1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an TOAN 9 từ tiết 37-- đến tiết 47

35 516 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 883 KB

Nội dung

Soạn: Dạy: Tiết37:Giải hệ ph ơng trình bằng ph ơng pháp cộng đại số A. Mục tiêu : KT -Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc cộng đại số . KN -Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. TĐ -Học sinh có ý thức tự giác học tập. B. Chuẩn bị của thày và trò : GV: - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . - Bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số . HS: - Nắm chắc cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế . - Giải các bài tập trong sgk - 15 , 16 . C. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Tổ chức: ổn định tổ chức 9A 9A 9A 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu quy tắc thế và cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế . - Giải bài tập 13 ( a , b ) - 2 HS lên bảng làm bài . - GV đặt vấn đề. ( Có thể sử dụng ví dụ trong sách giáo khoa, gv hớng dẫn học sinh giải hệ bằng cách khác. Giải hệ: 2 1 2 x y x y = + = ) 3. Bài mới : Hoạt động 1: - GV đặt vấn đề nh sgk sau đó gọi HS nêu quy tắc cộng đại số . Quy tắc cộng đại số gồm những bớc nh thế nào ? - GV lấy ví dụ hớng dẫn và giải mẫu hệ 1. Quy tắc cộng đại số Quy tắc ( sgk - 16 ) Ví dụ 1 ( sgk ) Xét hệ phơng trình : (I) 2 1 2 x y x y = + = Giải: phơng trình bằng quy tắc cộng đại số , HS theo dõi và ghi nhớ cách làm . - Để giải hệ phơng trình bằng quy tắc cộng đại số ta làm theo các bớc nh thế nào ? biến đổi nh thế nào ? - GV hớng dẫn từng bớc sau đó HS áp dụng thực hiện ?1 ( sgk ) Bớc 1 : Cộng 2 vế hai phơng trình của hệ (I) ta đợc: ( 2x - y ) + ( x + y ) = 1 + 2 3x = 3 Bớc 2 : dùng phơng trình đó thay thế cho phơng trình thứ nhất ta đợc hệ : 3 3 2 x x y = + = (I) hoặc thay thế cho phơng trình thứ hai ta đợc hệ: 3 3 2 1 x x y = = (I) Đến đây giải (I) hoặc (I) ta đợc nghiệm của hệ là ( x , y ) = ( 1 ; 1 ) ?1 ( sgk ) (I) 2 1 x - 2y = - 1 2 2 x y x y x y = + = + = Hoạt động 2 : - GV ra ví dụ sau đó hớng dẫn HS giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số cho từng trờng hợp . - GV gọi HS trả lời ? 2 (sgk) sau đó nêu cách biến đổi . - Khi hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta biến đổi nh thế nào ? nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì làm thế nào ? Cộng hay trừ ? - GV hớng dẫn kỹ từng trờng hợp và cách giải , làm mẫu cho HS . - Hãy cộng từng vế hai phơng trình của hệ và đa ra hệ phơng trình mới tơng đ- ơng với hệ đã cho ? - Vậy hệ có nghiệm nh thế nào ? - GV ra tiếp ví dụ 3 sau đó cho HS thảo luận thực hiện ?3 ( sgk ) để giải hệ phơng trình trên . - Nhận xét hệ số của x và y trong hai phơng trình của hệ ? - Để giải hệ ta dùng cách cộng hay trừ ? Hãy làm theo chỉ dẫn của ?3 để giải 2. á p dụng 1) Trờng hợp 1 : Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phơng trình bằng nhau hoặc đối nhau ) Ví dụ 1: Xét hệ phơng trình (II) 2 3 6 x y x y + = = ? 2 ( sgk ) Các hệ số của y trong hai phơng trình của hệ II đối nhau ta cộng từng vế hai phơng trình của hệ II , ta đợc : 3 9 x = 3 x = . Do đó (II) 3 9 3 3 6 6 3 x x x x y x y y = = = = = = Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x ; y) = ( 3 ; - 3) Ví dụ 2 ( sgk ) Xét hệ phơng trình (III) 2 2 9 2 3 4 x y x y + = = ?3 ( sgk) a) Hệ số của x trong hai phơng trình của hệ (III) bằng nhau . b) Trừ từng vế hai phơng trình của hệ (III) ta có : hệ phơng trình ? - GV gọi Hs lên bảng giải hệ phơng trình các HS khác theo dõi và nhận xét . GV chốt lại cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số . - Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phơng trình của hệ không bằng nhau hoặc đối nhau thì để giải hệ ta biến đổi nh thế nào ? - GV ra ví dụ 4 HD học sinh làm bài . - Hãy tìm cách biến đổi để đa hệ số của ẩn x hoặc y ở trong hai phơng trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau? - Gợi ý: Nhân phơng trình thứ nhất với 2 và nhân phơng trình thứ hai với 3. - Để giải tiếp hệ trên ta làm thế nào ? Hãy thực hiện yêu cầu ? 4 để giải hệ phơng trình trên ? - Vậy hệ phơng trình có nghiệm là bao nhiêu ? - GV cho HS suy nghĩ tìm cách biến đổi để hệ số của y trong hai phơng trình của hệ bằng nhau ?5 ( sgk ) - Nêu tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế . GV treo bảng phụ cho HS ghi nhớ . (III) 1 5 5 1 1 7 2 2 9 2 2.1 9 2 7 2 y y y y x y x x x = = = = + = + = = = Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = 7 ;1 2 . 2) Trờng nh hợp 2 : Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phơng trì không bằng nhau và không đối nhau . Ví dụ 4: (sgk ) Xét hệ phơng trình : (IV) 3 2 7 x 2 2 3 3 x 3 x y x y + = + = 6 4 14 6 9 9 x y x y + = + = ? 4 ( sgk ) Trừ từng vế hai phơng trình của hệ ta đ- ợc (IV) 5 5 1 1 1 2 3 3 2 3.( 1) 3 2 6 3 y y y y x y x x x = = = = + = + = = = Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là ( x ; y ) = ( 3 ; - 1) ?5 ( sgk ) Ta có : (IV) 3 2 7 x 3 9 6 21 2x + 3y = 3 x 2 4 6 6 x y x y x y + = + = + = Tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số ( sgk ) 4. Củng cố: - Nêu lại quy tắc cộng đại số để giải hệ phơng trình . - Tóm tắt lại các bớc giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số. - Giải bài tập 20 ( a , b) (sgk - 19) - 2 HS lên bảng làm bài . 5. H ớng dẫn học tập : - Nắm chắc quy tắc cộng để giải hệ phơng trình. Cách biến đổi trong cả hai trờng hợp - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải bài tập trong SGK - 19 : BT 20 ( c) ; BT 21 . Tìm cách nhân để hệ số của x hoặc của y bằng hoặc đối nhau . Soạn: Dạy: Tiết38: Luyện tập A. Mục tiêu : KT - Củng cố lại cho HS cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế - Cách biến đổi áp dụng quy tắc thế . KN - Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc thế để biến đổi tơng đơng hệ phơng trình . - Giải phơng trình bằng phơng pháp thế một cách thành thạo TĐ - HS giải một cách thành thạo hệ phơng trình bằng phơng pháp thế nhất là khâu rút ẩn này theo ẩn kia và thế vào phơng trình còn lại . B. Chuẩn bị của thày và trò : GV: Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Giải bài tập trong SGK - 15 . Lựa chọn bài tập để chữa . HS: Ôn lại cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế, học thuộc quy tắc thế và cách biến đổi . Giải các bài tập trong SGK - 15. C. Tiến trình dạy - học : 1. Tổ chức : ổn định tổ chức 9A 9A . 9A 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các bớc biến đổi hệ phơng trình và giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế . - Giải bài tập 12 ( a , b ) - SGK - 15 . 3. Bài mới : 1. Giải bài tập 13 ( SGK - 15 ) Hoạt động 1: 1. Giải bài tập 13 ( SGK - 15 ) ( - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - Theo em ta nên rút ẩn nào theo ẩn nào và từ phơng trình nào ? vì sao ? - Hãy rút y từ phơng trình (1) sau đó thế vào phơng trình (2) và suy ra hệ ph- ơng trình mới . - Hãy giải hệ phơng trình trên . - HS lên bảng làm bài Hoạt động 2: a) 3 2 11 (1) 4 5 3 (2) x y x y = = 2 3 11 4 5 3 y x x y = = 3x - 11 y = 2 3x - 11 4x - 5. 3 2 = 3 11 2 8 15 55 6 x y x x = + = 3x - 11 y = 2 -7x = - 49 x = 7 3.7 - 11 y = 2 7 5 x y = = Vậy hệ phơng trình đã cho có nghiệm là: (x ; y) = (7 ; 5) b) 3 6 3 2 6 1 2 3 2 5 8 3 5 8 35 8 3 x y x x y y x y x yx y = = = = = = 3 6 2 3 6 5 8. 3 2 x y x x = = 3 6 3 6 2 2 5 12 24 3 7 21 x x y y x x x = = + = = 3 3 3.3 6 1,5 2 x x y y = = = = Vậy hệ phơng trình đã cho có nghiệm ( x; y) =( 3;1,5) 2. Giải bài tập 15 ( SGK - 15 ) - Để giải hệ phơng trình trên trớc hết ta làm thế nào ? Em hãy nêu cách rút ẩn để thế vào phơng trình còn lại - Gợi ý : Thay giá trị của a vào hệ ph- ơng trình sau đó tìm cách rút và thế để giải hệ phơng trình trên . - GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài - Với a = 0 ta có hệ phơng trình trên t- ơng đơng với hệ phơng trình nào ? Hãy nêu cách rút và thế để giải hệ phơng a) Với a = -1 ta có hệ phơng trình : 2 3 1 3 1 (( 1) 1) 6 2.( 1) 2 6 2 x y x y x y x y + = + = + + = + = x =1-3y 1 3 1 3 (3) 2(1- 3y) + 6y = -2 2 6 6 2 0 4 (4) x y x y y y y = = + = = Ta có phơng trình (4) vô nghiệm Hệ phơng trình đã cho vô nghiệm . b) Với a = 0 ta có hệ phơng trình : 3 1 1 3 1 3 6 0 1 3 6 0 3 1 x y x y x y x y y y y + = = = + = + = = trình trên . - Nghiệm của hệ phơng trình là bao nhiêu ? - HS làm bài tìm nghiệm của hệ . Hoạt động 3: 1 1 3. 3 1 3 x y = = 2 1 3 x y = = . Vậy hệ phơng trình có nghiệm (x; y) = ( -2 ; 1/3) 3. Giải bài tập 17 ( sgk - 16) - GV ra tiếp bài tập HS đọc đề bài sau đó gọi HS nêu cách làm . - Nêu cách rút ẩn và thế ẩn vào phơng trình còn lại . HS thảo luận đa ra phơng án làm sau đó GV gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài . - Theo em hệ phơng trình trên nên rút ẩn từ phơng trình nào ? nêu lý do tại sao em lại chọn nh vậy ? - Vậy từ đó em rút ra hệ phơng trình mới tơng đơng với hệ phơng trình cũ nh thế nào ? - Giải hệ để tìm nghiệm . 9A 9A . 9A : a) 2 3 1 2 3 3 2 2( 2 3) 3 2 x y x y x y y y = = + = + = 2 3 2 3 2 6 3 2 3 (1 2) 2(1 2) x y x y y y y = = + = = 2 3 2 2 . 3 3 y x = = 6 6 0 y x = = Vậy hệ phơng trình có nghiệm là ( x; y ) = 6 0; 6 c) ( ) ( ) 1 ( 2 1) ( 2 1) 2 2 1 1 ( 2 1) 1 ( 2 1) 1 x y x y y x y = + + = + + = + + = 1 ( 2 1) 1 ( 2 1) 2 1 1 2( 2 1) x y x y y y = + + = + + + = = ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2( 2 1) x x y y = + + = + = + = 4. Giải bài tập 18 ( sgk - 16) - Hệ phơng trình trên có nghiệm là (1 ; -2 ) có nghĩa là gì ? - Để tìm hệ số a , b trong hệ phơng trình trên ta làm thế nào ? - Gợi ý : Thay giá trị của nghiệm vào hệ phơng trình sau đó giải hệ phơng trình mới với ẩn là a , b . a) Hệ phơng trình : 2 4 5 x by bx ay + = = (I) có nghiệm là (1 ; -2) nên thay giá trị của nghiệm vào hệ phơng trình ta có : (I) 2 .( 2) 4 2 6 .1 .( 2) 5 2 5 b b b a b a + = = = + = - GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài . GV nhận xét và chốt lại cách làm bài . 3 4 2 8 3 b a a b = = = = Vậy với a = -4 và b = 3 thì hệ phơng trình (I) có nghiệm (1 ; -2 ) 4. Củng cố : - Nêu cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế ( nêu các bớc làm ) - Giải bài tập 16 (a) ; 18 (b) - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét . 5. H ớng dẫn học tập : - Nắm chắc cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế (chú ý rút ẩn này theo ẩn kia) - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải bài tập trong SGK - 15 ; 16 15 ( c) ;16 ; 19 ) - Tơng tự nh các phần đã chữa . Soạn: Dạy: . Tiết39: Luyện tập A. Mục tiêu : KT - Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số . - Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phơng trình - Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số . KN - Giải thành thạo các hệ phơng trình đơn giản bằng phơng pháp cộng đại số . TĐ - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị của thày và trò : GV : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Giải các bài tập phần luyện tập trong SGK - 19 , lựa chọn bài tập để chữa . HS: Nắm chắc quy tắc cộng đại số và cách biến đổi giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số C. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : 9A 9A . 9A 2. Kiểm tra bài cũ: Giải hệ sau bằng hai cách: 3 5 7 2 1 x y x y + = + = 3. Bài mới : Hoạt động1. Giải bài tập 22 - SGK - 19 - GV ra bài tập 22 ( sgk -19 ) gọi HS đọc đề bài sau đó GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách làm . - Để giải hệ phơng trình trên bằng ph- ơng pháp cộng đại số ta biến đổi nh thế nào ? Nêu cách nhân mỗi phơng trình với một số thích hợp ? - HS lên bảng làm bài . - Tơng tự hãy nêu cách nhân với một số thích hợp ở phần (b) sau đó giải hệ . - Em có nhận xét gì về nghiệm của ph- ơng trình (3) từ đó suy ra hệ phơng trình có nghiệm nh thế nào ? - GV hớng dẫn HS làm bài chú ý hệ có VSN suy ra đợc từ phơng trình (3) a) 5 2 4 (1) x 3 15 6 12 6 3 7 (2) x 2 12 6 14 x y x y x y x y + = + = + = = 2 2 3 2 3 3 6 3 7 2 3 11 6. 3 7 3 x x x x y y y = = = = = = 2 3 11 3 x y = = Vậy hệ pt có nghiệm là (x; y) = ( 2 11 ; 3 3 ) b) 3 2 10 3 2 10 2 1 x 3 3x - 2y = 10 3 3 3 x y x y x y = = = 0 0 (3) 3 2 10 (4) x x y = = Phơng trình (3) có vô số nghiệm hệ phơng trình có vô số nghiệm . Hoạt động 2 Giải bài tập 24 ( Sgk - 19 ) - Nêu phơng hớng gải bài tập 24 . - Để giải đợc hệ phơng trình trên theo em trớc hết ta phải biến đổi nh thế nào ? đa về dạng nào ? - Gợi ý : nhân phá ngoặc đa về dạng tổng quát . a) 2( ) 3( ) 4 2 2 3 3 4 ( ) 2( ) 5 2 2 5 x y x y x y x y x y x y x y x y + + = + + = + + = + + = 5 4 2 1 3 5 3 5 x y x x y x y = = = = - Vậy sau khi đã đa về dạng tổng quát ta có thể giải hệ trên nh thế nào ? hãy giải bằng phơng pháp cộng đại số . - GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải lên bảng ( 2 HS - mỗi HS làm 1 ý ) - GV nhận xét và chữa bài làm của HS sau đó chốt lại vấn đề của bài toán . - Nếu hệ phơng trình cha ở dạng tổng quát phải biến đổi đa về dạng tổng quát mới tiếp tục giải hệ phơng trình . 1 1 2 2 1 13 3.( ) 5 2 2 x x y y = = = = Vậy hệ phơng trình có nghiệm (x ; y) = ( 1 13 ; 2 2 ) b) 2( 2) 3(1 ) 2 2 4 3 3 2 3( 2) 2(1 ) 3 3 6 2 2 3 x y x y x y x y + + = + + = + = = 2 3 1 x 3 6x + 9y = -3 - 3 2 5 x 2 6 4 10 x y x y x y + = = = 13 13 1 1 1 3 2 5 3.( 1) 2 5 2 8 4 x x x x x y y y y = = = = = = = = Vậy hệ phơng trình có nghiệm là (x ; y) = (-1; -4 ) Hoạt động3. Giải bài tập 26 ( Sgk - 19 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài . - Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A , B nh trên ta có điều kiện gì ? - Từ điều đó ta suy ra đợc gì ? - Gợi ý : Thay lần lợt toạ độ của A và B vào công thức của hàm số rồi đa về hệ phơng trình với ẩn là a , b . - Em hãy giải hệ phơng trình trên để tìm a , b ? - HS làm bài - GV HD học sinh biến đổi đa về hệ phơng trình . a) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A (2;- 2) và B(-1; 3) nên thay toạ độ của điểm A và B vào công thức của hàm số ta có hệ phơng trình : 5 2 .2 2 2 3 5 3 3 .( 1) 3 3 14 3 a a b a b a a b a b a b b = = + + = = = + + = + = = Vậy với a = 5 14 ; 3 3 b = thì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A ( 2 ; - 2) và B ( -1 ; 3 ) Hoạt động4. Giải bài tập 27 ( Sgk - 20 ) - Đọc kỹ bài 27 ( sgk - 20 ) rồi làm thao HD của bài . - Nếu đặt u = 1 1 ;v x y = thì hệ đã cho trở thành hệ với ẩn là gì ? ta có hệ mới nào ? - Hãy giải hệ phơng trình với ẩn là u , v sau đó thay vào đặt để tìm x ; y . - GV cho HS làm theo dõi và gợi ý HS a) 1 1 1 3 4 5 x y x y = + = đặt u = 1 1 ;v x y = hệ đã cho trở thành : 1 x 3 3 4 5 u v u v = + = làm bài . - GV đa đáp án lên bảng để HS đối chiếu kết quả và cách làm . 2 3 3 3 7 2 7 3 4 5 1 5 7 v u v v u v u v u = = = + = = = Thay vào đặt ta có : 1 5 7 1 2 7 ; = 7 5 y 7 2 x y x = = = Vậy hệ đã cho có nghiệm là ( x ; y ) = ( 7 7 ; 5 2 ) 4. Củng cố: - Hãy phát biểu lại quy tắc cộng đại số để biến đổi giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số. - Nêu cách giải bài tập 25 ( sgk - 19 ) , sau đó lên bảng trình bày lời giải . 5. H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc quy tắc công và cách bớc biến đổi giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , chú ý các bài toán đa về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số . - Giải bài tập trong SGK (Bài tập 22 ; 23 ; 26 ; 27 ) các phần còn lại - làm tơng tự nh các phần đã chữa . Chú ý nhân hệ số hợp lý . - Xem lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Soạn: . Dạy: Tiết40: Giải bài toán bằng cách lập hệ ph ơng trình A. Mục tiêu : KT - Học sinh nắm đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn . KN - Học sinh có kỹ năng giải các loại toán đợc đề cập đến trong Sgk . TĐ - Có ý thức học tập, tinh thần tự giác học tập. B. Chuẩn bị của thày và trò : GV : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . HS: - Ôn lại giải bài toán bằng cách lập phơng trình đã học ở lớp 8 . [...]... y giờ ( x , y > 0 ) gian dự định là y từ đó lập hệ phơng x - Thời gian đi từ A B với vận tốc 35 km/h là : trình 35 - Thời gian đi từ A B theo vận tốc 35 Vì chậm hơn so với dự định là 2 (h) nên ta có phơng t km/h là bao nhiêu so với dự định thời x (1) gian đó nh thế nào ? vậy từ đó ta có ph- : 35 2 = y ơng trình nào ? x - Thời gian đi từ A B với vận tốc 50 - Thời gian đi từ A B với vận tốc 50... đúng 9 để HS đối chiếu - Quãng đờng xe khách đi đợc là: y ( km ) 5 - Đối chiếu Đk và trả lời bài toán trên 14 9 x + y = 1 89 (2) - Theo bài ra ta có phơng trình: 5 5 ?5 ( sgk ) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : - GV cho HS giải hệ phơng trình bằng x + y = 13 2 cách ( thế và cộng ) 9 14 y = 13 + x 14 x + 9( 13 + x) = 1 89. 5 5 x + 5 y = 1 89 y = 13 + x y = 13 + x 14 x + 117 + 9 x = 94 5 ... y = 9 x y = 6 b, 2x 3 y = 5 3x + 4 y = 2 3 Bài 2: ( 1đ) Lập phơng trình đờng thẳng đi qua 2 điểm A ( 2;3) và B ; 2 ữ 2 Bài 3: (3điểm) Một xe máy dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định Nếu tăng vận tốc thêm 6 km/h thì đến B sớm 2 giờ Nếu giảm vận tốc 4km/h thì đến B muộn 2 giờ Tính vận tốc và thời gian dự định đi lúc đầu 3 Đáp án và biểu điểm : I Phần trắc nghiệm khách quan... đợc là x đơn vị thứ hai thu đợc là 8 19 tấn ta có phơng trình : x + 0,15x + y + 0,12 y = 8 19 (2) y ta có phơng trình nào ? - Số thóc của mỗi đơn vị thu đợc năm nay Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : x + y = 720 ? 1,15 x + 1,15 y = 828 - Vậy ta có hệ phơng trình nào ? Hãy 1,15 x + 1,12 y = 8 19 1,15 x + 1,12 y = 8 19 giải hệ phơng trình trên và trả lời ? 0, 03 y = 9 y = 300 - GV cho HS làm sau đó... tự luận Câu 1: (3 điểm) Giải đúng mỗi hệ phơng trình 1,5 điểm a) Giải hệ phơng trình : x=5 10 + y = 9 2x + y = 9 x y = 6 3 x = 15 x=5 2 x + y = 9 2.5 + y = 9 x=5 x=5 y = 9 10 y = 1 Vậy hệ phơng trình có ngiệm duy nhất: ( x; y ) = ( 5; 1) b) 2x 3 y = 5 3x + 4 y = 2 6 x 9 y = 15 y = 11 y = 11 6 x + 8 y = 4 2 x 3 y = 5 2 x 3.11 = 5 y = 11 y = 11 y = 11 ... cho bài 39 ( sgk - 25) Gọi x (triệu đồng )là số tiền của loại hàng I và y ( triệu đồng ) là số tiền của loại hàng II ( không kể thuế ) 1,1x + 1, 08 y = 2,17 Ta có hệ : 1, 09 x + 1, 09 y = 2,18 5 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập trong sgk - 24 , 25 xy = ( x + 8)( y 3) + 54 9 x + 8 y = 107 BT 35 : Ta có hệ : BT xy = ( x 4)( y + 2) 32 7 x + 7 y = 91 BT 34... của thày và trò : GV - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án - Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 26 HS - Ôn tập lai các kiến thức đã học trong chơng III - Học thuộc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 26 C Tiến trình tổ chức dạy học : 1 Tổ chức : 9A 9A 9A 2 Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi trong sgk - 25 gọi HS trả lời sau đó giáo viên chốt vấn đề 3 Bài mới : Hoạt động1 Ôn... chức : 9A 9A 9A 2 Kiểm tra bài cũ : - Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình - Giải bài tập 29 ( sgk ) 3 Bài mới : Hoạt động 1 Giải bài tập 30 - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau Tóm tắt : Ô tô : A B Nếu v = 35 km/h chậm đó ghi tóm tắt bài toán Nếu v = 50 km/h sớm 1 h Tính SAB ? t ? - Theo em ở bài toán này nên gọi ẩn thế Giải : nào ? Gọi quãng đờng AB là x km ; thời gian dự... thể, tinh thần tự giác, rèn tính chính xác B Chuẩn bị của thày và trò : GV Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án Giải bài toán theo ?7 ( sgk ) ra bảng phụ HS Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình Giải bài tập 28 , 29 , 30 ( sgk - 22 ) C Tiến trình tổ chức dạy học : 1 Tổ chức : 9A 9A 9A 2 Kiểm tra bài cũ : - Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình - Giải bài tập 30 (... tính chính xác, tĩnh cẩn thận B Chuẩn bị của thày và trò : GV - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án - Giải các bài tập trong sgk , lựa chọn bài tập để chữa HS : - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , nắm chắc cách giải từng dạng toán - Giải các bài tập trong sgk C Tiến trình tổ chức dạy học : 1 Tổ chức : 9A 9A 9A 2 Kiểm tra bài cũ : - Giải bài tập 31 ( sgk - 23 ) - GV gọi 1 HS lập hệ phơng trình . là: 9 . 5 y ( km ) - Theo bài ra ta có phơng trình: 14 9 1 89 5 5 x y+ = (2) ?5 ( sgk ) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : 13 13 14 9 14 9( 13 ) 1 89. 5 1 89. thời gian dự định là y từ đó lập hệ phơng trình . - Thời gian đi từ A B theo vận tốc 35 km/h là bao nhiêu so với dự định thời gian đó nh thế nào ? vậy từ

Ngày đăng: 16/10/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV gọi Hs lên bảng giải hệ phơng trình    các  HS  khác  theo  dõi  và  nhận xét . GV chốt lại cách giải hệ phơng trình  bằng phơng pháp  cộng đại số  - giáo an TOAN 9 từ tiết 37-- đến tiết 47
g ọi Hs lên bảng giải hệ phơng trình các HS khác theo dõi và nhận xét . GV chốt lại cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số (Trang 3)
- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài  - giáo an TOAN 9 từ tiết 37-- đến tiết 47
cho HS làm sau đó lên bảng làm bài (Trang 5)
- HS lên bảng làm bài . - giáo an TOAN 9 từ tiết 37-- đến tiết 47
l ên bảng làm bài (Trang 8)
- GV gọi 1 HS lên bảng giải hệ phơng trình trên các học sinh khác giải và đối chiếu kết quả  - giáo an TOAN 9 từ tiết 37-- đến tiết 47
g ọi 1 HS lên bảng giải hệ phơng trình trên các học sinh khác giải và đối chiếu kết quả (Trang 15)
Qua bảng số liệu trên em lập đợc hệ ph- ph-ơng trình  nào ?  - giáo an TOAN 9 từ tiết 37-- đến tiết 47
ua bảng số liệu trên em lập đợc hệ ph- ph-ơng trình nào ? (Trang 21)
- GV treo bảng phụ ghi ?2 lên bản g. Yêu cầu HS thực hiện ?2 ( sgk )  - giáo an TOAN 9 từ tiết 37-- đến tiết 47
treo bảng phụ ghi ?2 lên bản g. Yêu cầu HS thực hiện ?2 ( sgk ) (Trang 34)
- GV treo bảng phụ ghi ?3 (sgk) yêu cầu HS hoạt động  nhóm ? 3 .  - giáo an TOAN 9 từ tiết 37-- đến tiết 47
treo bảng phụ ghi ?3 (sgk) yêu cầu HS hoạt động nhóm ? 3 . (Trang 35)
w