Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự việt nam

94 43 0
Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ• GIÁO D Ụ• C VÀ ĐÀO TẠO • BỘ T P H Á P• TRƯỜNG ĐẠI LUẬT • HỌC • ■ HÀ NỘI ■ TRẦN VĂN QUẢNG MỘT SỎ' VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG ■ ■ ■ THI HÀNH ÁN DÂN NAM • VIỆT ■ LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • ĨHÌÍVIỀA TPƯQNG £ỉẠí fĩỌCi.íj/ r HÀ MQL PriỊNG ĐỌC ' L A u Ẻ ĩẩ ỵ BỘ• GIÁO D Ụ• C VÀ ĐÀO TẠO • BỘ T P H Á P• TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN VĂN QUẢNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN s ự■ VIỆT NAM 'm Chuyên ngành: LUẬT DÂN s ự VÀ T ố TỤNG DÂN s ự Mã số: 50507 LUẬN ÁN THẠC SỶ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: Đinh TrungTụng Phó Tiến sỹ Luật học, Vụ trưởng Vụ Phấp luật Dân Kinh tế, Bộ Tưpháp - Scanned by CamScanner PHẦN Mỏ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (1986) khẳng định: "Đối với đất nước ta, đổi yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống còn" Đường lố i đổi Đ ảng ta khởi xướng lãnh đạo đưa đất nước ta sang g iai đoạn phát triển Từ kinh tế bao cấp, chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiểu thành phần, vận động theo ch ế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt sở yêu cầu cấp thiết tiếp tục cải cách máy Nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp V iệt nam; cải cách tư pháp nội dung quan trọng Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Đại hội đại biểu Đ ảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp, bảo đảm vi phạm pháp luật phải xử lý, m ọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp Phân định lại thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân, bước mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân huyện Đ ổi tổ chức hoạt động V iện kiểm sát nhân dân, quan điều tra, quan thi hành án quan, tổ chức bổ trợ tư pháp."(1) Trong hoạt động tư pháp, việc bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án yêu cầu tất yếu khách quan, nguyên tắc Hiến định đạo toàn tổ chức hoạt động thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng Điều 136 Hiến pháp 1992 ghi: "Các án định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn (1) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia 1996, trang 132 trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành." Là phận cấu thành hoạt động tư pháp, thi hành án dân giai đoạn kết thúc trình giải vụ án dân nói chung.Thơng qua hoạt động thi hành án dân sự, phán Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước thực thực tế, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tập thể bảo vệ, trật tự kỷ cương xã hội đảm bảo, công lý xã hội thực Hơn nửa kỷ xây dựng trưởng thành, thi hành án dân V iệt nam góp phần quan trọng vào q trình hình thành phát triển tư pháp dân, dân dân Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, tổ chức hoạt động thi hành án dân bước củng cố, tăng cường, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ giao Hiện nay, công đổi m ới đất nước diễn sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội; giao lưu dân sự, kinh tế ngày phát triển; sinh hoạt đời sống cá nhân cộng đồng ngày đa dạng phong phú Công tác thi hành án dân bộc lộ hạn chế, bất cập chế, tổ chức đội ngũ cán trước yêu cầu thực tiễn Sự yếu công tác thi hành án dẫn đến tình trạng tồn đọng án định Tịa án khơng thi hành ngày nhiều, ảnh hưởng đến trật tự kỷ cương xã hội, giảm sút lòng tin nhân dân vào pháp luật, công cồng lý xã hội V iệc đổi tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân yêu cầu xúc, khách quan, mắt xích quan trọng cải cách tư pháp Thực Hiến pháp 1992 đạo luật tổ chức máy Nhà nước Quốc hội thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX tháng 10 -1992, ngày 21 tháng năm 1993 ủ y ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thi hành án dân (sau gọi Pháp lệnh thi hành án dân 1993), thay cho Pháp lệnh thi hành án dân ban hành ngày 28 tháng năm 1989 (sau gọi Pháp lệnh thi hành án dân 1989) Sự kiện pháp lý quan trọng đánh dấu bước ngoặt tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt nam Theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân 1993, tồn cơng tác thi hành án dân chuyển giao từ Tòa án sang quan Chính phủ Hệ thống quan quản lý Nhà nước công tác thi hành án dân sự, quan thi hành án dân từ trung ương đến địa phương nhanh chóng hình thành Từ ngày 01 tháng năm 1993 công tác thi hành án dân bắt đầu hoạt động theo quy định Trong ba năm qua, công tác thi hành án dân vào nề nếp, tạo bước chuyển biến quan trọng tổ chức hoạt động Kết hoạt động khẳng định đổi hướng công tác thi hành án dân giai đoạn Tuy nhiên, thi hành án dân sự, trước nay, ỉà m ột vấn đề khó khăn phức tạp V iệc đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân 1993 bước ban đầu Sự nghiệp xây dựng đất nước đặt nhiệm vụ m ới, nặng nề công tác thi hành án dân nói riêng cơng tác thi hành án nói chung V iệc tiếp tục đổi cơng tác thi hành án q trình cải cách tư pháp m ột yêu cầu cấp thiết N ghị H ội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khóa VII rõ: "Sớm xây dựng hoàn thiện pháp luật thi hành án theo hướng tập trung nhiệm vụ quản lý Nhà nước công tác thi hành ấn vào Bộ Tư pháp Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác thi hành án để bảo đảm hồn thành tốt nhiệm vụ xét xử"(1) V ới ý nghĩa m ột phận hệ thống tư pháp, thi hành án dân vấn đề bất biến, mà ln ln phát triển hồn thiện tồn hệ thống tư pháp tiến trình lịch sử Nhà nước V iệc tổ chức hoạt động thi hành án dân m ỗi quốc gia, giai đoạn khác nhau, không đồng nhau, tuỳ thuộc vào sở kinh tế - xã hội thực tiễn M ỗi giai đoạn phát triển thi hành án dân thể sâu đậm quan điểm giai cấp, ý thức pháp luật, đặc điểm lịch sử, kinh tế, xã h ội, văn hóa đương thời Những quan niệm , nhận thức, sở pháp luật hoạt động thực tiễn thi hành án dân đòi hỏi nghiên cứu xác định khoa học pháp lý Ở V iệt nam, việc nghiên cứu toàn diện (1) Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa VII (1995), trang 39 sở lý luận thực tiễn vấn đẻ thi hành án dân chưa tiến hành sâu rộng, chưa đáp ứng yêu cầu bách việc đổi tổ chức, hoạt động thi hành án nói riêng cải cách tư pháp nói chung Những cơng trình nghiên cứu thi hành án dân đăng sách báo pháp lý giải khía cạnh khác vấn đề Trong Giáo trình Luật tố tụng dân V iệt nam Trường Đại học Luật Hà nội (1994) G iáo trình Luật tố tụng dân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1995), vấn để thi hành án dân nghiên cứu m ột phận khoa học luật tố tụng dân Tác giả Lê Kim Quế, tác phẩm "Thủ tục kiện thi hành án dân sự", chủ yếu đề cập đến nội dung chuyên sâu thủ tục thi hành án dân theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân (1) Trong "Sổ tay cán thi hành án" dừng lại phần hướng dẫn nghiệp vụ theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân 1993 (2) Có thể nói, việc nghiên cứu tồn diện sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân vấn đề mẻ, cấp thiết trước yêu cầu đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực Tất điểm nêu lý để tác giả lựa chọn vấn đề: "Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án dân V iệt nam" làm Đ ề tài luận án cao học m ình 2- Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đề tài Thi hành án dân hoạt động không mang tính chất chun mơn, nghiệp vụ t, mà cịn mang ý nghĩa trị xã hội sâu sắc V iêc nghiên cứu toàn diện sở lý luân thực tiễn thi hành án dân vấn đề rộng lớn, phức tạp không liên quan đến khoa học pháp lý, mà lĩnh vực khoa học xã hội khác lịch sử, xã hội h ọc Trong phạm vi nghiên cứu Đề tài cao học luật, mục đích Đ ề tài nhằm nghiên cứu chất, ý nghĩa thi hành án dân hoạt động tư pháp, tìm hiểu sở lý luận hoạt động thực tiễn công tác thi hành án (1) Xem "Thủ tục kiện thi hành án dân sự", NXB Pháp lý, Hà nội 1990 "Thủ tục kiện thi hành án dân sự", NXB Chính trị quốc gia, Hà n ộ i - 9 ’ (2) Sổ tay cán thi hành án, Bộ Tư pháp - 1996 dân sở quy định pháp luật hành Nhà nước ta kiến nghị giải pháp nhằm góp phần đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân Đ ể đạt mục đích đó, Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: + N ghiên cứu chất, ý nghĩa thi hành án dân V iệt nam + Tìm hiểu trình hình thành phát triển thi hành án dân V iệt nam + N ghiên cứu sở lý luận thực tiễn tổ chức, hoạt động thi hành án dân giai đoạn + Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động thi hành án dân 3- Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận triết học Mác - Lê nin; văn kiện Đ ại hội Đảng N ghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, viết đồng chí Lãnh đạo Đảng Nhà nước đề cập đến vấn để cải cách tư pháp, cải cách máy Nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền V iệt nam Đ ồng thời, nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm, tài liệu chuyên khảo công bố để làm sáng tỏ nội dung luận án Trong trình thực Đề tài nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân số địa phương, nghiên cứu số liệu tổng kết thực tiễn từ thực Pháp lệnh thi hành án dân 1993 đến Trong trình nghiên cứu Để tài, chúng tơi sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, lơ g íc pháp lý lịch sử, so sánh pháp luật nhằm làm rõ nhận định đưa nội dung nghiên cứu 4- Cơ cấu củ a Luận án Luận án thực với nội dung bố cục hợp lý theo quy định chung Nhà nước, bao gồm: - P hẩn m đầu: Phần trình bày tính cấp thiết việc nghiên cứu Đ ề tài, mục đích, phạm vi, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Đề tài Chương 1: Khái quát chung thi hành án dân Việt nam Chương tìm hiểu vấn đề sau: 1.1- Bản chất ý nghĩa thi hành án din 1.2- Quá trình hình thành phát triển thi hành án dân V iệt nam Chương 2: Cơ sở lý luận, thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân giai đoạn Chương nghiên cứu vấn đề sau 2.1- Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động thi hành án dân 2.2- Thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân 2.3- Những giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động thi hành án dân - K ế t luận: Khái quát vấn đề nghiên cứu Luận án Điểm ý nghĩa Luận án Luận án công trình nghiên cứu chuyên khảo thi hành án dân V iệt nam N ội dung Luận án đề cập toàn diện chất, ý nghĩa; sở lý luận, thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân V iệt nam; đề xuất kiến nghị hoàn thiện tổ chức hoạt động thi hành án dân Những kết luận kiến nghị đưa Luận áncó thể có ý nghĩa việc hoàn thiện sở pháp lý, đổi tổ chức máy nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân Nhà nước ta giai đoạn bằng, cồng lý, góp phẩn Ổn định quan hệ xã hội, bảo vệ quyền lợ i ích hợp pháp công dân, tập thể, tang cường p h p c h ế x ã h ộ i chủ nghĩa Trong nghiệp đổi đất nước, kinh tế - xã hội ngày phát triển, quyền tự dân chủ công dân ngày mở rộng, sinh hoạt đời sống cá nhân ngày c n s đa dạng phong phú Việc bảo đảm ổn định trật tự cho phát triển xã hội, cá nhân, không ảnh hưởng đến cộng cá nhân khác yêu cầu khách quan toàn thiết c h ế pháp lý Nhà nước Mỗi c h ế định pháp luật lĩnh vực thi hành án nằm ngồi phạm vi u cầu Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tập thể, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa chức tổ chức hoạt động tư pháp nói chung hoạt động thi hành án nói riêng Các chế định pháp luật thi hành án sở bảo đảm cho tổ chức hoạt động thi hành án theo trình tự thủ tục chặt chẽ, thống toàn tổ chức hoạt động tư pháp, hoạt động nhà nưóc Qui định pháp luật thi hành án chuẩn mực pháp luật cho tất hành vi chủ thể tham gia vào tổ chức hoạt động thi hành án Việc tuân thủ nghiêm nghặt qui định pháp luật thi hành án điều kiện bảo đảm khách quan, công bằng, tránh tuỳ tiện, chủ quan công tác thi hành án d) Luật thi hành ấn khơng ch ỉ thê tính k ế thừa mà đánh dấu m ộ t bước phát triển m ới pháp luật thi hành ấn, ỉ sở cho việc tiếp tục đổi m ới tổ chức, nâng cao hiệu công tác thi hành ấn Tình trạng tản mạn khơng đầy đủ pháp luật thi hành án giai đoạn vừa qua nhà nước ta chưa trọng mức đến việc xây dựng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật Năm 1960 Luật tổ chức Toà án nhàn dân qui định chức thi hành án đội ngũ Chấp hành viên mười hai năm sau (1972) Tồ án nhân dân Tối cao có qui định chức năng, nhiệm vụ Chấp hành viên cán thi hành án Hầu hết văn pháp luật thi hành án ban hành dạng văn đơn hành, hiệu lực pháp luật thấp, mang tính chất tình Điều làm cho pháp luật thi hành án không tránh khỏi chổng chéo, mâu thuẫn, vừa thiếu, vừa manh mún, tản mạn ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu công tác thi hành án Việc hệ thống hoá, pháp điển hoá pháp luật thi hành án yêu cầu xúc Đổng thời, yêu cầu thực tiễn phát triển đời sống đất nước trước mắt lâu dài đòi hỏi pháp luật thi hành án khônọ; dừng lại việc hệ thống hố, pháp điển hố mà cịn phải mở rộng quy mô phạm vi điều chỉnh Luật thi hành án đời, mặt đáp ứng với yêu cầu cấp bách tại; mặt khác, hành la ns định hướng phát triển cho công tác thi hành án cho năm C- N hững đặc thù cần lưu ý việc hoàn thiện p h p lu ậ t th i hành án dân s ự á) Việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân phận q trình hồn thiện pháp luật thi hành án nói chung Tuy nhiên, thi hành án dân thi hành án hình có điểm khác nội dung hoạt động Nếu thi hành án hình hồn tồn mang tính chất cưỡng chế Nhà nước, không tuỳ thuộc vào ý chí đươnơ sự, thi hành án dân khơng m ang tính cưỡng chế Nhà nước mà cịn địi hỏi phải tơn trọng quyền tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận đương tro n s giao lưu dân sự, tro ns tố tụ ns dân Bộ luật dân xác nhận nguyên tắc: tự nguyện, tự thoả thuận, bình đ ẳ n s đương Trong quan hệ dân sự tự nguyện , tự thoả thuận không trái pháp luật, đạo đức xã hội Sau tranh chấp phân xử, bên có 1; Quyết định số 186/TC ngày 13/10/1972 Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao nhiệm vụ quyền hạn Chấp hành viên quyền tiếp tục thể ý chí việc giải thi hành định Toà án Người thi hành án có quyền từ bỏ yêu cầu thi hành án , họ với người phải thi hành án thoả thuận cách thức thi hành án, hành vi khơng trái pháp luật Đây điều khác biệt thi hành án dân thi hành án hình b) Thi hành án định T ò a án theo yêu cầu đương ỉà thuộc tính hoạt động thi hành án dân Vấn đề thể toàn tổ chức hoạt động thi hành án dân Việc hoàn thiện chế định pháp luật thi hành án dân không nhằm tăng cường hiệu lực cưỡng chế thi hành án mang tính quvển lực Nhà nước mà cịn khuyến khích tự nguyện, tự thỏa thuận n â n s cao ý thức trách nhiệm chủ động thi hành án đưong sự; bước tiến tới chế thi hành án dân chủ yếu theo đơn yêu cầu đương cần có quy định cụ thể vể lệ phí thi hành án để bù đắp kinh phí tổ chức hoạt động thi hành án dân c) Trong nghiệp đổi đất nưđc, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển; giao lưu dân sự, kinh tế nước nước ngày mở rộng; chế bao cấp kh n s cịn trì, pháp luật thi hành án cần tạo sở pháp lý cho việc xã hội hóa hình thức giải tranh chấp, phát huy vai trò tự quản, tự hòa giải nhân dân nhằm giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước Tuy nhiên, vấn để định hướng xã hội chủ nghĩa đườns xây dựng đất nước tư tưởng đạo nội duns chế định pháp luật thi hành án dân 2.3.2.2- Tiếp tục đổi m i hệ thống tổ chức quan làm côũg tắc thi hành án Việc tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quan làm công tác thi hành án nội dung quan trọng cải cách tư pháp, cải cách máy Nhà nước Trong nãm tới, công tác cần tiến hành theo hướng tập trung quản lý thống vào Bộ Tư pháp, nhằm đảm bảo quản lý thống tổ chức, chế hoạt động, đạo chuyên môn, tập trung lực lượng cán chun mơn hóa đội ngữ cán này, tăng cường sở vật chất, khắc phục tình trạng phàn tán hoạt động thi hành án Theo định hướng trên, xin kiến nghị mơ hình quan thi hành án đổi theo hướng sau: - Trung ương có Tổng cục Thi hành án trực thuộc Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp giao nhiệm vụ quản ỉý thống nhâ't cơng tác thi hành án tồn quốc bao gồm: Thi hành án phạt tù, dân sự, kinh tế án định quan tài phán khác pháp luật quy định Trong Tổng cục Thi hành án có Cục phận thực chức quản lý thốna tổ chức máy, nhân sự, đạo nghiệp vụ, kinh phí, sờ vật chất, c h ế độ sách Tổng cục Thi hành án có: chấp hành viên, chuyên viên pháp lý cán nghiệp vụ khác - Ở cấp tỉnh có Cục thi hành án (hoặc gọi quan thi hành án cấp tỉnh), chịu quản lý, đạo trực tiếp tổ chức nghiệp vụ Tổng cục thi hành án, trực thuộc Tổng cục thi hành án Là quan trực tiếp tổ chức thi hành án theo thẩm quyền, vừa trực tiếp đạo, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ quan thi hành án cấp dưới, quan quản lý trực tiếp quan thi hành án cấp dưới, Cục thành lập phịng ban, phận chun mơn - cấp huyện có Chi cục thi hành án (hoặc gọi quan thi hành án cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), quan thi hành án cấp dưới, chịu đạo quản lý quan thi hành án cấp tỉnh; trực tiếp thi hành án theo thẩm quyền Đối vói việc quản lý thực chức thi hành án phạt tù hệ thống quan trực thuộc Tổng cục thi hành án đảm nhiệm Trong quan thi hành án có lực lượng cảnh sát tư pháp, chịu trách nhiệm dẫn giải phạm nhân, bảo vệ cưỡng c h ế thi hành án làm nhiệm vụ thi hành án phạt tù Mơ hình tập trung đầu tư người, trụ sở, kinh phí từ trung ương đến địa phương Sự đạo quản lý trực tiếp, thống nhất, không qua khâu trung gian, gián tiếp; tránh can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thi hành án, bảo đảm độc lập, nâng cao vai trò quan thi hành án Bộ Tư pháp thực chức kiểm tra, tra tổ chức hoạt động thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát việc thi hành án nhằm bảo đảm tuân thủ pháp luật trons hoạt động thi hành án Nhược điểm mơ hình khồng đặt quản lý Sở Tư pháp, quan giúp ủ y ban nhân dân quản lý côns; tác tư pháp địa phương Tuy nhiên, nhược điểm khắc phục việc quy định Uy ban nhân dân tình, thành phố chịu trách nhiệm quản lý công tác thi hành án địa phương theo chế mà Bộ Nội vụ, Bộ Quốc phịng thực Mơ hình đảm bảo lãnh đạo trực tiếp Đ ảng toàn tổ chức hoạt động thi hành án thơng qua tổ chức Đ ảng tồn ngành Tư pháp theo ngành dọc tổ chức Đ ản g địa phương nơi có quan thi hành án 2.3.2.3- Thành lập cắc tổ chức h ỗ trợ cồng tác th i hành ấn A - Hiện nay, việc quản lý trại ơiam, hỗ trợ cưỡng c h ế thi hành án, dẫn giải bị can, bị cáo, bảo vệ phiên tòa xét xử lực lượng cảnh sát Bộ Nội vụ đảm nhiệm Việc phối hợp công tác quan khác gây nên nhiều khó khăn hoạt động thi hành án Trong tương lai, công tác thi hành án tập trung vào Bộ Tư pháp, việc hình thành phận cảnh sát tư pháp trực thuộc Bộ Tư pháp cần thiết hợp ỉý, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thi hành án Việc hình thành tổ chức cảnh sát tư pháp không tăng thêm biên chế mà chuyển đổi chức mà Bộ Nội vụ đảm nhiệm sang Bộ Tư pháp để thống điều hành quản lý công tác thi hành án B- Trong hoạt động thi hành án, hoạt động xét xử có m ột số cơng việc chiếm nhiều thời gian vật chất quan xét xử thi hành án, ảnh hưởng đến hoạt động quan Trước hết, việc tống đạt giấy tờ đến đương Ịà vấn đề nan giải Trong trình giải vụ án, việc tống đạt giấy tờ cần tuân thủ trình tự, thể thức định Ví dụ, phải trao tận tay người nhận, có ký nhận ahi rõ thời gian , địa điểm tống đạt, khơng gặp người nhận phải giao cho thân nhàn người thành niên địa chỉ; khơng có nsười nhận phải lập biên vể việc tống đạt lần thứ mấy, yêu cầu ủ y ban nhân dân cấp sở giao làm thủ tục thông báo qua phương tiện thông tin Kết tô n đạt gửi lại cho Tòa án, quan thi hành án biết đê xử lý tình h u ố n s theo pháp luật Pháp luật chưa quy định chi tiết hành vi phải làm người tống đạt Việc tống đạt nhiểu tiến hành cách tùy tiện, không đảm bảo đến tay người nhận, không ghi nhận thái độ né tránh người nhận Việc tống đạt giấy tờ cho đương thường cán quan thi hành án, xét xử trực tiếp thực hiện, thỏng qua Ban tư pháp xã, phường; Cơng an Thậm chí, cần thiết thẩm phán, chấp hành viên thực việc tống đạt Trong đó, khối lượng giấy tờ cần thiết phải tống đạt đến đương lớn Theo quy định pháp luật, trình thi hành án, định Tòa án, hàng loạt định, văn quan thi hành án chấp hành viên ban hành, cần chuyển đến tay đương như: triệu tập đương người có nghĩa vụ, lợi liên quan đến trụ sở quan thi hành án để thực việc thi hành án, định thi hành án, định biện pháp cưỡng chế thi hành án Theo báo cáo tổng kết năm 1995 Phòng thi hành án thành phố Hổ Chí Minh số án, định Tòa án thụ lý để đưa thi hành 32.364 vụ Để thi hành vụ án, quan thi hành án chấp hành viên phải định; định giao cho người thi hành án người phải thi hành án bình quân vụ án quan thi hành án chấp hành viên phải tống đạt lần Để thi hành hết số vụ án thụ lý năm bình quân ngày Đội thi hành án quận, huyện, Phòng thi hành án phải tống đạt 34 lần định, giấy tờ có liên quan đến đương Theo báo cáo Tòa án Nhân dân thành phố Hổ Chí Minh, năm 1995 Tịa án quận, huyện thụ lý 10.138 vụ án, Tòa án thành phố thụ lý 2.469 vụ án, thuộc lĩnh vực dân sự, kinh tế, nhân gia đình chưa tính đến vụ án hình Để giải vụ án thụ lý, trung bình ngày Tịa án nhân dân thành phố Hổ Chí Minh phải tống đạt 79 lần giấy tờ Tòa án quận, huyện tống đạt 18 lần giấy tờ Việc tống đạt giấy tờ quan xét xử, thi hành án cơng việc có khối lượng lớn, chiếm nhiều thời gian khồng liên quan đến nghiệp vụ xét xử thi hành án Nếu công việc tống đạt tổ chức chuyên trách đảm nhiệm tạo điều kiện để quan xét xử, thi hành án tập trung giải công việc thuộc nghiệp vụ Mặt khác, hoạt động tư pháp Nhà nước ta cịn có số lĩnh vực bỏ ngỏ, chưa pháp luật quan tâm điều chỉnh vấn đề lập vi (biên có giá trị chứng cứ) quan hệ dân sự, kinh tế; đôn đốc việc thực nghĩa vụ dân hạn lập biên chứng tỏ đơn đốc để làm chứng cho biện pháp giải Đê khắc phục tình trạng trên, nhiều ý kiến cho nên thành lập tổ chức thừa phát lại để đảm nhiệm việc hỗ trợ cho công tác xét xử công tác thi hành án dân Tổ chức tổ chức nghề nghiệp, hoạt động hưởng thù lao dịch vụ theo biểu giá quy định, không làm cồng kềnh máy quan Nhà nước Tuy {l) Báo cáo phúc trình Đề tài khoa học cấp Bộ: "Cơ sở ỉý luận thực tiễn chế định thừa phát lại" - Bộ Tư pháp, tháng 8/1996 nhiên, việc đời tổ chức cần phải nghiên cứu cách toàn diện lý luận, sở pháp lý điều kiện thực tiễn Việt nam Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc đời tổ chức cần phải quan tâm đến mặt trái ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, việc hình thành, phát triển tổ chức tất nhiên khơng thể ly chất dân chủ, định hướns xã hội chủ nghĩa c h ế độ KÊT LUẬN Thi hành án dân vấn đề xúc Nhà nước ta giai đoạn Việc nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn nhằm đổi tổ chức, nâng cao hiệu thi hành án dân nhà lý luận, chuyên gia hoạt động thực tiễn quan tâm Là đối tượng nghiên cứu khoa học pháp lý, vấn đề thi hành án dân mẻ thời Thực tiễn đời sống xã hội địi hỏi vấn đề thi hành án ln phải hoàn thiện, phát triển, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựnơ bảo vệ đất nước đặt Với khả nghiên cứu hạn chế, sở vấn đề tìm hiểu để thực nhiệm vụ đề tài luận văn đặt ra, rút số kết ỉuận sau đây: 1- Thi hành án dân nội dung quan trọng, phận cấu thành tổ chức hoạt động tư pháp Thông qua hoạt động thi hành án, phán Tòa án, nhân danh quyền lực Nhà nước thực thi, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tổ chức bảo vệ; công lý xã hội trở thành thực Bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án yêu cầu tất yếu khách quan hoạt động Nhà nước Là giai đoạn độc lập, cuối trình giải vụ án, thi hành án tác động sâu sắc đến toàn hoạt động quan tư pháp Mọi cố gắng quan điều tra, truy tố, xét xử đê đưa phán trở nên vơ nghĩa phán khơng trở thành thực Thi hành án không đơn thực thi án, định Tòa án mà cịn góp phần nâng cao hiệu hoạt động xét xử, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội, tăng cường pháp chế XHCN 2- Thi hành án dân Việt nam hoạt động Nhà nước thể chất dân chủ chế độ ta Hơn 50 năm xây dựng trưởng thành, công tác thi hành án dân bước củng cố hoàn thiện Các quan thi hành án dân nói riêng, hệ thống quan tư pháp nói chung, công cụ đắc lực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân lao động Hiện nay, đâ't nước ta đường đổi mới, kinh tế thị trường phát triển Tôn trọng quyền tự định đoạt đương giao lưu dân sự, kinh tế giải tranh chấp nguyên tắc quan trọng Tuy vậy, hoạt động thi hành án dân nước ta hoạt động Nhà nước, mang tính quyền lực Trong hoạt động này, Nhà nước không tôn trọng quyền tự định đoạt đương mà chủ động tổ chức thi hành án Một mặt, khuyến khích việc tự nguyện thi hành án, tự hoà giải bên có liên quan; mặt khác, khơng thừa nhận tồn "dịch vụ thi hành án" với mục đích địi nợ th làm tổn hại đến lợi ích nhân dân lao động, coi thường kỷ cương phép nước Bản chất dân chủ bao trùm toàn tổ chức hoạt độna thi hành án dân Việt nam 3Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân m ột yêu cầu cấp thiết cải cách tư pháp, xây dựns: Nhà nước pháp quyền Việt nam Thực Pháp lệnh thi hành án dân 1993, công tác thi hành án dân chuyển giao từ Tòa án sang quan Chính phủ năm qua (1993 - 1996) cơng tác thi hành án có mộí bước phát triển quan trọng tổ chức máy chất lượng hoạt động, góp phần quan trọng vào q trình bảo vệ quyền, lợi ích cơng dân tập thể, lập lại trật tự kỷ cương xã hội, tăng cường pháp chế XHCN, lấy lại lòng tin nhân dân vào pháp luật Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, công tác thi hành án dân bộc lộ hạn chế bất cập tổ chức hoạt động Việc tiếp tục đổi công tầc thi hành án dân tác động đến phận khác hệ thống tư pháp, trước hết, hoạt động xét xử Hoạt động thi hành án dân trực tiếp góp phần nâng cao hiệu hoạt động xét xử quan tòa án, hoạt động trang tâm hệ thống tư pháp Dưới ánh sáng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, việc'đổi cơng tác thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêns yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng cải cách tư pháp, xây dựns Nhà nước pháp quyền Việt nam 4Gấp rút hoàn thiện pháp luật thi hành án nói chung, có thi hành án dân nhằm tạo sở pháp lý cho việc đổi ưiới tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân Hiện nay, tình trạng pháp luật thi hành án tản mạn, chổng chéo, hiệu lực; phần lớn văn pháp luật dạng đơn hành Việc đời nhiều văn pháp luật có tính chất tình thế, đơn lẻ Thậm chí Pháp lệnh thi hành án dân 1993 đời trước hết nhằm phục vụ cho việc chuyển giao cồng tác thi hành án dân từ Tịa án sang quan Chính phủ theo Nghị Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ ngày 6/10/1992; cịn nhiều vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án chưa quy định quy định chưa đầy đủ Pháp lệnh Mặt khác, việc quản lý tổ chức thi hành án thuộc lĩnh vực khác lại văn pháp luật khác chỉnh, không dẫn đến việc không thống việc phối hợp hoạt động quan quản lv tổ chức thi hành án, không phát huy hiệu công tác thi hành án Xuất phát từ tình hình trên, việc ban hành Luật thi hành án sở hệ thống hoá, pháp điển hóa mở rộng phạm vi đối tượng điều chỉnh cần thiết đáp ứng với yêu cầu đổi tồn diện cơng tác thi hành án Mặt khác, Nhà nước ta ban hành Bộ luật: Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân soạn thảo, chuẩn bị cho ban hành Bộ luật tố tụng dân Việc ban hành Luật thi hành án tạo đ n s bộ, thống hệ thống pháp luật, sở pháp lý cho việc cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp 5Cùng với việc kiện toàn tổ chức máy, c h ế hoạt động, việc tăng cường đội ngũ cán thi hành án dân yếu tố có ý nghĩa định việc bảo đảm thành cơna q trình đổi cơng tác thi hành án Hiện nay, đội ngũ cán thi hành án không thiếu số lượng, mà chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao; số tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo chưa tạo nguồn cán để bổ sung Cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo bổi dưỡng cán thi hành án không đáp ứng nhu cầu cán trước mắt, mà tạo nguồn cán kế cận lâu dài, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt công tác thi hành án /• TÀI LIỆU THAM KHẢO m * * * * * 1- Hiến pháp nước Việt nam dân chủ cộng hòa 1946 2- Hiến pháp nước Việt nam dân chủ cộng hòa 1959 3- Hiến pháp nước Cộng hòa 4- Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt nam 1992 XHCN Việt nam 1980 5- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII 6- Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, tháng năm 1995 7- Thòng báo số 136/TB-TW ngày 15/1/1996 ý kiến Bộ Chính trị Để án "Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan Tư pháp" 8- Lê nin toàn tập, tập 27, NXB Sự thật, Hà nội - 1980 9- Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1960 10- Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1981 11- Luật Tổ chức Chính phủ 1992 12- Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 1992 13- Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 1992 14- Bộ luật Hình nước Cộng hịa XHXN Việt nam 15- Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa XHCN Việt nam 16- Bộ luật Dân nước Cộng hòa XHCN Việt nam 17- Bộ luật Lao động 1993 18- Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 19- Pháp lệnh Thi hành án dân ngày 28/8/1989 20- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự1989 21- Pháp ỉệnh công nhận thi hành Việt nam án, định dân Tòa án nước ngày 17/4/1993 22- Pháp lệnh Thi hành án dân ngày 21/4/1993 23- Pháp lệnh công nhận thi hành Việt nam đ ịnh Trọng tài nước ngày 14/9/1995 24- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tếngày 29/3/1994 25- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao đ ộ n g ngày 1/7/1996 26- Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành c h ín h n sà y 1/7/1996 27- Pháp lệnh thi hành án phạt tù nầv 8/3/1993 28- Các cơng báo: - Công báo năm 1945; - Công báo năm 1946; - Công báo năm 1949; - Công báo năm 1950; - Công báo năm 1958; - Công báo năm 1959; - Công báo năm 1960 29- Kỷ yếu Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ hai tháng 12/1992 30- Nghị định số 143-HĐBT ngày 22/12/1981 Hội đ ổ n g Bộ trưởng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tư pháp 31- Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 Chính phủ tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế 32- Nshị định số 30/CP ngày 2/6/1993 tổ chức, nhiệm vụ, hạn quan quản lý công tác tác thi hành án dân sự, quan thi hành án dân chấp hành viên 33- Quyết định số 204-TTg ngàv 28/4/1993 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam 34- Nghị định số 38/CP nsà y 4/6/1993 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tư pháp 35- Nghị định số 69/CP ngày 18/10/1993 Chính phủ quy định thủ tục thi hành án dân 36- Chỉ thị số 226/TTg ngày 2/6/1993 Thủ tướng Chính phủ triển khai bàn giao tăng cường công tác thi hành án dân 37- Thông tư số 442/TC ngày 4/7/1968 Tịa án Nhân dân Tối cao đẩy mạnh cơng tác thi hành án 38- Thông tư Liên ngành số 472/TTLN ngày 18/7/1982 Tòa án Nhân dân Tối cao Bộ Tư pháp quản lý cồng tác thi hành án tình hình trước mắt 39- Quyết định số 186/TC ngày 13/10/1972 Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao nhiệm vụ quvền hạn Chấp hành viên 40- Thông tư số 187/TC ngày 13/10/1972 Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn thực Quyết định số 186/TC ngày 13/10/1972 41- Công văn số 827/CV ngày 23/10/1979 Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao "về việc ban hành Điều lệ tạm thời công tác chấp hành án" 42- Công văn số 118/PLDSKT ngày 17/2/1993 cúa Bộ Tư pháp tờ trình Chính phủ Dự thảo Pháp lệnh thi hành án dân 43- Tập hệ thống hóa luật lệ tố tuns dân - Tòa án Nhân dân Tối cao, 1976 44- Các văn hình sự, dân tố tụng - Tòa án Nhân dân Tối cao, 1990 45- Văn thi hành án - NXB Pháp lý, Hà nội, 1985 46- Văn thi hành án - NXB Pháp lý, Hà nội, 1990 47- Hệ thống hóa văn Pháp luật Dân Tố tụng dân NXB Pháp lý, Hà nội, 1992 48- Các văn pháp luật c ôns tác tư pháp - tập I, II, III 49- Giáo trình Luật tố tụng dân - Trường Đại học Luật Hà nội, 1994 50- Giáo trình Luật tố tụng dân - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 1995 51- Thủ tục kiện thi hành án dân - Lê Kim Quế, NXB Pháp lý, Hà nội - 1990 52- Thủ tục kiện thi hành án dân - Lê Kim Quế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội - 1995 53- Sổ tay cán thi hành án - Bộ Tư pháp, Hà nội - 1996 54- Báo cáo phúc trình Đề tài khoa học cấp bộ: "Cơ sở lý luận thực tiễn chế định thừa phát lại" - Bộ Tư pháp, Hà nội - 1996 55- Vài nét q trình hình thành phát triển Tịa án nhân dân Đặng Quang Phương - Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6, 7, - 1995 1996 56- Giáo trình Luật tố tụng dân Xơ viết - NXB sách báo pháp lý, 198 (Tiếng Nga) 57- Dân luật, Quyển I - Trần Văn Liêm, Giáo trình cử nhân luật khoa năm thứ - Sài gòn, 1974 58- Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Dân chủ Đức, 1975 59- Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Liên bang Đức, 1877 60- Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa XHCN U-zơ-bec-ki-stan, 1963 61- Bộ luật Dân - Thương tố tụng Việt nam Cộng hòa, Sài gòn - 1972 62- Nghị định số 11 1/BTP-ND ngày 4/2/1952 Bộ trưởng Bộ Tư pháp chế độ Việt nam Cộng hòa - Cơng báo Việt nam Cộng hịa năm 1950, trang 84 - 96 63- Luật Thi hành án Cộng hòa Pháp số 91650 ngày 9/7/1991 Chỉ dụ số 1667/Colbert triều Luis XIV vể phác họa quy tắc tố tụng thể thức thi hành án dân ... tổ chức hoạt động thi hành án dân * Cơ quan th i hành án dân sự: Cơ quan thi hành án dân quan trực tiếp tổ chức thi hành án, định Tòa án Theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân sự, quan thi hành. .. thi hành án dân Các nguyên tắc thi hành án dân quan điểm đạo, quán triệt toàn tổ chức hoạt động thi hành án dân Là phận cấu thành tổ chức hoạt động Nhà nước nói chung, tổ chức hoạt động thi hành. .. lý luận tổ chức hoạt động thi hành án dân 2.2- Thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân 2.3- Những giải pháp hoàn thi? ??n tổ chức hoạt động thi hành án dân - K ế t luận: Khái quát vấn đề nghiên

Ngày đăng: 14/08/2020, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan