LV Thạc sỹ_phát triển dịch vụ ở ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

106 14 0
LV Thạc sỹ_phát triển dịch vụ ở ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển tất yếu thời đại yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế xã hội nước Trong lĩnh vực ngân hàng, hội nhập kinh tế giới mở nhiều hội để ngân hàng nước thực hợp tác Quốc tế, có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo nhân lực, đồng thời phải đối mặt với sức cạnh tranh mạnh mẽ lực tài sách kinh doanh ngân hàng nước ngồi có mặt Việt Nam Trước thay đổi kinh tế, đặc biệt ngành ngân hàng bối cảnh hội nhập, Việt Nam Eximbank có chuẩn bị mặt Ban lãnh đạo Eximbank có sách mang tầm chiến lược để đưa Ngân hàng tự tin đứng vững thị trường Sau 20 năm phát triển trưởng thành Eximbank đạt thành tích tốt, đánh giá hoạt động an tồn, hiệu quả, ln nằm top ngân hàng dẫn đầu thị trường lực tài hiệu hoạt động Tuy nhiên, cánh cửa hội nhập thực mở, với chức vai trò kênh huy động cung ứng vốn chủ yếu cho kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam nói riêng phải bước chun mơn hóa sâu nghiệp vụ ngân hàng, nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn, nhanh chóng tiếp cận phát triển hình thức dịch vụ ngân hàng đại, đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán ngân hàng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có khả đáp ứng yêu cầu phát triển ngành ngân hàng kinh tế đại Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam” để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu: Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại nhà nước số ngân hàng thương mại cổ phần Cụ thể sau: - “Phát triển dịch vụ ngân hàng Công thương Việt Nam” Lê Xuân Quyền PGS.TS Nguyễn Thị Bất hướng dẫn năm 2007 - “Phát triển dịch vụ ngân hàng chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa” Trần Thị Thu Nga GS.TS Nguyễn Văn Nam hướng dẫn năm 2007 - “Phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam” Phạm Thị Bích Ngọc GS.TS Nguyễn Văn Nam hướng dẫn năm 2007 - “Phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh” Lê Thị Vân Nga TS Hoàng Xuân Quế hướng dẫn năm 2007 - “Dịch vụ Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (ABBANK): Hiện trạng phương hướng phát triển” Dương Văn Huy GS.TS Hoàng Đức Thân hướng dẫn năm 2008 Các đề tài chưa hệ thống hóa tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng đặc biệt tiêu định tính để thấy mức độ phát triển dịch vụ ngân hàng Hơn nữa, thời gian nghiên cứu khóa luận giới hạn đến năm 2007 2008 Ngồi ra, cịn có nhiều đề tài nghiên cứu khác nghiên cứu một vài lĩnh vực hoạt động dịch vụ ngân hàng riêng biệt ngân hàng thương mại số liệu nghiên cứu dừng lại năm 2008 như: - “Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam” Nguyễn Thúy Hằng PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo hướng dẫn năm 2008 - “Phát triển dịch vụ khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội” Nguyễn Thu Hằng PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo hướng dẫn năm 2008 - “Phát triển dịch vụ ngân hàng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu” Nguyễn Thị Hồng Vân PGS.TS Vương Trọng Nghĩa hướng dẫn năm 2008 - “Phát triển dịch vụ toán thẻ Việt Nam điều kiện hội nhập WTO” Bùi Thu Thủy PGS.TS Nguyễn Thường Lạng hướng dẫn năm 2008 - “Phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng Phát triển Nhà đồng sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội” Hoàng Mỹ Linh TS Nguyễn Quốc Hùng hướng dẫn năm 2008 Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu hay đề tài nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ cập nhật vấn đề phát triển dịch vụ Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt nam Vì vậy, nói đề tài lựa chọn nghiên cứu luận văn mang ý nghĩa thiết thực,với mục đích đánh giá lại thực trạng hệ thống dịch vụ Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt nam để làm sở đề phương hướng phát triển ngân hàng thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu cách hệ thống dịch vụ ngân hàng, phân tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn dịch vụ ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu luận văn: luận văn tập trung nghiên cứu số hoạt động dịch vụ chủ yếu ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam dịch vụ huy động vốn, tín dụng, kinh doanh ngoại hối, vàng, dịch vụ toán qua tài khoản toán quốc tế, thẻ toán dịch vụ ngân hàng điện tử Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến 2009, định hướng giải pháp đến hết năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu kinh tế phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê Luận văn sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu, phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh sử dụng phổ biến để làm sáng tỏ kết luận hoàn cảnh cụ thể Kết cấu luận văn: Ngồi trang bìa, mục lục, danh mục bảng biểu hình vẽ từ viết tắt, phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Tổng quan dịch vụ ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ Eximbank Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển dịch vụ Eximbank CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm phân loại dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng thương mại Dịch vụ khái niệm phổ biến nên có nhiều cách định nghĩa Theo Zeithaml & Britner (2000), dịch vụ hành vi, trình, cách thức thực cơng việc nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa mãn nhu cầu mong đợi khách hàng Theo Kotler & Armstrong (2004), dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà doanh nghiệp cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố mở rộng quan hệ hợp tác lâu dài với khách hàng Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, dịch vụ hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt Cịn Philip Kotler cho rằng: “Dịch vụ hành động hay lợi ích mà bên cung cấp cho bên chủ yếu vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu Việc thực dịch vụ khơng liên quan đến sản phẩm vật chất” Ngân hàng tổ chức tài chuyên cung cấp dịch vụ tài Trong đó, thuật ngữ “dịch vụ tài chính” dùng để hoạt động kinh doanh lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán Theo Tổ chức thương mại giới (WTO), dịch vụ tài dịch vụ có tính chất tài nhà cung cấp dịch vụ tài cung cấp Dịch vụ tài bao gồm dịch vụ bảo hiểm dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác (ngoại trừ bảo hiểm) Như vậy, DVNH đặt nội hàm dịch vụ tài Tuy nhiên, DVNH cần xem xét theo hai khía cạnh khác nhau: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: DVNH toàn hoạt động mà ngân hàng tạo tốn, ngoại hối, tín dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng (doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, dân cư), góp phần trực tiếp hay gián tiếp đem lại lợi nhuận tăng thu nhập cho ngân hàng Theo nghĩa hẹp: DVNH bao gồm hoạt động chức truyền thống định chế tài trung gian (huy động tiền gửi cho vay) Trong khuôn khổ luận văn này, DVNH xem xét theo nghĩa rộng, bao hàm tất sản phẩm dịch vụ mà NHTM cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu tài khách hàng Các DVNH đề cập bao gồm hoạt động gắn liền với việc thu lãi, phí, hưởng hoa hồng NHTM thực thông qua việc phục vụ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhằm tăng nguồn thu cho ngân hàng Theo nghĩa đó, hiểu toàn hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp lý khách hàng dịch vụ Như khả cung cấp phát triển DVNH cho thị trường lớn 1.1.2 Phân loại dịch vụ ngân hàng thương mại Theo pháp luật Việt Nam, khung pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, theo luật loại hình DVNH sửa đổi bổ sung cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành ngân hàng tình hình mới, mở cửa thị trường tài chính, tự hố dịch vụ tài hội nhập kinh tế quốc tế Theo DVNH bao gồm: * Dịch vụ huy động vốn: hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nước nước theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Đây nghiệp vụ quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM Hoạt động nhận tiền gửi giúp ngân hàng có nguồn vốn để từ thực hoạt động kinh doanh khác, đặc biệt nghiệp vụ cho vay * Dịch vụ tín dụng: việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng, bao toán nước, bao toán quốc tế ngân hàng phép thực tốn quốc tế hình thức cấp tín dụng khác sau NHNN chấp thuận Cùng với hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng hai hoạt động truyền thống NHTM mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng từ chênh lệch lãi suất lãi suất cho vay thu lãi suất đầu vào phải trả * Dịch vụ ngoại hối, kinh doanh vàng sản phẩm phái sinh * Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản: việc cung ứng phương tiện toán, thực dịch vụ toán quốc tế, thẻ ngân hàng, dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu,… * Bên cạnh dịch vụ ngân hàng thương mại, cịn có dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích khác như: - Tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán cơng cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, tín phiếu NHNN giấy tờ có giá khác thị trường tiền tệ - Nghiệp vụ ủy thác đại lý - Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính, dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an tồn - Tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp tư vấn đầu tư - Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp - Dịch vụ mơi giới tiền tệ - Lưu ký chứng khốn hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau NHNN chấp thuận văn Nhìn chung, loại hình DVNH liệt kê danh sách thể đầy đủ loại DVNH thực thị trường ngân hàng quốc tế, phù hợp với thực tiễn quản lý DVNH nước giới, nước phát triển quy định tổ chức quốc tế có liên quan, kể WTO 1.2 Tầm quan trọng phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 1.2.1 Đối với kinh tế * Dịch vụ ngân hàng không sản phẩm đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà cịn thể phát triển hệ thống tài quốc gia Đối với quốc gia, hệ thống NHTM coi huyết mạch tài quan trọng kinh tế DVNH phát triển góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hóa, bổ sung nguồn lực cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất (tăng cung) đồng thời khuyến khích hoạt động tiêu dùng (tăng cầu) thông qua dịch vụ tài trợ vốn tiêu dùng, đầu tư tài sản Những giải pháp tài linh hoạt ln với việc ứng dụng thành tựu nhằm đem lại nhiều tiện ích gia tăng, tiết kiệm thời gian chi phí cho giao dịch tài chủ thể kinh tế * Ở góc độ đó, DVNH góp phần làm minh bạch hóa hệ thống tài quốc gia, thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng tiên tiến, đại biểu xã hội văn minh Hệ thống NHTM với loại hình dịch vụ đa dạng phong phú, có khả đáp ứng nhu cầu khách hàng nơi, lúc điều kiện để nhà nước hạn chế tiền mặt lưu thông, giao dịch kinh tế tiền tệ kiểm sốt dễ dàng Khi đó, tình trạng tham nhũng giới chức, gian lận kê khai thuế hay giao dịch kinh doanh cá nhân doanh nghiệp đẩy lùi * Các DVNH đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế dịch vụ tài Nhu cầu sử dụng DVNH ngày gia tăng nhu cầu giao dịch cổ phiếu, quản lý ngân quỹ, tư vấn,… để phục vụ sản xuất, kinh doanh đời sống công chúng cách tốt Tốc độ phát triển nhanh doanh nghiệp, mở cửa kinh tế với tham gia doanh nghiệp nước coi chất xúc tác thúc đẩy phát triển nhanh chóng DVNH, ngược lại, phát triển DVNH tạo hội tiếp cận dịch vụ tài cá nhân tổ chức xã hội dễ dàng hơn, qua chủ thể kinh tế chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh mình, tận dụng thời để phát triển * Đặc điểm DVNH có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đó, phát triển DVNH tạo điều kiện cho ngành kinh tế, dịch vụ khác phát triển, ngược lại ngành khác phát triển kéo theo DVNH ngày phát triển để phục vụ cho Chẳng hạn, lĩnh vực xuất nhập bị hạn chế dịch vụ toán qua ngân hàng không thông suốt Đồng thời, dịch vụ tốn phát triển địi hỏi lĩnh vực CNTT phải phát triển Các ngành du lịch, bưu viễn thông, hàng không…cũng phát triển theo * Các DVNH phát triển sở để nâng cao hiệu sách điều tiết tài - tiền tệ nhà nước Mỗi điều chỉnh sách tài - tiền tệ nhà nước đặt mục tiêu định, DVNH phát triển làm cho tác động sách lan tỏa nhanh sâu rộng kinh tế Do đó, hiệu đạt cao 1.2.2 Đối với ngân hàng thương mại Phát triển DVNH bối cảnh bước tiến cần thiết ngân hàng thương mại Do môi trường cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, trước sức ép hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng muốn tồn buộc phải phát triển dịch vụ để đảm bảo đứng vững kinh tế quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, mà ngân hàng phải tham gia vào sân chơi bình đẳng với ngân hàng nước để cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác nước Sự cần thiết phải phát triển dịch vụ ngân hàng xuất phát từ lý cụ thể sau: * Phát triển dịch vụ sở để gia tăng thu nhập ngân hàng Từ trước đến nay, nguồn thu nhập ngân hàng từ lãi cho vay Tuy nhiên, điều kiện nay, ngân hàng không dựa vào nguồn thu từ tín dụng Sự gia tăng tổ chức tín dụng khiến cho lãi suất đầu vào có xu hướng tăng cao lãi suất đầu không tăng cách tương ứng, hay nói cách khác chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi có xu hướng co hẹp lại Điều tất nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng Để trì mức lợi nhuận trước, ngân hàng lựa chọn hai cách: Một là, tăng cường mở rộng hoạt động tín dụng, đầu tư sang lĩnh vực