1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_Xã hội hóa Bảo hiểm y tế ở Việt nam

145 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển người thường phải đối mặt với khó khăn, rủi ro thiên tai, địch hoạ, bệnh dịch, tuổi già… Do vậy, việc đề phòng tổn thương, mát điều thiếu quốc gia nào, cộng đồng người thông qua hình thức hỗ trợ đa dạng mà Nhà nước tổ chức xã hội người đảm nhận hình thành Mỗi quốc gia, với mức độ, cách thức khác xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội cho riêng mình, từ việc giúp thành lập quỹ, hoạt động từ thiện…phù hợp với đặc trưng nước Xét khía cạnh sức khoẻ người lao động để trì tái sản xuất xã hội phúc lợi y tế với nội dung bảo hiểm y tế (BHYT), bệnh viện, bác sĩ… coi biện pháp nòng cốt hệ thống phúc lợi xã hội để đảm bảo cho chiến lược phát triển người Với nước phát triển điều có ý nghĩa đặc biệt mà thu nhập người dân cịn thấp, phân hố giàu nghèo ngày tăng, bệnh tật hiểm nghèo ngày nhiều… hỗ trợ Nhà nước, tổ chức xã hội thơng qua việc huy động đóng góp BHYT tất yếu thiếu BHYT coi lưới an tồn đảm bảo khơng cho người cần chăm sóc, điều trị bệnh tật mà cịn cho sức khoẻ xã hội nói chung khả tài cá nhân người bệnh không đủ chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) BHYT sách xã hội nhằm huy động nguồn tài phục vụ cho cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân (CS & BVSKND) Ở Việt Nam, BHYT thức đời vào năm 90 kỷ XX Ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng thức ban hành Điều lệ BHYT kèm theo Nghị định số 299/HĐBT, khai sinh sách BHYT Việt Nam, sau thay Nghị định số 58/CP ngày 13/8/1998 Chính phủ ban hành Điều lệ BHYT BHYT khẳng định tồn cần thiết thiếu nghiệp CS & BVSKND Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chính sách BHYT thực mang lại công CSSK, góp phần phát triển mục tiêu kinh tế- xã hội (KT- XH) đất nước thực BHYT tồn dân” hay nói cách khác xã hội hoá BHYT Hiện nay, diện bao phủ BHYT chiếm 40% dân số nước Còn nhiều người thuộc diện nghèo, cận nghèo khơng có đủ tài nên khơng tham gia mua BHYT; nhiều người, kể người có thu nhập tư ấu trĩ, tâm lý miễn cưỡng chưa quen với việc chi trả cho CSSK, ỷ lại vào bao cấp Nhà nước nên không trọng, ý thức việc CSSK thân nên không sẵn sàng tham gia BHYT Trên thực tế nhiều nơi, xã hội hoá BHYT chưa thực để ý nên không phát huy mạnh vốn có nó, ảnh hưởng lớn đến phát triển y tế nói chung tạo chênh lệch hưởng thụ dịch vụ y tế ngày tăng Mặt khác, xã hội hoá (XHH) BHYT cịn đề cập chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện cơng tác XHH BHYT Việt Nam Thực trạng công tác đặt cho xã hội nhiều điều phải bàn lý luận thực tiễn: XHH BHYT, mặt tích cực tiêu cực XHH BHYT nào? Cách thức thực XHH BHYT để đảm bảo cơng chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ người dân tham gia bảo hiểm? BHYT vận hành để không hỗ trợ cho người khơng có may bị mắc bệnh mà thực phải lưới an toàn cho xã hội, cho cộng đồng… Suy rộng hơn, vấn đề XHH BHYT nội dung quan trọng việc giải mối quan hệ kinh tế đảm bảo công xã hội KCB cho người dân, toán kinh tế y tế cần có lời giải Từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “XHH BHYT Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ chun ngành Kinh tế trị, góp phần gợi mở đề xuất số quan điểm, giải pháp nội dung lý luận thực tiễn lý thú song phức tạp vấn đề nước ta từ suốt năm đổi (1986) Nhiệm vụ nghiên cứu -Làm sáng tỏ chất XHH BHYT theo quan điểm y tế số khoa học hữu quan -Phân tích thực trạng BHYT: kết thực hiện, biện pháp tiến hành XHH BHYT -Đề xuất số quan điểm, giải pháp th BHYT nhằm tiến tới BHYT toàn dân Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài là: thời BHYT từ đầu năm 1990 đến nay, sâu vào giai đoạn BHYT từ có Điều lệ BHYT Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy trình XHH BHYT việc thực XHH BHYT Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chất việc XHH BHYT điều kiện phát triển nước ta Trên sở đề xuất số quan điểm, giải pháp thực XHH BHYT nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động BHYT giai đoạn mới, tiến tới BHYT tồn dân thơng qua Luật BHYT Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu: đọc sách, tài liệu, phân tích tổng hợp, phương pháp luận Mác- Lenin tổng kết qua khảo sát báo cáo tổng kết có liên quan đến XHH BHYT… Những đóng góp đề tài -Góp phần làm rõ sở lý luận XHH BHYT, -Đánh giá thực trạng BHYT, tìm nguyên nhân thực trạng đó; -Đề xuất số giải pháp tổng thể để thực XHH BHYT có hiệu quả, đưa số khuyến nghị Dự án Luật BHYT Cấu trúc luận văn Ngồi lời nói đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề XHH BHYT, kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng BHYT Chương 3: Quan điểm giải pháp thực XHH BHYT Cuối luận văn tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ XHH BHYT VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề bảo hiểm BHYT 1.1.1 Bảo hiểm phân loại bảo hiểm Bảo hiểm: Trong sống sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, dù ln ý ngăn ngừa đề phịng người có nguy gặp phải rủi ro bất ngờ xảy ra, nhiều nguyên nhân gây Để đối phó với rủi ro, người có nhiều biện pháp khác nhằm kiểm sốt khắc phục hậu rủi ro gây Một biện pháp tối ưu sử dụng rộng rãi, Bảo hiểm Bảo hiểm góp phần ổn định tài cho người tham gia trước tổn thất rủi ro gây Bảo hiểm góp phần đề phòng hạn chế tổn thất, giúp cho sống người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho cá nhân, doanh nghiệp Bảo hiểm góp phần ổn định chi tiêu ngân sách nhà nước Với quỹ bảo hiểm thành viên tham gia đóng góp, quan công ty bảo hiểm trợ cấp bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia để họ ổn định đời sống khôi phục sản xuất, kinh doanh Bảo hiểm phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển KT- XH Dưới hình thức phí bảo hiểm, ngành bảo hiểm huy động số lượng vốn lớn từ đối tượng tham gia Bảo hiểm cịn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế nước thông qua hoạt động tái bảo hiểm Về chất bảo hiểm: Cơ chế hoạt động bảo hiểm tạo “sự đóng góp số đơng vào bất hạnh số ít” sở quy tụ nhiều người có rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu tài vụ tổn thất Phân phối bảo hiểm phân phối không đều, không nhau; nghĩa tham gia phân phối phân phối với số tiền Phân phối bảo hiểm phân phối cho số người tham gia bảo hiểm không may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất đời sống sở mức thiệt hại thực tế điều kiện bảo hiểm Điều có nghĩa, phân phối bảo hiểm khơng mang tính bồi hồn, tức dù có tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm khơng tổn thất khơng phân phối (trừ số sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí) Đối tượng nghiên cứu bảo hiểm “các mối quan hệ KT- XH người tham gia với tổ chức bảo hiểm (người bảo hiểm) quan hệ tổ chức bảo hiểm với nhau” Cụm từ “bảo hiểm” sử dụng rộng rãi song cịn có nhiều khái niệm khác “Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số ít” (Dennis Kessler, Risque No 17, Jo- Mars 1994) “Bảo hiểm định nghĩa phương sách hạ giảm rủi ro cách kết hợp số lượng đầy đủ đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng dự tính được” (Nguyễn Phong- Bài giảng Bảo hiểm Đại học tài TCT BHVN- Bảo Việt/HCM- 1988 tr 19) “Bảo hiểm phương pháp lập quỹ dự trữ tiền người có khả gặp loại rủi ro đóng góp tạo nên” Các định nghĩa thiên góc độ xã hội thiên góc độ kinh tế kỹ thuật nhiều có khiếm khuyết yếu tố cần thiết định nghĩa đầy đủ, phát biểu sau: “Bảo hiểm hoạt động qua cá nhân có quyền hưởng trợ cấp nhờ vào khoản đóng góp cho cho người thứ ba trường hợp xảy rủi ro Khoản trợ cấp tổ chức trả, tổ chức có trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê” Phân loại bảo hiểm Tuỳ theo cách phân loại mà bảo hiểm có loại khác Hiện nay, nước giới thường triển khai loại bảo hiểm bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), BHYT, bảo hiểm thương mại (BHTM)… Dựa kỹ thuật, phân loại bảo hiểm theo cách thức trả tiền, loại hình bảo hiểm chia thành loại: -Các loại bảo hiểm có tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường -Các loại bảo hiểm có tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khoán Phân loại theo phương thức quản lý: theo cách này, nghiệp vụ bảo hiểm chia thành hai hình thức: bắt buộc tự nguyện Ở Việt Nam, theo phát triển KT - XH, loại bảo hiểm BHXH, BHYT, BHTM triển khai (BHTN nghiên cứu hoàn thiện, ban hành thành Luật BHTN áp dụng từ ngày 01/01/2009) Các loại hình bảo hiểm Việt Nam “sinh sau đẻ muộn” nhờ tiếp thu tinh hoa bảo hiểm giới, vận dụng linh hoạt vào điều kiện Việt Nam nên phát triển nhanh BHXH, BHYT mở rộng đối tượng phạm vi bảo hiểm, ngày hoàn thiện chế quản lý BHTM tăng số lượng, nghiệp vụ, mở rộng thị trường ngày có vị kinh tế quốc dân 1.1.2 BHYT đặc điểm BHYT Khái niệm BHYT: BHYT hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực có đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật BHYT Đặc điểm BHYT *BHYT có đối tượng sức khoẻ người bảo hiểm *BHYT dịch vụ bảo hiểm phổ biến giới đông đảo nhân dân tham gia *BHYT triển khai hai hình thức tự nguyện bắt buộc *Phương thức BH phân vào mức độ toán chi phí KCB cho người có thẻ BHYT *Quỹ BHYT quỹ tài độc lập người tham gia đóng góp từ nhiều nguồn khác Quy mơ quỹ phụ thuộc chủ yếu vào số lượng thành viên tham gia mức đóng góp thành viên *Phí BHYT số tiền mà người tham gia đóng góp để hình thành quỹ bảo hiểm Phí phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: xác suất mắc bệnh, chi phí y tế, độ tuổi người tham gia… chia thành hai phận Ở Việt Nam, BHYT phân theo hai loại: BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện BHYT Việt Nam quan đầu ngành quản lý hoạt động BHYT phạm vi nước BHYT Việt Nam thuộc Bộ Y tế; tỉnh, thành phố có BHYT tỉnh, thành phố; BHYT cấp huyện, xã BHYT mang tính cộng đồng chia sẻ rủi ro, thực theo nguyên tắc lấy đóng góp số đơng bù vào bất hạnh số ít, sở quy tụ nhiều người có rủi ro thành cộng đồng nhằm phân tán hậu tài vụ tổn thất Nguyên tắc BHYT Luật BHYT Việt Nam quy định 1.2.Sự cần thiết khách quan, nội dung nhân tố ảnh hưởng tới XHH BHYT 1.2.1 Sự cần thiết khách quan XHH BHYT *Khái niệm xã hội hố XHH q trình tương tác cá nhân xã hội (tập thể) cá nhân học hỏi thực hành tri thức, kỹ phương thức cần thiết để hội nhập với xã hội (Nguyễn Khắc Viện chủ biên - 1994 - Từ điển xã hội học H Thế giới HN) Xét theo góc độ từ nguyên học, XHH làm cho trở thành chung xã hội (Viện ngôn ngữ học - 1997) - Từ điển Tiếng việt H Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học Khái niệm XHH BHYT XHH BHYT huy động toàn xã hội tham gia BHYT, động viên tầng lớp nhân dân góp sức tạo nguồn tài thơng qua phí tham gia bảo hiểm, góp phần quan trọng thực cơng xã hội chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân *Sự cần thiết khách quan cần phải XHH BHYT Trên lĩnh vực y tế, vào đầu năm 1980 sở KCB lâm vào tình trạng thiếu kinh phí hoạt động khơng đủ điều kiện để củng cố phát triển Sau thời gian thực thí điểm BHYT thành cơng, chế độ BHYT thức đời từ 10 năm 1992 góp phần khơng nhỏ vào việc huy động vốn cho ngành y tế Quỹ BHYT nguồn tài ổn định, tăng cường với nguồn ngân sách Nhà nước, phân bổ cho sở y tế từ trung ương đến địa phương, giúp cho hệ thống KCB hoạt động nhịp nhàng hàng năm ngành y tế lo lắng tới hàng triệu người quỹ BHYT bảo đảm khả tốn chi phí y tế Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tất yếu dẫn đến phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư Vì thể bảo đảm an tồn xã hội trở thành yêu cầu sách xã hội thuộc trách nhiệm cấp lãnh đạo Chế độ BHYT đảm bảo tài cho người tham gia BHYT chi phí y tế phát sinh nâng cao chất lượng sức khoẻ cộng đồng mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, văn minh, giàu mạnh thơng qua q trình lập sử dụng quỹ BHYT, thực việc phân phối lại thu nhập công xã hội Chế độ BHYT xét mặt thực chức chuyển dịch gánh nặng chi trả y tế cho hệ trẻ Những người trẻ khoẻ có thu nhập tham gia BHYT để trợ giúp cho người già yếu nghỉ hưu gia đình xã hội tại, để thu nhận phúc lợi già từ hệ cháu tương lai Vì thế, tham gia BHYT thể nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân cộng đồng xã hội hưởng quyền lợi từ đóng góp cộng đồng Khi tiền BHYT thời gian nhàn rỗi đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất mang lại sản phẩm phục vụ sách phát triển KT - XH Nhà nước Với ý nghĩa KT - XH đó, BHYT cần thiết phải huy động đông đảo tầng lớp xã hội tham gia, vừa để tạo nguồn tài lớn vừa cơng cụ để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho tồn dân nói chung, hay nói cách khác cần thiết phải XHH BHYT, khai thác tối ưu tiềm xã hội, huy động sức người, sức xã hội với phương châm lấy số đơng bù số ít, lấy chuyển dịch gánh nặng chi trả sách y tế người giàu trợ giúp cho người nghèo, người trẻ bù đắp cho người già BHYT đem lại quyền lợi cho người tham gia mà khơng có yếu tố thiệt hại Nhờ có BHYT mà người gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật khơng đủ tiền có 105 Khơng thể có dịch vụ y tế có chất lượng mà lại khơng tính toán đủ giá thành cắt xén giá thành hạch tốn Ngồi có xác định giá thành dịch vụ y tế có sở để dự tính tổng chi xã hội cho y tế lập kế hoạch nguồn thu Việc định giá phải đảm bảo nguyên tắc chí thu đủ chi phí đầu vào bỏ Tại sở y tế công lập kể y tế tư khơng mục đích lợi nhuận , chênh lệch giá với giá thành không mức cao Ngồi việc định giá cịn phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu thời điểm Có giá xác định thấp giá thành với mục đích khuyến Trong sách tài y tế, tiến đến áp dụng chế độ giá với loại dịch vụ cho tất đối tượng tốt ( có có dịch vụ với chất lượng ngang cho đối tượng khác nhau) Không giống với loại dịch vụ khác, tính chất nhân đạo y tế, gói dịch vụ túy y tế liên quan đến sinh mạng ( dịch vụ y tế thiết yếu), không nên (và xét phương diện đạo đức khơng thể) phân chia thành “gói dịch vụ rẻ tiền” dành cho người nghèo “gói dịch vụ đắt tiền” dành cho người giàu Việc đặt giá việc thu theo giá lại hai việc khác liên quan với chặt chẽ Tùy theo đối tượng mục tiêu an sinh xã hội, bệnh nhân trả trực tiếp cho đơn vị cung ứng dịch vụ phần giá, chí khơng trả chút (các đối tượng hưởng sách xã hội ) Trong trường hợp này, quan an sinh xã hội (như BHYT, quỹ từ thiện hay nhà nước thông qua mua BHYT cho người dân) phải thay bệnh nhân bù đắp chi phí cho sở cung ứng để có đủ giá thành Có tiến đến y tế giảm dần khác biệt chất lượng khám chữa bệnh người giàu người nghèo công bền vững Nguyên tắc làm cho ngành y tế dễ thực tự chủ, công khai, minh bạch tài tránh tiếng tăm xấu có cách biệt đối xử y tế với đối tượng khác xã hội Phát triển nhanh vững BHYT coi nguồn thu thay cho viện phí 106 Mối quan hệ đạo tài tập trung tự chủ tài Q trình tự chủ có tự chủ tài thực nhiều nước giới với xu đổi quản lý khu vực công diễn vào đầu năm 80 kỷ trước Đối với cở sở y tế tư nhân, hoạt động tài diễn theo kiểu tự chủ Cịn sở y tế công lập, áp dụng cách quản lý tài thời kỳ bao cấp khơng tránh khỏi trì trệ quản lý sử dụng ngân sách khơng có hiệu Để khắc phục trì trệ này, người ta đưa cải tiến quản lý theo hướng phân cấp quản lý để người quản lý tự chủ tạo sử dụng nguồn vốn Ban đầu đề cập đến tự chủ tài tính cấp thiết việc tìm nguồn vốn cho hoạt động tự chủ tài mức quản lý thống nguồn thu, khuyến khích tăng thu, đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động, tăng thu nhập cho người lao động Sau tự chủ tài nâng cao theo hướng phát huy tối đa tự chủ: hoàn toàn chủ động nguồn thu tài chính, khuyến khích chuyển sang loại hình doanh nghiệp, tự chủ việc trích lập quỹ (quỹ phát triển nghiệp, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng ) phép sử dụng tài sản để liên doanh liên kết góp vốn liên doanh với tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ Tự chủ tài cịn kèm với tự chủ biên chế lao động máy.Việc phân cấp quản lý trao quyền tự chủ cho đơn vị y tế công lập nhiều người kỳ vọng phép màu để thay đổi mặt trì trệ y tế cơng theo kiểu bao cấp hành hóa, mang lại hiệu cao hoạt động, tiết kiệm chi phí, tăng nguồn thu từ dịch vụ, tăng tính sẵn có dịch vụ, làm cho người sử dụng dịch vụ có nhiều khả lựa chọn dịch vụ Nhưng điều diễn lực quản lý nâng cao, tăng cường trách nhiệm giải trình nâng cao tính minh bạch tài chính, thường xuyên có chế kiểm tra tra thích hợp Nếu khơng có điều kiện nhiều 107 khả tự chủ làm cho xuất rào cản với người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế làm tăng nguy công CSSK CSSK cho người nghèo không vấn đề nhân đạo mà thiết thân với sức khỏe người giàu.Người nghèo khơng có khả tự lo nguồn tài để CSSK cho thân họ, nội dung quan trọng sách CSSK cho người nghèo lo nguồn tài để hỗ trợ họ Cách thức chủ yếu việc lo nguồn tài để CSSK cho người nghèo xã hội huy động san sẻ tài từ giàu sang nghèo (người giàu sang người nghèo vùng giàu sang vùng nghèo) Ngân sách nhà nước y tế nguồn để chi cho người nghèo (chủ yếu lấy từ thuế có thuế thu nhập nhà nước chủ động việc phân bổ ngân sách ) Nhà nước sử dụng ngân sách để mua hỗ trợ việc mua BHYT cho người nghèo hay xây dựng sở y tế vùng nghèo để người nghèo dễ tiếp cận với dịch vụ y tế Ngoài ngân sách nhà nước, BHYT bắt buộc tồn dân giải pháp lý tưởng Đóng theo thu nhập, hưởng dịch vụ y tế khơng theo mức đóng mà theo nhu cầu bệnh tật, nên cách dễ chia sẻ giàu nghèo Ngồi cịn kêu gọi chia sẻ cho người nghèo thông qua việc lập quỹ hoạt động từ thiện, kể việc thành lập sở khám chữa bệnh từ thiện hay sở khám chữa bệnh khơng lợi nhuận Ngồi việc lo nguồn tài phân bổ tài trực tiếp cho CSSK người nghèo phải lo tổ chức để việc khám chữa bệnh cho người nghèo có hiệu quả, lo hỗ trợ người nghèo khoản tài lại ăn xa nhà Đảng Nhà nước luôn quan tâm giải vấn đề CSSK cho người nghèo, người q nghèo khơng phải lo lắng chi phí khám chữa bệnh Tuy nhiên khó khăn chỗ việc xác định người nghèo cấp giấy chứng nhận khơng xác khơng kịp thời (nên có lúc người nghèo thật khơng chứng nhận mà người giàu chứng nhận nghèo), nguồn tài để miễn phí khơng có khơng quy định rõ ràng, bệnh viện 108 phải tự cân đối nguồn thu để thực sách (giao việc cho bệnh viện khơng giao kinh phí) Những khó khăn làm cho nhiều năm việc thực sách miễn , giảm viện phí cho người nghèo khác vùng, miền bệnh viện, chí cịn mang tính tùy tiện thả lỏng quản lý, đẩy gánh nặng chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo ngành y tế tự lo Để khắc phục tình trạng trên, việc khám chữa bệnh cho người nghèo bổ sung cách cấp thẻ BHYT với mệnh giá 30.000đ/thẻ/người/năm cho người thuộc diện hộ nghèo Nhưng nguồn kinh phí chưa xác định rõ ràng khơng đáp ứng nhu cầu, thực cấp phát thẻ cịn khó khăn nên việc thực diễn chậm (theo số dự tính có khoảng triệu người cấp thẻ, đến năm 2001 có khoảng triệu người cấp thẻ) Để thúc đẩy cải tiến vấn đề này, ngày tháng 10 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 139/QĐ-TTg quy định rõ thêm đối tượng người hưởng ( người nghèo hộ nghèo dựa theo chuẩn nghèo, nhân dân xã có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, nhân dân dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc), việc thành lập quỹ khám chữa bệnh người nghèo địa phương (với định mức tối thiểu 70.000đ/người tối thiểu từ 75% lấy từ ngân sách nhà nước) phương thức sử dụng quỹ (mua thẻ BHYT với mệnh giá 50.000đ/ thẻ/ người/ năm, thực thực chi cho tuyến xã trở lên hỗ trợ đột xuất.) Thực định Thủ tướng Chính phủ, ngân sách nhà nước dành cho quỹ khám chữa bệnh người nghèo bố trí tăng lên hàng năm (2003: 520 tỷ đồng, năm 2004: 717 tỷ, năm 2005: 751 tỷ, năm 2006: 1450 tỷ) Tiếp theo Chính phủ ban hành Nghị định 63/2005/NĐ-CP điều lệ BHYT quy định tồn đối tượng nghèo nhà nước mua thẻ BHYT bắt buộc hỗ trợ thêm cho chi phí lại hay chuyển tuyến Một số dự án viện trợ hỗ trợ người nghèo chi phí lại ăn điều trị 109 Ngày 25 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Chỉ thị 04/2008/CT-TTg việc tăng cường đạo chương trình giảm nghèo giao Bộ Y tế chủ trì sửa đổi chế khám chữa bệnh cho người nghèo theo hướng tăng thời gian sử dụng thẻ để tạo điều kiện cho hộ thoát nghèo tiếp tục hưởng chế độ ưu đãi Ngày 27 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg quy định nhà nước hỗ trợ tối thiểu 50% mức đóng BHYT cho người cận nghèo (thu nhập tối đa 130% chuẩn nghèo) Những sách chứng tỏ Đảng Nhà nước ta quan tâm nhiều đến nguồn tài chế tài cho CSSK người nghèo Số lượng người nghèo cấp thẻ BHYT tăng lên rõ rệt (năm 2006 gần 15,2 triệu người), mệnh giá thẻ BHYT tăng theo năm ( 2006: 60.000đ, 2007: 80.000đ, 2008: 130.000đ, 3% mức lương tối thiểu chung) Tuy vấn đề số bất cập yếu sau: việc xác định đối tượng thụ hưởng, in phát thẻ cịn chậm ( in sai, khơng quán tên tuổi…) ;chất lượng khám chữa bệnh BHYT chưa cao ( vùng nghèo khó khăn, thiếu trang thiết bị nên khơng sử dụng hết quỹ BHYT dẫn đến kết dư, tổ chức việc trạm xá xã tham gia khám chữa bệnh BHYT chưa quán ); nhận thức người sở hữu thẻ cịn nhiều hạn chế cơng tác tun truyền kém; BHYT hỗ trợ chi phí trực tiếp mà chưa hỗ trợ chi phí gián tiếp nên nguy người nghèo vay nợ để trang trải cao Vấn đề tự chủ sở y tế công lập Ở Việt Nam khái niệm tự chủ ngành y tế chưa làm sáng tỏ thật rõ ràng.Nhưng với việc huy động nguồn lực tài cho y tế,, thực chế tự chủ cho bệnh viện cơng từ Chính phủ ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2002 Theo nghị định đơn vị y tế cơng lập quản lý thống nguồn thu, chủ động thu hút vốn khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, đảm bảo 110 trang trải kinh phí hoạt động, thực tinh giản biên chế tăng thu nhập cho người lao động sở hoàn thành tốt nhiệm vụ giao thực đầy đủ nghĩa vụ với phần ngân sách nhà nước Tự chủ tài mang lại điểm lợi sau đây: (i) làm tăng rõ rệt quyền trách nhiệm lãnh đạo đơn vị, (ii) có thay đổi máy sử dụng nhân lực có hiệu hơn, (iii) nguồn thu tài đơn vị tăng đáng kể, (iv) chủ động sử dụng sử dụng có hiệu nguồn tài (giảm chi phí hành chính, tăng mua sắm trang thiết bị rõ rệt), (v) tăng huy động vốn để đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị, kỹ thuật cao, (vi) cải thiện quyền lợi cán bộ, nhân viên, (vii) tăng tính cạnh tranh đơn vị cung ứng dịch vụ Nhưng tự chủ tài mang lại khó khăn thách thức lớn như: (i) làm cho bệnh viện vùng xa miền núi khó khăn khơng tăng vốn, (ii) việc vận dụng khác hệ thống sách chưa đồng bộ, chưa quan tâm thích đáng đến sách mang tính đặc thù cho loại hình dịch vụ y tế (có nơi thực khoán doanh thu cho phận nộp phí theo tháng hay năm làm cho bệnh viện cơng lập trở thành bệnh viện tư trá hình), (iii) Xu tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị theo yêu cầu theo nhu cầu dẫn đến nguy chạy theo lợi nhuận, thương mại hoá y tế, đùn đẩy trường hợp khó, coi nhẹ đạo tuyến, gây ùn tắc tải bệnh viện tuyến trên, coi nhẹ y tế cơng cộng phịng bệnh, (iv) bệnh nhân trở thành đối tượng để tăng thu: lạm dụng xét nghiệm, lạm dung thuốc, lạm dụng kỹ thuật đắt tiền phân biệt đối xử với nhóm bệnh nhân khơng nộp phí trực tiếp làm hạn chế tiếp cận người nghèo, người sử dụng BHYT, (v) gây chênh lệch lớn thu nhập điều kiện làm việc sở y tế vùng khác làm khó khăn cho nhân lực y tế tuyến sở, di chuyển nhân lực y tế từ miền núi miền xuôi, từ nông thôn thành thị, (vi) tính tồn diện tính hệ thống dịch vụ y tế bị phá vỡ khơng cịn phân tuyến kỹ thuật, thoát ly khỏi 111 quản lý nhà nước, sinh “bệnh viện kín tách rời cộng đồng”,(vii) trọng đến việc nâng cao phúc lợi cán nhân viên y tế dẫn đến “y tế vị thầy thuốc” “y tế vị bệnh nhân”, suy thoái đạo đức thày thuốc có xu đặt bệnh nhân lên “bàn cân đồng tiền”, biến bệnh viện công thành “bệnh viện tư trá hình” Trước tình hình trên, muốn đẩy mạnh cơng tác y tế có hiệu mà có cơng tác BHYT cần tiến tới thực giải pháp: +Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền giáo dục ý nghĩa BHYT, đặc biệt với nơng dân, học sinh, sinh viên, nhóm người cận nghèo chủ sở hữu lao động; coi tham gia BHYT nghĩa vụ, bổn phận người dân +Truớc mắt phải tăng độ bao phủ BHYT bắt buộc (đặc biệt khu vực doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân), mở rộng BHYT hộ gia đình với thân nhân người có BHYT bắt buộc Phát triển BHYT tự nguyện, khắc phục tình trạng bị bệnh mạn tính hay bị rủi ro sức khoẻ mua BHYT tự nguyện tình trạng trục lợi tham gia BHYT tự nguyện +Từng bước nâng mức đóng BHYT cho phù hợp với giá thành dịch vụ y tế, đồng thời mở rộng quyền lợi danh mục dịch vụ đuợc hưởng theo tiến kỹ thuật y tế +Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT ( nâng cấp sở vật chất, chấn chỉnh thái độ phục vụ, cải tiến quy trình để giảm bớt phiền hà, chống lạm dụng thuốc xét nghiệm ) để việc khám chữa bệnh BHYT tạo thuận cho việc thể tính ưu việt hấp dẫn BHYT +Phải có lộ trình thích hợp giảm dần tỷ trọng ngân sách tư (tức viện phí) tổng chi xã hội cho y tế xuống < 50% ( 60%) +Phải tiến đến định kỳ đánh giá mức độ gây nghèo đói chi phí y tế gây xác số Impoor số CATA có lộ trình đưa số nuớc ta khỏi nhóm cuối giới 112 Cân đối giá giá thành +Đẩy mạnh việc nâng cấp y tế sở, sử dụng có hiệu nguồn đầu tư có cho y tế sở +Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương phải nói rõ khoản ngân sách nhà nước dành để mua thẻ BHYT cho người nghèo hỗ trợ người cận nghèo +Các sở cung ứng dịch vụ y tế phải xác định giảm dần gói dịch vụ y tế thiết yếu phân biệt dành cho người nghèo dành cho người giàu Vấn đề đãi ngộ cho cán y tế sở cung ứng dich vụ cơng phải trở thành nhóm sách tổng thể, tránh manh mún hạn chế lại cách biệt cán làm việc vùng khác nhau; trước mắt cần nhanh chóng giải để cán y tế hưởng chế độ phụ cấp theo nghề giáo viên Trong trình thực sách, Luật BHYT Nhà nước, thức thực thi luật tháng nên chắn thực tiễn hoạt động BHYT cịn có vướng mắc, tồn định Tuy nhiên, quan tâm sát thực tốt giải pháp cho hoạt động BHYT chắn thực BHYT toàn dân vào năm 2010 Tiểu kết chương Lâu nay, mối quan hệ người bệnh, người cung cấp dịch vụ (bác sĩ bệnh viện), người quản lý quỹ BHYT khơng có tiếng nói chung cuối trở thành mâu thuẫn gay gắt Một nguyên nhân chế chi trả BHYT bất hợp lý, khơng sịng phẳng, dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử người có thẻ BHYT người tự chi trả theo giá bệnh viện yêu cầu Cũng chế chi trả BHYT mà có lúc quỹ bị thâm hụt, có lúc lại kết dư, vấn đề cần đặt quản lý thống nhất, khoa học hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN bước quan trọng tạo đà tiến tới BHYT toàn dân, tạo 113 điều kiện thuận lợi cho việc thực sách XHH cơng tác CSSK nhân dân với mục tiêu cao xây dựng sách y tế công bằng, hiệu phát triển, góp phần đưa tiến tới nhanh gần với BHYT toàn dân vào năm 2014 định KẾT LUẬN BHYT với trình hình thành phát triển gần 17 năm qua, đến thu hút tới 46% đối tượng tham gia thực tiễn chứng minh tính đắn cần thiết khách quan cần có BHYT cần tiến tới XHH BHYT để thực BHYT toàn dân - sách vừa mang tính kinh tế việc giải nguồn chi phí cho dịch vụ y tế với ngun tắc lấy số đơng bù số ít, người giàu bù cho người nghèo, người có thu nhập cao bù cho người có thu nhập thấp; vừa mang tính xã hội nhân văn sâu sắc sở người trẻ đỡ cho người già, lúc khoẻ mạnh phòng cho ốm đau, bệnh tật…Vì lợi ích to lớn nên ngày phải chủ 114 động phát triển BHYT, dùng BHYT công cụ hữu ích chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Toàn Đảng, toàn dân ta đồng lòng tâm thực BHYT để tới năm 2014 thắng lợi với mục tiêu BHYT tồn dân Muốn vậy, q trình thực thi Luật BHYT, có điểm tích cực cần phải tranh thủ phát huy có tồn tại, hạn chế cần phải kịp thời sửa chữa, bổ sung có giải pháp hữu hiệu khắc phục tồn đó, cần tiến tới XHH BHYT để huy động tầng lớp nhân dân tham gia mua BHYT trách nhiệm cá nhân với thân với cộng đồng xã hội; với nghiệp chăm lo bảo vệ sức khoẻ nhân dân, chăm lo bảo vệ nguồn nhân lực chất lượng phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bàn khái niệm xã hội hố / Ngơ Thành Dương 2006 - Số Tr.57-59.- Tạp chí Cộng sản Bảo hiểm y tế - đời đổi sách an sinh xã hội / Trần Khắc Lộng - H : Y học, 2006 Bảo hiểm y tế sách khám chữa bệnh miễn phí - H : Lao động Xã hội, 2007 Bộ luật Lao động sách điều chỉnh tiền lương - trợ cấp bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp, bảo biểm tự nguyện bắt buộc năm 2009 / Tuấn Anh s.t., hệ thống hoá - H : Khoa học xã hội, 2009 Các quy định pháp luật bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm - H : Thống kê, 2009 Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam : LATS Luật học : 62.38.50.01 / Nguyễn Hiền Phương - H., 2008 Chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - 2009 H : Lao động Chế độ sách trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế năm 2009 / Ái Phương s.t., hệ thống hoá - H : Lao động Xã hội, 2009 Đánh giá thực trạng hiệu áp dụng phương thức chi trả bảo hiểm y tế bắt buộc số bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa : Luận án TS Y học : 3.01.12 / Nguyễn Văn Lý - H., 2000 10.Giáo trình bảo hiểm / B.s: Nguyễn Văn Định (ch.b), Hồ Sỹ Hà, Phạm Thị Định - H : Thống kê, 2004 116 11.Kinh tế bảo hiểm / Hồ Sĩ Sà (chủ biên), Nguyễn Cao Thường, Phan Công Nghĩa - H : Khoa học kỹ thuật, 1994 12 Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam / Đinh Công Tuấn, Đặng Thanh Toán, Lương Văn Kế ; Đinh Công Tuấn ch.b - H : Khoa học xã hội, 2008 13.Hệ thống hoá văn pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ phụ cấp dành cho cán bộ, công chức người lao động / Nguyễn Thành Long s.t hệ thống - H : Thống kê, 2005 14.Hệ thống văn pháp luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2009 : Thuế - Hải quan 15.Hệ thống bảo đảm xã hội Trung Quốc / Nguyễn Kim Bảo 2004 - Số - Tr.19-25.- Nghiên cứu Trung Quốc 16.Hỏi - đáp Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội - H : Lao động, 2006 17.Luật Bảo hiểm y tế - H : Chính trị Quốc gia, 2008 18.Nghị định số 63/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế 2005 - Tháng - Số 20 - Tr.3-20.- Công báo 19.Nghị định phủ ban hành điều lệ bảo hiểm y tế văn hướng dẫn thi hành - H : Chính trị Quốc gia, 1999 20.Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao 2005 - Tháng - Số 17 tr.17-23.- Cơng Báo 21.Nghiên cứu thực trạng góp phần hồn thiện mơ hình khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trạm y tế xã Phù Linh Đức Hoà, huyện Sóc Sơn, Hà Nội : LA TS Y học : 3.01.12 / Lương Ngọc Khuê - H., 2004 22.Nghiên cứu thực trạng xây dựng mơ hình kinh y tế thôn, Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên theo chế xã hội hoá : LA TS y học : 3.01.12 / Lý Ngọc Kính - H., 2003 117 23.Những giải pháp thúc đẩy tiến trình thực bảo hiểm y tế toàn dân / Đỗ Văn Sinh 2004 - Số 250 - Tr 5-7.- Tạp chí Lao động Xã hội 24.Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm y tế Việt Nam - H : Nxb Hà Nội, 2002 25.Quy định sửa đổi, bổ sung việc thực sách bảo hiểm y tế tự nguyện - H : Chính trị Quốc gia, 2007 26.Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 6282/2003/QĐ-BYT ngày 08/12/2003 việc ban hành Danh mục vật tư tiêu hao y tế bảo hiểm xã hội (Bảo hiểm y tế) toán 2003 - Tháng 12 - Số 212 Tr 12982-12984.- Công báo 27.Quyết định Thủ tướng phủ số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/1/2002 việc chuyển Bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2002 - Tháng - Số 9-10 - Tr.614-615.- Công báo 28.Quyết định số 2756/2004/QĐ-BYT việc điều chỉnh hệ số xác định trần toán chi phí khám chữa bệnh nội trú cho người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế 2004 - Tháng - Số 30 - tr 35-40.- Công báo 29.Sách tham khảo / Đàm Viết Cương - H : Chính trị quốc gia, 2005 30.Sự phát triển khu vực y tế cải cách kinh tế kinh tế chuyển đổi: Việt Nam 1989-1997 : Luận án PTS KH Ktế / Nguyễn Nguyệt Nga - Manchester, 1997 – 31.Tiến tới thực cơng chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Vấn đề giải pháp : 11 Tìm hiểu Luật Bảo hiểm y tế / Quỳnh Hoa giới thiệu - H : Lao động, 2009 32.Tiền lương - tiền công Bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế - H : Tài chính, 2008 118 33.Thông tư liên tịch số 22/2005/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực bảo hiểm y tế tự nguyện 2005 - Tháng - Số 19+20 - tr.3-11.- Công Báo 34.Thông tư liên tịch số 21/2005/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực bảo hiểm y tế bắt buộc 2005 - Tháng - Số 7+8 - Tr.3-23.- Công báo 35.Thông tư liên tịch số 77/2003/TTLT-BTC-BYT hướng dẫn thực bảo hiểm y tế tự nguyện 2003 - Tháng - Số 133 - tr.8467-8474.Công báo 36.Xã hội hố cơng tác y tế - kết vấn đề đặt / Phạm Mạnh Hùng 2006 - Số 10 - tr.56-59.- Tạp chí Cộng sản 37.Văn pháp luật số loại hình bảo hiểm.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002 Tiếng Anh Private voluntary health insurance in development : : Friend or foe / Ed.: Alexander S Preker, Richard M Scheffler, Mark C Bassett Washington, D.C : The World Bank, 2007 Health financing and delivery in Vietnam : Looking forward / Samuel S Lieberman, Adam Wagstaff - Washington, D.C : The World Bank, 2009 Regulation of private health insurance by the private health insurance administration council : 2005-06 - Canberra : Australian National Audit Office, 2005 Social health insurance for developing nations / William C Hsiao and R Paul Shaw ; Contributions by - Washington, DC : The World Bank, 2007 119 ... hai phận Ở Việt Nam, BHYT phân theo hai loại: BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện BHYT Việt Nam quan đầu ngành quản lý hoạt động BHYT phạm vi nước BHYT Việt Nam thuộc Bộ Y tế; tỉnh, thành phố có BHYT tỉnh,... (Điều - Điều lệ BHYT 1998) BHYT tự nguyện (đối với đối tượng có nhu cầu tham gia BHYT - Điều - Điều lệ) BHYT Việt Nam quan đầu ngành quản lý hoạt động BHYT phạm vi nước BHYT Việt Nam thuộc Bộ Y... người có thẻ BHYT +BHYT trọn gói: phương thức BHYT quan BHYT chịu trách nhiệm chi phí y tế thuộc phạm vi BHYT cho người BHYT +BHYT trọn gói trừ đại phẫu thuật: phương thức BHYT quan BHYT chịu trách

Ngày đăng: 10/08/2020, 23:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w