1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ bằng nguồn vốn trong nước ở việt nam

95 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 867 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Giao thông vận tải đường phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải nói riêng Đầu tư phát triển hệ thống GTVT đường cần trước bước để tạo động lực phát triển kinh tế xã hội, thu hút đầu tư, phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, góp phần tăng cường an ninh quốc phòng đất nước Kế hoạch phát triển GTVT đường hợp lý đồng tạo thành mạng lưới giao thơng thơng suốt, có hiệu phạm vi toàn quốc nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển Coi trọng việc trì, củng cố, nâng cấp để tận dụng tối đa lực kết cấu hạ tầng giao thơng có, nhanh chóng triển khai xây dựng hệ thống đường cao tốc Bắc Nam; trọng nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông khu kinh tế trọng điểm, khu đô thị, kết nối khu kinh tế trọng điểm, khu đô thị, trục giao thông đối ngoại, tăng lực đảm bảo giao thông đường thông suốt tuyến Bắc Nam Phát huy nội lực, thực giải pháp để tạo nguồn vốn đầu tư nước phù hợp với điều kiện thực tế Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngồi hình thức Đầu tư phát triển hệ thống GTVT đường cần khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi lâu Tuy nhiên, quan tâm, đầu tư phát triển song thực trạng hệ thống giao thông đường nước ta đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Để hiểu rõ thực trạng đầu tư hệ thống GTVT đường nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu đầu tư chọn đề tài: “Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường nguồn vốn nước Việt Nam: thực trạng giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp 2- Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung đầu tư, đầu tư phát triển hệ thống giao thơng vận tải nói chung, đường nói riêng - Phân loại nguồn vốn đầu tư cho GTVT đường - Phân tích thực trạng đầu tư phát triển GTVT đường giai đoạn 20042008, đánh giá kết mặt hạn chế đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường nguồn vốn nói chung nguồn vốn nước nói riêng - Đề xuất giải pháp thu hút đầu tư nhằm phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường nguồn vốn nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường nguồn vốn nước Việt Nam: thực trạng giải pháp” Do nguồn số liệu hạn chế nên luận văn tập trung vào nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt lý luận: chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận chung về đầu tư, đầu tư phát triển, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, giao thông vận tải đường bộ, nguồn vốn nước, nguồn vốn nước ngồi - Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường giai đoạn 2004 - 2008 (chủ yếu tập trung vào nguồn vốn nước), đề xuất giải pháp thu vốn vốn đầu tư nước nhằm phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp mơ hình tốn, phương pháp thống kê toán…và phần mềm tin học ứng dụng Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hố góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đầu tư, đầu tư phát triển, hệ thống GTVT, GTVT đường - Nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển hệ thống GTVT đường Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008 Trên sở đó, đánh giá kết hạn chế cần khắc phục việc đầu tư phát triển GTVT đường nguồn vốn nước thời gian qua - Đề xuất đồng giải pháp tăng cường đầu tư nước nhằm phát triển hệ thống GTVT đường Việt Nam đến năm 2020 Cấu trúc luận văn: Luận văn phần mở đầu kết luận gồm có chương: Chương1 Lý luận chung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Chương Thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường nguồn vốn nước Chương Một số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường nguồn vốn nước Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng 1.1.1.1 Khái niệm Kết cấu hạ tầng ngày sử dụng nhiều với tư cách thuật ngữ khoa học cơng trình nghiên cứu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Kết cấu hạ tầng hiểu tập hợp ngành phi sản xuất thuộc lĩnh vực lưu thông, tức bao gồm cơng trình vật chất kỹ thuật phi sản xuất tổ chức dịch vụ có chức bảo đảm điều kiện chung cho sản xuất, phục vụ nhu cầu phổ biến sản xuất đời sống xã hội Theo cách này, kết cấu hạ tầng bao gồm cơng trình giao thơng, cấp nước, cung ứng điện, hệ thống thơng tin liên lạc … hệ thống đơn vị bảo đảm trì cơng trình Cách hiểu cho phép phân biệt “kết cấu hạ tầng” với chức đảm bảo lưu thông, phục vụ cho sản xuất khu vực khác Quan niệm kết cấu hạ tầng theo cách không cho thấy mối quan hệ hữu phận Theo nghĩa rộng, kết cấu hạ tầng hiểu tổng thể cơng trình nội dung hoạt động có chức đảm bảo điều kiện “bên ngoài” cho khu vực sản xuất sinh hoạt dân cư Theo cách hiểu này, kết cấu hạ tầng phạm trù rộng, gần nghĩa với “môi trường kinh tế” bao gồm phân hệ: phân hệ kỹ thuật (đường, cầu cảng, sân bay, lượng, bưu viễn thơng…), phân hệ tài (hệ thống tài – tín dụng), phân hệ xã hội (giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật…) Như vậy, kết cấu hạ tầng tổng hợp cơng trình vật chất kỹ thuật có chức phục vụ trực tiếp cho sản xuất đời sống nhân dân, bố trí phạm vi lãnh thổ định Các cơng trình, kết cấu vật chất kỹ thuật đa dạng như: cơng trình giao thơng vận tải, cơng trình bưu viễn thơng, hay cơng trình ngành điện… 1.1.1.2 Đặc điểm kết cấu hạ tng Đặc trng kết cấu hạ tầng có tính thông đồng bộ, phận có gắn kết hài hòa với tạo thành thể vững đảm bảo cho phép phát huy đợc sức mạnh tổng hợp hệ thống Đặc trng thứ hai công trình kết cấu hạ tầng có quy mô lớn chủ yếu trời, bố trí rải rác phạm vi nớc, chịu ảnh hởng nhiều tự nhiên 1.1.1.3 Phõn loi kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng xã hội: tổng hợp cơng trình phương tiện nhằm trì phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện, đảm bảo đời sống tinh thần thành viên xã hội Các cơng trình thường gắn liền với đời sống điểm dân cư, góp phần nâng cao đời sống dân cư lãnh thổ Ví dụ: sở đào tạo, sở khám chữa bệnh, văn hóa nghệ thuật, phịng chống dịch bệnh, sở liên quan đến đời sống tinh thần, sở đảm bảo an ninh xã hội… Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: cơng trình phục vụ cho sản xuất đời sống người Bao gồm loại sau: - Mạng lưới giao thông vận tải bao gồm: hệ thống đường bộ, hệ thống đường thủy, hệ thống đường hàng không, hệ thống giao thông vùng bao gồm cơng trình đường loại, cầu cống, nhà ga, bến xe, bến cảng cơng trình kỹ thuật khác… - Mạng lưới bưu viễn thơng bao gồm tồn mạng lưới phân phát, chuyển phát thơng tin, tem thư, báo chí, vô tuyến truyền tin… phục vụ cho nhu cầu giao tiếp, liên lạc hoạt động sản xuất đời sống xã hội - Mạng lưới cấp thoát nước bao gồm nhà máy, hệ thống dẫn nước, trạm bơm…phục vụ, cung cấp nước sinh hoạt cho sản xuất - Hệ thống cung cấp điện bao gồm hệ thống nhà máy nhiệt điện, thủy điện, hệ thống dẫn dầu, khí đốt… mạng lưới đường dây dẫn điện, cung cấp lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống xã hội Sơ đồ 1.1 Hệ thống kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng xã hội Cơ sở giáo dục Cơ sở y tế Khu vui chơi giải trí Kết cấu hạ tầng kỹ thuật Hệ thốn g bưu viễn thơn g Hệ thốn g giao thơn g vận tải Hệ thốn g cung cấp điện Hệ thốn g cấp nước 1.1.1.4 Vai trị kết cu h tng giao thụng ti Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vô quan trọng cần thiết Giao thông nói chung sản phẩm trình sản xuất hàng hóa, ngợc lại giao thông điều kiện để sản xuất hàng hóa phát triển Do đó, yêu cầu phát triển giao thông sản xuất hàng hóa giao thông phải đợc xây dựng phát triển trớc so với sản xuất hàng hóa Song để phát triển nhanh giao thông trớc hết phải đầu t xây dựng củng cố kết cấu hạ tầng giao thông Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có vai trò móng tiền đề vật chất quan trọng cho hoạt động vận chuyển, lu thông hàng hóa Nếu hệ thống đờng giao thông đầy đủ, đảm bảo tiêu chuẩn phơng tiện vận tải nh loại xe ô tô, tàu hỏa, máy bay hoạt động tốt đợc, không đảm bảo an toàn, nhanh chóng vận chuyển hành khách hàng hóa Vì chất lợng công trình hạ tầng giao thông điều kiện tiên ảnh hởng đến chất lợng hoạt động vận tải nói riêng ảnh hởng đến phát triển sản xuất kinh tế xà hội nói chung Một xà hội ngày phát triển nhu cầu vận tải ngày tăng đòi hỏi sở hạ tầng giao thông phải đợc đầu t thích đáng lợng lẫn chất Đầu t xây dựng mạng lới giao thông vững mạnh sở tảng đảm bảo phát triển bền vững cho hệ thống sở hạ tầng kinh tÕ – x· héi cđa mét qc gia C¬ së hạ tầng GTVT phận quan trọng cấu thành nên kết cấu hạ tầng kinh tế Nếu quan tâm đầu t cho lĩnh vực lợng, viễn thông, sở hạ tầng xà hội mà không quan tâm xây dựng mạng lới giao thông bền vững kết nối hữu ngành, lĩnh vực kinh tế xà hội Kết cấu hạ tầng kinh tế trở thành thể lỏng lẻo, không liên kết phát triển đợc Đầu t phát triển sở hạ tầng giao thông nhằm đảm bảo cho ngành GTVT phát triển nhanh chóng Nhờ thúc đẩy trình phát triển sản xuất hàng hóa lu thông hàng hóa vùng nớc; khai thác sử dụng hợp lý tiềm đất nớc vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa lạc hậu; cho phép mở rộng giao lu kinh tế văn hóa nâng cao tính đồng đầu t vùng nớc Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phù hợp với xu tất yếu xà hội phát triển với tốc độ đo thị hóa cao Ngày nay, phơng tiện giao thông vận tải phát triển nh vũ bÃo nhờ vào thành tựu văn minh khoa học kü thuËt Tõ chiÕc xe kÐo b»ng søc ngêi th× ngàu nau đà đợc thay xe đạp, xe máy, ô tô, xe trọng tải lớn, xe điện ngầm, tàu siêu tốc Sự tăng lên dân số kết hợp với xuất hàng loạt phơng tiện giao thông ngày đại đòi hỏi công trình hạ tầng nh đờng sá, cầu cống, nhà ga, sân bay, bến bÃi cần đợc đầu t mở rộng, nâng cấp xây dựng lai quy mô lớn, đại vật liệu có chất lợng cao Có nh khắc phục đợc tồn vấn đề vận chuyển lu thông đô thị lớn nh tồn vấn đề vận chuyển lu thông đô thị lớn nh nạn ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông ngành sản xuất với mục đích làm tiền đề cho việc phát triển ngành kinh tế xà hội khác Hiệu thúc đẩy tạo tiềm phát triển thu hút vốn dự án đầu t từ bên ngoài, tối u hóa nguồn lực địa phơng cuối mở rộng quy mô lực sở hạ tầng kỹ thuật khu vực định Có thể thấy đợc phần vai trò việc đầu t xây dựng kế cấu hạ tầng qua kết đánh giá Ngân hàng giới: đầu t cho kết cấu hạ tầng tăng thêm 1% GDP tăng thêm 1% bình quân hàng năm ngời dân nhận đợc 0,3% nớc sạch; 0,8% mặt đờng trải nhựa; 1,5% lợng 1,7% thông tin liên lạc Trong thời kỳ suy giảm việc đầu t mạnh vào Kết cấu hạ tầng kỹ thuật công cụ sách để kích thích phục hồi kinh tế Do việc phát triển hoàn thiện mạng lới GTVT nhiệm vụ quan trọng chiến lợc phát triển bền vững kinh tế đất nớc Mỗi dự án xây dựng công trình giao thông đờng đợc xem xét lợi ích mà dự án đem lại để có đợc đánh giá cụ thể Đây loại hình đầu t phát triển mang tính xà hội hóa cao, lợi ích có đợc cho kinh tế xà hội nên mục đích thu lợi nhuận, nhà đầu t chủ yếu mong muốn đạt đợc lợi ích lâu dài mà thông qua hoạt động đầu t xây dựng đem lại cho cộng đồng xà hội Việc sử dụng công trình giao thông đờng đem lại tiện ích hữu dụng nh thuận lợi giao thông vận tải hàng ngày, đáp ứng nh cầu lại ngời dân Cuộc sống ngời dân quanh khu vực có công trình giao thông đợc hởng lợi ích tác động trực tiếp tới sống sinh hoạt họ kết đợc hởng tiết kiệm thời gian giảm chi phí vận chuyển ngời hàng hóa Tốc độ khai thác phơng tiện lại tình trạng tắc nghẽn giao thông, nạn kẹt xe đà làm nhiều thời gian hành khách phơng tiện lu thông đờng GTVT chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Đầu t xây dựng mạng lới kết cấu hạ tâng GTVT tiền đề giúp cho phát triển cân kinh tế vùng quốc gia, giảm chênh lệch mức sống ngời dân vùng kinh tế Phát triển mạng lới GTVT hợp lý đem lại tác ®éng tÝch cùc tíi ®êi sèng kinh tÕ x· héi nh: tác động giảm đói nghèo vùng sâu, vùng xa phát triển buôn bán thơng mại, trao đổi hàng hóa có lợi so sánh, nâng cao đời sống ngời dân (cấp nớc sạch, cấp điện, mở mang đờng xá ), tạo hội tiếp cận thị trờng lao động, tăng thu nhập (nhờ phát triển kinh tế hàng hóa, giao lu buôn bán, dịch vụ, xuất nhập khẩu, di dân, luồng vốn đầu t ) Lợi ích việc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT nhiều trờng hợp lợng hóa định lợng đợc Đó lợi ích xà hội gián tiếp đem lại từ việc xây dựng công trình giao thông đờng Những vấn đề cấp bách xà hội đợc giải thông qua việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng GTVT Đó giảm thiểu tỷ lệ tai nạn giao thông xả đờng hạn chế chất lợng hệ thống đờng Số lợng vụ tai nạn giao thông đờng nguyên nhân chất lợng đờng xá cầu cống không đáp ững tiêu chuẩn chất lợng lớn Đây nhân tố tác động trực tiếp tới ngời điều khiền phơng tiện giao thông tham gia giao thông đờng Mạng lới giao thông đờng ngày trở nên tải với số lợng mật độ phơng tiện giao thông phát triển nh Do dự án đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT nằm chiến lợc phát triển giao thông vận tải quốc gia nh phục vụ phát triển kinh tế hội nhập Một lợi ích mà thông qua hoạt động đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT đợc tính tới yếu tố môi trờng Những tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan tới vấn đề bảo vệ môi trờng đợc tính tới nh lu lợng xe sử dụng công trình, giảm thiểu bụi bặm, tiêu chuẩn tiếng ồn với khu dân c xung quanh Những chi phí cho công tác khắc phục ảnh hởng ô nhiễm môi trờng nhờ đợc giảm đáng kể Có thể nói năm gần đây, ngành GTVT đà đợc nhà nớc quan tâm u tiên tăng vốn đầu t từ nguồn Ngân sách để xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT Đồng thời ngành GTVT ®· chđ ®éng ph¸t huy néi lùc ®Ĩ ph¸t triĨn Nhiều hình thức huy động vốn đợc Chính phủ chấp thuận ủng hộ để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT Điển hình công trình đầu t hình thức BOT, BT với tổng mức đầu t vài chục tỷ đồng đà hoàn thành đa vào sử dụng Đối với nớc ta, bớc vào thời kỳ đổi kinh tế, đặc biệt 10 năm gần đây, việc phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đà góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội, an ninh quốc phòng đất nớc Sự phát triển nhanh ngày nâng cao chất lợng kết cấu hạ tầng GTVT dà thỏa mÃn tốt nhu cầu lại, vận chuyển hàng hóa x· héi Chóng ta cịng biÕt r»ng, giao th«ng vËn tải kết hợp hữu kết cấu hạ tầng, phơng tiện tổ chức dịch vụ vận tải Trong đó, kết cấu hạ tầng đóng vai trò quan trọng cần phải trớc bớc Chủ trơng đắn việc đầu t phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đà đợc nêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Mục tiêu đại hội Đảng lần đà đặt từ đến 2020 phải đa nớc ta trở thành nớc có kinh tế phát triển, theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Muốn công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc kết cấu hạ tầng GTVT mắt xích nh yếu tố quan träng cịn có chồng chéo, chưa đồng chí có điều khoản chưa qn Vì vậy, việc cần sửa đổi, bổ sung số điều luật để luật có thống nhất, ban hành kịp thời thông tư hướng dẫn để luật vào sống, tập trung trọng với Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Doanh nghiệp, Nghị định 78-CP thông tư hướng dẫn Cải cách thủ tục hành Thủ tục hành khơng thể khâu thiết kế ban hành văn pháp quy, mà nằm ngóc ngách, thời điểm trình thực dự án, khâu chuẩn bị đầu tư, xử lý vướng mắc q trình đầu tư, nghiệm thu tốn Có trường hợp việc xảy nhiều tháng, tốn nhiều văn giấy tờ lại chủ đầu tư nhà thầu mà không xử lý được, cần trao đổi qua điện thoại, việc khai thơng Có văn cách hiểu từ không thống nhất, hai bên phải hàng tháng trời tranh luận Hoặc chí, tắc trách, việc không gửi kịp thời hồ sơ toán làm nguồn vốn nhà thầu bị đọng hàng tuần… - Phân cấp cụ thể, rõ ràng Nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông nói chung và xây dựng hệ thống giao thông đường bộ nói riêng là vấn đề mang tính cấp bách và coi là giải pháp bản góp phần khắc phục bất cập thời gian vừa qua Để làm việc này, cần phải làm rõ vị trí, vai trò của ba chủ thể quan trọng quá trình đầu tư xây dựng: cấp quyết định đầu tư, Chủ đầu tư và các bên tham gia thực hiện đầu tư (tư vấn, nhà thầu, nhà cung cấp…), trách nhiệm và quyền hạn của các bên này phải thể hiện rõ ràng, nhất quán suốt quá trình đầu tư xây dựng Bộ Giao thông vận tải cần nghiên cứu chấn chỉnh lại công tác quản lý dự án phù hợp với các quy định quản lý đầu tư hiện hành, cần quán triệt nguyên tắc: Nhà nước làm chủ các công trình kết cấu hạ tầng giao thông vận tải sử dụng ngân sách nhà nước; các dự án cần phải có quan thay mặt chủ đầu tư quản lý dự án; Bộ Giao thông vận tải làm chủ quản đầu tư; các Cục chuyên ngành làm chủ đầu tư; các Ban quản lý dự án là đại diện chủ đầu tư giữ vai trò quản lý thực hiện và điều hành dự án Cần phân định rạch ròi chức năng, trách nhiệm của Chủ đầu tư, đại diện chủ đầu tư việc quản lý điều hành dự án Bộ Giao thông vận tải rà soát lại chế, tổ chức của Ban quản lý dự án, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn của Ban quản lý dự án và các phòng Ban quản lý dự án, tránh mô hình khép kín theo dự án để đảm bảo việc giám sát chặt chẽ quy trình đầu tư xây dựng - Kiện tồn mơ hình quản lý Trong hệ thống quản lý đầu tư xây dựng nay, điểm nóng cần tập trung cải cách máy quản lý dự án Hai phương thức đánh giá mang lại hiệu quản lý dự án cao cần có tổ chức tư vấn quản lý dự án có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm để thực hợp đồng quản lý dự án ký kết với chủ đầu tư phương thức EPC Tuy nhiên, việc triển khai từ khâu thí điểm, hướng dẫn từ quan quản lý nhà nước hai phương thức chậm Trong thời gian ngắn tới, cần có tập trung đạo để tổ chức thực rộng hơn, sâu hai phương thức 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư - Bước chuẩn bị đầu tư Trên sở các định hướng phát triển giao thông đường bộ toàn quốc, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông đường bộ và giao thông nông thôn địa bàn, khu vực phù hợp với điều kiện cụ thể và phát triển các lĩnh vực kinh tế – xã hội Quy hoạch giao thông đường bộ phải gắn với quy hoạch các khu dân cư, phân vùng kinh tế, quy hoạch sử dụng đất, có quỹ đất dự trữ để mở rộng có nhu cầu Các quyết định đầu tư phải dựa sở đã quy hoạch và kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông đường bộ Lập dự án đầu tư phải phân tích ảnh hưởng môi trường đến dự án, gồm môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường pháp lý, môi trường tổ chức, môi trường công nghệ… Phân tích ảnh hưởng của các bên liên quan đến dự án (khách hàng – người sử dụng sản phẩm, các quan quản lý nhà nước có liên quan, chính quyền địa phương, tư vấn, nhà thầu, các tổ chức cho vay vốn…); phân tích rủi ro của dự án, đánh giá tác động của rủi ro đó đến dự án, đề xuất các biện pháp khắc phục để có thể thực hiện giảm bớt rủi ro - Bước thực đầu tư: Tăng cường phối hợp triển khai bộ, ngành địa phương tất hoạt động có liên quan đến việc thực dự án đầu tư, có vấn đề giải phóng mặt bằng, khai thác nguyên vật liệu, công bố mặt giá, v.v… Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển cơng tác giải phóng mặt dự án lớn bộ, quan Trung ương quản lý lĩnh vực giao thông thuỷ lợi cho địa phương thực thành tiểu dự án riêng Điều góp phần đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt Một lực cản phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng công tác đền bù giải phóng mặt Đã có nhiều giải pháp, kể phân cấp quản lý dự án vốn cho địa phương giải pháp chưa có hiệu lực cao, gây nhiều lãng phí đầu tư kết cấu hạ tầng từ việc tăng tổng mức đầu tư, thay đổi khối lượng kéo dài tiến độ thực dự án Đây vấn đề nhạy cảm thực tế cần có can thiệp mạnh từ quan quyền lực nhà nước cấp từ việc hài hoà điều luật, chế sách, phối hợp ngành, cấp chế tài xử lý bên tham gia thực cơng tác Cần có tổ chức chun nghiệp thực công tác theo quy hoạch bàn giao cho nhà đầu tư theo kế hoạch trung hạn hoạch định cấp có thẩm quyền phê duyệt Tuân thủ quy định pháp lý tổ chức đấu thầu Quá trình đấu thầu là cạnh tranh gay gắt các nhà thầu với nhau, vậy đòi hỏi người thực hiện công tác quản lý dự án phải tuân thủ nghiêm túc các quy định về pháp lý của qúa trình đấu thầu Mọi thủ tục cần thiết phải cấp có thẩm quyền phê duyệt, không tắt làm sai quy tắc Việc bảo mật hồ sơ tài liệu và mọi thông tin quá trình đấu thầu là rất quan trọng Nếu có tiết lộ thông tin ngoài có thể dẫn tới khiếu kiện, gây cản trở lớn đến quá trình thực hiện Hồ sơ mời thầu cụ thể, rõ ràng chặt chẽ là yếu tố quyết định đến thành công của quá trình đấu thầu Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu phải rõ ràng, chi tiết, đầy đủ Đánh giá hồ sơ thầu phải khách quan, minh bạch, công bằng cạnh tranh Từ đó đảm bảo đem lại lợi ích thiết thực cho các bên tham gia đấu thầu, đảm bảo hiệu quả kinh tế Trong khâu này, nhân tố người là quyết định Phải lựa chọn người có đủ tư cách, đạo đức nghề nghiệp Trong trình triển khai thực hiện cần tăng cường công tác kiểm tra theo dõi, giám sát việc tuân thủ các điều khoản đã ký kết để đảm bảo chất lượng thi công Chủ đầu tư thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ và đột xuất đối với giám sát và nhà thầu về tiến độ thực hiện và chất lượng công việc - Bước khai thác vận hành dự án đầu tư Công tác nghiệm thu phải đảm bảo nghiêm minh, công trình giao thông đường bộ nghiệm thu phải đảm bảo yêu cầu theo các tiêu chuẩn quy định Cần đưa các quy định về phân tích đánh giá sau dự án quan điểm mức độ thỏa mãn các mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của dự án, mức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng người sử dụng sản phẩm của dự án và phân tích hiệu quả kinh tế sau dự án 3.2.3 Tăng cường huy động nguồn vốn nước đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường Huy động tối đa nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nhiều hình thức vào xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt đầu tư theo hình thức PPP, BOT, BT, BTO… ngồi nước Áp dụng hình thức Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông cho đơn vị, cá nhân th khai thác để có vốn bảo trì đầu tư vào cơng trình khác Ng̀n vớn ngân sách nhà nước là quan trọng nhất và vẫn là nguồn vốn chủ yếu phục vụ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Tăng mức đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông ngân sách nhà nước hàng năm đạt 3,5 ÷ 4,5% GDP Ngồi ng̀n vớn ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực đầu tư ngân sách nhà nước cho dự án kết cấu hạ tầng chủ trương lớn Đảng, Chính phủ giai đoạn tới Đây khu vực có tiềm lớn, vấn đề đặt có chế giải pháp thích hợp để khai thác tiềm Để thực hiện thu hút vốn từ khu vực này có thể có các hướng sau: Hình thức hợp tác nhà nước - tư nhân (PPP - Public Private Partnership) áp dụng nhiều nước phát triển giới Anh, Nhật Bản, Mỹ… từ năm 1990, thu nhiều thành công Tại quốc gia phát triển, việc PPP áp dụng đảm bảo cho sản phẩm hạ tầng tốt hơn so với hình thức đầu tư truyền thống khu vực công, lĩnh vực trọng yếu điện lực, giao thông vận tải, viễn thơng, nước nhà PPP góp phần khắc phục nhược điểm đầu tư Chính phủ thiếu minh bạch đấu thầu, trình thực dự án thường bị kéo dài, bảo dưỡng cơng trình khơng chun nghiệp, thiếu kinh phí dẫn đến mau xuống cấp, hiệu sử dụng thấp gây lãng phí cho ngân sách Đây hướng huy động vốn quan trọng đầy tiềm năng, đặc biệt lĩnh vực kết cấu hạ tầng Việt Nam có lợi thế, có khả thu hồi vốn tạo ta hiệu lớn an sinh xã hội Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng Việt Nam năm 80 kỷ 20, điểm xuất phát khung pháp lý kinh nghiệm Việt Nam ít, nghiên cứu từ khái niệm ban đầu, đề xuất tiêu chí lựa chọn dự án PPP, nhà đầu tư PPP, phù hợp tỷ lệ góp vốn cơng - tư phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước, doanh nghiệp, đặc điểm vùng, ngành, lãnh thổ, phương thức tổ chức thực yêu cầu cấp bách nên phải xác định nhiệm vụ vơ khó khăn, đầy thử thách Trong giai đoạn đầu, với hỗ trợ WB, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài Bộ quản lý chuyên ngành nghiên cứu phương thức đầu tư hợp tác Nhà nước - tư nhân nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam với hướng nghiên cứu tập trung vào ba vấn đề chính: Xây dựng khung thể chế PPP; Bù lấp khoảng trống, rủi ro tài giải pháp xử lý; Tổ chức thí điểm phương thức PPP dự án giao thông đường bộ, cấp nước đô thị Trong giai đoạn tiến tới xây dựng hệ thống văn pháp lý PPP Nghị định Chính phủ PPP cao Xây dựng quỹ quốc gia hỗ trợ dự án PPP mở rộng diện áp dụng PPP dự án kết cấu hạ tầng Ngoài dự án kết cấu hạ tầng kỹ thuật mở rộng lĩnh vực kết cấu hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Mở rộng hình thức xây dựng – chuyển giao (BT) theo hướng “đổi đất lấy hạ tầng” là hình thức có tính khả thi cao chưa triển khai nhiều Có thể thấy, là một biện pháp tạo vốn xây dựng hiệu quả Hình thức này áp dụng cho các tuyến qua đô thị Nội dung chủ yếu và lập quy hoạch xây dựng mới, mở rộng đường cần quy hoạch cả khu vực lân dân dọc tuyến đường một khu vực nào đó để sau hoàn thành công trình sẽ giao cho chủ đầu tư quản lý, khai thác, chuyển nhượng quyền sử dụng để đổi lấy vốn Triển khai thành lập Quỹ bảo trì đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng, trước hết Quỹ bảo trì đường Đây là thực hiện “thương mại hóa đường bộ” Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng sở hạ tầng giao thông đường bộ phải có trách nhiệm trả phí sử dụng để bảo trì và tái đầu tư phát triển đường bợ Đưa cơng tác bảo trì đường theo kế hoạch thành nhiệm vụ thiếu phát triển giao thông nông thôn, thực cam kết bảo trì cho dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông nơng thơn Phát hành trái phiếu cơng trình: có thể huy động vốn của nhân dân cách phát hành trái phiếu công trình trái phiếu phải có lãi suất hấp dẫn (cao lãi suất tiết kiệm) và thời hạn vay không nên quá dài thì khuyến khích người mua Hình thức này có thể áp dụng với dự án có khả hồn vớn cao, một số dự án đường cao tốc xây dựng cầu lớn - Giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn Khắc phục tình trạng vốn chờ dự án, dự án chờ thủ tục giải pháp xây dựng chương trình đầu tư cơng cộng trung hạn Chương trình lập vào nhu cầu kinh tế-xã hội, có xếp theo thứ tự ưu tiên Trên sở chủ động cho triển khai khâu chuẩn bị cần thiết, để hàng năm vào khả nguồn vốn triển khai Trường hợp dự án chưa hồn tất thủ tục chuyển cho dự án tiếp theo, không để vốn chờ dự án Đổi chế quản lý vốn đầu tư phù hợp với chế thị trường Đây biện pháp cần thiết nay, việc quản lý vốn đầu tư theo chế kế hoạch hoá tập trung, theo đó, dự án phải lập tổng dự tốn theo định mức, đơn giá quy định Từ dẫn tới vướng mắc có thay đổi giá thị trường nguồn cung cấp vật tư, thiết bị Hàng loạt dự án bị đình trệ giá nhựa đường, giá sắt thép lên cao, nhà thầu chủ đầu tư phải chờ hướng xử lý Tăng cường công tác đạo, điều hành, thực phân bổ, giao kế hoạch vốn toán vốn thời hạn quy định, thời hạn cắt chuyển cho đơn vị khác đảm bảo lực nhà thầu kiểm soát chặt chẽ tiến độ thi cơng, khơng để tình trạng găm cơng trình Nhanh chóng xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị đại, ưu tiên xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ vận tải hành khách công cộng với khối lượng lớn hệ thống giao thơng tĩnh để giải tình trạng ùn tắc giao thông hạn chế ô nhiễm môi trường thành phố lớn, đặc biệt Thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần tập trung nâng cao hiệu kết cấu hạ tầng có, thực nghiêm chỉnh Quyết định 390 Thủ tướng Chính phủ việc rà sốt dự án đầu tư cơng, đình hỗn, giãn tiến độ dự án hiệu quả, để tập trung vốn cho dự án có hiệu quả, hồn thành thời gian ngắn, để nâng cao hiệu đầu tư Không khởi công dự án chưa rõ hiệu đầu tư, nguồn vốn Cụ thể nâng cấp, cải tạo tuyến đường nhằm nâng cao công suất khai thác thc t Các giải pháp bản, cha thực đầy đủ Song, đợc thực kịp thời đồng hy vọng có sở để tin tởng công tác phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đờng nói riêng giao thông vận tải nói chung đợc phát triển mạnh mẽ KT LUN Việc phát triển kinh tế - xã hội khơng nói tới ảnh hưởng to lớn từ tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng nói chung hạ tầng giao thơng đường nói riêng Kết cấu hạ tầng giao thơng có giao thơng đường cần phải trước có tốc độ phát triển cao tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội Từ đó, khẳng định việc đầu tư mạnh hơn, nhiều cho kết cấu hạ tầng cần thiết cấp bách, ln vấn đề nóng bỏng, quan tâm ngành, cấp nhân dân, đặc biệt điều kiện nhà nước chưa đủ lực để đầu tư phát triển thảo đáng, vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng kết cấu giao thơng vận tải nói chung giao thơng đường nói riêng cịn nhiều hạn chế Qua đề tài nghiên cứu mình, thơng qua việc đánh giá thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nguồn vốn nước, rút số thành tựu số vấn đề cịn tồn tại, từ đưa vài giải pháp nhỏ mong muốn cho công tác đầu tư kết cấu hạ tầng đường nói chung đầu tư đường nguồn vốn nước nói riêng có thay đổi tích cực nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động thời gian tới Một lần xin chân thành cám ơn cô giáo TS ….cùng thầy cô Khoa Kinh tế Đầu tư – Đại học Kinh tế Quốc dân, cán Vụ Kế hoạch Đầu tư – Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các giáo trình tham khảo: Kinh tế đầu tư – Trường đại học Kinh tế quốc dân Lập quản lý dự án đầu tư - Trường Đại học Kinh tế quốc dân II Các tạp chí: Đầu tư Bảo hiểm Kinh tế phát triển Niên giám thống kê năm 2003-2009 – Tổng cục Thống kê III Các báo cáo: Báo cáo tổng kết công tác năm 2005-2009 Tập đoàn Bảo Việt Báo cáo Tài năm 2005-2009 Tập đồn Bảo Việt Nghị định số 46/2007/NĐ-CP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng 1.1.2 Khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông đường 15 1.1.3 Vai trò kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường .16 1.2 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 18 1.2.1 Khái niệm đầu tư .18 1.2.2 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường 19 1.2.3 Các tiêu đánh giá vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông đường 22 1.2.4 Tầm quan trọng việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường 23 1.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ 26 1.3.1 Các nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường 26 1.3.2 Huy động sử dụng nguồn vốn nước để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường 29 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 33 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển giao thông vận tải đường nước 33 1.4.2 Bài học Việt Nam 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC 39 2.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 39 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 .42 2.2.1 Tổng quan tình hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 2004-2008 42 2.2.2 Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường phân theo nguồn vốn nước Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 44 2.2.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn nước cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 .48 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ CỦA VIỆT NAM 50 2.3.1 Thành tựu .50 2.3.2 Hạn chế 52 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 66 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU LƯỢC PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 66 3.1.1 Quan điểm phát triển giao thông vận tải .66 3.1.3 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường đến 2020 .69 3.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư 76 3.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ .78 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ CỦA VIỆT NAM BẰNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC .80 3.3.1 Hoàn thiện chế sách 80 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư 82 3.2.3 Tăng cường huy động nguồn vốn nước đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường 84 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tên bảng biểu sơ đồ Hệ thống kết cấu hạ tầng Trang Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 2004-2008 45 Bảng 2.2 Vốn đầu tư phát triển KCHT GTVT Việt Nam phân theo lĩnh vực giai đoạn 2004-2008 46 Bảng 2.3 Cơ vầu vốn đầu tư phát triển KCHT GTVT Việt Nam phân theo lĩnh vực giai đoạn 2004-2008 46 Bảng 2.4 Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam giai đoạn 2004-2008 47 Bảng 2.5 Vốn đầu tư phát triển KCHT GTVT đường Việt Nam phân theo nguồn vốn giai đoạn 2004-2008 48 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải giai đoạn 2002-2010 48 Bảng 2.7 Nhu cầu vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải giai đoạn 2002-2010 49 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư xây dựng cơng trình đường giai đoạn 2004-2008 49 Bảng 2.7 51 Khối lượng xây dựng phát triển KCHT GTVT đường nguồn vốn nước giai đoạn 2004-2007 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ các loại đường mạng đường bộ Việt Nam 52 Bảng 2.8 Một số tiêu chủ yếu lực vận tải 53 Bảng 2.9 Khối lượng hành khách hàng hóa vận chuyển qua năm 54 Bảng 3.1 Các tiêu khai thác vận tải cần đạt 72 Bảng 3.2 Ước tính nhu cầu kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường giai đoạn 2006 – 2020 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GT Giao thông GTVT Giao thông vận tải KCHT Kết cấu hạ tầng MTGT Môi trường giao thông NSNN Ngân sách nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn XDCB Xây dựng ... 1.3 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ 1.3.1 Các nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường Vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông đường. .. cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường nguồn vốn nước Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1.1... cấu hạ tầng giao thông vận tải, giao thông vận tải đường bộ, nguồn vốn nước, nguồn vốn nước - Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w