có độ rủi ro lớn để trì mức chênh lệch lãi suất trước Hai là, tăng cường phát triển DVNH đại bao gồm DVNH truyền thống nâng cấp, phát triển tảng công nghệ đại (process innovation) dịch vụ hoàn toàn cung cấp nhằm đem lại tiện ích cho người sử dụng (product innovation) Các DVNH đại thường dịch vụ gắn liền với phát triển, tiến công nghệ đại DVNH điện tử, DVNH trực tuyến, DVNH bán lẻ, dịch vụ tư vấn mơi giới tài chính, bảo hiểm…để thu phí dịch vụ thu hút nguồn vốn có chi phí vốn rẻ rủi ro Song thấy việc trì chênh lệch lãi suất thơng qua việc tăng trưởng tín dụng đầu tư vào lĩnh vực rủi ro mang lại rủi ro lớn cho ngân hàng, hình thức thứ hai an toàn hiệu nhiều DVNH đại có ưu điểm tiết kiệm chi phí, giảm bớt thủ tục giấy tờ, tạo thuận lợi cho việc thực giao dịch Các giao dịch qua kênh điện tử có chi phí vận hành thấp Chi phí chủ yếu đầu tư ban đầu, ngân hàng không cần đầu tư nhân sự, địa điểm chi phí in ấn, lưu chuyển hồ sơ cho việc giao dịch Đây coi lĩnh vực kinh doanh hiệu thu hút ngân hàng thương mại đại giới * Phát triển dịch vụ sở để nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thị trường lợi trách nhiệm khách hàng sử dụng loại hình dịch vụ Trung thực cịn biểu việc thẩm định thực trạng hồ sơ khách hàng, địi hỏi u cầu với khách hàng để vụ lợi Ba là, nguyên tắc kiên nhẫn, biết chờ đợi tìm điểm tương đồng, mối quan tâm chung để cung cấp dịch vụ, hợp tác hai bên có lợi Trong q trình tiếp xúc trực tiếp, cán giao dịch cần biết chờ đợi, biết chọn điểm dừng, biết tạo ấn tượng để khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng mình, hiểu tâm lý, nhu cầu khách hàng, tư vấn cho khách hàng lợi ích họ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng 3.3.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ứng dụng ngân hàng Mặc dù nay, ngân hàng ứng dụng chương trình phần mềm tiên tiến hệ thống NHTM, để xứng tầm với ngân hàng quốc tế ngân hàng cần phải nâng cấp trang bị phần mềm đại để đem đến thuận lợi, nhanh chóng hoạt động giao dịch Trong thời gian tới Eximbank cần ý đầu tư vào công nghệ bảo mật an toàn liệu từ nước phát triển, cơng nghệ bảo mật khơng ngừng cải tiến thay đổi liên tục Trong môi trường kinh doanh đầy biến động, kinh tế phát triển việc đánh cắp thơng tin, đánh cắp tiền mạng, tin tặc… khơng ngừng tăng lên, vậy, công nghệ bảo mật cần phải cải tiến, đổi Eximbank cần trọng vấn đề việc xây dựng cơng nghệ bảo mật, an tồn tạo lịng tin nơi khách hàng, tạo cho khách hàng thoải mái, yên tâm giao dịch với Ngân hàng Đồng thời, Eximbank cần tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật đối tác chiến lược để học hỏi kinh nghiệm mời chuyên gia nước tư vấn việc đầu tư sử dụng công nghệ bảo mật, công nghệ tốn an tồn Bên cạnh ngân hàng cần tăng cường hợp tác lĩnh vực công nghệ với hãng sản xuất công nghệ, tổ chức tài chính-ngân hàng khu vực giới Đồng thời tranh thủ hỗ trợ nhiều mặt: tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm nước tổ chức Quốc tế để bước đưa trình độ cơng nghệ ứng dụng CNTT Eximbank đến trình độ cao Eximbank ngân hàng nên tham gia hội thảo thường xuyên với để tạo điều kiện hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm lẫn việc ứng dụng thành tựu công nghệ mạng Internet vào hoạt động kinh doanh mình, tiến đến xây dựng DVNH điện tử để phục vụ, cung cấp dịch vụ cho khách hàng hiệu chuyên nghiệp Eximbank cần có liên kết tính tốn lộ trình dài hạn việc đầu tư ứng dụng CNTT đại vào hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng.Cần tránh việc đầu tư cục bộ, riêng lẻ gây lãng phí khơng hiệu 3.3.7 Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế Việc mở rộng nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế giúp ngân hàng mở rộng quan hệ đại lý để tranh thủ vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến ngân hàng nước ngồi Xác lập điều kiện đại hố cơng nghệ ngân hàng để hội nhập với cộng đồng tài quốc tế Các giải pháp cụ thể sau: + Củng cố mở rộng quan hệ đối ngoại vốn có với ngân hàng đại lý, góp phần vào chiến lược huy động vốn từ nước Rà soát lại quan hệ đại lý, đặc biệt ngân hàng có quan hệ tiền gửi Lựa chọn ngân hàng đại lý, đối tác nước phù hợp lĩnh vực đối ngoại khu vực để xây dựng mối quan hệ chặt chẽ vói ngân hàng nước ngồi có uy tín cao Tăng cường nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt nhanh nhạy diễn biến tài tiền tệ giới nhằm cập nhật thông tin, nắm bắt xu thị trường vốn để có đối sách kịp thời có biến động + Mở rộng quan hệ quốc tế