Kinh tế tri thức và việc dạy và học vấn đề này ở trường THPT hiện nay.
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay thế giới đang bước vào một thời kỳ chuyển tiếp mạnh mẽ hơn,đó là sự chuyển tiếp từ xã hội công nghiệp sang xã hội hậu công nghiệp.Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, tri thức khoa họcvà thông tin trở thành bộ phận cấu thành quan trọng hàng đầu của lựclượng sản xuất, đồng thời đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất vậtchất trên quy mô toàn cầu Nền kinh tế thế giới đang biến động mạnh mẽtrong cả cơ cấu, chức năng lẫn phương thức hoạt động và sự phát triểncủa nó ngày càng phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố tri thức – trí tuệ Sự biếnđổi ngày càng mạnh mẽ đang tạo dựng một bước ngoặt lịch sử đánh dấukỷ nguyên hình thành nền kinh tế mới – kinh tế tri thức.
Đất nước ta đang trong quá trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đạihóa, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong điều kiện như vậy, kinh tế tri thức trở thành yếu tố quan trọng, làlực lượng sản xuất trực tiếp, quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinhtế.
Thế hệ trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước, là người làm chủ tri thức,bên cạnh hiểu biết về tình hình chính trị thì cũng cần có sự hiểu biết vềlĩnh vực kinh tế, đặc biệt là sự phát triển kinh tế tri thức trong giai đoạnhiện nay Bởi không ai khác, chính họ là nhân tố quyết định đối với sựphát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên sự hiểu biết về nền kinh tế tri thứctrong một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ còn rất hạn chế Vì vậy, việcnâng cao trình độ hiểu biết của thế hệ trẻ về nền kinh tế tri thức trở thànhviệc làm hết sức cần thiết.
Hiện nay, ở các trường THPT, trong chương trình SGK vấn đề về kinh tếtri thức cũng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề cập đến Phần kinh tế trithức trong SGK có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh THPT Nó
Trang 2giúp các em có những hiểu biết đúng đắn về kinh tế tri thức, thấy đượctrách nhiệm của bản thân đối với sự phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, hiện nay việc dạy và học về nội dung kinh tế tri thức ở cáctrường THPT còn một số bất cập Nội dung chương trình còn hạn hẹp,chưa ổn định; thiếu tài liệu hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học;thiếu các tài liệu tham khảo, đội ngũ giáo viên chưa được bồi dưỡng, dẫnđến tình trạng chưa truyền thụ hết kiến thức cần thiết cho học sinh, làmcho học sinh nhận thức mơ hồ về nền kinh tế tri thức.
Hiện nay, SGK GDCD lớp 11 đã được điều chỉnh, bổ sung theo hướngcải cách SGK Mặc dù đã có sự điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nhưng vẫncòn một số bất cập ảnh hưởng đến chất lượng dậy và học về kinh tế trithức.
Vì vậy, trong quá trình thực tập ở trường THPT và khảo sát thực tế, tôi
mạnh dạn chọn đề tài “ Kinh tế tri thức và việc dạy và học vấn đề nàyở trường THPT hiện nay”, với mong muốn góp một phần công sức nhỏ
của mình vào việc nâng cao việc dạy và học vấn đề này ở trường THPT.
2.Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn để kinh tế tri thức đã được nhiều tác giả nghiên cứu và đã có nhiềubài viết được đăng trên nhiều sách báo, tạp chí Tiêu biểu có những đề tàisau đây:
- GS.VS Đặng Hữu ( chủ biên ): Phát triển kinh tế tri thức – rút ngắnquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhà xuất bản Chính trị quốc gia,Hà Nội, năm 2001.
- GS.TS Ngô Qúy Tùng: Kinh tế tri thức - xu thế mới của xã hộithế kỷ XXI, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội, năm 2001.
- GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền; PGS.TS Đào Duy Huân; TS LươngMinh Cừ: Hướng đến nền kinh tế tri thức ở Việt Nam Nhà xuất bảnThống kê, Hà Nội, năm 2005.
Trang 3- Tần Ngôn Trước: Thời đại kinh tế tri thức Nhà xuất bản Chính trịquốc gia, Hà Nội, năm 2000.
Những vấn đề trên đã đi sâu nghiên cứu một số vấn đề khác nhau về nềnkinh tế tri thức Nhưng tôi nhận thấy cho đến nay chưa có ai nghiên cứuvề “ Kinh tế tri thức và việc dạy và học vấn đề này ở trường THPT hiệnnay” Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài này với mong muốn góp phầncông sức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học vềvấn đề kinh tế tri thức ở trường THPT hiện nay.
3.Mục đích nghiên cứu
3.1Mục đích chung
3.2Mục đích cụ thể
- Khái quát lý luận về kinh tế tri thức
- Khảo sát thực trạng dạy và học về vấn đề kinh tế tri thức ở cáctrường THPT hiện nay.
- Tìm các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học về vấn đềkinh tế tri thức ở các trương THPT hiện nay.
- Thiết kế bài giảng về bài học có nội dung đề cập tới kinh tế trithức.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Chủ yếu nghiên cứu việc triển khai dạy và học về vấn đề kinh tế tri thức ởcác trường THPT hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caoviệc dạy va học về vấn đề kinh tế tri thức ở các trường THPT hiện nay.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
4.2.1 Về không gian:
Trang 4Nghiên cứu việc triển khai dạy và học về vấn đề kinh tế tri thức tại cáctrường THPT trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Bao gồm các trường sau:- Trường THPT Chuyên Quốc học
- Trường THPT Hai Bà Trưng- Trường THPT Thuận An- Trường THPT Phong Điền
4.2.2 Về thời gian:
Nghiên cứu việc triển khai dạy và học về vấn đề kinh tế tri thức trong thờigian từ ngày 14/02/2011 đến ngày 2/04/2011.
4.2.3 Về nội dung
- Nghiên cứu lý luận chung về kinh tế tri thức
- Nghiên cứu việc dạy và học về vấn đề kinh tế tri thức ở các trườngTHPT hiện nay.
5.Phương pháp nghiên cứu.
- Khảo sát thực tế kết hợp với phỏng vấn điều tra- Phương pháp phân tích tổng hợp
-6.Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
- Góp phần đổi mới việc giảng dạy về vấn đề kinh tế tri thức ở cáctrường THPT
- Cung cấp tài liệu tham khảo cho các giáo viên dạy môn GDCD ởcác trường THPT hiện nay.
- Góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh về vấn đề phát triểnkinh tế tri thức trong giai đoạn hiện nay.
7.Những đóng góp về khoa học của đề tài
Về mặt lý luận: Cung cấp những vấn đề lý luận về kinh tế tri thức phù
hợp với chương trình giảng dạy THPT và đối tượng học sinh THPT.
Trang 5Về mặt thực tiễn: Góp phần đổi mới nội dung và phương pháp tiếp cận về
vấn đề kinh tế tri thức gắn với học sinh THPT; nâng cao chất lượng dạyvà học về vấn đề kinh tế tri thức ở các trường THPT hiện nay; cung cấptài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này.
8.Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, đề tàigồm có 3 chương:
- Chương 1: Lý luận về kinh tế tri thức và việc dạy và học vấn đềnày ở trường THPT hiện nay.
- Chương 2: Thực trạng dạy và học về vấn đề kinh tế tri thức ở cáctrường THPT hiện nay.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và họcvề vấn đề kinh tế tri thức ở các trường THPT hiện nay.
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC VÀ VIỆC DẠYVÀ HỌC VẤN ĐỀ NÀY Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY
1.1Cơ sở lý luận về kinh tế tri thức
1.1.1 Khái niệm tri thức và kinh tế tri thức.
Để hiểu kinh tế tri thức là gì? Trước hết cần hiểu tri thức được quan niệmnhư thế nào? Theo quan niệm truyền thống, được ghi trong Từ điểnTiếng Việt, tri thức là “ những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiệntượng tự nhiên hoặc xã hội” Trong thực tế hiện nay trên thế giới có nhiềuquan niệm về tri thức, nhưng tựu trung lại có thể hiểu tri thức như sau “Tri thức là tập hợp những hiểu biết có được thông qua học tập, nghiêncứu hoặc hoạt động thực tiễn được hệ thống hóa Tri thức có giá trị phổ
Trang 6biến Tùy theo đối tượng, tri thức được tiếp cận bằng những phương phápnhất định, và được xây dựng trên những mối quan hệ khách quan kiểmnghiệm được” ( dòng 5, trang 189 Một số vấn đề kinh tế toàn cầu hiệnnay) Tri thức hình thành với yêu cầu phát triển sản xuất và chinh phục tựnhiên Tri thức phát triển cùng với khoa học và công nghệ, cùng với cácphương thức sản xuất, cùng với các giai đoạn văn minh nối tiếp của xãhội loài người và từng bước trở thành nhân tố quan trọng nhất bên cạnhlao động và tài nguyên.
Mọi sản phẩm do con người tạo ra ở mọi giai đoạn phát triển đều là kếtquả của sự tác động giữa tri thức với tài nguyên vật chất Sản phẩm cóhàm lượng tri thức càng cao thì tác dụng càng lớn Tri thức là sản phẩmcủa lao động, nó không phải là vật chất, nhưng luôn tồn tại dưới cái vỏvật chất ( giá đựng ) Tri thức (dưới dạng sản phẩm) khi đem sử dụng đòihỏi phải có cả một quá trình học hỏi và nghiên cứu Tri thức là một trongcác yếu tố quan trọng nhất của sản xuất và đời sống xã hội, là động lựccủa tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế Vai trò của thông tin, côngnghệ và giáo dục đào tạo đối với năng lực của nền kinh tế ngày nay trởnên đặc biệt quan trọng Thuật ngữ “ kinh tế tri thức” là xuất phát từ việcthừa nhận vị trí của tri thức và công nghệ trong các nền kinh tế phát triểnnhất.
Thuật ngữ “ kinh tế tri thức” được sử dụng từ đầu những năm 1990 vàngày càng được sử dụng rộng rãi Kinh tế tri thức xuất hiện từ sự nhậnthức về vai trò của tri thức và công nghệ trong tăng trưởng kinh tế.Những năm gần đây trong nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội nghị,hội thảo quốc tế và trong nhiều văn bản chiến lược phát triển của cácquốc gia, người ta đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho giai đoạn pháttriển mới của nền kinh tế thị trường Chẳng hạn:
- “ Kinh tế thông tin – Information economy” ( nói lên động lực chủyếu của kinh tế là thông tin – tri thức sự học tập suốt đời của con người ).
Trang 7- “ Kinh tế dựa vào tri thức – Knowledge bass economy” – “ Kinh tếdẫn dắt bởi tri thức – Knowledge driven economy”, “ Kinh tế tri thức –Knowledge economy” ( nói lên vai trò quyết định của tri thức và côngnghệ đối với phát triển kinh tế ).
- “ Kinh tế mới – New economy” nhấn mạnh sự phân biệt với cácnền kinh tế đã và đang tồn tại trong lịch sử loài người.
Trong số các tên gọi trên, kinh tế tri thức là tên gọi thường dùng nhất.Vậy nền kinh tế tri thức là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kinhtế tri thức Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ( OECD ) năm 1996 đãđưa ra định nghĩa “Kinh tế tri thức là những nền kinh tế dựa trực tiếpvào sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức và thông tin” Nhưng cũng cónhiều định nghĩa khác nói lên vai trò quyết định của tri thức đối với phát
triển kinh tế, ví dụ ở Anh, người ta gọi nền kinh tế dẫn dắt bởi tri thức lànền kinh tế trong đó sự sản sinh ra và khai thác tri thức giữ vai trò nổibật nhất trong việc tạo ra của cải (Bộ Công nghiệp và Thương mại Anh,
Định nghĩa của OECD dẫn đến một sự hiểu lầm là phát triển kinhtế tri thức có nghĩa là phát triển các ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức,tức là các ngành kinh tế công nghệ cao Do vậy đã có một số nước quátập trung chú trọng vào phát triển công nghệ cao mà không quan tâm đầyđủ đến phát triển và ứng dụng tri thức vào tất cả các lĩnh vực kinh tế.
Năm 2000, OECD và APEC ( Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á –
Thái Bình Dương) đã điều chỉnh lại: Kinh tế tri thức là nền kinh tế trongđó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhấtcủa sự tăng trưởng, tạo ra của cải, tạo việc làm trong tất cả các ngànhkinh tế Định nghĩa này muốn nhấn mạnh việc sử dụng tri thức trong tất
cả các lĩnh vực kinh tế.
Với định nghĩa trên, có thể hiểu kinh tế tri thức là trình độ pháttriển cao của lực lượng sản xuất xã hội, theo đó trong quá trình lao động
Trang 8của từng người lao động và toàn bộ lao động xã hội, trong từng sản phẩmvà trong tổng sản phẩm quốc dân thì hàm lượng lao động cơ bắp, hao phílao động cơ bắp giảm đi vô cùng nhiều trong khi hàm lượng tri thức, haophí lao động trí óc tăng lên vô cùng lớn.
Trong nền kinh tế tri thức, những ngành kinh tế có tác động to lớntới sự phát triển là những ngành dựa vào tri thức, dựa vào những thànhtựu mới của khoa học công nghệ Đó có thể là những ngành kinh tế mớidựa trên công nghệ cao (như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,công nghệ vật liệu mới ); nhưng cũng có thể là những ngành kinh tếtruyền thống (như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) được ứng dụngkhoa học công nghệ cao.
Nền kinh tế tri thức hình thành và phát triển là nhờ năng lực sángtạo của con người, năng lực tạo ra tri thức mới và vận dụng tri thức, biếntri thức thành của cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển con ngườivà phát triển xã hội Sáng tạo là điều kiện cần nhưng chưa đủ; phải cónăng lực đổi mới, tức là năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn thúc đẩysự đổi mới và phát triển; và trong đổi mới cũng cần yếu tố sáng tạo Sángtạo và đổi mới là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, là nguồn gốccủa nền kinh tế tri thức ngày nay.
1.1.2 Vai trò của tri thức đối với phát triển kinh tế - xã hội
Thế kỷ XX sắp đi qua, nền kinh tế vất chất dựa chủ yếu trên cơ sở sảnxuất nông nghiệp và công nghiệp, lấy việc khai thác tài nguyên thiênnhiên, sản xuất chế biến, phân phối sử dụng sản phẩm vật chất làm nềntảng, đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, trong đó việc sản xuất,truyền tải, sử dụng tri thức chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế Từ naycác giá trị kinh tế lớn nhất được làm ra không phải trong khu vực trựctiếp sản xuất của cải vật chất mà trong khu vực khoa học, kỹ thuật, dịchvụ Vai trò của tài nguyên thiên nhiên và của cải vật chất sẵn có ngày
Trang 9càng giảm so với tiềm năng trí tuệ, tinh thần, văn hóa Tri thức trở thànhsức mạnh to lớn cải tạo kinh tế, biến đổi xã hội.Hiện nay, chúng ta đangvượt qua thời đại văn minh công nghiệp, tiến vào thời đại văn minh kinhtế tri thức Ở thời đại này, động lực thúc đẩy sự phát triển nền sản xuất xãhội không còn là lượng tiền vốn (tư bản), cũng không phải là sức mạnhcủa lao động giản dơn, mà là tri thức Tri thức tồn tại trong bộ óc conngười, vai trò tự chủ của con người là tiền đề để con người phát huy đầyđủ tri thức Chỉ có sự hợp tác rộng rãi với mọi người, năng lực của bảnthân con người hiện đại mới được phát triển đầy đủ, mới có thể nâng caohiệu quả sản xuất theo cấp số nhân.
Toffler, nhà tương lai học người Mỹ trong cuốn sách Sự chuyển dịchquyền lực cho rằng: “tri thức thay cho tư bản, ngoài việc thay thế vật
chất, vận tải và năng lượng ra, nó còn có thể tiết kiệm thời gian Ở góc độlý thuyết, tri thức là nguồn tài sản lấy không hết, dùng không cạn, là vậtthay thế cuối cùng, đã trở thành nguồn tài nguyên cuối cùng của của cải.Tri thức là nhân tố tăng trưởng kinh tế then chốt trong thế kỷ XXI”.( trang 17, dòng 3- Thời đại kinh tế tri thức).
Tri thức thường được phân ra thành mấy loại:
Biết cái gì ( know – what) nói về sự nhận biết các sự kiện, các vật thể, các
hiện tượng ; ở đây tri thức rất gần gũi với thông tin, khối lượng tri thứccó thể đo bằng bite Trong một số lĩnh vực các chuyên gia phải có rấtnhiều cái biết này mới có thể làm tròn nhiệm vụ;
Biết tại sao (know – why) thường để chỉ tri thức khoa học, hiểu biết về
bản chất tự nhiên Tri thức này là cơ sở cho những tiến bộ công nghệ, đổimới các sản phẩm trong phần lớn các ngành công nghiệp; tạo ra các trithức này thường là từ các cơ quan nghiên cứu và các trường đại học;
Biết thế nào (know – how) là để chỉ kỹ năng hoặc năng lực làm một việc
gì Đây là loại tri thức đặc trưng cho năng lực cạnh tranh của một doanh
Trang 10nghiệp Người ta thường lập một mạng lưới công nghiệp để các doanhnghiệp có thể chia sẻ và tổ hợp các yếu tố của loại tri thức này;
Biết ai (know – who) là cái biết quan trọng nhất “Biết ai” bao gồm thông
tin về ai biết cái gì, ai biết làm thế nào, làm những gì Đó cũng là tri thứcvề quan hệ xã hội, về tổ chức tập hợp lực lượng, về cách tiếp cận với cácchuyên gia và sử dụng hiệu quả nhất tri thức của họ Đối với người quảnlý và các tổ chức, tri thức này là hàng đầu để đổi mới ngày càng nhanh.
Có hai dạng tri thức: Tri thức tiềm ẩn và tri thức mã hóa.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, tri thức mã hóa tăng nhanh, trithức tiềm ẩn của con người phát triển qua tiếp thu tri thức mã hóa (họctập) và qua hoạt động thực tiễn Năng lực lựa chọn thông tin, xử lý vàgiải mã thông tin, cũng như học tập những kỷ năng mới, bỏ đi những kỷnăng cũ là rất cần thiết Chỉ có thông qua học tập mới có thể tích lũy trithức tiềm ẩn cần thiết để tri thức mã hóa trên các công nghệ thông tonđem lại lợi ích nhiều nhất.
Nền kinh tế tri thức coi việc phổ cập và sử dụng tri thức và thông tin làrất quan trọng, ngang với sự tạo ra chúng.
Sự thành đạt của các doanh nghiệp cũng như của các quốc gia ngày nayliên quan nhiều nhất với việc thu nhận và sử dụng có hiệu quả nhất trithức.
1.1.3 Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức
Những đặc trưng chủ yếu của ba trình độ kinh tế
T Các đặc trưng
IKinh tế sứcngười
Kinh tế tàinguyên
Kinh tế trithức
1 Tầm quan trọng củanghiên cứu khoa học
2 Tỷ lệ kinh phí dành Dưới 0,3% 1-2% Trên 3%
Trang 11cho nghiên cứu khoahọc trên GDP
3 Tỷ lệ đóng góp củaKH & CN cho tăngtrưởng kinh tế
Dưới 10% Trên 40% Trên 80%
4 Tầm quan trọng củagiáo dục
5 Tỷ lệ kinh phí dànhcho giáo dục trênGDP
6 Bình quân trình độvăn hóa
Tỷ lệ mùchữ cao
Trung học Trung họcchuyênnghiệp7 Kết cấu công nghệ:
thông tin
- Công nghệ sinhhọc
- Công nghệ nănglượng tái sinh vànăng lượng mới- Công nghệ biển- Công nghệ sạch- Công nghệ vật
liệu mới
không gian- Công nghệ mềm
Gần 15%Gần 10%Gần 10% Gần 10%Gần 5%Gần 5%Gần 5%Gần 5%