Mở tài khoản, tạm ứng, thanh toán vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng chương trình nông thôn mới
Trang 1BAN CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH QUẢNG NAM
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO CÁN BỘ
LÀM CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
CHUYÊN ĐỀ :
MỞ TÀI KHOẢN, TẠM ỨNG, THANH TOÁN VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI
Tam Kỳ, 2011
Trang 2CHUYÊN ĐỀ MỞ TÀI KHOẢN, TẠM ỨNG, THANH TOÁN VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI PHẦN A: MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN
Quy định liên quan đến công tác mở và sử dụng tài khoản: Thông tư số109/2011/TT-BTC ngày 01/8/2011 của Bộ Tài chinh hướng dẫn về việc mở tàikhoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng TABMIS.
I Khái niêm, phân loại tài khoản:
Tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân được mở tại KBNN là kết hợp cácphân đoạn trong kế toán đồ (COA), bao gồm mã tài khoản kế toán được kết hợpvới các đoạn mã khác do Bộ Tài chính quy định trong Chế độ kế toán nhà nước ápdụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) ban hànhtheo Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tàichính; trong đó, mã đơn vị có quan hệ với ngân sách (ĐVQHNS) là mã bắt buộcdùng để phân biệt tài khoản của từng đơn vị, tổ chức khác nhau.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý và nội dung sử dụng kinh phí, các loại tài khoảncủa các đơn vị, tổ chức, cá nhân mở tại KBNN được phân loại cụ thể như sau:
1/ Tài khoản dự toán: Được mở cho các đơn vị thụ hưởng kinh phí củaNSNN, các tổ chức ngân sách theo hình thức cấp bằng dự toán gồm: tài khoản dựtoán chi thường xuyên, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB), dự toánchi đầu tư phát triển khác, dự toán chi kinh phí uỷ quyền; dự toán chi chuyểngiao…
2/ Tài khoản tiền gửi được mở cho các đơn vị sử dụng ngân sách
(ĐVSDNS), đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân bao gồm mã tài khoản kế toánthuộc Nhóm 37 - Phải trả tiền gửi của các đơn vị, cụ thể như sau:
- Tài khoản tiền gửi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: Tiền gửidự toán, Tiền gửi thu sự nghiệp, Tiền gửi khác.
- Tài khoản tiền gửi của xã: Tiền gửi vốn đầu tư do xã quản lý, Tiền gửi cácquỹ công chuyên dùng, Tiền gửi khác.
- Tài khoản tiền gửi của dự án.- Tài khoản tiền gửi có mục đích.
- Tài khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân.- Tài khoản tiền gửi của các quỹ.
- Tài khoản tiền gửi đặc biệt của các đơn vị.
3/ Tài khoản có tính chất tiền gửi mở cho các đơn vị, tổ chức bao gồm mãtài khoản kế toán cụ thể như sau:
- Tài khoản tiền gửi thuộc “Nhóm 35 - Phải trả về thu ngân sách” được mởcho các cơ quan thu (tài chính, thuế, hải quan) để phản ánh các khoản thu phí, lệphí trước khi trích nộp ngân sách nhà nước, các khoản thuế hàng tạm nhập, táixuất và các khoản tạm thu khác
- Tài khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý được mở cho các cơquan thu để phản ánh các khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý theo quy
Trang 3định của pháp luật và được mở chi tiết theo cơ quan Tài chính, cơ quan Hải quan,cơ quan Thuế và các cơ quan khác.
- Tài khoản phải trả khác được mở để phản ánh các khoản phải trả khác ngoàinội dung các tài khoản đã mở theo nội dung nêu trên
II Nguyên tắc kết hợp tài khoản1/ Nhóm tài khoản dự toán
- Các đoạn mã của tài khoản dự toán của đơn vị, tổ chức gồm: Mã tài khoảnkế toán - Mã cấp ngân sách - Mã ĐVQHNS (Mã Dự án - đối với chi đầu tư)
- Các tài khoản tạm ứng, ứng trước, chi ngân sách nhà nước được sử dụng khiđơn vị, tổ chức rút dự toán ngân sách để chi tiêu, hoặc thanh toán với các đơn vị,tổ chức khác Các đoạn mã của tài khoản này gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã cấpngân sách - Mã ĐVQHNS (Mã Dự án - đối với chi đầu tư).
2/ Nhóm tài khoản tiền gửi
Các đoạn mã của tài khoản tiền gửi thuộc nhóm tài khoản Phải trả tiền gửicủa các đơn vị, tổ chức gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã cấp ngân sách - MãĐVQHNS (hoặc Mã số đơn vị có giao dịch với KBNN)
Trường hợp tài khoản không theo dõi chi tiết theo mã cấp ngân sách, mã tàikhoản gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã ĐVQHNS (hoặc Mã số đơn vị có giao dịchvới KBNN).
3/ Nhóm tài khoản tiền gửi tạm thu, tạm giữ, tài khoản tiền gửi của các tổ
chức cá nhân,
Các đoạn mã của tài khoản tiền gửi tạm thu, tạm giữ, tài khoản tiền gửi của
các tổ chức cá nhân, gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã ĐVQHNS (hoặc Mã số đơn
vị có giao dịch với KBNN).
III Nguyên tắc cấp mã đơn vị có quan hệ với ngân sách
1 Cơ quan tài chính cấp mã ĐVQHNS theo nguyên tắc sau:
Mỗi đơn vị có quan hệ với ngân sách được cơ quan tài chính cấp 1 mãĐVQHNS duy nhất và được sử dụng trong suốt quá trình hoạt động, từ khi thànhlập cho đến khi chấm dứt hoạt động Mã ĐVQHNS đã được cấp sẽ không được sửdụng lại để cấp cho đơn vị có quan hệ với ngân sách khác Đối với các Chủ đầu tư,ngoài mã ĐVQHNS của Chủ đầu tư, từng dự án ĐTXDCB sẽ được cấp mã dự án
Mã số ĐVQHNS gồm 7 ký tự: NX1X2X3X4X5X6, trong đó:- N là ký tự phân biệt mã số, được quy định:
N = 1, 2 dùng để cấp cho các đơn vị dự toán các cấp, ĐVSDNSNN.N = 3 dùng để cấp cho các đơn vị khác có quan hệ với ngân sách.N = 7, 8 dùng để cấp cho các dự án ĐTXDCB.
- X1X2X3X4X5X6 là số thứ tự của các đơn vị có quan hệ với ngân sách.Quy trình cấp mã thực hiện theo quy định tại Quyết định số 90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính; Quyết định số 51/2008/QĐ-BTC ngày 14/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 90/2007/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tàichính.
2 KBNN cấp mã số đơn vị giao dịch với KBNN theo hướng dẫn của TổngGiám đốc KBNN trong các trường hợp sau:
Trang 4- Các đơn vị, tổ chức có giao dịch với KBNN, nhưng chưa được cơ quan tàichính cấp mã ĐVQHNS theo Quyết định số 90/2007/QĐ-BTC và Quyết định số51/2008/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính (không thuộc đối tượng được cấpmã N = 1, 2, 3, 7, 8);
- Các đơn vị, tổ chức đã được cấp mã ĐVQHNS, nhưng do yêu cầu quản lýcần mở thêm tài khoản tiền gửi có cùng mã tài khoản kế toán để theo dõi chi tiếtcác khoản tiền gửi khác nhau.
- Các đơn vị, tổ chức, cá nhân được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền yêucầu hoặc cho phép mở tài khoản tại KBNN.
IV Mở tài khoản:
Năm 2011, Chương trình xây dựng mô hình nông thôn mới được Thủ tướngChính phủ thống kê vào danh mục chương trình mục tiêu quốc gia theo Quyết định
số 2331/QĐ-TTg ngày 20/12/2010, chương trình được đầu tư từ các nguồn vốn:NS TW, NS tỉnh, NS huyện được bổ sung có mục tiêu cho ngân sách xã, nguồnvốn NS xã và các nguồn vốn khác ,… Phương thức cấp phát theo phương thứcrút dự toán, cấp qua hai kênh: kinh phí đầu tư và kinh phí sự nghiệp
1 Hồ sơ mở tài khoản:
- Giấy đăng ký mở tài khoản và mẫu dấu, chữ ký (Mẫu số: 01/MTK);- Quyết định thành lập Ban quản lý xây dựng NTM xã;
- Quyết định bổ nhiệm chức vụ của Chủ tài khoản (Thủ trưởng đơn vị), Kếtoán trưởng (hoặc người Phụ trách kế toán) nếu chưa có trong Quyết định thànhlập Ban quản lý dự án;
- Giấy chứng nhận đăng ký mã số ĐVQHNS của Ban quản lý Xây dựngNTM xã (đối với dự án là giấy đăng ký mã dự án)
2 Nội dung chi tiết hồ sơ mở tài khoản
2.1 Giấy đăng ký mở tài khoản và mẫu dấu, chữ ký (Mẫu số: 01/MTK)
- Giấy đăng ký mở tài khoản và mẫu dấu, chữ ký được lập thành 4 bản vàphải ghi đầy đủ các yếu tố quy định trên mẫu; do Chủ tài khoản ký tên và đóngdấu của đơn vị gửi cơ quan KBNN nơi đơn vị mở tài khoản (KBNN trả đơn vị, tổchức, cá nhân mở tài khoản 01 bản);
- Giấy đăng ký mở tài khoản và mẫu dấu, chữ ký đã đăng ký với KBNN cógiá trị kể từ ngày đăng ký đến khi đơn vị, tổ chức, cá nhân đăng ký lại mẫu dấu,chữ ký (gửi KBNN Giấy đề nghị thay đổi mẫu dấu, chữ ký) hoặc đóng tài khoản,ngừng giao dịch tại KBNN.
* Một số quy định cụ thể:
a Về chữ ký
* Chữ ký thứ nhất: là chữ ký của Chủ tài khoản (hoặc người được uỷ quyền
- Chữ ký của Chủ tài khoản là chữ ký của Thủ trưởng đơn vị, tổ chức đượcghi trong Quyết định thành lập đơn vị hoặc văn bản của cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền, hoặc chữ ký của người được uỷ quyền làm Chủ tài khoản theo quyđịnh của Pháp luật
- Chữ ký của người được ủy quyền ký thay Chủ tài khoản là chữ ký được ghitrong Giấy đăng ký mở tài khoản và mẫu dấu, chữ ký
Trang 5(Các đơn vị không cần gửi Kho bạc Quyết định bổ nhiệm của người được uỷquyền ký thay Chủ tài khoản).
* Chữ ký thứ hai: là chữ ký của Kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán, tài
- Trên Giấy đăng ký mở tài khoản và mẫu dấu, chữ ký cần ghi rõ họ, tên,chức vụ của người đăng ký chữ ký;
- Mỗi đơn vị chỉ được đăng ký tối đa 4 người ký chữ ký thứ nhất (Chủ tàikhoản và 3 người được uỷ quyền); 3 người ký chữ ký thứ hai (Kế toán trưởng và 2người được uỷ quyền).
Một số lưu ý đối với các dự án đầu tư:
+ Trường hợp Chủ đầu tư trực tiếp giao dịch với KBNN, chữ ký thứ nhất làchữ ký của Thủ trưởng đơn vị Chủ đầu tư (hoặc người được ký ủy quyền), chữ kýthứ 2 là chữ ký của Kế toán trưởng đơn vị chủ đầu tư (hoặc chữ ký của người đượcủy quyền).
+ Trường hợp Ban quản lý dự án mở tài khoản tại KBNN, chữ ký thứ nhất làchữ ký của trưởng Ban quản lý dự án (hoặc người được ký ủy quyền), chữ ký thứ2 là chữ ký của Kế toán trưởng Ban quản lý dự án (hoặc của người được ủyquyền).
- Dấu của đơn vị, tổ chức trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu còn giá trịđã đăng ký tại Kho bạc Nhà nước.
- Sau khi ký vào chức danh Chủ tài khoản tại nội dung “ ngày tháng năm Chủ tài khoản”, Chủ tài khoản phải ghi rõ họ, tên bằng mực thường (hoặcđóng dấu khắc tên Chủ tài khoản) và đóng dấu của đơn vị, tổ chức.
* Khi thay đổi người ký chữ ký thứ nhất, hoặc người ký chữ ký thứ hai, tênđơn vị (nhưng không thay đổi mẫu dấu) hoặc thay đổi mẫu dấu: đơn vị, tổ chức cótài khoản tại KBNN lập Giấy đề nghị thay đổi chữ ký, tên đơn vị hoặc mẫu dấu(Mẫu số: 02/MTK) gửi KBNN nơi giao dịch.
- Số bản lập và gửi KBNN tương tự như Giấy đăng ký mở tài khoản và mẫudấu, chữ ký.
Trang 6- Khi mở tài khoản tại KBNN, các đơn vị, tổ chức gửi bản sao Quyết định bổnhiệm chức vụ của Chủ tài khoản, Kế toán trưởng hoặc văn bản giao nhiệm vụ củaKế toán trưởng cho Phụ trách kế toán
- Trường hợp Thủ trưởng đơn vị không trực tiếp làm Chủ tài khoản, uỷ quyềncho cấp phó làm Chủ tài khoản thì phải có Giấy ủy quyền cho người thay thế vàbản sao Quyết định bổ nhiệm chức vụ của người được ủy quyền Trường hợp đơnvị không có Kế toán trưởng (hoặc Phụ trách kế toán), công việc kế toán giao chocán bộ chuyên môn kiêm nhiệm thì đơn vị phải gửi văn bản giao nhiệm vụ của Kếtoán trưởng (hoặc Phụ trách kế toán) cho cán bộ kiêm nhiệm
- Trường hợp có Quyết định bổ nhiệm lại chức vụ của người đang đăng kýChủ tài khoản, của Kế toán trưởng hoặc có văn bản phân công lại cho người phụtrách kế toán, các đơn vị, tổ chức phải gửi KBNN nơi giao dịch các văn bản bổnhiệm hoặc phân công lại.
2.4 Giấy chứng nhận đăng ký mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách:
Ban quản lý xây dựng NTM được cơ quan Tài chính cấp Giấy chứng nhậnđăng ký mã số ĐVQHNS
- Giấy chứng nhận đăng ký mã số ĐVQHNS (Mẫu số 06A-MSNS-BTC) docơ quan Tài chính cấp cho Ban quản lý XD NTM có quan hệ với NS (N = 3).
- Giấy chứng nhận đăng ký mã số ĐVQHNS (Mẫu số 06B-MSNS-BTC) docơ quan Tài chính cấp cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản (N = 7).
V Sử dụng tài khoản:
1 Đối với tài khoản dự toán
- Các Ban quản lý dự án sử dụng tài khoản dự toán này theo đúng chế độkiểm soát chi và chế độ thanh toán ngân sách nhà nước hiện hành qua KBNN.
- Căn cứ tài khoản dự toán đã mở tại KBNN và kinh phí được NSNN cấpbằng dự toán, Ban quản lý lập chứng từ (Giấy rút dự toán NSNN, Giấy rút vốn đầutư, Uỷ nhiệm chi,…) để thực hiện các giao dịch thanh toán.
- Nghiêm cấm các Ban quản lý rút tiền từ tài khoản dự toán chuyển vào tàikhoản tiền gửi, trừ chi phí Ban quản lý được trích từ kinh phí dự án
- Không sử dụng tài khoản dự toán để tiếp nhận các khoản thanh toán do cácđơn vị khác chi trả, trừ các khoản thanh toán từ tài khoản dự toán bị ngân hànghoặc KBNN khác trả lại (Ví dụ: do sai mã tài khoản kế toán, sai tên đơn vị thụhưởng), các khoản nộp khôi phục dự toán và khoản thu hồi các khoản chi ngânsách, thu hồi vốn đầu tư XDCB do đơn vị SDNS, Chủ đầu tư nộp trả NSNN khichưa quyết toán ngân sách.
2 Đối với tài khoản tiền gửi chi phí BQL:
- Các ban quản lý chỉ được sử dụng tài khoản Tiền gửi chi phí BQL để giaodịch trong phạm vi hoạt động của đơn vị và phù hợp với nội dung tài khoản đãđăng ký với KBNN; chỉ được sử dụng trong phạm vi số dư Có của tài khoản vàphải theo các quy định của chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, chế độ quản lýtiền mặt, chế độ tài chính của Nhà nước.
- Các khoản thanh toán trích từ tài khoản tiền gửi của đơn vị, tổ chức, cá nhânphải căn cứ vào chứng từ chuẩn chi hợp lệ, hợp pháp (Uỷ nhiệm chi, Giấy nộp tiềnvào NSNN, ) của Chủ tài khoản KBNN được quyền và có trách nhiệm trích tài
Trang 7khoản của đơn vị, tổ chức, cá nhân để thực hiện thanh toán trong trường hợp đơnvị, tổ chức, cá nhân vi phạm kỷ luật thanh toán, hoặc có Quyết định của cơ quanNhà nước có thẩm quyền.
PHẦN B: CƠ CHẾ CẤP VỐN
1/ Đối với vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách Trung ương để hỗ trợ ngânsách xã qua ngân sách địa phương được thực hiện như sau: căn cứ vào văn bản củaBộ Tài chính về việc bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương để thực hiệnchương trình; Sở Tài chính thực hiện rút dự toán theo quy định hiện hành, đồngthời thông báo số bổ sung cho xã qua cấp huyện.
2/ Đối với vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện hỗ trợcho ngân sách xã:
- Căn cứ vào văn bản của Sở Tài chính về việc bổ sung có mục tiêu từ ngânsách cấp tỉnh cho ngân sách cấp huyện (chi tiết đến cấp xã) để thực hiện chươngtrình; Phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện rút dự toán theo quy định hiện hành,đồng thời thông báo kịp thời số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp huyện hỗ trợngân sách cấp xã theo quy định.
- Căn cứ vào văn bản thông báo về việc bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấphuyện cho ngân sách cấp xã để thực hiện chương trình; cơ quan tài chính xã báocáo UBND xã quyết định thông báo kế hoạch vốn chương trình cho Ban quản lýxã (ghi mã số dự án, mã CTMT, ), đồng gửi KBNN nơi giao dịch để làm căn cứnhập dự toán vào chương trình TABMIS;
PHẦN C: TẠM ỨNG , THANH TOÁN VỐN I/ Các quy định liên quan đến công tác kiểm soát chi:
- Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hướng dẫnmột số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủtướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Thông tư số 24/2008/TT-BTC ngày 14/3/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫnquản lý, sử dụng và thanh toán quyết toán kinh phí sự nghiệp kinh tế thực hiện cácnhiệm vụ, dự án quy hoạch;
- Thông tư số 75/2008/TT-BTC ngày 28/8/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫnquản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn NS xã, phường;
- Thông tư số 72/2010/TT-BTC ngày 11/5/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫncơ chế đặc thù về quản lý, sử dụng chi phí về quản lý dự án tại 11 xã thực hiện đềán “ chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa;
- Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫnchế độ quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN;
II/ Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư:*Những vấn đề chung:
- Mở tài khoản: BQL XD NTM được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước nơithuận tiện cho việc kiểm soát thanh toán Thủ tục mở tài khoản như đã hướng dẫntại mục IV phần A.
- Nguyên tắc kiểm soát thanh toán vốn các dự án đầu tư:
Trang 8+ KBNN kiểm soát thanh toán trên cơ sở hồ sơ đề nghị thanh toán của chủđầu tư (BQL), KBNN căn cứ vào các điều kiện thanh toán được quy định tronghợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và điềukiện thanh toán) theo đề nghị của chủ đầu tư.
+ KBNN thực hiện thanh toán trước, kiểm soát sau đối với từng lần thanhtoán của công việc, hợp dồng thanh toán nhiều lần và kiểm soát trước, thanh toánsau đối với công việc, hợp đồng thanh toán 1 lần và lần thanh toán cuối cùng củacông việc, hợp đồng thanh toán nhiều lần.
+ Chủ đầu tư (BQL) tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khốilượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loại công việc, chất lượng côngtrình, KBNN không chịu trách nhiệm về vấn đề này KBNN căn cứ vào hồ sơthanh toán và thực hiện thanh toán theo hợp đồng.
+ Quá trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, nếu phát hiện quyết định củacấp có thẩm quyền trái với quy định hiện hành của Nhà nước phải có văn bản báocáo cấp có thẩm quyền đề nghị xem xét lại và nêu ý kiến đề xuất giải quyết Quáthời gian đề nghị mà không nhận được trả lời thì được quyền giải quyết theo ýkiến đề xuất của mình Nếu nhận được ý kiến trả lời xét thấy không thoả đáng thìvẫn giải quyết theo ý kiến của cấp có thẩm quyền quyết định, đồng thời báo cáolên cấp có thẩm quyền cao hơn và cơ quan tài chính xem xét xử lý.
+ Số vốn thanh toán (bao gồm cả tạm ứng và thanh toán khối lượng hoànthành) cho từng công việc, hạng mục công trình không được vượt dự toán hoặc giátrúng thầu, tổng mức đầu tư, tổng dự toán của dự án (đối với chi phí nằm trongtổng dự toán) Tổng số vốn thanh toán cho dự án không được vượt tổng mức đầutư đã được phê duyệt theo từng nguồn vốn Tổng số vốn thanh toán cho dự ántrong năm (bao gồm vốn tạm ứng và thanh toán khối lượng hoàn thành) khôngđược vượt kế hoạch vốn cả năm đã bố trí cho dự án.
1 Tạm ứng, thanh toán vốn đầu tư xây dựng công trình: (Áp dụng kiểm
soát thanh toán các dự án phát triển hạ tầng kinh tế xã hội)1.1 Mở tài khoản:
- Chủ đầu tư mở tài khoản tạm ứng/thực chi kinh phí đầu tư XDCB bằng dựtoán thuộc ngân sách cấp xã tại Kho bạc nhà nước (nơi mở tài khoản giao dịch củangân sách xã).
1.2 Tài liệu gửi một lần trừ trường hợp có bổ sung, điều chỉnh:a) Đối với dự án thực hiện giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
- Văn bản phê duyệt dự toán chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư.- Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu.- Hợp đồng giữa Chủ đầu tư với nhà thầu.
b) Đối với dự án giai đoạn thực hiện đầu tư:
- Quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình kèmbáo cáo kinh tế - kỹ thuật
- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và Quyết định phêduyệt dự toán kèm dự toán chi tiết (trường hợp lập dự án đầu tư).
Trang 9- Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu (gồm đấu thầu,chỉ định thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, tự thực hiện và lựa chọnnhà thầu trong trường hợp đặc biệt).
- Hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu bao gồm cả các tài liệu kèm theo hợpđồng theo quy định tại Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xâydựng về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng (trừ đề xuất của nhà thầu;các chỉ dẫn kỹ thuật, điều kiện tham chiếu; các bản vẽ thiết kế và các tài liệu mangtính chất kỹ thuật khác);
Đối với trường hợp gói thầu thực hiện theo hình thức người dân trong xã tựlàm cần bổ sung thêm văn bản chấp thuận của người quyết định đầu tư cho phép
người dân trong xã tự làm (nếu trong quyết định đầu tư chưa có quy định) Hợp
đồng xây dựng ký kết giữa chủ đầu tư với dân tự làm thông qua người đại diện thìkhông bắt buộc phải đóng dấu trên chữ ký của người đại diện.
1.3 Tài liệu gửi bổ sung hàng năm: Kế hoạch vốn đầu tư năm do Uỷ bannhân xã thông báo.
1.4 Tạm ứng vốn đầu tư xây dựng công trình:a) Mức vốn tạm ứng:
- Đối với hợp đồng thi công xây dựng: mức vốn tạm ứng tối thiểu bằng 20%giá trị hợp đồng và không vượt kế hoạch vốn năm cho gói thầu.
- Đối với gói thầu mua sắm thiết bị: Mức tạm ứng tối thiểu bằng 10% giá trịhợp đồng.
- Đối với hợp đồng tư vấn: mức vốn tạm ứng theo thoả thuận trong hợp đồnggiữa Chủ đầu tư với nhà thầu nhưng tối thiểu bằng 25% giá trị hợp đồng
- Mức tạm ứng tối đa của các loại hợp đồng trên là 50% giá trị hợp đồng.Trường hợp đặc biệt cần tạm ứng với mức cao hơn phải được người quyết địnhđầu tư cho phép
- Đối với công việc giải phóng mặt bằng: mức vốn tạm ứng theo tiến độ thựchiện trong kế hoạch giải phóng mặt bằng nằm trong phương án được cấp có thẩmquyền phê duyệt.
b) Hồ sơ đề nghị tạm ứng vốn: căn cứ hồ sơ tài liệu ban đầu và mức tạm ứngquy định ở trên; Chủ đầu tư kiểm tra và lập hồ sơ đề nghị tạm ứng gồm:
+ Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư (Mẫu phụ lục 05, Thông tư
86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính Quy định về quản lý, thanh
toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhànước);
+ Giấy rút vốn đầu tư (Mẫu C3-01/NS, Quyết định số 120/2008/QĐ-BTCngày 22/12/2008 của Bộ Tài chính);
+ Bảo lãnh khoản tiền tạm ứng của nhà thầu (nếu trong hợp đồng Chủ đầu tưvà nhà thầu thoả thuận có bảo lãnh tiền tạm ứng);
+ Trường hợp tạm ứng chi phí giải phóng mặt bằng và tái định cư, chủ đầu tưgửi đến KBNN quyết định phê duyệt phương án bồi thường, giải phóng mặt bằngvà tái định cư kèm theo dự toán của phương án được duyệt.
+ Kèm các hồ sơ quy định tại điểm 1.2 Khoản 1 mục II phần C và gửi đếnKho bạc Nhà nước nơi Chủ đầu tư mở tài khoản.
Trang 10c) Thu hồi vốn tạm ứng:
- Vốn tạm ứng ở các công việc nêu tại điểm a trên đây được thu hồi qua từnglần thanh toán khối lượng hoàn thành của hợp đồng; bắt đầu thu hồi từ lần thanhtoán đầu tiên và thu hồi hết khi thanh toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giá trịhợp đồng Mức thu hồi từng lần do Chủ đầu tư thống nhất với nhà thầu Chủ đầutư có trách nhiệm cùng với nhà thầu tính toán mức tạm ứng hợp lý, quản lý chặtchẽ, sử dụng vốn tạm ứng đúng mục đích, đúng đối tượng, có hiệu quả và có tráchnhiệm đảm bảo hoàn trả đủ số vốn đã tạm ứng khi thanh toán khối lượng hoànthành đạt 80% giá trị hợp đồng
- Đối với công việc giải phóng mặt bằng:
+ Đối với công việc bồi thường, hỗ trợ: sau khi chi trả cho người thụ hưởng,Chủ đầu tư tập hợp chứng từ, làm thủ tục thanh toán và thu hồi tạm ứng trong thờihạn chậm nhất là 30 ngày làm việc kể từ ngày chi trả cho người thụ hưởng.
+ Đối với các công việc giải phóng mặt bằng khác: vốn tạm ứng được thu hồivào từng kỳ thanh toán khối lượng hoàn thành và thu hồi hết khi đã thực hiện xongcông việc giải phóng mặt bằng.
d) Trường hợp vốn tạm ứng chưa thu hồi nhưng không sử dụng hoặc sử dụngvào việc khác thì Chủ đầu tư có trách nhiệm thu hồi, hoàn trả đủ cho ngân sáchnhà nước Nghiêm cấm việc tạm ứng vốn mà không sử dụng hoặc sử dụng khôngđúng mục đích.
- Trường hợp đến hết năm kế hoạch mà vốn tạm ứng chưa thu hồi hết do hợpđồng chưa được thanh toán đạt đến tỷ lệ quy định thì tiếp tục thu hồi trong kếhoạch năm sau và không trừ vào kế hoạch thanh toán vốn đầu tư năm sau
e) Việc tạm ứng vốn được thực hiện trong thời hạn thanh toán của kế hoạchvốn và có thể tạm ứng một hoặc nhiều lần căn cứ vào nhu cầu thanh toán vốn tạmứng nhưng không vượt mức vốn tạm ứng theo quy định nêu trên.
1.5 Thanh toán khối lượng hoàn thành:
a) Đối với các công việc được thực hiện thông qua các hợp đồng xây dựng:việc thanh toán hợp đồng phù hợp với từng loại hợp đồng, giá hợp đồng và cácđiều kiện trong hợp đồng Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán và điều kiệnthanh toán phải được ghi rõ trong hợp đồng.
- Đối với giá hợp đồng trọn gói: thanh toán theo tỉ lệ phần trăm (%) giá hợpđồng hoặc giá công trình, hạng mục công trình hoàn thành tương ứng với các giaiđoạn thanh toán được ghi trong hợp đồng Sau khi hoàn thành hợp đồng và đượcnghiệm thu, bên giao thầu thanh toán cho bên nhận thầu toàn bộ giá hợp đồng đãký và các khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có).
- Đối với giá hợp đồng theo đơn giá cố định: thanh toán trên cơ sở khối lượngcác công việc hoàn thành (kể cả khối lượng phát sinh được duyệt theo thẩm quyền,nếu có) được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán và đơn giá tương ứng với cáccông việc đó đã ghi trong hợp đồng hoặc phụ lục bổ sung hợp đồng Sau khi hoànthành hợp đồng và được nghiệm thu, bên giao thầu thanh toán cho bên nhận thầutoàn bộ giá hợp đồng đã ký và các khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có).
- Đối với giá hợp đồng theo giá điều chỉnh: thanh toán trên cơ sở khối lượngcác công việc hoàn thành (kể cả khối lượng phát sinh được duyệt theo thẩm quyền,
Trang 11nếu có) được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán và đơn giá đã điều chỉnh theoquy định của hợp đồng Trường hợp đến giai đoạn thanh toán vẫn chưa đủ điềukiện điều chỉnh đơn giá thì sử dụng đơn giá tạm tính khi ký hợp đồng để thực hiệnthanh toán và điều chỉnh giá trị thanh toán khi có đơn giá điều chỉnh theo đúngquy định của hợp đồng Sau khi hoàn thành hợp đồng và được nghiệm thu, bêngiao thầu thanh toán cho bên nhận thầu toàn bộ giá hợp đồng đã ký và các khoảntiền được điều chỉnh giá (nếu có).
- Đối với giá hợp đồng kết hợp: việc thanh toán được thực hiện tương ứngtheo các quy định thanh toán đối với từng loại hợp đồng nêu ở trên.
- Đối với khối lượng công việc phát sinh ngoài hợp đồng:
+ Đối với khối lượng công việc phát sinh từ 20% trở xuống so với khối lượngcông việc tương ứng trong hợp đồng và đã có đơn giá trong hợp đồng thì khốilượng công việc phát sinh được thanh toán theo đơn giá đã ghi trong hợp đồng.
+ Đối với khối lượng công việc phát sinh lớn hơn 20% so với khối lượngcông việc tương ứng trong hợp đồng hoặc khối lượng công việc phát sinh chưa cóđơn giá trong hợp đồng thì khối lượng công việc phát sinh được thanh toán theođơn giá do Chủ đầu tư phê duyệt theo quy định.
+ Đối với khối lượng công việc bổ sung ngoài phạm vi công việc quy địnhcủa hợp đồng áp dụng phương thức giá hợp đồng trọn gói thì giá trị bổ sung đượclập dự toán và bên giao thầu và bên nhận thầu thống nhất ký hợp đồng bổ sung giátrị phát sinh này.
- Hồ sơ thanh toán: khi có khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giaiđoạn thanh toán và điều kiện thanh toán trong hợp đồng, Chủ đầu tư lập hồ sơ đềnghị thanh toán gửi Kho bạc nhà nước, bao gồm:
+ Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng (Mẫutheo phụ lục số 03a của Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tàichính)
+ Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư.+ Giấy rút vốn đầu tư
+ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng).Khi có khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng, Chủ đầu tư gửi bảng xác địnhgiá trị khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng (mẫu theo phụ lục số 4 của Thông tưsố 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính).
b) Đối với các công việc được thực hiện không thông qua hợp đồng xây dựng(như trường hợp tự làm, các công việc quản lý dự án do Chủ đầu tư trực tiếp thựchiện, ): việc thanh toán phù hợp với từng loại công việc, trên cơ sở báo cáo khốilượng công việc hoàn thành và dự toán được duyệt cho từng công việc.
- Đối với chi phí đền bù, bồi thường hỗ trợ và tái định cư, hồ sơ thanh thanhtoán bao gồm:
+ Bảng kê xác nhận khối lượng đền bù, giải phóng mặt bằng đã thực hiện(phụ lục số 03.b Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính);hợp đồng và biên bản bàn giao nhà (trường hợp mua nhà phục vụ di dân giảiphóng mặt bằng) Riêng chi phí cho công tác tổ chức đền bù giải phóng mặt bằngphải có dự toán được duyệt;
Trang 12+ Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư + Giấy rút vốn đầu tư
Đối với công tác đền bù, bồi thường hỗ trợ và tái định cư phải xây dựng cáccông trình (bao gồm cả xây dựng nhà di dân giải phóng mặt bằng): việc tạm ứng,thanh toán được thực hiện như đối với các dự án hoặc gói thầu xây dựng côngtrình.
1.6 Đối với gói thầu thực hiện theo hình thức người dân trong xã tự làm: - Đối với gói thầu có kỹ thuật đơn giản, khối lượng công việc chủ yếu sửdụng lao động thủ công, mà người dân trong xã có thể tự làm được, thì Chủ đầu tưbáo cáo Người có thẩm quyền quyết định phê duyệt dự án đầu tư giao cho ngườidân trong xã tự tổ chức thi công xây dựng và tự chịu trách nhiệm của mình trướcpháp luật Thực hiện hình thức này, Chủ đầu tư trực tiếp ký hợp đồng với ngườidân thông qua Người đại diện (là người do những người dân trong xã tham gia thicông xây dựng bầu; Người đại diện có thể là tổ, đội xây dựng cũng có thể là nhómngười có một người đứng ra chịu trách nhiệm) Khi áp dụng hình thức này phải cósự giám sát của Ban giám sát đầu tư của cộng đồng
- Hồ sơ tạm ứng vốn đầu tư xây dựng công trình và thanh toán khối lượng
- Gói thầu do người dân trong xã tự làm được tạm ứng tối đa 50% giá trị củahợp đồng và không vượt kế hoạch vốn đầu tư bố trí trong năm cho gói thầu
- Căn cứ hợp đồng và khối lượng xây dựng hoàn thành được nghiệm thu; Chủđầu tư lập hồ sơ đề nghị tạm ứng (hoặc thanh toán), gửi Kho bạc nhà nước đề nghịtạm ứng (hoặc thanh toán) cho Người đại diện
Trường hợp Người đại diện không có tài khoản: Chủ đầu tư đề nghị Kho bạcnhà nước thanh toán bằng tiền mặt; Người đại diện thanh toán trực tiếp cho ngườidân tham gia thực hiện thi công xây dựng gói thầu; Chủ đầu tư và Ban giám sátđầu tư của cộng đồng có trách nhiệm giám sát chặt chẽ việc thanh toán tiền côngcho người dân.
- Khi thanh toán các công trình do người dân trong xã tự làm thì cơ quanthanh toán không thanh toán phần thuế giá trị gia tăng trong dự toán công trình.
2 Cơ chế sử dụng, thanh toán chi phí quản lý dự án;
Căn cứ hướng dẫn: Thông tư số 72/2010/TT-BTC ngày 11/5/2010 của BộTài chính hướng dẫn cơ chế đặc thù về quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầutư tại 11 xã thực hiện Đề án “Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thônmới thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá".
Trang 13Trường hợp thuê tư vấn quản lý dự án toàn bộ hoặc một phần công việcquản lý dự án: Kiểm soát thanh toán theo hợp đồng tư vấn đã ký.
2.2 Các quy định cụ thể:
2.2.1 Mở Tài khoản tiền gửi chi phí QLDA:
- Việc mở Tài khoản tiền gửi (TKTG) chi phí QLDA nhằm tập trung cácnguồn kinh phí QLDA đã được chuyển vào Tài khoản tiền gửi của chủ đầu tư mởtại KBNN (nếu có) mà Ban QLDA được hưởng theo quy định, từ đó thanh toántheo dự toán chi phí QLDA được duyệt
- Các Ban QLDA được giao quản lý từ 02 dự án trở lên hoặc có kinh phíQLDA được hưởng từ nhiều nguồn khác nhau phải mở TKTG chi phí QLDA tạimột Kho bạc Nhà nước- nơi thuận tiện cho giao dịch của Ban QLDA
2.2.2 Trích chuyển kinh phí QLDA vào TKTG chi phí QLDA
- Để đảm bảo Ban QLDA có kinh phí hoạt động thì việc trích chuyển kinhphí QLDA vào TKTG được thực hiện khi dự án được giao kế hoạch vốn năm vàtrong thời hạn thanh toán vốn của dự án (không phụ thuộc vào việc dự án, côngtrình đã triển khai thi công, có khối lượng thực hiện hoàn thành nghiệm thu haychưa triển khai thi công)
- Hồ sơ, tài liệu để trích chuyển kinh phí QLDA vào TKTG:
+ Quyết định phê duyệt dự toán chi phí QLDA (theo mẫu số 05/DT.QLDAcủa Thông tư số 72/2010/TT-BTC)
+ Bảng tính kinh phí QLDA sử dụng trong năm kế hoạch (theo mẫu số01(i)/DT-QLDA của Thông tư số 10/2011/TT-BTC)
+ Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư+ Giấy rút vốn đầu tư
Để đơn giản trong quá trình quản lý, theo dõi, khi trích chuyển kinh phíQLDA vào TKTG, KBNN coi khoản chi này là thanh toán khối lượng hoàn thànhcho dự án.
2.2.3 Tạm ứng, thanh toán:
- Các khoản được tạm ứng vốn là các khoản chi hành chính, chi mua sắm vàcác khoản chi chưa đủ điều kiện để cấp thanh toán trực tiếp (chưa đủ chứng từ đểthanh toán).
- Các khoản được cấp vốn thanh toán trực tiếp là chi lương, phụ cấp (theomẫu số 03//DT.QLDA “Bảng tính lương năm ” của Thông tư số 72/2010/TT-BTC), các khoản chi đủ điều kiện cấp thanh toán trực tiếp (có chứng từ chi theoBảng kê chứng từ ) và các khoản tạm ứng đủ điều kiện để chuyển từ cấp tạm ứngsang thanh toán tạm ứng
* Kiểm soát thanh toán chi phí QLDA từ TKTG :
Khi tạm ứng hoặc thanh toán chi phí QLDA, Ban QLDA gửi đến KBNNnhững hồ sơ, tài liệu sau:
- Uỷ nhiệm chi hoặc Giấy rút tiền mặt từ TKTG.
- Bảng kê thanh toán chi phí QLDA từ TKTG (theo mẫu số 1 đính kèm).- Bảng kê chứng từ chi phí QLDA (theo mẫu số 2 đính kèm, gửi khi thanh
toán)
Trang 14Trường hợp có hưởng lương, bao gồm cả lương theo hợp đồng, phụ cấpkiêm nhiệm từ kinh phí QLDA phải gửi kèm Bảng tính lương năm theo mẫu số03/DT.QLDA của Thông tư số 72/2010/ TT-BTC (gửi một lần trừ trường hợp cóbổ sung, điều chỉnh), Ban QLDA chịu trách nhiệm về các khoản chi đề nghị thanhtoán, nên không phải gửi hoá đơn, chứng từ chi đến KBNN
* Kiểm soát thanh toán chi phí QLDA từ Tài khoản cấp phát vốn đầu tư:
Áp dụng đối với các Ban QLDA chỉ quản lý một dự án hoặc được giao kếhoạch vốn năm để thực hiện quản lý dự án (không có nguồn kinh phí trích từ cácdự án, công trình), không phải mở TKTG chi phí QLDA Việc tạm ứng, thanh toánchi phí QLDA được thực hiện trực tiếp từ tài khoản cấp phát vốn đầu tư của dự án.
Hồ sơ, tài liệu thanh toán:
Ngoài các hồ sơ, tài liệu cơ sở ban đầu của dự án đã gửi theo quy định, chủđầu tư (Ban QLDA) còn gửi đến KBNN các hồ sơ, tài liệu sau:
- Quyết định phê duyệt dự toán chi phí QLDA theo mẫu số 05/DT-QLDAThông tư số 72/2010/TT-BTC và gửi một lần trừ trường hợp bổ sung, điều chỉnh.
- Khi tạm ứng : Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư, Giấy rút vốn đầu tư - Khi thanh toán:
+ Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư;
+ Bảng kê chứng từ chi phí QLDA (theo mẫu số 2 đính kèm).
+ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có); + Giấy rút vốn đầu tư.
Trường hợp có hưởng lương, bao gồm cả lương theo hợp đồng, phụ cấpkiêm nhiệm từ kinh phí QLDA phải gửi kèm Bảng tính lương năm theo mẫu số03/DT.QLDA của Thông tư số 72/2010/ TT-BTC (gửi một lần trừ trường hợp cóbổ sung, điều chỉnh), Ban QLDA chịu trách nhiệm về các khoản chi đề nghị thanhtoán, nên không phải gửi hoá đơn, chứng từ chi đến KBNN
2.3 Xử lý cuối năm và chuyển tiếp:
2.3.1 Dự toán chi phí QLDA đã được phê duyệt theo năm thì được sử dụngđể thanh toán trong niên độ kế hoạch vốn đầu tư năm đó.Sau thời điểm này, chủđầu tư phải lập và phê duyệt dự toán chi phí QLDA cho năm tiếp theo.
2.3.2 Số dư TKTG của Ban QLDA đến hết niên độ ngân sách được xử lýtheo quy định tại điểm 2, mục I Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008của Bộ Tài chính Hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toánNSNN hàng năm.
2.3.3 Khi Ban QLDA hoàn thành công việc và không có nhu cầu chi,KBNN nơi chủ đầu tư, Ban QLDA mở TKTG đề nghị Ban QLDA nộp Ngân sáchnhà nước (theo cấp ngân sách tương ứng với chủ đầu tư hoặc cấp thành lập BanQLDA) nếu còn số dư trên TKTG, sau đó Kho bạc thực hiện tất toán TKTG.
III/ Quy trình kiểm soát thanh toán vốn sự nghiệp:
1 Tạm ứng, thanh toán vốn thực hiện nhiệm vụ, dự án quy hoạch: (Áp
dụng kiểm soát thanh toán các dự án Quy hoạch XD nông thôn mới của xã)
Văn bản hướng dẫn: Thông tư số 24/2008/TT-BTC ngày 14 tháng 3 năm2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng và thanh quyết toán kinhphí sự nghiệp kinh tế thực hiện các nhiệm vụ, dự án quy hoạch.
Trang 151.2 Tạm ứng, thanh toán vốn dự án quy hoạch:
Nguồn vốn ngân sách nhà nước được sử dụng: phân bổ từ nguồn kinh phí sự
nghiệp đã được cấp có thẩm quyền giao.a Mở tài khoản:
- Chủ đầu tư mở tài khoản thựcchi /tạm ứng chi thường xuyên từ nguồn kinhphí không giao tự chủ cấp xã tại Kho bạc nhà nước (nơi mở tài khoản giao dịchcủa NS xã).
+ Văn bản phê duyệt nhiệm vụ, dự án quy hoạch của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền;
+ Quyết định giao dự toán ngân sách năm của cơ quan nhà nước có thẩmquyền;
+ Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu hoặc chỉ định thầu theo quy địnhhiện hành;
+ Hợp đồng hoặc văn bản giao khoán công việc;
+ Báo cáo tiến độ thực hiện khối lượng và dự toán của nhiệm vụ, dự án quyhoạch;
+ Giấy rút dự toán ngân sách (Mẫu số C2-02/NS của Quyết định số120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ Tài chính).
Kèm các hồ sơ quy định tại tiết b, điểm 1.2 khoản 1 mục III phần C và gửiđến Kho bạc nhà nước nơi Chủ đầu tư mở tài khoản.
d Thu hồi vốn tạm ứng:
- Vốn tạm ứng ở các công việc nêu tại điểm b trên đây được thu hồi quatừng lần thanh toán khối lượng hoàn thành của hợp đồng.
e Thanh toán khối lượng hoàn thành:
- Đối với các công việc được thực hiện thông qua các hợp đồng: việc thanhtoán hợp đồng phù hợp với từng loại hợp đồng, giá hợp đồng và các điều kiệntrong hợp đồng: Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán và điều kiện thanh toánphải được ghi rõ trong hợp đồng.
Trang 16- Hồ sơ thanh toán: khi có khối lượng hoàn thành được nghiệm thu theo giaiđoạn thanh toán và điều kiện thanh toán trong hợp đồng, Chủ đầu tư lập hồ sơ đềnghị thanh toán gửi Kho bạc nhà nước, bao gồm:
+ Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành theo quy định của cơquan nhà nước;
+ Biên bản thanh lý hợp đồng, bàn giao kết quả công việc hoàn thành và báocáo quyết toán chi phí khối lượng hoàn thành được nghiệm thu;
+ Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư.+ Giấy rút dự toán ngân sách
+ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (Mẫu số: C2-03/NS tại Quyết định số120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ Tài chính) nếu trường hợp có thu hồitạm ứng.
+ Bảng kê chứng từ thanh toán
- Kho bạc nhà nước thực hiện việc kiểm soát thanh toán như sau: trên cơ sở hồsơ đề nghị thanh toán của Chủ đầu tư, Kho bạc nhà nước căn cứ vào các điềukhoản thanh toán được quy định trong hợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạnthanh toán, thời điểm thanh toán và các điều kiện thanh toán) và giá trị từng lầnthanh toán để thanh toán cho Chủ đầu tư Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về tínhchính xác, hợp pháp của khối lượng thực hiện, định mức, đơn giá, dự toán các loạicông việc, chất lượng dự án quy hoạch, Kho bạc nhà nước không chịu trách nhiệmvề các vấn đề này Kho bạc nhà nước căn cứ vào hồ sơ thanh toán và thực hiệnthanh toán theo hợp đồng.
*Lưu ý: Khi sử dụng Giấy rút dự toán ngân sách, Giấy đề nghị thanh toán
tạm ứng phải ghi mã số CTMT “0391” và ghi tên dự án quy hoạch
2 Tạm ứng thanh toán vốn cho công tác tuyên truyền, hoạt động của Banchỉ đạo các cấp, đào tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã,cán bộ thôn, cán bộ hợp tác xã; phát triển sản xuất và dịch vụ:
2.1 Mở tài khoản:
- Ban quản lý xã mở tài khoản chi/tạm ứng thường xuyên bằng kinh phíkhông giao tự chủ (nơi mở tài khoản giao dịch của ngân sách xã).
2.2 Điều kiện để KBNN chi NSNN:
- Phải có trong dự toán được cấp thẩm quyền giao;- Phải được chuẩn chi (giấy rút dự toán ngân sách);
- Đúng định mức chế độ và tiêu chuẩn chi tiêu của Nhà nước;
- Đủ hồ sơ chứng từ liên quan theo quy định (tuỳ vào nội dung từng khoảnchi).
2.3 Kiểm soát thanh toán các khoản chi NSNN:
- Đối với khoản chi mà Ban quản lý đề nghị thanh toán trực tiếp, KBNN kiểmtra kiểm soát hồ sơ, chứng từ và điều kiện chi theo quy định và thanh toán trực tiếpcho đơn vị thụ hưởng
- Đối với những khoản chi chưa thực hiện thanh toán trực tiếp, KBNN căn cứvào dự toán được cấp thẩm quyền giao kèm giấy rút dự toán ngân sách (tạm ứng)để tạm ứng cho Ban quản lý
Trang 17- Khi thanh toán, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm gửi đếnKho bạc Nhà nước giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, kèm theo các hồ sơ, chứng từcó liên có liên quan để Kho bạc Nhà nước kiểm soát, thanh toán.
- Trường hợp đủ điều kiện quy định, thì Kho bạc Nhà nước thực hiện thanhtoán tạm ứng cho đơn vị
- Quy trình kiểm soát, phương thức chi trả thanh toán được quy định tạiThông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độquản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước qua KBNN.
- Định mức chi cho từng khoản chi, đơn vị căn cứ vào các nội dung chi đượcquy định tại Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC
Trang 18
-***** -GIẤY ĐĂNG KÝ MỞ TÀI KHOẢN Mẫu số: 01/MTK
Do cơ quan: Cấp ngày:
Địa chỉ: Điện thoại:
Họ và tên chủ tài khoản:
Quyết định bổ nhiệm: Số ngày tháng năm
CMND số: Cấp ngày tháng năm Nơi cấp:
Tên cơ quan cấp trên:
Yêu cầu mở tài khoản:
Tại Kho bạc Nhà nước:
Để giao dịch về: M u ch ký:ẫu chữ ký: ữ ký:
Trang 19Chúng tôi xin chấp hành đúng chế độ quản lý, mở và sử dụng tài khoản của Kho bạc Nhà nước đã ban hành có liên quan đến việc sử dụng tài khoản đăng ký trên.
., ngày tháng năm
Chủ tài khoản (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)PHẦN DÀNH CHO KHO BẠC NHÀ NƯỚC GHIMã tài khoản kế toán: Tên tài khoản kế toán
năm
Kế toán trưởng Giám đốc
Trang 21Kính gửi Kho bạc Nhà nước:
Tên đơn vị (đã đăng ký mở và sử dụng TK tại KBNN):
Đề nghị được tiếp tục giao dịch với KBNN theo các thông tin sau:Tên đơn vị:Quyết định thành lập số: Mã ĐVQHNS:
Do cơ quan: Cấp ngày:
Địa chỉ: Điện thoại:
Họ và tên Chủ tài khoản:
Quyết định bổ nhiệm: Số ngày tháng năm
CMND số: Ngày tháng năm Nơi cấp:
Tên cơ quan cấp trên:
Yêu cầu mở tài khoản:
Tại Kho bạc Nhà nước:
Để giao dịch về: M u ch ký:ẫu chữ ký: ữ ký: