1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 12 - B1

19 242 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 12 Ngày soạn: 05 11 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Chào cờ Kể chuyện Tiết 12: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC I. MụC TIÊU - Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. đồ dùng dạy học - HS và GV chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 5 HS kể nối tiếp từng đoạn truyện Ngời đi săn và con nai. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, gạch chân dới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi trờng. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã đợc đọc, đợc nghe có nội dung về bảo vệ môi trờng. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ đợc cộng thêm điểm. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Kể trong nhóm - Cho HS thực hành kể trong nhóm. - Gợi ý: + Giới thiệu tên truyện. + Kể những chi tiết làm nổi rõ hành động của nhân vật bảo vệ môi trờng. + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Kể trớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. - HS nhận xét bạn kể hay, nhất hấp dẫn nhất. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 1 Tập đọc Tiết 23: Mùa thảo quả I. MụC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi bài tập đọc Tiếng vọng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu. b. Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - Giáo viên rút ra từ khó. - Bài chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? (GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả). + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. + Yêu cầu HS đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh nhận xét. - HS quan sát, nghe. - HS đọc. - HS đọc: Đản Khao, lớt thớt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - 3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến nếp khăn. + Đoạn 2: từ thảo quả không gian. + Đoạn 3: Còn lại. - HS đọc. - HS đọc. - HS nghe. - HS đọc. + Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hơng thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của ngời đi rừng. + Thảo quả báo hiệu vào mùa. + HS đọc. - HS đọc. + Qua một năm, lớn cao tới bụng thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh sầm uất lan tỏa xòe lá lấn. + Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo 2 + Yêu cầu HS đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? + Yêu cầu HS đọc nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả màu sắc nghệ thuật so sánh Dùng tranh minh họa. + Yêu cầu HS đọc nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. * Hoạt động 3: Thi đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau: Hành trình của bầy ong. quả. + HS đọc. - HS đọc. + HS nêu. + HS đọc. + HS đọc. + HS nêu: Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. + HS nêu: Thấy đợc cảnh rừng thảo quả đầy hơng thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. - HS nghe. - HS nghe. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 23: Mở RộNG VốN Từ: BảO Vệ MÔI TRƯờNG I. MụC TIÊU - Hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc ở BT2. II. đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh về bảo vệ môi trờng. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - Yêu cầu 1 HS đọc Ghi nhớ. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 3 b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - HS hoạt động nhóm: + Khu dân c: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. + Khu sản xuất: Khu vực tập trung, làm việc của nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực bảo vệ giữ gìn lâu dài các loài cây, con vật, cảnh quan thiên nhiên. - Gọi HS lên trả lời. - HS và GV nhận xét, kết luận. b) Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành từ phức. Sau đó tìm hiểu và ghi lại nghĩa của từ phức đó. - Gọi HS đọc bài làm. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi. - Yêu cầu HS trả lời: + Chúng em giữ gìn môi trờng sạch đẹp. + Chúng em gìn giữ môi trờng sạch đẹp. - HS và GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Lịch sử Tiết 12: VƯợT QUA TìNH THế HIểM NGHèO I. MụC TIÊU - Biết sau Cách mạng tháng Tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt, quyên góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, . II. đồ dùng dạy học - Hình minh họa trong SGK. - Phiếu học tập. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các mốc thời gian và sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1885 1945? - HS trả lời. 4 - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - Yêu cầu HS đọc từ "Từ cuối năm sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nớc ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc". (Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm về đất nớc gặp muôn vàn khó khăn). + Hoàn cảnh nớc ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? (Hơn 2 triệu ngời chết, nông nghiệp đình đốn, 90% ngời mù chữ, .) + Nếu không đẩy lùi đợc nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra? (Đồng bào ta chết đói, không đủ sức chống giặc ngoại xâm). + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? (Chúng cũng nguy hiểm nh giặc ngoại xâm). * Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt - Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25, 26 SGK. - Hỏi: + Hình chụp cảnh gì? (Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo. Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ). + Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"? (Lớp dành cho ngời lớn tuổi học ngoài giờ lao động). * Hoạt động 3: ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: + Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ nh thế nào? (Tinh thần đoàn kết trên dới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta). + Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm đợc những công việc để đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta nh thế nào? (Nhân dân một lòng tin tởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng). * Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm ? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 56: NHÂN MộT Số THậP PHÂN VớI 10, 100, 1000, . I.MụC TIÊU Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. 5 II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm Bài 2 Tiết trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép tính 27,867 ì 10. - GV nhận xét phần đặt tính và tính. - GV nêu: Vậy ta có: 27,867 ì 10 = 278,67 * Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 ì 100. - GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm nh thế nào ? - Số 10 có mấy chữ số 0 ? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm nh thế nào ? - Số 100 có mấy chữ số 0 ? - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10, 100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000 c. Thực hành * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nghe. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 27,867 ì 10 278,670 - HS thực hiện theo hớng dẫn của GV. 53,286 ì 100 5328,600 - HS nêu : 53,286 ì 100 = 5328,6 - HS : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Số 100 có hai chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - 3,4 HS nêu trớc lớp. Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lợt sang bên phải một, hai, ba, chữ số. - HS nêu. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. 6 - GV nhận xét và kết luận. * Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3 (HS khá - giỏi): - Yêu cầu HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân 1 STP với 10, 100, 1000, .? - Nhận xét tiết học. - Dổn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS chữa bài. a) 1,4 ì 10 = 14 b) 9,63 ì 10 = 96,3 2,1 ì 100 = 210 25,08 ì 100 = 2508 7,2 ì 1000 = 7200 5,32 ì 1000 = 5320 c) 5,328 ì 10 = 53,28 4,061 ì 100 = 406,1 0,894 ì 1000 = 894 - HS nêu. - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài : 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm 5,75 dm = 57,5 cm - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 23: CấU TạO CủA BàI VĂN Tả NGƯờI I. MụC TIÊU - Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả ngời. (ND Ghi nhớ) - Lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời thân trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV thu, chấm đơn kiến nghị của 5 HS. - Nhận xét bài làm của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng. ? Qua bức tranh em cảm nhận đợc điều gì về anh thanh niên? (Anh thanh niên là ngời rất chăm chỉ và khoẻ mạnh). - Yêu cầu HS đọc bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài. * Cấu tạo bài văn Hạng A Cháng: 1. Mở bài 7 - Từ Nhìn thân hình đẹp quá. - Nội dung: Giới thiệu về hạng A Cháng. - Giới thiệu bằng cách đa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của hạng A Cháng 2. Thân bài: Hình dáng của Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ nh lim, bắp tay bắp chân rắn nh chắc gụ, vóc cao, vai rộng, ngời đứng thẳng nh cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng nh một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - Hoạt động và tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ đén mức chăm chắm vào công việc 3. Kết bài: Câu hỏi cuối bài: ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ. ? Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả ngời? - Bài văn tả ngời gồm 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu ngời định tả + Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động của ngời đó + Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời định tả * Cấu tạo chung của bài văn tả ngời: 1. Mở bài: Giới thiệu ngời định tả 2. Thân bài: - Tả hình dáng - Tả hoạt động, tính nết. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả c. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. d. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV hớng dẫn: + Em định tả ai? (Tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh, .). + Phần mở bài em nêu những gì? (Phần mở bài giới thiệu ngời định tả). + Em cần tả đợc những gì về ngời đó trong phần thân bài? (Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nớc da, dáng đi, .; tả tính tình; tả hoạt động). + Phần kết bài em nêu những gì? (Nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với ngời đó). - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng. - GV cùng HS nhận xét dàn bài. 3. Củng cố, dặn dò ? Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả ngời? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 12: Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ có hai vật mẫu I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, tỉ lệ v đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ đợc hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. * HS khá - giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. đồ dùng dạy học 8 1. Giáo viên: Mẫu vẽ có hai vật mẫu. Bài vẽ của HS năm trớc. 2. Học sinh: Vở tập vẽ 5, chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hoạt động * HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV đặt mẫu: + Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu nh thế nào ? + Vị trí của các vật mẫu ra sao ? + Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ? + So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ? * HĐ2: Cách vẽ - Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ? - Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ? (Cần quan sát kỹ mẫu để tìm ra đặc điểm của mẫu, tơng quan tỷ lệ và tơng quan đậm nhạt của mẫu). - GV gợi ý HS cách vẽ, vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. - GV cho HS xem một số bài vẽ. HĐ3: Thực hành - Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ. - GV quan sát, góp ý cho HS. - HS vẽ bài theo đúng vị trí hớng nhìn của mình. (HS khá - giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu) * HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục. + Hình, nét vẽ. + Đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng ngời. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. 9 Tập đọc Tiết 24: HàNH TRìNH CủA BầY ONG I. MụC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV chia khổ thơ. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. (GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS) - HS tìm từ khó đọc. - GV ghi bảng từ khó đọc. GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc từ khó. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài - Câu 1, Câu 2 - Câu 3 - Câu 4 c. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài và tìm cách đọc hay. - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối (GV treo bảng phụ). - HS thi đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung của bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 3 HS lần lợt đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS nghe. - 4 HS đọc nối tiếp lần 1. - HS tìm và nêu. - HS nghe. - HS đọc từ khó. - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. - Trả lời cá nhân. - Thảo luận nhóm đôi. - Trả lời cá nhân. - HS đọc, nêu. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - HS đọc thuộc lòng trong nhóm. - 3 HS thi. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. 10 [...]... 34,5 = 111,5 - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS chữa bài * Bài 3 (HS khá - giỏi): - GV gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc - GV gọi HS làm bài vào vở, 1 HS chữa - 1 HS lên bảng chữa bài bài trên bảng lớp Bài giải - GV nhận xét và cho điểm HS Ngời đó đi đợc quãng đờng là: 12, 5 ì 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học - HS nghe - Dặn dò HS chuẩn... HS nghe - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở 142,57 ì 0,1 14,257 - HS đặt tính và thực hiện tính 531,75 ì 0,01 531,75 ì 0,01 5,3175 - 1 HS nhận xét bài của bạn - HS nhận xét theo hớng dẫn của GV - HS nêu yêu cầu của bài - 3 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài 13 * Bài 2 (HS khá - giỏi): - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc thầm đề bài trong SGK - Yêu cầu... quả - HS làm bài, nêu kết quả - GV nhận xét, kết luận * Bài 3 (HS khá - giỏi): - HS đọc - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài làm bài trên bảng Bài giải Đổi: 1 000 000 cm = 10 km Quãng đờng từ TPHCM đến Phan Thiết dài là: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198 km - HS chữa bài - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò - HS nghe - GV... hợp làm mẫu - HS ôn tập lại 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - Trong quá trình ôn tập GV uốn nắn sửa sai cho HS - GV tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau - HS nhận xét - GV động viên, tuyên dơng - GV đánh giá chung về quá trình tập luyện của HS b Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn - GV nêu tên trò chơi - GV phổ biến luật chơi, cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS nhận xét - GV nhận... với một số thập phân a 38,70 c 1 ,128 * Bài 2: - Cho HS làm phần a, sau đó lên bảng - HS kẻ bảng và điền kết quả vào bảng: điền HD HS rút ra tính chất và biểu a b aìb bìa thức so sánh 2,36 4,2 9, 912 9, 912 - Phần b cho HS trả lời miệng 3,05 2,7 8,235 8,235 - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3 (HS khá, giỏi): - GV cho HS tự làm và giáo viên chấm - HS làm bài Bài giải một số bài - GV nhận xét, kết luận Chu vi... dụ - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận quy tắc nhân một số thập phân với 0,01 - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK c Thực hành * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bì - GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - GV chữa bài và cho điểm HS Học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi và nhận xét -. .. tiết học - HS nghe - Dổn dò HS chuẩn bị bài học sau Chính tả I MụC TIÊU Tiết 12: nghe viết: MùA THảO QUả - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đợc BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b II đồ dùng dạy học - Bảng phụ III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - Học sinh lần lợt đọc bài tập 3 Tiết trớc - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới... - GV nhận xét, kết luận 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dổn dò HS chuẩn bị bài học sau Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Khoa học I MụC TIÊU Tiết 23: SắT, GANG, THéP - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép II đồ dùng dạy học 16 -. .. STP với 1 STP? - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS chuẩn bị bài học sau - HS nêu - HS nghe - HS nghe Thể dục I Mục tiêu Tiết 23: Ôn 5 động tác của bài thể dục Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn - Biết cách thực hiện 5 động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách và tham gia chơi đợc các trò chơi II Địa điểm, phơng tiện - Sân trờng sạch sẽ - Chuẩn bị 1 còi,... áp dụng tính chất để làm - HS áp dụng tính phần b bài 1 phần b vào vở Kết quả là: 9,65 98,4 - GV nhận xét, kết luận 738 68,6 * Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các - HS nêu phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên - HS tự làm sau đó đổi chéo . câu hỏi. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS nghe. - 4 HS đọc nối tiếp lần 1. - HS tìm và nêu. - HS nghe. - HS đọc từ khó. - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc theo. theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. - Trả lời cá nhân. - Thảo luận nhóm đôi. - Trả lời cá nhân. - HS đọc, nêu. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - HS đọc

Ngày đăng: 16/10/2013, 23:11

Xem thêm: Tuan 12 - B1

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - Yêu cầu 1 HS đọc Ghi nhớ. - Tuan 12 - B1
i 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp quan hệ từ mà em biết. - Yêu cầu 1 HS đọc Ghi nhớ (Trang 3)
- Bảng phụ. - Tuan 12 - B1
Bảng ph ụ (Trang 6)
- HS làm bài vào vở ,1 HS lên bảng làm. - Tuan 12 - B1
l àm bài vào vở ,1 HS lên bảng làm (Trang 7)
- GV ghi bảng từ khó đọc. GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc từ khó. - Tuan 12 - B1
ghi bảng từ khó đọc. GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc từ khó (Trang 10)
- Bảng phụ. - Tuan 12 - B1
Bảng ph ụ (Trang 13)
- 1 HS lên bảng chữa bài. - Tuan 12 - B1
1 HS lên bảng chữa bài (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w