giao an Mi thuat lop 6

31 802 1
giao an Mi thuat lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Lớp 6A:././ 2010 Lớp 6B:././ 2010 Tiết 19 Bài 19: Thờng thức mĩ thuật Tranh dân gian Việt Nam I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm đợc vài nét về tranh dân gian nói chung và hai dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống nói riêng ( Nguồn gốc, các đề tài, đặc điểm nghệ thuật, cách thức làm tranh và chất liệu, màu sắc ). 2. Kĩ năng - Nhớ, nhận biết đợc đặc điểm tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống ( Cách làm, chất liệu, đờng nét, màu sắc ). 3. Thái độ - Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật của cha ông. II Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh ĐDDH: Tranh dân gian Việt Nam. Bảng phụ. - Bảng câu hỏi hớng dẫn hoạt động. Bảng nội dung kiến thức các hoạt động. 2. Học sinh - Tìm hiểu trớc bài học, su tầm các tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. - Phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 6A: / ,vắng: 6B: / ,vắng: 2. Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi: Đặc điểm của trang trí hình vuông cơ bản ? - Đáp án: 1. Sắp xếp họa tiết đối xứng qua các trục. ( 5 điểm ) 2. Họa tiết trang trí ở các góc thờng giống nhau về hình dáng và màu sắc. ( 5 điểm ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tranh dân gian. - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần I (SGK). - HS: Thực hiện. - GV: Lần lợt gợi ý. - CH: Thế nào là tranh dân gian ? - CH: Có những loại tranh dân gian nào và đợc dùng vào những mục đích gì ? (5 ) I. Vài nét về tranh dân gian - Là tranh đợc lu hành rộng rãi trong dân gian và do quần chúng nhân dân sáng tác. - Tranh Tết dùng vào trang trí đón xuân, tranh thờ dùng để 56 - CH: Các nội dung chủ yếu của tranh dân gian ? Cách làm tranh ? - CH: Cho biết một số địa phơng có nghề làm tranh nổi tiếng ? - HS: Tiếp tục tìm hiểu và phát biểu theo từng nội dung ( Mỗi nội dung một em phát biểu, em khác bổ xung ). - GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức theo từng nội dung. - HS: Theo dõi. - GV: Kết luận chung về tranh dân gian. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. - GV: Giới thiệu tranh ĐDDH và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần 1 và các tranh Đông Hồ trong SGK. - HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu. * Tổ chức hoạt động nhóm - GV: Chia nhóm ( 4 nhóm, mỗi tổ một nhóm ), giao nhiệm vụ, bảng phụ và hớng dẫn hoạt động ( Các nhóm cùng một nhiệm vụ ). - NV: Trả lời các câu hỏi trong bảng sau. - CH: Xuất xứ và tác giả của tranh Đông Hồ ? - CH: Các nội dung thể hiện ở tranh Đông Hồ ? - CH: Chất liệu và cách thức làm tranh Đông Hồ ? - CH: Bố cục, màu sắc, đờng nét trong tranh Đông Hồ đợc thể hiện nh thế nào ? - HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết trả lời (24 ) 9 thờ cúng. - Các nội dung gần gũi với đời sống. Tranh làm theo cách khắc, vẽ, in. - Đông Hồ, Hàng trống, Kim Hoàng II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 1. Tranh Đông Hồ - Làng Đông Hồ- Thuận Thành- Bắc Ninh, do những nghệ nhân là nông dân ( nghệ sĩ nông dân) sáng tác. - Thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ và mối liên hệ khăng khít giữa con ngời với thiên nhiên. - Làm bằng các vật liệu có từ thiên nhiên ( Vỏ sò, than rơm, sỏi đỏ ). Sản xuất hàng loạt bằng khắc hình trên những khuôn ván gỗ rồi in trên giấy dó quét điệp, mỗi màu là một bản in. In hình và màu trớc rồi in nét viền sau. - Bố cục cân đối, đờng nét đơn giản và chắc khỏe, dứt khoát, màu sắc mộc mạc, giản dị. 57 vào phiếu rồi dán vào vị trí ở bảng phụ, nhóm trởng tổng hợp, thống nhất ý kiến trong nhóm và ghi ra phần trả lời chung rồi treo lên bảng. - GV: Đa ra bảng nội dung kiến thức để học sinh tự so sánh. - HS: Tự so sánh và điều chỉnh, bổ xung kiến thức. - GV: Nhận xét chung, yêu cầu cả lớp xác định nhóm có kết quả đúng. - GV: Khái quát chung về tranh Đông Hồ ( Giới thiệu và xác định, phân tích biểu hiện của các nội dung trên tranh ĐDDH ). - HS: Theo dõi, nắm bắt kiến thức. - GV: Giới thiệu tranh ĐDDH và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần 2 và các tranh Hàng Trống trong SGK. - HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu. * Tổ chức hoạt động nhóm - GV: Chia nhóm ( 4 nhóm, mỗi tổ một nhóm ), giao nhiệm vụ, bảng phụ và hớng dẫn hoạt động. - NV: Trả lời các câu hỏi trong bảng sau. - CH: Xuất xứ và tác giả của tranh Hàng Trống ? - CH: Các nội dung thể hiện ở tranh Hàng Trống ? - CH: Chất liệu và cách làm tranh Hàng Trống ? - CH: Bố cục, màu sắc, đờng nét trong tranh Hàng Trống đợc thể hiện nh thế nào ? - HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết trả lời vào phiếu rồi dán vào vị trí ở bảng phụ, nhóm trởng tổng hợp, thống nhất ý kiến trong nhóm và ghi ra phần trả lời chung rồi treo lên bảng. - GV: Đa ra bảng nội dung kiến thức để học sinh tự so sánh. - HS: Tự so sánh và điều chỉnh, bổ xung 9 2. Tranh Hàng Trống - Khu vực Hàng Trống Hoàn kiếm- Hà Nội. Do nghệ nhân thành thị sáng tác. - Các đề tài con vật, cuộc sống thị dân - Sử dụng chất liệu phẩm màu, giấy viết. Dùng một bản khắc nét in màu đen làm đờng viền cho các hình rồi tô màu trực tiếp lên các hình in sẵn. - Đờng nét mảnh mai, trau chuốt và tinh tế, màu sắc có đậm nhạt của nét bút ( nghệ thuật cản màu ) tạo sự lung linh và chiều sâu của bức tranh. 58 kiến thức. - GV: Nhận xét chung, yêu cầu cả lớp xác định nhóm có kết quả đúng. - GV: Khái quát chung về tranh Hàng Trống ( Giới thiệu và xác định, phân tích biểu hiện của các nội dung trên tranh ĐDDH ). - HS: Theo dõi, nắm bắt kiến thức. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. GV: - Treo tranh ĐDDH. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần III và quan sát về cách thể hiện hình ảnh, màu sắc, sắp xếp bố cục trong tranh dân gian rồi rút ra giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. HS: Thực hiện rồi phát biểu và xác định trên một vài tranh. GV: Nhận xét chung và kết luận về giá trị nghệ thuật của tranh dân gian ( Bố cục, đ- ờng nét, màu sắc, hình tợng ). (7 ) III. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. - Chú trọng đến bố cục, đờng nét, màu sắc ( Bố cục có tính - ớc lệ, ngoài hình còn có những câu thơ hoặc chữ, đờng nét là dáng, màu sắc là men) - Hình tợng có tính khái quát cao: vừa h vừa thực. 4. Củng cố (4 ) - GV: Yêu cầu học sinh cho biết nội dung, chất liệu và cách làm tranh Đồng Hồ, tranh Hàng Trống. - HS: Phát biểu. - GV: Khái quát chung về nội dung , chất liệu, cách làm của hai dòng tranh. Nhận xét chung về giờ học. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - GV: +Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài, tập vẽ nét theo các tranh và trả lời phần câu hỏi và bài tập ( SGK ). + Tìm hiểu trớc và chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy cho bài 20 - Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ hình ). - HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy . Ngày giảng: Lớp 6A: ./ ./ 2010 Tiết 20 Bài 20: Vẽ theo mẫu 59 Lớp 6B: ./ ./ 2010 Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1- Vẽ hình ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết đợc về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, cấu trúc, đậm nhạt của mẫu ( Cái bình đựng nớc và cái hộp ). - Nắm đợc cách vẽ hình . - Hiểu cách ớc lợng xác định khung hình chung và riêng, biết cách xác định tỉ lệ các bộ phận, nhận biết các độ đậm nhạt của mẫu ( Cái bình đựng nớc và cái hộp ). 2. Kĩ năng - Phân biệt, xác định đợc đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc các bộ phận của mẫu. Vẽ đợc hình gần sát với mẫu, cân đối với khổ giấy. 3. Thái độ - Có thói quen làm việc khoa học, tỉ mỉ, kiên trì. II Chuẩn bị 1. Giáo viên - Mẫu vẽ ( Cái bình đựng nớc và cái hộp ). - Tranh ĐDDH: Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ hình ). - Bài vẽ hình về mẫu có cái bình đựng nớc và cái hộp của học sinh năm trớc. 2. Học sinh - Bút chì, tẩy, giấy vẽ. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1) Lớp 6A: / ,vắng: 6B: / ,vắng: 2. Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi: Cho biết về đờng nét và màu sắc trong tranh Đông Hồ và Hàng Trống ? - Đáp án: ( Mỗi ý 5 điểm ) + Tranh Đông Hồ - Đờng nét đơn giản và chắc khỏe, dứt khoát, màu sắc mộc mạc, giản dị. + Tranh hàng Trống- Đờng nét mảnh mai, trau chuốt và tinh tế, màu sắc có đậm nhạt của nét bút ( nghệ thuật cản màu ). 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét. - GV: Giới thiệu mẫu và yêu cầu học sinh quan sát hình 1 để tham khảo về bày mẫu vẽ. - HS: Bày mẫu vẽ ( 1 em ). - GV: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về mẫu vẽ. - CH: Mẫu vẽ gồm những vật nào ? ( Gồm bình đựng nớc và hộp ) (7 ) I. Quan sát, nhận xét 60 - CH: Toàn bộ mẫu nằm trong khung hình gì ? ( Chữ nhật hoặc vuông, theo góc độ quan sát ) - CH: Bình gồm những bộ phận nào ? - CH: Khi đặt dới đờng tầm mắt, nắp bình có hình gì ? - CH: Độ rộng giữa miệng và đáy bình nh thế nào ? - CH: Độ đậm nhạt ở thân bình thể hiện nh thế nào ? - CH: Hộp đợc đặt nh thế nào ? Nhìn thấy mấy mặt hộp ? - CH: Độ đậm nhạt ở hộp thể hiện nh thế nào ? - HS: ở các vị trí quan sát và đa ra nhận xét ( Một vài vị trí khác nhau nhận xét ). - GV: Nhận xét chung về mẫu vẽ và lu ý về sự khác nhau ở các góc độ quan sát. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ. - GV: Treo tranh ĐDDH và yêu cầu học sinh tìm hiểu mục II, quan sát hình 2 a, b, c, d ( SGK). - HS: Thực hiện, liên hệ với kiến thức đã học ở bài 4, bài 7 và bài 15 để tự rút ra cách vẽ. - GV: Gợi ý kết hợp chọn một góc độ để minh họa lên bảng, thao tác hớng dẫn trên mẫu theo trình tự. - CH: Làm thế nào để xác định khung hình chung của bình và hộp ? Phác khung hình vào trang giấy nh thế nào ? - CH: Để bình và hộp có tỉ lệ sát với mẫu cần làm gì ? - CH: Làm gì để tìm tỉ lệ các bộ phận của bình và hộp ? (8 ) - Cái bình đựng nớc + Nắp, tay cầm, thân + Nắp hình bầu dục. + Miệng rộng hơn đáy. + Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng, tạo khối tròn. - Cái hộp + Đặt chếch, nhìn thấy 3 mặt hộp. + Độ đậm nhạt rõ ràng. II. Cách vẽ 1. Nhìn mẫu, ớc lợng chiều cao, chiều ngang của cả bình và hộp, phác khung hình cho vừa, cân đối trong trang giấy. 2. Vẽ khung hình của từng vật mẫu 3. Tìm tỉ lệ các bộ phận - ớc lợng chiều cao của bình và hộp. - ớc lợng phần nắp, mặt hộp ( Nhìn thấy ), đáy bình so với chiều cao của bình. - ớc lợng chiều ngang của đáy bình, của 2 mặt hộp so với chiều ngang toàn bộ. 61 - CH: Sau khi tìm đợc tỉ lệ các bộ phận của từng vật ta làm gì và làm nh thế nào ? - CH: Để hình ở bài vẽ giống mẫu và hoàn chỉnh cần làm gì ? - HS: Quan sát và liên hệ với kiến thức đã học, phát biểu theo từng bớc. - GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức từng nội dung. - HS: Theo dõi. - GV: Kết luận chung về cách vẽ. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực hành. - GV: Giới thiệu cho học sinh một số bài vẽ cái bình và cái hộp của học sinh năm trớc để tham khảo về bố cục, vẽ hình, thể hiện tỉ lệ. - HS: Quan sát mẫu và tiến hành làm bài từ góc nhìn của mình. - GV: Theo dõi, động viên và hớng dẫn, gợi ý học sinh về sắp xếp bố cục, ớc lợng tỉ lệ, so sánh tìm khung hình, vẽ nét (20 ) 4. Vẽ phác nét chính hình của bình và hộp bằng nét thẳng, mờ. 5. Nhìn mẫu và vẽ chi tiết III. Thực hành Vẽ cái bình đựng nớc và cái hộp ( Vẽ hình ). 4. Củng cố ( 5 ) - GV: Chọn và đặt cạnh mẫu một số bài vẽ hình về mẫu có cái bình đựng nớc và cái hộp của học sinh. - HS: Nhận xét về u điểm, hạn chế trong thể hiện tỉ lệ và đặc điểm của mẫu vẽ ở bài vẽ, về vẽ nét và sắp xếp bố cục trong trang giấy. - GV: Nhận xét chung, chỉ ra hạn chế và hớng khắc phục. Nhận xét chung giờ học. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại cách vẽ hình. Tìm hiểu trớc và chuẩn bị bút chì, tẩy, bài vẽ tiết 20 cho bài sau: Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ đậm nhạt ) - HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Kiểm tra ngày.tháng 1 năm 2010. Ngời kiểm tra 62 Ngày giảng: Lớp 6A: / / 2010 Lớp 6B: / / 2010 Tiết 21 Bài 21: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh biết đợc các mảng đậm nhạt ở từng vật mẫu và tơng quan đậm nhạt chung của toàn mẫu. - Nắm đợc cách vẽ đậm nhạt ( cách phác các mảng hình và vẽ đậm nhạt ). 2. Kĩ năng - Xác định và phân đợc các mảng đậm nhạt, thể hiện đợc đậm nhạt ở bài vẽ gần giống mẫu ( Có sự chuyển tiếp nhẹ nhàng ở bình ), nét vẽ đậm nhạt hợp lí. 3. Thái độ - Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Mẫu vẽ ( Cái bình đựng nớc và cái hộp ). - Tranh ĐDDH: Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ đậm nhạt ). - Bài vẽ đậm nhạt về mẫu có cái bình đựng nớc và cái hộp của học sinh năm trớc. 2. Học sinh - Bút chì, tẩy, giấy vẽ (Bài vẽ của tiết 20 ). III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 6A: / ,vắng: 6B: / ,vắng: 2. Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi: Tóm tắt cách vẽ hình mẫu có cái bình đựng nớc và cái hộp ? - Đáp án: ( Mỗi ý 2 điểm ) 1. Nhìn mẫu, ớc lợng chiều cao, chiều ngang của cả bình và hộp, phác khung hình cho vừa, cân đối trong trang giấy. 2. Vẽ khung hình của từng vật mẫu 3. Tìm tỉ lệ các bộ phận 4. Vẽ phác nét chính hình của bình và hộp bằng nét thẳng, mờ. 5. Nhìn mẫu và vẽ chi tiết 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn phác mảng hình đậm nhạt. - GV: Giới thiệu mẫu vẽ. (6 ) III. Cách vẽ đậm nhạt 1. Phác mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc, hình dáng của cái bình. 63 - HS: Bày mẫu vẽ nh tiết 20. - GV: Điều chỉnh mẫu nh tiết 20, yêu cầu học sinh tìm hiểu hớng dẫn trong mục 1, hình 3 (SGK). - GV: Gợi ý lần lợt từng nội dung. - CH: Vị trí các mảng đậm nhạt ? Vật nào đậm và vật nào nhạt ? ( Vị trí theo góc độ quan sát, bình đậm và hộp nhạt ) - CH: Khi phân mảng đậm nhạt ở bình cần chú ý gì ? Phân mảng nh thế nào ? ( Phân mảng theo cấu trúc, có mảng đậm nhạt ) - HS: Một số em phát biểu. - GV: Bổ xung nhận xét và hớng dẫn mẫu về phân mảng đậm nhạt của cái bình ở một vài góc độ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ đậm nhạt. - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 2, quan sát hình 4 ( SGK). - HS: Thực hiện, liên hệ với kiến thức đã học để rút ra cách vẽ. - GV: Gợi ý kết hợp chọn một góc độ rồi minh họa lên bảng, thao tác hớng dẫn trên mẫu. - CH: Để vị trí các mảng và tơng quan đậm nhạt sát mẫu cần làm gì ? - CH: Thể hiện mức độ đậm nhạt ra sao ? - HS: Phát biểu, quan sát theo từng nội dung. - GV: Nhận xét, nhấn mạnh từng nội dung. - GV: Kết luận chung về cách vẽ đậm nhạt ( Phác mảng hình, vẽ đậm nhạt ) qua giới thiệu và chỉ dẫn trên tranh ĐDDH. - HS: Theo dõi. * Hoạt động 3 : Học sinh làm bài thực hành. - GV: Giới thiệu cho học sinh một số bài vẽ đậm nhạt của học sinh năm trớc để tham khảo về thể hiện nét, mảng, độ chuyển tiếp đậm nhạt. - HS: Quan sát mẫu và tiến hành làm bài từ góc nhìn của mình. - GV: Theo dõi và hớng dẫn, gợi ý về tìm, phác mảng, vẽ nét đậm nhạt, thể hiện đậm nhạt ở bài vẽ so với mẫu. (7 ) (22 ) 2. Vẽ đậm nhạt - Nhìn mẫu để vẽ và điều chỉnh độ đậm nhạt cho đúng. - Cần có các độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng ( ở bình cần chuyển tiếp nhẹ nhàng để diễn tả cái bình tròn ). III. Thực hành Vẽ cái bình đựng nớc và cái hộp ( Vẽ đậm nhạt ). 4. Củng cố ( 5 ) 64 - GV: Chọn và đặt cạnh mẫu một số bài vẽ đậm nhạt về mẫu có cái bình đựng nớc và cái hộp của học sinh. HS: Nhận xét về u điểm, hạn chế trong thể hiện đặc điểm về đậm nhạt (Tơng quan đậm nhạt toàn mẫu và ở từng vật ) của mẫu ở bài vẽ. - GV: Nhận xét chung, chỉ ra hạn chế và hớng khắc phục. Nhận xét chung giờ học. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại cách vẽ đậm nhạt. Tìm hiểu trớc và chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, phiếu học tập cho bài 22: Đề tài ngày Tết và mùa xuân. - HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy . Ngày giảng: Lớp 6A: / / 2010 Lớp 6B: / / 2010 Tiết 22 Bài 22: Vẽ tranh Đề tài ngày tết và mùa xuân I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Có thêm những hiểu biết về đề tài ngày tết và mùa xuân ( nội dung, các hình ảnh ). 2. Kĩ năng - Biết lựa chọn nội dung phù hợp với đề tài ngày Tết và mùa xuân, biết bố cục và sử dụng đờng nét, hình mảng, màu sắc phù hợp với nội dung. - Vẽ đợc một bức tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân có hình vẽ, bố cục, màu sắc thể hiện đợc đề tài. 3. Thái độ - Thêm thích thú và có hành động làm cho ngày Tết và mùa xuân trở nên vui tơi, ý nghĩa hơn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh ĐDDH: Vẽ đề tài ngày Tết và mùa xuân. Bảng phụ - Tranh ảnh về ngày Tết và mùa xuân. - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc về đề tài ngày Tết và mùa xuân. 2. Học sinh - Tìm hiểu trớc bài học. - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học 65 [...]... tranh Đám cới chuột (8) * Hoạt động 4: Tìm hiểu về tranh Phật bà quan âm - GV: Treo tranh ( Phật bà quan âm ) lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần IV, hình 4 ( SGK ) - HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu - GV: Gơi ý lần lợt từng nội dung - CH: Bức tranh gồm những hình ảnh nào và thể hiện nội dung gì ? IV Phật bà quan âm ( Tranh Hàng Trống ) - Hình phật bà ngồi trên tòa sen, hình... chung về tranh Phật bà * Nội dung giáo dục địa phơng quan âm (4 * Hoạt động 5: Nội dung giáo dục địa ) phơng GV: Giới thiệu một số thông tin ( Xuất xứ, nội dung, chất liệu, cách làm, vẻ đẹp ) và hình ảnh về tranh dân gian ( tranh thờ ) của đồng bào một số dân tộc ở Tuyên Quang HS: Theo dõi và quan sát, liên hệ với các tranh có ở địa phơng mình 4 Củng cố (4) - GV: Yêu cầu học sinh sơ lợc về 4 tranh trong... giảng: Lớp 6A:././ 2010 Lớp 6B:././ 2010 Tiết 26 Bài 26: Vẽ trang trí Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm I Mục tiêu 1 Kiến thức - Biết đợc đặc điểm của kiểu chữ nét thanh nét đậm 77 - Nắm đợc cách sắp xếp dòng chữ nét thanh nét đậm 2 Kĩ năng - Sắp xếp đợc khoảng cách giữa các chữ ( tiếng ) và các con chữ ( chữ cái ), ngắt dòng và tạo khoảng cách dòng hợp lý, cân đối - Kẻ đợc một dòng chữ nét thanh nét đậm... thiệu một số tranh dân gian Việt Nam - HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 6A:/./ 2010 Lớp 6B:././ 2010 Tiết 24 Bài 24: Thờng thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian việt nam I Mục tiêu 1 Kiến thức - Nắm đợc sơ lợc vài nét về nội dung và nghệ thuật của các tranh ( Gà Đại Cát, chợ quê, đám cới chuột, phật bà quan âm * Nội dung... trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh Gà (8) I Gà Đại Cát ( Tranh Đông Hồ ) Đại Cát - GV: Treo tranh (gà Đại Cát ) lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần I, hình1 ( SGK ) - HS: Thực hiện quan sát, tìm hiểu - GV: Gơi ý lần lợt từng nội dung - Gồm 2 phần ( Hình chú gà và - CH: Bức tranh đợc chia làm mấy phần ? phần chữ, hình trang trí ) Gồm những phần nào ? - Hình chú gà... khô cứng trong tranh nh thế nào ? - HS: Phát biểu và xác định trên tranh ( Mỗi nội dung 1 em, các em khác theo dõi, bổ xung ) - GV: Nhận xét, bổ xung và kết luận từng nội dung - HS: Theo dõi, nắm kiến thức - GV: Kết luận chung về tranh Gà Đại Cát II.Chợ Quê ( Tranh Hàng * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh Chợ (8) trống ) Quê - GV: Treo tranh ( Chợ Quê ) lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm... chung về tranh Chợ Quê * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tranh Đám (8) Cới Chuột - GV: Treo tranh ( Đám cới chuột ) lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần III, hình 3 ( SGK ) - HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu - GV: Gơi ý lần lợt từng nội dung - CH: Bức tranh gồm những hình ảnh nào và thể hiện nội dung gì ? - CH: Hình ảnh mèo và chuột đợc thể hiện ra sao ? - CH: Bố cục của tranh nh thế... * Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiểu chữ nét (7) I Đặc điểm chữ nét thanh thanh nét đậm nét đậm - GV: Treo tranh ĐDDH: Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm và bảng chữ cái nét đều rồi yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần I, hình 1 ( SGK ) - HS: Quan sát, tìm hiểu 4 * Tổ chức hoạt động nhóm - GV: Chia nhóm ( 4 nhóm, mỗi tổ một nhóm ), giao nhiệm vụ, bảng phụ và hớng dẫn hoạt động ( Các nhóm cùng một... hình 2 ( SGK ) - HS: Thực hiện quan sát và tìm hiểu 72 - GV: Gơi ý lần lợt từng nội dung - CH: Bức tranh gồm những phần nào và đợc thể hiện ra sao ? - CH: Tranh có nội dung gì ? Có những hoạt động nào? - CH: Hình ảnh các nhân vật trong tranh đợc thể hiện nh thế nào ? - CH: Hình vẽ, đờng nét và màu sắc trong tranh đợc thể hiện nh thế nào ? - HS: Phát biểu và xác định trên tranh ( Mỗi nội dung 1 em, các... Giáo viên - Tranh ĐDDH: Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm, bảng chữ cái nét đều - Bảng phụ Bảng nội dung kiến thức hoạt động nhóm - Minh họa cách sắp xếp dòng chữ nét thanh nét đậm, chữ nét đều - Một số bài kẻ chữ nét thanh nét đậm của học sinh năm trớc 2 Học sinh - Tìm hiểu trớc bài học - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ, thớc kẻ, phiếu học tập III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1) Lớp 6A: ./ ,vắng: . I. Vài nét về tranh dân gian - Là tranh đợc lu hành rộng rãi trong dân gian và do quần chúng nhân dân sáng tác. - Tranh Tết dùng vào trang trí đón xuân, tranh thờ dùng để 56 - CH: Các nội. về tranh dân gian ( tranh thờ ) của đồng bào một số dân tộc ở Tuyên Quang. HS: Theo dõi và quan sát, liên hệ với các tranh có ở địa phơng mình. (8 ) (4 ) IV. Phật bà quan âm ( Tranh Hàng. chung về tranh dân gian. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. - GV: Giới thiệu tranh ĐDDH và yêu cầu học sinh quan sát kết hợp tìm hiểu phần 1 và các tranh Đông Hồ

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan