1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_phát triển BHYT tự nguyện nhân dân ở việt nam

117 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 736 KB

Nội dung

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Bảo hiểm LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS… iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN 1.1.1 Lịch sử đời BHYT 1.1.2 Khái niệm BHYT tự nguyện nhân dân 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ 5 11 NGUYỆN NHÂN DÂN 1.2.1 Sự cần thiết khách quan 1.2.2 Vai trò BHYT tự nguyện nhân dân 1.3 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN 1.3.1 Đối tượng phạm vi bảo hiểm 1.3.2 Phương thức đóng BHYT tự nguyện nhân dân 1.3.3 Quỹ BHYT tự nguyện nhân dân 1.3.4 Tổ chức BHYT tự nguyện nhân dân 1.4 KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC 11 13 18 18 19 19 22 24 CHO VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm thực BHYT tự nguyện nước phát triển 1.4.2 Kinh nghiệm thực BHYT tự nguyện nước phát triển 1.4.3 Những học kinh nghiệm thực BHYT tự nguyện cho Việt Nam 24 26 30 iv CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.1.1 Giai đoạn 1993 – 2002 2.1.2 Giai đoạn 2003 – 2008 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.2.1 Giai đoạn 1993 – 2002 2.2.2 Giai đoạn 2003 – 2008 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM CHUNG 3.1.1 Lộ trình thực BHYT toàn dân Việt Nam 3.1.2 Quan điểm phát triển BHYT tự nguyện nhân dân đến năm 2014 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô 3.2.2 Các giải pháp vi mô KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 32 32 41 55 55 61 71 71 71 74 78 78 82 88 89 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH B¶o hiĨm xà hội BHYT Bảo hiểm y tế KCB Khám chữa bÖnh vi DANH MỤC C ÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Số người tham gia BHYT giai đoạn 1993 - 2008 12 Bảng 2.1: Số người tham gia BHYT tự nguyện nhân dân (1993 – 2002) 55 Bảng 2.2: Số thu BHYT tự nguyện nhân dân (1993 – 2002) 56 Bảng 2.3: Chi phí KCB BHYT tự nguyện nhân dân (1993 – 2002) 57 Bảng 2.4: Cân đối quỹ KCB BHYT tự nguyện nhân dân (1993 – 2002) 58 Bảng 2.5: Số người tham gia BHYT tự nguyện nhân dân (2003 – 2008) 61 Bảng 2.6: Số thu BHYT tự nguyện nhân dân (2003 – 2008) 64 Bảng 2.7: Tỷ lệ tăng (giảm) số thu mức đóng BHYT tự nguyện nhân 65 dân (2004 – 2008) Bảng 2.8: Phân bổ quỹ BHYT tự nguyện nhân dân (2003 -2008) 66 Bảng 2.9: Chi phí KCB BHYT tự nguyện nhân dân (2003 – 2008) 67 Bảng 2.10: Cân đối quỹ KCB BHYT tự nguyện nhân dân 68 (2003 – 2008) Bảng 3.1: Lộ trình thực BHYT tồn dân theo Luật BHYT 71 Bảng 3.2: Tỷ lệ dân số tham gia BHYT năm 2008 73 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến hết năm 2008, nước ta có 44,75% dân số có thẻ BHYT, cịn 50% dân số chưa có BHYT Trong số có 30,57% dân số chưa có thẻ người nơng dân, lao động tự do, có thu nhập khơng ổn định Vì tác giả chọn đề tài “Phát triển BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận BHYT tự nguyện nhân dân đánh giá tình hình triển khai BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam Đề xuất giải pháp để phát triển BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam cách bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Các văn pháp quy, báo cáo BHYT tự nguyện nhân dân Đối tượng tham gia BHYT tự nguyện nhân dân b Phạm vi giới hạn nghiên cứu: Các loại hình BHYT tự nguyện nhân dân triển khai Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Ngồi phương pháp tư lơgic, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp thống kê phương pháp so sánh, đánh giá, phương pháp phân tổ vv Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm chương: Chương I: Lý luận chung BHYT BHYT tự nguyện nhân dân Chương II: Phân tích tình hình thực BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam ii CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN 1.1 KHÁI NIỆM BHYT TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN 1.1.1 Lịch sử đời BHYT 1.1.1.1.Trên giới Quỹ BHYT đời Đức Năm 1883, nước Đức có luật BHYT nhiều nước khác giới thực BHYT cho người lao động Đức Tại Hội nghị toàn thể Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua Công ước số 102 (1952) đặt chế độ chăm sóc y tế lên hàng đầu hệ thống an sinh xã hội Sự đời BHYT xuất phát từ bảo vệ sức khoẻ cho người lao động chẳng may họ bị ốm đau bệnh tật Với tính chất xã hội rộng rãi đó, BHYT triển khai nhiều nước giới ngày khẳng định vị trí quan trọng vấn đề đảm bảo an sinh xã hội 1.1.1.2 Ở Việt Nam Ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 299/HĐBT ban hành điều lệ BHYT Sau năm thực hiện, từ thực tiễn trước yêu cầu nhiệm vụ Chính phủ ban hành Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ban hành Điều lệ BHYT Ngày 16/5/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ban hành Điều lệ BHYT thay Nghị định số 58/1998/NĐ-CP Ngày 14/11/2008 Quốc hội ban hành Luật BHYT 1.1.2 Khái niệm BHYT tự nguyện nhân dân BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam hình thức BHYT tự nguyện Nhà nước tổ chức thực cho người dân chưa có thẻ BHYT bắt buộc để KCB cho người tham gia bị ốm đau, bệnh tật khơng mục đích lợi nhuận iii 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA BHYT TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN 1.2.1 Sự cần thiết khách quan Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người dân luôn vấn đề đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Bởi vì, khơng có sức khoẻ người khơng làm việc xét phạm vi quốc gia ảnh hưởng đến kinh tế - trị quốc gia 1.2.2 Vai trò BHYT, BHYT tự nguyện BHYT đảm bảo quyền lợi chăm sóc y tế nâng cao chất lượng KCB cho người tham gia BHYT bị ốm đau, bệnh tật BHYT góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước thực công xã hội chăm sóc sức khoẻ tái phân phối thu nhập BHYT làm sống lại hệ thống y tế sở gắn bó thành viên xã hội 1.3 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BHYT TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN 1.3.1 Đối tượng phạm vi BHYT tự nguyện nhân dân Đối tượng tham gia BHYT tự nguyện người lao động tự do, nông dân, thợ thủ cơng… người có thu nhập khơng ổn định thu nhập theo mùa vụ 1.3.2 Phương thức đóng BHYT tự nguyện nhân dân Người tham gia BHYT tự nguyện đóng phí theo tháng năm cấp thẻ có thời gian tương đương với số tiền đóng 1.3.3 Quỹ BHYT tự nguyện nhân dân Quỹ hình thành chủ yếu từ tiền đóng góp người tham gia hỗ trợ Ngân sách Nhà nước iv 1.3.4 Tổ chức BHYT tự nguyện nhân dân Ở nước ta, việc tổ chức thực BHYT BHXH Việt Nam quản lý 1.4 KINH NGHIỆM THỰC HIỆN BHYT TỰ NGUYỆN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm thực BHYT tự nguyện nước phát triển BHYT tự nguyện nước phát triển triển khai hình thức BHYT tự nguyện bổ sung Bảo hiểm y tế tự nguyện bổ sung việc người dân có thẻ BHYT muốn tham gia BHYT tự nguyện bổ sung để hưởng quyền lợi cao 1.4.2 Kinh nghiệm thực BHYT tự nguyện nước phát triển BHYT tự nguyện dựa cộng đồng nước phát triển áp dụng cho người nghèo người có thu nhập thấp khơng đủ điều kiện tham gia BHYT bắt buộc BHYT tư nhân 1.4.3 Những học kinh nghiệm BHYT tự nguyện cho Việt Nam Kinh nghiệm thực BHYT dựa cộng đồng nước phát triển học cho Việt Nam trình phát triển BHYT tự nguyện nhân dân, tiến tới thực BHYT toàn dân 80 tránh thay đổi thường xuyên năm qua làm lòng tin nhân dân - Cần có quy định tỷ lệ tối thiểu cộng đồng dân cư tham gia 100% thành viên hộ gia đình tham gia, đảm bảo nguyên tắc cộng đồng chia sẻ, số đơng bù số bảo hiểm - Xây dựng lộ trình thực tăng mức đóng để người dân nắm bắt được, tránh tình trạng thường xun tăng mức đóng năm sau tăng gấp đôi so với năm trước năm qua Việc xây dựng mức phí phải dựa sở khoa học nhằm đảm bảo cân đối quỹ, phù hợp với mức sống người dân - Việc thực hỗ trợ mức đóng người dân tham gia BHYT cần phải cụ thể, rõ ràng, tránh chung chung văn bản, có địa phương bố trí Ngân sách, có địa phương khơng bố trí Ngân sách Thực tế triển khai cho đối tượng cận nghèo theo Thông tư số 10/2008/TTLT-BYT-BTC quy định Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 50% việc triển khai chậm phụ thuộc vào cân đối Ngân sách địa phương - Theo lộ trình BHYT tồn dân Luật BHYT, đến năm 2014 thực BHYT bắt buộc toàn dân Tuy nhiên, nhiều nhóm đối tượng tham gia BHYT phải thực chi trả từ 80 – 95% KCB nhiều dịch vụ kỹ thuật cao bị giới hạn chi phí Do đó, từ bây giờ, cần phải nghiên cứu, xây dựng sách để thiết kế chương trình BHYT tự nguyện bổ sung để người dân tham gia để hưởng quyền lợi cao nước phát triển Việc xây dựng sách phải đảm bảo cân đối quỹ BHYT, nên đưa nhiều mức đóng mức hưởng khác để người dân lựa chọn 81 3.2.1.2 Về cơng tác tổ chức a) Hoµn thiƯn công tác tổ chức, nâng cao vai trò trách nhiệm ngành y tế, ngành BHXH - Công tác tổ chức phải trớc bớc Phải bố trí cán làm công tác thu BHYT tự nguyện phòng thuộc BHXH tỉnh, thành phố chi nhánh BHXH quận, huyện Việc bố trí cán chuyên theo dõi công tác thu BHYT tự nguyện tạo thuận lợi cho ngời dân tham gia BHYT tự nguyện giải vớng mắc kịp thời cho ngời dân tham gia BHYT tự nguyện - Tại bệnh viện cần bố trí giám định viên thờng trực bệnh viện nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời có thẻ BHYT giám sát việc sử dụng quỹ BHYT bệnh viện - Thờng xuyên đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho cán thu BHYT tự nguyện giám định viên sở KCB BHYT, hình thành đội ngũ đủ lực thực sách BHYT - Xây dựng đội ngũ đại lý thu BHYT tự nguyện nhân dân xÃ, phờng đủ mạnh số lợng chất lợng Đây yếu tố quan träng triĨn khai BHYT tự nguyện nhân dân từ đội ngũ cộng tác viên này, sách BHYT tự nguyện nhân dân dần đến với người dân, lan toả cộng đồng dân cư Đại lý thu người trực tiếp tiếp xúc với người dân, tuyên truyền giải thích để người dân hiểu rõ sách, chế độ BHYT Hiện nay, xã phường có đại lý, 82 để thực tốt chương trình BHYT tự nguyện nhân dân cần tăng cường đội ngũ đại lý, xã, phng cn cú 2-3 i lý thu BHYT - Tăng cờng sở vật chất, điều kiện làm việc, sớm ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tợng tham gia BHYT quản lý công tác KCB đối tợng tham gia BHYT cho quan BHXH sở KCB - Cải cách thủ tục hành tạo thuận lợi tối đa cho đối tợng tham gia BHYT, không ngừng nâng cao chất lợng KCB sở y tế, nhanh chóng mở rộng màng lới KCB BHYT xÃ, phờng - Tăng cờng phối hợp ngành tổ chức thực sách BHYT, mối quan hệ quan BHXH sở KCB nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi cho ngời tham gia BHYT - Ngành BHXH sớm chuyển đổi tác phong làm việc hành sang tác phong phục vụ đối tợng tham gia BHYT Chỉ ngời bệnh BHYT đợc chăm sóc tận tình, chu đáo, đầy đủ sở KCB BHYT ngời dân thực tin tởng vào sách BHYT v t nguyn tham gia b) Nâng cao trách nhiệm Bộ, ngành quyền địa phương Các cấp, ngành có vai trị quan trọng việc phát triển BHYT tự 83 nguyện, định việc có đưa sách BHYT tự nguyện đến với người dân hay khơng - Qu¸n triƯt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ trị công tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân tình hình đến chi bộ, đảng viên nớc Đẩy nhanh việc thực Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 Chính phủ đẩy mạnh xà hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao; Quyết định số 243/2005/QĐ-TTG ngày 05/10/2005 Thủ tớng ban hành chơng trình hành động Chính phủ thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ trị, tới cấp, ngành nhằm làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động thực sách BHYT, đảm bảo cho ngời dân đợc KCB theo chế ®é BHYT; - Thùc hiƯn nhanh tiÕn tr×nh ®ỉi míi cấu, chế ngân sách Nhà nớc giành cho y tế đà đợc Chính phủ định hớng Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/04/2005 đẩy mạnh xà hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao: "Đổi chế độ viện phí sở bớc tính đúng, tính đủ chi phí trực tiếp phục vụ bệnh nhân Từng bớc chuyển đổi việc cấp kinh phí hoạt động thờng xuyên cho sở KCB sang cấp trực tiếp cho đối tợng hởng thụ dịch vụ y tế Nhà nớc cung cấp thông qua hình thức BHYT" Đây giải pháp có tác động mạnh đến việc phát triển đối tợng tham gia BHYT, định việc sớm 84 tiến tới BHYT toàn dân Tuy nhiên đến Nghị đà ban hành đợc năm nhng trình triển khai thực chậm, cha ®ång bé - Luật BHYT quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân địa phương trách nhiệm thực Luật BHYT nên phải có phối hợp chặt chẽ theo Luật để thực Trong trình xây dựng văn pháp quy hướng dẫn thực Luật cần quy định, giao trách nhiệm cho Uỷ ban nhân dân cấp phối hợp với quan BHXH cấp thực việc triển khai BHYT tự nguyện nhân dân nhằm thúc đẩy nhanh mức độ bao phủ BHYT 3.2.2 Các giải pháp vi mô 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền Tuyên truyền nội dung quan trọng việc vận động người dân tham gia BHYT tự nguyện, việc vận động, tuyên truyền phải tập trung vào nội dung sau: - Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ mức đóng, quyền lợi, thủ tục cần thiết khám chữa bệnh BHYT Công tác tuyên truyền vận động cần trọng: việc in ấn tờ rơi phát trực tiếp cho người dân, phát đài truyền - Trong hoạt động truyền thông cần xác định đối tượng truyền thơng, từ xây dựng nội dung phương pháp tuyên truyền vận động phù hợp để đạt hiệu cao Cần phối hợp với hội nông dân, hội phụ nữ việc tuyên truyền vận động người dân tham gia BHYT Xây dựng chương trình phối hợp với Hội Nông dân, Hội phụ nữ để đẩy mạnh công tác 85 thông tin, tuyên truyền đến người dân Năm 2006, BHXH Việt Nam ký Nghị liên tịch Chương trình phối hợp với Hội Nơng dân, Chương trình dừng lại văn bản, việc triển khai thực tế chưa có đạo quán phối hợp đồng Để triển khai Luật có hiệu quả, việc phối hợp với tổ chức cần thiết - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền sách BHYT đặc biệt BHYT tự nguyện, yếu tố quan trọng giúp thay đổi nhận thức cho người để hiểu chất, cần thiết BHYT, qua tự giác tạo thói quen tham gia BHYT tự nguyện 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác triển khai sở Luật BHYT có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 để Luật vào sống cơng tác tổ chức thực phải triển khai sớm đồng - BHXH Việt Nam cần xây dựng văn hướng dẫn cụ thể để BHXH tỉnh, thành phố tổ chức thực - BHXH tỉnh, thành phố sở hướng dẫn BHXH Việt Nam, tranh thủ đạo UBND tỉnh, giúp đỡ cấp, ngành địa phương, hội đoàn thể để triển khai BHYT tự nguyện đến xã, phường - BHXH Việt Nam cần tổ chức tốt việc cấp thẻ BHYT tự nguyện nhân dân Khi người dân nộp tiền vào quỹ BHYT, quan BHXH cần nhanh chóng cấp thẻ cho người tham gia, tránh tình trạng để lâu, kéo dài làm người dân phải chờ đợi lại nhiều lần 86 - Phát hành thẻ BHYT điện tử yếu tố quan trọng giai đoạn tương lai - Cần tăng cường chất lượng y tế sở, đặc biệt chất lượng KCB trạm y tế xã, phường, bảo đảm cho nhân dân tham gia BHYT tự nguyện chăm sóc sức khỏe theo chế độ BHYT từ y tế sở, bước cải thiện chất lượng KCB tuyến chuyên môn kỹ thuật - Xem xét phương thức tốn chi phí KCB quan BHXH bệnh viện, tránh việc đổ lỗi hiểu khơng quy định quan có thẩm quyền, ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia, tác động không tốt đến việc vận động tham gia BHYT người dân 3.2.2.3 Đổi công tác phục vụ người có thẻ BHYT Đây vấn đề cốt lõi BHYT nói chung BHYT tự nguyện nói riêng Thực tế quan BHXH cấp thẻ BHYT cho người dân việc KCB cho người có thẻ BHYT lại sở KCB thực Do quan BHXH cần phối hợp với Sở Y tế sở KCB, tăng cường công tác đảm bảo quyền lợi theo quy định người dân KCB BHYT: - Cơ quan BHXH khơng ngừng cải cách thủ tục hành chính, phối hợp sở KCB tạo thuận lợi cho người dân KCB, tránh phiền hà, thủ tục rườm rà Cơ quan BHXH cần bố trí cán giám định thường trực bệnh viện để hướng dẫn cho người bệnh có thẻ BHYT thủ tục cần thiết Cải tiến thủ tục KCB BHYT sở y tế cách lược bỏ thủ tục khơng cần thiết vừa hài lịng người bệnh vừa đáp ứng yêu cầu quản lý KCB tốt Đầu tư xây dựng mạng công nghệ thông tin phần mền quản lý từ khâu tiếp đón đến kết thúc trình khám bệnh Lưu trữ quản lý liệu bệnh nhân BHYT để làm cho lần khám sau 87 - Nghiên cứu, triển khai thí điểm quy trình KCB chuẩn sở KCB ban hành thống phạm vi nước Cải tiến, lược bỏ khâu trung gian đóng dấu kiểm tra, nộp phí - Quy định công khai, minh bạch chi phí ngồi chế độ BHYT cho bệnh nhân biết trước nhập viện chi phí dịch vụ, vật tư y tế ngồi quy định, chi phí thuốc ngồi danh mục, chi phí thu thêm tiền giường, tiền phẫu thuật theo yêu cầu - Quy định công khai cho bệnh nhân biết thời gian tối thiểu để khám bệnh nhân, số bệnh nhân tối đa bác sỹ khám ngày, tránh tình trạng để bệnh nhân BHYT phải chờ đợi lâu - Cơ quan BHXH cần phối hợp với ngành y tế tổ chức buổi toạ đàm, đối thoại trực tiếp với cán sở KCB nhằm tháo gỡ vướng mắc, giải đáp sách cho đội ngũ cán y tế, tạo đồng thuận mục đích chung đảm bảo quyền lợi người tham gia BHYT, góp phần cân đối quỹ BHYT 3.2.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát - Cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo quy định điều kiện phát hành thẻ BHYT, việc KCB có đối tượng thẻ hay không - Kiểm tra, giám sát chi phí KCB sở y tế thơng qua hồ sơ, bệnh án tránh tình trạng làm giả hồ sơ để rút tiền BHYT - Giám sát chặt chẽ việc khám điều trị bệnh, đảm bảo quyền lợi KCB tốn chi phí KCB BHYT cho người có thẻ BHYT 88 - Cơ quan BHXH cần có biện pháp kiểm tra, giám sát thái độ y bác sỹ bệnh nhân BHYT đối tượng BHYT tự nguyện nhân dân đảm bảo người dân phục vụ tận tình khám chữa bệnh Việc thực kiểm tra giám sát mặt thông qua việc nâng cao trình độ đội ngũ giám định viên bệnh viện Mặt khác, lãnh đạo BHXH tỉnh cần có gặp gỡ, trao đổi với lãnh đạo bệnh viện để quán triệt thái độ phục vụ y bác sỹ bệnh nhân BHYT 3.2.2.5 Më réng kh¶ cung ứng dịch vụ y tế, thuốc men nâng cao chất lợng KCB cho ngời tham gia BHYT - Më réng mạng líi y tÕ tõ x· phêng, huyện, tỉnh đến tuyến trung ơng đảm bảo đủ ngn lùc cÇn thiÕt cho mạng líi y tÕ - Hoàn thiện hệ thống BHXH, sở KCB BHYT cấp tuyến xÃ, phờng để đảm bảo quyền lỵi KCB cho ngêi tham gia BHYT - Më réng màng lới KCB BHYT cho sở KCB dân lập ®đ ®iỊu kiƯn, tạo điều kiện cho người dân có thẻ BHYT lựa chọn sở KCB có thái độ phục vụ tận tình, chu đáo chất lng tt - Để thực đợc BHYT toàn dân việc đầu t mở rộng mạng lới cung ứng dịch vụ y tế nớc phải tiến hành đồng bộ, kịp thời khẩn trơng đảm bảo điều kiện cung ứng y tế cÇn thiÕt cho ngêi bƯnh tham gia BHYT 89 3.2.2.6 Đổi phương thức tốn chi phí KCB BHYT với sở y tế Hiện việc thực tốn chi phí KCB BHYT quan BHXH với sở KCB chủ yếu theo phương thức phí dịch vụ Một số địa phương thí điểm phương thức tốn theo định suất nhiều bất cập Phương thức nhiều nước giới thực toán theo chẩn đoán (DRG) cần nghiên cứu đưa vào thực thí điểm Việt Nam TiÕn tíi BHYT toµn dân vừa mục tiêu hoạt động BHXH vừa biện pháp tài tích cực góp phần thực công xà hội hệ thống chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đảm bảo cho thành viên xà hội đợc bảo vệ sức khoẻ mạng líi BHYT qc gia Ph¸t triĨn BHYT tự nguyện nhõn dõn, tng bc tin ti BHYT toàn dân nhằm đạt tới công bằng, hiệu chăm sóc sức khoẻ, thực chia sẻ ngời khoẻ với ngời ốm, ngời giàu với ngời nghèo, ngời độ tuổi lao động với trẻ em, ngời già, thể tính u viƯt cđa x· héi ta.Tuy nhiên, để thực mục tiêu BHYT toàn dân việc phát triển mở rộng đối tượng tham gia BHYT tự nguyện vơ quan trọng khó khăn Các nhóm đối tượng hình thức tham gia khác qua giai đoạn việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức để người dân tự nguyện tham gia BHYT vấn đề cốt lõi Người dân phải thực hiểu thấy việc tham gia BHYT cần thiết sống họ Muốn vậy, ngồi cơng tác thơng tin tun truyền thường xuyên, liên tục việc đảm bảo quyền lợi cho người tham gia, cải tiến thủ tục KCB sở KCB vấn đề then chốt việc nâng cao hình ảnh tổ chức thực BHYT với người dân, tạo niềm tin người dân 90 vào sách BHYT nói chung, sách BHYT tự nguyện nhân dân nói riêng KẾT LUẬN Phát triển BHYT tự nguyện nhân dân bước đệm quan trọng tiến tới BHYT toàn dân Mục tiêu BHYT toàn dân có đạt hay khơng phụ thuộc vào đối tượng Theo Luật BHYT, đối tượng chiếm khoảng 12% dân số đối tượng khó thực sau năm có Thơng tư hướng dẫn thực BHYT tự nguyện nhân dân, mức độ đạt cao triệu đối tượng tham gia Hiện nay, đối tượng cận nghèo thực bắt buộc từ 1/7/2009 việc triển khai khó khăn người dân phải nộp 50% mức đóng, đó, để người dân tham gia cần phải thực liệt đồng giải pháp Theo Luật BHYT, đến năm 2014 thực BHYT bắt buộc toàn dân, đối tượng BHYT tự nguyện chuyển dần vào nhóm đối tượng khác theo quy định Luật Tuy nhiên, để thực mục tiêu BHYT toàn dân, từ đến năm 2014 việc triển khai BHYT tự nguyện phải tuyên truyền, phổ biến để tăng số người tham gia BHYT tạo thói quen khám chữa bệnh thẻ BHYT người dân Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả cố gắng nghiên cứu tài liệu, tư liệu, nhiên, đề tài chắn nhiều hạn chế Tác giả mong nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS … thầy giáo Khoa Kinh tế Bảo hiểm, đồng nghiệp Ban BHXH tự nguyện, Ban Thực sách BHYT – BHXH Việt Nam cung cấp số 91 liệu, tài liệu để tác giả hoàn thiện luận văn này./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BHYT ViÖt Nam (2003), Niên giám thống kê BHYT giai đoạn 1992 2003, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bộ Y tế - Ban khoa giáo trung ơng (2003), Viện phí, Bảo hiểm y tế sử dụng dịch vụ y tế, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Ban hành Điều lệ BHYT, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Ban hành Điều lệ BHYT, H Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHYT, Hà Nội Bé Tµi chÝnh - Y tế (2003), Thông t số 77/2003/TTLTBTC-BYT ngày 7/8/2003 híng dÉn thùc hiƯn BHYT tù ngun, Hµ Néi Bộ Y tế - Tài (2005), Thông t số 21/2005/TTLTBYT-BTC ngày 27/7/2005 hớng dẫn thực BHYT bắt buộc, Hµ Néi Bé Y tÕ - Tµi chÝnh (2005), Thông t số 22/2005/TTLTBYT-BTC ngày 24/8/2005 hớng dẫn thực BHYT tù ngun, 93 Hµ Néi Bé Y tÕ - Tài (2007), Thông t số 06/2007/TTLTBYT-BTC ngày 30/3/2005 híng dÉn thùc hiƯn BHYT tù ngun, Hµ Néi Bộ Y tế - Tài (2007), Thông t số 14/2007/TTLTBYT-BTC ngµy 10/12/2007 bổ sung, sửa đổi số điểm thơng tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BYT-BTC, Hµ Néi 10 Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) (1992), Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 Ban hành Điều lệ BHYT, Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam (1994-2008), Niên giám thống kê năm 1994 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Viện chiến lợc sách y tế - Bộ Y tế, Chơng trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển, Dự án thành phần sách y tế (2004), Nghiên cứu phát triển sách 94 BHYT, Hà Nội Tiếng Anh ILO (2002), Social health insurance, Geneva INWENT (2006), Basic concepts and terminology of health economics; Social health insurance in Germany, Germany WHO (2003), Community based health insurance schemes in developing countries-fact, problems and perpectives, Vietnam ... Làm rõ vấn đề lý luận BHYT tự nguyện nhân dân đánh giá tình hình triển khai BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam Đề xuất giải pháp để phát triển BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam cách bền vững Đối... TẾ TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 CHÍNH SÁCH BHYT TỰ NGUYỆN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.1.1 Giai đoạn 1993 - 2002 Thời kỳ liên Bộ Tài - Y tế chưa ban hành văn hướng dẫn thực BHYT tự nguyện nhân dân. .. chức thực cho người dân chưa có thẻ BHYT 1.1.2.3 Khái niệm BHYT tự nguyện nhân dân Từ thực tiễn triển khai BHYT tự nguyện nhân dân năm qua, đối tượng BHYT tự nguyện nhân dân Việt Nam gồm: 10 + Thành

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BHYT Việt Nam (2003), Niên giám thống kê BHYT giaiđoạn 1992 – 2003, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê BHYT giai"đoạn 1992 – 2003
Tác giả: BHYT Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
2. Bộ Y tế - Ban khoa giáo trung ơng (2003), Viện phí, Bảo hiểm y tế và sử dụng dịch vụ y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện phí,Bảo hiểm y tế và sử dụng dịch vụ y tế
Tác giả: Bộ Y tế - Ban khoa giáo trung ơng
Năm: 2003
3. Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/8/1998 Ban hành Điều lệ BHYT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 58/1998/NĐ-CPngày 13/8/1998 Ban hành Điều lệ BHYT
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
4. Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Ban hành Điều lệ BHYT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 63/2005/NĐ-CPngày 24/8/2005 Ban hành Điều lệ BHYT
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
5. Chính phủ (2009), Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHYT
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
5. Bộ Tài chính - Y tế (2003), Thông t số 77/2003/TTLT- BTC-BYT ngày 7/8/2003 hớng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 77/2003/TTLT-BTC-BYT ngày 7/8/2003 hớng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện
Tác giả: Bộ Tài chính - Y tế
Năm: 2003
6. Bộ Y tế - Tài chính (2005), Thông t số 21/2005/TTLT- BYT-BTC ngày 27/7/2005 hớng dẫn thực hiện BHYT bắt buộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 21/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 27/7/2005 hớng dẫn thực hiện BHYT bắt buộc
Tác giả: Bộ Y tế - Tài chính
Năm: 2005
7. Bộ Y tế - Tài chính (2005), Thông t số 22/2005/TTLT- BYT-BTC ngày 24/8/2005 hớng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w