1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển và khai thác nguồn lực thông tin ngành đi biển tại trường đại học giao thông vận tải thành phố hồ chí minh

115 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VÂN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KHỐN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN NGÀNH ĐI BIỂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VÂN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - oOo - NGUYỄN THỊ KHOÁN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN NGÀNH ĐI BIỂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH : QUẢN LÝ HÀNG HẢI MÃ SỐ : 8840106 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Khoán học viên cao học ngành Quản lý hàng hải, trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết đạt Luận văn tơi thực hướng dẫn nhiệt tình PGS TS Nguyễn Xuân Phương Kết phân tích, đánh giá thơng tin tìm hiểu nghiên cứu hồn tồn trung thực Các giải pháp, kiến nghị rút trình tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Thị Khoán ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực nghiên cứu, luận văn “Nghiên cứu phát triển khai thác nguồn lực thông tin ngành biển trường Đại học Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh” hoàn thành Ngoài nỗ lực làm việc thân, học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, Thầy Cơ tập thể bạn bè trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy, Cô Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Hàng hải Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt khóa học Các đồng nghiệp nơi tơi cơng tác Phịng ban, Khoa, Trung tâm có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình cơng tác, học tập, nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy PGS TS Nguyễn Xuân Phương – người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến với gia đình tơi, động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để thực hoàn chỉnh Luận văn Qua 06 tháng thực đề tài, học viên cố gắng thực để đạt kết tốt cho luận văn, chắn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận góp ý Quý Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Cao học Nguyễn Thị Khoán iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ IX MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lý luận nguồn lực thông tin trường đại học 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 1.1.2 Các đặc trưng nguồn lực thông tin 1.1.3 Phân loại nguồn lực thông tin trường đại học 11 1.1.4 Vai trò nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học trường đại học 15 1.1.5 Người dùng tin nhu cầu thông tin trường đại học 18 1.2 Lý luận phát triển nguồn lực thông tin trường đại học 21 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin 21 1.2.2 Các yếu tố tác động đến việc phát triển nguồn lực thông tin 22 1.2.3 Các nguyên tắc phát triển nguồn lực thông tin trường đại học 25 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá nguồn lực thông tin 26 1.3 Cơ sở pháp lý, chủ trương sách Đảng Nhà nước 29 1.4 Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn lực thông tin trường đại học 30 1.5 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN NGÀNH ĐI BIỂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 iv 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh với cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học thực hành sản xuất ngành biển 33 2.1.1 Sự hình thành chức nhiệm vụ Trường Đại học Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Thư viện – trung tâm điều phối hoạt động nguồn lực thông tin Trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Cơ cấu nguồn lực thông tin ngành biển thư viện trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.2.1 Loại hình tài liệu 39 2.2.2 Cơ cấu tài liệu theo ngôn ngữ 44 2.3 Thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin ngành biển 46 2.3.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin ngành biển 46 2.3.2 Diện phát triển tài liệu 47 2.3.3 Nguồn bổ sung tài liệu 48 2.3.4 Kinh phí bổ sung 54 2.3.5 Hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin 56 2.3.6 Quy trình bổ sung tài liệu 58 2.4 Công tác lọc nguồn tài liệu chuyên ngành biển 60 2.5 Công tác đánh giá phát triển nguồn lực thông tin ngành biển 62 2.6 Công tác quản lý khai thác nguồn lực thông tin 62 2.6.1 Công cụ để quản lý khai thác nguồn lực thông tin 62 2.6.2 Công tác quản lý khai thác nguồn lực thông tin truyền thống 64 2.6.3 Công tác quản lý khai thác nguồn lực thông tin hiện đại 65 2.7 Mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin ngành biển người dùng tin Thư viện trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 66 2.8 Nhận xét - đánh giá nguồn lực thông tin ngành biển Thư viện trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 67 2.9 Kết luận chương 70 v CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN NGÀNH ĐI BIỂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Chủ trương đổi quản lý giáo dục đại học Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch 72 3.2 Các nguyên tắc thực giải pháp phát triển nguồn lực thông tin ngành biển Thư viện trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 74 3.2.1 Đảm bảo tính khoa học 74 3.2.2 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 75 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 75 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu kinh tế 75 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn lực thông tin ngành biển Thư viện trường Đại học Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 75 3.3.1 Lập kế hoạch xây dựng sách phát triển NLTT ngành biển 75 3.3.2 Xác định diện tài liệu chuyên ngành biển cần bổ sung 81 3.3.3 Thực hiện bổ sung tài liệu hàng năm 82 3.3.4 Thiết lập mối quan hệ phát triển nguồn lực thông tin ngành biển Trường ĐH GTVT TP HCM 82 3.3.5 Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin ngành biển Trung tâm thông tin, Thư viện trường đại học trường 84 3.3.6 Tăng cường nghiên cứu nhu cầu tin 88 3.3.7 Xây dựng tiêu chí quy trình lý tài liệu 90 3.3.8 Tăng cường phát triển số hóa tài liệu nội sinh 90 3.3.9 Tăng cường xây dựng sở liệu 91 3.4 Các giải pháp khai thác nguồn lực thông tin ngành biển 92 3.4.1 Tra cứu tài liệu theo phương thức truyền thống 92 3.4.2 Tra cứu tài liệu theo phương thức hiện đại 92 vi 3.4.3 Nâng cao trình độ cán Thư viện 94 3.4.4 Đào tạo người dùng tin 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN BẠN ĐỌC THƯ VIỆN 103 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Stt Diễn giải CNTT Công nghệ thông tin CD-ROM Compact Disc Read Only Memory DVD Digital Video Disc CSDL Cơ sở liệu ĐH Đại học GDĐT Giáo dục đào tạo GTVT Giao thông vận tải IMO International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải Thế giới KH&CN Khoa học Công nghệ 10 KHCN-NC&PT Khoa học Công nghệ - Nghiên cứu Phát triển 11 NCKH Nghiên cứu khoa học 12 NCT Nhu cầu tin 13 NDT Người dùng tin 14 NLTT Nguồn lực thông tin 15 OPAC 16 STCW 17 UT-STC 18 TP HCM Online Public Access Catalog Danh mục truy cập công cộng trực tuyến The International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers Công ước quốc tế Tiêu chuẩn huấn luyện, Cấp Trực ca cho Thuyền viên The Maritime Education and Human Resource Center Công ty đào tạo nguồn nhân lực hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh 19 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh NLTT trường ĐH NLTT thư viện công cộng…… 13 Bảng 2.1 Thống kê tài liệu luận án,luận văn, khóa luận tốt nghiệp……………….42 Bảng 2.2 Số lượng sách tiếng Việt bổ sung từ năm 2010 – 2017……………… 49 Bảng 2.3 Số lượng sách nước bổ sung từ năm 2010 – 2017……………… 51 Bảng 2.4 Số lượng báo, tạp chí bổ sung từ năm 2010 – 2017…………………… 51 Bảng 2.5 Số lượng tài liệu nội sinh từ năm 2010 – 2017………………………….52 Bảng 2.6 Thống kê luận văn, khóa luận từ năm 2010 – 2017…………………… 53 Bảng 2.7 Ngân sách bổ sung tài liệu ngành biển từ năm 2010 – 2017…………55 Bảng 2.8 Số lượng tài liệu lý từ năm 2010-2017………………………… 61 Bảng 2.9 Mức độ đáp ứng NLTT người dùng tin…………………………67 90 - Trong buổi hướng dẫn người dùng tin, cán Thư viện cần dẫn họ cách để đưa yêu cầu bổ sung tài liệu; - Bên cạnh việc để phiếu yêu cầu tài liệu phịng đọc, Thư viện đưa phiếu yêu cầu tài liệu lên website Thư viện vị trí bật có hướng dẫn cụ thể rõ ràng để người dùng tin nhận thấy đưa yêu cầu tin cách dễ dàng - Thư viện nên tiến hành thống kê phản hồi từ người dùng tin qua email qua chat để hiểu nhu cầu người dùng tin 3.3.7 Xây dựng tiêu chí quy trình lý tài liệu - Thư viện trường nên xây dựng áp dụng tiêu chí lọc tài liệu (tình trạng vật lý hỏng, khơng cịn sử dụng, khơng với diện quan tâm NDT Thư viện…) Việc lọc tài liệu thực theo quy định Thông tư số 21/2012/BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Quy định tiêu chí thủ tục lọc tài liệu thư viện” [24]; - Việc lọc tài liệu thư viện phải thực thường xuyên, theo định kỳ nhằm nâng cao chất lượng vốn tài liệu thư viện, tiết kiệm chi phí cho cơng tác tổ chức kho bảo quản tài liệu; góp phần giảm bớt thời gian lấy tài liệu phục vụ người sử dụng; đồng thời tận dụng giá trị sử dụng tài liệu, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước; 3.3.8 Tăng cường phát triển số hóa tài liệu nội sinh Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, Hội nghị Trung ương Khoá XI tập trung chủ đề “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [11] cho thấy tầm quan trọng GDĐT cho phát triển đất nước Để góp phần thực thành công chiến lược quốc gia đổi GDĐT trường CĐ-ĐH có đầu tư tích cực người điều kiện phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Trong đầu tư phát triển hạ tầng CNTT nội dung số phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học nhiều trường quan tâm triển khai Tài liệu nội sinh trường nguồn tài liệu quan trọng có hàm lượng 91 chất xám cao, nhiều trường quan tâm tổ chức số hoá khai thác phục vụ tham khảo nghiên cứu Tài liệu nội sinh trường đại học bao gồm báo cáo số liệu, báo cáo kết nghiên cứu, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, giảng, giáo trình… sinh viên, học viên, cán bộ, giảng viên trường đại học thực Những nguồn tài liệu khơng thể tìm kiếm thị trường xuất thương mại mà chúng tồn đơn vị sở hữu Số hoá nguồn tài liệu nội sinh nâng cao khả tiếp cận từ xa, lúc, nơi nguồn tài liệu hữu ích phục vụ học tập, nghiên cứu giảng dạy Vì tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học giới thiệu kiến thức ngành, hay đề tài nghiên cứu ngành, lĩnh vực nghiên cứu đặt thực tiễn, hay luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu có tính tính thực tiễn cao người học nghiên cứu,… Những nguồn tài liệu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo lớn tổ chức khai thác dạng số hoá Để đạt hiệu cao, số vấn đề cần làm là: - Xây dựng sách phát triển số hóa tài liệu riêng cho nguồn tin nội sinh; - Hồn thiện quy trình thu thập số hóa nguồn tin nội sinh; - Phối hợp chặt chẽ với Phòng, Ban chức Trường như: Phòng KHCN– NC&PT, Viện Đào tạo Sau đại học, Phòng Đào tạo, Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên nhằm thu thập đầy đủ nguồn tin nội sinh; - Ban Giám hiệu Phòng KHCN – NC&PT cần tăng cường quan tâm đầu tư kinh phí cho cơng tác biên soạn giáo trình 3.3.9 Tăng cường xây dựng sở liệu Mục tiêu Thư viện Trường ĐH GTVT TP HCM cung cấp thông tin ngành biển cách đầy đủ, xác, kịp thời Do đó, việc phát triển sản phẩm thông tin dạng sở liệu toàn văn Thư viện Trường ĐH GTVT TP HCM cần thiết 92 - Thư viện lựa chọn tài liệu quý khơng cịn thời hạn bảo hộ quyền, tài liệu nội sinh trường để số hóa - Thư viện phát triển sưu tập tài liệu toàn văn theo chuyên đề từ nguồn tài liệu miễn phí mạng Đây nguồn thơng tin hữu ích phục vụ cho nhu cầu học tập sinh viên, học viên nhu cầu thông tin cán bộ, giảng viên Tuy nhiên, việc xây dựng sở liệu toàn văn tài liệu chuyên ngành biển Thư viện cần lưu ý đến vấn đề quyền tác giả 3.4 Các giải pháp khai thác nguồn lực thông tin ngành biển 3.4.1 Tra cứu tài liệu theo phương thức truyền thống Phương thức tra cứu truyền thống không NDT quan tâm nhiều nay, có số lượng người sử dụng định Để tạo nhiều điểm tiếp cận thông tin khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho NDT tra tìm tài liệu Thư viện trường cần phải dành quan tâm đến phương thức tra cứu Cụ thể: - Tra cứu mục lục truyền thống: Thông qua hệ thống mục lục có Thư viện trường (Mục lục chữ cái, mục lục phân loại, mục lục chủ đề) để tra tìm tài liệu Căn cứu vào thơng tin thể phích (tên tài liệu, tác giả thông tin xuất bản…), NDT xác định tài liệu cần ghi lại mã số tự vào kho lấy tài liệu theo định vị trí - Tra cứu danh mục như: Danh mục thông báo sách sách mới, danh mục sách tổng kho, danh mục sách quý hiếm, danh mục luận văn,luận án, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học,…; - Tra cứu thư mục: Thư mục chuyên đề, thư mục chủ đề, thư mục chuyên ngành, thư mục giới thiệu sách, thư mục theo năm xuất bản,…; - Tra cứu viết, báo tạp chí: Tìm viết, tin báo viết chủ đề cần nghiên cứu… 3.4.2 Tra cứu tài liệu theo phương thức hiện đại Công tác tra cứu thơng tin thực nhanh chóng xác ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào công tác thư viện Với phương 93 thức này, NDT tìm kiếm tài liệu tiết kiệm thời gian, cơng sức chi phí mà lại có nguồn thơng tin đầy đủ, xác phong phú Thư viện trường ĐH GTVT TP HCM nơi cung ứng dịch vụ tra cứu tài liệu dịch vụ tư vấn thông tin NDT đến Thư viện trường thực phương thức tra cứu đại sau: - Tra tìm sở liệu thư mục (truyền thống): Thư viện trường quản lý nguồn tài liệu in ấn thông qua phần mềm quản trị thư viện điện tử tích hợp Emiclib Phần mềm cho phép xử lý, lưu trữ, tìm kiếm thơng tin sách có Thư viện trường Vì thế, có nhu cầu tìm kiếm tài liệu, NDT cần truy cập vào trang Website Thư viện trường (hoặc địa http://www.opacthuvien.ut.edu.vn), vào mục tra cứu tài liệu OPAC, chọn tài liệu truyền thống nhập thông tin tra cứu theo Nhan đề, Tác giả, Nhà xuất bản, Từ khóa… - Tra tìm sở liệu toàn văn: Nguồn tài liệu số Thư viện áp dụng phần mềm quản trị thư viện số Emiclib Tài liệu xử lý theo chuẩn nghiệp vụ tiên tiến, cho phép NDT truy cập trực tuyến, đọc tồn văn tài liệu miễn phí, cách truy cập vào trang Website Thư viện trường ĐH GTVT TP HCM (hoặc địa http://www.opacthuvien.ut.edu.vn), vào mục tra cứu tài liệu OPAC, chọn tài liệu số (toàn văn), nhập thông tin tra cứu theo Nhan đề, Tác giả, Nhà xuất bản, Từ khóa…, chọn tài liệu cần tìm, chọn Download (tải file) - Tra cứu tài liệu Thư viện số: Nguồn tài liệu bao gồm Thư viện trường xây dựng, trường liên kết (của 90 trường Đại học, Cao đẳng, Viện, Trung tâm…trong nước), cách truy cập vào trang Website Thư viện trường ĐH GTVT TP HCM (hoặc địa http://thuvienso.ut.edu.vn) - Tương tự tra cứu tài liệu luận văn, luận án, tạp chí, CD-ROM… tương tự tra cứu sở liệu thư mục (truyền thống)… Ngoài ra, NDT tra cứu để có thơng tin thư mục, thơng tin hữu ích khác tài liệu có thư viện khác như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Anh, Thư viện Quốc gia Hà Lan, Thư viện Khoa học Tổng hợp 94 TP HCM, Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thư viện Đại học Hàng hải Việt Nam… 3.4.3 Nâng cao trình độ cán Thư viện Xu phát triển thư viện chuyển dần từ thư viện truyền thống sang thư viện đại Trong thư viện, người cán với tư cách chủ thể đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng hoạt động quan thông tin thư viện Ngày nay, CNTT ứng dụng hoạt động thư viện làm thay đổi mối quan hệ cán thư viện với NDT, thay đổi phương thức làm việc cán thơng tin thư viện, địi hỏi họ phải thường xuyên cập nhật kiến thức mới, nâng cao trình độ ln tự học hỏi để thích nghi với thay đổi thư viện đại Ngoài kiến thức chun mơn họ phải có kiến thức tin học, ngoại ngữ, có kỹ phân tích tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn tin khác nhau, có kỹ truyền đạt thơng tin cho NDT cho đồng nghiệp Để đáp ứng yêu cầu Thư viện trường NDT, người cán thư viện phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có trình độ chun mơn thơng tin thư viện; - Có trình độ tin học ngoại ngữ; - Có kiến thức khả xử lý thơng tin thuộc lĩnh vực đào tạo Trường, có ngành biển; - Biết sử dụng phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác chuyên mơn; - Có khả phân tích, đánh giá nhu cầu tin khác NDT, giúp Thư viện xây dựng nguồn tin phù hợp với yêu cầu NDT tư vấn cho họ kỹ khai thác thông tin công cụ tra cứu truyền thống đại Thư viện; - Có kỹ sàng lọc, phân tích thơng tin để đáp ứng yêu cầu đa dạng NDT 95 3.4.4 Đào tạo người dùng tin NDT yếu tố cấu thành nên hoạt động quan thông tin thư viện NDT vừa đối tượng phục vụ thư viện, đồng thời họ người tạo thơng tin NLTT có tốt mà NDT khơng có kỹ khai thác thơng tin thơng tin khơng thể tới NDT, có nhiều thơng tin chết Đặc biệt, Nhà trường tiến hành đào tạo theo hệ thống học chế tín chỉ, nhu cầu tự học, tự tìm kiếm thơng tin sinh viên vơ lớn, khơng có kỹ khai thác thơng tin, khơng hiểu hết NLTT Thư viện khai thác thông tin Do vậy, hướng dẫn đào tạo NDT việc làm cần thiết quan trọng Hằng năm, đầu năm học Nhà trường có tổ chức buổi sinh hoạt đầu khóa cho sinh viên năm thứ nhất, Thư viện xếp số tiết hướng dẫn cho sinh viên cách sử dụng Thư viện, tra cứu tài liệu trang OPAC Thư viện, cách tìm tài liệu kho mở, dịch vụ Thư viên đọc tài liệu chỗ, mượn nhà, download tài liệu, chia sẻ tài liệu trang Thư viện số Nhưng số lượng quan tâm sinh viên ít, sinh viên từ phổ thơng chủ yếu mua tài liệu Do đó, Thư viện phải thường xun trực tiếp hướng dẫn Thư viện có nhu cầu Để khai thác hiệu nguồn tài liệu ngành biển có Thư viện cần thực sau: - Tra cứu tài liệu thông qua hệ thống mục lục truyền thống (Tìm theo tên sách, tên tác giả, theo phân loại ) - Hướng dẫn tìm tài liệu CSDL Thư viện thông qua điểm truy cập thông tin như: tác giả, tên sách, từ khóa, phân loại, năm xuất - Hướng dẫn sử dụng tra tìm thơng tin Internet, giới thiệu cho NDT địa cần thiết tìm tài liệu qua mạng, trang thơng tin chun ngành theo ngành đào tạo Trường, - Trang bị cho NDT kỹ khai thác nguồn tin điện tử, khai thác CSDL như: khái niệm CSDL, biểu ghi thư mục, toàn văn, trường điểm 96 truy cập; cách phân tích chủ đề thành yêu cầu tin cụ thể để phát triển chiến lược tìm tin; cách kiểm sốt từ vựng thuật ngữ tự có hiệu quả; sử dụng tốn tử Boolean phép tốn tìm tin khác để liên kết thuật ngữ biểu thức tìm - Trong mơi trường thơng tin đại, hướng dẫn NDT cách lập “thư viện” riêng cho mình, phù hợp với nhu cầu thơng tin riêng Quá trình hướng dẫn đào tạo NDT phải kết hợp lý thuyết thực hành để sau khóa học NDT phải có kiến thức tối thiểu thư viện kỹ tìm tài liệu, tìm tin độc lập Sau khóa học, có thực hành kiểm tra NDT cấp Thẻ thư viện trở thành NDT thức Thư viện Ngoài việc mở lớp đào tạo NDT, Thư viện cần phải biên soạn tài liệu hướng dẫn có nội dung chi tiết đặt vị trí thuận lợi để NDT dễ`dàng tham khảo Việc hướng dẫn đào tạo NDT nên phân theo nhóm cụ thể, cán phân cơng hướng dẫn phải soạn giảng cho phù hợp với đối tượng NDT Quá trình hướng dẫn đào tạo NDT q trình tự đào tạo lại cán Thông qua buổi lên lớp, câu hỏi NDT để cán thư viện giải đáp cách để cán thư viện phải tìm hiểu sâu kiến thức CNTT, nghiệp vụ, chuyên ngành đào tạo Trường cách thức làm việc môi trường thông tin đáp ứng tốt nhu cầu thông tin ngày cao NDT 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Đối với trường đại học, nguồn lực thơng tin góp phần quan trọng việc xây dựng nguồn lực Nhà trường, tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên, học viên sinh viên Nguồn lực thông tin phong phú nội dung, đa dạng hình thức thu hút nhiều đối tượng NDT đến Thư viện đáp ứng nhu cầu cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Nguồn lực thông tin ngành biển Thư viện Trường ĐH GTVT TP HCM tương đối đa dạng, xếp khoa học, đáp ứng nhu cầu cán bộ, giảng viên sinh viên trường Để đáp ứng nhu cầu tin ngày cao người dùng tin, Thư viện cần tiếp tục tăng cường nguồn lực thông tin nhiều hình thức khác nhau, khơng tạo điều kiện cho người sử dụng tin tiếp cận tối ưu tài liệu có kho mà cịn cung cấp dịch vụ thơng tin tiện ích Muốn vậy, Thư viện phải có sách phát triển nguồn lực thơng tin hợp lí, để định hướng cho việc phát triển Thư viện bền vững, vừa đáp ứng nhu cầu, vừa mang tính lâu dài Tăng cường hoạt động hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin, sở vật chất, trang thiết bị nhằm thỏa mãn nhu cầu NDT toàn Trường Đồng thời nâng cao trình độ cán Thư viện, hướng dẫn đào tạo NDT khai thác hiệu NLTT có Thư viện Công tác phát triển vốn tài liệu ngành biển Thư viện đạt thành tựu định, khơng thể khơng nhắc đến nhiệt huyết cán thư viện, giúp cho kho tài liệu thư viện ngày phát triển đa dạng số lượng chất lượng Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác phát triển vốn tài liệu ngành biển Thư viện trường tồn số hạn chế Thư viện trường cần khắc phục hạn chế cần quan tâm Ban lãnh đạo Nhà trường nhiều kinh phí đầu tư cho NLTT ngành biển thời gian tới để Thư viện trường 98 bước hoàn thiện phát triển mạnh mẽ, khẳng định vị trí vai trị to lớn góp phần cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học Trường ĐH GTVT TP HCM Tin tưởng rằng, thời gian tới với nổ lực, nhiệt tình giải pháp đề xuất luận văn áp dụng, thực đồng thúc đẩy hoạt động thông tin ngành biển phát triển nhằm đáp ứng tốt nhu cầu NDT trường./  Kiến nghị - Đối với Trường ĐH GTVT TP HCM + Khi phân bổ kinh phí năm cần tách riêng kinh phí bổ sung tài liệu thành hạng mục riêng, đồng thời tăng kinh phí đầu tư phát triển NLTT + Xây dựng mạng liên kết CSDL đơn vị trường để chia sẻ NLTT với nhau, tạo điều kiện cho NDT sử dụng khai thác tối đa nguồn thơng tin sẵn có - Đối với Thư viện trường + Xây dựng chiến lược phát triển NLTT đáp ứng với mục tiêu Trường dựa vào 02 yếu tố sở pháp lý thực tiễn Đối với sở thực tiễn cần bám sát theo ngành đào tạo, đề tài NCKH Khoa/Bộ môn trường + Đánh giá, kiểm tra chất lượng NLTT tìm hiểu nhu cầu thơng tin định kỳ, thường xuyên Từ điều chỉnh kịp thời cơng tác phát triển NLTT có chất lượng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ALA Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh – Việt (1996), Phạm Thị Lệ-Hương, Lâm Vĩnh Thế Nguyễn Thị Nga (d.), Tueson Galen Pres; Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Hội nghị lần thứ hai (1996), “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000”, nghị số 02-NQ/ HN-TW ngày 24/12/1996 Bộ Văn hóa Thơng tin (2010), “Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, định số 10/2007/QĐ – BVHTT, ngày 04 tháng năm 2007 Chỉ thị số 01/CT-BGTVT, ngày 20/01/2012 Bộ trưởng Bộ GTVT Về việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên đáp ứng yêu cầu công ước STCW 78 sửa đổi 2010 Tại mục IV (2) Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ, tr.51; Hoàng Ngọc Chi Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin trường đại học khối kỹ thuật địa bàn Hà Nội: luận văn thạc sỹ, chuyên ngành thông tin – thư viện - H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2011 Lê Minh Phương Chia sẻ thông tin thư viện trực thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam: luận văn thạc sỹ, chuyên ngành thông tin – thư viện - H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2010 Lê Văn Viết, (2006), Thư viện học: viết chọn lọc, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr 7-8; Luật Giáo dục Đại học ban hành số 8/2012/QH13, ngày 18 tháng 06 100 năm 2012 Quốc hội Tại chương VII, Điều 50; 10 Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện Tại chương IV điều 14”; 11 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 BCH TW Đảng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế”; 12 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 15 323; 13 Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, tr 2-7; 14 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, tr 12-17; 15 Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Bá Ngãi, Vũ Văn Mễ (2006), “ Môi trường nguồn nhân lực quản lý, sử dụng tài nguyên rừng khuyến lâm”, Đề tài nghiên cứu, Bộ Nông nghiệp & phát triển Nông thôn, Hà Nội, tr.17; 16 Phạm Văn Vu (1995), “Sản phẩm thông tin khoa học vấn đề tiếp cận thị trường”, Thông tin Tư liệu, số 3, tr.1-15; 17 Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/5/2007 Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) “Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 18 Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng 11 năm 2007 Bộ GD&ĐT “Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học”, 19 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2001 Thủ tướng Chính phủ “Việc Phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020” 101 20 Quyết định 1260/2013/QĐ-BGTVT Kế hoạch thực Đề án “Triển khai thực quy định Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010” Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành 21 UNESCO (1998), Chính sách thơng tin quốc gia: Tài liệu hướng dẫn UNESCO việc xây dựng, phê duyệt vận hành sách thông tin quốc gia: Tài liệu dịch, Trung tâm thông tin – Tư liệu KH&CN quốc gia, Hà Nội, tr.6; 22 Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 30/05/2011, ban hành “Quy định hoạt động khoa học công nghệ sở GDĐH Tại điều 17”, tr.7; 23 Thông tư số 11/2012/TT-BGTVT, ngày 12 tháng năm 2012 Bộ GTVT Tại Điều 46, Khoản 1b “Quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam.”; 24 Thông tư số 21/2012/TT-BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 “Quy định tiêu chí thủ tục lọc tài liệu thư viện”; 25 Thông tư số 18/2014/TT-BVHTTDL ngày 08 tháng 12 năm 2014 “Quy định hoạt động chuyên môn nghiệp vụ thư viện” Chương II, Điều Xây dựng vốn tài liệu 26 Thông tư 37/2016/TT-BGTVT, ngày 25 tháng 01 năm 2016 Bộ GTVT Tại Điều 47, Khoản “Quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn, đào tạo, huấn luyện thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam” Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải ban hành 27 Thủ tướng Chính phủ (2010), “Điều lệ trường đại học”, ban hành theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 28 Thủ tướng Chính phủ (2005), “Phê duyệt chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 Dự thảo Chiến lược phát triển thông tin đến năm 102 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, định số 219/QĐ - TTg, ngày 09/9/2005 29 Trần Thị Quý Chia sẻ nguồn lực thông tin – yếu tố đảm bảo cho thư viện đại học phát triển bền vững // Báo cáo khoa học hội thảo chia sẻ nguồn lực thông tin Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức 2001 - H.: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002., tr 47 30 Vũ Anh Tuấn, Đặng Xuân Chế, Đào Mạnh Thắng Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng phát triển Liên hợp thư viện Việt Nam để chia sẻ nguồn tin Khoa học công nghệ : Đề tài nghiên cứu cấp H.: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia - 2006 Tiếng Anh 31 Clayton, Peter and Gorman, G E (2001), Managing information resources in libraries: collection management in theory and practice, Library Association Publishing, p.12; 32 Gould (Ed.) (1971), Guide to concept and term in data processing, North- Holland, London, p.161; 33 Oxford English Dictionary (1989), V.7, p.944; 103 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI – TP.HCM THƯ VIỆN PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN BẠN ĐỌC THƯ VIỆN Nhằm nâng cao số lượng, chất lượng nguồn lực tài liệu sản phẩm - dịch vụ Thư viện đáp ứng nhu cầu thông tin học tập, giảng dạy nghiên cứu người học, cán giảng viên Trường Đại học Giao thông vận tải TP HCM, Thư viện kính đề nghị Quý Bạn đọc trả lời số câu hỏi I- THÔNG TIN BẠN ĐỌC Bạn sinh viên:  Năm  Khoa Hàng hải  Khoa Điện – ĐTVT  Khoa Kinh tế Vận tải biển  Năm  Năm  Khoa Máy tàu biển  Khoa KT tàu thủy  Khoa CN Thông tin Bạn dành thời gian để đến thư viện/ngày:  1-2h  2-3h  3-4h  4-5h Bạn đến Thư viện với mục đích:  Đọc tài liệu Thư Viện Tự học, trao đổi học nhóm  Năm  Khoa Cơ khí  Khoa CTGT  Khoa KTXD  Trên 5h  Mượn sách, tài liệu chun mơn  Sử dụng máy tính tra cứu II- NGUỒN TÀI LIỆU THƯ VIỆN: Bạn thường sử dụng tài liệu lĩnh vực nào?  Hàng hải  Kinh tế Vận tải biển  Cơng trình Giao thơng  Máy tàu thủy  Cơ khí  Kỹ thuật Xây dựng  KT tàu thủy  CN Thông tin  Lý luận trị  Điện – ĐTVT  Tiếng Anh giao tiếp  Tiếng Anh chuyên ngành Lĩnh vực khác: …………………………………………………………………… Vốn tài liệu Thư viện đáp ứng nhu cầu bạn không? Mức độ đáp ứng Đáp ứng nhu cầu Chưa đáp ứng nhu cầu Về nội dung tài liệu Về số tài liệu Về mức độ cập nhật tài liệu 104 Tài liệu Thư viện có đáp ứng kịp thời nhu cầu bạn đọc không?  Kịp thời  Bình thường  Chưa kịp thời Bạn thường sử dụng dịch vụ thông tin nào? Tra cứu phần mềm Thư viện (OPAC)  Tra cứu mạng internet  Thư viện số  Giảng viên cung cấp  Chia sẻ bạn bè  Nguồn dịch vụ khác III- HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ - PHỤC VỤ Bạn tìm kiếm tài liệu:  Tra cứu OPAC  Tra cứu Thư viện số  Tra cứu Web khác Quy trình Mượn – Trả tài liệu Thư viện bạn:  Thuận tiện  Khó khăn Ý kiến khác:………………………………………………………………… 10 Giờ giấc làm việc Thư viện:  Nghiêm túc  Không nghiêm túc Ý kiến khác:………………………………………………………………… 11 Tinh thần, thái độ phục vụ nhân viên Thư Viện: Nhiệt tình, có trách nhiệm  Hài lịng  Thiếu nhiệt tình, trách nhiệm  Bình thường Ý kiến đóng góp:………………………………………………………………… IV- CƠ SỞ VẬT CHẤT 12 Theo bạn máy tính Thư viện có đáp ứng nhu cầu học tập khơng?  Có đáp ứng  Khơng đáp ứng Vì sao:……………………………………………………………………………… 13 Theo bạn Mạng Wife Thư viện có đáp ứng nhu cầu bạn?  Tốc độ nhanh  Tốc độ chậm  Bình thường  Khơng truy cập Ý kiến đóng góp:………………………………………………………………… 14 Ý kiến đóng góp nhằm phát triển Thư viện thời gian tới: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thư viện xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày tháng năm 2018 Quý Bạn đọc vui lòng nộp lại phiếu cho cho cán Thư viện ... chuyên ngành biển 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN NGÀNH ĐI BIỂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Giao thông. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VÂN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - oOo - NGUYỄN THỊ KHOÁN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN NGÀNH ĐI BIỂN TẠI... học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp phát triển khai thác nguồn lực thông tin chuyên ngành biển Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 6 CHƯƠNG

Ngày đăng: 10/08/2020, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Hội nghị lần thứ hai (1996), “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000”, nghị quyết số 02-NQ/ HN-TW ngày 24/12/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000
Tác giả: Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Hội nghị lần thứ hai
Năm: 1996
3. Bộ Văn hóa và Thông tin (2010), “Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, quyết định số 10/2007/QĐ – BVHTT, ngày 04 tháng 5 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Văn hóa và Thông tin
Năm: 2010
4. Chỉ thị số 01/CT-BGTVT, ngày 20/01/2012 của Bộ trưởng Bộ GTVT Về việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên và đáp ứng yêu cầu của công ước STCW 78 sửa đổi 2010. Tại mục IV (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, huấn luyện thuyền viên và đáp ứng yêu cầu của công ước STCW 78 sửa đổi 2010
5. Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ, tr.51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Đoàn Văn Khái
Năm: 2000
6. Hoàng Ngọc Chi. Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội: luận văn thạc sỹ, chuyên ngành thông tin – thư viện. - H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội
7. Lê Minh Phương. Chia sẻ thông tin giữa các thư viện trực thuộc Viện Khoa học và Xã hội Việt Nam: luận văn thạc sỹ, chuyên ngành thông tin – thư viện. - H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia sẻ thông tin giữa các thư viện trực thuộc Viện Khoa học và Xã hội Việt Nam
8. Lê Văn Viết, (2006), Thư viện học: những bài viết chọn lọc, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr. 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện học: những bài viết chọn lọc
Tác giả: Lê Văn Viết
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2006
10. Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện. Tại chương IV điều 14” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện. Tại chương IV điều 14
11. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của BCH TW Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế
12. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb.Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr. 15 và 323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: Nxb.Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
13. Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Phát triển thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, tr. 2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thông tin khoa học và công nghệ để trở thành nguồn lực"”, "Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
14. Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, tr 12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2001
15. Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Bá Ngãi, Vũ Văn Mễ (2006), “ Môi trường nguồn nhân lực trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng và khuyến lâm”, Đề tài nghiên cứu, Bộ Nông nghiệp & phát triển Nông thôn, Hà Nội, tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường nguồn nhân lực trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng và khuyến lâm”
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Bá Ngãi, Vũ Văn Mễ
Năm: 2006
16. Phạm Văn Vu (1995), “Sản phẩm thông tin khoa học và vấn đề tiếp cận thị trường”, Thông tin và Tư liệu, số 3, tr.1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm thông tin khoa học và vấn đề tiếp cận thị trường
Tác giả: Phạm Văn Vu
Năm: 1995
17. Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/5/2007 của Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) về “Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
18. Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1 tháng 11 năm 2007 của Bộ GD&ĐT “Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ề tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học
19. Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2001 của Thủ tướng Chính phủ về “Việc Phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việc Phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020
20. Quyết định 1260/2013/QĐ-BGTVT về Kế hoạch thực hiện Đề án “Triển khai thực hiện các quy định của Công ước quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca của thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010” do Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai thực hiện các quy định của Công ước quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca của thuyền viên năm 1978 sửa đổi năm 2010”
21. UNESCO (1998), Chính sách thông tin quốc gia: Tài liệu hướng dẫn của UNESCO về việc xây dựng, phê duyệt và vận hành chính sách thông tin quốc gia: Tài liệu dịch, Trung tâm thông tin – Tư liệu KH&CN quốc gia, Hà Nội, tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thông tin quốc gia: Tài liệu hướng dẫn của UNESCO về việc xây dựng, phê duyệt và vận hành chính sách thông tin quốc gia: Tài liệu dịch
Tác giả: UNESCO
Năm: 1998
22. Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 30/05/2011, ban hành “Quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở GDĐH. Tại điều 17”, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở GDĐH. Tại điều 17”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w