tính thuyết phục cao người sử dụng thơng tin Ta lập bảng sau phân tích tình hình tốn Cơng ty (Bảng 4.8) Bảng 4.8: Bảng phân tích tình hình tốn 84 STT Chỉ tiêu Hệ số khả toán tổng quát Hệ số khả toán nhanh Hệ số khả toán hành Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nợ dài hạn Cơng thức tính Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Tiền khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch 4,94 3,84 1,10 1,04 0,09 0,95 2,04 1,34 0,70 3,10 2,20 0,90 39,63 30,99 8,64 Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tài sản dài hạn Nợ dài hạn (Nguồn:Số liệu tính tốn BCTC Cơng ty CP Sữa Việt Nam năm 2010, 2011) Qua bảng 4.8: Ngoài hệ số khả toán tổng quát hệ số khả tốn nhanh phân tích phần thực trạng phân tích BCTC Cơng ty tốt Hệ số khả tốn hành Cơng ty mức lớn 0,75 xấp xỉ Đây tỷ lệ vừa thể hiệu sử dụng vốn khả toán nhanh TS dễ chuyển đổi thành tiền khoản nợ ngắn hạn tốt Hệ số khả tốn nợ ngắn hạn Cơng ty năm 2011 cao so với năm 2010 0,9 Chỉ tiêu Công ty năm cao, chứng tỏ phận tài sản ngắn hạn đầu tư từ nguồn vốn ổn định, nhân tố làm tăng tính tự chủ hoạt động tài Cơng ty Hệ số khả tốn nợ dài hạn Cơng ty mức độ cao Chứng tỏ khả toán nợ dài hạn Công ty tốt Kết hợp với việc xem xét tiêu bảng cân đối kế tốn thấy nợ dài hạn Cơng ty nhỏ nhiều so với tổng tài sản đơn vị 85 Như vậy: Khả toán Công ty tốt tất tiêu phân tích Cơng ty khơng có rủi ro tốn tương lai 4.2.2.5 Hồn thiện phân tích hiệu kinh doanh 4.2.2.5.1 Hồn thiện phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, TS ngắn hạn Công ty tiền khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, yếu tố định tới việc thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty Dựa vào BCĐKT báo cáo kết kinh doanh năm 2010, năm 2011 ta xác lập bảng 4.9 Từ Bảng 4.9, ta nhận xét sau: - Chỉ tiêu số vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2010 quay 2,92 vòng năm 2011 2,89 vòng, tiêu hai năm mức tương đối cao chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty tốt Chỉ tiêu cho biết năm 2010 đồng tài sản ngắn hạn bình qn có khả tạo 2,92 đồng doanh thu đồng tài sản ngắn hạn bình quân năm 2011 đem lại 2,89 đồng doanh thu (giảm 0,03 đồng tương ứng 0,89%) Điều chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2011 giảm không đáng kể so với năm 2010 tốc độ tăng doanh thu năm 2011 tương đương với tốc độ tăng tài sản ngắn hạn bình quân - Tỷ suất sinh lời TS ngắn hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 từ 66,25% xuống 55,25% (Giảm số tuyệt đối 11,01%) Chứng tỏ 100 đồng TS ngắn hạn bình quân năm 2010 tạo 66,25 đồng LNST, năm 2011 55,25 đồng - Năm 2010 cần 125 ngày cho TS ngắn hạn quay vịng đến năm 2011 cần 126 ngày TS ngắn hạn quay vòng Như tốc độ luân chuyển TS ngắn hạn năm 2011 giảm so với năm 2010 ngày Chỉ tiêu Công ty tương đối thấp, chứng tỏ TS ngắn hạn vận động nhanh, góp phần nâng cao doanh thu lợi nhuận Bảng 4.9: Bảng phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 86 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Doanh thu Chênh lệch Số tiền % Năm 2011 15.845.155 21.821.403 5.976.249 37,72% 3.595.836 5.050.274 5.804.398 5.427.336 4.166.605 5.804.398 9.279.160 7.541.779 570.769 754.124 3.474.762 2.114.443 15,87% 14,93% 59,86% 38,96% 66,25% 55,25% -11,01% -16,61% 2,92 2,89 -0,03 -0,89% Thời gian vòng quay TSNH (ngày) 125,02 126,15 1,13 0,90% 10 Hệ số đảm nhiệm TSNH 0,34 0,35 0,003 0,90% Lợi nhuận sau thuế Tài sản ngắn hạn đầu kỳ Tài sản ngắn hạn cuối kỳ Tài sản ngắn hạn bình quân Tỷ suất sinh lời TSNH ((2)/(5)) Số vịng quay TSNH (Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC Công ty CP Sữa Việt Nam năm 2010, 2011) - Nghịch đảo tiêu vòng quay tài sản ngắn hạn hệ số đảm nhiệm tài sản ngắn hạn Hệ số Công ty năm 2010 2011 thấp Để có đồng doanh thu năm 2010 cần đến 0,34 đồng tài sản ngắn hạn năm 2011 cần 0,35 đồng, chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Cơng ty cao Qua việc phân tích tình hình sử dụng TS ngắn hạn ta kết luận tình hình sử dụng TS ngắn hạn Cơng ty năm 2011 tương đối tốt góp phần nâng cao HQKD chung Cơng ty 4.2.2.5.2 Hồn thiện phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định Trong Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, TSCĐ chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng TS Do việc sử dụng TSCĐ cho có hiệu vấn đề quan trọng Công ty, yếu tố định đến tồn phát triển Cơng ty Để phân tích hiệu sử dụng TSCĐ, ta cần tính tốn tiêu sau: Tỷ suất sinh lời tài sản cố định Sức sản xuất tài sản cố Lợi nhuận sau thuế = = Nguyên giá (GTCL) TSCĐ bình quân Doanh thu (4.7) Nguyên giá bình quân TSCĐ x 100 (4.6) 87 định Suất hao phí tài sản cố định Nguyên giá hay GTCL TSCĐ bình quân = Nguyên giá bình quân tài sản cố định (4.8) Doanh thu (Doanh thu) = Tổng nguyên giá TSCĐ (đầu kỳ + cuối kỳ) (4.9) Dựa vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết kinh doanh năm 2011 ta xác lập bảng phân tích hiệu tài sản cố định (Bảng 4.10) Bảng 4.10: Bảng phân tích hiệu tài sản cố định Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Số tiền % 15.845.155 21.821.403 5.976.249 37,72% Lợi nhuận sau thuế 3.595.836 4.166.605 570.769 15,87% NG TSCĐ đầu kỳ 2.976.168 3.887.162 910.994 30,61% NG TSCĐ cuối kỳ 3.887.162 5.124.900 1.237.737 31,84% NG TSCĐ bình quân 3.431.665 4.506.031 1.074.366 31,31% 104,78% 92,47% -12,32% -11,75% Sức sản xuất TSCĐ 4,62 4,84 0,23 4,88% Suất hao phí TSCĐ 0,22 0,21 -0,01 -4,65% Chỉ tiêu Doanh thu Tỷ suất sinh lời TSCĐ (Nguồn: Báo cáo tài 2010, 2011 Cơng ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk) Từ bảng phân tích 4.9, ta đưa nhận xét: - Sức sản xuất tài sản cố định năm 2011 tăng so với năm 2010 có nghĩa đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng năm 2010 mang lại 4,62 đồng doanh thu đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân năm 2011 mang lại 4,84 đồng doanh thu thuần, số cao hai năm, năm 2011 tăng so với năm 2010 0,23 đồng, tương ứng với 4,88% Nguyên nhân tốc độ tăng doanh thu kỳ tăng nhanh tốc độ tăng nguyên giá tài sản cố định bình quân Vì khẳng định hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty tốt - Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản cố định năm 2010 cho biết 100 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo 88 104,78 đồng lợi nhuận sau thuế đến năm 2011 100 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân tạo 92,47 đồng lợi sau thuế, tương ứng giảm 12,32 đồng, 11,75% Tỷ suất giảm hai năm cao Nguyên nhân tỷ suất sinh lời tài sản cố định giảm tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế thấp so với tốc độ tăng nguyên giá tài sản cố định bình quân - Nghịch đảo tiêu sức sản xuất tài sản cố định tiêu suất hao phí tài sản cố định Nếu năm 2010 để tạo đồng doanh thu cần 0,22 đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân đến năm 2011 0,21 đồng hao phí tài sản cố định để tạo đồng doanh thu Như thấy, năm 2011 Công ty sử dụng tài sản cố định hiệu Tuy nhiên, tỷ suất sinh lời tài sản cố định bị giảm tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế chậm so với tốc độ tăng nguyên giá tài sản cố định Cơng ty cần có kế hoạch tăng lợi nhuận năm tới trì tốc độ tăng lợi nhuận tương đương với tốc độ tăng doanh thu 4.2.2.5.3 Hồn thiện phân tích khả sinh lời Để hiệu kinh doanh Công ty ngày cao bền vững đòi hỏi nhà quản lý nắm bắt kết hợp tối ưu nguồn lực lao động, tài nguyên, vốn Việc phân tích kinh doanh giúp cho nhà quản lý đánh giá khả sinh lời triển vọng Công ty thể khả tăng trưởng Công ty, từ có biện pháp nhằm tăng cường hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tỷ suất sinh lời tiêu phản ánh hiệu kinh doanh Để phân tích khả sinh lời, sử dụng tiêu bảng 4.11 sau: Từ bảng 4.11 ta có nhận xét sau: Tỷ suất sinh lời vốn (ROI) cho biết kỳ phân tích DN bỏ 100 đồng vốn đầu tư thu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu Công ty tương đối cao chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tốt Tuy nhiên, năm 2011 tỷ suất giảm so với năm 2010 6,6%, chứng tỏ hiệu sử dụng vốn Công ty bị giảm sút 89 Bảng 4.11: Bảng tiêu phân tích phản ánh tỷ suất sinh lời STT Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời vốn (ROI) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch x 100 37,6% 44,2% -6,6% x 100 40,9% 49,9% -9,0% Cơng thức tính LN kế tốn trước thuế lãi vay Tổng vốn bình qn Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế Tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời x 100 31,7% 37,5% -5,8% tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời doanh thu x 100 19,1% 22,7% -3,6% (ROS) Doanh thu (Nguồn: Số liệu tính tốn từ BCTC Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam năm 2010, 2011) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu cho biết Công ty đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu thu đồng LNST thu nhập DN Năm 2011 Công ty bỏ 100 đồng vốn chủ sở hữu thu 40,9 đồng LNST Chứng tỏ hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Công ty tốt Tuy nhiên, năm 2011 hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Công ty bị giảm so với năm 2010 9% Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA): Năm 2011, Công ty bỏ 100 đồng tài sản thu 31,7 đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu hai năm 2010 2011 cao, chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản Công ty tốt Năm 2011 tỷ suất giảm 5,8% nên hiệu sử dụng tài sản bị giảm so với năm 2010 Tỷ suất sinh lời doanh thu: Chỉ tiêu thể trình độ kiểm sốt chi phí Cơng ty Chỉ tiêu cho biết 100 đồng doanh thu thuần, thu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu năm 2011 giảm 3,6% so với năm 2010 mức cao, chứng tỏ hiệu sử dụng chi phí Cơng ty tốt Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk có nhiều đối thủ cạnh tranh, năm 2011 gặp phải khó khăn khách quan ảnh hưởng kinh tế giới nước Các tỷ suất phản ánh khả sinh lời Cơng 90 ty có giảm so với năm 2010, nhiên nói hoạt động kinh doanh Cơng ty ổn định hiệu 4.2.2.6 Điều kiện thực giải pháp hồn thiện phân tích báo cào tài Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Từ thực trạng cơng tác phân tích BCTC Công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk, bên cạnh kết đạt được, nhiều hạn chế định Những hạn chế có nguyên nhân mặt từ yếu tố nội Công ty, mặt khác yếu tố khách quan chung từ phía Nhà nước Để khắc phục hạn chế phân tích BCTC, Công ty cần thực giải pháp định Tuy nhiên, để giải pháp khả thi cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước nỗ lực thân Cơng ty Cụ thể sau: 4.2.2.6.1 Điều kiện Nhà nước Để giúp DN có kiến thức kỹ thành thạo việc phân tích BCTC, lập kế hoạch, lập dự toán định giá DN để đưa định quản lý cách nhanh chóng xác, Nhà nước cần quan tâm đến nội dung sau: - Hồn thiện khn khổ pháp lý kế toán: Hệ thống văn kế toán chưa thống văn khác chẳng hạn quy định lợi nhuận kế toán lợi nhuận thuế Các văn đưa chưa có hướng dẫn kịp thời hướng dẫn cịn chưa rõ ràng, khó hiểu gây khó khăn cho đơn vị thực hiệ Vì vậy, Nhà nước, Bộ tài cần phải đưa sách, chế độ kịp thời, đồng bộ, rõ ràng thống ngành chức để đơn vị có sở thực tốt - Thống quy định kiểm toán tất doanh nghiệp Thực thống đơn vị cần kiểm tốn tạo cơng doanh nghiệp, tăng tính trách nhiệm doanh nghiệp việc lập cung cấp thông tin BCTC 91 - Nhà nước cần có kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ phân tích hoạt động kinh doanh nói chung phân tích tình hình tài nói riêng cho cán phân tích DN - Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể, chi tiết với công tác thống kê Phân tích báo cáo tài đầy đủ, chất lượng, dễ dàng có hệ thống tiêu thống kê ngành, nhóm ngành Đây sở để tham chiếu quan trọng tiến hành phân tích 4.2.2.6.2 Điều kiện Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam Về phía Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam để nâng cao hiệu phân tích BCTC trước tiên cần thay đổi nhận thức vai trị quan trọng việc phân tích BCTC sản xuất kinh doanh tất nhân viên đơn vị đặc biệt nhà lãnh đạo cán phân tích Từ đó, nhà lãnh đạo Cơng ty có quan tâm mức đến phận phân tích BCTC Cụ thể nội dung cần thực để nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài Cơng ty: Một là: Nâng cao trình độ cán phân tích Hiện cơng việc phân tích Báo cáo tài Cơng ty tiến hành cán kế tốn phịng kế tốn Để việc phân tích Báo cáo tài đạt kết xác có chất lượng cao trước hết địi hỏi cán phân tích phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng Cán phân tích khơng cần có chun mơn nghiệp vụ kế tốn, ngồi cần phải có kiến thức liên quan đến pháp luật, biến động thị trường, thông tin kinh tế nước từ nguồn đăng tải Nhân viên phân tích cần đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ phân tích, Cơng ty nên bố trí khoá học ngắn hạn dài hạn cho nhân viên nước giới nước Hai là: Nâng cao chất lượng nguồn cung cấp số liệu Nguồn số liệu Công ty sử dụng để phân tích yếu tố quan trọng định chất lượng phân tích báo cáo tài Khi thơng tin sử dụng khơng xác, khơng phù hợp kết phân tích báo cáo tài đem lại khơng có ý 92 nghĩa Để có thơng tin kế tốn có giá trị, Cơng ty nên có biện pháp để đảm bảo chất lượng thông tin Để làm điều đó, hệ thống kế tốn Cơng ty cần phải tổ chức khoa học, tuân thủ nghiêm ngặt quy định chế độ chuẩn mực kế toán Hệ thống báo cáo quản trị cần tăng cường sử dụng để hỗ trợ cho công tác phân tích báo cáo tài Ngồi chất lượng thơng tin kế tốn đơn vị cần đánh giá qua hệ thống kiểm toán nội đơn vị kiểm tốn bên ngồi Ba là: Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Phân tích báo cáo tài đầy đủ, xác có thêm hệ thơng tiêu trung bình ngành xác dùng để so sánh Công ty cần phải chung sức với quan thống kê để lập nên tiêu trung bình ngành việc xây dựng hệ thống cung cấp thông tin đơn vị cho quan 4.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu - Trên phương diện lý luận: Tác giả hệ thống hố nội dung phân tích báo cáo tài chính, bao gồm:  Tổ chức phân tích báo cáo tài Tác giả hệ thống hố cánh cụ thể bước cơng việc tổ chức phân tích báo cáo tài đơn vị Bao gồm: Lập kế hoạch phân tích, thực phân tích kết thúc lập báo cáo phân tích  Phương pháp phân tích báo cáo tài Tác giả hệ thống hố số phương pháp phân tích báo cáo tài bao gồm: Phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết hoá tiêu phân tích, phương pháp liên hệ, phương pháp loại trừ, phương pháp đồ thị, phương pháp mơ hình tài Dupont Ở phương pháp tác giả nêu cụ thể nội dung, ý nghĩa cách thức vận dụng  Nội dung phân tích báo cáo tài Nội dung phân tích BCTC tác giả trình bầy rõ ràng với hai nội dung bản: Phân tích BCTC theo chiều dọc (phân tích theo báo cáo cụ thể), phân tích báo cáo tài theo chiều ngang (phân tích theo nội dung kinh tế) Với 93 nội dung tác giả trình bày cụ thể ý nghĩa, nội dung cách thức áp dụng - Trên phương diện thực tiễn: Tác giả sâu tìm hiểu thực trạng phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk, từ tác giả trình bày theo logic với lý luận phân tích báo cáo tài để người đọc nhận rõ khác biệt thực trạng lý luận Từ thực trạng phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam tác giả đưa ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân chủ yếu từ đưa số phương hướng giải pháp hoàn thiện phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài đơn vị Với phương pháp phân tích BCTC, tác giả đưa giải pháp cần phát huy hết chức phương pháp so sánh, không dừng lại so sánh đơn giản mà cần thiết phải thực so sánh xu hướng, bổ sung phương pháp đại phân tích BCTC, cần có kết hợp linh hoạt phương pháp phân tích khác Với nội dung phân tích BCTC bao gồm giải pháp cụ thể sau: Phân tích mối quan hệ TS NV, phân tích tình hình đảm bảo vốn cho HĐKD, phân tích tình hình cơng nợ khả tốn, phân tích HQKD 4.4 Những hạn chế đề tài nghiên cứu Đối với phần giải pháp giới hạn thời gian việc thu nhập số liệu khó khăn nên tác giả chưa sâu vào hồn thiện cho phân tích thuyết minh báo cáo tài Tác giả chưa thể tìm hiểu, thống kê đánh giá số liệu ngành tương tự để có so sánh, đối chiếu với Cơng ty Các giải pháp đưa phương pháp phân tích chưa thực minh hoạ phương pháp đồ thị Những hạn chế gợi ý cho đề tài hoàn thiện KẾT LUẬN Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ Những đóng góp vào phát triển chung kinh tế đất nước khơng có thành phần kinh tế nhà nước Thành phần kinh tế 94 ngồi quốc doanh đóng vai trị quan trọng, đặc biệt loại hình cơng ty phổ biến công ty cổ phần không ngừng phát triển Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vianmilk doanh nghiệp lớn Việt Nam Trong năm gần Công ty phát triển sản xuất kinh doanh, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật đại nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường ngồi nước Trong phát triển tồn diện hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu lâu dài cần đạt tới Công ty Hoạt động kinh doanh Công ty có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào định kinh tế ban lãnh đạo Để có định hay chiến lược phát triển đắn việc nghiên cứu phân tích Báo cáo tài Cơng ty có ý nghĩa tiên Bộ phận phân tích báo cáo tài giúp cho nhà lãnh đạo quản lý Cơng ty thấy tình hình đơn vị để chuẩn bị lập kế hoạch cho tương lai đưa định kịp thời phục vụ quản lý Hơn tình hình tài Cơng ty quan tâm nhiều đối tượng khác nhau: Nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp Vì vậy, vai trị phân tích báo cáo tài Công ty đặc biệt quan trọng Qua trình tìm hiểu thực trạng phân tích cáo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk ta thấy Công ty hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, bước đầu có quan tâm đáng kể đến cơng tác phân tích báo cáo tài Đây động lực để năm Công ty tiếp tục cố gắng nhằm phát huy để nâng cao chất lượng, uy tín tạo đà phát triển vững tương lai Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy TS hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn, cảm ơn thành viên Ban Kế tốn Tài Công ty cổ phần sữa Việt Nam cung cấp tài liệu thơng tin để giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2006), Chế độ kế tốn doanh nghiệp - Quyển 1, 2, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006), Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội Công ty cổ phần sữa Việt Nam (2009), Báo cáo tài năm, báo cáo phân tích năm Công ty cổ phần sữa Việt Nam (2010), Báo cáo tài năm, báo cáo phân tích năm Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (2011), Báo cáo tài năm, báo cáo phân tích năm Lưu Thị Hương (2006), Phân tích quản trị tài , NXB Tài Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính, NXB.Tài 10 PGS TS Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo Báo cáo Tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích Báo cáo Tài , NXB Tài 11 Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương (1997), Phân tich hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 12 PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 13 Trang website http://www.vinamilk.com.vn/ 14 Trang website: http://quantritructuyen.com/chi-tiet/phan-tich-bao-cao-tai- chinh-y-nghia-va-phuong-phap/472.html 15 Trang website: http://www.scribd.com/doc/6706788/ phan-tich-bao-cao-taichinh -Doanh-Nghiep 96 ... tích báo cáo tài cho Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Tổ chức , phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài gì? - Cơng ty cổ phần sữa Việt nam -Vinamilk tổ chức phân. .. phân tích báo cáo tài gì? - Cơng ty cổ phần sữa Việt nam -Vinamilk tổ chức phân tích báo cáo tài nào, phương pháp nội dung phân tích báo cáo tài chính? - Cần làm để nâng cao chất lượng phân tích. .. hoàn thiện phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1 Khái quát chung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm báo cáo tài

Ngày đăng: 14/08/2020, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan