Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
505 KB
Nội dung
tuần: 3 Ngày soạn: 10/ 9/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 3 Vẽ tranh: Đề tài trờng em A.Mục tiêu: - HS biết tìm, chọn hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh. - Biết Cách vẽ.và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em và vẽ màu theo ý thích. - HS yêu mến có ý thức bảo vệ ngôi trờng của mình. B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: SGK, một số tranh, ảnh về nhà trờng. Bài vẽ của HS năm trớc. - HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh) 2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV dùng tranh ảnh giới thiệu về hoạt động nhà trờng, để HS nhận biết. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GVgiới thiệu tranh, ảnh về nhà trờng gợi ý HS nhận biết trả lời: - Nhà trờng có những hình ảnh gì ? - Hình dáng của cổng trờng, sân trờng, các dãy nhà, hàng cây nh thế nào ? - Kể tên một số hoạt động em làm ở tr- ờng ? - Em thích hoạt động nào trên sân tr- ờng ? - Em chọn hoạt động, cảnh nào để vẽ tranh ? - GV tóm tắt: Về hoạt động trên sân tr- ờng. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV gợi ý HS cách vẽ: - Em định vẽ hoạt động gì về trờng của mình ? - Vẽ hình ảnh chính trớc ? - Hát - HS chú ý quan sát. - HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của GV. - Có trờng lớp học cây cối, vờn hoa . - Nêu ý kiến theo cảm nhận. - Học bài, chơi nhảy dây, trồng cây, vệ sinh trờng . - HS nêu ý kiến. - HS TL: - HS quan sát Cách vẽ. - HS trả lời câu hỏi. 1 - Cần vẽ thêm hình ảnh nào khác ? - Vẽ thêm hình ảnh phụ để tranh thêm sinh động hơn. - Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt màu vẽ tơi sáng. - GV giới thiệu thêm bài vẽ của HS năm trớc để tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành. - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV quan sát hớng dẫn HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về: - Cách vẽ.hình trên trang giấy, vẽ hình ảnh chính, phụ, màu sắc tơi sáng. - GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dò: Quan sát khối hộp và khối cầu - HS quan sát để tham khảo. - HS Thực hành.trên vở, giấy A4 - HS nhận xét theo cảm nhận. - HS chú ý lắng nghe. ____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt Tuần: 4 2 Ngày soạn: 17/ 9/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 4 Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầu A. Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc cuả khối hộp và khối cầu: biết quan sát và so sánh, nhận xét hình dáng chung của khối hộp và khối cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc khối cầu và khối hộp theo mẫu. - HS quan tâm và tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, chuẩn bị khối hộp và khối cầu. Bài vẽ của HS năm trớc. - HS: SGK, vở tập vẽ, giấy vẽ, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu về những đồ vật dạng khối hộp và khối cầu để HS nhận biết. Hoạt động1: Quan sát nhận xét. - GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp gợi ý HS nhận xét: - Các mặt khối hộp giống nhau hay khác nhau ? - Mặt khối hộp có mấy mặt? - Khối hộp có đặc điểm gì ? - Bề mặt khối cầu có giống khối hộp không ? - So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu ? - Nêu tên các đồ vật nào có hình dáng giống với khối hộp và khối cầu ? - Tỉ lệ khoảng cách 2 vật mẫu nh thế nào ? - GV tóm tắt: Hình dánh, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV gợi ý HS so sánh tỉ lệ của mẫu vật. - Vẽ khung hình chung của mẫu, vẽ phác khung hình riêng của từng vật - Hát - HS chú ý quan sát. - HS quan sát nhận xét. - Giống nhau. - Gồm có 6 mặt. - Là khối hộp dạng hình vuông, các mặt là mặt phẳng. - Không giống, vì nó là khối cầu tròn. - HS so sánh theo cảm nhận. - HS nêu ý kiến. - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát cách vẽ. 3 mẫu. - Xác định vị trí của các mặt khối hộp, kẻ đờng trục của khối cầu. - Vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết các khối. - Vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ chính - GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trớc để tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ. - GV quan sát từng bàn hớng dẫn cụ thể từng HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV chọn một số bài đã hoàn thành, yêu cầu HS nhận xét về: - Cách vẽ hình trên trang giấy, đặc điểm của mẫu, đậm nhạt của từng khối. - GV nhận xét tóm tắt, xếp loại, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dò: - Su tầm tranh ảnh về con vật. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - HS quan sát để biết cách làm bài - HS vẽ bài vào giấy A4 - HS vẽ bài theo sự hớng dẫn của GV. - HS nhận xét theo gợi ý của GV. - HS nghe ghi nhớ. ____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt 4 Tuần: 5 Ngày soạn: 24/ 9/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 5 Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc A. Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi. B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: Su tầm tranh, ảnh con vật. Đất nặn, bài vẽ của HS năm trớc. - HS: Đất nặn, đồ dùng cần thiết. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh) 2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh ảnh con vật để HS nhận biết. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GVgiới thiệu tranh ảnh con vật để HS nhận biết, gợi ý HS trả lời câu hỏi: - Nêu tên các con vật ? - Con vật có các bộ phận chính nào ? - Hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy . nh thế nào ? - Màu sắc của con vật nh thế nào? - Hãy nêu thêm một số con vật quen thuộc khác mà em biết ? - Em hãy miêu tả đặc điểm con vật mà em thích? - Em thích con vật nào nhất? - Em cần làm gì để chăm sóc bảo vệ con vật? Hoạt động 2: cách nặn. - GV gợi ý HS cách nặn. - Chọn màu đất nhào đất kỹ để nặn. - Nặn các bộ phận lớn: Đầu, thân, chân, đuôi. - Nặn thêm những bộ phận khác. - Ghép các bộ phận tạo dáng cho con vật sinh động. - Hát. - HS chú ý quan sát. - HS quan sát trả lời. - Con trâu, con bò, con gà - Đầu, thân, chân, đuôi. - HS nêu ý kiến theo cảm nhận của mình. - HSTL - HS miêu tả con vật mình thích - HS quan sát cách nặn 5 - GV cho HS xem một số bài nặn của HS năm cũ để tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành. - GV chia 4 nhóm yêu cầu HS thực hành theo 4 nhóm. - GV quan sát các nhóm thực hành, h- ớng dẫn thêm các nhóm thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS chọn bài trình bày theo nhóm, nhận xét về: - Cách nặn hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật. - GV nhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dò: Quan sát hoạ tiết xung quanh mình. - HS quan sát và tham khảo các bài vẽ. - Các nhóm thực hành. - Các nhóm nhận xét bài của nhau. ____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt 6 Tuần: 6 Ngày soạn: 1/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 6 Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục A. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí đối xứng. B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: Hình phóng to một số hoạ tiết ttang trí. Bài vẽ của HS năm cũ. Bài trang trí có hạo tiết đối xứng qua trục. - HS: Giấy vẽ, màu, bút chì. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS) 2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trang trí có hoạ tiết đối xứng qua trục để HS nhận biết. Hoạt động1: Quan sát nhận xét. - GV cho HS quan sát một số hoạ tiết đối xứng phóng to, gợi ý HS nhận biết. - Hoạ tiết vẽ hình gì ? - Hoạ tiết nằm trong hình dáng gì? - So sánh các hạo tiết đợc vẽ đối xứng qua trục? - GV tóm tắt: Các hoạ tiết đối xứng đợc vẽ đối xứng nhau qua trục Hoạt động 2: Cách vẽ. - Vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết. (Hình tròn vuông, chữ nhật .) - Kẻ trục đối xứng tìm các điểm đối xứng của hoạ tiết. - Vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết hoạ tiết. - Vẽ màu theo ý thích của mình. - Hát - HS quan sát nhận biết - HS quan sát trả lời câu hỏi - Hoa, lá, con vật - Dạng hình tròn, vuông, chữ nhật - HS nêu ý kiến theo cảm nhận của mình - HS quan sát cách vẽ 7 - GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm cũ để tham khảo Hoạt động 3: Thực hành. - GV nêu yêu cầu HS cách làm bài. - GV quan sát HS làm bài thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài hoàn thành cha hoàn thành nhận xét về: - Cách vẽ hoạ tiết cân đối, màu vẽ đẹp. - GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dò: - Su tầm tranh về ATGT - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS quan sát để tham khảo. - HS thực hành trên vở. - HS tự nhận xét theo cảm nhận. ____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt 8 lớp: 5 Ngày soạn: 8/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 7 Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông A. Mục tiêu: - HS hiểu biết về ATGT và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - Vẽ đợc tranh đề tài an toàn giao thông và vẽ màu theo ý thich của mình. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh. B. Đồ dùng dạy - hoc: - GV: Tranh, ảnh về an toàn giao thông. Bài vẽ của HS năm cũ. - HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh) 2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh về an toàn giao thông để HS nhận biết. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về an toàn giao thông, gợi ý HS nhận biết. - Tranh vẽ hoạt động gì? - Ngoài ra tranh còn vẽ thêm hình ảnh nào khác ? - Màu sắc của tranh thế nào ? - GV tóm tắt: An toàn giao thông có nhiều hoạt động khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong đồ dùng gợi ý HS nhận biết. - Hình ảnh chính đợc sắp xếp ở đâu? - Cần vẽ thêm hình ảnh nào để cho tranh thêm sinh động. - Cần vẽ màu nh thế nào cho đẹp? - GV chỉ từng hoạt động cho HS nhận biết Cách vẽ. - GV cho HS quan sát một số bài của HS năm cũ để tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành. - Hát - HS quan sát nhận biết. - HS quan sất để trả lời câu hỏi. - Các bạn đang đi học qua đờng - Đờng phố, cây cối . - Màu sắc tơi sáng, rõ ràng. - Vẽ hình ảnh chính rõ trọng tâm của tranh. - Vẽ thêm nhà, đờng, cây. - Màu sắc tơi sáng, rực rỡ . 9 - GV yêu cầu HS thực hành vào trong vở giấy A4. - GV quan sát HD HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét về: - Cách chọn nội dung, cách vẽ hình ảnh và vẽ màu đẹp. - GVnhận xét chung, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dò: - Quan sát đồ vật dạng hình trụ, hình cầu. - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS quan sất để tham khảo. - HS thực hành hoặc trên vở giấy A4. - HS tự nhận xét theo cảm nhận ____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 10 [...]... xây dựng viên bảo tàng Mĩthuật Việt Nam, đào tạo đội ngũ hoạ sĩ, cán bộ nghiên cứu Mĩthuật - với đóng góp to lớn cho nền Mĩthuật năm 1996 ông đợc tặng thởng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn - GV đặt câu hỏi: - hình ảnh chính của bức tranh là gì? - HS lắng nghe và thực hiện - Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật đợc sắp xếp... hành.vẽ theo hớng dẫn của GV - HS nhận xét bài vẽ theo hớng dẫn của GV - HS bình chọn bài vẽ đẹp Ngày 28 tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 Ngày soạn: Ngày giảng: / / 2010 Thứ ba ngày tháng năm 2010 Mĩ thuật: tiết 17 Thờng thức Mĩ thuật: Xem tranh Du kích tập bắn A Mục tiêu: - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS nhận xét... 4.Củng cố - dặn dò: - Su tầm tranh điêu khắc gỗ của Việt Nam - Mang đầy đủ đồ dùng học tập Ngày 12 tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 Ngày soạn: 22/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 9 Thờng thức Mĩthuật Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam A Mục tiêu: - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận đợc hình ảnh đờng nét của một số... trờng em luôn sạch đẹp em sẽ làm gì? - Chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho giờ sau Ngày 18 tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 Ngày soạn: Ngày giảng: / / 2010 Thứ ba ngày tháng năm 2010 Mĩ thuật: tiết 12 Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu A Mục tiêu: - HS biết so sánh tỉ lệ đậm nhạt ở hai vật mẫu - HS vẽ đợc hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút... khen ngợi HS có bài đẹp 4 Củng cố - dặn dò: Su tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí Chuẩn bị đồ dùng học tập Ngày 22 tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 Ngày soạn: Ngày giảng: / / 2010 Thứ ba ngày tháng năm 2010 Mĩ thuật: tiết 14 Vẽ trang trí: Trang trí đờng diềm ở đồ vật A Mục tiêu: - HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềm ở đồ vật -HS biết cách trang trí và trang trí đợc... hoàn thành bài vẽ tại lớp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí -Cách bố cục (Hài hoà cân đối) -Vẽ hoạ tiết (đều, đẹp.) -Vẽ màu (có đậm, nhạt) - Nhận xét chung tiết học và xếp loại 4 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về su tầm ảnh về quân đội Ngày 24 tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 Ngày soạn: Ngày giảng:... ảnh, Màu sắc - GV tổng kết chung bài học 4 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau Ngày 26 tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 Ngày soạn: Ngày giảng: / / 2010 Thứ ba ngày tháng năm 2010 Mĩ thuật: tiết 16 Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu A Mục tiêu: - HS hiểu đợc đặc điểm của mẫu - HS biết cách bố cục và vẽ đợc hình có tỉ lệ gần đúng mẫu - HS thích quan... HS quan sát SGK - Đợc làm bằng gỗ - Cảnh đá cầu trong ngày hội - HS lắng nghe, ghi nhớ - Ghi nhớ chuẩn bị Ngày 14 tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 Ngày soạn: 29/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 10 Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục A Mục tiêu: - HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục - Vẽ đợc bài trang trí đối xứng cơ bản - Cảm nhận... tập của HS 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ - HS quan sát, lắng nghe - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V (1929- 1934) Trờng Mĩ thuật Đông Dơng ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử Mĩthuật dân tộc 29 - ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm và là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ Phủ - Kháng chiến bùng nổ, ông đã cung... HS có bài vẽ đẹp 4 Củng cố - dặn dò: - Su tầm tranh, ảnh về ngày nhà giáo - HS ghi nhớ chuẩn bị Việt Nam Ngày 16 tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 Ngày soạn: 6 / 11/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 11 Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 A Mục tiêu: - HS nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh - HS vẽ đợc tranh về đề tài ngày nhà giáo . năm 2010 Ngời duyệt 12 lớp: 5 Ngày soạn: 22/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 9 Thờng thức Mĩ thuật Giới thiệu sơ lợc. ____________________________________________ Ngày tháng năm 2010 Ngời duyệt lớp: 5 10 Ngày soạn: 15/ 10/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Mĩ thuật: tiết 8 Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