1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển que thử nhanh phát hiện sự nhiễm virus rubella ở người

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ ÁNH HÒA NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN QUE THỬ NHANH PHÁT HIỆN SỰ NHIỄM VIRUS RUBELLA Ở NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.TS.NGÔ THU HƯỜNG 2.PGS.TS.KHUẤT HỮU THANH HÀ NỘI – 2018 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm virus Rubella 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh sốt phát ban virus Rubella 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu virus Rubella 1.1.3 Xếp loại 1.1.4 Hình thái cấu trúc 1.1.5 Tính chất hóa lý 1.1.6 Cấu trúc hệ gen chức 1.1.7 Sự tăng sinh virus Rubella tế bào 10 1.1.8 Cách thức lây truyền bệnh 11 1.1.9 Cơ chế gây bệnh 13 1.2 Tình hình nhiễm virus Rubella giới Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình nhiễm virus Rubella giới 13 1.2.2 Tình hình nhiễm virus Rubella Việt Nam 14 1.3 Các phƣơng pháp phát virus Rubella 15 1.3.1 Quan sát kính hiển vi điện tử 15 1.3.2 Phương pháp RT – realtime PCR 15 1.3.3 Kỹ thuật phát kháng thể miễn dịch hu nh quang (Immunofluorescent antibody-IFA) 16 1.3.4 Phương pháp test chẩn đoán miễn dịch 16 1.3.5 Phương pháp sắc ký miễn dịch 17 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1.4 Thiết kế que thử nhanh dựa phƣơng pháp sắc ký miễn dịch 18 1.4.1 Nguyên lý 18 1.4.2 Đặc tính số thành phần que thử 19 CHƢƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu 23 2.1.1 Hóa chất, kháng thể 23 2.1.2 Các vật liệu chế tạo que thử 23 2.1.3 Thiết bị 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1.Phương pháp tinh kháng thể Rubella 24 2.2.2 Phương pháp tạo cộng hợp kháng thể - hạt nano vàng 25 2.2.3 Phương pháp phát virus Rubella sử dụng phức hợp kháng thể/nano vàng…………… 30 2.2.4 Các phương pháp đánh giá que thử 31 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu tinh chế kháng thể kháng Rubella 33 3.2 Thiết lập điều kiện tạo que thử 37 3.2.1 Nghiên cứu điều kiện chế tạo miếng cộng hợp 40 3.2.2 Xác định hàm lượng kháng thể thỏ tạo cộng hợp với hạt nano vàng 41 3.2.3 Xác định nhiệt độ thích hợp tạo cộng hợp 41 3.2.4 Xác định thời gian tạo cộng hợp 42 3.2.5 Lựa chọn đệm cộng hợp 43 3.2.6 Xác định nhiệt độ xử lý miếng cộng hợp 44 3.3 Nghiên cứu cố định kháng thể lên màng lai 45 3.3.1 Lựa chọn màng nitrocellulose 45 3.3.2 Xác định hàm lượng kháng thể cố định vạch kiểm tra lên màng nitrocellulose 47 3.3.3 Xác định hàm lượng kháng thể cố định vạch kiểm chứng lên màng lai…………… 47 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.3.4 Lựa chọn nhiệt độ xử lý màng lai 48 3.3.5 Lựa chọn đệm cố định kháng thể lên màng nitrocellulose 49 3.4 Lựa chọn dung dịch chuẩn bị mẫu 50 3.5 Đánh giá que thử 51 3.5.1 Ngưỡng phát 51 3.5.2 Phản ứng chéo 52 3.5.3 Độ lặp lại que thử 52 3.5.4 Độ nhạy độ đặc hiệu 53 3.6 Hƣớng dẫn sử dụng que thử nhanh rubella 55 3.7 Khả ứng dụng que thử Việt Nam 57 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu luận văn Các kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, phần kết công bố tạp chí khoa học chun ngành Mọi liệu, hình ảnh trích dẫn tham khảo luận văn thu thập