song phương đa phương (quan hệ tín dụng, đại lý, tốn ) + Xây dựng phát triển mối quan hệ chặt chẽ với ngân hàng nước ASEAN, ngân hàng nước láng giềng + Phát triển nâng cao mạng toán quốc tế Swift để kết nối vững với mạng quốc tế Nâng cao chất lượng toán quốc tế 3.4 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện phát triển dịch vụ Eximbank 3.4.1 Kiến nghị với phủ Ngân hàng ngành nhiều rủi ro, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, sản phẩm dịch vụ đa dạng hóa phát triển nhanh khiến cho mức độ rủi ro tăng cao Vì vậy, Nhà nước cần có chế giám sát theo kịp với biến đổi thị trường này, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ổn định ngành ngân hàng * Trước hết, Chính phủ cần phải tiếp tục hồn thiện chế luật pháp sách để tạo điều kiện cho ngân hàng có mơi trường pháp lý thơng thống minh bạch đồng bộ, môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh Vai trò hỗ trợ Nhà nước phải thể sách, văn pháp lý đồng tạo môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh giúp ngân hàng trưởng thành chắn hơn, nhanh chóng tiếp cận thị trường dịch vụ tài quốc tế Hiện nay, cơng cụ tài bảo hiểm tiền gửi sử dụng rộng rãi toàn giới Bảo hiểm tiền gửi coi phận cấu thành hệ thống tài quốc gia cơng cụ khơng thể thiếu kinh tế đại, đặc biệt kinh tế hội nhập Khi Việt Nam gia nhập WTO, vai trò bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thể rõ nét kênh quan trọng giúp Chính phủ giám sát rủi ro, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng an ninh kinh tế quốc gia Trong bối cảnh mới, Chính phủ cần phải sử dụng tốt công cụ bảo hiểm tiền gửi thông qua việc nâng cao lực pháp lý, lực tài cho bảo hiểm tiềm gửi Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ Cần xây dựng Luật Giám sát, Luật BHTG đồng với Luật NHNN, Luật TCTD, Luật kinh doanh chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm để hoạt động giám sát thực thi theo luật * Hỗ trợ tổ chức tín dụng việc phát triển tốn không dùng tiền mặt nhằm tạo nhu cầu DVNH thị trường Điều rõ ràng thách thức cho Chính phủ đồng thời hội cho ngành ngân hàng Để làm thay đổi thói quen cũ người dân, giúp họ tự giác tiếp cận với dịch vụ đại biện pháp truyền thống hay cưỡng chế hành Khách hàng dù cá nhân hay doanh nghiệp đón nhận dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt, chuyển tiền, hỗ trợ tư vấn họ thực thấy lợi ích hoạt động Do đó, cần có vào liệt Chính phủ Kinh nghiệm quốc gia phát triển tốn khơng dùng tiền mặt giới cho thấy, có đạo liệt, mức Chính phủ quan chức năng, kênh giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt nhanh chóng tạo bước chuyển biến hiệu Tại Việt Nam Chính phủ thực giải pháp như: - Bắt buộc doanh nghiệp phải áp dụng tốn khơng dùng tiền mặt, u cầu doanh nghiệp bán lẻ đăng ký kinh doanh phải trang bị hệ thống, phương tiện hỗ trợ tốn khơng dùng tiền mặt - Chính phủ cần xem xét để đưa ưu đãi cho phép doanh nghiệp áp dụng toán không dùng tiền mặt hưởng số thuận lợi so với việc toán dùng tiền mặt giảm phần thuế thu nhập, phần thuế VAT - Chính phủ quan khác Bộ Tài cần nghiên cứu, đưa quy định hạn mức định quy định người dân, doanh nghiệp không phép dùng tiền mặt để tốn (ví dụ, từ mức triệu trở lên), mà phải thông qua phương tiện thẻ, chuyển khoản… * Nhà nước cần phải đưa tiêu chuẩn công nghệ, hoạt động kinh doanh cho đơn vị tham gia cung cấp giải pháp, phần mềm cho ngân hàng Việc mở rộng phát triển dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt trước tiên nhiệm vụ ngành ngân hàng riêng ngành ngân hàng khơng thể đạt mục tiêu này, tiêu chuẩn công nghệ tốn viễn thơng, phát triển mạng máy tính tồn cầu Internet tiêu chuẩn đảm bảo an tồn cho giao dịch điện tử coi điều kiện quan trọng cho thành công phát triển lâu dài DVNH đại Do vậy, Nhà nước cần đưa tiêu chuẩn công nghệ, hoạt động kinh doanh cho đơn vị tham gia cung cấp giải pháp, phần mềm cho ngân hàng Hiện hầu hết ngân hàng nước tung dịch vụ hỗ trợ người dùng tốn khơng dùng tiền mặt Tuy nhiên, đáng lưu ý thực trạng khiến cho người sử dụng dịch vụ lo ngại đến vấn đề an toàn bảo mật… Trên thực tế, hạ tầng CNTT, bảo mật giải pháp ngân hàng nước không đồng Trong đáng lưu ý Việt Nam nhiều quốc gia phát triển khác xuất hiện tượng đơn vị phát triển phần mềm “bắt chước” quốc tế lĩnh vực Mobile Banking, Mobile Payment, Internet Banking, dù chưa kiểm chứng thực tế đưa vào ứng dụng ngành ngân hàng Thực trạng đáng lo ngại nguy hiểm giao dịch, với quy mơ nhỏ ứng dụng đáp ứng được, đưa phổ biến rộng rãi, số lượng lớn điều lại thực mạo hiểm Vì Chính phủ phải đưa tiêu chuẩn kiểm định phần mềm công nghệ 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước tiền tệ Việt Nam Đây quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam NHNN có vai trò ổn định giá trị đồng tiền, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống TCTD, bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống tốn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN Trong thời gian tới để đảm bảo hoạt động phát triển dịch vụ NHTM ổn định bền vững, NHNN cần phải: - Tiếp tục tham mưu cho Chính phủ việc xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thương mại điện tử phát triển, thành lập hệ thống cổng thơng tin tài đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu - Đẩy nhanh trình thực đề án tốn khơng dùng tiền mặt thơng qua việc hồn thiện văn liên quan đến vấn đề Phát triển thị trường thẻ, phối hợp với quan truyền thơng, báo chí để tun truyền quảng bá sâu rộng nhiều tầng lớp dân cư - Phối hợp với cơng an để phịng chống tội phạm, tăng cường tính bảo mật cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử, có sách khuyến khích cá nhân, công ty sử dụng dịch vụ tốn qua thẻ (giảm thuế, sách giá ưu đãi), có phối hợp chặt chẽ ngân hàng hệ thống quan thuộc ngành tài chính: Kho bạc, Thuế, Hải quan - NHNN cần tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức tài quốc tế, ngân hàng giới nhằm khai thông quan hệ đối ngoại hoạt động ngân hàng Từ tận dụng khai thác nguồn vốn, công nghệ đại học hỏi kinh nghiệm quản lý, trao đổi thông tin lĩnh vực ngân hàng, phổ biến kiến thức kinh nghiệm cho cán ngân hàng - Xây dựng cơng bố tiêu chí xác định sản phẩm dịch vụ hệ thống ngân hàng, danh mục sản phẩm dịch vụ coi sản phẩm dịch vụ truyền thống để tạo thống cho ngân hàng xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ đồng thời làm sở để xây dựng hệ thống báo cáo định kỳ loại hình dịch vụ cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng quản trị, điều hành NHNN phải thể vai trị to lớn toàn hệ thống, người dẫn dắt định hướng cho phát triển toàn ngành Do vậy, kiến nghị với NHNN Việt Nam cần có biện pháp cách làm cụ thể định hướng cho hoạt động ngành ngân hàng thời gian tới Đặc biệt điều kiện NHTM nỗ lực tìm phương hướng cách đắn để tồn phát triển hội nhập kinh tế vai trị người dẫn đường quan trọng hết KẾT LUẬN Xu mở cửa hội nhập kinh tế nước ta mở nhiều hội phát triển hoạt động kinh doanh cho NHTM nước Nắm bắt xu hướng hội đó, Eximbank có nhiều biện pháp để ngày mở rộng phát triển hoạt động dịch vụ Trong thời gian qua, với chiến lược kinh doanh đắn nỗ lực toàn hệ thống, hoạt động dịch vụ Eximbank đạt kết định Tuy nhiên, hoạt động Eximbank nhiều tồn hạn chế Để đạt mục tiêu Eximbank phấn đấu trở thành Tập đồn Tài - Ngân hàng vững mạnh vươn tầm quốc tế, vấn đề đặt phải tìm giải pháp để phát triển hoạt động dịch vụ hệ thống Eximbank Với mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài, nội dung tập trung giải luận văn là: Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận dịch vụ ngân hàng Luận văn đưa tiêu chí để đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng số lượng sản phẩm dịch vụ, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ, doanh thu từ hoạt động dịch vụ, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động dịch vụ tổng thu nhập, tiêu định tính độ tin cậy, độ phản hồi, kỹ năng, độ tiếp cận, thông tin, Luận văn khẳng định cần thiết phải phát triển dịch vụ NHTM Việt Nam nói chung Eximbank nói riêng điều kiện hội nhập KTQT Thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng giải pháp để phát triển dịch vụ ACB Citibank Việt Nam – hai ngân hàng thành công phát triển dịch vụ nhiều tổ chức đánh giá cao, luận văn rút học kinh nghiệm bổ ích cho Eximbank Với hiểu biết thực tế hoạt động Eximbank, luận văn tiến hành phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Ngân hàng thời gian qua Đặc biệt luận văn sử dụng tiêu chí luận giải chương để phân tích đánh giá, rút điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hạn chế sở số liệu cập nhật đến hết năm 2009 Căn vào mục tiêu định hướng phát triển dịch vụ Eximbank thời gian tới, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát huy lợi thế, tận dụng hội khắc phục tồn tại, hạn chế rủi ro việc phát triển dịch vụ Eximbank để hoàn thiện phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn phát triển Ngồi kiến nghị, đề xuất với Chính phủ NHNN xuất phát từ vướng mắc NHTM rào cản hoạt động dịch vụ NHTM với mong muốn góp phần xây dựng ngành Tài – Ngân hàng vững mạnh, đủ lực cạnh tranh điều kiện hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Thái Bá Cẩn, Trần Nguyên Nam (2004), Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Tài chính, Hà Nội Eximbank (2006), Báo cáo thường niên Eximbank (2007), Báo cáo thường niên Eximbank (2008), Báo cáo thường niên Eximbank (2009), Báo cáo thường niên Phan thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Dương Văn Huy (2008), “ Dịch vụ Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình (ABBANK): Hiện trạng phương hướng phát triển”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân Nguyễn Thị Hường (2001), Giáo trình Kinh doanh quốc tế - Tập I, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế - Tập II, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB Lý luận trị, Hà Nội 11 Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang, (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM 14 Nguyễn Đình Thọ & ctg, (2003), Đo lường chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí ngồi trời TP HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học, MS: CS2009-19, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM 15 Lê Hữu Trang, (2007), Nghiên cứu hài lòng khách hàng dịch vụ khách sạn công ty cổ phần du lịch An Giang, Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM 16 Lê Thu Trang (2008), “Phát triển dịch vụ ngân hàng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Láng Hạ”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, GVHD: PGS.TS Vương Trọng Nghĩa 17 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê, Hà Nội 18 Vũ Đức Trọng, (2006), Khảo sát thời biểu thỏa mãn khách hàng sử dụng dịch vụ Internet tốc độ cao nhà, Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Tiếng Anh 19 Frederic S.mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng & thị trường tài 20 Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L L Berry (1998), “SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality” Journal of Retailing, 64(1): 12-40 21 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 22 Zeithaml, V.A & M.J.Bitner (2000), Services Marketing, Boston: McGrawHill Website 23 http://www.acb.com.vn/codong/login.jsp 24 http://www.citibank.com.vn/global_docs/vn/about_us.htm 25 http://www.eximbank.com.vn/vn/baocaothuongnien.aspx 26 http://www.hsbc.com.vn/1/2/about-hsbc/about_HSBC 27 http://www.sbv.gov.vn 28 http://www.vietcombank.com.vn/AnnualReports/2009/vietcombank_AR09_ 100622%20English.pdfhttp://www.sacombank.com.vn/vn/nhadautu/Pages/B ao-cao-thuong-nien.aspxhttp://www.cic.org.vn 29 http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/investors/index.html? pager.offset=10&pageIndex=2 30 https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/Nha-dau-tu/Thong-baodanh-cho-co dong/Bao_cao_tai_chinh_ngan_hang_Techcombank_nam_2009 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Q Thầy Cơ Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa thương mại kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang bị cho kiến thức quý báu thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Ngô Thị Tuyết Mai – Trưởng Bộ môn Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Cơ tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp, người thân tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Tác giả: Trần Thị Phương Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm phân loại dịch vụ ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại dịch vụ ngân hàng thương mại .6 1.2 Tầm quan trọng phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 1.2.1 Đối với kinh tế 1.2.2 Đối với ngân hàng thương mại 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 12 1.3.1 Nhân tố chủ quan 12 1.3.2 Nhân tố khách quan .16 1.4 Chỉ tiêu đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại 20 1.4.1 Chỉ tiêu định lượng 20 1.4.2 Chỉ tiêu định tính 23 1.5 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ số ngân hàng học cho Eximbank .24 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ số ngân hàng thương mại 24 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Eximbank 28 1.6 Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng giới Việt Nam .29 1.6.1 Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng giới 29 1.6.2 Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Ở EXIMBANK 33 2.1 Tiềm lực Eximbank để phát triển dịch vụ ngân hàng 33 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ Eximbank 38 2.2.1 Khung pháp lý Việt Nam phát triển dịch vụ ngân hàng 38 2.2.2 Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ Eximbank 43 2.3 Đánh giá chung dịch vụ Eximbank .63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Những hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Ở EXIMBANK 75 3.1 Cơ hội thách thức phát triển dịch vụ Eximbank 75 3.1.1 Cơ hội 75 3.1.2 Thách thức 76 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển dịch vụ Eximbank .78 3.2.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng Eximbank .78 3.2.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ Eximbank 80 3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ Eximbank .81 3.3.1 Phát triển thương hiệu ngân hàng 82 3.3.2 Tăng cường tiềm lực tài .84 3.3.3 Mở rộng kênh phân phối .85 3.3.4 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 86 3.3.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên 90 3.3.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ứng dụng ngân hàng 92 3.3.7 Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế 93 3.4 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện phát triển dịch vụ Eximbank 94 3.4.1 Kiến nghị với phủ 94 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu AGRIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn BIDV : Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CIC : Trung tâm thông tin tín dụng CLDV : Chất lượng dịch vụ CNTT : Cơng nghệ thơng tin CSTT : Chính sách tiền tệ DVNH : Dịch vụ ngân hàng EXIMBANK : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 10 HĐQT : Hội đồng Quản trị 11 IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế 12 KHCN : Khách hàng cá nhân 13 KHDN : Khách hàng doanh nghiệp 14 NHBL : Ngân hàng bán lẻ 15 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 16 NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần 17 NHTW : Ngân hàng trung ương 18 QTNH : Quản trị ngân hàng 19 SACOMBANK : Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín 20 SMBC : Sumitomo mitsuibanking corporation 21 TCTD : Tổ chức tín dụng 22 TECHCOMBANK : Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 23 TSCĐ : Tài sản cố định 24 VIETCOMBANK : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 25 VIETINBANK : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 26 WB : Ngân hàng giới 27 WTO : Tổ chức thương mại giới 28 XNK : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số tiêu tài chủ yếu Eximbank bốn năm gần 35 Bảng 2.3: Tổng dư nợ cấu giá trị dư nợ cho vay Eximbank 47 Bảng 2.4: Doanh số kinh doanh ngoại tệ Eximbank 51 Bảng 2.5: Doanh số toán quốc tế Eximbank từ năm 2006 – 2009 53 Bảng 2.6: Hoạt động thẻ Eximbank từ năm 2006-2009 55 Bảng 2.7: Doanh thu từ hoạt động dịch vụ Eximbank 60 Bảng 2.8: Các tiêu Eximbank đến năm 2015 81 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Tình hình gia tăng tổnpg tài sản 34 Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn cho vay 35 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động Eximbank 44 Biểu đồ 2.3 Doanh số mua bán vàng Eximbank từ năm 2006 – 2009 52 ... phát triển dịch vụ Eximbank CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm phân loại dịch vụ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng thương mại Dịch vụ khái... trình nghiên cứu sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại nhà nước số ngân hàng thương mại cổ phần Cụ thể sau: - “Phát triển dịch vụ ngân hàng Công thương Việt Nam? ?? Lê Xuân Quyền PGS.TS... doanh Việt Nam ngân hàng cổ phần hóa này; + Đối với ngân hàng thương mại cổ phần thuộc khu vực dân doanh: tổng số cổ phần cá nhân, tổ chức nước nắm giữ ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam không

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:18

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1. Khái niệm và phân loại dịch vụ của ngân hàng thương mại

    1.1.1. Khái niệm về dịch vụ của ngân hàng thương mại

    1.1.2. Phân loại dịch vụ của ngân hàng thương mại

    1.2. Tầm quan trọng của phát triển dịch vụ ở ngân hàng thương mại

    1.2.1. Đối với nền kinh tế

    1.2.2. Đối với ngân hàng thương mại

    1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ở ngân hàng thương mại

    1.3.1. Nhân tố chủ quan

    1.3.2. Nhân tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan