1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân

108 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 11,13 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG THẤM QUYÊN XÉT x HÀNH CHÍNH CỬA TOÀ ÁN NHÂN DẰN C h u yên ngành: L ý lu ậ n nhà nuớc pháp lu ậ t M ã sô : 5 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TH Ư V IỆ N TRƯỜNG ĐẠI HOCAÙÂIHÀ n ộ i PHONG GV JùbẨ _ _ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC T rang Phần Mở đầu 01 Chương I: Những vấn đề lý luận chung thẩm quyền xét xử hành 06 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử hành 06 1.1.1 Quan niệm thẩm quyền xét xử hành 06 1.1.2 Đặc điểm thẩm quyền xét xử hành 10 1.2 Cơ sở xác định thẩm quyền xét xử hành Tồ án 15 1.2.1 Cơ sở lý luận 16 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.3 Nội dung thẩm quyền xét xử hành Toà án 27 1.3.1 Thẩm quyền xét xử hành việc Tồ án 27 1.3.2 Quyền hạn Toà án xét xử hành 31 Chương II: Thẩm quyền xét xử hành Toà án nhân dân theo pháp luật hành 35 2.1 Thẩm quyền xét xử hành việc Tồ án 35 2.1.1 Đối tượng xét xử hành Toà án 35 2.1.2 Các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành Tồ án 51 2.2 Thẩm quyền xét xử hành cấp Tồ án 64 2.2.1 Thẩm quyền xét xử hành sơ thẩm Tồ án 64 2.2.2 Thẩm quyền xét xử hành phúc thẩm Tồ án 68 2.2.3 Thẩm quyền xét xử hành giám đốc thẩm táithẩm TA 2.3 Phân định thẩm quyền xét xử hành 69 69 2.3.1 Phân định thẩm quyền xét xử hành với thẩm quyền giải khiếu nại theo thủ tục hành 2.3.2 Phân định thẩm quyền xét xử hành Tồ án 71 2.4 Quyền hạncủa Toà án xét xử hành 72 2.4.1 Quyết định thụ lý vụ án hành 72 2.4.2 Áp dụng biện pháp nhằm xác minh, thu thập chứng cứcần thiết cho việc giải vụ án hành yg 2.4.3 Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 79 2.4.4 Bác đơn khởi kiện xử lý định, hành vi bị trái pháp luật bị kiện, bảo vệ quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức, quan bị định,hành vi xâm h ại 80 Chương III: Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân £3 3.1 Tình hình pháp luật thẩm quyền xét xử hành Tồ án 83 3.1.1 Hạn chế pháp luật 83 3.1.2 Các nguyên nhân 86 3.2 Hoàn thiện pháp luậtvề thẩm quyền xét xử hành Tồ án 88 3.2.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử hành Tồ án gg 3.2.2 Các nội dung cụ thể hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xétxử hành Tồ án gọ Phần Kết luận 99 Tài liệu tham khảo 101 MỞ ĐAU Tính cấp thiết đề tài Khiếu kiện hành việc cá nhân, tổ chức yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp góp phần bảo đảm pháp chế hiệu lực quản lý hành nhà nước Trong nghiệp đổi mới, dân chủ hoá mặt đời sống xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trircmg địi hỏi phải phát huy tính tích cực cá nhân, tổ chức nghiệp chung Trong tình hình đó, bảo đảm điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực quyền khiếu kiện hành việc làm quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền lợi trị, kinh tế, văn hoá - xã hội cá nhân, tổ chức lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước, tăng cường mối quan hệ nhà nước với nhân dân, hạn chế hành vi trái pháp luật tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước, khắc phục tình trạng quản lý theo mệnh lệnh đơn áp đặt tuỳ tiện quyền hành pháp xã hội, xây dựng hành thực lấy lợi ích nhân dãn làm mục tiêu hành động Xét theo tiến trình lịch sử, Đảng, Nhà nước quan tâm tới công tác giải khiếu nại, tố cáo nói chung giải khiếu kiện hành nói riêng từ ngày đầu xây dựng quyền - quyền dân chủ nhân dân Việt nam Tuy nhiên, việc đổi hoàn thiện phương thức giải khiếu kiện hành yêu cầu tất yếu khách quan đời sống xã hội, phù hợp với tiến trình mở cửa, hội nhập quốc tế nước ta Từ ngày 01 tháng năm 1996 Toà án nhân dân giao thêm xét xử khiếu kiện hành nhằm bảo vệ cách hữu hiệu quyền, ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, góp phần bảo đảm pháp chế, nâng cao quản lý hành nhà nước Việc xác lập thẩm quyền xét xử hành cho Toà án nhân dân không chủ trương đắn Đảng, Nhà nước mà cịn phù hợp với nguyện vọng đáng nhân dân Thực tiễn công tác giải khiếu kiện hành năm qua cho thấy tình hình khiếu kiện giải khiếu kiện hành cải thiện cách đáng kể Tuy năm đáu thực xét xử hành chính, số lượng chất lượng giải khiếu kiện hành Toà án chưa cao tạo “đối tác" cần thiết thúc đẩy hiệu công tác giải khiếu khiện hành nói chung, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ, góp phán nâng cao ý thức tự giác đấu tranh nhân dân sai phạm quản lý hành nhà nước, bảo vệ quyền, lợi ích đáng Bên cạnh ưu điểm cần phát huy, việc tổ chức thực xét xử hành theo pháp luật hành năm vừa qua bộc lộ khơng hạn chế cần khắc phục Trong hạn chế pháp luật thẩm quyền xét xử hành Tồ án làm ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công tác xét xử hành chính, hạn chế vai trị Tồ án việc bảo vệ quyến, lợi ích họp pháp người khiếu kiện, bảo đám tính pháp quyền quản lý hành nhà nước Thực tiễn xét xử hành nước cho thấy việc thiết lập, hồn thiện tổ chức hoạt động xét xử hành q trình địi hỏi phải thường xun tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu đổi phù họp với nhiệm vụ yêu cầu giai đoạn lịch sử, sở nhộn thức ngày đầy đủ khoa học hon xét xử hành Tình hình nghiên cứu Trong năm vừa qua, có khơng đề tài, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động xét xử hành góp phần làm sáng tỏ nhiều luận khoa học cho việc thiết lộp, hoàn thiện nâng cao hiệu công tác xét xử hành Như: Đề tài khoa học cấp bộ: “Cơ sở khoa học thực tiễn việc thiết lập tài p h n hà n h ch ính V iệt n a m ” Thanh tra nhà nước triển khai nghiên cứu nghiệm thu vào tháng năm 1993; “M ộ t sô' vấn đề tài p h n hà n h V iệt n a m ” , Nxb Chính trị quốc gia, 1994 TS Lê Bình Vọng; “T h iết lập tài p h n hà n h ch ính nước ta ”, Nxb TP Hồ Chí M inh, 1996 TS Đinh Văn Mậu TS Phạm Hổng Thái; Đề tài khoa học cấp bộ: “Q uyết định hành chính, hà n h vi hành ch ín h - Đối tượng x é t x Toà án" TS Phạm Hổng Thái làm chủ nhiệm đề tài, báo vệ năm 2000, v.v Nhiều viết đăng tạp chí đề cập tới khía cạnh khác thẩm quyền xét xử hành Tồ án như: “ Một số vấn đề thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân” Nguyễn Thanh Bình - Tạp chí quản lý nhà nước số 7/1999; “ Phân định tài phán hành tư pháp hành chính” TS Bùi Xuân Đức - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/1995; “Đối tượng xét xử hành Tồ án” TS Phạm Hồng Thái Hà - Tạp chí quản lý nhà nước số 4/1996; “Về việc xác định thẩm quyền xét xử vụ án hành nước ta” Đinh Văn M inh - Tạp chí quản lý nhà nước số 1/1996; “Vấn đề tạm đình thi hành định hành bị khởi kiện quyền hạn Tồ án xét xử vụ án hành chính” TS Nguyền Cửu Việt - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/1997; v.v Cũng có số Luận văn Cao học nghiên cứu xét xử hành như: “Thẩm quyền tồ hành chính” Hồng Quốc Hổng; “Giải khiếu kiện hành Tồ án” Nguyễn Ngọc Vấn Các cơng trình, tác phẩm nghiên cứii xét xử hành kể đề cập tới khía cạnh khác thẩm quyền xét xử hành Tồ án, đối tượng, phạm vi nghiên cứu rộng hẹp mà chưa đề cập cách tập trung, tồn diện thẩm quyền xét xử hành Toà án Hơn thẩm quyền xét xử hành Tồ án vấn đề phức tạp, thể nội dung chủ yếu xét xử hành chính, có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu cơng tác xét xử hành nói riêng cơng tác giải khiếu kiện hành nói chung Việc nghiên cứu thẩm quyền xét xử hành Tồ án cần phải xác định trình sở lý luận thực tiễn ngày đầy đủ xét xử hành chính, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, thực trạng hành quan điểm đạo Đảng công tác giải khiếu kiện hành giai đoạn Mặc dù, việc nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền xét xử hành ln nhiều tác giả quan tâm xét xử hành Việt nam cịn vấn đề mẻ, pháp luật thực định xét xử hành cịn nhiều điểm bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn xét xử hành Việt nam chưa làm sáng tỏ Do vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hồn chỉnh toàn diện thẩm quyền xét xử hành Tồ án Việt nam Từ tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứii nêu trên, chọn Đề tài luận văn cao học luật “Thẩm quyền xét x hành Tồ án nhân dân" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài xác định cách có hệ thống, tồn diện thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân nội dung thiết yếu thẩm quyền kiến nghị giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân góp phần nâng cao hiệu cơng tác giải khiếu kiện hành tình hình Xuất phát từ mục đích đó, nhiệm vụ Đề tài là: - Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm thẩm quyền xét xử hành chính; - Nghiên cứu sở xác định thẩm quyền xét xử hành Tồ án; - Nghiên cứu nội dung thẩm quyền xét xử hành Tồ án; - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực pháp luật thẩm quyền xét xử hành năm vừa qua hạn chế kiến nghị giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu xét xử hành Tồ án Trong khn khổ hạn chế Luận văn cao học, Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề khái niệm, nội dung, xác định phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trường Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, lịch sử cụ thể, v.v 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài có đóng góp định lý luận thực tiễn góp phần xác định cách có hệ thống tương đối hoàn chỉnh vấn đề thẩm quyền xét xử hành Tồ án Kết nghiên cứu đề tài sử dụng để phục vụ chương trình xây dựng Dự án pháp luật sửa đổi bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành nhằm thực nhiệm vụ trị Đại hội Đảng lần thứ IX đề ra, là: “Khắc phục tình trạng trùng cììéo, đùn đẩy trách nhiêm, gây khố khăn, chậm chễ công việc giải khiếu kiện dân Nâììg cao vui trị (lìa Tồ hành cÌìíììÌì việc giải khiếu kiện ÌìùììÌì chính.”[Tr 217, 44] Các luận kiến nghị Đề tài có độ tin cậy có giá trị tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dậy tổ chức thực pháp luật xét xử hành nói riêng giải khiếu kiện hành nói chung Bơ cục luận văn Ngồi phần mở đầu phần kết luận, Luận văn gồm có ba chương: - Chương I: Những vấn đề lý luận chung thẩm quyền xét xử hành chính; - Chương II: Thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhàn dân theo pháp luật hành; - Chương III; Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân CHƯỜNG I NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỂN XÉT x HÀNH CHÍNH 1.1 KHÁI NIỆM THẨM QUYỀN x é t XỦHÀNH c h í n h 1.1.1 Quan niệm thẩm quyền xét xử hành Xét xử hành vấn đề Đảng, nhà nước xã hội quan tâm đặc biệt, giai đoạn - Giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xu hướng dân chủ hoá mặt đời sống xã hội Việc thiết lập chế xét xử hành yêu cầu hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát quản lý hành nhà nước yêu cầu hoàn thiện chế giải khiếu kiện hành chính, bảo vệ cách hĩai hiệu quyến, lợi ích hợp pháp cá nhãn, tổ chức, quan khỏi xâm hại cách trái pháp luật từ quyền hành pháp Từ yêu cầu đó, việc tìm hiểu khái niệm thẩm quyền xét xử hành có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng việc tổ chức thực nhiệm vụ xét xử hành nhà nước Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ “thẩm quyền” sử dụng cách phổ biến Tuy nhiên thuật ngữ chưa hiểu cách quán có nhiều cách tiếp cận khác nhau: tìm hiểu “thẩm qun ' từ khía cạch thuật ngữ - ngữ nghĩa từ; sở thực tế quy định sử dụng khái niệm “thẩm quyền" Mặt khác, tuỳ thuộc vào nội dung nghiên tác giả khai thác khái niệm “thẩm quyên ’ khía cạnh khác Có người cho thẩm quyền bao gồm nhiệm vụ quyền hạn; có người cho nói đến thẩm quyền nói đến quyền xem xét giải cơng việc Thực tế, có khơng tác giả đề cập đưa khái niệm thẩm quyền, có khơng tác giả coi thẩm quyền thuật ngũ' chung chung, trừu tượng xác định nội dung cụ thể gắn thẩm quyền với hồn cảnh cụ thể việc sử dụng thuật ngữ “thẩm quyên tránh tuỳ tiện trở thành thói quen thiết tính cụ thể 90 ln ỉà vấn đề trọng tâm chế giải khiếu kiện hành Qua xem xét quan điểm lập pháp giải khiếu kiện hành năm vừa qua, nhận thấy ý kiến trình tự khiếu kiện hành tập trung thành ba quan điểm CO' sau: - Quan điểm thứ cho rằng: Cần quy định trình tự giải khiếu nại qua hai cấp quan hành (lần đầu quan bị khiếu nại lần thứ hai quan cấp trực tiếp), sau đó, người khiếu nại khơng ý khởi kiện tồ.[Tr 8, 27] - Quan điểm thứ hai cho rằng: Nên quy định người khiếu nại có quyền lựa chọn (hoặc khởi kiện Toà án, tiếp khiếu lên cấp trên) sau giải khiếu nại lần đầu [Tr 12, 20] - Quan điểm thứ ba cho rằng: cần quy định người khiếu nại quyền lựa chọn việc khởi kiện Toà án giai đoạn giải nào, cam đoan việc không tiếp khiếu lên quan cấp trên, không cần văn trả lời quan, tổ chức bị khiếu nại loại việc nào, trừ trường hợp có định giải cuối Thủ tướng Chính phủ.[Tr 12, 20] Cơ sở quan điểm thứ ba bảo đám quyền tự lựa chọn quan giải người khiếu kiện Việc khởi kiện Tồ án khơng thiết phải qua giai đoạn giải khiếu nại theo thủ tục hành Tuy nhiên, việc đề cao quyền tự lựa chọn người khiếu kiện mà không trọng bảo đảm hội tự kiểm tra, tự sửa chữa sai phạm quan hành nhà nước nhiều ảnh hưởng tới hiệu công tác giải khiêu kiện hành nói chung Thực tế cho thấy quản lý hành nhà nước vốn phức tạp đa dạng nên đơi quan hành nhà nước khơng có chắn để định mình, việc tạo điều kiện cho họ xem xét lại định, hành vi cần thiết, có khiếu kiện, thấy cần thiết họ thay đổi huỷ định cấp Mặt khác, cá nhân, tổ chức, quan người chịu tác động định hành chính, hành vi hành khơng có đủ thơng tin để thấy tính đắn định hành vi Cho nên, giải thích cặn kẽ đầy đủ thồng tin, nhận thấy địi hỏi vơ lý, họ rút đơn kiện Do vậy, quy định giải 91 khiếu nại trình tự bắt buộc tnrớc khởi kiện Toà án khơng tạo hội cho quan hành nhà nước tự kiểm tra sửa chữa sai sót q trình hoạt động mà cịn sớm giải khiếu kiện khơng cần đến việc tố tụng trước Tồ án, làm giảm nhẹ gánh nặng cơng việc cho Tồ án Hơn nữa, việc thi hành án hành vấn đề phức tạp, Tồ án khơng thể tổ chức cưỡng chế thi hành án hành quan hành nhà nước, việc thi hành án hành chắn dựa vào quan hành nhà nước Vì vậy, việc giải dứt điểm khiếu kiện hành thủ tục hành có ý nghĩa việc khơi phục kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp cho người khiếu nại Mặt khác, kết việc giải khiếu nại theo thủ tục hành quan trọng giúp Tồ án giải nhanh chóng, pháp luật vụ án hành Cơ sở quan điểm thứ hai vừa bảo đảm quyền tự sửa chữa sai sót quan bị khiếu kiện, vừa bảo đảm chừng mực định quyền lựa chọn người khiếu kiện Quan điểm thể Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 Pháp lệnh 1998 Qua phân tích phần cho thấy quy định hành trình tự khiếu kiện có nhiều hạn chế Thực tế, nhiều quan hành khơng có thái độ tích cực việc thụ lý, giải khiếu nại gây khó khăn cho việc khởi kiện Tồ án Mặt khác, việc quy định sau khiếu nại lần đầu, người khiếu nại có quyền lựa chọn khiếu nại khởi kiện Toà án cứng nhắc, chưa thực bảo đảm quyền tự lựa chọn người khiếu kiện gây tâm lý căng thẳng cho họ Cơ sở quan điểm thứ bảo đảm quyền tự sửa chữa quan bị khiếu kiện quyền kiểm tra quan cấp Mặt khác, quy định bảo đảm cho người khiếu nại tiếp khiếu theo thủ tục hành mà khởi kiện vụ án hành Toà án Hơn nữa, việc giải khiếu nại hai lần trước khởi kiện Toà án sở tham khảo quan trọng giúp Tồ án giải nhanh chóng vụ án hành Tuy vậy, thấy việc quy định khiếu nại lần đầu trình tự bắt buộc trước khởi kiện Toà án hạn chế lớn 92 việc khởi kiện cá nhân, tổ chức, quan Vì vây, quy định quan điểm thứ chắn hạn chế cách đáng kể khiếu kiện hành Tồ án Trong đó, từ năm 1996, thẩm quyền xét xử hành xác lập cho Toà án tạo chế giải có nhiều ưu việt Cơ chế cho phép người khiếu kiện trực tiếp (hoặc nhờ luật sư) tranh tụng cơng khai, bình bẳng với người bị khiếu kiện Đây chế giải khiếu kiện mang tính dán chủ, phù hợp với xu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xã hội đặt niềm tin cao Mặt khác, việc giải khiếu nại hai lần chắn nhiều thời gian tốn cho CO' quan nhà nước, người khiếu nại đối tượng khác có liên quan Hơn nữa, cịn làm chậm chễ việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu kiện hành Do vậy, quy định đơn quan điểm thứ bất hợp lý Có lẽ cần phải khẳng định lại lần mục đích xét xử hành trước hết bảo vệ cách hữu hiệu quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại định hành chính, hành vi hành khơng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu bảo đảm tính pháp quyền quản lý hành nhà nước Vì việc quy định thẩm quyền xét xử hành Tồ án nói chung trình tự, điều kiện khởi kiện vụ án hành nói riêng phải xuất phát từ u cầu xã hội lợi ích xã hội, tơn trọng ý chí đáng cá nhân, tổ chức, quan có quyền lợi bị xâm hại Chứ khơng phải bảo đảm quyền tự sửa chữa quyền kiểm tra quan hành mà khơng tính đến tự ý chí người khiếu kiện việc lựa chọn quan bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ Từ nhận định đó, thiết nghĩ nên quy định: Việc khởi kiện vụ án hành thực giai đoạn trình giải khiếu nại theo thủ tục hành Trừ trường họp vụ việc thụ lý chưa hết thời hạn giải khiếu nại lần đầu chưa có định giải khiếu nại có định giái khiếu nại có hiệu lực pháp luật Việc thụ lý vu án hành Tồ án làm đình việc giải auyết khiếu 93 nại theo thủ tục hành làm chấm dứt quyền quyền khiếu nại người khởi kiện Quy định mở rộng phạm vi lựa chọn người khiếu kiện mà bảo đảm quyền tự sửa chữa sai sót quan hành nhà nước; khơng đề cao trách nhiệm Tồ án người có thẩm quyền giải khiếu nại mà cịn bảo đảm tính tôn nghiêm định giải khiếu kiện có hiệu lực pháp luật Đối với việc kiểm tra quan cấp cần xác định cơng việc nội mang tính thường xun quan đó, khơng phải có khiếu nại quan cấp có hội kiểm tra việc thực pháp luật quan cấp Mặt khác, quy định hoàn toàn phù hợp với quy định Điều Chương VI Hiệp định Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ vế quan hệ thương mại Cụ thể là: “Các Bên trì quan tài phán thủ tục hành thủ tục tư pháp nhằm mục đích, điều khác, xem xét sửa đổi nhanh chóng theo yêu cầu người bị ảnh hưởng định hành liên quan đến vấn đề quy định Hiệp định Các thủ tục cần bao gồm hội khiếu kiện mà không bị trừng phạt cho người bị ảnh hưởng định có liên quan Nếu quyền khiếu kiện ban đầu quyền khiếu nại lên quan hành phải có hội để khiếu nại định quan hành lên quan tư pháp Kết giải khiếu kiện phải trao cho người khiếu kiện lý định phải cung cấp văn Người khiếu kiện phải thông báo quyền khiếu kiện tiếp.” T h ứ tư Về quyền xử lý định, hành vi trái pháp luật bị kiện Toà án xét xử hành Như khảng định phần trên, quyền hạn Tồ án nội dung quan trọng khơng thể thiếu thẩm quyền xét xử hành Toà án Tnrớc đây, dự thảo Luật tổ chức Tồ án hành kèm theo tờ trình Quốc hội Chính phủ Dự án luật tổ chức Tồ án hành số 1650/CP ngày 30 tháng năm 1995 đề cập tới vấn đề Cụ thể là: “ Khi xét xử, Toà án hành có quyền: 94 - Phán tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành bị kiện; - Huỷ bỏ phán tồn định hành chính, chấm dứt hành vi hành trái pháp luật; - Buộc quan hành nhà nước bị kiện thực trách nhiệm công vụ theo quy định pháp luật; - Buộc quan hành nhà nước bị kiện bồi thường khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức bị xâm phạm Căn tính chất, mức độ vi phạm, yêu cầu quan nhà nước bị kiện cấp quan định hình thức kỷ luật hành cơng chức ban hành định thực hành vi trái pháp luật; áp dụng biện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân vi phạm pháp luật quan nhà nước.” Dự án soạn thảo quan điểm thiết lập hệ thống Tồ án hành độc lập với hệ thống Tồ án nhân dân Vì vậy, khơng phù hợp với quy định Hiến pháp là: Toà án nhân dãn tối cao quan xét xử cao nước ta không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí bước đầu thiết lập chế xét xử hành Do vậy, Dự án khơng Quốc hội thông qua Tuy nhiên, hạt nhân hợp lý quyền hạn Tồ án xét xử hành kể cần phản ánh Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Trên sỏ' điều phân tích quyền xử lý định, hành vi trái pháp luật bị kiện xét xử hành Tồ án, cần quy định cụ thể quyền hạn Toà án với nội dung cụ thể sau: - Một /ờ: Cần quy định cụ thể Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành quyền phán Tồ án tính hợp pháp định, hành vi bị khiếu kiện Tránh quy định chung chung, gián tiếp “Cá nhân, quan nhà nước, tổ chức theo thủ tục pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án hành để u cầu Tồ án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình.” Điều Pháp lệnh 1998 Về vấn để pháp luật tố tụng hành nhiều nước có quy định cụ thể Ví dụ Luật tố tụng hành nước Cộng hồ nhân dân Trung hoa có 95 quy định “Tồ án xét xử việc hành việc thẩm tra tính hợp pháp định hành chính, hành vi hành chính”[Điều 5, 19] - Hai ỉà: Tồ án có quyền huỷ phần tồn định trái pháp luật bị khiếu kiện, chấm dứt hành vi hành trái pháp luật bị khiếu kiện áp dụng theo thẩm quyền hay yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu trái pháp luật định, hành vi gây (nếu có) Khi thực quyền hạn này, Toà án cần dựa vào quy phạm pháp luật hành hành để đánh giá tính hợp pháp định, hành vi bị kiện Về phương diện lý luận, định hành chính, định kỷ luật buộc việc (gọi chung định hành cá biệt) coi trái pháp luật định ban hành trái thẩm quyền, sai thủ tục hình thức pháp luật quy định có nội dung trái pháp luật; hành vi hành coi trái pháp luật thực trái thẩm quyền, sai trình tự thủ tục có nội dung trái pháp luật, v ề nguyên tắc định hành chính, hành vi hành trái pháp luật cần phải xử lý theo quy định pháp luật Tuy vậy, định, hành vi trái pháp luật cần phải xử lý xử lý hình thức vấn đề phức tạp cần phải có pháp luật cụ thể Hiện nay, pháp luật nói chung pháp luật hành nói riêng xác định thẩm quyền xử lý định hành cá biệt, hành vi hành trái pháp luật mà chưa có quy định cụ thể làm cho việc xử lý định, hành vi Do vậy, việc xử lý định hành cá biệt, hành vi hành trái pháp luật chủ yếu phụ thuộc vào ý chí chủ thể có thẩm quyền sở đánh giá tính chất mức độ trái pháp luật định hành cá biệt, hành vi hành Để làm cho việc xử lý định, hành vi trái pháp luật bị kiện, pháp luật tố tụng hành cần quy định cụ thể: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành định hành chính, hành vi hành có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền quyền, lợi ích hợp pháp Cán bộ, cơng chức có quyền khởi kiện vụ án hành định kỷ luật buộc thơi việc có cho định trái pháp luật, xâm phạrn quyền, lợi ích họp pháp mình.” điều kiện việc khởi 96 kiện vụ án hành Quy định hồn toàn phù họp với quy định quyền khiếu nại quy định khoán Điều Luật khiếu nại, tố cáo Như vậy, sở quy định Tồ án khơng từ chối thụ lý vụ án hành mà cịn bác đơn khởi kiện định, hành vi bị kiện không xâm hại trực tiếp tới quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện, trường hợp định, hành vi bị kiện trái pháp luật Do vậy, vấn đế đáng quan tâm xử lý định, hành vi trái pháp luật bị kiện mà trái pháp luật nguyên nhân trực tiếp xâm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện Việc xử lý định, hành vi trái pháp luật bị kiện mà trái pháp luật khơng ngun nhân trực tiếp xâm hại tới quyền, lợi ích họp pháp người khởi kiện công việc nội hành Thực tế cho thấy phần lớn đinh hành chính, hành vi hành trái pháp luật hình thức, thủ tục khơng xâm hại trực tiếp tới quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện Do vậy, quy định ý nghĩa việc xử lý định, hành vi bị kiện trái pháp luật, mà nâng cao hiệu xét xử hành giảm nhẹ gánh nặng cơng việc cho Tồ án Về phương diện lý luận thực tiễn pháp luật việc xử lý định hành trái pháp luật xâm hại trực tiếp tới quyến, lợi ích hợp pháp người khiếu kiện không thiết phải huỷ định mà là: Thay thế, sửa đổi huỷ bỏ phần hay toàn định hành chính, chấm dứt hành vi hành (xem điều 38, 45, 53 Luật khiếu nại, tố cáo) Tuy nhiên, phù hợp với nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, khơng nên quy định cho Tồ án có quyền thay sửa đổi định bị khiếu kiện Do vậy, cần xác định cụ thể tính chất huỷ định bị khiếu kiện Toà án thành hai loại: Một “huỷ chấm dứt” làm chấm dứt hoàn toàn hiệu lực pháp lý định (hoặc phần định) bị huỷ, hậu trái pháp luật định gây phải khôi phục ban đầu thuộc thẩm quyền định Tồ án; Hai “huỷ khơng chấm dứt” khơng làm chấm dứt hồn tồn kết pháp lý định đó, việc xử lý kết định gây định hành (Đây trường hợp xử lý tương tự việc thay hay sửa đổi định hành bị khiếu nại có thẩm quyền giải khiếu nại) 97 Như vậy, khác biệt định huy chấm dứt huỷ khơng chấm dứt Tồ án là: Đối vói định huỷ chấm dứt phần hay tồn định trái pháp luật bị kiện sau án Tồ án có hiệu lực pháp luật quyết, định hay phần định bị huỷ hết hiệu lực pháp lý việc khắc phục hậu trái pháp luật định gây thực Còn định huỷ khơng chấm dứt sau án Tồ án có hiệu lực pháp luật định hay phần định bị huỷ chưa chấm dứt hiệu lực pháp lý việc khắc phục hậu trái pháp luật định gây thực quan có thẩm quyền quản lý hành nhà nước ban hành định sửa đổi định bị Toà án huỷ theo yêu cầu r-T ' _ s / Toà án Trên sở nhận định cần quy định cụ thể Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành là: Tồ án có quyền huỷ phần hay toàn định trái pháp luật bị kiện thời định theo thẩm quyền hay vêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu trái pháp luật định gây (nếu có); đình việc thực hành vi hành trái pháp luật bị kiện Các biện pháp khắc phục hậu trái pháp luật định, hành vi bị kiện gây cho người khởi kiện bao gồm: - Buộc người bị kiện bồi thường thiệt hại định, hành vi trái pháp luật bị kiện gây - Buộc người bị kiện thực trách nhiệm công vụ theo quy định pháp luật nhằm khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp người khởi kiện bị xâm hại trái pháp luật Ngoài việc quy định cụ thể quyền huỷ định trái pháp luật bị kiện, chấm dứt việc thực hành vi trái pháp luật bị kiện, pháp luật tố tụng hành cần quy định cụ thể trường họp huỷ phần hay huỷ toàn định trái pháp luật bị kiện, v ề vấn đề phù họp với quan điểm Tồ án nhân dân tối cao trình bày Mục 2.4.4 Chương Luận văn, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Nghị hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Tồ án nhân dân tối cao nên quy định cụ thể là: Toà án huỷ phần định bị kiện phần nội 98 dung trái pháp luật định độc lập riêng biệt với phần nội dung khác Các trường hợp cịn lại Tồ án phải huỷ toàn định trái pháp luật bị kiện - Ba là: Tồ án có quyền hạn định việc xử lý văn pháp luật đối tượng khiếu kiện liên quan trực tiếp đến vụ án hành mà Toà án thụ lý giải Cụ thể là: + Đối với văn quy phạm pháp luật khơng phải đối tượng khiếu kiện hành chính, văn có nội dung trái pháp luật sở cho việc ban hành định hay thực hành vi bị kiện Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành nên quy định: Tồ án có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền huỷ bỏ sửa đổi văn trái pháp luật đó, nhằm bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước + Đối với điều lệ tổ chức xã hội có nội dung trái pháp luật ban hành định kỷ luật buộc việc bị kiện Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành nên quy định: Tồ án có quyền yêu cầu tổ chức xã hội huỷ bỏ hay sửa đổi điều lệ kể + Đối với định hành cá biệt trái pháp luật khơng phải đối tượng khiếu kiện hành lại sở ban hành định hay thực hành vi bị kiện Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành nên quy định: Tồ án có quyền huỷ định Quy định tương xứng với Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dãn Cụ thể là: “Khi xét xử vụ án dãn sự, Toà án có quyền huỷ định rõ ràng trái pháp luật quan, tổ chức khác xâm phạm quyền lợi hợp pháp đương vụ án mà Toà án có nhiệm vụ giải quyết.” T h ứ năm:: Khắc phục hạn chế kỹ thuật lập pháp Pháp lệnh 1998 Mục 3.1 Chương Tóm lại bên cạnh việc khắc phục hạn chế pháp luật thẩm quyền xét xử hành Tồ án, mặt cần trọng tăng cường cán bộ, sở vật chất cho Toà án cấp cách tương xứng với nhiệm vụ, thẩm quyền pháp luật quy định mà đặc biệt Toà án cấp tỉnh - phận hệ thống Toà án vừa có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm tái thẩm vụ án hành chính; Mặt khác cần trọng 99 tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật tố tụng hành nhằm hạn chế bót vụ khiếu kiện “cầu may” hay thụ lý hay giải “ nhẩm” vụ án hành chính, góp phán nâng cao hiệu cơng tác xét xử hành Tồ án PHÀM KẾT LUẬN Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân sở nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp việc hoàn thiện tổ chức hoạt động xét xử hành có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực mục tiêu dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xử lý nghiêm minh biểu xâm phạm quyền, tự lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quản lý hành nhà nước Thẩm quyền xét xử hành Tồ án chế định quan trọng Luật tố tụng hành có mối quan hệ mật thiết với pháp luật hành Do vậy, việc hồn thiện chế định thẩm quyền xét xử hành Toà án phải tiến hành sở quy định thích ứng pháp luật hành Việc xác định thẩm quyền xét xử hành Tồ án vấn đề chưa có quy định thích ứng pháp luật hành mà khơng có giải thích thức quan nhà nước có thẩm quyền khơng phản ánh thiếu đồng hệ thống pháp luật nói chung mà tạo tuỳ tiện xét xử hành chính, làm hạn chế hiệu cơng tác giải khiếu kiện hành Tồ án Việc xác định thẩm quyền xét xử hành Tồ án bao gồm thẩm quyền việc quyền hạn Tồ án xét xử hành phái thực hợp lý sở lý luận thực tiễn cụ thể nhằm tạo điểu kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức dễ dàng khiếu kiện tnrớc Toà án hành vi hành chính, định hành quán lý hành nhà nước, báo vệ triệt để quyền lợi ích họp pháp cá nhân, tổ 100 chức, thời báo đảm tính pháp quyền quản lý hành nhà nước Qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy xu hướng mở rộng thẩm quyền xét xử hành Tồ án lĩnh vực đối tượng khởi kiện cần thiết Việc mở rộng lĩnh vực khỏi kiện hành sang số lĩnh vực khác như: Đăng ký quản lý hộ khẩu, quản lý nhà nước hải quan, quản lý nhà nước hoạt động thương mại,v.v xã hội quan tâm ủng hộ Các quy định đối tượng khởi kiện hành phải xác định rõ ràng, cụ thể theo hướng phù họp với nhu cầu khiếu kiện hành xã hội sở phát huy tính tích cực trị nhân dân đồng thời đề cao trách nhiện quan hành nhà nước hoạt động quản lý Khơng quy định bó hẹp phạm vi đối tượng khởi kiện hành đối vói định hành chính, hành vi hành mà cần mở rộng văn quy phạm pháp luật Việc mở rộng thẩm quyền xét xử hành Tồ án động lực thúc đẩy nhanh tiến trình hồn thiện tổ chức hoạt động Toà án, đề cao trách nhiệm Tồ án tương xứng với tình hình mới, thiết thực phục vụ nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam Tuy kết công tác xét xử hành năm vừa qua chưa cao thể tâm Đảng, Nhà nước việc chăm lo cho quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức, kiên đấu tranh xử lý hành vi trái pháp luật Bộ máy nhà nước nhằm xây dựng hành nhà nước thực sạch, vững mạnh, phục vụ cách tốt quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân Q trình hồn thiện thẩm quyền xét xử hành Tồ án V iệt nam phải có bước thích hợp theo tiến trình phát triển m ặt đời sống kinh tế - xã hội tiến trình nhận thức ngày đầy đủ khoa học xét xử hành nước ta sở tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm xét xử hành nước ngồi 0O0 101 DANII MỤC TÀI LIỆU TIIAM KIIẢO Nguyễn Thanh Bình: Khái niệm thẩm quyền Tồ án nhân dân việc giải khiếu kiện hành cơng dân Tạp chí Luật học số 4/2001 Nguyễn Thanh Bình: Một số vấn đề thẩm quyền xét xử hành Tồ án nhân dân Tạp chí quản lý nhà nước số 7/1999 TS Bùi Xuân Đức: Phân định tài phán hành tư pháp hành Tạp chí nhà nước pháp luật số 4/1995 Phạm Hồng Thái Hà: Đối tượng xét xử hành Tồ án Tạp chí quản lý nhà nước số 4/1996 Hoàng Quốc Hồng, Luận án cao học luật “ Thẩm quyền tồ hành chính” chuyên ngành Luật hành - nhà nước; Mã số 505.05, HN 1999 Bửu Kế: Từ điển Hán - Việt từ nguyên; Nxb Thuận Hoá; TH 1999 Đinh Văn Minh: v ề việc xác định thẩm quyền xét xử vụ án hành nước ta Tạp chí quản lý nhà nước số 1/1996 Đinh Văn Minh: Tài phán hành so sánh; Nxb Chính trị QG, HN 1994 Nguyễn Văn Năm: Quyền lực nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Tạp chí luật học số 5/2001 10 Th.s Nguyễn Văn Quang: Quyền hạn Toà án nhân dân xét xử sơ thẩm VỊ1 án hành Tạp chí luật học số 6/2000 11.GS.TS Lê Minh Tâm: Quyền hành pháp chức quyền hành pháp Tạp chí luật học số 6/2000 12.TS Phạm Hổng Thái TS Đinh Văn Mậu: Tài phán hành Việt nam; Nxb TP HCM 1996 102 13.TS Phạm Hồng Thái - TS Vũ Đức Đán - Th.s Phạm Hoàng Yên - Th.s Lê Thị Hương - CN Lương Thanh Cường: Quyết định hành chính, hành vi hành - Đối tượng xét xử Tồ án, Nxb Tổng hợp Đổng nai, ĐN 2001 14 Ngô Mạnh Toan: Luận văn Thạc sỹ khoa học chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật “Hoàn thiện điều chỉnh pháp luật thẩm quyền thủ tục giải khiếu nại hành Việt nam”, Mã số 60101 15 Nguyễn Ngọc Vấn, Luận văn thạc sỹ quản lý nhà nước “Giải khiếu kiện hành Tồ án”, Mã số 5.07.05, HN 2001 16 Nguyễn Cửu Việt: Vấn đề tạm đình thi hành định hành bị khởi kiện quyền hạn Toà án xét xử vụ án hành chính; Tạp chí nhà nước pháp luật số 7/1997 17 Lê Bình Vọng: Một số vấn đề tài phán hành Việt nam; Nxb trị quốc gia; HN 1994 18 Mác - Ảnghen, Tuyển tập, Tập Nxb Sự thật H 1980 19 Bộ tư pháp: Luật tố tụng hành nước Cộng hồ nhân dân Trung hoa (bản dịch tiếng Việt) 20 Chính phủ, Tờ trình Quốc hội Dự án Luật khiếu nại, tố cáo số 388/PC-CP ngày 09/4/1998 21 Đồn cơng tác liên ngành: Toà án nhãn dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thanh tra nhà nước: Báo cáo kết khảo sát tình hình giải khiếu kiện hành số địa phương, ngày 20/6/1997 22 Học viện hành quốc gia: Thiết lập tài phán hành nước ta; Nxb Giáo dục; HN 1995 23 Học viện hành quốc gia: Đề tài nghiên cứu khoa học: Quyết định hành chính, hành vi hành đối tượng xét xử Tồ án; Mã số 89 80 58 năm 1999 24 Tạp chí dân chủ pháp luật - Bộ tư pháp: Số chun đề Tồ hành việc giải khiếu kiện tổ chức, công dân, Tháng 12/2001 25 Thanh tra nhà nước: Báo cáo tổng kết công tác giải khiếu nại, tố cáo năm từ 1991 đến 2001 26 Thanh tra nhà nước: Báo cáo tổng thuật đề tài nghiên cứu khoa học “Toà án hành - vấn đề lý luận thực tiễn”, HN 12/1995 27 Thanh tra nhà nước: Tị' trình Chính phủ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo số 525/TTNN ngày 22/5/2002 28 Tiểu ban soạn tháo đề án tổ chức Tồ án hành - Thanh tra nhà nước: Sự cần thiết phải thiết lập hệ thống Toà án hành Việt nam 29 Tồ án nhân dân tối cao: Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm từ 1996 đến 2001 30 Toà án nhân dân tối cao: Tờ trình Quốc hội Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Tồ án nhân dân (về tồ hành lao động) số 86/KHXX ngày 16/9/1995 31 Toà án nhân dân tối cao: Tờ trình u ỷ ban thường vụ Quốc hội dự án Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành số 13/KHXX ngày 29/01/1996 32 Tồ án nhân dân tối cao: Tờ trình Ưỷ ban thường vụ Quốc hội dự án Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành số 13/KHXX ngày 29/01/1996 33 Toà án nhân dân tối cao: sổ tay trao đổi nghiệp vụ giải án hành chính, Tháng 2/2001 34 Trường ĐH Luật HN: Giáo trình Luật hành Việt nam; Nxb Cơng an nhân dãn; HN 2002 35 Trường ĐH Luật HN: Giáo trình Luật tố tụng hành chính; Nxb Cơng an nhân dân; HN 2001 36 Trường ĐH Luật HN: Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật; Nxb Công an nhân dân; HN 2000 37 Trường ĐH Luật HN: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học; Nxb Cơng an nhân dân; HN 1999 104 38 Trung tâm đào tạo, bổi dưỡng thẩm phán chức danh tư pháp khác: Tập giảng luật tố tụng hành Việt nam; HN 1996 39 Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt; Nxb Đà Nẵng 2002 40 u ỷ ban pháp luật QH, Báo cáo thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Toà án ND số 301/UBPL ngày 02/10/1995 41 u ỷ ban pháp luật Quốc hội, Báo cáo thẩm tra dự án Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành số 329/UBPL ngày 6/2/1996 42 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp: Chuyên đề tài phán hành chính, HN 1993 43 Tim hiểu xét xử hành số nước lãnh thổ giới; Nxb trị quốc gia, HN 1995 44 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, V, VI, VII, VIII, IX 45 Một số văn pháp luật có liên quan ... quyền xét xử hành phúc thẩm Toà án 68 2.2.3 Thẩm quyền xét xử hành giám đốc thẩm táithẩm TA 2.3 Phân định thẩm quyền xét xử hành 69 69 2.3.1 Phân định thẩm quyền xét xử hành với thẩm quyền. .. xử hành Toà án 35 2.1.2 Các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành Tồ án 51 2.2 Thẩm quyền xét xử hành cấp Tồ án 64 2.2.1 Thẩm quyền xét xử hành sơ thẩm Tồ án 64 2.2.2 Thẩm quyền. .. Quyền hạn Toà án xét xử hành 31 Chương II: Thẩm quyền xét xử hành Toà án nhân dân theo pháp luật hành 35 2.1 Thẩm quyền xét xử hành việc Tồ án 35 2.1.1 Đối tượng xét xử

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w