sử dụng nguồn liệu mở trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Ánh Hòa Luận văn thạc sĩ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận ủng hộ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Ngơ Thu Hường, Trưởng phòng QC, Trung tâm nghiên cứu sản xuất vắc xin sinh phẩm y tế (POLYVAC) người trực tiếp hướng dẫn định hướng phương pháp nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi truyền cho niềm đam mê nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.Khuất Hữu Thanh, nguyên Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển Công nghệ Sinh học – Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trương Quốc Phong – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu phát triển Công nghệ Sinh học – Viện Công nghệ Sinh học Cơng nghệ Thực phẩm, Trưởng phịng thí nghiệm Proteomic, người tạo điều kiện để sử dụng trang thiết bị phòng lab để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị, bạn học viên, sinh viên công tác học tập Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cho ý kiến q báu, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, khuyến khích giúp tơi vượt qua khó khăn suốt q trình nghiên cứu Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Do thời gian thực kiến thức thân nhiều hạn chế nên đề tài tránh sai sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Ánh Hòa Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AuNPs : Gold Nanoparticles (hạt nano vàng) BSA : Bovine Serum Albumine cDNA : Complementary DNA CRS : Congenital Rubella Syndrome ELISA : Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay FP : Fusion Peptide Ig : Immunoglobulin mRNA : Messenger RNA NSP : Non-Structural Protein PAG : Polyacrylamide Gel Electrophoresis PrA : Protein A PBS : Phosphate Buffered Saline PCR : Polymerase Chain Reaction RNA : Ribonucleic Acid WHO : World Health Organization TCMR : Tiêm chủng mở rộng Luận văn thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Virus Rubella lây nhiễm tế bào Vero kính hiển vi điện tử Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả q trình dịch mã tạo nên protein cấu trúc phi cấu trúc virus Rubella Hình 1.3 Hình thái virus Rubella Hình 1.4 Đề xuất cấu hình protein E1 E2 bề mặt hạt virus Rubella Hình 1.5 Tổ chức gen (A) nhân RNA (B) virus Rubella 11 Hình 1.6 Các quốc gia sử dụng vaccine Rubella chương trình tiêm chủng quốc gia năm 2012 (WHO) 14 Hình 1.7 Cấu tạo que thử phát nhanh virus Rubella theo nguyên lý sắc ký miễn dịch 19 Hình 2.1 Quy trình gắn kháng thể với hạt nano vàng 29 Hình 3.1 Sắc ký đồ tinh IgG từ huyết thỏ 33 Hình 3.2 Phổ điện di protein tinh kháng thể thỏ kháng virus Rubella 34 Hình 3.3 Sắc ký đồ tinh IgG từ huyết lợn 36 Hình 3.4 Phổ điện di protein tinh kháng thể lợn kháng virus Rubella 36 Hình 3.5 Thiết kế que thử Rubella 38 Hình 3.6 Kiểm tra hoạt động que thử với điều kiện thiết lập ban đầu 39 Hình 3.7 Xác định pH thích hợp tạo cộng hợp kháng thể với hạt nano vàng 40 Hình 3.8 Xác định hàm lượng kháng thể thỏ tạo cộng hợp với hạt nano vàng 41 Hình 3.9 Phản ứng tạo cộng hợp kháng thể hạt nano vàng điều kiện nhiệt độ khác 42 Hình 3.10 Xác định thời gian phản ứng cộng hợp kháng thể hạt nano vàng 43 Hình 3.11 Ảnh hưởng cơng thức đệm cộng hợp đến tín hiệu que thử 44 Hình 3.12 Nhiệt độ xử lý miếng cộng hợp 45 Hình 3.13 Ảnh hưởng vật liệu màng nitrocellulose đến kết nghiên cứu 46 Hình 3.14 Tối ưu hóa hàm lượng kháng thể cố định lên vạch kiểm tra 47 Hình 3.15 Xác định hàm lượng kháng thể cố định lên vạch kiểm chứng 48 Hình 3.16 Xác định nhiệt độ xử lý màng nitrocellulose 48 Hình 3.17 Kết thử nghiệm loại đệm cố định kháng thể lên màng 49 Hình 3.18 Kết thử nghiệm dung dịch chuẩn bị mẫu khác 50 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.19 Kết kiểm tra ngưỡng phát que thử 51 Hình 3.20 Thử nghiệm que thử với tác nhân vi sinh vật gây bệnh 52 Hình 3.21 Độ lặp lại que thử 53 Hình 3.22 Thử que cho 30 mẫu dịch hầu họng âm tính với virus Rubella 54 Hình 3.23 Thử que 30 mẫu dịch hầu họng dương tính với virus Rubella 54 Hình 3.24 Nhận định kết xét nghiệm Rubella test nhanh 57 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật xuất vạch tín hiệu rõ nét Với hàm lượng kháng thể 0,1μg vạch tín hiệu thu rõ nét Vì vậy, hàm lượng kháng thể 0,1 μg sử dụng để tạo cộng hợp cho nghiên cứu Hình 3.15 Xác định hàm lượng kháng thể cố định lên vạch kiểm chứng (vạch C) nồng độ 0,05 μg; 0,1 μg; 0,3 μg; 0,5μg 3.3.4 Lựa chọn nhiệt độ xử lý màng lai Màng nitrocellulose sau phun kháng thể sấy khô để cố định kháng thể Trong nghiên cứu tiến hành xử lý màng ba nhiệt độ: 4oC, 25oC, 37oC Hình 3.16 Xác định nhiệt độ xử lý màng nitrocellulose (ở 40C, 250C, 370C) 48 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Kết cho thấy 37oC, thời gian xử lý rút gọn mà đảm bảo chất lượng que thử Chúng chọn nhiệt độ xử lý màng 37oC 30 phút 3.3.5 Lựa chọn đệm cố định kháng thể lên màng nitrocellulose Đệm cố định kháng thể lợn lên màng nitrocellulose có ảnh hưởng lớn đến việc bảo quản que thử đệm ảnh hưởng đến hoạt tính kháng thể Trong đệm bổ sung số chất bảo quản protein Chúng thử nghiệm bốn loại đệm để lựa chọn loại đệm phù hợp nhất:  Đệm : SB  Đệm 2: SB + 2% Sucrose  Đệm 3: PBS 1X  Đệm 4: PBS 1X + 2% Sucrose Hình 3.17 Kết thử nghiệm loại đệm cố định kháng thể lên màng khác Đ1:đệm (SB) Đ2: đệm (SB+ 2% Sucrose) Đ3: đệm3(PBS 1X) Đ4:đệm (PBS 1X + 2% Sucrose) Kết cho thấy đệm Đ2 (SB+ 2% Sucrose) cho kết sớm tương đối tốt, chúng tơi chọn Đ2 đệm cố định kháng thể lên màng nitrocellulose 49 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.4 Lựa chọn dung dịch chuẩn bị mẫu Mẫu phân tích dịch hầu họng có độ nhớt cao nên cần xử lý với dung dịch chuẩn bị mẫu trước nạp vào que thử để kiểm tra Dung dịch việc chứa tác nhân ly giải hạt virus phải có tác nhân tăng tính thấm ướt để dịch hầu họng thấm lên màng Chúng tơi thử nghiệm với năm loại dung dịch chuẩn bị mẫu: Đệm (SB1): SB 20mM Đệm (SB2): SB 20mM + 0,1% Triton X100 Đệm (SB3): SB 20mM+ 2% sucrose Đệm (SB4): SB 20mM+ 2% sucrose+ 0,1% Triton X100 Đệm (SB5): PBS 50mM pH 7,4 Hình 3.18 Kết thử nghiệm dung dịch chuẩn bị mẫu khác với mẫu dương tính mẫu âm tính virus Rubella (CB1, CB2,CB3, CB4, CB5) 50 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Kết cho thấy SB2 SB5 xuất dương tính giả Trong cơng thức đệm cịn lại, đệm SB1 mẫu chạy màng, vạch tín hiệu đạt tiêu chuẩn không xuất vạch không đặc hiệu Do đó, đệm SB1 lựa chọn dung dịch chuẩn bị mẫu 3.5 Đánh giá que thử Với điều kiện tối ưu trên, tiến hành chế tạo que thử đánh giá số thông số que thử tạo 3.5.1 Ngưỡng phát • Pha lỗng mẫu kháng ngun • Vạch T phun nồng độ kháng thể lợn µg/que • Vạch C phun nồng độ kháng thể kháng kháng thể thỏ 0,1µg/que Để xác định ngưỡng phát que thử, mẫu kháng nguyên virus Rubella hiệu giá 107 hạt virus/ml pha loãng bậc 10 thành dải nồng độ virus Rubella để thử nghiệm Kết cho thấy với lượng 106 hạt virus xuất vạch tín hiệu Do ngưỡng phát que thử xác định 106 hạt virus/ml Hình 3.19 Kết kiểm tra ngưỡng phát que thử (từ 103 đến 107 hạt virus/ml) 51 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.5.2 Phản ứng chéo Chúng tiến hành thử phản ứng chéo với tác nhân vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp cúm A, cúm B, virus hợp bào đường hô hấp Kết cho thấy que thử khơng có phản ứng chéo với tác nhân gây bệnh (Hình 3.20) Hình 3.20 Thử nghiệm que thử với tác nhân vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp.(A:Cúm A; B:Cúm B; RSV: Virus hợp bào đường hô hấp) 3.5.3 Độ lặp lại que thử Độ lặp lại que thử kiểm tra cách thử nghiệm que thử với mẫu dương que thử khác với mẫu âm Kết cho thấy cường độ băng tương tự que thử thử nghiệm (Hình 3.21) Từ kết cho thấy que thử tạo có độ lặp lại đáp ứng yêu cầu 52 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.21 Độ lặp lại que thử Mũi tên liền vạch kiểm tra, mũi tên đứt vạch kiểm chứng 3.5.4 Độ nhạy độ đặc hiệu Chúng tiến hành xác lập độ nhạy, độ đặc hiệu với 60 mẫu dịch hầu họng người trưởng thành, đó: 30 mẫu dịch hầu họng kiểm tra có kết âm tính với virus Rubella 30 mẫu dịch hầu họng có kết dương tính với virus Rubella sử dụng kit thử hãng khác thị trường thấy : có 2/30 que dương tính giả ; tỉ lệ 6,66% Như vậy, độ nhạy đạt 100%, độ đặc hiệu đạt 93,34% 53 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hình 3.22 Thử que cho 30 mẫu dịch hầu họng âm tính với virus Rubella Hình 3.23 Thử que 30 mẫu dịch hầu họng dương tính với virus Rubella 54 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.6 Thiết lập kit thử nhanh Rubella 3.6.1 Thành phần kit thử - Que thử bao nhôm - Týp chứa mẫu - Dung dịch mẫu - Tăm lấy mẫu - Ống chứa dung dịch mẫu 3.6.2 Bảo quản - Bảo quản kit thử nhiệt độ phịng (1-30oC) - Khơng bảo quản nhiệt độ âm - Không sử dụng kit thử túi nhôm bị rách hỏng - Không sử dụng kit hết hạn sử dụng 3.6.3 Thu mẫu bệnh phẩm, bảo quản th n trọng 3.6.3.1 Lấy mẫu chuẩn bị - Dùng tăm lấy khoảng 50 mg mẫu dịch hầu họng - Đặt tăm bơng vào ống chứa mẫu có dung mơi - Xoay tăm bơng 10 lần mẫu hịa tan dung mơi Loại bỏ tăm bơng - Hút 100µl nhỏ vào thử 3.6.3.2 Vận chuyển mẫu bảo quản - Mẫu nên sử dụng sau lấy Không dùng loại môi trường để bảo quản hay vận chuyển mẫu - Mẫu bảo quản nhiệt độ 2-8oC 72 Trong trường hợp lưu mẫu lâu phải bảo quản nhiệt độ âm sâu: -20oC 3.6.4 Lưu ý - Nên lấy mẫu triệu chứng bệnh xuất - Mẫu dịch hầu họng cần xét nghiệm nên đựng ống nghiệm không chứa môi trường, chất bảo quản hay phụ gia gây phản ứng với kit thử 55 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3.6.5 Quy trình xét nghiệm 3.6.5.1 Chuẩn bị mẫu chiết - Thanh thử mẫu đưa nhiệt độ phòng để tiến hành xét nghiệm - Cho dung môi vào ống chứa mẫu - Lấy khoảng 50 mg dịch hầu họng tăm vô trùng có s n - Nhúng tăm bơng vào ống chứa mẫu có dung mơi - Lắc 10 lần mẫu hòa tan dung môi - Ép bỏ tăm khỏi ống nghiệm 3.6.5.2 Quy trình xét nghiệm - Lấy thử khỏi túi đặt bề mặt phẳng, khơ - Hút 100 µl dịch hầu họng trộn dung môi vào giếng mẫu thử quan sát: Khi test thử bắt đầu hoạt động, màu đỏ tía chạy dọc cửa sổ đọc kết - Đọc kết vòng 10 đến 15 phút 3.6.6 Nh n định kết  Test thử hoạt động tốt xuất vạch đỏ tía phía trái cửa sổ đọc kết - vạch chứng C  Vị trí bên phải vùng đọc kết thử vị trí thử T Nếu thử xuất vạch màu đỏ tía vạch thử T - Âm tính: xuất vạch màu đỏ tía vị trí C - Dƣơng tính: xuất vạch màu đỏ tía vạch chứng C vạch thử T - Khơng có giá trị: Khơng có vạch màu thử sau nhỏ mẫu bệnh phẩm xuất vạch T Nguyên nhân không làm theo hướng dẫn sử dụng kít thử bị hỏng hết hạn sử dụng 56 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Dƣơng tính Âm tính Hình 3.24 Nhận định kết xét nghiệm Rubella test nhanh 3.7 ứng dụng que thử Việt Nam Quy trình sử dụng que thử nhanh phát nhiễm virus Rubella dịch hầu họng người nhóm nghiên cứu chế tạo tương đối đơn giản, nhanh chóng dễ dàng thực sở y tế người có kỹ tối thiểu chưa cần dùng đến thiết bị phịng thí nghiệm Kết xét nghiệm sử dụng que thử đọc mắt thường Do thời gian thử nghiệm tương đối ngắn (khoảng 10 - 15 phút) nên khuyến cáo mẫu dịch hầu họng lấy từ bệnh nhân, đối tượng phụ nữ có thai nghi ngờ mắc virus Rubella chưa phân biệt nguyên nhân phương diện lâm sàng nên tư vấn kiểm tra sàng lọc nhiễm virus Rubella cần thiết Xét nghiệm giúp cho bác sĩ có chẩn đốn xác định để định hướng điều trị Những bệnh nhân chẩn đốn dương tính với virus Rubella cần thiết phải xin ý kiến bác sĩ để làm xét nghiệm chuyên sâu phục vụ cho chẩn đoán để đưa định điều trị giữ thai hay đình thai Từ làm giảm tỉ lệ trẻ em sinh bị dị tật bẩm sinh mà nguyên nhiễm virus Rubella người bệnh không khám xét nghiệm sàng lọc trước sinh không tư vấn hiểu biết đầy đủ bệnh 57 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu được, chúng tơi có số kết luận sau: - Đã tinh chế kháng thể đa dòng kháng virus Rubella từ huyết thỏ lợn với độ 99% 91,9% tương ứng; hiệu suất thu 1,74 3,23 mg IgG/ml huyết Kháng thể thu đáp ứng yêu cầu để ứng dụng phát triển kít chẩn đốn ứng dụng khác - Đã xác định điều kiện thích hợp để tạo cộng hợp kháng thể thỏ với hạt nano vàng: pH = 10,2; hàm lượng kháng thể 0,5 µg; nhiệt độ 37oC thời gian cộng hợp 90 phút - Đã xác định điều kiện thích hợp cố định kháng thể lên màng lai: lượng kháng thể vạch kiểm tra kiểm chứng µg 0,1 µg tương ứng; nhiệt độ 37oC thời gian 30 phút - Đã bước đầu đánh giá số đặc tính que thử: ngưỡng phát 106 hạt virus/ml; không phản ứng chéo với hai tác nhân gây bệnh đường hơ hấp điển hình virus cúm A, B virus RSV; độ lặp lại 100%; độ nhạy 100%; độ đặc hiệu 93,34% Đây xem cơng trình phát triển que thử xác định trực tiếp virus Rubella có khả ứng dụng để xác định virus có dịch hầu họng Xét nghiệm có ý nghĩa chẩn đoán sớm nhiễm virus Rubella Kiến nghị Đề tài thành công bước đầu quan trọng để phát triển sản xuất thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu, giúp cho Việt Nam có sinh phẩm chẩn đốn nhanh phục vụ cơng tác chẩn đốn bệnh nhiễm virus Rubella dịch hầu họng Để hoàn thiện sản phẩm, đề tài cần phải tiếp tục số nghiên cứu: - Đánh giá thử nghiệm que thử với cỡ mẫu lớn trường - Xác định điều kiện bảo quản que thử 58 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT GS TS Huỳnh Phương Liên, 2005, “Tìm hiểu lưu hành virut Rubella trẻ em – 14 tuổi phụ nữ mang thai tháng đầu Hà Nội, Hải Phịng Thanh Hóa”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Y tế Nghiên cứu tình trạng nhiễm Rubella phụ nữ mang thai ảnh hưởng lên thai nhi Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tinh kháng thể đơn dòng sắc ký lực protein A sử dụng hạt gel màng hấp phụ TÀI LIỆU TIẾNG ANH Min-Hsin, C, Joseph, I., (2007) Molecular Virology of Rubella virus Banatvala, J E., Best, Jennifer, M., Bertrand, J., Bowern, Narellea (1970) Serological assessment of rubella during pregnancy Br Med J., p.3,247 Vesikari, T., Vaheri, A (1968) Rubella: a method for rapid diagnosis of a recent infection by demonstration of the IgM antibodies Br Med J., p.1, 221 Baublis, J V., Brown, G C (1968) Specific response of the immunoglobulins to rubella infection Proc Soc Exp Biol Med., pp.128206 Best, Jenifer M., Banatvala, J E., Wastom, D., (1969) Serum IgM and IgG responses in postnatally acquired rubella Lancet, pp.2-65 Cohen, Sophia, M., Ducharme, Claire P., Carpenter, Charlotte, A., Deibel, R (1968) Rubella antibody in IgG and IgM immunoglobulins detected by immunofluorescence J Lab Clin Med., pp.72-760 10 Desmyter, J., South, Mary A., Rawls, W E (1971) The IgM antibody response in rubella during pregnancy J Med Microbiol., pp.4-107 59 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 11 Haire, M, Hadden, D.S.M (1972) Rapid diagnosis of rubella by direct immunofluorescent staining of desquamated cells in throat swabs J Med Microbiol., pp.5-231 12 Centers for Disease Control (2001) Control and prevention of rubella: evaluation and management of suspected outbreaks, rubella in pregnant women, and surveillance for congenital rubella syndrome MMWR, 50(RR12), pp.1–23 13 Woolf, S.H., Battista, R.N., Angerson, G.M., Logan, A.G., Eel, W (2003) New grades for recommendations from the Canadian Task Force on Preventive Health Care Canadian Task Force on the Preventive Health Care CMAJ, 169(3), pp 207–8 14 Banerji, A., Ford-Jones, E.L, Kelly, E., Robinson, J.L (2005) Congenital rubella syndrome despite maternal antibodies CMAJ 172(13), pp.1678–9 15 Edlich, R.F., Winters, K.L., Long, W.B., Gubler, K.D (2005) Rubella and congenital rubella (German measles) 3rd J Long Term Eff Med Implants 15(3), pp.319–28 16 Infectious Diseases and immunization Committee, Canadian Paediatric Society (CPS) (1999) Prevention of congenital rubella syndrome Paediatr Child Health 4(2), pp.155–7 17 Obstetrics, W., Cunningham, F.G., Hauth, J.C., Leveno, K.J., Gilstrap, L III, Bloom, S.L., Wenstrom, K.D., eds (2001), 21st ed, New York: McGrawHill Medical Publishing Division, p.1467 18 Gabbe, S.G., Niebyl, J.R., Simpson, J.L., eds (2002) Obstetrics-normal and problem pregnancies, 4th ed New York: Churchill Livingstone, Inc, pp 1328–30 19 Johnson, R.E., Hall, A.P (1958) Rubella arthritis N Engl J Med, 258, pp.743–5 20 Ozsoylu, S., Kanra, G., Sava, G (1978) Thrombocytopenic purpura related to rubella infection Pediatrics, 62, pp.567–9 60 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 21 Bayer, W.L, Sherman, F.E, Michaels, R.H, Szeto, I.L, Lewis, J.H (1965) Purpura in congenital and acquired rubella N Engl J Med, 273(25), pp.1362–6 22 Miller, E., Cradock-Watson, J.E, Pollack, T.M (1982) Consequences of confirmed maternal rubella at successive stages of pregnancy Lancet, 2, pp.781–4 23 Gregg, N.M (1941) Congenital cataract following German measles in the mother Trans Am Ophthalmol Soc, pp.3-35 24 Reef, S.E., Plotkin, S., Cordero, JF., Katz, M., Cooper, L., Schwartz, B., et al (2000) Preparing for congenital syndrome elimination: summary of the Workshop on Congenital Rubella Syndrome Elimination in the United States Clin Infect Dis 31, pp.85–95 25 Cooper, L.Z., Preblub, S.R., Alford, C.A (1995) Rubella In: Remington J.S., Klein J.O., eds Infectious diseases of the fetus and newborn 4th edition Philadelphia: WB Saunders, p.268 26 Weil, M.L., Itabashi, H., Cremer, N.E., Oshiro, L, Lennette, E.H., Carnay, L (1975) Chronic progressive panencephalitis due to rubella virus stimulating subacute sclerosing panencephalitis N Engl J Med, 292, pp.994– 27 Webster W.S (1998) Teratogen update: congenital rubella Teratology, 58, pp.13–23 CÁC TRANG WEB 28 Bệnh Nhiệt đới Rubella, Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương, [online] Available at: http://benhnhietdoi.vn/tin-tuc/Benh-nhiet-doi/rubella_7833.html [Accessed 17 Dec 2017] 29 Lac, T (2010), Hội chứng Rubella bẩm sinh, Bệnh viện Nhi đồng 2, [online] Available at: http://www.benhviennhi.org.vn/news/detail/701/hoi-chung-rubellabam-sinh.html [Accessed 11 Dec 2017] 61 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 30.Le, H (2018) Sức khỏe mang thai, Bệnh viện Từ Dũ, Available at: http://tudu.com.vn/vn/suc-khoe-mang-thai/mong-duoc-tu-van-ve-ket-qua-xetnghiem-rubella [Accessed Feb 2018] 31 Miocevic, O., Craig, R.C., Laughlin, M J., Buck, R L Slowy, P D., Shirtcliff, E.A (2017) Quantitative Lateral Flow Assays for Salivary Biomarker Assessment: A Review Iowa State University, Ames, IA, United States, Oasis Diagnostics Corporation, Vancouver, WA, United States [online] Available at: https://www.researchgate.net/figure/Structure-andsequence-of-a-typical-lateral-flow-test-strip_fig1_317602663 Feb 2018] 62 [Accessed ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển que thử nhanh phát nhiễm virus Rubella người? ?? với mục tiêu: Thiết kế chế tạo que thử nhanh dựa nguyên tắc sắc kí miễn dịch phát kháng nguyên Rubella để ứng... hành sấy khô màng ghép que thử 2.2.6 Các tiêu chí đánh giá que thử 2.2.6.1 Ngưỡng phát Ngưỡng phát hàm lượng hạt virus Rubella tối thiểu mà que thử phát Que thử phát lượng hạt virus chất lượng Hơn... điều kiện thiết kế que thử Trong nghiên cứu này, mục đích tạo que thử nhanh để phát kháng nguyên virus Rubella dịch hầu họng người Do nguyên lý que thử thiết kế sau: Nguyên lý que thử: Một kháng

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w