1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA SINH 9.doc

168 388 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Tiết 1 Ngày soạn: 20/08/2010 Tuần 1 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/ MỤC TIÊU: HS phải: - Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden. - Hiểu và nêu được 1 số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 1.2 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định lớp:(5’) 2) Bài mới: GV: DTH tuy mới hình thành từ đầu thế kĩ 20 nhưng chiếm 1 vị trí quan trọng trong sinh học. Menden – người đặt nền móng cho DTH Hoạt động Nội dung Ho ạt động1 (10’) GV yêu cầu HS làm BT: ? Liên hệ bản thân mình có những điểm gì giống và khác bố mẹ? HS trình bày (về chiều cao, màu da, mắt, tóc GV giải thích: - Đặc điểm giống P  hiện tượng di truyền - Đặc điểm khác P  hiện tượng biến dị ? Thế nào là di truyền? ? Thế nào là biến dị? DT và BD là 2 quá trình như thế nào? HS trả lời – GV tổng kết GV nhấn mạnh: DT và BD là 2 quá trình song song và gắn liền với qtr sinh sản ? DTH có ý nghĩa thực tiễn gì? HS trả lời theo SGK HS khác nhận xét bổ sung I. Di truyền học: - DT là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết - DTH nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng DT và biến dị. Hoạt động2(15’) GV giới thiệu HS đọc tiểu sử Menden – SGK-7 GV giới thiệu tình hình nghiên cứu DT ở TK 19 và phương pháp nghiên cứu của Menden GV cho HS xem hình 1.2 ? Nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính II. Menden- Người đặt nền móng cho DTH: Phương pháp độc đáo của Menden là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có nội dung cơ bản là: - Lai các cặp P khác nhau về một hoặc một số tính trạng thuần chủng tương 1 trạng đem lai? HS quan sát, phân tích trả lời GV giải thích ? Nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu các thế hệ lai? HS phát biểu GV nhấn mạnh tính độc đáo trong phương pháp nghiên cứu DT của Menden  nhờ đó ông phát hiện ra các quy luật DT ? Vì sao menden chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu?  Do dễ trồng, phân biệt rõ ràng các tính trạng tương phản, hoa luỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt Hoạt động3(5’) a. Thuật ngữ: - Tính trạng - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền - Giống ( dòng) thuần chủng b. Kí hiệu: P : Cặp bố mẹ xuất phát X : Kí hiệu phép lai G : Giao tử O : Giao tử đực O : Giao tử cái F : Thế hệ con phản, rồi theo dõi sự DT riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp P. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật DT các tính trạng III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH a. Thuật ngữ: - Tính trạng - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền - Giống ( dòng) thuần chủng b. Kí hiệu: P : Cặp bố mẹ xuất phát X : Kí hiệu phép lai G : Giao tử O : Giao tử đực O : Giao tử cái F : Thế hệ con 4) Củng cố:(5’) - HS đọc kết luận cuối bài và trả lời câu hỏi trong SGK ? Menden chọn các tính trạng tương phản để thực hiện phép lai vì thuận tiện cho việc theo dõi sự DT của các cặp tính trạng 5) Dặn dò: - Học bài, xem trước bài mới - Kẻ bảng 2 vào vở BT Ký duyệt 2 Tiết 2 Ngày soạn: 20/08/2010 Bài 2. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/ MỤC TIÊU: - Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai 1cặp tính trạng của Menden - Nêu được các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp - Phát biểu được nội dung quy luật phân li - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menden - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh phóng to hình 2.1, 2.3 SGK 3 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Thế nào là hiện tượng DT và biến dị? ? Trình bày nội dung cơ bàn của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden? 3) Bài mới: GV giới thiệu bài GV dựa vào câu hỏi KT bài cũ: Vậy sự di truyền các tính trạng của P cho con cháu ntn? Hoạt độngGV,HS Nội dung Hoạt động1(20’) GV hướng dẫn HS xem hình 2.1 GV giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan GV sử dụng bảng 2 để phân tích các kn: kiểu hình, tính trạng trội, lặn GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 SGK và thảo luận nhóm: ? Nhận xét KH ở F 1 ? ? Xác định tỉ lệ KH ở F 2 trong từng trường hợp HS thảo luận nhóm nêu được: KH F 1 mang tính trạng trội (của bố hoặc của mẹ) Tỉ lệ KH ở F 2 là 3:1 (dùng toán thống kê) ? Hãy trình bày thí nghiệm của Menden? HS dựa vào hình 2.2 trình bày HS khác nhậnxét bổ sung GV nhấn mạnh: Dù thay đổi vị trí của giống làm cây bố hay mẹ (giống hoa đỏ là bố, hoa trắng là mẹ hay ngược lại) thì kết quả thu được không thay đổi Cây bố và cây mẹ đều có vai trò DT như nhau ? HS làm BT điền từ HS lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống ? Nhắc lại nội dung quy luật phân li? HS đọc lại Hoạt động2(15’) GV giải thích quan niệm đương thời của Menden về DT hòa hợp: theo quan niệm này các tính trạng của bố và mẹ trộn lẫn nhau tạo nên các tính trạng trung gian ở con (khác với trội hoàn toàn). Theo Menden, sự DT các tính trạng có tính gián đoạn được chi phối bởi các nhân tố DT (sau này gọi là các gen). Phát minh I. Thí nghiệm của Menden: a. Các khái niệm: - Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể - Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F 1 - Tính trạng lặn: là tính trạng đến F 2 mới được biểu hiện b. Thí nghiệm: Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản Vd: P : Hoa đỏ x Hoa trắng F 1 : Hoa đỏ F 2 : 3Hoa đỏ : 1Hoa trắng 3 trội : 1 lặn c. Nội dung quy luật phân li: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F 1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F 2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3trội : 1 lặn II. Menden giải thích kết quả thí nghiệm: Theo Menden: - Mỗi tính trạng do cặp nhân tố DT qui định - Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố DT 4 này đặt nền móng cho DTH đồng thời cũng thể hiện sự thiên tài của Menden đi trước thời đại hàng trăm năm HS đọc thông tin SGK GV nêu quan niệm của Menden về giao tử thuần khiết: là mỗi giao tử chỉ chứa 1gen trong cặp ( A hoặc a) ? Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 ? Tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 ?  G F 1 : 1 A : 1 a F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa ? Tại sao F 2 có tỉ lệ 3đỏ : 1trắng?  Vì Aa biểu hiện KH trội giống AA GV hoàn thiện kiến thức ? Hãy giải thích kết quả TN o theo Menden? HS trả lời GV chốt lại dựa vàao hình 2.3 SGK ( là sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố DT qui định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.) - Các nhân tố DT lại được tổ hợp lại trong thụ tinh. 4) Củng cố: ( 5’) HS đọc kết luận SGK ? Trình bày TN o lai 1 cặp tính trạng và giải thích kết quả TN o theo Menden? ? Phân biệt tính trạng lặn, tính trạng trội và cho ví dụ minh họa? 5) Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 – SGK và làm BT 4 - GV hướng dẫn HS cách qui ước gen và viết sơ đồ lai Ký duyệt 5 Tuần 2 Ngày soạn:22/08/2010 Tiết 3 Bài 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I/ MỤC TIÊU: HS phải: - Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích - Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những đk nhất định - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất - Hiểu và phân biệt được sự DT trội khơng hồn tồn (DT trung gian) với Dt trội hồn tồn - Phát triển tư duy lí luận phân tích, so sánh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Tranh phóng to hình 3- SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Trình bày TN o lai 1 cặp tính trạng? Phát biểu nội dung quy luật phân li? Giải thích kết quả thí nghiệm theo Menden? ? Bài tập 4 – SGK? 3) Bài mới: GV giới thiệu bài mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích và giải thích được vì sao quy luật phân li Hoạt dộng của GV, HS Nội dung Ho ạt dộ ng1 (10’) ? Nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 trong thí nghiệm của Menden?  1AA : 2Aa : 1aa GV phân tích các kn: kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dò hợp GV yêu cầu HS xđ kết quả của các phép lai: P : Hoa đỏ AA x Hoa trắng aa P : Hoa đỏ Aa x Hoa trắng aa HS thảo luận nhóm viết sơ đồ lai và nêu kết quả của 2 trường hợp trên Đại diện 2 nhóm lên bảng viết sơ đồ lai GV chốt lại kiến thức GV nêu vấn đề: Hoa đỏ có 2KG: AA và Aa. Làm thế nào để xác đònh được KG của cá thể mang tính trạng trội? HS căn cứ vào 2 sơ đồ lai tiếp tục thảo luận Đem lai với cá thể mang tính trạng lặn III. Lai phân tích: a) Các khái niệm: - Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. - Thể đồng hợp: là KG chứa cặp gen tương ứng giống nhau. - Thể dò hợp: KG chứa cặp gen tương ứng khác nhau. b) Lai phân tích: Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh KG với cá thể mang tính trạng lặn - Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp. - Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ 6 GV : phép lai đó gọi là phép lai phân tích ? Làm BT điền từ trang 11 – SGK HS làm việc theo nhóm Vài HS nhắc lại khái niệm lai phân tích ? Phép lai phân tích nhắm mục đích gì? Nhằm xđKG của cá thể mang tính trạng trội Hoạt động2(15’) HS đọc thông tin SGK ? Tương quan trội-lặn trong tự nhiên ntn? Vd? ? Xác đònh tính trạng trội và tính trạng lặn nhằm mục đích gì?  Tập trung các gen trội quý vào 1KG để tạo ra giống có giá trò kinh tế cao ? Việc xác đònh độ thuần chủng của giống có ý nghóa gì trong sản xuất?  Tránh sự phân li tính trạng diễn ra, làm xuất hiện tính trạng xấu ( lặn) ảnh hưởng tới phẩm chất của vật nuôi,cây trồng… ? Muốn Xđ giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? Nd phép lai? Hoạt động 5(10’) HS quan sát hình 3- SGK HS đọc thông tin SGK ? Nêu sự khác nhau về KH ở F 1 và F 2 giữa trội không hoàn toàn với TN o của Menden? HS trả lời HS làm BT điền từ theo nhóm ? Em hiểu thế nào là trội không hoàn toàn? lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có KG dò hợp IV. Ý nghóa của tương quan trội – lặn: - Trong tự nhiên mối tương quan trội- lặn là phổ biến. - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt, tính trạng lặn thường là tính trạng xấu. Cần Xđ tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào 1 KG để tạo ra giống có năng xuất cao - Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. V. Trội không hoàn toàn: Là hiện tượng DT trong đó KH của F 1 biểu hiện tính trạng trunggian giữa bố và mẹ, còn F 2 có tỉ lệ KH là 1 : 2 : 1 4) Củng cố: ( 5’) HS trả lời câu hỏi 1, 2 –SGK và làm BT 4 ? Khoanh tròn câu đúng nhất? 7 Ở đậu Hà Lan, gen A  thân cao, a  thân thấp. Cho lai cây thân cao với thân thấp F 1 : 51% thân cao : 49% thân thấp. KG của phép lai trên là: a) P : AA x aa c) P : Aa x Aa b) P : AA x Aa d) P : Aa x aa 5) Dặn dò: - Học bài, làm BT3 vào vở BT - Kẻ bảng 4 vào vở BT Ký duyệt Tiết 4 Ngày soạn: 22/08/2010 Bài 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ MỤC TIÊU: 8 - Mô tả được TN o lai 2 cặp tính trạng của Menden biết phân tích kết quả thí nghiệm - Hiểu và phát biểu được nội dung của quy luật phân li độc lập của Menden.Giải thích được kn biến dị tổ hợp - Phát biểu kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 4- SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 4. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Lai phân tích ? Ý nghĩa của tương quan trội lặn ? ? Bài tập 3 – SGK? 3) Bài mới: GV giới thiệu bàiTN 0 của Menden .TN o lai 2 cặp tính trạng của Menden, biết phân tích kết quả TN o từ đó phát triển được nội dung quy luật phân ly độc lập. Hoạt động GV,HS Nội dung Hoạt động 1(20’) GV cho HS quan sát hình 4 và nghiên cứu thông tin SGK. ? Trình bày TN o của Menden ? ? Từ kết quả TN o , hãy hoàn thành bảng 4 ( trang 15) ? Các nhóm thảo luận GV treo bảng phụ, gọi HS điền. Đại diện nhóm lên làm. Các nhóm khác theo dõi bổ sung. GV chốt lại kiến thức. KH F 2 Số hạt Tỉlệ KHF 2 Tỉ lệ cặp tính trạng ở F 2 V.T V.N X.T X.N 315 101 108 32 9 3 3 1 Vàng 315+101 416 3 Xanh 108+32 140 1 Trơn 315+108 423 3 Nhăn 101+32 133 1 ? HS nhắc lại TN 0 lai ? GV phân tích cho HS thấy rõ tỉ lệ của từng cặp tính trạng có mối tương quan với tỉ lệ KH ở F 2 ( như SGK ). GV phân tích sự DT độc lập của các tính trạng (3V : 1X, 3T : 1N) = 9 : 3 : 3 : 1 GV cho HS làm BT điền vào chỗ trống HS vận dụng kiến thức điền vào (tích tỉ lệ) HS đọc lại hoàn chỉnh nội dung quy luật ? Căn cứ vào đâu Menden cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt DT độc lập với nhau? Căn cứ tỉ lệ KH F 2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. I. TN 0 của Menden : a) Thí nghiệm: Lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản : P : V.T x X.N F 1 : Vàng , trơn. Cho F 1 tự thụ phấn F 2 : 9 vàng trơn 3 xanh nhăn 3 vàng trơn 1 xanh nhăn b) Quy luật phân li độc lập: Khi lai cặp P khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương DT độc lập với nhau, thì F 2 có tỉ lệ mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 9 Hoạt động 2(15) ? KH nào ở F 2 khác bố mẹ?  2KH : VN và XT chiếm tỉ lệ 6/16  Đó là biến dị tổ hợp, tỉ lệ của nó được xác định dựa vào KH của bố mẹ. ? Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp? HS trả lời II. Biến dị tổ hợp: - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ. - Nguyên nhân: Có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các KH khác bố mẹ. 4) Củng cố: ( 5’) HS đọc kết luận SGK ? Phát biểu nội dung qui luật phân li? ? Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? (sinh sản hữu tính-giao phối) 5) Dặn dò: - HS về học bài, xem trước bài 5 - Kẻ bảng 5 vào vở bài tập Ký duyệt Tuần 3 Ngày soạn: 25/08/2010 Tiết 5 Bài 5. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I/ MỤC TIÊU: HS phải: - Giải thích được kết quả TN o lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm của Menden - Trình bày được quy luật phân li độc lập - Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hóa. 10 [...]... ngang nhau ? Ti sao F2 li cú 16 t hp Gt (hp t)? Do kt hp ngu nhiờn ca 4 loi Gt c vi 4 loi Gt cỏi F2 cú 16 t hp Gt GV hng dn HS cỏch X KH v KG F2 11 HS hon thnh bng 5 (theo nhúm) cn c vo hỡnh 5 i din nhúm lờn bng ghi kt qu Hot ng 2(15) ? Ti sao cỏc loi sinh sn hu tớnh bin d li phong phỳ? Do F2 cú s t hp li cỏc nhõn t DT ca P qua quỏ trỡnh phỏt sinh giao t v th tinh cỏc KG khỏc P SV bc cao sinh. .. Nờu c din bin c bn ca NST qua cỏc k ca nguyờn phõn - Phõn tớch c ý ngha ca nguyờn phõn i vi s sinh sn v sinh trng ca c th - Cú k nng quan sỏt v phõn tớch kờnh hỡnh II/ KIN THC TRNG TM - S bin i hỡnh thỏi NST trong chu k TB - Din bin c bn ca NST qua cỏc k ca nguyờn phõn - í ngha ca nguyờn phõn i vi s sinh sn v sinh trng ca c th III/ PHNG TIN DY HC - Tranh phúng to hỡnh 9.1 ; 9.2 ; 9.3 SGK - Bng ph ghi... phõn Gim phõn - Xy ra t bo sinh dng - Xy ra t bo sinh dc - Gm 1 ln phõn bo - Gm 2 ln phõn bo liờn tip - To ra 2 tb con cú b NST ging ht tb - To ra 4 tb con cú b NST n bi ( n m NST ) 5) Dn dũ : - Hc bi theo bng 10 - Lm BT 3,4 vo v BT - c trc bi 11 Ký duyt Tun 6 Tit 11 Ngy son:22/09/2010 Bi 11 PHT SINH GIAO T V TH TINH I/ MC TIấU: HS phi: 25 - Trỡnh by c quỏ trỡnh phỏt sinh giao t V - Nờu c nhng im... 1 tb trng bn ca 2 qtr phỏt sinh giao t c v 2) Phỏt sinh giao t c : cỏi ? - Tinh bo bc I qua GP I cho 2 tinh bo HS phỏt biu HS khỏc b sung bc II GV cht li kin thc chun - Mi tinh bo bc II qua GP II cho 2 tinh Ging nhau : t, cỏc tinh t phỏt sinh thnh tinh trựng + Cỏc tb mm ( noón, ngbo, tinh Kt qu : T tinh bo bc I qua GP cho ngbo ) u thc hin NP liờn tip nhiu 4 tinh t phỏt sinh ln thnh tinh trựng + Noón... gim phõn s phỏt trin thnh giao t, nhng cú s khỏc nhau s hỡnh thnh giao t c v cỏi Hot ng GV,HS Ni dung Hot ng 1(20) I/ S phỏt sinh giao t : GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 11 1) Phỏt sinh giao t cỏi : HS nghiờn cu thụng tin SGK - Noón bo bc I qua GP I cho th cc I ? Trỡnh by qtr phỏt sinh giao t c v ( kớch thc nh ) v noón bo bc II ( kớch cỏi ? thc ln ) HS trỡnh by - Noón bo bc II qua GP II cho th cc II GV... V - Nờu c nhng im ging nhau v khỏc nhau gia qtr phỏt sinh giao t c v cỏi - Xỏc nh thc cht ca qtr th tinh - Phõn tớch c ý ngha ca cỏc qtr gim phõn v th tinh v mt DT v bin d - Tip tc rốn k nng quan sỏt v phõn tớch II/ KIN THC TRNG TM - Quỏ trỡnh phỏt sinh giao t V - Xỏc nh thc cht ca qtr th tinh - Nờu c nhng im ging nhau v khỏc nhau gia qtr phỏt sinh giao t c v cỏi III/ PHNG TIN DY HC Tranh phúng to... bng nhau, cỏc tinh trựng tham gia th tinh vi xỏc sut ngang nhau ? T l ny ỳng trong K no ? - S lng thng kờ ln GV nờu vd ? Sinh con trai hay gỏi do ngi m ỳng ko ? Hot ng 3(5) III/ Cỏc yu t /h n s phõn hoỏ GV: Bờn cnh NST gii tớnh cúc cỏc yu t gii tớnh: mụi trng /h n s phõn hoỏ gii tớnh - nh hng ca mt trong: Do ri lon HS c thụng tin SGK tit hoocmon sinh dc lm bin i gii ? Nờu nhng yu t /h n s phõn hoỏ... nam : n xp x 1:1 ? 3) Bi mi: GV gii thiu Em hc cỏc phep lai ca men en lai hai cp tớnh trng, lai mt cp tớnh trng khỏc nhau vi phộp lai ca mooc gan nh th no? Hot ng GV,HS Ni dung o Hot ng 1(20) I/ TN ca Moocgan : HS nghiờn cu thụng tin SGK ? Trỡnh by TNo ca Moocgan 1) Thớ nghim: HS trỡnh by lp b sung P: Xỏm, di x en, ct HS quan sỏt hỡnh 13 F1: Xỏm di ?Vỡ sao phộp lai gia rui c F1 vi rui cỏi Lai phõn... liờn quan n cp NST tng ng - Rốn k nng quan sỏt v phõn tớch II/ KIN THC TRNG TM - S bin i hỡnh thỏi NST trong chu k TB - Din bin c bn ca NST qua cỏc k ca nguyờn phõn - í ngha ca nguyờn phõn i vi s sinh sn v sinh trng ca c th III/ PHNG TIN DY HC - Tranh phúng to hỡnh 10 - SGK IV/ TIN TRèNH DY HC 1) n nh lp: 2) Kim tra bi c: ( 15) Phn I: Trc nghim ( 3 ) Cõu 1 Hóy khoanh trũn vo mt ỏp ỏn ỳng cho cỏc cõu... TRUYN LIấN KT I/ MC TIấU: HS phi: - Hiu c nhng u th ca rui gim i vi nghiờn cu di truyn - Mụ t v gii thớch c thớ nghim ca Moocgan - Nờu c ý ngha ca di truyn liờn kt, c bit trong lnh vc chn ging - Phỏt trin t duy thc nghim quy np II/ KIN THC TRNG TM - Gii thớch c thớ nghim ca Moocgan - í ngha ca di truyn liờn kt, c bit trong lnh vc chn ging III/ PHNG TIN DY HC 30 - Tranh phúng to hỡnh 13 SGK, hỡnh 13 . dò: - HS học bài, đọc trước bài 9 - Kẻ bảng 9. 1 và 9. 2 vào vở bài tập Ký duyệt 19 Tuần5 Ngàysoạn:18/ 09/ 2010 Tiết 9 Bài 9. NGUYÊN PHÂN I/ MỤC TIÊU: HS phải:. nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to hình 9. 1 ; 9. 2 ; 9. 3 – SGK. - Bảng phụ ghi nội

Ngày đăng: 15/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Từ kết quả TN o, hóy hoàn thành bảng ( trang 15)? - GA SINH 9.doc
k ết quả TN o, hóy hoàn thành bảng ( trang 15)? (Trang 9)
Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày (H 5) Cỏc nhúm khỏc bổ sung - GA SINH 9.doc
i diện nhúm lờn bảng trỡnh bày (H 5) Cỏc nhúm khỏc bổ sung (Trang 11)
- Kẻ bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập - GA SINH 9.doc
b ảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập (Trang 19)
- Kẻ bảng 10 vào vở BT. - GA SINH 9.doc
b ảng 10 vào vở BT (Trang 22)
I/ Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phõn I,II : - GA SINH 9.doc
h ững diễn biến cơ bản của NST trong giảm phõn I,II : (Trang 24)
- Học bài theo bảng 10. - Làm BT 3,4 vào vở BT. - Đọc trước bài 11. - GA SINH 9.doc
c bài theo bảng 10. - Làm BT 3,4 vào vở BT. - Đọc trước bài 11 (Trang 25)
HS lờn bảng làm. - GA SINH 9.doc
l ờn bảng làm (Trang 38)
GV yờu cầu HS hoàn thành bảng 17.1. HS thảo luận nhúm hoàn thành. - GA SINH 9.doc
y ờu cầu HS hoàn thành bảng 17.1. HS thảo luận nhúm hoàn thành (Trang 41)
GV kẻ nhanh phiếu học tập lờn bảng. Đại diện nhúm lờn hoàn thành. - GA SINH 9.doc
k ẻ nhanh phiếu học tập lờn bảng. Đại diện nhúm lờn hoàn thành (Trang 54)
GV kẻ nhanh phiếu học tập lờn bảng. HS lờn bảng hoàn thành. - GA SINH 9.doc
k ẻ nhanh phiếu học tập lờn bảng. HS lờn bảng hoàn thành (Trang 56)
- GV cho điểm 1 số nhúm chuẩn bị tốt và bảng thu hoạch cú chất lượng. - HS dọn vệ sinh. - GA SINH 9.doc
cho điểm 1 số nhúm chuẩn bị tốt và bảng thu hoạch cú chất lượng. - HS dọn vệ sinh (Trang 70)
GV kẻ nhanh phiếu lờn bảng. - GA SINH 9.doc
k ẻ nhanh phiếu lờn bảng (Trang 75)
- Bảng số liệu: bảng 30.1, 30.2 – SGK. - GA SINH 9.doc
Bảng s ố liệu: bảng 30.1, 30.2 – SGK (Trang 85)
HS phõn tớch bảng 30.1 Thảo luận vấn đề 2 - GA SINH 9.doc
ph õn tớch bảng 30.1 Thảo luận vấn đề 2 (Trang 86)
Bảng: Tính trạng nổi bật của giống cây trồng. - GA SINH 9.doc
ng Tính trạng nổi bật của giống cây trồng (Trang 109)
HS nghiờn cứu bảng 44 thảo luận nhúm làm BT ▼ SGK – 132 - GA SINH 9.doc
nghi ờn cứu bảng 44 thảo luận nhúm làm BT ▼ SGK – 132 (Trang 120)
- GV y/c hs hoàn thành bảng 45.3 - GA SINH 9.doc
y c hs hoàn thành bảng 45.3 (Trang 124)
- GV lu ý: Y/C hs điền thờm bảng 45. 31 số sinh vật gần gủi với đời sống nh: Sõu, ruồi, giỏn - GA SINH 9.doc
lu ý: Y/C hs điền thờm bảng 45. 31 số sinh vật gần gủi với đời sống nh: Sõu, ruồi, giỏn (Trang 124)
Bảng   45.3   SGK   các   môi   trường   sống của động vật - GA SINH 9.doc
ng 45.3 SGK các môi trường sống của động vật (Trang 124)
( Bảng 49 – SGK) - GA SINH 9.doc
Bảng 49 – SGK) (Trang 132)
Bảng 51.1 Cỏc thành phần của hệsinh thỏi quan sỏt - GA SINH 9.doc
Bảng 51.1 Cỏc thành phần của hệsinh thỏi quan sỏt (Trang 140)
Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái quan sát - GA SINH 9.doc
Bảng 51.1 Các thành phần của hệ sinh thái quan sát (Trang 140)
Qua bài làm thực hàn hở nhà cỏc em hóy hũan thành bảng  Hoạt động 1 - GA SINH 9.doc
ua bài làm thực hàn hở nhà cỏc em hóy hũan thành bảng Hoạt động 1 (Trang 141)
GV yờu cầu HS hoàn thành bảng 55 – SGK. - GA SINH 9.doc
y ờu cầu HS hoàn thành bảng 55 – SGK (Trang 149)
( Bảng 49 –SGK – 147) - GA SINH 9.doc
Bảng 49 –SGK – 147) (Trang 166)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w